TRƯỜNG ĐẠI MỤC
HỌC CẦN
LỤC THƠ
KHÒ A LUẬT
LỜI NÓI ĐẦU.............................................................................................................1
Bộ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI
Chương 1: NHỮNG VẨN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRỌNG TÀI
THƯƠNG MẠI..............................................................................................................3
1.1..........................................................................................................................Lư
ợc sử phát triển của pháp luật trọng tài ở Việt Nam........................................3
1.2.
Tranh chấp thương mại và giải quyết tranh chấp thương mại bằng
trọng tài...........................................................................................................................5
1.3.
Trọng tài trong hệ thống các phương thức giải quyết tranh chấp ngoài
Tòa án.............................................................................................................................6
1.3.1. Thương
lượng...............................................................................................6
LUẬN
VĂN TỐT NGHIỆP cử NHÂN LUẬT
Niên khóa 2006 - 2010
1.3.2. Hòa giải........................................................................................................7
1.3.3. Trọng tài thương mại...................................................................................8
Đề tài:
1.3.3.1.............................................................................................................. B
ản chất của trọng tài thương mại ...................................................................9
CHẾ tài
PHÁP
ĐỐI
1.3.3.2. Vai tròQUY
của trọng
trongLÝ
việc
giảiVỚI
quyết tranh chấp thương mại. 10
TRONG TÀI VIÊN VÀ TRUNG TÂM TRONG TÀI
1.4..........................................................................................................................Cá
c hình thức trọng tài theo pháp luật Việt Nam.................................................11
1.4.1. Các trung tâm trọng tài (trọng tài thường trực/trọng tài quy chế)...........12
1.4.2. Hội đồng trọng tài do các bên thành lập (trọng tài vụ việc/
trọng tài ad hoc).....................................................................................................13
1.5..........................................................................................................................Cá
c nguyên tắc hoạt động của trọng tài...............................................................15
Sinh viên thưc hiên:
Giảng viên hướng dẫn:
1.5.1.
Nguyên
tắc
thỏa
thuận
trọng
tài................................................................15
Võ Thanh Thoại
Ts. Dư Ngọc Bích
Mssv:
5062506*
1.5.2.
Nguyên
tắc
tôn
trọng
sự thỏa thuận
và quyền
tự định đoạt của các
Bộ môn Luật thương mại
Lớp Luật thương mại 2 - K32
bên đương sự..........................................................................................................17
1.5.3. Nguyên tắc xét xử không công khai...........................................................18
1.5.4. Ngyên tắc xét xử một lần............................................................................18
1.5.5. Nguyên tắc Trọng tài viên phải độc lập, vô tư, khách quan......................19
Chương 2: QUY CHẾ PHÁP LÝ ĐỐI VỚI TRỌNG TÀI VIÊN VÀ
TRUNG TÂM TRỌNG TÀI........................................................................................20
Cần Thơ, tháng 5/2010
2.1..........................................................................................................................Qu
2.1.5.3.............................................................................................................. N
gôn ngữ............................................................................................................28
2.1.5.4.............................................................................................................. Đị
nh kiến, xung đột lợi ích..................................................................................29
2.1.5.5.............................................................................................................. Ti
nh độc lập và vô tư của Trọng tài viên............................................................30
2.1.6. Vấn đề đạo đức của Trọng tài viên trong quá trình xét xử..........................32
2.1.6.1.............................................................................................................. Th
ấm quyển của Trọng tài viên............................................................................32
2.1.6.2.............................................................................................................. Vi
ệc liên lạc với các bên.....................................................................................33
2.1.6.3. Vấn để bảo mật.................................................................................34
2.2.......................................................Quy chế pháp lý đối vói Trung tâm Trọng tài
..........................................................................................................................36
2.2.1. Điều kiện thành lập Trung tâm Trọng tài...................................................36
2.2.2. Thủ tục thành lập Trung tâm Trọng tài......................................................37
2.2.3. Địa vị pháp lý và cơ cẩu tỏ chức của Trung tâm Trọng tài.......................38
2.2.4. Nhiệm vụ, quyền hạn của Trung tâm Trọng tài..........................................41
2.2.5. Chấm dứt hoạt động của Trung tâm Trọng tài...........................................42
Chương 3: VẨN ĐÈ HOÀN THIỆN QUY CHẾ PHÁP LÝ ĐỐI VỚI
TRỌNG TÀI VIÊN VÀ TRUNG TÂM TRỌNG TÀI.................................................45
3.1................................................Những tồn tại của pháp luật trọng tài ử Việt Nam
..........................................................................................................................45
3.2.......................Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật trọng tài ở Việt Nam
..........................................................................................................................47
3.2.1. Đổi với Trọng tài viên...............................................................................47
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐÒNG PHẢN BIỆN
Chương 1: Những vẩn đề lý luận chung về trọng tài thương mại
LỜI NÓI ĐẰU
Đặt vấn đề: Giải quyết tranh chấp kinh tế bằng trọng tài là một trong
những phương thức giải quyết các tranh chấp thương mại phố biến ở các nước
trên thế giới có nền kinh tế thị trường phát triển.
Ở Việt Nam, chủ trương phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo cơ
chế thị trường cỏ sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Trong nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế đó, các chủ
thể kinh doanh đều có quyền tự do kinh doanh trong khuôn khổ của pháp luật và
tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của mình dưới sự
cạnh tranh và kiểm soát gay gắt của cơ chế thị trường.
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay khi mà các quan hệ kinh tế ngày
càng trở nên đa dạng, phức tạp, muôn màu muôn vẻ, khi mà mục đích sinh lời,
nhiều khi trở thành động lực vượt lên tất cả đối với các bên tham gia vào quan hệ
kinh tế là “đều muốn cái lợi về phía mình” thì xung đột giữa các bên là không thể
tránh khỏi và nó đòi hỏi phải được giải quyết nhanh chóng, kịp thòi, ít tốn kém,
đúng pháp luật... để đáp ứng được yêu cầu của các nhà doanh nghiệp.
