Tải bản đầy đủ (.pdf) (145 trang)

ứng dụng phần mềm activinspire kết hợp bảng tương tác activboard để thiết kế bài giảng các định luật bảo toàn sgk vật lí 10 nâng cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (29.56 MB, 145 trang )

Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Th.S Dƣơng Bích Thảo

MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................................. 1
1. Đặt vấn đề...................................................................................................................... 1
2. Mục tiêu đề tài ............................................................................................................... 2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài .......................................................................................... 2
4. Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài ..................................................................................... 2
5. Đối tƣợng nghiên cứu đề tài .......................................................................................... 2
PHẦN NỘI DUNG ............................................................................................................. 3
CHƢƠNG 1. GIỚI THIỆU PHẦN MỀM ACTIVINSPIRE ............................................ 3
1. Một số ƣu điểm nổi bật của phần mềm ActivInspire ............................................. 3
2. Giới thiệu một số thao tác dùng trong thiết kế bài giảng ........................................ 4
2.1. Tạo trang mở đầu.......................................................................................... 4
2.2. Chèn hình vào Page ...................................................................................... 6
2.3. Chèn phim vào Page ..................................................................................... 7
2.4. Liên kết web ................................................................................................. 9
2.5. Công cụ hình thể và đầu nối ....................................................................... 11
2.6. Thao tác với tạo hiệu ứng cho các đối tƣợng trên Page ............................. 12
2.7. Tạo kính lúp nhìn thấu qua một lớp. .......................................................... 15
2.8. Thao tác xuất hiện đối tƣợng ẩn trong một đối tƣợng khác. ...................... 17
CHƢƠNG 2. THIẾT KẾ BÀI GIẢNG CHƢƠNG IV “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO
TOÀN” SGK VẬT LÝ 10 NÂNG CAO ........................................................................ 20
1. Bài 31 Các định luật bảo toàn. Định luật bảo toàn động lƣợng ............................ 20
2. Bài 32 Chuyển động bằng phản lực.
Bài tập định luật bảo toàn động lƣợng....................................................................... 33
3. Bài 33 Công và công suất ...................................................................................... 39
4. Bài 34 Động năng. Định lý động năng .................................................................. 46
5. Bài 35 Thế năng. Thế năng trọng trƣờng .............................................................. 52


6. Bài 36 Thế năng đàn hồi ........................................................................................ 59
7. Bài 37 Định luật bảo toàn cơ năng ........................................................................ 63
8. Bài 38 Va chạm đàn hồi và không đàn hồi ............................................................ 67
9. Bài 40 Các định luật Kê-ple. Chuyển động của vệ tinh ........................................ 74
CHƢƠNG 3. TÍCH CỰC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ........ 88
1. Phƣơng pháp diễn giảng ........................................................................................ 88
1.1. Giáo án bài 32............................................................................................. 88
1.2. Giáo án bài 40............................................................................................. 91
2. Phƣơng pháp đàm thoại kết hợp diễn giảng ......................................................... 94
2.1. Giáo án bài 31............................................................................................. 94
2.2. Giáo án bài 32............................................................................................. 96
2.3. Giáo án bài 33............................................................................................. 97
SVTH: Trang Ái Xuân

i

MSSV: 1117534


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Th.S Dƣơng Bích Thảo

2.4. Giáo án bài 34............................................................................................. 99
2.5. Giáo án bài 35........................................................................................... 101
2.6. Giáo án bài 36........................................................................................... 103
2.7. Giáo án bài 37........................................................................................... 105
2.8. Giáo án bài 38........................................................................................... 107
3. Phƣơng pháp làm việc với sách giáo khoa kết hợp đàm thoại ............................ 108
4. Phƣơng pháp dạy học nêu vấn đề ........................................................................ 109

4.1. Giáo án bài 31........................................................................................... 110
4.2. Giáo án bài 37........................................................................................... 112
4.3. Giáo án bài 40........................................................................................... 113
5. Phƣơng pháp dạy học khám phá .......................................................................... 113
5.1. Giáo án bài 31........................................................................................... 114
5.2. Giáo án bài 32........................................................................................... 115
5.3. Giáo án bài 33........................................................................................... 115
5.4. Giáo án bài 34........................................................................................... 116
5.5. Giáo án bài 35........................................................................................... 118
5.6. Giáo án bài 36........................................................................................... 119
5.7. Giáo án bài 37........................................................................................... 121
5.8. Giáo án bài 38........................................................................................... 122
5.9. Giáo án bài 40........................................................................................... 124
6. Phƣơng pháp dạy học theo nhóm ........................................................................ 125
6.1. Giáo án bài 31........................................................................................... 126
6.2. Giáo án bài 33........................................................................................... 128
6.3. Giáo án bài 34........................................................................................... 130
6.4. Giáo án bài 35........................................................................................... 131
6.5. Giáo án bài 38........................................................................................... 132
6.6. Giáo án bài 40........................................................................................... 134
CHƢƠNG 4. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ................................................................. 136
1. Mục tiêu thực nghiệm .......................................................................................... 136
2. Đối tƣợng thực nghiệm ........................................................................................ 136
3. Phƣơng pháp thực nghiệm ................................................................................... 136
4. Nội dung thực nghiệm ......................................................................................... 136
5. Kết quả thực nghiệm ............................................................................................ 136
5.1. Kết quả tiết dạy......................................................................................... 136
5.2. Khái quát kết quả khảo sát ....................................................................... 136
5.3. Kết luận .................................................................................................... 138
5.4. Rút kinh nghiệm ....................................................................................... 139

