Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Bước dầu NGHIÊN cứu tạo CHÊ PHẨM LEPTIN y học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (577.77 KB, 37 trang )

BỘYTÈ
LỜI CẢM ƠN
HỌCthành
DƯỢC
Tôi xin bày tỏTRƯỜNG
tòng biết ĐẠI
ơn chân
vàHÀ
sâuNỘI
sắc tới thầy giáo Ts
Nguyễn Văn Rư và cô giáo DS Nguyễn Thi Mứt Hương, Bộ môn Sinh Hóa,
trường Đại học Dưực Hà Nôi, người trưc tiếp hướng dẫn, tân tình giúp đỡ
và tạo mọi đỉều kiện thuận lợi để giúp tôi hoàn thành khóa luận này.
Tôi xin chân trọng cám ơn các thầy cô của Bộ môn Hóa sinh, trường
Đại học Dược Hà Nội đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi để
tôi hoàn thành khóa ỉuận này.
Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo, cấc
phòng ban , các thầy cô giảo trong trường Đại học Dược Hả Nội đã tạo mọi
điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian học tập và thời gỉan tôi làm
khóa luận,
Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tói gia đình
tơi, những người đã nuôi dưỡng, day dẫ và chăm lỡ chõ tôi trong cuộc song
CAO THỊ MINH HÒA
vả học tập.

Bước DẦU NGHIÊN cứu TẠO CHÊ
Hà Nội, ngày 10 tháng 5 năm 20Ữ9
Cao Thi Minh Hòa
Người hướng dân : TS Nguyễn Văn Rư

Nơi thụrc hiện : Bộ môn sinh hóa,


Trường ĐH Dược Hà Nội.


MUC Lưc
»•

ĐẬT VẮN ĐỀ........................................................................................ 1
PHẦN I: TỎNG QƯAN.........................................................................2
1.1.................................................................................................................. L
EPTIN VÀ HORMON POLYPEPTID......................................................2
1.1.1 Nguồn gốc, cầu tạo và những đặc điểm của leptin...................... 2
1.1.2 Tác dụng sinh lý của leptin................... ...... .......... ........ .......... ....
2
1.2.3 Hormon polypeptid và bản chất của leptin..................................6
1.2.................................................................................................................. B
ỆNH BÉO PHỈ.............................................................................................11
1.2.1 Định nghĩa héo phì..........................,.............................................11
1.3.2 Nguyên nhân béo phì....................... .. ..........................................13
1.3.3 Điều trị béo phì,,,.,......................................................................... 15
PHÀN II; THỤC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ.....................................
.....................................................................21
2.1 NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯONG PHÁP THỤC NGHIỆM......21
2.1.1 Nguyên vật liệu.............................................................................. 21


ĐẶT VÁN ĐÈ

Hiện nay, tình hỉnh các bệnh như rối loạn !ipid máu, đái tháo đường,
ung thư, tăng huyết áp, xơ vữa động mạch...rất phổ biến trẽn thế giới. Có rất
nhiều nguyên nhân dẫn đến các bệnh đỏ, trong đọ béo phì là một nguyên nhân

đáng quan tâm.

Béo phì là một bệnh phổ biến cùng với sự phát triền của xã hội và chất
lượng cuộc sống được nâng cao, Ở Mỹ hiện có 50% số người dân thừa cân và
trên 30% mắc bệnh béo phì, ở Châu Au hiện có 50% số dân thừa cân và tỷ lệ
này có thể lên đến 70% trong vòng 30 năm tới. Mỗi năm có khoảng 300.000
người chết mà nguyên nhân là đo căn bệnh béo phì, Tại việt Nam tỷ lệ thừa
cân và béo phì của trẻ em khoảng 4% (Hà Nội, 1995) và 10,7% tại Tp Hồ Chí
Minh (2000). Béo phi là tình trạng tăng trọng do tăng khối lượng mỡ. Mô mỡ
được biết đến là một cơ quan nội tiết và chuyến hóa chủ động cao. về chức
năng nội tiết, khi mô mỡ gia tăng hoặc béo phì nhất là lẳng đọng mỡ ở nội
tạng đi liền với đề kháng insulin, tảng glucose, rối loạn lipid, tăng huyết áp,
tình trạng tiền viêm, tiền tẳc mạch. Te bào mơ tiết ra các hormon như leptin,
adiponectin, và còn tiết ra nhiều chất protein khác. Leptin lần đầu tiên được
phát hiện vào năm 1994 lả một homion peptid được tiết ra ở mô mỡ, có vai
trò quan trọng trong điều hòa thể trọng, đỉều hòa chức năng sinh sản, tác dụng
trẽn tim mạch, bệnh sinh đái tháo đường và nhiều tác dụng khác. Năm 1998
Ieptin dược thử nghiệm trẽn người về tác dụng giảm cân. Tại Vỉệt Nam leptin
được nghiên cứu đê ứng dụng trong chăn nuôi.