Đáp ứng những yêu cầu trên, trọng tài - một phương thức giải quyết tranh
chấp thương mại ra đời như là một tất yếu khách quan. Ở Việt Nam, trọng tài
thương mại không phải là hình thức giải quyết tranh chấp mới xuất hiện. Ngay từ
những năm 60 của thế kỷ XX ở nước ta đã có các hình thức trọng tài như Hội
đồng Trọng tài Ngoại thương, Hội đồng Trọng tài Hàng hải... Tuy nhiên, do
nhiều nguyên nhân khác nhau, mà trong một thời gian dài trọng tài - với tư cách
là một phương thức giải quyết tranh chấp họp đồng thương mại trong nền kinh tế
vẫn chưa được nhìn nhận, đánh giá đúng vị trí của nó. Giải quyết tranh chấp
thương mại bằng trọng tài hiện đang đặt ra nhiều vấn đề đối với Việt Nam cả về
mặt lý luận và thực tiễn. Sở dĩ, tình trạng như trên xảy ra là do nhiều nguyên
nhân khác nhau. Trong đó, một nguyên nhân không kém phần quan trọng dẫn
đến tình trạng trên có thể nói đến là do hiện nay số lượng các Trưng tâm Trọng
tài ở Việt Nam là không nhiều, bên canh đó thì chất lượng giải quyết của các
Trung tâm Trọng tài - cụ thể là trình độ giải quyết tranh chấp của các Trọng tài
viên còn thấp, chưa thể đáp ứng được những yêu cầu của các nhà doanh nghiệp.
Chính điều đó đã gây ra hạn chế không nhỏ đối với sự phát triển của phương
thức giải quyết tranh chấp này. Nhằm tìm ra câu trả lời cho những hạn chế trên
cũng như góp phần vào việc hoàn thiện và phát triển của Trọng tài Việt Nam nói
chung, đối với các Trung tâm Trọng tài và các Trọng tài viên nói riêng. Người
GVHD; Ts, Dư Ngọc Bích
Trang 1
SVTH: Võ Thanh Thoại
Chương 1: Những vẩn đề lý luận chung về trọng tài thương mại
viết đã quyết định chọn đề tài “Quy chế pháp lý đối với Trọng tài viên và Trung
tâm Trọng tài” làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mình. Trong quá trình thực
hiện đề tài, mặc dù đã có nhiều cố gắng và sự giúp đỡ nhiệt tình của giáo viên
huớng dẫn nhưng không thể tránh khỏi những sai sót nhất định. Rất mong được
sự đóng góp ý kiến của quý Thầy Cô và các bạn.
Mục tiêu nghiên cứu: Với mục đích nhằm nâng cao sự hiểu biết về pháp
luật Trọng tài, đồng thời để hệ thống và tích lũy thêm cho bản thân những kiến
thức qua quá trình học tập. Mặt khác cũng nhằm mục đích mang lại những thông
tin bổ ích của pháp luật về trọng tài của Việt Nam cho những ai có nhu cầu quan
tâm tìm hiểu.
Phạm vi nghiên cứu: Trong phạm vi là một đề tài luận văn tốt nghiệp nên
đề tài chỉ tập trung tìm hiểu các quy định của của pháp luật về quy chế pháp lý
đối với Trọng tài viên và các Trung tâm Trọng tài (điều kiện thành lập, hoạt
động, chấm dứt họat động, điều kiện để trở thành Trọng tài viên, các trường hợp
thay đổi Trọng tài viên, cũng như quyền và nghĩa vụ của các Trọng tài viên và
Trung tâm Trọng tài...).
Phương pháp nghiên cứu: Trong bày viết này các phưomg pháp được sử
dụng chủ yếu như: phương pháp phân tích, so sánh, tổng họp thống kê, sưu tầm
tài liệu (Luật, các văn bản quy phạm pháp luật, giáo trình, các tài liệu chuyên
khảo...) dựa trên cơ sở các quy định của pháp luật hiện hành và ý kiến của các
nhà chuyên môn trên các phương tiện thông tin đại chúng dưới sự giúp đỡ của
giáo viên hướng dẫn.
về cấu trúc: Luận văn gồm có 3 chương
Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về trọng tài thương mại.
Chương 2: Quy chế pháp lý đối với Trọng tài viên và Trung tâm Trọng tài.
Chương 3: vấn đề hoàn thiện quy chế pháp lý đối với Trọng tài viên và
Trung tâm Trọng tài.
GVHD; Ts, Dư Ngọc Bích
Trang 2
SVTH: Võ Thanh Thoại
1Phạm Duy Nghĩa Khoa luật, Đại học quốc gia Hà Nội, Pháp luật về trọng tài à Việt Nam - Quá trình
phát triển và các vấn đề Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về trọng tài thương mại đặt ra, Thông tin pháp
luật
dân
sự,
/>NHỮNG VẤN ĐÈ LÝ LUẬN CHUNG VÈ TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI
1.1.
Lược sử phát triển của pháp luật trọng tài ở Việt Nam1
Giải quyết tranh chấp dưới ảnh hưởng của gia đình, họ hàng, bạn bè, sử
dụng tập quán và các mối quan hệ để giảm bớt tranh chấp và hy vọng tìm ra giải
pháp khi phát sinh tranh chấp đã là hình thức quen thuộc trong xã hội Việt Nam
từ rất sớm. Tuy nhiên, trọng tài với tư cách là một thiết chế được thừa nhận rộng
rãi để giải quyết các tranh chấp cá nhân thì xuất hiện muộn hom nhiều vào thế kỷ
XIX.
Khi nước ta rơi vào ách thống trị của Pháp và do vậy có cơ hội để tiếp thu
hệ thống pháp luật dân sự và thương mại của Pháp. Một số Bộ luật dân sự và Tố
tụng dân sự tiến bộ đã được ban hành ở ba miền của Việt Nam vào cuối thế kỷ
XIX và 3 thập kỷ đầu thế kỷ XX. Bên cạnh hệ thống tư pháp truyền thống, các
toà án thương mại đã được thành lập ở các thành phố lớn của Việt Nam (Hà Nội,
Hải Phòng, Đà Nang và Sài Gòn). Các quy tắc về họng tài đã là một phần của
các Bộ luật tố tụng dân sự.
Tuy nhiên, các quy tắc này dường như không mấy tác động đến xã hội
Việt Nam bởi vì thực dân Pháp kiểm soát hầu hết nền công nghiệp và thương
mại, chỉ có một số ít người Trung Quốc làm môi giới trong lĩnh vực phân phối
còn đa số người Việt Nam chỉ làm việc với tư cách là nông dân, thợ thủ công
hoặc người bán hàng nhỏ ở các thành phố. Họ không có nhiều cơ hội để biết đến
khái niệm trọng tài.