PHẦN KẾT LUẬN .......................................................................................................... 140
1. Kết luận ..................................................................................................................... 140
1.1. Ƣu điểm ............................................................................................................ 140
SVTH: Trang Ái Xuân

ii

MSSV: 1117534


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Th.S Dƣơng Bích Thảo

1.2. Hạn chế ............................................................................................................. 141
2. Hƣớng phát triển của đề tài ....................................................................................... 141
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................ 142

SVTH: Trang Ái Xuân

iii

MSSV: 1117534


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Th.S Dƣơng Bích Thảo

PHẦN MỞ ĐẦU

1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiện nay, Việt Nam cũng nhƣ các quốc gia khác trên thế giới, đang nỗ lực đổi mới
nội dung và phƣơng pháp giáo dục - đào tạo theo hƣớng tích cực với nhiều mô hình, biện
pháp khác nhau nhằm giúp ngƣời học chủ động, tích cực nắm bắt kiến thức và phát triển
toàn diện các kỹ năng tƣ duy và các kỹ năng mềm.
Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông (Information and Communication
Technology), viết tắt là ICT là một biện pháp hiệu quả và lâu dài. ICT đã ảnh hƣởng sâu
sắc tới giáo dục và đào tạo. Việc áp dụng các thành tựu khoa học và công nghệ vào giáo
dục đã tạo nên chuyển biến tích cực trong đổi mới nội dung và phƣơng pháp dạy học.
Nhà nƣớc đang đẩy mạnh đổi mới và phát triển giáo dục thông qua các chƣơng trình
tập huấn sử dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy cho đội ngũ cán bộ giáo viên. Có
nhiều chƣơng trình, phần mềm hỗ trợ giáo viên soạn giảng với bài giảng sinh động, học
sinh học tập tích cực, chủ động và sáng tạo, giúp khắc phục những hạn chế của phƣơng
pháp truyền thống. Đã có rất nhiều chƣơng trình và phần mềm đƣợc sử dụng nhƣ: Violet,
Lecture Maker & Teaching Mate, Microsoft LCDs, Adobe Presenter, ActivInspire, ….
Trong đó, phần mềm ActivInspire là phần mềm dạy học tƣơng tác hiện đại kết hợp với
bảng điện tử ActivBoard của tập đoàn giáo dục Promethean (Vƣơng quốc Anh) [1]. Phần
mềm giúp ngƣời dùng thiết kế bài giảng sinh động, mang lại hiệu quả tƣơng tác mạnh mẽ
giữa ngƣời học và ngƣời dạy. Hơn nữa, phần mềm có một nguồn tài phong phú và đa
dạng có sẵn, ngƣời dùng có thể cập nhật nguồn tài nguyên đó thƣờng xuyên và dễ dàng,
đồng thời gồm nhiều công cụ hỗ trợ rất tiện lợi, hiệu quả và đa dạng.
ICT đƣợc sử dụng trong tất cả các môn khoa học tự nhiên, kỹ thuật, xã hội và nhân
văn, vì vậy mà áp dụng ICT trong môn Vật lí là một vấn đề tất nhiên và cần thiết. Thêm
vào đó, Vật lí thực chất là một môn học cực kì lý thú và hấp dẫn bởi nó liên quan đến rất
nhiều hiện tƣợng trong đời sống thực tế hằng ngày, cũng nhƣ trong khoa học-công nghệ
và triết học. Để truyền tải tất cả những kiến thức đó cho học sinh thông qua những giờ
học hấp dẫn, lôi cuốn và có hiệu quả thì ICT là một giải pháp hiệu quả. Việc ứng dụng
ICT vào giảng dạy giúp khơi gợi hứng thú và sự quan tâm thật sự của học sinh đối với bộ
môn học.
Bên cạnh đó, các định luật bảo toàn trong Vật lí là sự phán ánh đúng đắn những quy

