Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay hệ thống tri thức khoa học kỹ thuật và công nghệ trên thế
giới đang phát triển như vũ bão, tạo ra một kì ngun bùng nổ thơng tin, làm
cho cuộc sống của xã hội lồi người ngày càng sơi động. Trong bối cảnh đó
con người muốn tồn tại và phát triển phải là những con người không chỉ nắm
vững kiến thức cơ bản mà còn phải là người năng động, sáng tạo, chủ động
giải quyết các vấn đề mới mẻ đặt ra trong cuộc sống của mỗi cá nhân và toàn
xã hội.
Từ việc nhận thức yêu cầu đó của thời đại, Đảng đã đề ra các chủ
trương đúng đắn cho công cuộc đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo. Hội
nghị lần thứ IV Ban chấp hành TW Đảng khoá VII bàn về vấn đề đổi mới sự
nghiệp giáo dục đã chỉ rõ: “Đổi mới phương pháp dạy học ở tất cả các cấp
học, bậc học, kết hợp tốt học với hành, học tập với lao động sản xuất,
nghiên cứu khoa học và thực nghiệm, gắn nhà trường với xã hội, áp dụng
các phương pháp giáo dục hiện đại để bồi dưỡng cho học sinh năng lực tư
duy, sáng tạo, năng lực giả quyết vấn đề…”.
Quán triệt các quan điểm chỉ đạo của Đảng, việc đổi mới phương
pháp dạy học phải hướng vào việc khơi dậy, rèn luyện và phát triển khả năng
tư duy của học sinh một cách tự chủ, tự lực, tích cực, sáng tạo trong lao động
và học tập ở trường phổ thơng. Chính điều này đã đặt ra những yêu cầu mới,
những đòi hỏi ngày càng cao hơn trong việc dạy học nói chung và dạy Vật lí
nói riêng. Việc đổi mới phương pháp dạy học cần phải được thực hiện ở các
giai đoạn của quá trình dạy học, trong đó có giai đoạn kiểm tra - đánh giá.
1
Hiện nay trắc nghiệm khách quan là một hình thức kiểm tra đánh giá đang
được quan tâm nghiên cứu.
Tuy nhiên nếu căn cứ vào vai trị, tác dụng của hình thức này thì cần
xem xét trắc nghiệm khách quan như một phương pháp dạy học góp phần
hồn thành các nhiệm vụ dạy học. Đã có nhiều cơng trình nhằm xây dựng các
câu hỏi trắc nghiệm khách quan. Vấn đề cơ bản là sử dụng câu hỏi trắc
nghiệm khách quan đã được xây dựng như thế nào? Trong quá trình dạy học
những kiến thức cụ thể nhằm phát huy tối đa ưu điểm của chúng đối với việc
nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức của học sinh.
Việc sử dụng các phương pháp trắc nghiệm khách quan trong dạy học
ở chức năng đánh giá cần đi kèm với thay đổi hình thức kiểm tra hiện nay để
tạo điều kiện cho học sinh tiếp cận với hình thức kiểm tra này và phù hợp với
yêu cầu đổi mới việc kiểm tra, đánh giá.
Vì những lí do nêu trên, chúng tơi đã lựa chọn đề tài “Sử dụng câu
hỏi trắc nghiệm khách quan trong dạy học một số kiến thức chương: Cơ
học chất lưu. SGK Vật lí 10 nâng cao”.
2. Mục đích nghiên cứu
Dựa trên cơ sở của phương pháp trắc nghiệm khách quan, để sử
dụng hệ thống câu hỏi trong dạy học một số kiến thức của chương “Cơ học
chất lưu” SGK Vật lí 10 nâng cao, nhằm góp phần nâng cao chất lượng nắm
vững kiến thức của học sinh.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lí luận của việc kiểm tra đánh giá trong dạy học và
của phương pháp trắc nghiệm khách quan.
Nghiên cứu cấu trúc, nội dung, lơzic trình bày chương “Cơ học chất
lưu” SGK Vật lí 10 nâng cao nhằm xác định nội dung các kiến thức cơ bản
của học sinh cần nắm vững.
2
Soạn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho việc kiểm tra - đánh
giá sự nắm vững và vận dụng kiến thức của học sinh qua chương “Cơ học
chất lưu” SGK Vật lí 10 nâng cao.
Xây dựng các phương án kiểm tra.
4. Đối tượng nghiên cứu
Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khánh quan sử dụng dạy học chương V
“Cơ học chất lưu”. Kỹ năng vận dụng vào các câu hỏi, bài tập cụ thể của học
sinh lớp 10 THPT.
5. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu lý luận.
Phương pháp nghiên cứu chương trình sách giáo khoa và các tài liệu
khác liên quan.
Đề xuất phương pháp kiểm tra.
6. Giả thiết khoa học
Sử dụng hợp lý phương pháp trắc nghiệm khách quan trong quá trình dạy
học một số kiến thức của chương “Cơ học chất lưu” SGK Vật lí 10 sẽ góp
phần nâng cao hiệu quả việc kiểm tra, đánh giá. Góp phần nâng cao chất
lượng dạy học theo hướng đổi mới hiện nay.
3
Chương I
NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT
QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
1. Nội dung của khái niệm kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của
học sinh
Trong lý luận dạy học, kiểm tra là giai đoạn kết thúc của q trình dạy
học và có thể là tiền đề của quá trình tiếp theo.