Và chẳng có gì là ngạc nhiên, khi người Pháp ra đi thì “di sản pháp luật
dân sự” cũng mất đi, đầu tiên là ở Miền Bắc, sau đó là toàn bộ Việt Nam. Gia
nhập khối Xã hội chủ nghĩa, Việt Nam đưa ra khái niệm “pháp chế Xã hội chủ
nghĩa” theo lăng kính của Trung Quốc những năm 60 và sau đó trực tiếp từ Liên
Xô cũ vào những năm 70. Hệ thống Toà án thông thường được thay thế bằng hệ
thống Toà án nhân dân, được tổ chức theo thứ bậc của bộ máy Nhà nước, từ quận
huyện, tỉnh thành đến Trung ương, mỗi cấp đều có Toà án tương ứng. Các thoả
thuận tư về trọng tài và thi hành phán quyết trọng tài, mặc dù đã tồn tại dưới thời
thuộc địa, trở nên vắng bỏng, ít nhất là đối với các cá nhân. Phục vụ cho quan hệ
với khối Xã hội chủ nghĩa, Uỷ ban Trọng tài Ngoại thương và Uỷ ban Trọng tài
Hàng hải đã được thành lập vào năm 1963 và 1964. Để giải quyết tranh chấp
VN/Farum/TopỉcDetail.aspx?TopicĩD=2179, [Ngày truy cập 03/3/2010].
GVHD; Ts, Dư Ngọc Bích
Trang 3
SVTI1: Võ Thanh Thoại
2 Nghị định số 116/CP ngày 05/9/1994 về tổ chức và hoạt động của trọng tài kinh tế.
3
Vũ Anh Dương,Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về trọng tài thương mại Thực tiễn áp dụng
Pháp lệnh Trọng tài
thương mại tại Trung
tâm
trọng
tài
thương
mại
quốc té Việt
nam, Tạp chí Khoa
họcgiữa
phápcác
lý số
doanh nghiệp nhà nước với các thực thể Xã hội chủ nghĩa khác, một hệ 3/2008, (trang 46).
4 Đe
cập
nhật số liệu, liên hệ
vói Vụ Bổthống “trọng tài kinh tế”, theo mô hình pháp luật kinh tế của Liên Xô cũ đã được trợ tư pháp - Bộ
Tư pháp.thành lập từ quận huyện, tỉnh thành đến Trung ưomg. Tên gọi của loại hình này Một số trung tâm
có thể đã
giải thể.
5VIAC là têncó thể gây nhầm lẫn nhưng thực tế thì “trọng tài kinh tế” không thực sự là trọng viết tắt của cụm từ
“Vietnam
International
tài. Đó là một loại cơ quan hành chính nhà nước để giải quyết các tranh chấp Arbitration Centre
at
thekinh tế giữa các doanh nghiệp nhà nước. Toà án nhân dân không có thẩm quyền Vietnam Chamber
of
Commerce giải quyết các loại tranh chấp giữa doanh nghiệp nhả nước này mà chỉ giải quyết and Industrý” Trung tâm
Trọng tài Quốc tế
Việt Namcác tranh chấp dân sự giữa các cá nhân với nhau, chủ yếu là vấn đề hôn nhân gia bên cạnh Phòng
Thương đình hoặc tranh chấp liên quan đến hàng hoá với mục đích để sử dụng cá nhân và mại
và
Công
nghiệp
Việt
Nam.
tiêu dùng. Tài sản cá nhân, đặc biệt tài sản cá nhân là tư liệu sản xuất không được
thừa nhận trong trật tự kinh tế Xã hội chủ nghĩa.
Hệ thống này đã được tự do hoá dần dần kể từ khi Việt Nam hội nhập với
nền kinh tế thế giới. Hệ thống “trọng tài kinh tế” được bãi bỏ vào năm 1994 và
một nhánh mới trong hệ thống Toà án nhân dân với tên gọi Toà án kinh tế được
thành lập ở cấp tỉnh và cấp Trung ương để giải quyết các “tranh chấp kinh tế”
được định nghĩa là tranh chấp giữa các doanh nhân nhằm phân biệt với các tranh
chấp dân sự giữa các cá nhân. Cũng tại thời điểm đó, một Nghị định của Chính
phủ được ban hành cho phép thành lập các “Trung tâm Trọng tài kinh tế”2. Đây
là tín hiệu đầu tiên nhằm thừa nhận loại hình trọng tài. Thành công của Nghị định
số 116/CP này rất hạn chế. Bên cạnh Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam, có 5
Trung tâm trọng tài kinh tế khác được thành lập ở Hà Nội, Bắc Ninh, Thành phố
Hồ Chí Minh mà hoạt động thực tiễn của các Trung tâm này rất hạn chế3.
Thay thế Nghị định nói trên, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội đã ban hành
Pháp lệnh số 08/2003/PL-UBTVQH11 ngày 25/02/2003 về trọng tài thương mại
(sau đây gọi tắt là Pháp lệnh trọng tài thương mại năm 2003) có hiệu lực thi hành
vào 01/7/2003. Triển khai Pháp lệnh trọng tài thương mại năm 2003, con số các
Trung tâm Trọng tài thương mại đã tăng từ 5 lên 8 trung tâm4 trong đó Trung tâm
Trọng tài Quốc tế Việt Nam VIAC5 vẫn là Trung tâm Trọng tài quan trọng nhất ở
Việt Nam, xét xử khoảng 20 vụ một năm6.
[Ngày truy cập 15/4/2010].
6 Xem Số liệu thống kê của VLAC.
GVHD; Ts, Dư Ngọc Bích
Trang 4
SVTI1: Võ Thanh Thoại
7 Trung tâm trọng tài Quốc tế Việt Nam, sổ tay Trọng tài viên, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2007 (trang 13).
8 Trung tâm trọng tài
Quốc tế Việt Nam, sổ
tay Trọng tài viên, NxbChương 1: Những vẩn đề lý luận chung về trọng tài thương mại Tư pháp, Hà Nội, 2007
(trang 13)
1.2.
Tranh chấp thương mại và giải quyết tranh chấp thương mại bằng
trọng tài.
Trong khi tiến hành các hoạt động kinh doanh tìm kiếm lợi nhuận, giữa
các nhà kinh doanh với nhau và các bên liên quan thường phát sinh tranh chấp.
Hiểu theo nghĩa khái quát nhất, “tranh chấp thương mại là sự xung đột lợi ích
giữa các bên do một hoặc các bên không thực hiện, thực hiện không đủng, không
đầy đủ các nghĩa vụ phát sinh từ hoạt động kinh doanh ’’7.