luật trong tự nhiên. Đặc biệt với định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lƣợng thể hiện
tính không tự tiêu diệt đƣợc sự vận động của vật chất. Ănghen gọi định luật đó là “quy
luật cơ bản của sự vận động”. Định luật bảo toàn năng lƣợng là một nguyên lý tổng quát
cho tất cả các lý thuyết vật lý (cơ học, điện từ học, vật lý hạt nhân, ...). Các định luật bảo
toàn là hệ thống lý thuyết nền tảng của việc chuyển từ Vật lí cổ điển sang Vật lí hiện đại.
Hơn nữa, các định luật bảo toàn đƣợc áp dụng rộng rãi trong thực tế ở nhiều lĩnh vực
khác nhau nhƣ khoa học công nghệ, triết học và trong đời sống hằng ngày. Vì vậy, khi
giảng dạy về các định luật bảo toàn, nghiên cứu kỹ, tạo cho học sinh tính tích cực hoạt
SVTH: Trang Ái Xuân

1

MSSV: 1117534


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Th.S Dƣơng Bích Thảo

động, từng bƣớc tìm ra nội dung bài học dƣới sự hƣớng dẫn của giáo viên, nêu ứng dụng
của các định luật này và liên hệ thực tế là những vấn đề thực sự cần thiết. Việc ứng dụng
phần mềm ActivInspire có thể đáp ứng đƣợc các yêu cầu nêu trên.

2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI
Ứng dụng phần mềm ActivInspire thiết kế bài giảng và soạn giáo án nội dung chƣơng
IV “Các định luật bảo toàn” SGK Vật lý 10 nâng cao, nhằm phát huy tính tích cực của
học sinh, giúp học sinh dễ dàng tiếp thu kiến thức, phát triển tƣ duy độc lập và sáng tạo
cho học sinh. Mặt khác còn giúp rèn luyện kỹ năng soạn giáo án điện tử và một số
phƣơng pháp dạy học tích cực phục vụ cho việc giảng dạy sau này.


3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
Nghiên cứu phần mềm ActivInspire, các bƣớc tiến hành soạn bài giảng với phần
mềm, các phƣơng pháp dạy học tích cực và kiến thức về các định luật bảo toàn.
Thiết kế bài giảng và soạn giáo án chƣơng IV “Các định luật bảo toàn” SGK Vật lý
10 nâng cao với sự hỗ trợ của phần mềm ActivInspire.
Áp dụng bài giảng và giáo án vào giảng dạy thực tế ở trƣờng trung học phổ thông.

4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
Dựa vào những tài liệu đã có, những lý thuyết đã đƣợc khẳng định, các thành tựu của
khoa học kỹ thuật và thực tế ở trƣờng trung học phổ thông hiện nay để xem xét vấn đề và
tìm ra giải pháp hợp lý và hiệu quả.
Thực hiện việc thiết kế bài giảng điện tử sử dụng phần mềm ActivInspire và soạn giáo
án bằng phần mềm Microsoft Office Word. Sau đó, chọn một bài đƣa vào giảng dạy thực
tế và thu thập thông tin để tiếp tục chỉnh sửa và hoàn thiện các bài giảng điện tử và giáo
án. Thực hiện việc phân tích các giáo án đó theo hƣớng hoạt động tích cực của học sinh
nhờ vào phần mềm ActivInspire.
Đánh giá và khái quát những kinh nghiệm đã thu thập đƣợc trong quá trình nghiên
cứu và hoạt động thực tiễn. Từ đó, phát hiện ra vấn đề hiệu quả đƣa vào áp dụng rộng rãi,
hoặc tiếp tục chỉnh sửa cho hoàn chỉnh.

5. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
Các phƣơng pháp dạy học tích cực.
Các bƣớc thực hiện khi thiết kế bài giảng bằng phần mềm ActivInspire để nghiên cứu
kiến thức về các định luật bảo toàn.
Tâm lý và năng lực của học sinh trung học phổ thông.