Kiểm tra bao gồm ba chức năng bộ phận liên kết thống nhất với nhau,
thâm nhập vào nhau và bổ sung cho nhau, đó là: Đánh giá, phát hiện lệch lạc
và điều chỉnh.
a. Đánh giá kết quả học tập của học sinh
Đánh giá là quá trình xác định trình độ đạt tới những chỉ tiêu của mục
đích dạy học, là mơ tả định tính và định lượng những khía cạnh của hành vi
(Kiến thức, kỹ năng, thái độ) của học sinh, đối chiếu với những chỉ tiêu của
mục đích dự kiến, mong muốn.
Đánh giá là xác định xem, khi kết thúc trọn vẹn một quá trình dạy học,
mục đích dạy học đã đạt đến mức nào đó, kết quả của học sinh phù hợp với
mức độ nào so với mục tiêu mong muốn.
b. Phát hiện lệch lạc
Qua đánh giá sẽ phát hiện ra được những mặt tốt và chưa tốt trong
trình độ đạt tới của học sinh, nghĩa là những chỉ tiêu chưa đạt được và
những chỉ tiêu đã đạt được. Từ đó phát hiện ra những khó khăn, trở ngại
trong q trình lĩnh hội các kiến thức của học sinh. Trên cơ sở đó phát hiện
ra những nguyên nhân của lệch lạc, về phía người dạy cũng như về phía
người học hoặc về phía khách quan.
4
Phát hiện lệch lạc, tìm ra những nguyên nhân của lệch lạc là việc quan
trọng hàng đầu so với việc liệt kê thành tích. Vì việc thành đạt trong kiểm tra
là điều đã được dự kiến trong mục tiêu còn những lệch lạc là điều xẩy ra bất
thường, loại trừ được chúng thì chất lượng học tập sẽ được nâng cao.
c. Điều chỉnh kế hoạch, uốn nắn lệch lạc
Hai chức năng đánh giá và phát hiên lệch lạc giúp giáo viên điều chỉnh
kế hoạch lệch lạc, tuỳ theo từng nội dung và tính chất của lệch lạc nhằm uốn
nắn loại trừ những lệch lạc đó, tháo gỡ những khó khăn trở ngại, thúc đẩy
quá trình chiếm lĩnh tri thức của học sinh.
2. Mục đích của việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh
Viêc kiểm tra đánh giá trong dạy học nhằm những mục đích chính sau
đây:
Đối với học sinh
- Chuẩn đốn năng lực và trình độ của học sinh để phân loại, tuyển
chọn và hướng cho học sinh (đánh giá đầu vào).
- Xác định kết quả học tâp của học sinh theo mục tiêu của chương trình
các mơn học.
- Thúc đẩy động viên học sinh cố gắng khắc phục thiếu sót, phát huy
năng lực của mình để học tập đạt kết quả cao hơn.
- Đánh giá sự phát triển nhân cách nói chung của học sinh theo mục
tiêu giáo dục (đánh giá đầu ra).
Đối với giáo viên
- Cung cấp thơng tin phản hồi về tình hình học tập của học sinh giúp
giáo viên giảng dạy tốt hơn.
- Cung cấp thông tin làm cơ sở cho việc cải tiến nội dung và phương
pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục.
Đối với cơ quan quản lý và nghiên cứu giáo dục
5
- Cung cấp thông tin làm cơ sở cho việc cải tiến mọi mặt hoạt động của
giáo dục từ phát triển chương trình, biên soạn sách giáo khoa đến đào tạo,
bồi dưỡng giáo viên, xây dựng cơ sở vật chất, quản lý nhà trường.
- Cung cấp các thông tin cần thiết cho việc đánh giá các cơ sở giáo dục.
3. Hai loại đánh giá trong dạy học
a. Đánh giá mang tính đào tạo
Đây là sự đánh giá thường xuyên nhằm giúp học sinh tự kiểm tra mình
(Liên hệ nghịch trong) để rồi tự điều chỉnh kế hoạch tự học. Nó cịn mang
tính chuẩn đốn (tìm ra ngun nhân của tiến bộ lệch lạc) dự đốn xu hướng
phát triển, tìm biện pháp xử lý để tiến lên trong học tập. Đây là loại đánh giá
quan trọng trong giáo dục và rất cần được nghiên cứu kĩ.
b. Đánh giá xác nhận
Là loại đánh giá dùng để xác định trình độ đạt tới sau một giai đoạn
đào tạo. Nó có tác dụng cơ sở cho những quyết định pháp lý cho học sinh
như: Cho lên lớp, cơng nhận tốt nghiệp, …Nó cịn có tác dụng cho khả năng
cản trở những học sinh không đạt yêu cầu được hành nghề trong xã hội và
diễn ra không thường xuyên.
4. Các mức độ nhận thức đánh giá
Trong lĩnh vực nhận thức, người ta chia các mức độ hành vi, sắp xếp
các mức độ hành vi từ đơn giản đến phức tạp như sau:
- Nhận biết: Là khả năng nhớ, nhận ra một sự vật, hiện tượng dựa trên
những thơng tin có tính đặc thù của chúng.
- Thông hiểu: là khả năng nắm vững ý nghĩa của tài liệu.
- Vận dụng: Là khả năng vận dụng linh hoạt các tài liệu đã học vào
trong các tình huống mới.
- Sáng tạo: Là khả năng giải quyết sáng tạo các vấn đề nảy sinh.