Tranh chấp thưomg mại trong thực tế rất phong phú, đa dạng nhưng nhìn
chung đều thể hiện các đặc điểm sau:
- Các bên tranh chấp thường là các nhả kinh doanh;
- Tranh chấp thường phát sinh từ những quan hệ pháp luật được thiết lập
trên cơ sở thỏa thuận tự nguyện, bình đẳng giữa các bên;
- Thường gắn liền với lợi ích vật chất của các bên tranh chấp.
Tranh chấp thương mại phát sinh đòi hỏi phải được giải quyết thỏa đáng
bằng một phương thức nào đó để bảo vệ quyền và lợi ích họp pháp của các bên.
Xuất phát từ những đặc trưng của tranh chấp thương mại mà việc giải
quyết chúng cần đáp ứng tốt các yêu cầu sau:
- Nhanh chóng, chính xác, đứng pháp luật, phù họp với những tình tiết
khách quan của tranh chấp;
- Tôn trọng quyền tự định đoạt của các bên tranh chấp;
- Chi phí thấp;
- Khả năng thi hành kết quả giải quyết tranh chấp cao.
Trong cơ chế thị trường, các tranh chấp thương mại có thể được giải quyết
bằng nhiều con đường như: thương lượng, trung gian hòa giải, trọng tài và Tòa
án. Như vậy, trọng tài chỉ là một trong các phương thức giải quyết tranh chấp
thương mại mà các bên tranh chấp có thể lựa chọn. Với tính chất là một phương
thức giải quyết các tranh chấp, trọng tài được hiểu là một phương thức, “trong đó
các bên tranh chấp tự nguyên thỏa thuận với nhau để ủy thác việc giải quyết
tranh chấp đã hoặc sẽ phát sinh giữa họ cho một trọng tài và, trên cơ sở các tình
tiết khách quan của vụ tranh chấp, trọng tài được quyển đưa ra quyết định cuối
cùng để giải quyết tranh chấp và quyết định này có giá trị thi hành bắt buộc đổi
vén các bên ”8.
GVHD; Ts, Dư Ngọc Bích
Trang 5
SVTH: Võ Thanh Thoại
9 Nguyễn Thị Khế (chủ biên) Bùi Thị Khuyên, Luật thương mại & giải quyết tranh chấp thương mại,
Nxb Tài chính, 2007Chương 1: Những vẩn đề lý luận chung về trọng tài thương mại (trang 259 261).
So với các phưomg thức giải quyết tranh chấp khác thì trọng tài có các đặc
trưng sau:
- Trọng tài là một phưomg thức giải quyết tranh chấp được hình thành trên
cơ sở thỏa thuận tự nguyện của các bên tranh chấp. Neu không có sự thỏa thuận
tự nguyện của các bên tranh chấp về việc đưa tranh chấp đã hoặc sẽ phát sinh
giữa họ ra trọng tài giải quyết thì trọng tài không thể tham gia giải quyết vụ việc.
Đặc điểm này làm cho trọng tài hoàn toàn khác với Tòa án: để đưa tranh chấp ra
Tòa án giải quyết, các bên không cần có sự thỏa thuận nào.
- Hoạt động giải quyết tranh chấp của ừọng tài mang tính chất tài phán, có
nghĩa là trọng tài có quyền đưa ra phán xét cuối cùng để giải quyết tranh chấp và
phán quyết này có giá trị bắt buộc đối với các bên; trường họp các bên không tự
nguyện thi hành quyết định trọng tài thì sẽ bị cưỡng chế thi hành. Điều này làm
cho trọng tài hoàn toàn khác với phương thức thương lượng hay trung gian hòa
giải. Trong phương thức thương lượng hay trung gian hòa giải, các bên tranh
chấp phải tự bàn bạc, thỏa thuận để thống nhất phương án giải quyết bất đồng
giữa họ và tự nguyện thực hiện phương án đó. Xuất phát từ những đặc điểm nói
trên mà nhiều người gọi trọng tài là “Tòa án tư”.
1.3.
Trọng tài trong hệ thống các phương thức giải quyết tranh chấp
thương
mại ngoài Tòa án
1.3.1. Thưtmg lượng9
Thương lượng hay còn gọi là tự hòa giải là phương thức giải quyết tranh
chấp thông qua việc các bên có tranh chấp cùng nhau bàn bạc, dàn xếp với nhau
để tháo gỡ những bất đồng phát sinh nhằm giải quyết những mâu thuẫn mà
không cần có sự trợ giúp hay phán quyết của bất kỳ bên thứ ba nào.
Giải quyết tranh chấp thương mại bằng thương lượng thực chất là cơ chế
giải quyết nội bộ và xuất phát từ sự tự nguyện của các bên có tranh chấp mà
không cần sự can thiệp của bất kỳ cơ quan nhà nước hoặc của một bên thứ ba nào
cả. Hình thức giải quyết tranh chấp thương mại này đòi hỏi các bên phải có thiện
chí cũng như tinh thần họp tác cao mới có thể đạt kết quả như mong muốn. Bằng
hình thức thương lượng các bên có tranh chấp có quyền tự do thỏa thuận, tự do
đưa ra các phương án giải quyết tranh chấp. Các bên tự đề xuất các giải pháp và
GVHD; Ts. Dư Ngọc Bích
Trang 6
SVTH: Võ Thanh Thoại
10 Nguyễn Thị Khế (chủ biên) Bùi Thị Khuyên, Luật thương mại & giải quyết tranh chấp thương mại,
Nxb Tai chính, 2007Chương 1: Những vẩn đề lý luận chung về trọng tài thương mại (trang 262 265).
thỏa hiệp với nhau để giải quyết các bất đồng phát sinh mà không bắt buộc phải
tuân theo một thủ tục pháp lý nào.
Việc thưomg luợng để giải quyết các tranh chấp thuomg mại có thể đuợc
thực hiện bằng nhiều cách khác nhau: thuomg luợng trực tiếp, thuomg luợng gián
tiếp và kết họp thưomg lượng trực tiếp với thưomg lượng gián tiếp.