1


PHẢN I: TỎNG QUAN
Li LEPTIN VÀ HORMON POLYPEPTID
1.1.1
Nguồn gốc, cấu tạo và những đặc điểm của leptin

Leptỉn được phát hiện năm 1994 từ chuột, Từ ỉeptin có nguôn gôc Hy
Lạp: leptos có nghĩa là gầy, là một hormon với cấu tạo protein cỏ vai trò quan

trọng trong sự điều hòa trọng lượng co thể, chuyển hóa và chức năng sinh sản

[6], [13].

Leptin lả một polypeptid gồm 167 acid amin, có khối hrợng I6-kDa và
có cấu trúc tương đồng với- cytokin [6].

Leptin được tiết ra chủ yếu từ mô mỡ, nồng độ leptin được tiết tỷ lệ với
khối lượng mô mỡ và tình trạng dinh dưỡng, một lượng nhỏ leptin cũng được
tiết ra từ biểu mô dạ dày và nhau thai [8].

Có nhiều yếu tổ ảnh hưởng đến sự tiết ỉeptin:

> Các yếu tố làm tăng tiết leptin như: insulin, gỉucocorticoid, estrogen...

2


giảm ăn một cách trầm trọng sau vài ngày và có thể làm thể trọng giảm đến
50% sau 1 tháng. Sự giảm thể trọng này được giải thích do kết hợp ít nhất 2
tác dụng căn bản [11], [16], [12].

> Giảm sự đói và sự tiêu thụ thức ăn, qua trung gian một phàn bởi sự ức chể
hoạt động neuropeptid Y (NPY) và agouti — relate peptid (AgRP) đồng thời
sự tãng cưởng hoạt động của alpha — melanocortin stimulating hormon
(AMSH). NPY và AgRP là những chất kích thích rất mạnh ăn uống.

> Gỉa tăng sự tiêu hao năng lượng, được đánh giá thông qua sự tiêu thụ oxy
tăng, thân nhiệt cao hon và giảm khối lượng mỏ mỡ.


ĩChác với sự giảm cân do ăn kỉêng có thể làm giảm cả khối mỡ và khối nạc
(cơ), sự giảm cân do chích leptin chỉ làm giảm khối mỡ mà không có tác dụng
làm giảm khổi nạc.

Nhung cơ chế tác dụng của leptin lên chuyên hóa khá phức tạp và người ta
chưa hiếu rõ đầy đủ. Ngoài vai trò tại vùng dưới đồi có vẻ như vùng ngoại
biên gồm cơ và tế bào beta ở tụy tạng cũng có vai trò [11, [16], [24].

3


Nồng độ leptin thấp ở người và súc vật có lượng mỡ cơ thể thấp, chửng
tỏ leptin có vai trò trong điều hòa chức năng sinh sản. Tác dụng này có thể
một phần do leptin có khả năng tăng tiết hormon giải phong hormon hướng
sinh dục (Gonadotropin-releasing hormon: GnRH) từ đó làm tăng tiết hormon
kích sinh nang noãn (Follicle-stimulating hormon: FSH) và hormon kích sinh
hoảng thể (Luteinizing hormon; LH) từ thừy trước tuyến yên [20].

