Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

thiết kế giáo án điện tử vật lí 11 nâng cao sử dụng phần mềm lecturemaker

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.02 MB, 88 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA SƢ PHẠM
BỘ MÔN SƢ PHẠM VẬT LÍ



THIẾT KẾ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ VẬT LÍ 11 NÂNG CAO
SỬ DỤNG PHẦN MỀM LECTUREMAKER
Luận văn tốt nghiệp
Ngành: SƢ PHẠM VẬT LÍ – TIN HỌC

Giáo viên hƣớng dẫn:

Sinh viên thực hiện:

Vƣơng Tấn Sĩ

Trần Thị Trúc Mai

Giáo viên phản biện:

MSSV: 1117549
Lớp: TL1134A1

Trần Thị Kiểm Thu
Nguyễn Thị Thúy Hằng

Cần Thơ, 2015

Khóa : 37



TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA SƢ PHẠM
BỘ MÔN SƢ PHẠM VẬT LÍ



THIẾT KẾ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ VẬT LÍ 11 NÂNG CAO
SỬ DỤNG PHẦN MỀM LECTUREMAKER
Luận văn tốt nghiệp
Ngành: SƢ PHẠM VẬT LÍ – TIN HỌC

Giáo viên hƣớng dẫn:

Sinh viên thực hiện:

Vƣơng Tấn Sĩ

Trần Thị Trúc Mai

Giáo viên phản biện:

MSSV: 1117549
Lớp: TL1134A1

Trần Thị Kiểm Thu
Nguyễn Thị Thúy Hằng

Cần Thơ, 2015


Khóa : 37


LỜI CẢM ƠN

Em xin chân thành cảm ơn tới quý thầy cô Trƣờng Đại học Cần Thơ và
đặc biệt là quý thầy cô trong Bộ môn Sƣ phạm Vật lý đã giảng dạy, truyền
đạt cho em những kiến thức quý báu cho em trong suốt thời gian học tập tại
trƣờng.
Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn tới thầy Vƣơng Tấn Sĩ, thầy đã tận tình
hƣớng dẫn, động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi để em có thể hoàn thành
tốt đề tài luận văn của mình.
Tôi xin chân thành cảm ơn các bạn cùng lớp đã đóng góp ý kiến, chia sẻ
kinh nghiệm và ủng hộ tôi trong suốt thời gian qua.
Mặc dù đã cố gắng rất nhiều nhƣng cũng không tránh khỏi hạn chế và
thiếu sót. Em rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp chân thành của
quý thầy cô và bạn bè để đề tài của em đƣợc hoàn chỉnh hơn.
Cuối lời, em xin kính chúc thầy, cô và các bạn dồi dào sức khỏe và công
tác tốt.
Em xin chân thành cảm ơn.

SVTH: Trần Thị Trúc Mai


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do chính tôi thực hiện.
Các số liệu, kết quả phân tích trong luận văn là hoàn toàn trung thực và
chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào trƣớc đây.
Mọi tham khảo, trích dẫn đều đƣợc chỉ rõ nguồn trong danh mục tài
liệu tham khảo của luận văn.


Cần Thơ, ngày 19 tháng 04 năm 2015
Tác giả

Trần Thị Trúc Mai


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI ................................................................................................ 1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ....................................................................................... 2
3. PHƢƠNG PHÁP VÀ PHƢƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU............................................ 2
3.1. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................... 2
3.2. Phƣơng tiện nghiên cứu ..................................................................................... 2
4. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU .................................................................................... 2
5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU .......................................................................................... 2
6. CÁC GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI.................................................................. 2
PHẦN NỘI DUNG ........................................................................................................ 3
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN .................................................. 3
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TRONG DẠY HỌC ........................................................................................................ 3
1.1.1. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ............................... 3
1.1.2. Ứng dụng máy vi tính trong dạy học Vật lí.................................................... 4
1.2. GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ ................................................................................................ 7
1.2.1. Khái niệm giáo án điện tử .............................................................................. 7
1.2.2. So sánh giáo án điện tử với giáo án truyền thống .......................................... 7
1.2.3. Ý nghĩa của việc sử dụng giáo án điện tử ...................................................... 8
1.2.4. Các tiêu chí đánh giá ...................................................................................... 8
1.2.5. Quy trình thiết kế giáo án điện tử ................................................................... 9
CHƢƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM LECTUREMAKER ..................... 11

2.1. GIỚI THIỆU .......................................................................................................... 11
2.2. CÀI ĐẶT VÀ CẬP NHẬT LECTUREMAKER .................................................. 11
2.2.1. Yêu cầu hệ thống .......................................................................................... 11
2.2.2. Cài đặt........................................................................................................... 12
2.2.3. Kiểm tra phiên bản ....................................................................................... 15
2.2.4. Gỡ chƣơng trình cài đặt – Uninstall Lecturemaker ( đối với Windows 7) .. 16
2.3. GIAO DIỆN VÀ CÁC MENU CỦA LECTUREMAKER ................................... 16
2.3.1. Giao diện ...................................................................................................... 16
2.3.2. Các Menu ..................................................................................................... 17
2.4. HƢỚNG DẪN TẠO NÚT LỆNH TRONG LECTUREMAKER ......................... 20
2.4.1. Tạo nút nhấn các chức năng di chuyển giữa các Slide, chạy, ngừng và thoát
khỏi bài giảng ................................................................................................................ 20
2.4.2. Tạo danh mục các nút lệnh có chức năng liên kết với các slide .................. 21
2.4.3. Tạo nút lệnh có chức năng bất kỳ................................................................. 22
2.5. CHÈN VĂN BẢN, CÔNG THỨC TOÁN, HÌNH VẼ, ẢNH, PHIM,
FLASH .......................................................................................................................... 24
i


2.5.1. Chèn văn bản ................................................................................................ 24
2.5.2. Chèn công thức toán học .............................................................................. 25
2.5.3. Chèn biểu đồ ................................................................................................. 27
2.5.4. Chèn đồ thị ................................................................................................... 28
2.5.5. Chèn ảnh ....................................................................................................... 30
2.5.6. Chèn video .................................................................................................... 31
2.5.7. Chèn file Flash.............................................................................................. 32
2.5.8. Chèn hộp thông báo ...................................................................................... 33
2.5.9. Chèn bảng ..................................................................................................... 33
2.5.10. Chèn kí tự đặc biệt...................................................................................... 34
2.6. ĐỒNG BỘ BÀI GIẢNG ........................................................................................ 35