Việc lựa chọn cách thức thưomg lượng nào phụ thuộc vào điều kiện hoàn
cảnh của các bên. Nếu các bên ở gần nhau thì có thể trực tiếp gặp nhau để thương
lượng. Ngược lại, nếu các bên không ở gần nhau thì nên thương lượng qua tài
liệu thư từ để đỡ tốn kém cho mỗi bên. Giải quyết tranh chấp bằng thương lượng
có nhiều ưu điểm như ta đã biết là rất thuận tiện, đơn giản, nhanh chóng, linh
hoạt và ít tốn kém thời gian và tiền bạc, bảo vệ uy tín cho các bên có tranh chấp
cũng như bí mật kinh doanh của các nhà kinh doanh. Nhưng những ưu điểm trên
chỉ có thể đạt được nếu các bên có ừanh chấp thương lượng thành công, tức là
giải quyết được tranh chấp. Còn nếu như thương lượng không thành thì tranh
chấp không những không được giải quyết nhanh chóng mà còn kéo dài hơn bởi
đã mất một khoảng thời gian nhất định cho việc thương lượng.
1.3.2. Hòa giải10
Hòa giải là hình thức giải quyết tranh chấp có sự tham gia của bên thứ ba
đóng vai trò là người trung gian để hỗ trợ hoặc giúp đỡ các bên có tranh chấp tìm
kiếm các giải pháp nhằm loại trừ tranh chấp đã phát sinh.
Cũng như thương lượng, hòa giải là hĩnh thức giải quyết tranh chấp do các
bên có tranh chấp tự giải quyết nhưng nó khác với thương lượng ở chỗ có sự
tham gia của nhân tố trung gian, vì vậy mà nó còn được gọi là trung gian hòa
giải. Người trung gian này không có vai ừò quyết định trong việc giải quyết tranh
chấp mà chỉ là người hỗ trợ, giúp đỡ các bên trong việc tìm ra giải pháp tốt nhất
để giải quyết tranh chấp, còn việc giải quyết tranh chấp vẫn do các bên tự quyết
định.
Mặc dù có sự tham gia của người thứ ba, song quá trình hòa giải cũng
không chịu sự chi phối của bất kỳ một thủ tục tố tụng pháp lý nào. Thủ tục hòa
giải như thế nào là do các bên tranh chấp tự thỏa thuận quyết định. Cũng như đối
với giải quyết tranh chấp bằng thương lượng, pháp luật hiện hành của Việt Nam
cũng không cỏ quy định nào ràng buộc, chi phối đến cơ chế hòa giải mà chỉ ghi
nhận thương lượng, hòa giải là những hình thức giải quyết tranh chấp mà các bên
GVHD; Ts, Dư Ngọc Bích
Trang 7
SVTH: Võ Thanh Thoại
11 Xem Điều 317 Luật thương mại năm 2005.
Chương 1: Những vẩn đề lý luận chung về trọng tài thương mại
có tranh chấp có thể lựa chọn để giải quyết tranh chấp thương mại từ hoạt động
kinh doanh11.
Trên cơ sở vụ việc tranh chấp và ý kiến của các bên, người trưng gian hòa
giải tiến hành phân tích, đánh giá các tình tiết của vụ việc, giải thích cho các bên
tranh chấp hiểu rõ bản chất của vấn đề và ý kiến cũng như hành vi của họ có phù
họp với pháp luật hay không. Khi cần thiết người trung gian hòa giải có thể gặp
gỡ riêng với các bên tranh chấp để phân tích, thuyết phục các bên. Sau đó người
trung gian đưa ra ý kiến, nhận xét cũng như đề xuất giải pháp cho việc giải quyết
tranh chấp. Như đã phân tích ở trên, ý kiến của người trung gian hòa giải chỉ
mang tính chất khuyến nghị, tham vấn đối với các bên tranh chấp. Trên cơ sở
những phân tích, đánh giá, khuyến nghị của người trung gian hòa giải về các giải
pháp để giải quyết tranh chấp, nếu các bên thỏa thuận được với nhau về phương
án giải quyết tranh chấp thì các bên có thể ghi lại sự thỏa thuận bằng văn bản và
có đầy đủ chữ ký xác nhận của các bên và người trung gian hòa giải.
Giải quyết tranh chấp thương mại bằng hòa giải cũng có nhiều ưu điểm
như phương thức thương lượng bởi tính đơn giản, linh hoạt thuận tiện, nhanh
chóng và đỡ tốn kém thời gian và tiền bạc cho các bên. Ngoài ra, hình thức hòa
giải còn có ưu điểm là cơ hội giải quyết tranh chấp thành công cao hơn bởi sự
tham gia của người thứ ba trong quá trình giải quyết tranh chấp.
Bên cạnh những ưu điểm nêu hên, hình thức giải quyết tranh chấp thương
mại bằng hòa giải cũng không thể tránh khỏi những hạn chế tương tự như
phương thức thương lượng, bởi nền tảng của hòa giải vẫn được quyết định trên
cơ sở ý chí thỏa thuận cũng như sự tự nguyện thi hành các cam kết của các bên
có tranh chấp. Ngoài ra, trong quá trình hòa giải, các bên phải trao đổi, cung cấp
thông tin với người thứ ba về hoạt động kinh doanh của mỗi bên liên quan đến vụ
tranh chấp nên uy tín cũng như bí mật kinh doanh của mỗi bên có thể bị ảnh
hưởng. Bên cạnh đó, chi phí cho việc giải quyết tranh chấp thương mại bằng hình
thức hòa giải cũng thường tốn kém hơn so với hình thức thương lượng, bởi một
hoặc các bên tranh chấp phải trả một khoản thù lao nhất định cho người thứ ba
làm trung gian hòa giải, nếu người thứ ba không chấp nhận “làm công không”.
1.3.3. Trọng tài thương mại
Hình thức giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài thương mại là hình thức
giải quyết tranh chấp thương mại hiện đại nhất trong các hình thức giải quyết
GVHD; Ts. Dư Ngọc Bích
Trang 8
SVTH: Võ Thanh Thoại
12 Nguyễn Thị Khế (chủ biên) - Bùi Thị Khuyên, Luật thương mại & giải quyết tranh chấp thương mại,
Nxb Tai chính, 2007,Chương 1: Những vẩn đề lý luận chung về trọng tài thương mại (trang 266 - 267).’
tranh chấp ngoài Tòa án. Đây cũng là hình thức giải quyết tranh chấp thương mại
phổ biến của các nước trên thế giới hiện nay.
1.3.3.1. Bản chất của Trọng tài thương mại
Trọng tài thương mại có hai nghĩa. Trong nghĩa thứ nhất, Trọng tài thương
mại là hình thức giải quyết tranh chấp ngoài thủ tục tư pháp do các bên tranh
chấp lựa chọn để giải quyết tranh chấp thông qua hoạt động của Trọng tài viên.