Vai trò của leptin Hên quan đến chức nảng sinh sản trước hết thể hiện
qua hỉện tượng dậy thỉ. Thí nghiệm trên chuột giai đoạn tiền dậy thì được điều
trị với leptin nhàm mục đích tăng cân, người ta cũng đã ghí nhận đuợc khả
năng sinh sản và sự dậy thì xuất hiện sớm hơn so với lô chứng. Ngoài ra, trên
người bị đột biến bất hoạt gen thụ thể leptin không những bị béo phì mà còn
bị

không

dậy

thì


[15],

[19],

[20].

ỉ. 1.2.3 Chức năng nội tiết - thần kinh khác

Ngoài hiệu quả điều chỉnh năng lượng, chức năng sinh sản, leptin còn
điều hòa chức năng thần kinh nội tiết và hệ nội tiết. Thiếu leptin lầm tăng hoạt
động trục dưới đồi - yên - thượng thận và ức chế trục dưới đồi - yên - giáp
cũng như trục sinh dục. Leptin làm giảm cortison, ức chế tiết CRH dưới đồi
do stress. Cơ chê tác dụng tăng hoạt trên trục thượng thận chưa rỗ. Leptin
bình thường hóa nồng độ hormon giáp bị thấp do thiếu leptin trước đó, một
phần do kích thích tiết và tăng tác dụng của TRH từ vùng dưới đồi. Ngoài tác
dụng kích thích sự dậy thì nêu trên, dùng leptin thay thê trong lúc đói ngăn
chặn được các thay đôi ở trục sinh dục cũng như trục giáp trạng do sự đói ở

4


làm tãng thêm huyết áp. Ở bệnh nhân béo phì leptin máu tăng do bị đề kháng
tác dụng về phương điện làm giảm cân* Sự đề kháng có tính chất chọn lọc này
trên bệnh nhân béo phì kèm với tình trạng tăng leptin máu gây thêm những
tác dụng bất lợi trên tim mạch ở bệnh nhần béó phì [20], [16].

ở bệnh nhân béo phì, thường có sự đề kháng insulin dỏ các hỏrmon
khác tiết ra từ mô mơ gây hiên tượng tăng insulin máu, bản thân insulin máu
tăng cũng kích thích hệ giao cảm và tăng giữ Natri đã làm tăng huyết áp.

Nhỉều protein của hệ RAS đuợc sản xuất từ

IĨ1Ô

mỡ cũng trực tiếp làm tăng

huyết áp [16], [10].

Từ các biểu hiện trén đây xuất hiện cùng lúc trên bệnh nhân béo phì
gây nên hậu quả xấu trên tim mạch. Tỷ lệ tăng huyết áp cao trẽn đối tượng
béo phì.

L 1.2.5 Leptiti và đái íháơ đường

Leptin điều hòa đường máu thông qua 2 con đường khác nhau:

> Kiếm soát sự ngon miệng và tích trữ năng lượng.

5


tế bào tạo máu , thay đổi sự sản xuất cytokin do tế bảo miễn dịch, kích
thích sự phát triển tế bào nội mạc mạch máu, tân sinh mạch máu, và
đẩy nhanh sự ỉành vết thương [22].

> Thiếu leptin làm tăng khối xưcrng ngay cả trên đối tượng tảng cortison
máu và suy sinh dục, tác động này thông qua vùng bụng giữa dưới đôi.
Vùng bụng dưới đồi có đáp ứng với leptin này lại ảnh hưởng lên hoạt
động của hệ thần kinh thực vật. Nhiều nghiên cứu cho thấy leptin làm
giảm khối lượng xương một cách gián tiếp thông qua hoạt hóa hệ thần

kinh thực vật. Rổ ràng leptin có nhiều chức năng nội tiết khác nhau
ngoài vai trò điều chỉnh năng lượng [16], [23].

1.2.3
1.2,3.

Hormon poỉypeptid và bản ctìất của leptin
ỉ Định nghĩa Hơrnton và đặc điếm của hệ thống nội tiết

Định nghĩa hormon: Hormon là nhũng chất dẫn truyền thông tin hỏa
học có bản chất peptid hay steroid do một số tổ chức (gọi là tuyến) tiết ra và
đổ thẳng vào máu, có chức năng điều hòa hoạt động của các tồ chức khác [ ỉ ].