2.7. NHẬP FILE POWERPOINT, PDF, WEBSITE .................................................... 36
2.8. CHÈN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ...................................................................... 36
2.8.1. Chèn câu hỏi trắc nghiệm dạng trả lời ngắn ................................................. 36
2.8.2. Chèn câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn .................................................... 38
2.9. QUY TRÌNH THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ................................................................. 40
2.9.1. Phân tích nội dung của bài giảng ................................................................. 40
2.9.2. Thiết kế bài giảng sử dụng Slide Master ...................................................... 40
2.10. KẾT XUẤT BÀI GIẢNG .................................................................................... 46
2.10.1. Kết xuất bài giảng ra định dạng Wed ......................................................... 46
2.10.2. Kết xuất ra định dạng SCO......................................................................... 47
2.10.3. Kết xuất ra gói SCORM ............................................................................. 47
2.10.4. Kết xuất ra file chạy .exe ............................................................................ 49
CHƢƠNG 3. ỨNG DỤNG PHẦN MỀM LECTUREMAKER THIẾT KẾ MỘT
SỐ BÀI GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ VẬT LÍ 11 NÂNG CAO .......................................... 50
3.1.THIẾT KẾ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ BÀI 38 “HIỆN TƢỢNG CẢM ỨNG
ĐIỆN TỪ. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG” – CHƢƠNG V – VẬT LÍ 11
NÂNG CAO.................................................................................................................. 50
3.2.THIẾT KẾ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ BÀI 40 “DÒNG ĐIỆN FU-CÔ” – CHƢƠNG V –
VẬT LÍ 11 NÂNG CAO............................................................................................... 60
3.3. THIẾT KẾ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ BÀI 41 “HIỆN TƢỢNG TỰ CẢM” –
CHƢƠNG V – VẬT LÍ 11 NÂNG CAO ..................................................................... 66
3.4. THIẾT KẾ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ BÀI 53 “KÍNH HIỂN VI” – CHƢƠNG V –
VẬT LÍ 11 NÂNG CAO............................................................................................... 74
PHẦN KẾT LUẬN ..................................................................................................... 80
1. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC CỦA ĐỀ TÀI .................................................................... 80
2. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI ............................................ 80
3. HƢỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI .............................................................................. 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................... 81
ii



DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI
Giáo viên
Học sinh
Công nghệ thông tin
Phƣơng pháp dạy học
Sách giáo khoa
Giáo dục
Giáo dục và đào tạo
Trung học phổ thông
Máy vi tính
Giáo án
Giáo án điện tử
Phƣơng tiện dạy học
Quá trình dạy học
Công nghệ thông tin và truyền thông
Lý luận dạy học

iii

GV
HS
CNTT
PPDH
SGK
GD
GD&ĐT
THPT
MVT
GA

GAĐT
PTDH
QTDH
ICT
LLDH


Luận văn tốt nghiệp

PHẦN MỞ ĐẦU
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Ngày nay, khi công nghệ thông tin càng phát triển thì việc phải ứng dụng công
nghệ thông tin vào tất cả các lĩnh vực là một điểm tất yếu. Trong lĩnh vực giáo dục đào
tạo, công nghệ thông tin bƣớc đầu đã đƣợc ứng dụng trong công tác quản lý, một số nơi
đã đƣa tin học vào giảng dạy, học tập. Tuy nhiên, so với nhu cầu thực tiễn hiện nay việc
ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục ở các trƣờng nƣớc ta còn rất hạn chế.
Chúng ta cần phải nhanh chóng nâng cao chất lƣợng, nghiệp vụ giảng dạy, nghiệp vụ
quản lý, chúng ta nên biết cách tận dụng công nghệ thông tin, biến nó thành công cụ hiệu
quả cho công việc và mục đích của mình.
Hơn nữa, đối với giáo dục và đào tạo, CNTT có tác dụng mạnh mẽ, làm thay đổi
nội dung, phƣơng pháp dạy học. CNTT là phƣơng tiện để tiến tới “ xã hội học tập”. Mặt
khác, giáo dục và đào tạo đóng vai trò quan trọng thúc đẩy sự phát triển của CNTT thông
qua việc cung cấp nguồn nhân lực cho CNTT. Tại Nghị quyết Trung ƣơng II khóa VIII,
Đảng Cộng sản Việt Nam chỉ rõ: “Đổi mới phƣơng pháp dạy học ở tất cả các cấp học,
bậc học, áp dụng những phƣơng pháp giáo dục hiện đại để bồi dƣỡng cho học sinh năng
lực tƣ duy, sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề”[1]. Văn kiện đại hội IX của Đảng tiếp
tục nhấn mạnh: “…tiếp tục nâng cao chất lƣợng toàn diện, đổi mới nội dung, phƣơng
pháp dạy và học, hệ thống trƣờng lớp và hệ thống quản lý giáo dục…”. Bên cạnh đó, chỉ
thị 58-CT/TW của Bộ Chính Trị đã khẳng định: “ Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông
tin trong công tác giáo dục và đào tạo ở các cấp học, bậc học, ngành học. Phát triển các

hình thức đào tạo từ xa phục vụ cho nhu cầu học tập của toàn xã hội”[2].
Trong hệ thống trƣờng học hiện nay đều trang bị đầy đủ các thiết bị hỗ trợ cho vệc
dạy học bằng CNTT. Đa số các trƣờng học đều có ít nhất một phòng học dạy bằng CNTT
với hệ thống máy tính đƣợc nối mạng và một số thiết bị máy chiếu, máy ghi âm, máy ghi
hình,… Do đó việc ứng dụng CNTT vào đổi mới phƣơng pháp dạy học đƣợc hƣởng ứng.
Vật lí học là môn khoa học thực nghiệm, phƣơng pháp nghiên cứu đặc thù của Vật
lí là phƣơng pháp thực nghiệm. Để HS có thể hiểu biết kiến thức một cách sâu sắc, có thể
vận dụng kiến thức đã học giải thích đƣợc các hiện tƣợng thực tế, GV cần phải có các
PPDH phù hợp sao cho những kiến thức HS đã tiếp thu đƣợc là những kiến thức thực sự
có chất lƣợng, sâu sắc và vững chắc. Trƣớc những yêu cầu đó, việc áp dụng CNTT vào
giảng dạy Vật lí là một giải pháp hiệu quả. Và một trong những ứng dụng quan trọng đó
là sử dụng các phần mềm giáo dục để soạn các giáo án điện tử (GAĐT) hỗ trợ cho GV
trong quá trình dạy học.
Hiện nay, có rất nhiều phần mềm chuyên dụng phổ biến và dễ sử dụng cho việc
xây dựng bài giảng điện tử, một trong những phần mềm đó là LectureMaker. Điểm nổi
bật của phần mềm này là sự đơn giản, giao diện thân thiện và dễ sử dụng ngay cả với
những ngƣời không chuyên trong lĩnh vực CNTT. Phần mềm giúp tạo đƣợc bài giảng với

GVHD: Thầy Vương Tấn Sĩ

1

SVTH: Trần Thị Trúc Mai


Luận văn tốt nghiệp
hình ảnh sinh động kèm theo âm thanh, các đoạn video clip, tích hợp trắc nghiệm khách
quan,… GV và HS có thể tƣơng tác trực tiếp trên slide trình chiếu, điều này Powerpoint
không thực hiện đƣợc. Chính vì vậy phần mềm LectureMaker là một phƣơng tiện dạy
học có khả năng tăng cƣờng tính trực quan rất hiệu quả, có tác dụng kích thích tính tích

cực, chủ động sáng tạo của ngƣời học, nâng cao hiệu quả dạy học.
Với những lí do trên tôi đã quyết định chọn đề tài: “Thiết kế giáo án điện tử Vật
lí 11 Nâng cao sử dụng phần mềm LectureMaker”, đề tài này không những đã đáp
ứng đƣợc yêu cầu của ngành giáo dục là ứng dụng CNTT trong dạy học mà còn thay đổi
mạnh mẽ phƣơng pháp học tập của học sinh.