Có thể tóm tắt các mức độ theo sơ đồ sau đây:
6
Nhận
Thơng
Sỏng
tạo
hiểu
biết
5. Các tiêu chí của cơng cụ kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học
sinh
Vận
Việc đánh giá kết quả học tập chỉ có tác dụng tích cực nên các công cụ
dụng
kiểm tra, đánh giá đảm bảo một số tiêu chí nhất định. Sau đây là những tiêu
chí chính.
- Tính tồn diện: Tiêu chí này u cầu các đề kiểm tra phải thể hiện
được một cách toàn diện các mục tiêu đã được xác định trong chương trình
của mơn học. Các đề kiểm tra cũng như các đề thi tốt nghiệp trước đây được
biên soạn theo hình thức tự luận thường khơng đảm bảo được tiêu chí này vì
chỉ có thể bao gồm một số ít câu thuộc một số nội dung của chương trình mơn
học.
- Độ tin cậy: Một đề kiểm tra đánh giá được coi là tin cậy nếu:
+ Dùng cho đối tượng khác nhau, trong những hoàn cảnh khác nhau đều
cho cùng một kết quả hoặc chỉ sai khác trong một phạm vi sai số cho phép.
7
+ Các giáo viên chấm cùng một bài phải cho điểm như nhau hoặc chỉ sai
khác trong một phạm vi cho phép.
+ Kết quả làm bài phản ánh đúng trình độ của người học và đúng mục
đích đánh giá.
+ Học sinh khơng thể hiểu các cách khác nhau.
- Tính khả thi: Nội dung, hình thức và phương tiện tổ chức phải phù
hợp với điều kiện của học sinh, của nhà trường và nhất là phải phù hợp với
mục tiêu giáo dục của từng mơn học.
- Khả năng phân loại tích cực: Học sinh có năng lực cao hơn phải có
kết quả cao hơn một cách rõ rệt. Bài phản ánh được càng rõ ràng và càng
nhiều trình độ của học sinh càng tốt.
- Tính giá trị: Một bài kiểm tra chỉ có giá trị khi đánh giá được học
sinh về lĩnh vực cần đánh giá, đo được cái cần đo, thực hiện đầy đủ các mục
tiêu đặt ra của bài kiểm tra.
6. Các hình thức, phương pháp kiểm tra hiện nay
a. Kiểm tra miệng
Phương pháp này được áp dụng rộng rãi trong việc đánh giá thường
xuyên và nó được tiến hành hầu như ở đầu giờ dạy các môn học. Qua phương
pháp này giáo viên có thể đánh giá được mức độ tiếp thu kiến thức cũ của học
sinh và là cơ sở để tiếp thu kiến thức mới. Để đạt được hiệu quả cao thì giáo
viên phải chuẩn bị câu hỏi một cách chu đáo và cẩn thận.
b. Kiểm tra viết
Phương pháp này được áp dụng rộng rãi trong việc đánh giá thường
xuyên và tiến hành theo quy định của môn học. Thường là khi kết thúc một
chương hay một phần nào đó. Với phương pháp này giáo viên đặt ra câu hỏi
và bài tập cho tất cả các học sinh làm bài và mỗi học sinh sẽ trình bày ra giấy
bài làm của mình.
8
II. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
1. Trắc nghiệm khách quan
Trắc nghiệm khách quan là một kĩ thuật dùng để tìm hiểu về năng lực
trí tuệ của người học hoặc để kiểm tra, đánh giá một số kiến thức, kĩ năng, kĩ
xảo và thái độ của người học. Trong đó mỗi câu hỏi hay yêu cầu thực hiện có
kèm theo các câu trả lời sẵn hoặc các phương án tiến hành và đòi hỏi học sinh
phải chọn một câu trả lời hoặc một phương án hay phải điền thêm một thông
tin nhất định vào câu trả lời.
2. Ưu nhược điểm của phương pháp trắc nghiệm khách quan
• Ưu điểm
- Bài kiểm tra bằng trắc nghiệm khách quan bao gồm rất nhiều câu
hỏi có thể bao quát một phạm vi rất rộng của nội dung chương trình. Nhờ đó
mà các đề kiểm tra bằng phương pháp trắc nghiệm khách quan có tính tồn
diện và hệ thống so với các đề kiểm tra bằng trắc nghiệm tự luận.
- Có tiêu trí đánh giá đơn giản nhất, không phụ thuộc vào ý muốn chủ
quan của người chấm. Do đó kết quả đánh giá khách quan hơn trắc nghiệm tự
luận.
- Sự phân bố của các bài kiểm tra bằng trắc nghiệm khách quan được
trải thêm một phổ rộng hơn nhiều. Nhờ đó có thể phân biệt rõ ràng hơn trình
độ học tập của học sinh, thu được thông tin phản hồi đày đủ hơn về quá trình
dạy và học.
- Có thể sử dụng các phương tiện dạy và học hiện đại trong việc chấm
điểm và phân tích kết quả kiểm tra. Do đó việc chấm bài và phân tích kết quả
khơng cần nhiều thời gian.
• Nhược điểm
- Không cho phép đánh giá năng lực diễn đạt của học sinh cũng như
khơng cho thấy q trình suy nghĩ của học sinh để trả lời một câu hỏi hoặc
9
giải một bài tập. Do đó nếu chỉ sử dụng một hình thức này trong kiểm tra,
đánh giá có thể làm hạn chế việc rèn luyện kỹ năng diễn đạt của học sinh.
- Việc biên soạn các đề kiểm tra rất khó và mất nhiều thời gian.