Tuy nhiên có thê mở rộng định nghĩa này cho những chât có tác dụng
trên tê bào cạnh (được gọi ỉả chức năng paracrin) hay cả những chât có tảc
dụng ngay tại những tế bào sản sinh ra nò (chức năng autocrin).

6


sản xuất estrogen và các tể bào tiết có nguồn gốc thần kinh. Nhiều loại tế bào
nội tiết có thể có nguồn gốc phôi ở đỉnh thằn kinh.

Tuy nhiên nơi sản xuất ra hormon không chỉ có các tuyến nội tiết mà
còn có thể lả những tế bào không có chức năng nội tiết như:

s Te bào của vùng dưới đồi sản xuất ra yếu tố giải phóng hay các yếu tố
ức chế.

s Te bào của ống niêm mạc ống tiêu hòa sản xuất ra các hormon tiêu hóa.

s Te bào của nhiều tổ chức sản xuất ra các honnon tổ chức có tác dụng
tại chỗ và có thể có những chất tương tự hormon và có dẫn xuất từ aci-d
béo.

Cơ quan đích: ỉà nơi hormon đến và phát huy tác dụng. Một hormon có
thể tác động lên một hay nhiều to chức đích.

Cơ chế điều hòa feed-back (FB): Sự bài tiết hormon được điều hòa bài
một hệ thống kiểm soát tinh vi và phức tạp dựa trên nguyên lỷ “tự điều chỉnh”
để đảm bảo hằng định nội môi của cơ thể. Đó là ca chế điều hòa ngược (feed

7


Bảng Ll;
Phân loại
hornton
cấuvàtạo
1.2.3.4
Hornton
có bản
chất theo
protein
pơtypeptỉd.
Thuộc nhóm này là những hormon của các tuyến yên, vùng dưới đồi,
rau
tụy,nhận
cận hormon
giáp và hormon
tiêuhay

hóa.steroid đều có ít nhất 2 vùng chức
Cácthai,
Rtiếp
polypeptid
Bảng 1. 2: Môt Sớ hớrmởĩỉ proteỉn và pỡỉypeptid.
năng:

> Vùng nhận dạng hormon .

> Vùng phát tín hiệu lảm nhiệm vụ truyền tin song song vớỉ vỉệc nhận
dạng hormon.

L2J.2 cấu tạơ hóa học vơ phân loại hortnơn

về mặt hóa học có thể chỉa hormon thành 3 nhóm (bảng 1) peptid,
arnin và steroid. Nhóm thử 4 mang tín hiệu ngoài tế bào là eicosanoid, đó là
những chất có tác dụng tương tự hormon (hormonelike) nhưng hoạt động tại
chỗ.

Tên
viết
tắt
của
các
TRH: Thyrotropín releasing hormon.

hormon

trong


ARF (GRF): Somatotropine releasing factor (hormon).

98

hảng

1.2





Như vậy, leptin là một hormon có bản chất là protein (polypeptid) có
khối lượng phân tử là 16000 Da, ỉeptin được tiết ra chủ yểu ở tế bào béo và có
vai trò quan trọng trong điều hòa thể trọng gầy béo của cơ thế. Mặt khác
leptin cũng có vai trồ trong điều hòa chức năng sinh sản, tác dụng trên tim
mạch, điều hòa chức năng miễn dịch, tạo huyết, tân tạo máu và phát triển
xương.

1.2BỆNH BÉO PHÌ
1.2.1

Định nghĩa béo phì

Tố chức y tế thế giới định nghĩa béo phì là tình trạng tích lũy mỡ quá
mức và không bình thường tại một vùng cơ thể hay toàn thân đến mức ảnh
hưởng tới sức khỏe. Béo phì là tình trạng sức khỏe có nguyên nhân dinh
dường. Thường thường một người trưởng thành khỏe mạnh, dinh dưỡng họp
lý, cân nặng của họ dao động trong giới hạn nhất định. "Cân nặng nên có" của
mỗi người bình thường ở vào độ tuổi 25-30. Hiện nay, Tổ chức y tế thế giới

thường dùng chỉ số khối cơ thể (Bodỵ Mass Irìdex - BMI) để nhận định tình
trạng gầy béo [16].