2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Ứng dụng phần mềm LectureMaker để thiết kế giáo án các bài trong chƣơng trình
Vật lý 11 nâng cao nhằm lôi cuốn HS tham gia vào tiến trình tìm tòi, giải quyết vấn đề,
nâng cao chất lƣợng dạy học.

3. PHƢƠNG PHÁP VÀ PHƢƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU
3.1. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu các tài liệu về lý luận dạy học.
Nghiên cứu các PPDH tích cực và ứng dụng CNTT vào dạy học.
Nghiên cứu SGK, sách giáo viên, tài liệu bồi dƣỡng GV.
Tìm hiểu phần mềm LectureMaker, Snagit 10, Windows Movie Marker 2.6.
3.2. PHƢƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU
SGK Vật lí 11 nâng cao, sách giáo viên, các giáo trình cơ sở Vật lí.
Phần mềm LectureMaker và giáo trình hƣớng dẫn.
Các phần mềm điện tử hỗ trợ thiết kế GA: Snagit 10, Windows Movie Maker,
Cyberlink YouCam 4,…
Các tài liệu liên quan khác.

4. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
Các hoạt động dạy và học của giáo viên và học sinh trong việc áp dụng phần mềm
LectureMaker thiết kế bài giảng điện tử.

5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Vận dụng phần mềm LectureMaker vào việc thiết kế bài giáo án điện tử Vật lí 11

nâng cao một số bài sau: bài 38, 40, 41, 53.

6. CÁC GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
- Giai đoạn 1: Tìm hiểu đề tài, trao đổi với thầy hƣớng dẫn, nhận đề tài nghiên cứu.
- Giai đoạn 2: Nghiên cứu đề tài, đọc các tài liệu có liên quan.
- Giai đoạn 3: Lập đề cƣơng nghiên cứu: chi tiết, khoa học, hoàn thiện.
- Giai đoạn 4: Viết luận văn, chỉnh sửa luận văn.
- Giai đoạn 5: Hoàn chỉnh đề tài, nộp cho GVHD, chuẩn bị báo cáo.
- Giai đoạn 6: Bảo vệ luận văn tốt nghiệp.
GVHD: Thầy Vương Tấn Sĩ

2

SVTH: Trần Thị Trúc Mai


Luận văn tốt nghiệp

PHẦN NỘI DUNG
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VIỆC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TRONG DẠY HỌC
1.1.1. Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong dạy học ở trƣờng phổ thông
Chúng ta đang sống trong thời đại của hai cuộc cách mạng: cách mạng
khoa học – kỹ thuật và cách mạng xã hội. Những cuộc cách mạng này đang phát triển
nhƣ vũ bão với nhịp độ nhanh chƣa từng có trong lịch sử loài ngƣời, thúc đẩy nhiều lĩnh
vực, có bƣớc tiến mạnh mẽ và đang mở ra nhiều triển vọng lớn lao khi loài ngƣời bƣớc
vào thế kỷ XXI. Công nghệ thông tin và truyền thông ( Information and Communication
Technology – ICT) là một thành tựu lớn của cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật hiện
nay. Nó thâm nhập và chi phối hầu hết các lĩnh vực nghiên cứu khoa học, ứng dụng công

nghệ trong sản xuất, giáo dục, đào tạo và các hoạt động chính trị, xã hội khác.
Trong giáo dục và đào tạo, ICT đƣợc sử dụng vào tất cả các môn học tự nhiên, xã
hội và nhân văn. Hiệu quả rõ rệt nhất là chất lƣợng giáo dục đƣợc tăng lên cả về mặt lý
thuyết và mặt thực hành. Đây là chủ đề lớn đƣợc tổ chức văn hóa giáo dục thế giới
UNESCO chính thức đƣa thành chƣơng trình hành động trƣớc ngƣỡng cửa của thế kỷ
XXI và dự đoán “sẽ có sự thay đổi nền giáo dục một cách căn bản vào đầu thế kỷ XXI do
ảnh hƣởng của CNTT”.
Ở nƣớc ta hiện nay vấn đề ứng dụng ICT trong giáo dục và đào tạo đƣợc Đảng và
Nhà nƣớc coi trọng, việc đổi mới PPDH có sự hỗ trợ của các phƣơng tiện kỹ thuật hiện
đại là điều hết sức cần thiết. Các Văn kiện, Nghị quyết, Chỉ thị của Đảng, Chính phủ, Bộ
Giáo dục – Đào tạo đã thể hiện rõ điều này trong các văn bản: Nghi quyết của Chính phủ
về Chƣơng trình quốc gia đƣa công nghệ thông tin vào giáo dục đào tạo (1993), Nghị
quyết Trung ƣơng 2 khóa VIII, Luật giáo dục, Nghị quyết 81 của Thủ tƣớng Chính phủ,
Chỉ thị 29 của Bộ Giáo dục – Đào tạo, Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2001 – 2010,…
Trong Nghị quyết Trung ƣơng 2, khóa VIII Đảng và Nhà nƣớc ta khẳng định “ đổi
mới phƣơng pháp giáo dục và đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện nề
nếp tƣ duy sáng tạo của ngƣời học. Từng bƣớc áp dụng các phƣơng pháp tiên tiến và
phƣơng pháp hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự
nghiên cứu của HS, nhất là sinh viên đại học, phải phát triển mạnh mẽ phong trào tự học,
tự đào tạo”[1].
Chỉ thị số 29 của Bộ Giáo dục – Đào tạo (ngày 30/7/2001/CT) về tăng cƣờng giảng
dạy, đào tạo và ứng dụng CNTT trong ngành giáo dục giai đoạn 2001 – 2005 nêu rõ
“CNTT là phƣơng tiện để tiến tới một xã hội hóa học tập”, nhƣng “giáo dục và đào tạo
phải đóng vai trò quan trọng bậc nhất thúc đẩy sự phát triển của CNTT”[3].
Trong “Chiến lƣợc phát triển giáo dục – đào tạo đến năm 2010” của Bộ
Giáo dục – Đào tạo đã yêu cầu ngành giáo dục phải từng bƣớc phát triển giáo dựa trên