Trong nghĩa thứ hai, Trọng tài thương mại là một tổ chức phi Chính phủ, hoạt
động với tư cách là một tố chức nghề nghiệp do các Trọng tài viên thành lập ra
để giải quyết các tranh chấp thương mại. Sở dĩ Trọng tài thương mại ở các nước
trên thế giới cũng như ở nước ta hiện nay được gọi là tổ chức phi Chính phủ ví
nó là cơ quan tài phán không nằm trong hệ thống cơ quan tư pháp nhà nước.
Trọng tài thương mại do các Trọng tài viên thành lập ra để giải quyết các tranh
chấp thương mại khi được các nhà kinh doanh yêu cầu như một loại dịch vụ pháp
lý và được hưởng lệ phí trọng tài do các bên yêu cầu phải trả, tức là nó hoạt động
trên cơ sở lấy thu bù chi, chứ không được hưởng ngân sách nhà nước. Trước đây
ở nước ta và một số nước xã hội chủ nghĩa cũng có cơ quan trọng tài, nhưng đó
là Trọng tài nhà nước, do Nhà nước thành lập ra để giải quyết các tranh chấp phát
sinh từ họp đồng kinh tế, nhằm góp phần thực hiện kế hoạch nhà nước. Cũng như
các cơ quan nhà nước khác, Trọng tài kinh tế nhà nứơc do Nhà nước thành lập ra
để thực hiện chức năng, nhiệm vụ mà Nhà nước giao cho, do đó Nhà nước phải
cấp kinh phí cho nó hoạt động. Kể từ ngày 1 tháng 7 năm 1994, ở nước ta không
còn Trọng tài kinh tế nhả nước với tư cách là cơ quan nhả nước nữa mà có Tòa
kinh tế trong hệ thống Tòa án nhân dân để giải quyết tranh chấp thương mại theo
quy định của pháp luật, đảm bảo quyền và lợi ích họp pháp của các nhà kinh
doanh như trên đã trình bày. Ngoài cơ quan tài phán nhà nước là Tòa án, Nhà
nước cho phép các Trọng tài viên thành lập Trọng tài thương mại để giải quyết
các tranh chấp thương mại theo yêu cầu của các nhà kinh doanh, tạo điều kiện
cho các nhà kinh doanh có thể lựa chọn cơ quan tài phán để giải quyết tranh chấp
cho họ. Đồng thời cũng tạo điều kiện để những người có trình độ chuyên môn về
kinh doanh và pháp luật có thể phát huy khả năng của họ, phục vụ lợi ích cho các
nhà kinh doanh và xã hội/2. 12
GVHD; Ts, Dư Ngọc Bích
Trang 9
SVTH: Võ Thanh Thoại
Chương 1: Những vẩn đề lý luận chung về trọng tài thương mại
1.3.3.2. Vai trò của trọng tài trong việc giải quyết tranh chấp thương mại
Thực tiễn thương mại trên thế giới đã chứng tỏ rằng trọng tài là một
phương thức hữu hiệu để giải quyết các ừanh chấp thương mại. Thực tế này xuất
phát từ lợi thế to lớn mà trọng tài mang lại cho các nhà kinh doanh khi họ lựa
chọn trọng tài để giải quyết tranh chấp giữa họ hoặc với người liên quan. Xét
trong quan hệ so sánh với các phương thức giải quyết khác thì việc giải quyết
tranh chấp thông qua trọng tài thương mại có những lợi thế sau:
+ Trọng tài là một cơ chế giải quyết tranh chấp trung lập cho các bên:
Một trong những yêu cầu căn bản của việc giải quyết tranh chấp là cơ
quan giải quyết tranh chấp phải hoàn toàn mang tính trung lập. Tuy nhiên, hệ
thống Tòa án nhiều khi không đáp ứng được điều này, hoặc ít ra là theo cảm
nhận của các bên là như vậy. Ví dụ, ừong cùng một quốc gia, việc tòa án tỉnh của
nơi đương sự sống và làm việc thụ lý vụ án cũng có thể khiến cho bên đương sự
kia có cảm giác sẽ bị “hất lợi”. Điều này thể hiện rõ nhất khi tranh chấp là giữa
các bên đến từ các quốc gia khác nhau. Nếu tranh chấp giữa một nhà đầu tư nước
ngoài và một bên Việt Nam được xét xử tại tòa án Việt Nam, do các Thẩm phán
Việt Nam xét xử, thì chắc chắn bên nước ngoài sẽ có những cảm nhận về sự
không trung lập của Tòa án, cho dù điều này có trên thực tế hay không. Cảm
nhận này sẽ khiến cho nhà đầu tư nước ngoài không muốn mang tranh chấp ra
tòa án Việt Nam xét xử, và hệ quả có thể là nhà đầu tư phải thỏa hiệp trong tranh
chấp, hoặc hơn nữa có thể là nhà đầu tư ngay từ đầu đã quyết định không tham
gia quan hệ thương mại với bên Việt Nam vì lo ngại rằng nếu có tranh chấp xảy
ra, sẽ không được xét xử công bằng.
Nhưng nếu theo cơ chế trọng tài thì lo ngại trên hoàn toàn được giải quyết.
Các bên có toàn quyền thỏa thuận thành lập một Hội đồng Trọng tài để giải quyết
tranh chấp, trong đỏ thành phần Hội đồng Trọng tài, tiêu chuẩn Trọng tài viên,
cách thức chỉ định Trọng tài viên, quốc tịch Trọng tài viên hoàn toàn do các bên
quyết định. Việc này sẽ đảm bảo tính trung lập, công bằng cao hơn, tạo sự an tâm
cho các bên tranh chấp.
+ Trọng tài là một cơ chế giải quyết tranh chấp mang tỉnh chuyên môn
cao.
Khi mang một vụ việc ra xét xử ở Tòa án, có khả năng Thẩm phán được
chỉ định để giải quyết vụ việc không có trình độ chuyên môn liên quan đến đối
tượng tranh chấp, đặc biệt là các ngành đặc thù chuyên môn cao như: dầu khí,
xây dựng, tài chính, đầu tư, hàng hải, bảo hiểm,... Khi giải quyết bằng trọng tài,
GVHD; Ts, Dư Ngọc Bích
Trang 10
SVTI1: Võ Thanh Thoại
Chương 1: Những vẩn đề lý luận chung về trọng tài thương mại
các bên hoàn toàn có thể lựa chọn Trọng tài viên có trình độ chuyên môn phù
hợp với đối tượng tranh chấp, góp phần nâng cao hiệu quả, công bằng và chính
xác trong giải quyết tranh chấp.