SVTH: Trang Ái Xuân

2


MSSV: 1117534


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Th.S Dƣơng Bích Thảo

PHẦN NỘI DUNG
CHƢƠNG 1. GIỚI THIỆU PHẦN MỀM ACTIVINSPIRE
1. MỘT SỐ ƢU ĐIỂM NỔI BẬT CỦA PHẦN MỀM ACTIVINSPIRE

Hình 1.1 Phần mềm dạy và học tương tác ActivInspire [1]
ActivInspire là phiên bản mới nhất tích hợp hai phần mềm ActivStudio và
ActivPrimary trƣớc đây. Đây là phần mềm soạn bài giảng nằm trong hệ thống Dạy và học
tƣơng tác (Digital Interative Classroom) của tập đoàn Giáo dục quốc tế Promethean
(Vƣơng quốc Anh). Hệ thống này bao gồm: ActivBoard - bảng từ tƣơng tác; ActivPen bút từ tƣơng tác, vừa có tính năng nhƣ bút viết bảng, vừa hoạt động nhƣ con một con
chuột máy tính; ActivSlate - có tính năng nhƣ bảng con của HS và có thể tƣơng tác với
bảng ActivBoard ở bất cứ nơi nào trong lớp; ActivVote – hệ thống phản hồi trắc nghiệm
của học sinh [1].
Với sự lựa chọn các giao diện phù hợp với lứa tuổi, sản phẩm có thể hỗ trợ tốt cho tất
cả các cấp học với một số ƣu điểm sau:
- Soạn bài giảng mới có nhiều hoạt động phong phú, hữu ích. ActivInspire mang
lại cho giáo viên khả năng tiếp cận nhiều hoạt động giảng dạy, công cụ, hình ảnh, âm
thanh và mẫu, với cả một thế giới các tài nguyên.
- Trình bày bài giảng trên ActivBoard cũng giống với bảng đen truyền thống, có
thể viết, vẽ và xóa nhƣ bình thƣờng và thay đổi nhịp độ trình bày.
- Dễ dàng bổ sung văn bản, hình ảnh, âm thanh và phim ảnh vào các trang bảng lật
từ bất cứ đâu và bất cứ khi nào bạn cần.
- ActivInspire có thể nhận dạng chữ viết và chuyển nó thành văn bản.
- Nhanh chóng điều chỉnh bảng lật để tƣơng ứng với kết quả từ lớp học, phù hợp

với yêu cầu chƣơng trình học.
- ActivInspire đƣợc tích hợp hệ thống trả lời học viên, có thể đặt câu hỏi cho học
sinh, học sinh có thể trả lời bằng cách bỏ phiếu hay văn bản qua các thiết bị ActivVote và
ActivExpression và kết quả có thể đƣợc thể hiện ở nhiều hình thức khác nhau.
SVTH: Trang Ái Xuân

3

MSSV: 1117534


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Th.S Dƣơng Bích Thảo

- Nhờ có khả năng dùng bút và chạm nâng cao mở ra một thế giới mới có nhiều cơ
hội học tập chủ động, tích cực và sáng tạo.
- Phần mềm này còn có một chế độ gọi là "chế độ ghi chú màn hình nền", khi giáo
viên chọn chế độ này thì sẽ tƣơng tác đƣợc trên bất cứ bảng lật nào cũng đƣợc mà vẫn tận
dụng đƣợc công cụ của phần mềm để tƣơng tác trên bảng lật đó.
- Giáo viên và học sinh có thể chủ động tƣơng tác trực tiếp trên bài giảng của mình
mà không phải theo một lịch trình có sẵn.

2. GIỚI THIỆU MỘT SỐ THAO TÁC DÙNG CHO THIẾT KẾ BÀI GIẢNG
2.1. Tạo trang mở đầu

Hình 1.2 Page (bảng lật) mở đầu
Để tạo đƣợc Page (bảng lật) nhƣ trên ta thực hiện theo các bƣớc sau:
 Bƣớc 1: Khởi động phần mềm
 Bƣớc 2: Tạo đoạn văn bản

- Click chọn công cụ Text (văn bản)

trong hộp công cụ chính/ xuất hiện biểu

tƣợng

/ nhập đoạn văn bản vào.
- Thay đổi thuộc tính đoạn text bằng cách: quét chọn văn bản cần thay đổi/ xuất
hiện thanh công cụ hiệu chỉnh văn bản/ chọn thuộc tính cần thay đổi: kiểu chữ, màu chữ,
cỡ chữ, màu nền, ... [2].

SVTH: Trang Ái Xuân

4

MSSV: 1117534


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Th.S Dƣơng Bích Thảo

Thanh công cụ văn bản

Công cụ
văn bản

Nơi nhập đoạn
văn bản


Hình 1.3 Công cụ văn bản
 Bƣớc 3: Thay đổi Backgrounds
- Cách 1: Từ tài nguyên có sẵn
+ Trong cửa sổ tài nguyên click chọn Backgrounds/ chọn loại nền/ chọn nền
bất kỳ và rê sang trang Page.
+ Trên thanh trình đơn (Menu) chọn thẻ Edit/ Page Backgrounds/ trong cửa
sổ Set Backgrounds chọn loại Backgrounds theo ý muốn.
- Cách 2: Chọn các hình ảnh từ nơi khác đƣa vào trang
+ Cách đƣa hình ảnh vào trang sẽ trình bày ở mục 1.2.2.
+ Sau khi đƣa hình ảnh vào trang/ chọn Object Browser (Trình duyệt đối
tƣợng)/ kéo hình cần làm Backgrounds vào lớp Backgrounds.

Hình 1.4 Trình duyệt Object Browser
SVTH: Trang Ái Xuân

5

MSSV: 1117534


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Th.S Dƣơng Bích Thảo

Thêm Page vào trang Flipchart có hai cách
 Cách 1: Chọn Page cuối cùng/ trong hộp công cụ chọn
Next Page.
 Cách 2: Trên thanh trình đơn chọn thể Insert/ Page/ chọn vị trí của Page.