Người bị béo phì ngoài thân hình phì nộn, nặng nể, khó coi... còn có
nguy cơ mảc nhiều bệnh như rối loạn lipid máu, tăng huyết áp, sỏi mật, đái
tháo đường, xương khớp.. .và ung thư.

11


Đẻ có chỉ số khối cơ thể (BMI), người ta dùng công thức sau đây:

w
BMI =----------(H)2

W: Cân nặng (kg).

H: Chiều cao (m).

Chỉ số BMI bình thường nên cò ở giới hạn 20-25, trẽn 25 là thừa cản và trên
30 là béo phì. Đó là chỉ sổ dành cho người châu Âu và châu Mỹ, Đối với
người châu Á, BMI bình thường có giới hạn từ 18.5-23.

Một đỉều cần chú ý nữa là vùng chất mỡ tập trung. Mờ tập trung nhiều
quanh vùng eo lưng tạo nên dáng người ,1quả táo tàu" thường được gọi là béo
kiểu "trung tâm", kiểu phần trên hay béo kiểu dáng đàn ỏng và mỡ tập trưng ở
phần háng tạo nên vóc người "hình quả lê" hay còn gọi là béo phần thấp hay
kiếu dáng đàn bà. Vì vậy bên cạnh theo dõi chỉ sô BMI nên theo dõi thêm tỷ
số vỏng bụng/vòng mông, khi tỉ số này vượt quá 0,9 ở nam giới và 0,8 ở nữ
giới thì các nguy cơ tăng huyết áp, bệnh tim mạch, bệnh đái đường đều tăng

lên rồ rẹt

12


Người béo phì thường phản ứng chậm chạp hơn người binh thường trong sinh
hoạt cũng như trong lao động. Hậu quả là rất dễ bị tai nạn xe cộ cũng như tai
nạn lao động.

Hai nguy cơ rõ rệt ở người béo phỉ

s Tỷ lệ bệnh tật cao: Béo phi là một trong các yếu tố nguy cơ chính của
các bệnh mãn tính không lây như bệnh mạch vành, đái đường không
phụ thuộc insulin, sỏi mật. Ớ phụ nữ mãn kinh, các nguy cơ ung thư túi
mật, ung thư vú và tử cung tăng lên ở những người béo phì, còn ở nam
giới béo phì thì bệnh ung thư thận và tuyến tiền liệt hay gặp hơn.
s Tỷ lệ từ vong cũng cao hơn, nhất là trong các bệnh kế trên.

Thừa cân và béo phì còn làm giảm vẻ đẹp cùa mọi người
Rõ ràng với một cơ thể phì nộn, béo phi làm giảm vẻ đẹp thẩm mĩ của mọi
người.

1.3.2 Nguyên nhân béo phì

Mọi người đều biết cơ thể gìữ được cân nặng ồn định là nhờ trạng thái
cân bằng giữa năng lượng do thức ăn cung cấp và năng lượng tiêu hao cho lao

13



- Chế độ ăn giàu chất béo (ỉĩpiđ) hoặc đậm độ nhiệt độ cao có liên quan
chặt chẽ với gia tảng tỉ ỉệ béo phì. Các thức ăn giàu chất béo thường
ngon ngên người ta ăn quá thừa mà không biết. Vỉ vậy, khau phần
nhiều mỡ, dù số lượng nhỏ cưng có thể gây thừa calorie và tăng cân.
Không chỉ ăn nhiều mở, thịt mà ăn nhiều chất bột, đường, đồ ngọt đều
có thể gây béo.

- Việc thích ăn nhiều đường, ăn nhiều món sào, rán, những thức ăn
nhanh nấu sẵn vả miễn cương ăn rau quả là một đặc trưng của trẻ béo
phì. Thói quen ăn nhiều vào bữa tối cũng là một điểm khác nhau giữa
người béo và không béo.

*♦* Hoạt động thế lực kém

- Cùng với yếu tố ăn uống, sự gia tăng tỉ lệ béo phì đi song song với sự
giảm hoạt động thế lực trong một lối sống tĩnh tại hon, thời gian dành
cho xem tivi, đọc báo, làm việc băng máy tính, nói chuyện qua điện
thoại nhiều hơn.