GVHD: Thầy Vương Tấn Sĩ

3


SVTH: Trần Thị Trúc Mai


Luận văn tốt nghiệp
CNTT, vì “ CNTT và đa phƣơng tiện sẽ tạo ra những thay đổi lớn trong quản lý hệ thống
giáo dục, trong chuyển tải nội dung chƣơng trình đến ngƣời học, thúc đẩy cuộc cách
mạng về phƣơng pháp dạy và học”[4].
Đặc biệt, công văn số 9584/BGDĐT-CNTT ngày 7/9/2007 của Bộ Giáo dục và Đào
tạo gửi cho các sở giáo dục và đào tạo, các trƣờng đại học, cao đẳng sƣ phạm và các khoa
sƣ phạm, yêu cầu phải nhanh chóng “đẩy mạnh việc dạy môn Tin học và ứng dụng
CNTT trong giáo dục, góp phần đổi mới phƣơng pháp dạy – học và quản lí giáo dục”.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã phát động “ lấy năm học 2008 – 2009 sẽ là năm Công nghệ
thông tin”[4].
Những năm gần đây nƣớc ta đã không ngừng tổ chức các diễn đàn, hội thảo để chia
sẻ và phổ biến kinh nghiệm ứng dụng CNTT trong việc quản lí nhà trƣờng, hổ trợ hoạt
động dạy và học; tăng cƣờng công tác tập huấn, bồi dƣỡng về CNTT cho đội ngũ cán bộ
quản lý giáo dục các cấp; khuyến khích sử dụng giáo án điện tử trong dạy học, sử dụng
CNTT là công cụ tích cực đổi mới phƣơng pháp dạy học ở trƣờng học trong giai đoạn
mới.
Nhƣ vậy, CNTT đã ảnh hƣởng lớn tới giáo dục và đào tạo, đặc biệt trong đổi mới
phƣơng pháp dạy học, đang tạo ra những thay đổi cho cuộc cách mạng giáo dục không
những ở Việt Nam mà trên toàn thế giới.
Ở các trƣờng phổ thông máy vi tính (MVT) đã đƣợc sử dụng rộng rãi với tƣ cách
là phƣơng tiện dạy học với nhiều loại phần mềm đƣợc thiết kế theo quan điểm khác nhau.
Hình thức sử dụng phổ biến MVT vào dạy học rất đa dạng phong phú, đang đƣợc ứng
dụng ở các ở các nƣớc, đây là một trong những phƣơng pháp dạy học tích cực.
1.1.2. Ứng dụng máy vi tính trong dạy học Vật lý
1.1.2.1. Lí do sử dụng máy vi tính trong quá trình dạy học
Quá trình dạy học (QTDH) là quá trình hoạt động giữa thầy và trò, nó không chỉ

diễn ra trong không khí lớp học mà còn ở nhà, ngoài xã hội. Với tƣ cách là một công cụ
dạy học nhƣ các công cụ truyền thống khác, MVT đƣợc sử dụng nhƣ PTDH hiện đại.
Môn Vật lí là một môn khoa học thực nghiệm, hầu hết kiến thức đều gắn với thực
tiễn, nên việc ứng dụng CNTT nói chung và MVT nói riêng vào QTDH là một hƣớng đi
thích hợp và mang tính cấp thiết. Khi sử dụng CNTT và MVT, GV có thể dễ dàng sử
dụng hoặc thiết kế các tranh ảnh, hình vẽ, mô hình thí nghiệm, biểu diễn thí nghiệm…để
truyền tải các nội dung kiến thức cho HS.
Hình ảnh trên MVT tạo điều kiện cho GV chuyển tải nội dung bài giảng từ đơn giản
đến phức tạp, từ khái niệm trừu tƣợng đến các mô hình cụ thể, sử dụng các loại tranh ảnh
tạo sự hứng thú học tập kích thích sự chú ý ở mức độ cao, phát huy vai trò chủ động,
sáng tạo của HS.
Dạy học với MVT không bị hạn chế, gò bó theo thời gian biểu, có thể giao nhiệm
vụ cho HS về nhà tự học trên máy, trong đĩa CD,… Sử dụng MVT trong giảng dạy giảm
thời gian thuyết trình của GV vì nội dung đã đƣợc chuẩn bị trên màn hình; các mô phỏng,

GVHD: Thầy Vương Tấn Sĩ

4

SVTH: Trần Thị Trúc Mai


Luận văn tốt nghiệp
hiện tƣợng khi quan sát với sự trợ giúp của MVT đƣợc thực hiện nhanh chóng với mức
độ chính xác cao.
Với các phần mềm thích hợp, với các thiết bị hỗ trợ kèm theo có thể xây dựng các
bài giảng cho tất cả các đối tƣợng nhƣ chƣơng trình đào tạo từ xa, qua mạng Internet.
Thông qua Internet chúng ta có thể cập nhật những thông tin mới nhất liên quan đến nội
dung dạy học.
Từ đây thấy rằng việc sử dụng MVT trong dạy học làm thay đổi nội dung và PPDH

của giáo viên. Hình thức học tập từ đó cũng đƣợc cải tiến, hoàn thiện theo hƣớng linh
hoạt, phong phú hơn.
Tuy nhiên, MVT dù hiện đại đến đâu cũng không thể thay thế hoàn toàn các PPDH
truyền thống khác. Vì vậy chúng ta lựa chọn thời điểm, hình thức và phạm vi sử dụng
MVT để có thể đem lại hiệu quả cao nhất của hoạt động dạy học.
1.1.2.2. Một số chức năng của MVT có thể ứng dụng trong dạy học Vật lí
1.1.2.2.1. Sử dụng MVT làm phƣơng tiện nghe nhìn và lƣu trữ thông tin.
Tính năng nổi bật của MVT là khả năng lƣu trữ thông tin rất lớn. Các văn bản,
hình ảnh tĩnh động, các bảng biểu, sơ đồ, đồ thị…đƣợc lƣu trên các thiết bị nhớ của MVT
với một số lƣợng đáng kể. Cùng với những phần mềm đƣợc cài sẵn, kho dữ liệu của
MVT còn cho phép ngƣời dùng biểu diễn các mô hình, các hiện tƣợng, các quá trình Vật
lí,…GV và HS có thể truy cập nhanh tới kho dữ liệu này để lấy ra các dữ liệu cần thiết,
phục vụ cho việc dạy và học một cách nhanh chóng và chính xác.
Nhờ tính năng đồ họa phong phú và khả năng xử lý các kiểu dữ liệu khác nhau
của MVT, ta có thể xây dựng các đoạn phim, video dạy học nhằm làm tăng tính trực quan
các quá trình dạy học Vật lí. Với các chƣơng trình mô phỏng, minh họa trên MVT, HS có
thể quan sát các sự kiện, quá trình từ đó có thể hiểu rõ bản chất Vật lí của các hiện
tƣợng…
Đặc biệt, khi MVT có kết nối với mạng Internet thì khả năng tìm kiếm, lƣu trữ
thông tin càng phát huy mạnh mẽ, khả năng truyền dẫn thông tin, tƣơng tác hai chiều của
MVT càng đƣợc vận dụng một cách linh hoạt. Đây chính là thế mạnh của MVT mà các
PPDH truyền thống không có đƣợc.
1.1.2.2.2. Sử dụng MVT để thiết kế và biểu diễn các mô hình, thí nghiệm.
Trong những trƣờng hợp không thể thực hiện đƣợc các thí nghiệm mang tính nguy
hiểm, diễn biến của các hiện tƣợng xảy ra quá nhanh hoặc quá chậm không thể thực hiện
trong giờ học thì với MVT, GV có thể sử dụng các phần mềm để thiết kế các sơ đồ thí
nghiệm, thực hiện các thí nghiệm ảo trên MVT để cho HS quan sát.
Hiện nay, có rất nhiều phần mềm hỗ trợ công việc thiết kế mô hình, thí nghiệm
trên MVT nhƣ các chƣơng trình CAD (Computer Assisted Design), chƣơng trình
Or CAD hoặc Ar CAD hỗ trợ thiết kế các mạch điện tử; phần mềm Electronics