* Tuy cịn nhược điểm, trắc nghiệm khách quan vẫn là một phương pháp
thuận lợi giúp cho việc vận dụng toán học vào việc đánh giá quá trình thu
nhận kiến thức. Dùng phương pháp này đảm bảo tính khách quan trong đánh
giá, đồng thời giúp học sinh tổng hợp lại nội dung, kiến thức đã học ở diện
rộng “Trắc nghiệm khách quan” sẽ ngày càng được quan tâm nhiều hơn trong
việc đổi mới phương pháp dạy học, sử dụng nhiều hơn trong quá trình dạy
học ở các trường phổ thông.
3. Phân loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan thường dùng trong dạy
học Vật lí
a. Câu đúng sai
Đây là những phát biểu được đánh giá là “Đúng” hoặc “Sai” hoặc
chúng có thể là những câu hỏi trực tiếp có thể trả lời được là “Có” hoặc
“Khơng”. Loại câu hỏi này thích hợp khi cần gợi nhớ kiến thức và có thể kiểm
tra được một lượng kiến thức lớn một cách nhanh chóng.
Tuy nhiên do yêu cầu cơ bản của loại câu hỏi này là phải hồn tồn rõ
ràng là “Đúng” hoặc “Sai” hay “Có” hoặc “Khơng”, để trả lời dứt khốt nên
tạo ra sự khó khăn khi áp dụng loại câu hỏi này để kiểm tra trình độ hiểu biết
cao hơn.
b. Câu điền
Loại câu hỏi này yêu cầu người đọc phải điền thêm một từ, một câu,
một con số, một kí hiệu, …cịn thiếu cho một câu hỏi trực tiếp hay một câu
nhận định chưa đầy đủ. Loại câu hỏi này có ưu thế là địi hỏi học sinh phải
tìm kiếm câu trả lời đúng hơn là nhận ra câu trả lời đúng từ thông tin. Tuy
10
nhiên đây là loại câu hỏi khó được xây dựng rõ ràng vì có thể có nhiều câu trả
lời có giá trị gần như nhau và gây nên khó khăn cho người chấm.
c. Câu nhiều lựa chọn
Đây là loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan được sử dụng rộng rãi nhất,
nó có hình thức là một câu phát biểu khơng đầy đủ. Được nối tiếp bằng một
phương án trả lời mà người học phải lựa chọn một phương án phù hợp nhất
theo yêu cầu. Cụ thể đó là câu trả lời tốt nhất trong nhiều câu có vẻ hợp lý
hoặc câu trả lời kém nhất khơng có liên quan gì. Các phương án còn lại là câu
nhiễu.
Với loại câu hỏi này cho phép đo được kiến thức sự hiểu biết và kỹ
năng tư duy của học sinh với môn học. Câu hỏi trắc nghiệm loại này làm giảm
xác suất trả lời kiểu đốn mị. Vấn đề đặt ra cho soạn thảo chính là đề ra các
câu nhiễu thích hợp.
d. Câu ghép đơi
Loại câu này thường là hai thơng tin có câu dẫn và câu đáp. Chúng
được yêu cầu ghép lại kiểu tương ứng 1.1. Một số câu trong hai dãy thông tin
không nên bằng nhau. Đây cũng là loại câu hỏi giúp kiểm tra được ở mức độ
cao hơn về khả năng nắm vững và vận dụng kiến thức của học sinh.
* Ngồi bốn loại câu hỏi nói trên cịn có thể tạo ra các câu hỏi phức hợp
từ biến thể của chúng.
III. SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Trắc nghiệm khách quan là một phương pháp kiểm tra, đánh giá kết
quả học tập của học sinh đã và đang nghiên cứu ở nhiều góc độ khác nhau.
Những ưu điểm, nhược điểm của câu hỏi trong kiểm tra đánh giá,
những thuận lợi khó khăn khi xây dựng câu hỏi. Trong đề tài chúng tôi muốn
bàn đến việc sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan như thế nào trong các
11
giai đoạn cuả quá trình dậy học những kiến thức Vật lí cụ thể sao cho có thể
khai thác tối đa ưu điển nổi bật của phương pháp kiểm tra này.
Theo chúng tôi khi sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong quá
trình dạy học người giáo viên phải dựa trên các căn cứ:
Kiểm tra không chỉ để đánh giá mà qua đó phải tạo điều kiện cho học
sinh “Tự đánh giá” từ đó góp phần tự điều chỉnh q trình học tập của bản
thân.
Ưu điểm chính của câu hỏi trắc nghiệm khách quan không chỉ là kiểm
tra rộng rãi trong thời gian ngắn với việc đánh giá một cách khách quan nhất.
Điều này đúng trong đánh giá xác nhận (Thi tốt nghiệp, thi đại học). Mà trắc
nghiệm khách quan trong dạy học cần hiểu là một phương pháp dạy học giúp
người học tự đánh giá và điều chỉnh q trình tự đào tạo một cách có hiệu quả
nhất, đồng thời có điều kiện tạo ra mối liên hệ ngược giữa giáo viên và học
sinh để nhanh chóng tạo ra sự điều chỉnh việc dạy học của giáo viên. Lúc
này trắc nghiệm khách quan thể hiện vai trò đánh giá mang tính đào tạo.
Chúng ta biết, hiện nay trong q trình dạy học về mặt quy định chúng
ta có bốn hình thức kiểm tra để thu được kết quả bằng điểm số. Từ đó đánh
giá kết quả học tập của học sinh: Miệng 15 phút, 1 tiết, học kỳ. Thực tế là ba
hình thức đều nên khai thác để tận dụng ưu thế của trắc nghiệm khách quan.