Hình 1.5 Chèn Page vào Flipchart [3]

Tạo các Page con cũng tƣơng tự trang mở đầu, ta áp dụng các công cụ để trình bày
các trang con thêm sinh động và đa dạng.

2.2. Chèn hình vào Page
 Trƣờng hợp 1: Hình sẵn có trong hệ thống máy tính
Trên thanh trình đơn chọn thể Insert/ Media hay Link (/file)/ cửa sổ Choose
media to insert xuất hiện/ chọn nơi lƣu hình cần đƣa vào trang/ chọn ảnh cần đƣa vào/
click Open để mở.

Hình 1.6 Thao tác và nơi lưu file ảnh cần đưa vào Page [4]
SVTH: Trang Ái Xuân

6

MSSV: 1117534


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Th.S Dƣơng Bích Thảo

 Trƣờng hợp 2: Ảnh từ Internet
- Để thực hiện chức năng này, máy tính của bạn cần kết nối Internet. Đầu tiên
phải có hình ảnh trên Internet, sau đó click chọn và kéo bỏ vào Page. Đây là chức năng
nổi bật của phần mềm ActivInspire mà không có ở các phần mềm khác.
- Ta có thể mang hình ảnh từ Internet theo các bƣớc nhƣ khi sử dụng Microsoft
Office Word hay Microsoft Office Powerpoint.

Hình 1.7 Kéo hình vào Page từ Internet [4]


2.3. Chèn phim vào Page
Có ba cách chèn một đoạn phim vào Page:
 Cách 1: Từ tài nguyên có sẵn
- Chọn đối tƣợng hình ảnh để liên kết phim, các cán Marquee sẽ xuất hiện xung
quanh đối tƣợng.
- Chọn Action Browser (Trình duyệt thao tác)/ trong mục Current Selection/
nhấp vào mũi tên và chọn Document/Media Action (thao tác tài liệu/phƣơng tiện).
- Chọn Open Document, File or Sound (Mở tài liệu, tập tin hoặc âm thanh).
- Nhấp vào nút
trong mục File để chỉ dẫn đến tập tin phim/ chọn đoạn phim
cần đƣa vào Page.
- Nhấp Apply Changes để áp dụng thao tác cho đối tƣợng hình ảnh sẽ hiện ra cửa
sổ Insert File/ click OK.
- Đƣa chuột vào biểu tƣợng hình ảnh đến khi xuất hiện nút Play thì Click chuột
để mở đoạn phim.
 Cách 2: Thông qua đối tƣợng
- Chọn đối tƣợng hình ảnh để liên kết phim, các cán Marquee sẽ xuất hiện xung
quanh đối tƣợng.
- Click chuột phải và chọn Insert link to file..., sẽ hiện Select File
SVTH: Trang Ái Xuân

7

MSSV: 1117534


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Th.S Dƣơng Bích Thảo


- Trong cửa sổ này, chọn tập tin/ chọn Open hiện lên cửa sổ Insert File/ click
OK.
- Để trình chiếu đoạn phim chèn vào, đƣa chuột vào biểu tƣợng hình ảnh đến khi
xuất hiện nút Play thì Click chuột.

Hình 1.8 Cách trình chiếu đoạn video đã chèn vào [5]
 Cách 3: Từ trình đơn
- Trên thanh Menu (Trình đơn) chọn Insert/ Media hay Link (/file)/ cửa sổ
Choose media to insert xuất hiện/ chọn nơi lƣu hình cần đƣa vào Page/ chọn ảnh cần đƣa
vào/ click Open để mở.
- Trên cửa sổ Insert File chọn dạng hiển thị của đoạn phim (nếu sử dụng lệch
Insert/ link/ file, đối với lệch Insert/ Media đoạn phim sẽ đƣợc chèn vào ngay).

Chọn dạng hiển thị

Hình 1.9 Cửa sổ Insert File
SVTH: Trang Ái Xuân

8

MSSV: 1117534


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Th.S Dƣơng Bích Thảo

2.4 Liên kết web

Hình 1.10 Page 9 – Bài 40. Định luật kê-ple. Chuyển động của vệ tinh [3]

Có hai cách để liên kết web:
 Cách 1: Từ tài nguyên có sẵn
- Chọn đối tƣợng hình ảnh để liên kết Web nhƣ trên hình, các cán Marquee sẽ
xuất hiện xung quanh đối tƣợng.
- Từ cửa sổ trình duyệt, chọn Action Browser (Trình duyệt thao tác) trong mục
current selection/ trong All Action (tất cả hành động), kéo thanh trƣợt để chọn
Open
Website.
- Nhập địa chỉ trang web muốn liên kết vào mục URL (cách tốt nhất là copy địa
chỉ trang web rồi dán vào), chọn Apply Changes.