Workbench cho phép lắp đặt các linh kiện, các đồng hồ đo vào mạch điện, khi cho mạch
điện hoạt động thì trên màn hình hiển thị đƣờng cong kết quả trên Ossiloscope; chƣơng

GVHD: Thầy Vương Tấn Sĩ

5

SVTH: Trần Thị Trúc Mai


Luận văn tốt nghiệp
trình Auto CAD hỗ trợ thiết kế mô hình chi tiết máy hoặc Crocodile Physics cho phép
thiết kế các thí nghiệm, mô hình trong Vật lí,…
1.1.1.2.3. Sử dụng MVT để tự động hóa các thí nghiệm Vật lí
Trong DH nói chung và DH Vật lí nói riêng việc nghiên cứu, cải tiến các thí nghiệm
là một trong những nhiệm vụ quan trọng và phải đƣợc thực hiện một cách thƣờng xuyên.
Với tính năng có thể xử lý các tín hiệu điện sau khi đã đƣợc số hóa của MVT, ta có thể
thiết kế các thí nghiệm Vật lí nhờ sự trợ giúp của MVT. Trong các thí nghiệm Vật lí,
MVT đóng vai trò nhƣ một máy đo vạn năng, ta có thể đo các đại lƣợng, tính toán các đại
lƣợng Vật lí liên quan khác thông qua các công thức toán học biểu diễn các định luật Vật
lí. Ngoài ra, MVT còn đƣợc sử dụng nhƣ một dao động kí điện tử để ghi lại các hình ảnh
dao động.
Một chức năng nổi trội khác của MVT là khả năng đo đạc một cách chính xác các
đại lƣợng đồng thời lƣu trữ các số liệu đo trên các thiết bị lƣu trữ (USB, đĩa cứng, đĩa
CD, thẻ nhớ,…) và có thể biểu diễn các kết quả đo dƣới dạng bảng biểu, đồ thị. Đặc biệt,
MVT có thể đƣợc sử dụng để viết các chƣơng trình làm tròn số liệu, xử lý các sai số của
phép đo sao cho kết quả thí nghiệm phù hợp nhất.
Thông qua các thí nghiệm tự động hóa trên MVT, HS có thể từng bƣớc làm quen
với các hệ thống điều khiển tự động đang đƣợc ứng dụng ngày càng mạnh mẽ, rộng rãi
trong đời sống và trong các ngành kỹ thuật.

1.1.2.2.4. Sử dụng MVT kết hợp với Multimedia.
Multimedia đƣợc hiểu là đa phƣơng tiện, đa môi trƣờng, đa truyền thông, một
phƣơng pháp giới thiệu thông tin bằng máy tính, sử dụng nhiều dạng truyền thông tin nhƣ
văn bản, đồ họa và âm thanh,…cùng với sự gây ấn tƣợng bằng tƣơng tác. Công nghệ đa
phƣơng tiện, nhờ khả năng nghe – nhìn (Audio – Video) đang đƣợc ứng dụng ngày càng
rộng rãi trong GD, giải trí và tiếp thị thƣơng mại,...
Thông tin Multimedia đƣợc thể hiện ở các dạng sau: dạng văn bản (Text), dạng
minh họa (Graphics), dạng hoạt ảnh (Animation, dạng ảnh chụp (Image), dạng Audio và
dạng Video.
Việc nghiên cứu sử dụng MVT với Multimedia đã cho phép lƣu trữ, xử lý, tìm
kiếm và trao đổi một lƣợng lớn thông tin trong một điều kiện thuận lợi. Nó còn cho phép
mô phỏng, tái tạo, biểu diễn sự vật, hiện tƣợng, các quá trình nhƣ là sự tích hợp các chức
năng của các PTDH cổ truyền. Nó không những cho phép đảm bảo tính trung thực của
các đối tƣợng nghiên cứu trƣớc mắt ngƣời học, làm tăng niềm tin vào tri thức, kích thích
hứng thú, tạo động cơ học tập trong quá trình dạy học mà còn có tác dụng GD toàn diện:
phát triển tính tự lực sáng tạo, phát triển tƣ duy logic, tƣ duy trừu tƣợng, tối ƣu hóa quá
trình nhận thức và điều khiển quá trình nhận thức.
Sự ra đời của Multimedia đã làm thay đổi diện mạo, vai trò của MVT với tƣ cách
là công cụ trong DH nói chung và trong DH Vật lí nói riêng.

GVHD: Thầy Vương Tấn Sĩ

6

SVTH: Trần Thị Trúc Mai


Luận văn tốt nghiệp
1.1.1.2.5. Sử dụng MVT để tích hợp với các PTDH hiện đại.
Một tính năng rất quan trọng mà MVT có đƣợc là việc trao đổi thông tin không chỉ

đƣợc thực hiện thông qua các thiết bị đầu vào chuẩn nhƣ bàn phím, chuột,… mà còn có
thể kết nối thông qua các cổng giao tiếp khác. Việc sử dụng các cổng nối tiếp, cổng song
song, khe cắm chuẩn trên bo mạch chủ của MVT thông qua các mạch giao tiếp (Interface
Card) có thể kết nối MVT với các thiết bị ngoại vi.
Việc kết nối MVT với các thiết bị hiện đại khác sẽ nâng cao thế mạnh của mỗi
phƣơng tiện riêng rẽ thành một hệ thống hoàn chỉnh, khắc phục tốt những hạn chế của
mỗi thiết bị (chẳng hạn, tổ hợp MVT với Camera và máy ghi âm thông qua bộ giao tiếp
Youcam, cho phép khai thác khả năng quay phim của Camera, kết hợp với khả năng lƣu
trữ, xử lý hình ảnh, âm thanh của MVT để xây dựng các phim hoặc trao đổi các tệp đồ
họa).
Đặc biệt, trong hệ thống kết nối MVT với các phƣơng tiện hiện đại khác, ta có thể
khai thác tối đa khả năng điều khiển, truy cập, chọn lọc, tìm kiếm thông tin một cách
nhanh chóng. Các hệ thống ghép nối thƣờng đi kèm với một phần mềm điều khiển tƣơng
ứng, các phần mềm này có thể chạy trên môi trƣờng hệ điều hành MS – DOS hoặc hệ
điều hành Windows, chúng có thể đƣợc xây dựng kèm theo thiết bị ghép nối hoặc có thể
do các nhà lập trình tạo nên theo yêu cầu sƣ phạm.

