DANH MỤC TỪ VIẾT TẤT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
BLHS ....................................................... Bộ luật hình sự
KHOA LUẬT
Bộ MÔN Tư PHÁP
TAND........................................................Tòa
án nhân dân
TANDTC..................................................Tòa án nhân dân tối cao
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP cử NHÂN LUẬT
NIÊN KHÓA 2007 - 2011
Đe lài:
PHÒNG YỆ CHÍNH ĐÁNG TRONG
LUẬT HÌNH Sự VIỆT NAM HIỆN HÀNH
Giảng viên hướng dẫn:
TS. Phạm Văn Beo
Sinh viên thưc hiên:
Ngô Mỹ Yên
MSSV: 5075241
Lớp: Luật Thương mại 3 khóa 33
Cần Thơ 4/2011
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
G8^............................................................................................ so
SO........................................................................................................SO
MỤC LỤC
MỤC LỤC...............................................................................................................1
LỜI NÓI ĐẰƯ........................................................................................................7
1. Lí do chọn đề tài.....................................................................................................7
2. Mục tiêu nghiên cứu và ý nghĩa của đề tài..........................................................7
3. Phạm vi nghiên cứu...............................................................................................8
4. Phương pháp nghiên cứu......................................................................................8
5. Kết cấu của đề tài:.................................................................................................8
CHƯƠNG 1
MỘT SỐ VẤN ĐÈ VÈ PHÒNG VỆ CHÍNH ĐÁNG TRONG LUẬT HÌNH sự
VIẸT NAM HIỆN HÀNH
1.1. Khái quát chung về phòng vệ chính đáng......................................................10
1.1.1. Khái niệm về phòng vệ chính đáng..........................................................10
1.1.2. Đặc điểm của phòng vệ chính đáng.........................................................10
1.2................................................................................................................................ Lị
ch sử của chế định phòng vệ chính đáng.................................................................11
1.2.1. Trước năm 1985..........................................................................................11
1.2.2. Từ năm 1985 đến năm 1999......................................................................14
1.2.3. Từ năm 1999 đến nay................................................................................16
1.3. Ctf sở lý luận của chế định phòng vệ chính đáng..........................................16
1.4. So sánh giữa phòng vệ chính đáng với tình thế cấp thiết..............................17
CHƯƠNG2
TRÁCH NHIỆM HÌNH sự TRONG PHÒNG VỆ CHÍNH ĐÁNG THEO
LUẬT
HÌNH Sự VIẸT NAM HIỂN HÀNH
2.1. Cơ sở trách nhiệm của phòng vệ chính đáng.................................................21
2.2. Dấu hiệu pháp lý của phòng vệ chính đáng...................................................21
2.2.1......................................................................................................................... M
ặt khách quan của phòng vệ chính đáng.............................................................21
2.2.2. Mặt chủ quan của phòng vệ chính đáng.................................................22
2.2.2.1. Dấu hiệu của lỗi...................................................................................22
2.2.22. Dấu hiệu động cơ, mục đích..................................................................23
CHƯƠNG 3
MỘT SÓ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC
3.1.Tình hình thực tế trong việc áp dụng chế định phòng yệ chính đáng............41
3.2.
Những
bấtđịnh
cậpchế
khi định
áp dụng
chếvệđịnh
phòng
chính
đáng
trong
hình
3.2.2.
Quy
phòng
chinh
đángvệnằm
trong
phần
“tộiLuật
phạm”
chưa
đảm bảo đúng bản chất của một hành vi chính đáng được Nhà nước cho phép. ..43
3.2.3. Chưa quy định rõ hành vi xâm phạm trong trường họp như thế nào thì hành
vi chống trả được coi là phòng vệ, trường hợp nào thì không được coi là phòng
vệ....................................................................................................................43
3.2.4. Trách nhiệm hình sự đối với trường họp “làm chết nhiều người” và cố ý
gây thưomg tích tổng tỷ lệ thương tật trên 31% do vượt quá giới hạn phòng vệ
chính đáng chưa được quy định rõ ràng trong khoản 2 Điều 106 BLHS hiện hành
................7.............!..............'................7.......7........................................................44
3.2.5. Chưa xác định rõ ràng nội dụng phòng vệ..................................................45
3.2.6. Chưa thể hiện được hết quyền phòng vệ của con người.............................46
3.2.7. Khi áp dụng tình tiết giảm nhẹ với yếu tố giảm nhẹ “vượt quá giới hạn
phòng vệ chính đáng” là không cần thiết................................................................47
3.2.8. Trường họp phòng vệ chính đáng có thế nhầm với phạm tội do tinh thần bị
kích động manh.......................................................................................................47
3.2.9. Khái niệm phòng vệ từ xa (hay là phòng vệ quá sớm) chưa được pháp luật
Việt Nam thừa nhận.................................................................................................49
3.3. Giải pháp khắc phục những bất cập khi áp dụng chế định phòng vệ chính
đáng.....*....*...........................................7.................7. .7.................7.......................49
3.3.1. Nên có thêm văn bản hướng dẫn dưới dạng Nghị định hay Thông tư nêu căn
cứ xác định hành vi chống ừả của người phòng vệ được coi là cần thiết................49
3.3.2. Nên quy định chế định phòng vệ chính đáng quy định tại Điều 15 BLHS
hiện hành thành một phần riêng, tách biệt ra với phần quy định trong Chương tội
phạm.................................................................................................................52
3.3.3. Nên có thêm văn bản quy định rõ hành vi xâm phạm trong trường họp như
thế nào thì hành vi chống trả được coi là phòng vệ, trường họp nào thì không
được coi là phòng vệ........................................................................................52
3.3.4. càn thêm quy định “làm chết nhiều người” vào khoản 2 Điều 106 BLHS
hiện hành..................................................................................................................52
3.3.5. Nên quy định rõ ràng nội dung phòng vệ....................................................53
3.3.6. Nên có thêm hướng dẫn rõ ràng hơn về vấn đề phương tiện và phương pháp
của người phòng vệ và người xâm hại.....................................................................53
3.3.7. Nên bỏ đi tình tiết giảm nhẹ quy định tai điểm c khoản 1 Điều 46 BLHS..54
3.3.9. Nên thừa nhận thêm khái niệm phòng vệ từ xa (phòng vệ quá sớm) và tình
tiết giảm nhẹ cho trường họp này............................................................................55
KẾT LUẬN.....................................................................................................................56
LỜI NÓI ĐẰU
1. Lí do chọn đề tài
Trong những năm gàn đây tình hình xã hội càng phát triển về công nghệ khoa
học kỹ thuật lẫn cả về nhận thức con người cũng tiến bộ, cuộc sống vật chất, mức sống
con người ngày càng tăng cao hom so với trước kia. Giá trị con người được thể hiện ra,
quyền con người được ghi nhận hom, mỗi người đều có những quyền bất khả xâm
phạm tính mạng, sức khỏe.. .họ được phép bảo vệ họ chống lại sự tấn công của người
khác, đôi khi hành động bảo vệ đó có thể là trái pháp luật, nhưng những hành vi đó
được pháp Luật hình sự thừa nhận và được loại trừ tính chất nguy hiếm. Những hành
vi loại trừ tính chất nguy hiểm cho xã hội phổ biến hiện nay được pháp luật thừa nhận
và không xem là tội phạm trong đó có phòng vệ chính đáng. Phòng vệ chính đáng là
hành vi của người vì muốn bảo vệ những lợi ích họp pháp có thể của mình hoặc của cá
nhân, tổ chức khác mà chống trả lại một cách cần thiết người đang có hành vi xâm
phạm các lợi ích nói trên. Và phòng vệ chính đang không phải là tội phạm. Chính vì
vậy để phòng và chống lại những hành vi xâm phạm đến quyền bất khả xâm phạm của
con người nói chung, xâm phạm tính mạng, sức khỏe con người được thể hiện qua
hành vi phòng vệ chính đáng nói riêng là việc cấp bách luôn được Đảng và Nhà nước
ta quan tâm, đề cao và chú trọng. Xuất phát từ những vấn đề nói trên nên người viết
quyết định chọn đề tài “Phòng vệ chính đáng trong Luật hình sự Việt Nam hiện
hành” để làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mình nhằm đóng góp một phần công sức
nhỏ của mình vào việc xây dựng pháp luật về mặt Luật hình sự nói chung và vấn đề
xác định phòng vệ chính đáng trong Luật hình sự nói riêng. Và trong quá trình làm đề
tài chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót rất mong được sự đóng góp của quý
thầy cô sửa chữa để đề tài luận văn được hoàn thiện hon.