- Kiểu sống tĩnh tại cũng giừ vai trò quan trọng trong béo phỉ. Những

14


- 0 các nước đang phát triển, tỉ lệ người béo phỉ ở tầng lớp nghèo thuờng
thấp (thiếu ăn, lao động chân tay nặng, phương tiện đi lại khó khăn) và
béo phì thường được coi là một đặc điềm của giàu có. Ớ các nước dâ
phát triển khi thiếu ăn không còn phổ biến nữa thì tỉ lệ béo phì lại
thường cao ở tầng lớp nghèo, ít học so với ờ các tầng lớp trên.


- 0 nhiều nước, tỷ lệ người béo lên tới 30-40%, nhất là ở độ tuổi trung
niên và chống béo phì trở thành một mục tiêu sức khoẻ cộng đồng quan
trọng. Ỏ Việt Nam, tỷ lệ người béo còn thấp nhưng có khuynh hướng
gia tăng nhanh nhất là ở các đô thị. Đó là điều cần được chú ý đẻ có các
can thiệp kịp thời.

Thực hiện một chế độ ăn uổng hợp lý và hoạt động thể lực đúng mức để
duy trì cân bặng ổn định ở người trưởng thành, đó là nguyên tắc cần thiết để
tránh béo phỉ. Các biện pháp cụ thế là:

• Chế độ ăn năng lượng (icalorỉe) thấp, cân đối, ít đường, dù đạm,
vitamin, nhiều rau quả.

• Luyện tập ở môi trường thoáng.

15




BMI từ 25-29,9 thì nănglượng đưa vào một ngày ỉà 1500 kcak



BMI từ 30-34,9 thì nănglượng đưa vào một ngày là 1200 kcal.



BMI từ 35-39,9 thì nănglượng đưa vào một ngày là 1000 kcal.




BMI > 40 thì năng lượngđưa vào một ngày là 800 kcal,

Trong đó tỉ lệ nàng lượng giữa các chất là 15-16% protein, 12-13% lipid,
71-72% glucid.

S Ăn ít chất béo, bột.

s Đủ chất đạm, vitamin, muối khoáng, cần bổ sung viên đa vitamin và vi
lượng tổng hợp.

J Tăng cường rau và hoa quả.

16


Hội nội tiết dã bổ nhiệm lực lượng đặc nhiệm các chuyên gia, một nhả
thống kê vả một nhà văn y khoa trinh bày có hệ thống các hướng đẫn thực
hành dựa vào chứng cứ đề điều trị và dự phòng béo phì ỏ trẻ em, sử dụng
thang điểm những khuyến cáo, đánh giá, phát triển và hệ thống định lượng để
mô tả độ mạnh của nhưng khuyến cáo vả chất lượng của chứng cử, nói chung
là thấp hoặc rất thấp,

Các ủy ban và các thành viên của Hội nội tiết và Hội nội tiết Nhi khoa
Lawson Wilkins đã xem xét và góp ý vào những bản thảo ban đầu được phát
triển qua hai cuộc thảo luận nhóm, nhiều hội nghị và nhưng thông tin email
giúp đạt đến những ý kiến thống nhất.

Những khuyến cáo đươc trình bày trong các hướng dẫn như sau:


• Các xét nghiệm nội tiết không nên được tiến hành thường quy trừ khi
tốc độ phát triến chiều cao bị giảm hoặc không phù hợp so với nền tảng
gia đinh hoặc tình trạng dậy thi.

• Nếu có chứng cứ của một hội chứng di truyền, chỉ định chuyển bệnh
nhân đên bác sỹ di truyền.

17


giờ, các bữa ăn thông thường, đặc biệt là bữa đỉểm tâm và tránh ăn liên
tục (như bò gặm cỏ), nhất là sau khi tan trường.

Cúc khuyến cảo đưa ra những hưởng dẫn như sau:

• Điều trị bằng thuốc, cùng với việc thay đổi lối sống, nên được xem xét
ở những trẻ béo phì chỉ khỉ chương trinh chính thức thay đổi lối sống
không có hiệu quả và cho các trẻ thừa cân nếu các bệnh kèm theo kẻo
dài mặc dù thay đổi lối sống tích cực, đặc biệt đối với những trẻ có tiền
sử gia đình rõ rệt đái tháo đường type 2 hoặc có bệnh tim mạch sớm.