Hình 1.11 Trình duyệt Action Browser
- Đƣa chuột vào biểu tƣợng hình ảnh đến khi xuất hiện nút Play thì Click chuột
vào để mở trang web.
SVTH: Trang Ái Xuân

9

MSSV: 1117534


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Th.S Dƣơng Bích Thảo

 Cách 2: Từ trình đơn
- Trên thanh Menu (Trình đơn) chọn Insert/ Link/ Website... sẽ hiện ra cửa sổ
Insert Website, nhập địa chỉ trang Web vào ô trống/ chọn dạng hiển thị/ click OK

Nơi nhập địa chỉ

trang Web

Chọn dạng hiển thị

Hình 1.12Cửa sổ Insert Website
- Sau khi nhấp OK hiện lên biểu tƣợng, truy cập trang Web bằng cách đƣa chuột
đến biểu tƣợng, khi hiện nút Play thì click chuột.

Hình 1.13 Mở Website đã chèn vào Page [3]

SVTH: Trang Ái Xuân

10

MSSV: 1117534


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Th.S Dƣơng Bích Thảo

2.5. Công cụ hình thể và đầu nối

Hình 1.14 Page 25 – Bài 40. Định luật kê-ple. Chuyển động của vệ tinh
Các thao tác để thiết kế nhƣ Page trên:
- Trong hộp công cụ chính, dùng công cụ Shape (hình thể)

vẽ các khối hình

thể.

- Tạo đoạn văn bản có nội dung và sắp xếp nhƣ hình trên.
- Đặt văn bản lên các hình thể thích hợp, với các công thức đƣợc hỗ trợ bởi phần
mềm Microsoft Office Powerpoint và dán vào Page, sau đó dùng công cụ Fill (Tô đầy)
với màu sắc khác nhau tạo màu nền cho công thức.

Hình 1.15 Hộp công cụ chính và công cụ Shape
SVTH: Trang Ái Xuân

11

MSSV: 1117534


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Th.S Dƣơng Bích Thảo

- Nếu muốn các vị trí văn bản đƣợc đặt lên trên hình không thay đổi thì nhóm
văn bản và hình thể với nhau bằng cách: click chọn cả hai đối tƣợng hoặc quét vùng bao
cả hai đối tƣợng, khi xuất hiện cán Marquee xung quanh đối tƣợng, click vào biểu tƣợng
- Để kết nối các đối tƣợng, chọn công cụ connector (Đầu nối)

từ hộp công
cụ chính, đƣa chuột đến đối tƣợng thứ nhất, sao cho xung quanh các đối tƣợng hiện
ra các điểm nút, click giữ chuột rồi đƣa sang đối tƣợng thứ hai sao cho xung quanh
đối tƣợng hiện lên các điểm nút thì thả chuột [6].

Hình 1.16 Hướng dẫn sử dụng công cụ đầu nối

2.6. Thao tác với tạo hiệu ứng cho các đối tƣợng trên Page

2.6.1. Tạo thuộc tính ẩn/ hiện (Hidden)
- Tạo đối tƣợng để thực hiện thao tác ẩn/ hiện và đối tƣợng cần áp dụng thuộc tính.
- Click chọn đối tƣợng để thực hiện thao tác/ mở trình duyệt/ chọn Action Brower
(Trình duyệt thao tác)/ chọn Current selection/ chọn Hidden/ chọn đối tƣợng cần áp dụng
thuộc tính/ chọn Apply Changes để gán thuộc tính cho đối tƣợng.

SVTH: Trang Ái Xuân

12

MSSV: 1117534


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Th.S Dƣơng Bích Thảo

Hình 1.17 Cách gán thuộc tính ẩn/ hiện cho đối tượng

Bảng chứa đối tƣợng
2.6.2. Thuộc tính đƣa về trƣớc hay đƣa về sau (Bring to front hay Bring
Forward)
- Tạo đối tƣợng để thực hiện thao tác đƣa về trƣớc hay đƣa về sau, đối tƣợng cần
áp dụng thuộc tính.
- Click chọn đối tƣợng để thực hiện thao tác/ mở trình duyệt/ chọn Action Browser
(Trình duyệt thao tác)/ chọn Current selection/ chọn Bring to front hay Bring Forward /
chọn đối tƣợng cần áp dụng thuộc tính/ chọn Apply Changes để gán thuộc tính cho đối
tƣợng.

Hình 1.18 Cách gán thuộc tính đưa về trước cho đối tượng

SVTH: Trang Ái Xuân

13

MSSV: 1117534


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Th.S Dƣơng Bích Thảo

Hình 1.19 Sau khi sử dụng thuộc tính ở chế độ trình duyệt
2.6.3. Thuộc tính chuyển trang.
 Chuyển đến trang kế tiếp (Next Page hay Last Page)
Click chọn đối tƣợng cần gán thuộc tính/ mở trình duyệt/ chọn Action
Brower (Trình duyệt thao tác)/ chọn Current selection/ chọn Next Page hay Last Page/
chọn Apply Changes để gán thuộc tính cho đối tƣợng.