2. Mục tiêu nghiên cứu và ý nghĩa của đề tài
Mục tiêu của đề tài là tập trung nghiên cứu bản chất, tính chất và mức độ của
phòng vệ chính đáng, hành vi vượt quá giới hạn cho phép trong phòng vệ chính đáng,
từ đó xác định hành vi nào được luật cho phép và hành vi nào vượt quá sự cho phép đó
và phải bị chịu trách nhiệm hình sự.
Việc nghiên cứu hành vi loại trừ tính chất nguy hiểm cho xã hội nói chung,
phòng vệ chính đáng nói riêng về mặt lý luận và thực tiễn có những ý nghĩa sau đây:
GVHD: TS. Phạm Vãn Beo
1
SVTH: Ngô Mỹ Yên
Luận vãn tốt nghiệp
Phòng vệ chính đáng trong Luật hình sự Việt Nam hiện
hành Từ việc nghiên cứu chê định phòng vệ chính đáng phản ánh được nguyên tăc
nhân đạo trong Luật hình sự Việt Nam.
Nghiên cứu vấn đề phòng vệ chính đáng có ý nghĩa đặc biệt lớn trong công tác
đấu tranh, phòng ngừa những hành vi xâm phạm những lợi ích hợp pháp bị pháp luật
cấm, bên cạnh đó còn giúp Tòa án xác định chính xác hon những hành vi nào bị coi là
tội phạm, hành vi nào được Luật hình sự cho phép, từ đó Tòa án có thể xét xử đúng
người đúng tội và đúng pháp luật, không bỏ lọt tội phạm.
3. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận liên quan đến hành động
phòng vệ chính đáng trong Luật hình sự Việt Nam, đồng thời nghiên cứu thực tiễn xét
xử những vụ án phòng vệ chính đáng, vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng. Từ đó,
đánh giá về tính chất nguy hiểm cho xã hội được loại trừ nói chung, phòng vệ chính
đáng nói riêng trong giai đoạn hiện nay, đưa ra kiến nghị, đề xuất góp phần hoàn thiện
chế định phòng vệ chính đáng của Bộ luật hình sự hiện hành hon trong tương lai.
4. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài đựợc nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận là quan điểm của chủ nghĩa Mác
- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước và pháp luật, quan điểm, đường lối
chính sách của Đảng và Nhà nước về đấu tranh phòng chống tội phạm. Bên canh việc
sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật, đề tài còn sử dụng các phương pháp
so sánh, lôgic, phân tích, chứng minh, tổng họp, so sánh kết họp lý luận với thực tiễn
và một số phương pháp khác mà người viết đã vận dụng để hình thành bài luận này.
5. Kết cấu của đề tài:
Xuất phát từ nội dung, yêu cầu của đề tài, ngoài lời nói đầu và kết luận, luận
văn được kết cấu bởi ba chương:
GVHD: TS. Phạm Vãn Beo
8
SVTH: Ngô Mỹ Yên
Luận vãn tốt nghiệp
Phòng vệ chính đáng trong Luật hình sự Việt Nam hiện
hành
đỡ cho sự nhận thức lập luận vân đê của người viêt đi đúng hướng và hiêu rõ hom vê
vấn đề phòng vệ chính đáng và đặc biệt là vấn đề xác định trách nhiệm hình sự trong
phòng vệ chính đáng và vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng được quy định trong
pháp luật hình sự Việt Nam.
GVHD: TS. Phạm Vãn Beo
9
SVTH: Ngô Mỹ Yên
Luận vãn tốt nghiệp
Phòng vệ chính đáng trong Luật hình sự Việt Nam hiện hành
CHƯƠNG 1
MỘT SỐ VẮN ĐÈ VÈ PHÒNG VỆ CHÍNH ĐÁNG TRONG LUẬT HÌNH
Sự VIỆT NAM HIỆN HÀNH
1.1.
Khái quát chung về phòng vệ chính đáng
1.1.1.
Khái niệm về phòng vệ chính đáng
Thể hiện nguyên tắc nhân đạo của chính sách hình sự nói chung và pháp Luật
hình sự nói riêng trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, bằng một loạt các
quy định trong phần chung BLHS hiện hành, các nhà làm luật nước ta đã điều chỉnh về
mặt lập pháp ở các mức độ khác nhau một số trường họp mà việc gây thiệt hại về mặt
pháp lý hình sự ừong các trường hợp đó không bị coi là tội phạm và trách nhiệm hình
sự của chủ thể của hành vi được loại trừ.
Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội và người thực hiện hành vi được
Luật hình sự quy định là tội phạm sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Trường họp có
hành vi gây thiệt hại cho xã hội mà không bị truy cửu trách nhiệm hình sự gọi là loại
trừ trách nhiệm hình sự. Loại trừ trách nhiệm hình sự là trường họp một người có hành
vi gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho xã hội, nhưng theo pháp luật họ không bị
truy cứu ừách nhiệm hình sự1.
Như vậy, xuất phát từ khái niệm này, đồng thời nghiên cứu các quy định của
BLHS Việt Nam hiện hành thì có hai trường họp loại trừ tính chất tội phạm của hành
vi, một trong hai trường họp đó có trường họp nếu một người có hành vi xâm hại đến
lợi ích chính đáng của công dân, nhưng được coi là không có lỗi cố ý hoặc lỗi vô ý thì
họ không phải chịu trách nhiệm hình sự quy định tại khoản 1 Điều 15 BLHS “Phòng
vệ chỉnh đáng là hành vi của người vì bảo vệ lợi ích của Nhà nước, của to chức, bảo
vệ quyền, lợi ích chinh đảng của mình hoặc của người khác, mà chống trả lại một
cách cần thiết người đang có hành vi xâm phạm các lợi ích nói trên. Phòng vệ chinh
đáng không phải là tội phạm
1.1.2.
Đặc điểm của phòng vệ chính đáng
Đe cho tính chất tội phạm của hành vi trong phòng vệ chính đáng được loại trừ
tính nguy hiểm cho xã hội, thì phòng vệ chính đáng gồm có những đặc điểm sau đây:
1 Đinh Văn Quế, Những trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự trong Luật
hình sự Việt Nam, Nxb chính trị
quốc gia 1998, trang 6.
SVTH: Ngô Mỹ Yên
GVHD: TS. Phạm Vãn Beo
10
2 Phạm Văn Beo, Giáo tình Luật Hình sự Việt Nam- Phần chung- Tủ sách Đại học cần Thơ- năm 2004
Luận văn tốt nghiệp
Phòng vệ chính đáng trong Luật hình sự Việt Nam hiện
hành
1
+ Việc gây thiệt hại trong phòng vệ chính đáng phải nhăm bảo vệ các lợi ích
họp pháp của người phòng vệ hoặc của người khác, cũng như của xã hội hay của Nhà
nước tránh khỏi sự xâm hại, không được vượt quá giới hạn.