1.2. GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
1.2.1. Khái niệm giáo án điện tử
GAĐT là bản thiết kế cụ thể toàn bộ kế hoạch hoạt động dạy học của GV và HS
trong giờ lên lớp, toàn bộ hoạt động dạy học đó đã đƣợc Multimedia hóa một cách chi
tiết, có cấu trúc chặt chẽ và logic đƣợc quy định bởi cấu trúc bài học.
GAĐT là sản phẩm của hoạt động thiết kế bài dạy đƣợc thể hiện bằng vật chất trƣớc
khi bài dạy đƣợc tiến hành. Nói cách khác, GAĐT chính là bản thiết kế của bài giảng
điện tử, chính vì vậy xây dựng GAĐT hay thiết kế bài giảng điện tử là cách gọi khác
nhau cho một hoạt động cụ thể để có đƣợc bài giảng điện tử trong quá trình DH
tích cực.
1.2.2. So sánh giáo án điện tử với giáo án truyền thống
Giáo án điện tử
Giáo án truyền thống

- Học tập lấy ngƣời học làm trung tâm.
- Lấy ngƣời dạy làm trung tâm.
- Kích thích đa giác quan.
- Kích thích đơn giác quan.
- Hƣớng phát triển đa chiều.
- Hƣớng phát triển một chiều.
- Đa phƣơng tiện, đa năng.
- Đơn phƣơng tiện, đơn năng.
- Học tập tích cực, tìm tòi khám phá.
- Học tập thụ động.
- Học dựa trên tƣ duy phê phán, sáng - Học sự kiện, dựa trên những tri thức
tạo.
có sẵn.
- DH dựa trên những hoạt động có chủ - DH dựa trên những phản ứng đáp lại,
đích.
rập khuôn theo mẫu.

GVHD: Thầy Vương Tấn Sĩ

7

SVTH: Trần Thị Trúc Mai


Luận văn tốt nghiệp
Từ phân tích trên ta nhận thấy, do đặc trƣng cơ bản của GAĐT là đƣợc
Multimedia hóa kiến thức nên GAĐT tạo ra tính tƣơng tác cao hơn, tạo điều kiện cho
ngƣời học trao đổi thông tin dễ dàng hơn, trực quan hóa mọi sự vật hiện tƣợng. Hiện nay,
GAĐT đã và đang thu hút đƣợc sự quan tâm đặc biệt của ngành giáo dục ở nhiều nƣớc
trên thế giới trong đó có Việt Nam.

Tuy nhiên, GAĐT không phải là một công cụ để thay thế hoàn toàn “bảng đen,
phấn trắng” cũng không thể thay thế hết vai trò của GV mà nó chỉ đóng vai trò định
hƣớng các hoạt động dạy học trên lớp theo QTDH tích cực.
1.2.3. Ý nghĩa của việc sử dụng GAĐT
- Phát huy vai trò của ngƣời dạy và ngƣời học
+ Trong môi trƣờng học tập với ứng dụng của CNTT ngƣời học đóng vai trò
trung tâm, là ngƣời khám phá kiến thức, ngƣời GV chỉ đóng vai trò là ngƣời định
hƣớng cho các hoạt động dạy học. Trong thực tế, GAĐT có thể đƣợc đóng gói và
vận hành trong môi trƣờng Wed để phục cho các khóa học từ xa hay học tại nhà.
+ Đối với ngƣời dạy muốn thiết kế đƣợc GAĐT phải có sự sáng tạo, nỗ lực
không ngừng để tìm kiếm tài liệu, hình ảnh sinh động vào nội dung bài học, chọn
lựa những phƣơng pháp giảng dạy phù hợp để định hƣớng cho HS trong quá trình
tìm kiếm và xử lý thông tin.
- Tạo môi trƣờng học tập mới mang tính gợi mở, kích thích hứng thú và khả năng
sáng tạo của HS, nâng cao chất lƣợng giảng dạy.
- Đổi mới phƣơng pháp và hình thức dạy học hiện nay: tích hợp GAĐT vào QTDH
là mục tiêu và yêu cầu trong đổi mới phƣơng pháp giảng dạy.
1.2.4. Các tiêu chí đánh giá
Các tiêu chí về mặt khoa học:
Các nội dung GAĐT phải đƣợc trình bày khoa học, dễ hiểu, đáp ứng tính đa dạng
phong phú, đảm bảo tính chính xác khoa học, phù hợp với chƣơng trình đào tạo, kiến
thức và khả năng tiếp thu của HS. Các định luật, định lý, định nghĩa,…phải chính xác và
nhất quán với SGK hiện hành và thực hiện đƣợc mục đích dạy học đề ra.
Các tiêu chí về LLDH:
GAĐT phải thực hiện đƣợc các chức năng LLDH, thực hiện đầy đủ các giai đoạn
của QTDH, từ khâu củng cố trình độ, hình thành tri thức mới, ôn tập, hệ thống hóa kiến
thức cho đến kiểm tra đánh giá kiến thức của HS. Có sự phối hợp giữa lý thuyết, thực
tiễn và các PPDH.
Các tiêu chí về mặt sư phạm:
GAĐT phải thể hiện đƣợc tính ƣu việt về mặt tổ chức dạy học so với GA truyền

thống. Cần phải khai thác triệt để khả năng hỗ trợ, truyền tải thông tin đa dạng, trực quan
hóa các hiện tƣợng, quá trình Vật lí,…kích thích động cơ học tập, tính tích cực và khả
năng sáng tạo của HS. Từ đó, giúp HS đào sâu nội dung bài học, khắc sâu kiến thức đã

GVHD: Thầy Vương Tấn Sĩ

8

SVTH: Trần Thị Trúc Mai


Luận văn tốt nghiệp
lĩnh hội, rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, mở rộng nội dung kiến
thức đã học và đi sâu vào bản chất vấn đề nghiên cứu.
Các tiêu chí về mặt kỹ thuật:
Giao diện trên màn hình phải đơn giản, thân thiện, cấu trúc slide rõ ràng, đƣợc sắp
xếp một cách hợp lý phù hợp với tiến trình của một giờ học. Việc sử dụng các hình ảnh,
âm thanh, màu sắc,…phải khéo léo, không nên quá lạm dụng sẽ làm phân tán sự tập trung
chú ý của HS, làm ảnh hƣởng tới chất lƣợng giờ dạy.
1.2.5. Quy trình thiết kế giáo án điện tử
GAĐT có thể đƣợc xây dựng theo quy trình gồm các bƣớc sau:
Bƣớc 1: Xác định mục đích, yêu cầu bài giảng
Đọc kỹ giáo trình, kết hợp với các tài liệu liên quan để tìm hiểu nội dung
của mỗi mục trong bài và cái đích cần đạt tới của mỗi mục. Trên cơ sở đó, GV xác định
cái đích cần đạt tới của bài về cả 3 mặt kiến thức, kỹ năng và tình cảm- thái độ. Từ những
mục đích trên, GV có thể định ra các yêu cầu trong quá trình giảng dạy của mình để
đạt cái đích đã đề ra ở trên.
Bƣớc 2: Lựa chọn kiến thức cơ bản, có trọng tâm
Đây là bƣớc quan trọng thể hiện toàn bộ nội dung của bài giảng. Các nội dung đƣa
vào slide phải đƣợc lựa chọn, chắt lọc các kiến thức cơ bản của từng chƣơng, mục đoạn.