Click để hoàn
tất thao tác

Chọn đối tƣợng

Hình 1.20 Gán thuộc tính chuyển đến trang cuối
 Chuyển đến trang bất kỳ (Another Page)
Click chọn đối tƣợng cần gán thuộc tính/ mở trình duyệt/ chọn Action
Browser (Trình duyệt thao tác)/ chọn Current Selection/ chọn Another Page / thay đổi số

SVTH: Trang Ái Xuân


14

MSSV: 1117534


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Th.S Dƣơng Bích Thảo

trang cần chuyển đến trong hộp Page Number/ chọn Apply Changes để gán thuộc tính
cho đối tƣợng.

Hình 1.21 Gán thuộc tính chuyển đến trang bất kỳ [4]

2.7. Tạo kính lúp nhìn thấu qua một lớp.

Hình 1.22 Tạo kính lúp nhìn thấy qua một lớp [3]
Để tạo đƣợc kính lúp nhìn thấu qua một lớp nhƣ trên ta thực hiện theo các bƣớc sau:
 Bƣớc 1: Tạo hai đối tƣợng: một đối tƣợng bị che và đối tƣợng che.
 Bƣớc 2: Đƣa đối tƣợng che lên lớp trên cùng bằng cách: chọn Object Browser
(Trình duyệt đối tƣợng)/ kéo đối tƣợng vào lớp Top Layer.
 Bƣớc 3: Tạo kính lúp

SVTH: Trang Ái Xuân

15

MSSV: 1117534



Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Th.S Dƣơng Bích Thảo

- Click chọn biểu tƣợng Tools (công cụ)

trong hộp công cụ chính/ chọn

Magic Ink (mực thần kỳ)
/ giữ chuột trái tạo một hình tròn theo ý thích [7].
* Lưu ý: Khi tạo hình tròn ta phải tạo bên đối tượng chứa mới có thể nhìn thấy hình tròn
này, đối tượng chứa và mực thần kỳ phải nằm cùng một lớp. Cần giữ chuột trái liên tục,
không nên bỏ chuột trái, vì khi thả ra sẽ tạo nhiều nét bút khác nhau.
- Tạo đƣờng viền và cán cho kính lúp bằng cách sử dụng công cụ Shape (hình
thể)
- Nhóm các đối tƣợng vừa tạo/ đƣa kính lúp lên lớp Top Layer.

Hình 1.23 Kính lúp vừa tạo và Objects Brower [3]
Có thể sử dụng kính lúp có sẵn trong Resource Browser (trình duyệt tài nguyên)/
SharedResource/ Building tools lessons/Small appliances (công cụ xây dựng bài
học/Thiết bị nhỏ)/ kéo thanh trƣợt và chọn hình kính lúp và đƣa vào Page hiện hành.
- Cuối cùng ta sắp xếp đối tƣợng che chồng lên đối tƣợng bị che, và kiểm tra
kính lúp có nhìn thấu đƣợc không.
* Lưu ý: Kính lúp và đối tượng chứa phải cùng nằm trên lớp Top Layer, kính lúp phía
trên đối tượng che. Đối tượng bị che phải nằm ở một lớp khác.

SVTH: Trang Ái Xuân

16


MSSV: 1117534


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Th.S Dƣơng Bích Thảo

2.8. Thao tác xuất hiện đối tƣợng ẩn trong một đối tƣợng khác.

Hình 1.24 Xuất hiện đối tượng ẩn trong đối tượng khác [4]
Để tạo đƣợc xuất hiện đối tƣợng ẩn giấu trong đối tƣợng khác nhƣ trên ta thực hiện
theo các bƣớc sau:
- Tạo hình nền (đã đƣợc giới thiệu ở phần 1.2.1)
- Tạo đối tƣợng che và đối tƣợng ẩn giấu.

Hình 1.25 Đối tượng che [4]

Hình 1.26 Đối tượng ẩn giấu
* Lưu ý: Để tạo được như Page trên thì đối tượng che được tạo bằng cách: tạo hình nền
như trên page/ từ hộp công cụ chính chọn biểu tượng Tools (công cụ) / chọn Camera
(máy chụp hình)/ chọn Area Snapshop (chụp nhanh vùng)/ dùng chuột kéo vùng chụp ảnh
như trên Page trên/ chọn current Page (trang hiện hành). Sau đó chỉnh sửa hình để
giống như hình ban đầu.
SVTH: Trang Ái Xuân

17

MSSV: 1117534



Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Th.S Dƣơng Bích Thảo

Hình 1.27 Công cụ Camera [4]

Hình 1.28 Cách chụp màn hình [4]
- Sắp xếp đối tƣợng che chồng lên đối tƣợng ẩn giấu và khóa đối tƣợng che bằng
cách:
+ Chọn Object Browser (Trình duyệt đối tƣợng)/ kéo xuống chọn đối tƣợng
cần khóa/ click vào biểu tƣợng

SVTH: Trang Ái Xuân

/ chọn Locked (Khóa) [8].