- Hành vi xâm hại nhất thiết phải bao gồm các yếu tố có tính chất bắt buộc như
sau:
+ Nguy hiểm đáng kể cho xã hội và trái pháp luật.
+ Đang diễn ra và gây nên thiệt hại (hoặc có khả năng gây thiệt hại ngay lập
tức) cho các lợi ích được bảo vệ bằng pháp Luật hình sự.
+ Phải có thật, đang tồn tại ừong thực tế khách quan (chứ không phải do sự
tưởng tượng của người phòng vệ).
1.2.
Lịch sử của chế định phòng vệ chính đáng
Bộ luật hình sự các nước khác nhau trên thế giới có cách gọi không giống nhau
về chế định phòng vệ chính đáng. Tuy nhiên, những chế định này đều nhằm để quy
định những điều kiện nhất định để một người vì muốn bảo vệ một lợi ích của xã hội
mà chống lại một hành vi đang xâm hại đến lợi ích đó, gây thiệt hại cho xã hội nhưng
được xem là không cấu thành tội phạm và do đó không có trách nhiệm hình sự.
Điều 36 Bộ luật hình sự Nhật Bản quy định: “Một hành vi được thực hiện một
cách cần thiết (không tránh khỏi việc thực hiện) để chống lại sự vi phạm pháp luật
nguy hiếm, nhằm bảo vệ các quyền, lợi ích của mình hoặc của người khác thì không bị
xử phạf\ Khoản 1 Điều 38 Bộ luật hình sự Liên Bang Nga 1996 quy định: “Không
phải là tội phạm việc gây thiệt hại cho người đang có hành vi xâm phạm thân thể và
các quyền của người phòng vệ hoặc của người khác, xâm phạm các lợi ích của xã hội
hay của Nhà nước, nhằm bảo đảm các quyền và lợi ích nói trên, nầi trong khi gây
thiệt hại không vượt quả giới hạn cần thiếr. BLHS Canada đã dành nhiều quy định về
phòng vệ chính đáng (từ Điều 27 đến Điều 42). Không giống pháp luật hình sự của các
nước thuộc hệ thống luật Châu âu lục địa, Luật hình sự Canada quy định rõ ràng
những trường hợp nào được xem là phòng vệ chính đáng, như phòng vệ để tự bảo vệ
GVHD: TS. Phạm Vãn Beo
11
SVTH: Ngô Mỹ Yên
Luận vãn tốt nghiệp
Phòng vệ chính đáng trong Luật hình sự Việt Nam hiện
hành
của nó. Ví dụ: Bản tông kêt 452-HS2 ngày 10/6/1970 của Tòa án nhân dân Tôi cao vê
việc thực hiện xét xử các tội giết người, Chỉ thị 07 ngày 22/12/1983 về xét xử các hành
vi xâm hại tính mạng, sức khỏe người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng hoặc
khi thi hành công vụ.
“Hành vi xâm phạm tính mạng hoặc sức khỏe của người khác được coi là
phòng vệ chính đáng không phải là tội phạm khi có đầy đủ các điều kiện sau:
- Hành vi xâm hại lợi ích của Nhà nước, của tập thể, hoặc lợi ích chính đáng
của công dân phải có tính nguy hiểm cho xã hội với mức độ đáng kể, mặc dù không
nhất thiết phải là một hành vi phạm tội.
Ví dụ: Người có năng lực chịu trách nhiệm hình sự, trong điều kiện bình
thường, dùng dao chém người khác; người không có năng lực chịu trách nhiệm hình
sự (người mắc bệnh tâm thần, hẻ em dưới 14 tuổi) có hành vi nguy hiểm đáng kể cho
xã hội hay cho người khác như đốt nhà hoặc dùng dao chém người khác.
+ Neu hành vi xâm hại chỉ có tính chất nhỏ nhặt, tức là tính nguy hiểm cho xã
hội không đáng kể, không phải là tội phạm (như trộm cắp vặt, xô đẩy, đấm đá nhẹ...)
thì việc phòng vệ bằng cách gây thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe của người xâm hại
không được coi là phòng vệ chính đáng, mà là hành vi phạm tội theo các tội danh khác
nhau tùy vào từng trường họp cụ thể.
+ Việc người có hành vi nguy hiểm cho xã hội khi bị người khác bắt, giữ (tức là
thực hiện hành vi có ích cho xã hội) đã chống trả lại, gây thiệt hại cho người bắt giữ
không được coi là phòng vệ chính đáng, mà phải chịu trách nhiệm hình sự theo quy
định chung của pháp luật.
Ví dụ: Hành vi của kẻ gây rối trật tự đánh lại nhân viên công an hoặc đội viện
thanh niên cờ đỏ đang dùng vũ lực để bắt giữ thì bị coi là tội chống người thi hành
công vụ.
- Hành vi nguy hiểm cho xã hội được coi là đã bắt đầu nếu nó đang gây thiệt hại
hoặc đe dọa gây thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe của người xâm hại thì không được
coi là phòng vệ chính đáng.
GVHD: TS. Phạm Vãn Beo
12
SVTH: Ngô Mỹ Yên
Luận vãn tốt nghiệp
Phòng vệ chính đáng trong Luật hình sự Việt Nam hiện
hành
lùi sự tân công, mà có thê băng cách tích cực, chông lại sự xâm hại, gây thiệt hại cho
chính người xâm hại và do đó chỉ có thể là cố ý. Ví dụ: A cầm gậy đánh B, B tránh
được rồi đâm A ngã gục.
Vì vậy, nếu một người dù có khả năng bỏ chạy hoặc kêu cứu mà vẫn gây thiệt
hại cho người xâm hại để phòng vệ, thì hành động của họ vẫn được coi là phòng vệ
chính đáng.
- Neu trong khi phòng vệ mà gây thiệt hại, không phải cho người xâm hại, mà
cho người thứ ba thì hành vi gây thiệt hại không được coi là phòng vệ chính đáng, mà
tùy theo tình tiết của sự việc cấu thành tội giết người, tội cố ý gây thưomg tích nặng,
gây tổn hại cho sức khỏe người khác..., theo quy định chung của pháp luật và có thể
có tình tiết giảm nhẹ nhất định.
Ví dụ: Vì bị A đánh, B vừa tránh vừa chém lại A, nhưng không may lại chém
nhầm phải c là người vừa vào can ngăn.
- Hành vi vô ý gây thiệt hại cho người xâm hại không phải là phòng vệ chính
đáng, mà có thể là hành vi phạm tội thông thường vô ý.
Ví dụ: Khi giằng co để không cho người say rượu đánh mình, người cầm súng
đã vô ý để súng nổ làm chết người say rượu.
- Hành vi phòng vệ bằng cách cố ý gây thưomg tích, nhưng dẫn tới hậu quả chết
người ngoài sự mong muốn của người gây thưomg tích cũng được coi là có tính chất
phòng vệ.
- Hành vi phòng vệ phải tưomg xứng với tính chất xâm hại, tức là không chênh
lệch quá đáng giữa hành vi phòng vệ với tính chất và mức độ nguy hiểm của hành vi
xâm hại.