• Điều trị bằng thuốc chỉ được chỉ định bởi các bác sỹ có kinh nghiệin
trong việc sử dụng các thuốc chống béo phì, hiểu rồ các nguy cơ tác
dụng phụ.

• Các chọn lựa sử dụng thuổc có thể bao gồm Sibutramine (hiện chưa

được FDA Hoa kỳ chấp thuận) cho trẻ em nhỏ hon 16 tuổỉ; Orlỉstat
(hiện chưa được FDA Hoa kỳ chấp thuận) cho trẻ em nhỏ hơn 12 tuổi;

Metĩormin (hiện chứa được FDA Hoa kỹ chấp thuận điều trị béo phì

18




Phẫu thuật béo phi không được khuyến cáo cho trẻ em trước tuồi vị
thành niên; cho người vị thành niên đang mang thaỉ hoặc đang cho con
bú; cho những người dự định có mang trong vòng 2 năm sau phẫu
thuật; cho những bệnh nhân khổng thể tuân theo các nguyên tắc chế độ
dinh dưỡng sức khỏe và các thói quen hoạt động; cho bât ký bệnh nhân
nào bị rối loạn ăn u-ống chưa được giải quyết, rối loạn tâm thần chưa
được điều trị hoặc bị hội chứng Prader-Willi.



Để giúp dự phòng béo phì, bác sỹ nên khuyển cáo rằng trẻ em phải
được bú sữa mẹ hoàn toàn ít nhất 6 tháng và các trường học phải cho
trẻ tập thể dục hàng ngày từ vừa phải đến tích cực.



Bác sỹ nên giáo dục trẻ em và bố mẹ về dinh dưỡng khỏe mạnh và các
thói quen hoạt động; chủ trương hạn chế tính sẵn có của việc chọn thức
ăn không khỏe mạnh ở trường học; cấm quảng cáo khuyến mãi sự chọn
lựa thức ãn không khỏe mạnh cho trẻ em và thiết kể những cộng đồng
giúp tối đa các cơ hội để đi bộ và đi xe đạp an toàn đến trường, các hoạt
động thể lực và mua sắm ở các vùng í ân cận


Như vậy, chúng ta thấy rằng mục đích của các can thiệp trẻ em và người vị
thành niên béo phì là dụ phòng hoặc cải thiện các bệnh có liên quan đến béo
phl, ví dụ: không dung nạp glucose và đái tháo đường type 2, hội chứng

19


cứu hoàn thiện để có thể trở thành thuốc điều trị béo phì và một sổ thuốc khác

20


PHÀN II: THựC NGHIỆM VÀ KÉT QUẢ
2.1 NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THƯC NGHIỆM
2. LI Nguyên vất liêu
2.1. 1. 1 Nguyên liệu

Tai lợn sau khi lấy về được rửa sạch sau đó thái lát mỏng, băm nhỏ rồi
được cho vào máy xay. Mau tai lợn sau khi xay nhuyễn được dùng đế tiến
hành thực nghiệm. Mau tai lợn dùng làm thực nghiệm có thề được bảo quản
trong tủ đá.

2.1.1.2 Hóa chất thực nghiệm

> Casein, Albumin, insulin* vitamin B12.

> SephadexG75.

> (NH3)2so4.


> Dung dịch đệm carbonat pH 9.

> Dung dịch đệm acetat pH 5.

21


'p Dụng cụ thủy tinh khô vả sạch.

> Máy đông khỏ.

2.1.3 Phương pháp thực nghiệm
2.1.3.1 Phương pháp chiết tách protein —leptin từ tai lợn:

Nguyên tắc: tai lạn được nghiền nhuyễn* khuấy trong dung dịch đệm
thích hợp, sau đó tiến hành lọc rồi được kết tủa bàng muối amonisulphat có
nàng độ thích hợp. Kết tủa được đông khô tạo thầnh chế phẩm đông khô. Tiến
hành sắc kí lọc gel để thu được các phần đoạn có chứa leptin
2.L3.2+ Phương pháp chiết tách protein - ỉeptin bằng lọc gel sephadex G 75
Mục đích cửa phương pháp: Trong phương pháp lọc gel, logarit MW
(logarit khối lượng phân tử) tỉ lệ thuận với Ve (thể tích rửa giảỉ). Do đó nếu
biết được MW của một chất có thể dự đoán được thể tích rửa giải của nó để
thu lấy chất cần thiết và loại đi tạp chất (nếu có).