18

MSSV: 1117534


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Th.S Dƣơng Bích Thảo

Hình 1.29 Cách khóa một đối tượng [4]
+ Hoặc có thể chọn đối tƣợng khi cán Marquee xuất hiện xung quanh đối
tƣợng/ click chuột phải/ chọn Locked.

Hình 1.30 Thao tác click chuột phải vào đối tượng


SVTH: Trang Ái Xuân

19

MSSV: 1117534


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Th.S Dƣơng Bích Thảo

CHƢƠNG 2. THIẾT KẾ BÀI GIẢNG CHƢƠNG IV “CÁC ĐỊNH
LUẬT BẢO TOÀN” SGK VẬT LÝ 10 NÂNG CAO
1. BÀI 31. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƢỢNG
Hoạt động của Giáo Hoạt động của Học
viên
sinh
Hoạt động 1: Nhắc lại về hệ vật.
Trình
slide 1.

Slide trình chiếu

chiếu

Là hệ có một
Hãy nhắc lại
hay nhiều vật tƣơng
nhƣ thế nào là hệ

tác với nhau.
vật?
Lên bảng dùng
? Sắp xếp các
ActivPen gắp hình
hình vào đúng ô hệ
vào đúng ô.
vật, không là hệ vật?
?

Hoạt động 2: Tìm hiểu về hệ kín.
S
Yêu cầu HS đọc
HS nghiên cứu
SGK mục 1 (1ph). SGK
Hệ kín và trả lời:

?

Thế nào là hệ

Hệ tƣơng tác chỉ
bằng nội lực hoặc
tổng ngoại lực bằng
không.

SVTH: Trang Ái Xuân

20


kín?

MSSV: 1117534


Luận văn tốt nghiệp
Để hiểu rõ hơn
trƣờng hợp nào là hệ
vật sẽ tìm hiểu một
số trƣờng hợp cụ
thể.
Trình
slide 2.

GVHD: Th.S Dƣơng Bích Thảo
L

Lắng nghe

chiếu

? Xét hệ vật gồm

- Lực tƣơng tác: F12,
hai viên bi lúc đầu
F21.
có vận tốc v1 và v2
- Trọng lực: P1, P2.
tƣơng tác với nhau.
- Phản lực: N1, N2.

Hãy cho biết có
những lực nào tác
dụng vào hệ?
?

Hãy lên biểu
Lên bảng dùng
diễn các lực tác dụng
ActivPen biểu diễn
vào hệ vật? (Sau khi
HS hoàn thành cho các lực.
xuất hiện đáp án)
? Hãy cho biết lực

- Nội lực: F12, F21.
nào là ngoại lực, lực
- Ngoại lực:P, N.
nào là nội lực? Tổng
các ngoại lực có đặc Tổng ngoại lực bằng
không.
điểm gì?
Sau khi HS trả
L
Quan sát và so
lời cho xuất hiện đáp
sánh kết quả.
án.
Trình
slide 3.


chiếu
L

Tiếp theo ta sẽ
tìm hiểu về hệ viên
đạn đang bay thẳng
đứng thì nổ thành
hai mảnh.
? Hãy cho biết có

SVTH: Trang Ái Xuân

Lắng nghe.

Trọng lực: P
21

MSSV: 1117534


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Th.S Dƣơng Bích Thảo

ngoại lực nào tác
dụng vào hệ? (Sau
khi HS trả lời cho
xuất hiện đáp án)
L
Vì giời gian nổ

Lắng nghe và
rất ngắn tức là nội ghi nhớ.
lực rất lớn so với
ngoại lực, nên có thể
bỏ qua ngoại lực.
(làm mờ đi ngoại
lực)

Trình
slide 4.

chiếu

? Hãy cho biết các

ngoại lực và nội lực
tác dụng vào hệ theo
phƣơng thẳng đứng
và phƣơng ngang?
(Sau khi HS trả lời
cho xuất hiện đáp
án)

- Theo phƣơng
ngang:
+ Nội lực: lực tƣơng
tác.
+ Ngoại lực: không

- Theo phƣơng thẳng

đứng:
+ Nội lực: không có
+ Ngoại lực: trọng
lực
L

Lắng nghe và
Theo phƣơng
ghi nhớ.
ngang không có
ngoại lực tác dụng
vào hệ nên coi hệ
kín theo phƣơng
ngang. (Cho xuất
hiện mũi tên)

SVTH: Trang Ái Xuân

22

MSSV: 1117534


×