Tương xứng không có nghĩa là thiệt hại do người phòng vệ gây ra cho người
xâm hại phải ngang bằng hoặc nhỏ hơn thiệt do người xâm hại đe dọa gây hoặc đã gây
ra cho người phòng vệ. Giữa hai thiệt hại đó có thể không có sự phù họp về lượng
hoặc về chất, chỉ miễn là không có sự chênh lệch quá đáng sau khi cân nhắc tính chất
quan trọng của lợi ích được bảo vệ bằng phòng vệ chính đáng, sức mạnh của sự xâm
SVTH: Ngô Mỹ Yên
GVHD: TS. Phạm Vãn Beo
13
Luận vãn tốt nghiệp
Phòng vệ chính đáng trong Luật hình sự Việt Nam hiện
hành
người gây ra, lại gây ra trong đêm tôi, B phòng vệ băng dao có săn trong người, đã răn
đe trước, nhưng vẫn bị đối phương ỷ thế đông người tiếp tục tấn công. Hành vi phòng
vệ của B... bằng cách dùng dao đâm một trong số những người tấn công, dẫn đến chết
người, được coi là tương xứng, là chính đáng, là hợp pháp.
Neu hành vi phòng vệ không tương xứng, không phù họp, có chênh lệch quá
đáng so với tính chất và mức độ nguy hiểm của hành vi xâm hại, nghĩa là người phòng
vệ đã dùng những phương tiện và phương pháp gây thiệt hại quá đáng cho người xâm
hại, mà tình chất mức độ nguy hiểm của hành vi xâm phạm cũng như hoàn cảnh cụ thể
chưa đòi hỏi phải dùng các phương tiện và phương pháp đó, thì người phòng vệ phải
chịu trách nhiệm hình sự về tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng
hay tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác do vượt
quá giới hạn phòng vệ chính đáng.
Ví dụ: H tổ viên bảo vệ nhà trường, nghe tin có bọn càn quấy đến trường gây sự
đánh mình, đáng lẽ trong hoàn cảnh nhà trường có đông người, H có thể cùng mấy
người ra đối phó nhưng đã một mình vác súng ra cổng trường, hoặc đáng lẽ trong
trường họp có súng để đối phó, H phải răn đe khi bị tấn công, nhưng H đã sử dụng bắn
chết ngay một người xông vào tấn công mình”.
1.2.2.
Từ năm 1985 đến năm 1999
Ngày 27/6/1985 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua
BLHS năm 1985, đây là BLHS Việt Nam đầu tiên của chúng ta được ban hành. Trong
BLHS 1985 đã chính thức ghi nhận chế định phòng vệ chính đáng ở Điều 13
“1. Phòng vệ chính đáng là hành vi của người vì bảo vệ lợi ích của Nhà nước,
của tập thể, bảo vệ lợi ích chỉnh đáng của chỉnh mình hoặc của người khác, mà chổng
trả lại một cách tương xứng người đang có hành vi xâm phạm các lợi ích nói trên.
Phòng vệ chỉnh đáng không phải là tội phạm.
2. Nếu hành vi chổng trả rõ ràng là quá đáng, tức là vượt quả giới hạn phòng
vệ chính đáng, thì người có hành vi đó phải chịu trách nhiệm hình sự”.
Bắt đàu từ ngày 1-1-1986, Bộ luật hình sự được thi hành trong cả nước. Phần
chung của Bộ luật hình sự rất quan trọng vì đó là những chính sách, quan điểm cơ bản
về hình sự của Đảng và Nhà nước ta. Vì vậy, căn cứ vào Điều 24 Luật tổ chức Tòa án
nhân dân, Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao họp trong ba ngày 3, 4 và 5
GVHD: TS. Phạm Vãn Beo
14
SVTH: Ngô Mỹ Yên
Luận vãn tốt nghiệp
hành
Phòng vệ chính đáng trong Luật hình sự Việt Nam hiện
QĐ này 05/01/1986. Trong đó có hướng dẫn hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe
của người khác được coi là phòng vệ chính đáng.
“Hành vi xâm hại tính mạng hoặc sức khỏe của người khác được coi là phòng
vệ chính đáng khi có đủ các điều kiện sau:
a) Hành vi xâm hại những lợi ích càn phải bảo vệ là hành vi phạm tội hoặc rõ
ràng là có tính chất nguy hiểm cho xã hội.
b) Hành vi nguy hiểm cho xã hội đang gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại
thực sự và ngay tức khắc cho những lợi ích cần phải bảo vệ.
c) Phòng vệ chính đáng không chỉ gạt bỏ sự đe dọa, đẩy lùi sự tấn công, mà còn
có thế tích cực chống lại sự xâm hại, gây thiệt hại cho chính người xâm hại.
d) Hành vi phòng vệ phải tương xứng với hành vi xâm hại, tức là không có sự
chênh lệch quá đáng giữa hành vi phòng vệ với tính chất và mức độ nguy hiểm của
hành vi xâm hại.
Tương xứng không có nghĩa là thiệt hại do người phòng vệ gây ra cho người
xâm hại phải ngang bằng hoặc nhỏ hơn thiệt hại do người xâm hại đe dọa gây ra hoặc
đã gây ra cho người phòng vệ.
Đe xem xét hành vi chống ừả có tương xứng hay không, có rõ ràng là quá đáng
hay không thì phải xem xét toàn diện những tình tiết có liên quan đến hành vi xâm hại
và hành vi phòng vệ như: khách thể cần bảo vệ (bảo vệ địa điểm thuộc bí mật quốc
gia, bảo vệ tính mạng), mức độ thiệt hại do hành vi xâm hại có thể gây ra hoặc đã gây
ra và do hành vi phòng vệ gây ra, vũ khí, phương tiện, phương pháp mà hai bên đã sử
dụng, nhân thân của người xâm hại (nam, nữ, tuổi, người xâm hại là côn đồ, lưu
manh...); cường độ của sự tấn công và của sự phòng vệ, hoàn cảnh và nơi xảy ra sự
việc (nơi vắng người, nơi đông người, đêm khuya) v.v... Đồng thời cũng cần phải chú
ý đến yếu tố tâm lý của người phòng vệ có khi không thể có điều kiện để bình tĩnh lựa
chọn được chính xác phương pháp, phương tiện chống trả thích họp, nhất là trong
trường họp họ bị tấn công bất ngờ.
GVHD: TS. Phạm Vãn Beo
15
SVTH: Ngô Mỹ Yên
Luận vãn tốt nghiệp
Phòng vệ chính đáng trong Luật hình sự Việt Nam hiện
hành
năm 1999. So với BLHS năm 1985, BLHS 1999 có những thay đôi cơ bản. Đặc biệt,
các thay đổi trong các quy định thuộc Phần chung, trong đó chế định phòng vệ chính
đáng được sửa đổi thành Điều 15 BLHS năm 1999 như sau:
Khoản 1 Điều 15 Bộ luật này quy định: “Phòng vệ chính đáng là hành vi của
người vì bảo vệ lợi ích của Nhà nước, tập thể, bảo vệ lợi ích chỉnh đáng của mình hoặc
của người khác, mà chong trả lại một cách cần thiết (bộ luật hình sự việt nam 1985
quy định... "sự chổng trả một cách tương ứng”) người đang cỏ hành vi xâm phạm các
lợi ích nói trên, Phòng vệ chỉnh đảng không phải là tội phạm ”.
Chế định này được xây dựng nhằm khuyến khích mọi công dân đấu tranh
chống những hành vi xâm hại các quạn hệ xã hội, ngăn chặn hoặc hạn chế những thiệt
hại do sự xâm hại đỏ đe dọa gây ra.
1.2.3.
Từ năm 1999 đến nay
Dù Bộ luật hình sự sửa đổi bổ sung năm 2009 nhưng chế định phòng vệ chính
đáng quy định tại Điều 15 trong Bộ luật hình sự không gì thay đổi.
1.3.