* Với hình thức kiểm tra miệng: Ta có thể đổi thành kiểm tra nhanh
có lựa chọn.
+ Mục đích: Cách kiểm tra này nhằm tác động đến việc tự học của
học sinh. Qua đó đánh giá, uốn nắn ngay ý thức học tập của học sinh, việc
nắm kiến thức cuả học sinh sau giờ học hoặc ý thức học bài và chuẩn bị bài ở
nhà.
+ Ngồi ra người giáo viên cịn dùng nó để tạo ra các tình huống học
tập mong muốn.
12
+ Hình thức: Tiến hành vào đầu giờ học, giữa giờ hoặc cuối giờ, thời
gian từ 4 đến 5 phút cho từ 3 đến 4 học sinh. Trong khi đó có thể kiểm tra vở
bài tập hoặc trao đổi với một số học sinh khác trong lớp.
*Hình thức kiểm tra lấy điểm hệ số một (Kiểm tra 15 phút): Đổi
thành kiểm tra nhanh đồng loạt.
+ Mục đích: Kiểm tra, đánh giá việc nắm vững và vận dụng kiến thức
của học sinh sau khi học song một phần kiến thức nhất định có liên quan.
+ Hình thức: Cho đề tổng hợp cho phần kiến thức đã học đồng loạt
cho học sinh thông qua đề đã in sẵn. Giáo viên phát đề cho tập thể học sinh để
học sinh làm bài từ 8 đến 10 phút. Với các đề kiểm tra khác nhau có số lượng
câu hỏi từ 4 đến 6 câu. Sau đó giáo viên chia đề cho cả lớp. Thơng thường với
loại kiểm tra này giáo viên có thể kiểm tra vào bất kỳ thời điểm nào trong tiết
học, học sinh khơng được báo trước. Sau đó giáo viên chữa bài để học sinh tự
đánh giá.
* Hình thức kiểm tra một tiết: Đổi thành kiểm tra nhanh đồng loạt
toàn bộ kiến thức của chương.
+ Mục đích nhằm kiểm tra kiến thức của học sinh sau khi kết thúc
một chương. Qua bài kiểm tra này để đánh giá sự nắm vững kiến thức của
tồn bộ chương. Từ đó phân loại học sinh và điều chỉnh phương pháp dạy học
cho các lớp khác.
+ Hình thức: Đây là loại đề kiểm tra quan trọng để đánh giá khả năng
nắm vững kiến thức của học sinh về các kiến thức của một chương. Do đó đề
kiểm tra phải bao quát được hầu hết các vấn đề trong chương. Đồng loạt cho
hoc sinh thực hiện và thời gian từ 15 đến 20 phút. Mỗi đề gồm các câu hỏi về
hình thức cả chương và có những câu hỏi liên quan. Sau đó giáo viên sẽ chữa
lại đề. Loại kiểm tra này được báo trước.
13
1. Quá trình biên soạn một số đề kiểm tra viết bằng phương pháp
trắc nghiệm khách quan
Việc biên soạn một số đề kiểm tra viết bằng phương pháp trắc nghiệm
khách quan có thể theo quy trình sau:
+ Xác định mục tiêu kiểm tra: Cần phải xác định rõ bài điểm tra dùng
để đánh giá kết quả học tập của học sinh sau những bài nào, chương nào, sau
một học kỳ hay cả năm học.
+ Xác định nội dung kiểm tra: Việc xác định các nội dung về kiến
thức và kỹ năng cần đánh giá để đưa vào kiểm tra phải dựa trên các mục tiêu
cụ thể đã ghi trong chương trình mơn học và chuẩn kiến thức và kỹ năng ghi
của chương này. Đây là việc làm cơng phu địi hỏi người làm phải quán triệt
các mục tiêu cụ thể của từng bài, từng chương, của tồn bộ chương trình học.
Việc xác định nội dung kiểm tra có thể được thực hiện theo những bước cụ
thể sau đây:
Bước 1: Liệt kê các lĩnh vực kiến thức và kỹ năng cần kiểm tra.
Bước 2: Liệt kê các kiến thức và kỹ năng của từng lĩnh vực theo các trình
độ nhận thức từ thấp đến cao: Nhận thức, thông hiểu, vận dụng đào sâu kiến
thức.
+ Lựa chọn các dạng trắc nghiệm khách quan tương ứng với từng yêu
cầu cần kiểm tra. Trắc nghiệm khách quan có thể dùng cho mọi yêu cầu ở mọi
trình độ. Thường thì câu “Đúng- Sai” và câu “Ghép đơi” được dùng để đánh
giá trình độ nhận biết và thơng hiểu. Câu hỏi nhiều lựa chọn có thể dùng để
đánh giá trình độ “Biết”, “Hiểu” và “Vận dụng” cũng như “Đào sâu” kiến
thức, có thể dùng cho cả bài tập định tính cũng như định lượng.
2. Những yêu cầu cần lưu ý khi biên soạn đề kiểm tra và tiến hành
kiểm tra
14
Do trình độ của học sinh và điều kiện cơ sở vật chất ở từng vùng,
từng miền và trong trường rất khác nhau nên để đảm bảo tính khả thi của đề
kiểm tra cần có những thay đổi thích hợp về nội dung cũng như mức độ khó,
dễ. Tuy nhiên cần lưu ý:
+ Phải đảm bảo được mục tiêu đã ghi trong chương trình. Khơng hạ
thấp cũng như nâng cao một cách tùy tiện mức độ khó của đề kiểm tra theo ý
muốn chủ quan của người dạy.