Dung lƣợng thông tin đƣa vào từng slide không quá nhiều đòi hỏi ngƣời GV phải có tƣ
duy tổng hợp, khái quát để có thể chọn lựa những kiến thức trọng tâm đƣa vào bài giảng.
Bƣớc 3: Thu nhập nguồn tài liệu, xây dựng kho tƣ liệu
Ngoài việc sƣu tầm các tài liệu để bổ sung, mở rộng kiến thức từ sách báo, tài liệu
tham khảo có liên quan, điều quan trọng và cần thiết là phải xây dựng kho tƣ liệu.
Các nguồn để GV có thể thu thập xây dựng kho tƣ liệu:
- Các thông tin trên Internet: Đây thực sự là kho thông tin khổng lồ, chúng ta có
thể tìm kiếm thông tin theo chủ đề. Bằng công cụ tìm kiếm ta vào các Website có liên
quan đến chủ đề cần tìm. Sau khi tìm kiếm đƣợc thông tin trên mạng Internet, ta chỉ cần
download vào kho tƣ liệu để làm tài liệu tham khảo.
- Các thông tin trên các CD-ROM, VCD: Hiện nay các thông tin trên CD-ROM
và VCD hết sức phong phú, có thể lựa chọn những thông tin cần thiết phục vụ nội dung
của bài giảng để nhập vào kho tƣ liệu.
- Ngoài ra, các tranh ảnh, thông tin trên sách báo liên quan dến nội dung bài
giảng hết sức phong phú có thể là nguồn tƣ liệu quan trọng để chúng ta bổ sung vào kho
tƣ liệu.
Bƣớc 4: Xây dựng kịch bản cho thiết kế giáo án
- GV phải hình dung đƣợc toàn bộ nội dung cũng nhƣ những hoạt động sƣ phạm
trên lớp của cả tiết dạy và xác định đƣợc phần nào, nội dung nào của bài thì cần có sự hỗ
trợ của MVT để tiết học đó đạt hiệu quả.

GVHD: Thầy Vương Tấn Sĩ

9

SVTH: Trần Thị Trúc Mai


Luận văn tốt nghiệp
- GV phải hình dung đƣợc các hoạt động nào, nội dung nào, hình ảnh ra sao, thời

gian bao lâu,…để thể hiện trên GAĐT.
Bƣớc 5: Lựa chọn phần mềm cho việc trình diễn GAĐT
Sử dụng một số phần mềm công cụ nhƣ: PowerPoint, Violet, LectureMaker,
Adobe Presenter,… để thể hiện. Lƣu ý: cần phải đảm bảo các yêu cầu về tính khoa học,
tính sƣ phạm, tính thẩm mỹ,…
Bƣớc 6: Chạy thử chƣơng trình, sửa chữa và hoàn thiện
Sau khi thiết kế xong phải tiến hành chạy thử chƣơng trình, kiểm tra các sai sót
đặc biệt là các liên kết để tiến hành sửa chữa và hoàn thiện. Chạy thử từng phần và toàn
bộ các Slide để điều chỉnh những sai sót.
Tóm lại, GAĐT góp phần vào đổi mới PPDH, làm cho quá trình dạy học thêm phong
phú, tác động tích cực vào các giác quan của HS, nâng cao tính trực quan làm cho việc
học tập của HS thêm hứng thú và sinh động. Kiến thức mà HS thu nhận trong quá trình
học tập bằng GAĐT thƣờng khắc sâu và giúp HS ghi nhớ lâu hơn. Tuy nhiên bên cạnh
những ƣu điểm thì GAĐT cũng có những mặt hạn chế về thời gian và nội dung. Vấn đề
này sẽ đƣợc giải quyết một cách đơn giản nếu đƣợc đƣa vào thực hành nhiều hơn nghĩa
là GV sử dụng GAĐT trong giảng dạy để nâng cao trình độ và rút kinh nghiệm nhiều
hơn.

GVHD: Thầy Vương Tấn Sĩ

10

SVTH: Trần Thị Trúc Mai


Luận văn tốt nghiệp

CHƢƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM LECTUREMAKER
Ứng dụng CNTT trong dạy học đòi hỏi ngƣời GV phải tự bồi dƣỡng nâng cao về
kiến thức, kỹ năng sử dụng các phần mềm ứng dụng trong dạy học. Ngày nay, GV đƣợc

cung cấp khá nhiều công cụ trợ giúp tạo ra các sản phẩm cá nhân nhƣ bài giảng điện tử.
Các phần mềm tƣơng đối dễ sử dụng không đòi hỏi trình độ chuyên môn cao về CNTT,
chỉ yêu cầu những kiến thức cơ bản là có thể tạo ra bài giảng có chất lƣợng. Một trong
những phần mềm đáp ứng đƣợc các yêu cầu trên đó là phần mềm LectureMaker.
Sau đây là tổng quan về phần mềm LectureMaker đƣợc viết dựa trên cấu trúc Giáo
trình “ Hƣớng dẫn sử dụng phần mềm LectureMarker”[5] của thầy Vƣơng Tấn Sĩ.

2.1 GIỚI THIỆU
LectureMaker là phần mềm soạn thảo bài giảng điện tử đa phƣơng tiện, sản phẩm
của công ty Daulsoft Hàn Quốc (www.daulsoft.com). Với LectureMaker, bất kỳ ai cũng
có thể tạo đƣợc bài giảng đa phƣơng tiện nhanh chóng và dễ dàng. Không chỉ có vậy, bạn
còn có thể tận dụng lại các bài giảng đã có trên những định dạng khác nhƣ PowerPoint,
PDF, Flash, HTLM, Audio, Video… vào nội dung bài giảng của mình. Bài giảng đƣợc
tạo ra từ LectureMaker tƣơng thích với chuẩn SCORM để làm bài giảng E-Learning cho
các hệ thống học tập trực tuyến.
Tƣơng tự Slide Master trong PowerPoint, việc xây dựng Slide Master trƣớc khi đƣa
nội dung vào sẽ giúp bạn sắp xếp, tổ chức bài giảng nhất quán, hợp lý hơn.
LectureMaker có sẵn các bộ công cụ soạn thảo trực quan cần thiết để tạo bài giảng
điện tử nhƣ: soạn thảo công thức toán học, vẽ biểu đồ, vẽ đồ thị, tạo bảng, textbox, và các
ký tự đặc biệt. Ngoài ra, có thể chèn nhiều loại nội dung đa phƣơng tiện vào bài giảng
của mình nhƣ: hình ảnh, video, âm thanh, flash, …
LectureMaker cung cấp sẵn nhiều mẫu trình bày, các nút liên kết nội dung và các
nút định vị trang đƣợc sử dụng trong soạn thảo bài giảng nhằm định hƣớng nội dung bài
học cũng nhƣ làm tăng khả năng tƣơng tác học tập.
Với việc sử dụng webcam (camera), microphone, chức năng bảng điện tử, khả năng
tự ghi lại giúp bài giảng có thể đƣợc soạn thảo một cách hiệu quả và sáng tạo bằng cách
ghi hình, ghi âm và đồng bộ bài giảng. Kết quả thu đƣợc là một bài giảng sinh động với
đầy đủ các hoạt động trên lớp mà qua đó ngƣời học hoàn toàn tự học đƣợc.