Ctf sở lý luận của chế định phòng vệ chính đáng
Thông thường, một hành vi khi có đầy đủ các yếu tố cấu thành tội phạm thì
hành vi đó bị coi là tội phạm và bị đe dọa áp dụng hình phạt. Tuy nhiên, Luật hình sự
lại quy định một số hành vi trên thực tế có đầy đủ các điều kiện hình thức của một tội
phạm, nhưng không phải là tội phạm, trong đó có phòng vệ chính đáng, về mặt khách
quan, phòng vệ chính đáng đã có hành vi gây thiệt hại cho các cơ quan xã hội được
Luật hình sự bảo vệ một cách cố ý, nhưng vẫn được Nhà nước khuyến khích thực hiện.
Có một số quan điểm lý giải cho quy định này, chẳng hạn như, thuyết cưỡng bách tinh
thần cho rằng, “trong trường hợp phòng vệ chỉnh đáng, hành vi phòng vệ vẫn là một
tội phạm nhưng người phòng vệ được miễn tội vì đã hành động trong điều kiện bị
cưỡng bách tinh thần. Vì bị tẩn công trái phép và bất ngờ nên bắt buộc phải chong
trả .
Quan điểm thứ hai xuất phát từ yếu tố khách quan cho rằng: “người phòng vệ
mặc dù gây thiệt hại cho kẻ tẩn công nhưng đã sử dụng một quyền, hơn nữa đã thi
hành một bon phận đối với xã hội. Trước một hành động tẩn công xâm hại hay đe dọa
3
Nguyên Ngọc Hòa, Mô tả Luật hình sự Việt Nam phân chung, Nxb Công
an nhân dân 1991, trang 8
SVTH: Ngô Mỹ Yên
GVHD: TS. Phạm Vãn Beo
16
4 Nguyễn Ngọc Hòa,Tội phạm trong Luật hình sự Việt Nam,Nxb Công an nhân dân 1992,trang 13.
5 Đặng Văn Doãn, vấn đề phòng vệ chính đáng, Nxb Pháp lý 1993, trang 15
Luận văn tốt nghiệp
Phòng vệ chính đáng trong Luật hình sự Việt Nam hiện
hành
thuyêt này còn gọi là học thuyêtphòng vệ
Các luật gia xã hội chủ nghĩa tán đồng học thuyết quyền phòng vệ và mở rộng
nội dung của nó. Trong một số điều kiện và giới hạn nhất định, xã hội xã hội chủ nghĩa
tán thành và khuyến khích mọi người tích cực bảo vệ lợi ích của Nhà nước và xã hội.4 5
Người chống trả trong trường hợp của phòng vệ chính đáng thực hiện hành vi chống
trả phù hợp với quy luật tự nhiên và xã hội. Trong thế giới tự nhiên, theo quy định, bất
kì một sự, vật hiện tượng nào khi bị tác động theo hướng bị phá vỡ sự tồn tại của
chúng, chúng sẽ tác động ngược trở lại một lực bằng với lực mà chúng chịu tác động.
Ví dụ, chúng ta đập tay vào tường, bức tường sẽ tác động trở lại tay chúng ta làm cho
tay chúng ta đau đớn. về gốc độ xã hội, trạng thái tồi tại ổn định, bền vững của các
quan hệ xã hội là ý chí của giai cấp thống trị- Nhà nước. Bất kì một sự xâm hại nào
đến sự tồn tại ổn định đó đều bị phản ứng từ phía Nhà nước. Trong những điều kiện
nhất định, sự phản ứng của Nhà nước có thể có hiệu quả, riêng về trường hợp của
phòng vệ chính đáng, sự phản ứng của Nhà nước không mang lại hiệu quả vì sự xâm
hại đang diễn ra mà Nhà nước không có mặt kịp thời. Do đó, Nhà nước mới nhượng
quyền lại cho cá nhân, là chủ thể đang ừong trường hợp cũng có ý chí phản ứng như
vậy.
Thực ra, hành vi chống trả, gây thiệt hại cho người đang có hành vi xâm phạm
lợi ích của Nhà nước, tập thể, quyền và lợi ích chính đáng của công dân là những việc
làm có ích, phù hợp với lợi ích chung của toàn xã hội, đạo đức xã hội chủ nghĩa. Do
đó, Luật hình sự Việt Nam và một số nước khẳng định hành vi phòng vệ chính đáng
không thể bị coi là tội phạm. Phòng vệ chính đáng là quyền của mỗi công dân nhưng
không phải là nghĩa vụ pháp lý bắt buộc (trừ những người có chức vụ, trách nhiệm
được Nhà nước giao cho nhiệm vụ trong những trường hợp cụ thể phát sinh trách
nhiệm). Mỗi cá nhân có thể sử dụng quyền này của mình trong những điều kiện và
hoàn cảnh khác nhau. Tuy nhiên, chế định này không có nghĩa là cho phép mọi công
dân đều có quyền trừng trị tội phạm mà quyền xử lý tội phạm thuộc về cơ quan Nhà
nước có thẩm quyền nhân danh Nhà nước. Do đó, hành vi phòng vệ chính đáng phải
tuân theo những quy định nhất định trong Luật hình sự
1.4.
So sánh giữa phòng vệ chính đáng vối tình thế cấp thiết
Trong các trường hợp loại trừ tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi, ngoài
GVHD: TS. Phạm Vãn Beo
17
SVTH: Ngô Mỹ Yên
Luận vãn tốt nghiệp
Phòng vệ chính đáng trong Luật hình sự Việt Nam hiện
hành “l.Tình thê câp thiêt là tình thê của người vì muôn tránh một nguy cơ đang
thực tế đe dọa lợi ích của Nhà nước, của tố chức, quyền, lợi ích chinh đảng của mình
hoặc của người khác mà không còn cách nào khác là phải gây một thiệt hại nhỏ hơn
thiệt hại cần ngăn ngừa. Hành vi gây thiệt hại trong tình thế cấp thiết không phải là
tội phạm.
2. Trong trường hợp gây thiệt hại gây ra rõ ràng vượt quả yêu cầu của tình
thế cấp thiết, thì người gây thiệt hại đó phải chịu trách nhiệm hình sự”.
Điều kiện về nguồn gây nguy hiểm:
- Cơ sở pháp lý làm phát sinh quyền được thực hiện hành vi gây thiệt hại trong
tình thế cấp thiết là sự nguy hiểm đang đe dọa gây những thiệt hại nhất định về lợi ích
họp pháp được bảo vệ. Nguồn nguy hiểm đang đe dọa gây thiệt hại ở đây có thể xuất
phát từ nhiều nguyên nhân như: thiên nhiên, súc vật, sự bất cẩn của con người.. .Ví dụ:
một con thuyền đang vận chuyển hàng trên biển thì được tin bão khẩn cấp, sẽ gây
chìm tàu nếu nó vẫn còn chở khối lượng hàng nặng như hiện tại. Vì vậy thuyền trưởng
đã quyết định hạ lệnh ném hàng xuống biển nhằm tránh chìm tàu. Ở đây nguồn nguy
hiểm do bão gây ra. Thông thường, hành vi nguy hiểm không phải là hành vi của con
người đang đe dọa xâm hại đến các lợi ích họp pháp. Tuy nhiên, không thể loại trừ khả
năng nguồn nguy hiểm lại là hành vi của con người nhưng không phải đang diễn ra mà
chỉ đe dọa diễn ra. Ví dụ: một tên cướp ngân hàng đang uy hiếp một nữ nhân viên và
đe dọa sẽ giết chết nhân viên đó nếu viên cảnh sát không mở đường cho hắn thoát
thân.