+ Để tránh việc học sinh hỏi bài nhau khi làm bài nên thay đổi thứ tự
các câu hỏi để tạo ra những đề kiểm tra như nhau có cấu tạo khác nhau.
Những đề kiểm tra này có thể được dùng nhiều lần.
+ Để có thể dùng nhiều lần đề kiểm tra nên cho học sinh làm ra một tờ
giấy riêng ghi rõ họ tên, không nên làm vào đề.
Kết luận chương I
Cần sử dụng trắc nghiệm khách quan như một phương pháp dạy học
với những ưu điểm của mình trong cách đánh giá để góp phần tham gia vào
quy trình cung cấp thông tin (kết quả) cho việc điều chỉnh hoạt động dạy, hoạt
động học một cách có hiệu quả hơn.
Việc sử dụng trắc nghiệm khách quan như một phương pháp dạy học
một cách thường xuyên còn tạo điều kiện chuẩn bị cho học sinh rèn luyện kĩ
năng làm bài tập trắc nghiệm để họ tham gia vào các kỳ kiểm tra, đánh giá,
xác nhận quan trọng như: (Thi tốt nghiệp, thi đại học, …).
15
Chương 2
SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG QUÁ
TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG “CƠ HỌC
CHẤT LƯU”
VẬT LÍ 10 NÂNG CAO
I. Sơ đồ cấu trúc nội dung chương và logic trình bầy chương“Cơ học chất
lưu” Vật lí 10 nâng cao
Cơ học chất lưu
Tĩnh học chất lưu
Áp suất
thuỷ
tĩnh
Động học chất lưu
Nguyờn
lý
Paxcan
ĐL
Béc-nuli
Cỏc ứng
dụng
Cỏc ứng
dụng
16
ĐL Lưu
lượng
II. Sử dụng hệ thống cõu hỏi trắc nghiệm khỏch quan để kiểm tra, đánh
giá kết quả học tập của học sinh qua chương “Cơ học chất lưu”. Vật lớ
10 nõng cao
Chương này gồm 3 bài và giảng trong 3 tiết.
Bài 41. Áp suất thuỷ tĩnh. Nguyờn lý Paxcan.
Bài 42. Sự chảy thành dũng của chất lỏng và chất khi. Định luật Becnuli
Bài 43. Ứng dụng của Định luật Bec-nu-li.
Trong mỗi bài chỳng tụi xõy dụng một số đề để sử dụng ở nhiều giai
đoạn khỏc nhau của quỏ trỡnh dạy học. Các đề được trỡnh bày theo cấu trỳc
sau:
1. Hỡnh thức (Kiểm tra).
2. Mục đích (Kiểm tra).
3. Cỏc cõu hỏi.
4. Nhận xột.
5. Đáp án .
Bài 41. Áp suất thuỷ tĩnh. Nguyờn lớ Pax-can
1. Mục đích, yêu cầu
- Nắm được ỏp suất, đơn vị của ỏp suất.
- Hiểu được trong lũng chất lỏng ỏp suất hướng theo mọi phương và áp
suất phụ thuộc vào độ sõu.
- Hiểu được ỏp suất thuỷ tĩnh.
- Nắm được nguyờn lớ Pax-can.
- Hiểu việc vận dụng nguyờn lý Pax-can trong kỹ thuật.
2. Các đề kiểm tra
17
Đề 1
1. Hỡnh thức: Kiểm tra nhanh cú lựa chọn cuối giờ trong thời gian 5 phỳt.
2. Mục đích: Kiểm tra việc nắm vững kiến thức và vận dụng kiến thức của
học sinh sau bài học.
3. Cỏc cõu hỏi
Cõu 1. Đơn vị nào của ỏp suất kế sau tương ứng với đơn vị N/m2?
A. Pa
C. Torr
B. atm
D. Khụng cú
Cõu 2. Áp suất ở đáy 1 bỡnh đựng chất lỏng thỡ khụng phụ thuộc vào:
A. Gia tốc trọng trường.
C. Chiều cao của chất lỏng.
B. Khối lượng riờng của chất lỏng.
D. Diện tớch mặt thoỏng.
Cõu 3. Trong trường hợp nào sau đây, chất lỏng được xem ở trạng thỏi cõn
bằng?
A. Dũng thỏc đang đổ xuống.
C. Nước chảy trong một bỡnh cố định.
B. Nước chảy trong lũng sụng
D. Xăng được truyền đi trong ống dẫn.
Cõu 4. Tớnh ỏp suất thuỷ tĩnh ở đáy một hồ sõu 30m. Cho khối lượng riờng
của nước là ρ = 1,0.103 kg / m3 và ỏp suất của khớ quyển Pa = 1,01.105 N / m 2 . Lấy
g = 9,8m / s 2 .
A. 2,67.105 Pa
C. 4,24.105 N/m2
B. 3,95.105 Pa
D. 3,24.105 N/m2
4. Nhận xột
Cõu 1, 2, 3 yờu cầu học sinh nhận biết và nắm vững kiến thức.
Cõu 4 yờu cầu học sinh vận dụng kiến thức vào bài tập.