2.2. CÀI ĐẶT VÀ CẬP NHẬT LECTUREMAKER

2.2.1. Yêu cầu hệ thống
 CPU tối thiểu Pentium 500MHz.
 RAM tối thiểu 512Mb (tốt nhất 1Gb).
 HDD tối thiểu 50Mb.
 Card âm thanh và video.
 Hệ điều hành Windows 2000/XP/7; trên máy có cài sẵn các phần mềm:
Windows Media Encoder phiên bản 9 trở lên, Windows Media Player phiên bản 9
trở lên, Microsoft PowerPoint.

GVHD: Thầy Vương Tấn Sĩ

11

SVTH: Trần Thị Trúc Mai


Luận văn tốt nghiệp
2.2.2. Cài đặt
 Địa chỉ có thể tải về bản cài đặt tại:
/> Chạy file Setup trong thƣ mục cài đặt LectureMaker.

Hình 2.1. Cửa sổ cài đặt
Chọn Next>
 Chọn Change nếu muốn thay đổi đƣờng dẫn cài đặt mặc định.

Hình 2.2. Chọn nơi lƣu
GVHD: Thầy Vương Tấn Sĩ

12


SVTH: Trần Thị Trúc Mai


Luận văn tốt nghiệp
Chọn Next>
 Chọn Install để bắt đầu cài đặt.

Hình 2.3. Cửa sổ Install
 Chờ cho quá trình cài đặt hoàn tất, chọn Finish.

Hình 2.4. Cửa sổ Finish
GVHD: Thầy Vương Tấn Sĩ

13

SVTH: Trần Thị Trúc Mai


Luận văn tốt nghiệp
 Khởi động LectureMaker từ màn hình nền Desktop.

Hình 2.5. Cửa sổ License
 Nhập mã sản phẩm Product Key , Submit.
Chú ý:
* Nếu không có mã của sản phẩm (Product Key), chọn “Use as a Trial Version”
để dùng thử.
* Nếu máy tính kết nối Internet, chƣơng trình sẽ tự động đăng nhập vào trang chủ
và update phiên bản mới nhất.

GVHD: Thầy Vương Tấn Sĩ


14

SVTH: Trần Thị Trúc Mai


Luận văn tốt nghiệp
2.2.3. Kiểm tra phiên bản.
Để kiểm tra phiên bản của LectureMaker: Vào menu Information, chọn About
LectureMaker.

Hình 2.6. Kiểm tra phiên bản
Ở đây, chúng ta sẽ làm việc trên phiên bản LectureMaker Vertion 2.0
(4.9.2011.11220).

Hình 2.7. Thông tin phiên bản

GVHD: Thầy Vương Tấn Sĩ

15

SVTH: Trần Thị Trúc Mai


Luận văn tốt nghiệp
2.2.4. Gỡ chƣơng trình cài đặt - Uninstal LectureMaker ( Đối với Windows7).
 Từ Windows Start Menu  Control Panel  Programs and Features.
 Chọn LectureMaker 2.0 và nhấn nút Uninstal.

Hình 2.8. Cửa sổ Uninstall

Chọn Yes để đồng ý.

Hình 2.9. Chọn Yes để Uninstall
2.3. GIAO DIỆN VÀ CÁC MENU CỦA LECTUREMAKER
2.3.1. Giao diện
1

4

2

3

Hình 2.10. Giao diện của LectureMaker
GVHD: Thầy Vương Tấn Sĩ

16

SVTH: Trần Thị Trúc Mai


Luận văn tốt nghiệp
Vùng 1: Chứa các Menu và các nút lệnh của chƣơng trình.
Vùng 2: Chứa danh sách các Slide trong bài giảng, hiển thị nội dung của từng
trang trình diễn dƣới dạng nhỏ. Có thể thêm, xóa một Slide hoặc di chuyển đến một Slide
bằng cách click chọn vào hình Slide đó. Có hai cửa sổ có thể chuyển qua lại bằng cách
click vào tên của nó:
 Slide: Hiển thị danh sách các Slide hiện có trong bài giảng đang mở.
 Slide Master: Cho phép thiết kế Layout thống nhất cho bài
giảng gồm có 2 slide:

+ Title Master: Tƣơng ứng với Slide đầu tiên của bài giảng, là
Slide giới thiệu thông tin về bài giảng.
+ Body Master: Tƣơng ứng với các Slide nội dung trong bài
giảng.
Hình 2.11.
Cửa sổ SlideMaster
Ngoài ra còn có các nút chức năng bên dƣới theo thứ tự từ trái sang phải: Normal
Slide View, Multi Slide View, Run from current Slide, Insert Group, Delete Group.
Vùng 3: Vùng thao tác của Slide đang đƣợc chọn, gồm các đối tƣợng văn bản,
hình ảnh, phim…
Vùng 4: Danh sách các đối tƣợng có trên Slide đƣợc chọn.
2.3.2. Các Menu
2.3.2.1.Menu LectureMaker
Click mouse vào
xuất hiện các lệnh:
New, Open, Close,
Save, Save As, Print.

sẽ
Tạo File
Mở các File đã lƣu
Đóng File đang thao tác
Lƣu File (phần mở rộng.lme)
Lƣu File dạng khác
In File

Hình 2.12.
Menu LectureMaker

GVHD: Thầy Vương Tấn Sĩ


17

SVTH: Trần Thị Trúc Mai


Luận văn tốt nghiệp
2.3.2.2. Menu Home

Hình 2.13. Menu Home
Chức năng định dạng văn bản, gồm các nút lệnh:
 Clipboard: Thực hiện các lệnh cắt (Cut), dán (Paste), sao chép (Copy), gán
thuộc tính cho đối tƣợng (Attribute).
 Slide: Tạo Slide mới (New Slide), sao chép Slide (Copy Slide), nhân đôi Slide
(Duplicate Slide), xóa Slide (Delete Slide).
 Font: Định dạng Font cho văn bản.
 Paragraph: Định dạng đoạn văn bản.
 Draw: Vẽ hình, định dạng màu nền và màu viền của các đối tƣợng.
 Edit: Định vị, canh hàng, nhóm, ẩn hiện các đối tƣợng.
2.3.2.3. Menu Insert

Hình 2.14. Menu Insert
Cho phép chèn các đối tƣợng nhƣ multimedia, biểu đồ, đồ thị, công thức toán
học,… gồm các nút lệnh:
 Object: Dùng để chèn các đối tƣợng vào bài giảng nhƣ: hình ảnh, phim, âm
thanh, Flash, nút nhấn, file PDF, PowerPoint,…
 Recording: Dùng để ghi lại bài giảng, âm thanh,…
 Editor: Dùng chèn công thức toán học, đồ thị, hình ảnh tự vẽ,…
 Text: Thao tác với văn bản, chèn các ký tự đặc biệt,…
 Quiz: Dùng để chèn các câu trắc nghiệm ngắn hay nhiều lựa chọn.

2.3.2.4. Menu Control

Hình 2.15. Menu Control
Đặt các hiệu ứng cho các đối tƣợng và trang trình diễn, gồm các nút lệnh:
 Object Control: Điều khiển thuộc tính của đối tƣợng.
 Convert: Chuyển đổi các file Video, Audio.
 Transition to this Slide: Tạo hiệu ứng cho Slide.

GVHD: Thầy Vương Tấn Sĩ

18

SVTH: Trần Thị Trúc Mai


×