- Nguồn nguy hiểm phải thỏa mãn tính hiện tại, nghĩa là nguồn nguy hiểm đang
tồn tại khách quan và có khả năng gây ra thiệt hại hên thực tế nếu không được ngăn
chặn. Tính hiện tại của nguồn nguy hiểm được đánh giá tùy thuộc vào điều kiện cụ thể,
có thể là nó sẽ gây thiệt hại tức khắc hoặc sẽ gây thiệt hại trong một khoảng thời gian
nhất định nào đó. Ví dụ: một con chó đang rược cắn một người nào đó. Đây là nguồn
nguy hiểm gây thiệt hại ngay tức khắc. Tuy nhiên, có thể nguồn nguy hiểm không gây
thiệt hại ngay mà chắc chắn nó sẽ gây thiệt hại và chúng ta không còn cách nào để
ngăn chặn. Ví dụ: một con thuyền đang vận chuyển hàng trên biển thì được tin bão
khẩn cấp, sẽ gây chìm tàu nếu nó vẫn còn chở khối lượng hàng nặng như hiện tại,
nhưng có thể một vài phút sau bão mới tới, với điều kiện trên biển như vậy cũng có thể
nói nguồn nguy hiểm như vậy cũng được gọi là ngay tức khắc.
- Nguồn nguy hiểm phải có thật. Nguồn nguy hiểm chẳng những đang tồn tại
SVTH: Ngô Mỹ Yên
GVHD: TS. Phạm Vãn Beo
18
Luận vãn tốt nghiệp
Phòng vệ chính đáng trong Luật hình sự Việt Nam hiện
hành
thì việc gây thiệt hại đê ngăn chặn nguôn nguy hiêm không được coi là gây thiệt hại
trong tình thế cấp thiết. Ví dụ: một thuyền trưởng quan sát thấy chim ưng biển bay
nháo nhát, theo kinh nghiệm của mình, ông ta cho đây là loài chim báo bão, thuyền
trưởng ra lệnh ném hành hóa xuống biến đế nhẹ tàu, tránh bị chìm, tuy nhiên thực tế
bão không đến. Việc này không được coi là gây thiệt hại trong tình thế cấp thiết.
Điều kiện về hành vi ngăn ngừa nguồn nguy hiểm:
- Hành vi gây thiệt hại phải là sự lựa chọn cuối cùng và duy nhất: trong tình thế
cấp thiết, việc gây một thiệt hại nhỏ để bảo vệ một thiệt hại lớn khác mà pháp luật cho
phép, nếu có biện pháp khác mà không gây thiệt hại nhưng vẫn bảo vệ được lợi ích lớn
hơn thì việc gây thiệt hại đó chưa phải là gây thiệt hại trong tình thế cấp thiết. Ở đây,
biện pháp lựa chọn gây thiệt hại nhỏ để bảo vệ thiệt hại lớn mà Nhà nước cho phép
phải là biện pháp cuối cùng. Như vậy đòi hỏi chủ thể rơi vào trường họp này phải có
sự đánh giá thật chính xác, nhanh chóng.
- Thiệt hại gây ra trong tình thế cấp thiết phải nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn ngừa,
nếu gây thiệt hại lớn để bảo vệ lợi ích nhỏ hơn thì việc gây thiệt hại này không có ý
nghĩa gì, cho nên ở đây đòi hỏi là thiệt hại trong tinh thế cấp thiết phải nhỏ hơn lợi ích
cần bảo vệ. Trong tình thế cấp thiết, thiệt hại không bị giới hạn, thiệt hại có thể đối với
sở hữu tài sản, tính mạng, sức khỏe hoặc các thiệt hại khác. Việc gây thiệt hại trong
tình thế cấp thiết không bị giới hạn đối với người đang có hành vi xâm hại, mà là có
thể gây thiệt hại cho xã hội hoặc cho một người nào đó không liên quan.
Nhìn chung, hai trường họp là phòng vệ chính đang và tình thế cấp thiết có
những điểm tương đồng, cần phân biệt cơ bản như sau:
Giống nhau:
- Hành vi gây thiệt hại trong hai trường họp này phải có thật.
- Hành vi gây thiệt hại phải là sự lựa chọn cuối cùng và duy nhất.
- Đối tượng cần bảo vệ là lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, quyền và lợi ích
của mình hoặc của người khác được pháp Luật hình sự bảo vệ.
GVHD: TS. Phạm Vãn Beo
19
SVTH: Ngô Mỹ Yên
Luận vãn tốt nghiệp
Phòng vệ chính đáng trong Luật hình sự Việt Nam hiện
hành
ì
+ Hành vi xâm hại phải có tính hiện tại và ngay tức khăc.
+ Thiệt hại trong phòng vệ chính đáng do sự chống trả hành vi xâm hại gây ra
bị giới hạn.
- Tình thế cấp thiết:
+ Nguồn nguy hiểm: có thể do con người, nhưng chủ yếu do nhiều nguyên nhân
khác như: thiên tai, súc vật....
+ Sự nguy hiểm chỉ cần đe dọa sẽ diễn ra là được.
+ Xâm hại đến tính mạng, sức khỏe của con người, còn có cả vật chất.
GVHD: TS. Phạm Vãn Beo
20
SVTH: Ngô Mỹ Yên
Luận vãn tốt nghiệp
Phòng vệ chính đáng trong Luật hình sự Việt Nam hiện
hành
CHƯƠNG 2
TRÁCH NHIỆM HÌNH sự TRONG PHÒNG VỆ CHÍNH ĐÁNG THEO LUẬT
HÌNH Sự VIỆT NAM HIỆN HÀNH
2.1.
Ctf sở trách nhiệm của phòng vệ chính đáng
Cơ sở của trách nhiệm hình sự được quy định tại khoản 1 Điều 15 Bộ luật hình
sự hiện hành: “Phòng vệ chính đáng là hành vi của người vì bảo vệ lợi ích của Nhà
nước, của tổ chức, bảo vệ quyền, lợi ích chỉnh đáng của mình hoặc của người khác,
mà chống trả lại một cách cần thiết người đang có hành vi xâm phạm các lợi ích nói
trên. Phòng vệ chỉnh đáng không phải là tội phạm”. Đây là căn cứ chung mà dựa vào
đó Nhà nước, thông qua các cơ quan đại diện có thể xem xét hành vi của một người
nào đó cỏ phải là phòng vệ chính đáng hay là một hành vi phạm tội.
2.2.
Dấu hiệu pháp lý của phòng vệ chính đáng
2.2.1.
Mặt khách quan của phòng vệ chính đáng
Một yếu tố quan trọng không thể thiếu ừong việc đưa đến kết luận một hành vi
có cấu thành tội phạm và phải chịu trách nhiệm hình sự hay không đó là yếu tố mặt
khách quan của tội phạm. Trong mặt khách quan thì hành vi khách quan với tư cách là
một trong những biểu hiện quan trọng nhất của mặt khách quan của tội phạm là dấu
hiệu bắt buộc của cấu thành tội phạm. Hành vi khách quan của tội phạm có ba đặc
điểm cơ bản:
GVHD: TS. Phạm Vãn Beo
21
SVTH: Ngô Mỹ Yên
Luận vãn tốt nghiệp
Phòng vệ chính đáng trong Luật hình sự Việt Nam hiện
hành
hiêm cho xã hội hay không, vì phải đôi diện với những nguy hiêm trước măt, họ chưa
đủ khả năng nhận biết một cách chính xác được hành vi của mình, chính vì vậy những
hành vi của người phòng vệ chống lại hành vi của người xâm hại được pháp luật cho
phép và được xem là những tình tiết loại trừ tính nguy hiếm cho xã hội của hành vi.
Do đó, hành vi của người phòng vệ chưa đủ để cấu thành tội phạm và “Phòng vệ chỉnh
đáng không phải là tội phạm
2.2.2.