5. Đáp án
Câu 1. A (2 điểm)
Câu 3. C (2 điểm)
Câu 2. A (2 điểm)
Câu 4. B (4 điểm)
18
Đề 2
1. Hỡnh thức: Kiểm tra nhanh lựa chọn cuối giờ, từ 5 – 7 phỳt.
2. Mục đích: Kiểm tra việc nắm vững kiến thức và vận dụng kiến thức của
học sinh.
3. Cỏc cõu hỏi
Cõu 1. Khối lượng riờng của chất lỏng phụ thuộc vào đại lượng nào?
A. Nhiệt độ
C. Khụng phụ thuộc vào nhiệt độ và ỏp suất.
B. Áp suất
D. Phụ thuộc vào cả nhiệt độ và ỏp suất.
Cõu 2. Chọn cõu sai
A. Khi xuống càng sâu trong nước thỡ ta chịu một ỏp lực càng lớn.
B. Độ tăng áp suất lờn một bỡnh kớn được truyền đi nguyên vẹn khắp bỡnh.
C. Áp suất của của chất lỏng khụng phụ thuộc vào khối lượng riờng của chất
lỏng.
D. Độ chờnh lệch ỏp suất tại hai vị trớ khỏc nhau trong chất lỏng khụng phụ
thuộc ỏp suất khớ quyển ở mặt thoỏng.
Cõu 3. Hỡnh bờn vẽ mặt cắt thẳng đứng của một khối lập phương rắn,
được dỡm trong một khối chất lỏng F1 , F2 , F3 , F4 là cỏc ỏp
F2
lực tỏc dụng lờn 4 mặt. Áp lực nào mạnh nhất:
A. F2
B. F3
F1
F3
C. F4
F4
D. khụng cú
Cõu 4. Cho khối lượng riờng của nước biển là
1,0.103 kg/m3 và ỏp suất khớ quyển Pa = 1,01.105 N/ m3. Lấy g = 9,8 m/s2. Áp
suất tuyệt đối P ở độ sâu 1000m dưới mực nước biển là:
A. 99,01.105 Pa
C. 89,5.105 Pa
B. 95,01.105 Pa
D. 86,5.105 Pa
19
Cõu 5. Một kớch thuỷ học tỉ lệ thiết diện ở hai ống d là S 2:S1=1:1000. Cần
phải đặt vào đặt vào đầu ống một lực bằng bao nhiêu để nâng ôtô nặng 5000
Kg.
A. 50000 N
C. 50 N
B. 5 N
D. Đáp án khác.
4. Nhận xột
Cõu 1, 2, 3 yờu cầu học sinh nhận biết và nắm vững kiến thức.
Cõu 4 yờu cầu học sinh vận dụng kiến thức vào bài tập
5. Đáp án
Câu 1. D
(2 điểm)
Cõu 3. C
(2 điểm)
Câu 2. B
(2 điểm)
Câu 4. A
(2 điểm)
Câu 5. C
(2 điểm)
Đề 3
1. Hỡnh thức: Kiểm tra nhanh lựa chon cuối giờ trong 5 phỳt.
2. Mục đích: Kiểm tra mức độ nhận thức và khả năng nắm vững kiến
thức của học sinh.
3. Cỏc cõu hỏi
Cõu 1. Áp suất của chất lỏng tại độ sõu h tớnh (Từ mặt chất lỏng) được tớnh:
A. P = ρgh
C. P = Pa + ρgh
B. P = ρgh − Pa
D. P =
FA
S
Cõu 2. Điều nào sau đây là đúng khi nói về ỏp suất chất lỏng?
A. Tại mỗi điểm trong chất lỏng, ỏp suất theo mọi phương là như nhau.
B. Áp suất ở những độ sõu khỏc nhau thỡ khỏc nhau.
C. Đơn vị ỏp suất chất lỏng là Pa.
D. Cỏc phỏt biểu A, B, C.
20
Cõu 3. Đường nào trong hỡnh bờn biểu diễn ỏp
suất chất lỏng theo độ sõu tớnh từ bề mặt chất
A
C
lỏng.
B
(A)
(B)
(C)
Cõu 4. Một vật đồng tớnh trong khụng khớ, dựng lực kế cõn nặng 30N.
Khi nhúng vào trong nước nặng 20N. Lấy g = 10 m/s 2. Khối lượng riờng của
vật đó là:
A. 3000 kg/m3
C. 2000 kg/m3
B. 5000 kg/m3
D. 1500 kg/m3
4. Nhận xột
Cõu 1, 2, 3 yờu cầu học sinh nhận biết và nhớ kiến thức.
Cõu 4 yờu cầu học sinh nắm vững và vận dụng vào tớnh toỏn.
5. Đáp án
Câu 1. C (2 điểm)
Câu 3. B
(3 điểm)
Câu 2. D (2 điểm)
Cõu 4. A (3 điểm)
Bài 42. Sự chảy thành dũng của chất lỏng và chất khớ.
Định luật Bộc-nu-li
1. Mục đích, yêu cầu
- Hiểu được cỏc khỏi niệm chất lỏng lí tưởng, dũng, ống dũng.
- Nắm được cụng thức liờn hệ giữa vận tốc và tiết diện trong một ống
dũng, cụng thức định luật Béc-nu-li, ý nghĩa các đại lượng trong cụng thức
như áp suất tĩnh, ỏp suất động (chưa cần chứng minh).