+ Trọng tài là một cơ chế giải quyết tranh chấp mềm dẻo, nhanh chóng,
thuận lợi cho các bên
Khi xét xử tại Tòa án, các bên hoàn toàn phụ thuộc vào sự chỉ đạo của Tòa
án về thủ tục, thời gian, địa điểm, cách thức xét xử. Trong khi đó, với trọng tài,
các bên thông thường được tự do lựa chọn thủ tục, thời gian, địa điểm, phưomg
thức giải quyết ừanh chấp theo phưomg thức tiện lợi, nhanh chóng, hiệu quả nhất
cho các bên trong khuôn khổ pháp luật cho phép. Điều này có thể làm giảm chi
phí, thời gian và tăng hiệu quả cho quá trình giải quyết tranh chấp.
+ Trọng tài là một cơ chế giải quyết tranh chấp bỉ mật
Khi xét xử tại Tòa án, thì thường là xét xử công khai, thông tin về vụ tranh
chấp sẽ được thông báo cho công chúng. Ngược lại, khi xét xử bằng trọng tài,
các thông tin về vụ tranh chấp sẽ được giữ kín và uy tín, công việc kinh doanh
của các bên không bị ảnh hưởng. Điều này rất quan trọng đối với các bên vì
thông tin về tranh chấp có thể ảnh hưởng lớn đến uy tín, hoạt động kinh doanh
của các bên liên quan.
+ Trọng tài là một cơ chế giải quyết tranh chấp dứt điểm
Khi xét xử tại Tòa án, một vụ tranh chấp có thể phải đi qua nhiều cấp sơ
thẩm, phúc thẩm... trước khi bản án có hiệu lực pháp luật. Việc này có thể kéo
dài, phức tạp, gây tốn kém về thời gian, chi phí cho các bên. Ngược lại, phán
quyết trọng tài thông thường được coi là cuối cùng (chung thẩm), giúp các bên
giải quyết dứt điểm tranh chấp, để tiếp tục với các hoạt động khác của minh.
Những ưu điểm nói trên là đặc biệt quan trọng đối với các hoạt động đầu
tư thương mại. Chính những ưu điểm đó đảm bảo rằng nếu có một luật trọng tài
tốt và các bên ưu tiên giải quyết tranh chấp qua trọng tài, thì sẽ:
- Giảm rủi ro, lo ngại cho bên nước ngoài khi quyết định tham gia đầu tư
thương mại tại Việt Nam;
- Tạo thuận lợi cho các bên nước ngoài và cả bên Việt Nam trong việc giải
quyết tranh chấp tại Việt Nam.
1.4.
Các hình thức trọng tài theo pháp luật việt nam
Theo các vãn bản pháp luật trước đây về trọng tài của Việt Nam chỉ quy
định một hình thức trọng tài duy nhất là Trọng tài thường trực, được tổ chức dưới
hình thức các Trung tâm Trọng tài như: Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam
GVHD; Ts, Dư Ngọc Bích
Trang 11
SVTI1: Võ Thanh Thoại
13 Xem Điều 4,19, 26 Pháp lênh trọng tài thương mại năm 2003.
14 Xem Khoản 2 Điều 49
Pháp lênh trọng tài
thương mại năm 2003. Chương 1: Những vẩn đề lý luận chung về trọng tài thương mại
và các Trung tâm Trọng tài kinh tế theo Nghị định 116/CP ngày 5/9/1994 của
Chính phủ về tổ chức và hoạt động của trọng tài kinh tế.
Đen Pháp lệnh trọng tài thưomg mại năm 2003 quy định hai hình thức
trọng tài là các Trung tâm Trọng tài (giống Trọng tài thường trực ở nước ngoài)
và Hội đồng trọng tài do các bên thành lập (giống như Trọng tài vụ việc/ Trọng
tài ad hoc)13.
1.4.1. Các trung tâm trọng tài (trọng tài thường trực/trọng tài quy chế)
Theo pháp luật Việt Nam, Trọng tài thường trực được tổ chức dưới dạng
các Trung tâm trọng tài. Theo hình thức này, Trưng tâm trọng tài là tổ chức phi
Chính phủ, có tư cách pháp nhân, có con dấu, có tài khoản riêng và trụ sở giao
dịch ổn định.
Là tổ chức phi Chính phủ, các Trung tâm Trọng tài tồn tại hoàn toàn độc
lập với nhau, vừa họp tác, vừa ganh đua và cạnh tranh với nhau để cùng tồn tại
bởi vì các Trung tâm Trọng tài phải tự hạch toán thu chi. Do đó mỗi Trung tâm
trọng tài đều có Điều lệ riêng, có danh sách Trọng tài viên riêng, đặc biệt là các
quy tắc tố tụng riêng được xây dựng căn cứ vào đặc thù của từng Trung tâm. Khi
giải quyết tranh chấp, Hội đồng Trọng tài hoặc Trọng tài viên duy nhất phải tuân
thủ quy tắc tố tụng này. Trường họp tranh chấp có yếu tố nước ngoài, Hội đồng
Trọng tài được áp dụng quy tắc tố tụng khác, nếu các bên có thỏa thuận.14
Neu các bên muốn lựa chọn hình thức Trọng tài quy chế, các bên phải ghi
rõ tên tổ chức trọng tài cụ thể trong điều khoản trọng tài hoặc ghi rõ tranh chấp sẽ
được giải quyết theo Quy tắc tố tụng trọng tài của một tổ chức trọng tài cụ thể.
Nếu không có thỏa thuận rõ ràng, các điều khoản trọng tài có nguy cơ bị vô hiệu
hoặc không được cơ quan nào giải quyết khi ừanh chấp phát sinh. Theo quy định
tại Điều 10 của Pháp lệnh trọng tài thương mại năm 2003, thỏa thuận trọng tài sẽ
vô hiệu nếu không quy định hoặc quy định không rõ đối tượng tranh chấp, tổ
chức trọng tài có thẩm quyền giải quyết vụ tranh chấp mà sau đó các bên không
có thoả thuận bổ sung.