Mặt chủ quan của phòng vệ chính đáng
Tội phạm được biểu hiện bởi hành vi do đó nó cũng là sự thống nhất giữa hai
mặt khách quan và chủ quan. Hoạt động tâm lý bên trong của người phạm tội luôn gắn
liền với các biểu hiện bên ngoài của tội phạm. Hành vi nguy hiểm cho xã hội chỉ được
coi là tội phạm nếu hành vi được thực hiện trong một thái độ tâm lý của con người đối
với hành vi đó và hậu quả do hành vi đó gây ra hay đối với khả năng phát sinh hậu quả
từ hành vi đó. Vì vậy nếu thiếu mặt chủ quan, hành vi sẽ không cấu thành tội phạm.
Còn về phía phòng vệ chính đáng, hành vi phòng vệ chính đáng có thể gây một thiệt
hại nào đó cho kẻ tấn công để ngăn chặn sự xâm hại những lợi ích họp pháp, bảo vệ
các lợi ích đó, xét về mặt hình thức có những biểu hiện bề ngoài giống với một tội
phạm, nhưng được thừa nhận và được loại trừ tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi.
Mặc dù được thừa nhận là họp pháp, nhưng tùy mức độ để có thể xem xet, nếu vượt
quá giới hạn của hành vi thì bị xem là tội phạm do vượt quá giới hạn phòng vệ chính
đáng. Do đó, cần phải xét các biểu hiện như:
2.2.2.I.
Dấu hiệu của lỗi
“Lỗi là thái độ tâm lí của con người đổi với hành vi nguy hiểm cho xã hội của
mình đối với hậu quả do hành vỉ đó gây ra được biểu hiện dưới hình thức là cố ý hoặc
vồ ý .
Trong chế định phòng vệ chính đáng Điều 15 BLHS hiện hành quy định, hành
vi của người mà bảo vệ lợi ích họp pháp được pháp luật cho phép thì hành vi đó được
xem không phải là tội phạm, nói như vậy không có nghĩa là mọi hành vi của người
đang muốn chống lại hành vi xâm hại lợi ích cần được bảo vệ đều được pháp luật thừa
nhận và không xem là tội phạm. Tùy theo mức độ lỗi của từng hành vi cụ thể mới
được xem xét là hành vi đó có tội hay không. Yeu tố lỗi để cấu thành tội phạm nói
chung và yếu tố lỗi trong trường họp phòng vệ chính đáng nói riêng cung cần xét các
điểm như:
GVHD: TS. Phạm Vãn Beo
22
SVTH: Ngô Mỹ Yên
Luận vãn tốt nghiệp
Phòng vệ chính đáng trong Luật hình sự Việt Nam hiện
hành
biêt hành vi của mình có thê gây nguy hiêm cho xã hội và bị xem là tội phạm, nhưng
vì những lợi ích cần được bảo vệ và những nguy hiểm nhất thời của bản thân họ không
hoặc chưa đủ thời gian suy nghĩ và lựa chọn những cách có thể bảo vệ mình mà không
gây hại cho người xâm hại đó và có thể có những người khác, họ chỉ biết và nghĩ tới là
chống lại những nguy hiểm đó bằng cách dùng bản năng. Như vậy, trong những
trường họp người thực hiện hành vi trong phòng vệ chính đáng nếu hành vi đó được
xem xét và xác định là hành vi cần thiết với hành vi xâm hại gây ra, cần thiết là sự thể
hiện tính không thể không chống trả, không thể bỏ qua trước một hành vi xâm phạm
đến các lợi ích của xã hội, thì những hành vi đó được pháp luật thừa nhận và được xem
là tình tiết loại trừ tính nguy hiếm cho xã hội không bị coi là có lỗi và không phải là tội
phạm.
+ Ở đây, hành vi được xem là cần thiết không có nghĩa là ngang bằng theo cách
xác định của toán học, bên xâm hại gây thiệt hại bao nhiêu thì bên phòng vệ phải gây
thiệt hại lại bấy nhiêu, tùy trường họp cụ thể mới có thể xác được một cách chính xác.
Còn ngược lại với mức độ cần thiết với hành vi mà người phòng vệ gây ra cho người
xâm hại thì bị xem là rõ ràng quá mức cần thiết, nên hành vi đó là vượt quá giới hạn
cho phép của phòng vệ chính đáng và là tội phạm. Nhưng nếu trong trường họp người
phòng vệ không thể biết được hành vi của mình đã vượt quá giới hạn cho phép của
phòng vệ chính đáng thì vẫn bị xem là tội phạm vượt quá phòng vệ chính đáng, nhưng
được xem xét tình tiết giảm nhẹ tại điểm c khoản 1 Điều 46 BLHS về các tình tiết
giảm nhẹ trách nhiệm hình sự.
- về 11 trí: Trong suy nghĩ của người chống lại người xâm hại những lợi ích cần
bảo vệ đó họ vẫn biết và có thể biết được hành vi của mình có thể được xem là nguy
hiểm cho xã hội và phải chịu trách nhiệm hình sự, nhưng trong suy nghĩ tức khắc khi
nguy hiểm đe dọa trước mắt họ chỉ biết là bảo vệ bản thân, bảo vệ lợi ích cần được bảo
vệ đó.
2.I.2.2.
Dấu hiệu động Ctf, mục đích
Mỗi tội phạm nói chung, phòng vệ chính đáng nói riêng có thể là tội phạm đều
là hành vi nguy hiểm cho xã hội. Do đó khi xem xét hành vi của người phòng vệ có
phải là hành vi nằm trong giới hạn phòng vệ được pháp luật thừa nhận và được xem là
tình tiết loại trừ tính nguy hiểm cho xã hội hay là hành vi vượt quá giới hạn phòng vệ
và bị xem là tội phạm hay không, ngoài việc xét các yếu tố lỗi trong mặt chủ quan ta
GVHD: TS. Phạm Vãn Beo
23
SVTH: Ngô Mỹ Yên
6 Vũ Mạnh Thông - Nguyễn Ngọc Điện, Bình luận và tìm hiểu phần chung Bộ luật hình sự 1999, Nxb Đại học
quốc Thành Phố Hồ Chí Minh, trang 53
Luận văn tốt nghiệp
Phòng vệ chính đáng trong Luật hình sự Việt Nam hiện
hành
luận có phải là tội phạm hay không.
- Động cơ phạm tội là động lực thúc đấy người phạm tội thực hiện hành vi
phạm tội.
- Mục đích phạm tội là kết quả cuối cùng mà người phạm tội muốn đạt được khi
thực hiện hành vi nguy hiần cho xã hội.
2.3.
Các điều kiện của phòng yệ chính đáng
Theo Chỉ thị 07 phù họp với một số điểm trong quy định tại Điều 15 BLHS
hiện hành và Nghị quyết số 02 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao với
nội dung: hành vi xâm hại tính mạng sức khỏe của người khác được coi là phòng vệ
chính đáng khi có đầy đủ các điều kiện sau đây:
- Hành vi xâm hại những lợi ích cần phải bảo vệ là hành vi phạm tội hoặc rõ
ràng là có tính chất nguy hiểm đáng kể cho xã hội. Bất kì một công dân nào nhìn thấy
sự xâm hại đang diễn ra trước mắt, không phụ thuộc hành vi ấy chống lại lợi ích của
mình hay của một người ruột thịt, quen biết, lợi ích của Nhà nước, của xã hội, lợi ích
của người khác đều có quyền phòng vệ chính đáng. Đặt vấn đề như vậy vì trong chủ
nghĩa xã hội mỗi công dân đều có quyền đồng thời có nghĩa vụ đạo đức hành động tích
cực hành động để bảo vệ các lợi ích họp pháp khỏi sự xâm hại có tính nguy hiểm cho
xã hội.6
+ BLHS không quy định cụ thế sự xâm hại nào thì được thực hiện hành vi
chống trả bằng cách gây thiệt hại cho chính người thực hiện hành vi xâm hại (hành vi
tấn công) đó.