Nguyên tắc: Sephadex G75 được ngâm trương nở, sau đó được nhồi
lên cột Lọc qua cột geỉ dung dịch các protein albumin, casein, insulin và
vitamin B12 đã biết khối lượng tương ứng 67.000, 23.600, 5.700 và 1.350 Da,
để xây dựng đường chuẩn phụ thuộc giữa khối lượng phân tử (MW) và thể
tích rửa giải (Ve). Sau đó nạp dung dịch protein — leptin để thu được các phân
đoạn tương ứng với MW tử 15000 — 16000 Da.


22


biến của nồng độ protein vả mật độ quang, làm cơ $ở cho định lượng nồng độ
protein của các dung dịch thử.

Nguyên tấc: Khi cho tác dụng với thuốc thử Gomal, protein (có liên
kết peptid) tạo thành phức màu tím hồng. Đo quang phổ hấp thụ, so với biểu
đồ mẫu để định lượng protein.

Tỉnh kết quả:

• Các hệ sổ protein Kĩ là tỷ lệ giữa nồng độ protein (mg/ml) và độ hấp

thu quang:

Nồng độ protein

Ki = -------------—---------

Mật độ quang

23


2.2 KẾT ỌUẢ THỰC NGHIỆM VÀ NHẬN XÉT
2.2.1tỉnh
Xây
chuẩn

protein
các
thểdung
nướcđirỏng
đá được
hình đinh
thànhlirong
và tách
khỏi dung dịch. Phần dung dịch
chưa được đông lạnh có nồng độ dược chất, tá dược tăng dần, băng điểm của
nó giảm
xuống
vàDùng
tiến đến
eutecti
(hay1%
nhiệt
độ chuyển
đổithành
thủy
Tiến
hành:
dungnhiệt
dịch độ
chuẩn
aỉbumin
để pha
chính xác
tinh).
Cuốidịch

cùng
các thành
phầnđộkhác
trong
tinh hoặc
chuyền
các dung
protein
có nong
từ 1,0
đếnhệ10kết
mg/ml
và thực
hiện sang
phản dạng
ứng
vô đinh hình. Ket thúc quá trỉnh, hệ tồn tại nhiều dạng khác nhau: tinh thể, vố
định hình hoặc cả tinh thể và vô định hình.
1
2
3
4
5
Nồng

6

8

10


Giai đoạn sấy sư cắp: sản phẩm sau khi được đông lạnh thích hợp
được chuyển sang buồng đ-ông khỏ dưới điều kiện áp suất nhỏ hơn áp suất hơi
nước đá (thường từ 0,05 — 0,20 mmHg hay 0,0665 — 0,226 mbar), nhiệt độ
condensor (nhiệt độ buồng ngimg) khoảng -50°c, nhiệt độ của giá từ -30 đến
10° c. Trong điều kiện này, nước sẽ thăng hoa trực tiếp từ trạng thái rắn sang
trạng thái hơi không qua giai đoạn ỉỏng trung gian. Quá trình nhận biết được
Lắc đều ở nhiệt độ phòng 30 phút. Đo quang ở 550nm, cuvet lem. Từ kết quả
bởi bề dày băng giảm trong khi bề dảy của sản phẩm đông khô tăng ỉên. Ờ
đo quang phổ hấp thụ cửa các dung dịch dựng biểu đồ nồng độ protein
quang
thuphải
đượcthap
kết hơn
quả như
bảngvỡ2.1:
giai đoạn Két
này,quá:
nhiệtsau
độkhi
củađosản
phấin
nhiệttrong
độ phá
cấu trúc
Bảng 2.1: Giá trị độ hấp thụ quang của dung dịch pmteỉn đã biết nồng độ
khoảng 2 - 5°c.

24



×