21
2. Các đề kiểm tra:
22
Đề 1
1. Hỡnh thức: Kiểm tra nhanh lựa chon đầu giờ 5 phỳt.
2. Mục đích: Kiểm tra kiến thức cũ, đặt vấn đề vào bài mới.
3. Cỏc cõu hỏi
Cõu 1. Cỏc mệnh đề sau là đúng (Đ) hay sai (S)?
A. Áp suất là như nhau tại tất cả các điểm ở cựng một mặt nằm
ngang của chất lỏng đứng yờn.
B.
Áp suất trong lũng chất lỏng đứng yên thay đổi tỷ lệ nghịch với
C.
Cỏc chất lỏng khụng trộn lần nhau sẽ chồng lờn nhau theo thứ tự
độ sõu.
khối lượng riờng giảm dần.
D. Lực tỏc dụng lên đáy bỡnh đầy nước phụ thuộc vào chiều cao
của bỡnh.
E.
Lực tỏc dụng lên đáy bỡnh đầy nước phụ thuộc vào diện tích đáy
của bỡnh.
Cõu 2. Hiệu ỏp suất giữa hai điểm A và B cựng nằm trong một chất lỏng cõn
bằng cú giỏ trị bằng:
A. Khối lượng của khối chất lỏng đó chứa trong một hỡnh trụ thẳng
đứng, đáy có diện tớch bằng một đơn vị và chiều cao bằng hiệu độ sõu giữa
hai điểm B và A.
B.Trọng lượng của khối chất lỏng đó chứa trong một hỡnh trụ thẳng
đứng, đáy có diện tớch bằng một đơn vị và chiều cao bằng hiệu độ sõu giữa
hai điểm B và A.
C. Trọng lượng của khối chất lỏng đó chứa trong một hỡnh trụ thẳng
đứng, đáy có diện tớch bằng diện tích đáy bỡnh chứa và chiều cao bằng hiệu
độ sõu giữa hai điểm B và A.
23
D. Trọng lượng riờng của khối chất lỏng đó.
Cõu 3. Một hỡnh trụ đựng nước cao 50cm chứa đầy nước, phớa trờn cú một
pittông mỏng nhẹ. Người ta ấn pittông một lực F = 40N. Biết trọng lượng
riờng của nước là 10000 N/m3, diện tớch pittông là 10cm2.. Áp suất tỏc dụng
lên đáy bỡnh là:
A. 45. 103 N/m2
B. 4, 5. 103 N/m2
C. 450 N/m2
D. Trị số khỏc A, B, C
4. Nhận xột
Cõu 1, 2 yờu cầu học sinh nhận biết và nắm vững kiến thức bài cũ, cỏc
kiến thức này liên quan đến bài tiếp theo.
Cõu 3 yờu cầu học sinh ỏp dụng cỏc kiến thức đó học làm bài tập.
5.Đáp án
Câu 1. (3 điểm)
A
B
C
Đ
S
Đ
Câu 2. B (3điểm)
D
Đ
E
Đ
Câu 3. A (4 điểm)
Đề 2
1. Hỡnh thức: Kiểm tra nhanh lựa chọn cuối giờ trong thời gian 5 phỳt.
2. Mục đích: Kiểm tra việc nắm kiến thức và tiếp thu bài học.
3. Cỏc cõu hỏi
Cõu 1. Chọn cõu sai.
A. Trong sự chảy ổn định, ống dẫn cú tiết diện đều thỡ ỏp suất tại mọi
điểm bằng nhau.
B. Nếu tiết diện ống tiờm bằng 100 lần tiết diện kim tiờm thỡ vận tốc
chảy của thuốc trong ống tiờm bằng 1/100 vận tốc chảy trong kim tiờm.
24
C. Trong sự chảy ổn định, nếu ống dẫn nằm ngang thỡ ỏp suất tại mọi
điểm bằng nhau.
D. Trong sự chảy ổn định, nếu ống dẫn nằm ngang cú tiết diện khơng
đều thì áp suất tĩnh tại nơi có tiết diện lớn, lớn hơn.
Câu 2. Tiết diện ngang tại một vị trí đầu của một ống nước nằm ngang bằng
10 cm2, tại vị trí cuối bằng 5 cm 2. Vận tốc nước tại vị trí đầu là 5 m/s, áp suất
tại vị trí cuối là 2.105 N/m2. Áp suất tại vị trí đầu là:
A. 2,375.105 N/m2
C. 2,5.105 N/m2
B. 2,75. 105 N/m2
D. 1,5.105 N/m2
Cõu 3. Dũng khớ CO2 trong một ống dẫn. Biết rằng, cứ nửa giờ, khối lượng
khớ chảy qua một tiết diện ngang của ống bằng 0,51 kg. Cho khối lượng riờng
của khớ CO2 là 7,5 kgm-3; đường kớnh của ống là 2 cm. Vận tốc chảy của
dũng là:
A. 2 m/s
B. 1,2 m/s
C. 0,12 m/s
D. Trị số khỏc của A, B, C
4. Nhận xét
Câu 1 yêu cầu học sinh nhận biết và nắm vững kiến thức.
Câu 2, 3 yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức vào tính tốn.
5. Đáp án
Câu 1. A
(2 điểm)
Câu 2. A
(4 điểm)
Câu 3. C
(4 điểm)
Bài 43. Ứng dụng của Định luật Bec- nu- li
1. Mục đích, yêu cầu
Hiểu được cách đo áp suất tĩnh, áp suất động và giải thích được một
vài hiện tượng bằng Định luật Bec-nu-li.
2. Các đề kiểm tra
25