+ Thông thường, phòng vệ chính đáng xuất hiện các tội phạm mang tính chất
bạo lực, những hành vi tấn công, phá hoại tức là khi mà sự xâm hại có thể gây thiệt hại
tức khắc cho khách thể được Luật hình sự bảo vệ. Thực tiễn cho thấy sự chống trả
nhằm bảo vệ các lợi ích họp pháp thường xảy ra đối với các hành vi giết người chưa
đạt, hành vi xâm hại quyền bất khả xâm phạm về thân thể con người, hiếp dâm, cướp,
cướp giật, chống người thi hành công vụ, vi phạm công khai trắng trợt trật tự xã hội.
Hành vi phòng vệ chính đáng không xuất hiện đối với sự thực hiện những hành vi
GVHD: TS. Phạm Vãn Beo
24
SVTH: Ngô Mỹ Yên
Luận văn tốt nghiệp
Phòng vệ chính đáng trong Luật hình sự Việt Nam hiện
hành
thực sự và ngay tức khăc cho những lợi ích cân phải bảo vệ.
+ Sự xuất hiện quyền phòng vệ phải có thật nghĩa là sự nguy hiểm đối với lợi
ích được bảo vệ phải tồn tại khách quan chớ không phải tưởng tượng ra. Thực tế điều
tra xét xử gặp những trường hợp người ta đã thực hiện những hành vi chống trả do họ
tưởng tượng ra có sự xâm hại đang xảy ra, nhung thực tế không có sự xâm hại nào
đang tồn tại. Những trường họp như vậy khoa học Luật hình sự và thực tiễn xét xử gọi
là phòng vệ tưởng tượng đã gây thiệt hại cho khách thể được Luật hình sự bảo vệ,
không thỏa mãn điều kiện của phòng vệ chính đáng, trách nhiệm hình sự trong trường
họp này được xác định như hành vi thực hiện trong tình trang sai lầm thực tế.
+ Nếu tình huống cụ thể của sự việc đưa đến cho người gây ra thiệt hại có đầy
đủ cơ sở làm cho họ tưởng tượng rằng ở vào tình thế bị tấn công thực tế, và trong
trường họp ấy họ không nhận thức được và không thể nhận thức được tính chất sai lầm
trong sự đánh giá của mình, thì không phải chịu trách nhiệm hình sự.
+ Neu người gây thiệt hại do phòng vệ tưởng tượng tuy không nhận thức được
sự xâm hại không có trên thực tế nhưng với tất cả các tình tiết của vụ án họ càn phải
biết và có thể biết được điều này thì phải chịu trách nhiệm hình sự về tội cố ý.
+ Sự chống trả (hay bảo vệ) chỉ có thể được thừa nhận là họp pháp nếu được
thực hiện trong khoảng thời gian được phép phòng vệ. Khoảng thời gian được phép
phòng vệ chính đáng được giới hạn bởi thời điểm bắt đầu và kết thúc sự xâm hại (hay
sự tấn công). Khi sự xâm hại đang thực tế diễn ra mà thực hiện hành vi chống trả thì
đó là kịp thời, đúng lúc. Hành vi xâm hại phải có tính hiện tại, tức là hành vi đó đang
xảy ra hoặc sẽ xảy ra ngay tức khắc mà chưa kết thúc mới trở thành cơ sở phát sinh
quyền phòng vệ. Thực tế xảy ra nhiều trường họp hành vi chống trả diễn ra khi hành vi
gây thiệt hại đã chấm dứt, thậm chí có khi chống trả sai đối tượng, như nghe tin người
thân mình bị đã thương đã tìm người đã thương để trả thù nhưng lầm người.Trong
trường họp này khoa học Luật hình sự gọi là phòng vệ quá muộn và người phòng vệ
trong trường hợp này phải chịu trách nhiệm.
- Phòng vệ chính đáng không chỉ gạt bỏ sự đe dọa, đẩy lùi sự tấn công, mà còn
có thể tích cực chống lại sự xâm hại, gây thiệt hại cho chính người xâm hại, hành vi
chống trả không được gây thiệt hại cho người khác (ví dụ: con cái của người tấn công),
ngay cả trong trường họp bằng cách đó ngăn chặn hành vi tấn công, bảo vệ các lợi ích
SVTH: Ngô Mỹ Yên
GVHD: TS. Phạm Vãn Beo
25
Luận vãn tốt nghiệp
Phòng vệ chính đáng trong Luật hình sự Việt Nam hiện
hành
Khi ở ừong tình huông được thực hiện quyên phòng vệ chính đáng do có sự tân công
đang thực tế diễn ra, để bảo vệ lợi ích họp pháp của mình, đã thực hiện hành vi gây hại
cho người không tham gia vào việc thực hiện hành vi tấn công thì vấn đề trách nhiệm
hình sự với họ được xác định:
++ Nếu người thực hiện hành vi gây thiệt hại đã nhàm người nào đó là người
tham gia tấn công thì trách nhiệm hình sự được giải quyết giống như phòng vệ tưởng
tượng (có lỗi vô ý hoặc không có lỗi).
++ Nếu gây thiệt hại cho người ngoài cuộc trong khi biết được điều này thì phải
chịu trách nhiệm về tội cố ý nếu không có những lý do của tình thế cấp thiết (Điều 16).
- Hành vi phòng vệ phải cần thiết so với hành vi xâm hại, tức là không phải
ngang bằng, người cỏ hành vi xâm hại bao nhiêu thì người phòng vệ chống trả lại bấy
nhiêu, cần thiết là sự thể hiện tính không thể không chống trả, không thể bỏ qua hành
vi xâm phạm các lợi ích càn bảo vệ. Trong hoàn cảnh cụ thể, người có hành vi xâm
phạm có thể chỉ mới đe dọa gây thiệt hại ngay tức khắc cho người phòng vệ hoặc cho
người khác, nhưng người phòng vệ có thể gây thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe cho
người xâm hại cũng được coi là cần thiết.
Ví dụ: Tâm đang dùng súng uy hiếp những người trên xe khách để cướp tài
sản, thì bị một chiến sĩ cùng trên chuyến xe có trang bị súng bên mình, chiến sĩ nố
súng bắn chết Tâm, hành vi của chiến sĩ đó được xem là cần thiết.
Cho nên khi đã xác định hành vi chống trả là cần thiết thì thiệt hại gây ra cho
người có hành vi xâm phạm dù có lớn hom thiệt hại mà người có hành vi xâm phạm
gây ra cho người phòng vệ vẫn được coi là phòng vệ chính đáng có sự. Thông qua đó,
để đánh giá được hành vi chống trả có cần thiết hay không phải xét tới các yếu tố như:
khách thể cần bảo vệ, mức độ thiệt hại do hành vi xâm hại có thể gây ra hoặc đã gây ra
và do hành vi phòng vệ gây ra, vũ khí, phưcmg tiện, phưcmg pháp mà hai bên sử
dụng.. .Đồng thời cũng phải chú ý đến yếu tố tâm lý của người phải phòng vệ có khi
không thể có điều kiện để bình tĩnh đưa ra được cách chống trả hợp lý phù họp với
quyền phòng vệ của họ.
2.4.
Các loại phòng vệ chính đáng
GVHD: TS. Phạm Vãn Beo
26
SVTH: Ngô Mỹ Yên