+ Hình thức trọng tài này có những đặc trưng sau:
- Thường xuyên tồn tại để giải quyết nhiều tranh chấp khác nhau;
- Cỏ cơ cấu thống nhất, chặt chẽ.;
- Mỗi Trung tâm trọng tài có một danh sách Trọng tài viên riêng;
GVHD; Ts, Dư Ngọc Bích
Trang 12
SVTI1: Võ Thanh Thoại
Chương 1: Những vẩn đề lý luận chung về trọng tài thương mại
- Mỗi Trung tâm Trọng tài có quy tắc tố tụng riêng của mình và khi giải
quyết tranh chấp, Hội đồng Trọng tài phải tuân thủ quy tắc tố tụng đó;
- Mỗi Trung tâm Trọng tài được quyền quyết định về lĩnh vực hoạt động
của minh.
+ Hình thức trọng tài này có những uu nhược điểm như sau:
> Ưu điểm:
Việc quy định chi tiết các thủ tục tố tụng khi bắt đầu cho đến khi kết thúc
là thuận lợi lớn nhất của Trọng tài quy chế. Chang hạn, khi các bên thỏa thuận
trọng tài sẽ được tiến hành bởi một Hội đồng trọng tài gồm ba Trọng tài viên
nhưng bị đom lại không tiến hành chỉ định Trọng tài viên. Trong trường hợp đó,
Quy tắc tố tụng trọng tài sẽ quy định cụ thể về việc chỉ định Trọng tài viên cho bị
đơn. Ngoài ra, các quy tắc tố tụng của các tổ chức trọng tài thường quy định rất
chi tiết về các bước của quá trình tố tụng, đảm bảo trong mọi trường hợp tranh
chấp sẽ được giải quyết, không phụ thuộc vào việc một bên có tham gia vào quá
trình tố tụng trọng tài hay không. Trong trường hợp một bên không có thiện chí
tham gia tố tụng trọng tài thì các quy định trên là rất cần thiết.
Ưu điểm thứ hai đó là hầu hết các tổ chức trọng tài đều có những chuyên
gia được đào tạo tốt để hỗ trợ quá trình ừọng tài. Các chuyên viên này sẽ đảm
bảo Hội đồng Trọng tài sẽ được thành lập, các khoản phí trọng tài sẽ được nộp
đủ, đôn đốc đúng thời hạn và nói chung sẽ đảm bảo quá trình tố tụng được diễn
ra phù họp trong phạm vi tối đa có thể.
^ Nhược điểm:
Nhược điểm lớn nhất của họng tài quy chế đó là tốn kém nhiều chi phí.
Rõ ràng giải quyết tranh chấp tại trọng tài quy chế, ngoài việc phải trả chi phí thù
lao cho các Trọng tài viên, các bên còn phải trả thêm các chi phí hành chính để
nhận được sự hỗ trợ của các Trung tâm Trọng tài.
Nhược điểm thứ hai của trọng tài quy chế đó là nhiều khi quá trình tố tụng
bị kéo dài mà Hội đồng Trọng tài và các bên bắt buộc phải tuân thủ vì phải tuân
theo các thời hạn theo quy định của Quy tắc tố tụng.
1.4.2. Hội đòng Trọng tài do các bên thành lập (Trọng tài vụ việc/ Trọng tài
ad hoc)
Hội đồng Trọng tài do các bên thảnh lập là hình thức trọng tài lần đầu tiên
được quy định trong Pháp lệnh trọng tài thương mại năm 2003. Đây là hình thức
họng tài được thành lập khi có tranh chấp cụ thể xảy ra và sẽ tự giải thể khi giải
quyết xong tranh chấp đó.
GVHD: Ts. Dư Ngọc Bích
Trang 13
SVTI1: Võ Thanh Thoại
Chương 1: Những vẩn đề lý luận chung về trọng tài thương mại
+ Bản chất của Trọng tài vụ việc được thể hiện qua các đặc trưng sau:
- Chỉ được thành lập khi có tranh chấp xảy ra và sẽ tự giải thể khi giải
quyết xong tranh chấp đó;
- Không có danh sách Trọng tài viên riêng;
- Không có quy tắc tố tụng riêng của mình.
+ Hình thức Trọng tài vụ việc có một số ưu nhược điểm như sau:
^ Ưu điểm:
Ưu điểm cơ bản của hình thức trọng tài vụ việc đó là quyền tự định đoạt
của các bên là rất lớn. Các bên tranh chấp có thể lựa chọn Trọng tài viên có uy
tín khắp ừong và ngoài nước mà không bị giới hạn bởi một danh sách Trọng tài
viên có sẵn nào như hình thức trọng tài thường trực. Các bên tranh chấp có quyền
quyết định cao hom trong việc xác định quy tắc tố tụng để giải quyết tranh chấp
giữa họ. Trong khi đó ở hình thức trọng tài thường trực, các bên chủ yếu chịu sự
ràng buộc bởi quy tắc tố tụng của chính Trung tâm Trọng tài mà các bên đã lựa
chọn.
Bên cạnh đó, việc tiến hành trọng tài vụ việc có chi phí thấp và thời gian
giải quyết nhanh. Với việc lựa chọn hình thức ừọng tài này, các bên sẽ không
phải trả thêm các khoản chi phí hành chính cho các Trung tâm Trọng tài (thông
thường khoản chi phí này không nhỏ).
Ngoài ra, đối với trọng tài vụ việc, các bên có thể thỏa thuận bỏ qua một
số thủ tục tố tụng không cần thiết để rút ngắn thời gian giải quyết vụ tranh chấp.
^ Nhược điểm:
Nhược điểm lớn nhất của họng tài vụ việc (có thể là yếu tố bất lợi nghiêm
trọng) đó là phải phụ thuộc hoàn toàn vào thiện chí của các bên. Neu một bên
không có thiện chí, quá trình tố tụng sẽ luôn có nguy cơ bị trì hoãn, và nhiều khi
không thể thành lập được Hội đồng Trọng tài bởi vì không có quy tắc tố tụng nào
được áp dụng.
Trong họng tài vụ việc, không có tổ chức nào giám sát việc tiến hành
trọng tài và giám sát các Trọng tài viên. Vì vậy, kết quả phần lớn phụ thuộc vào
việc tiến hành tố tụng và khả năng kiểm soát quá trình tố tụng của các Trọng tài
viên. Cả Trọng tài viên và các bên sẽ không có cơ hội nhận được sự ủng hộ và
trợ giúp đặc biệt từ một tổ chức ừọng tài thường trực trong trường họp phát sinh
sự kiện không dự kiến trước và trong trường họp các Trọng tài viên không thể
giải quyết được vụ việc. Sự hỗ trợ duy nhất mà các bên có thể nhận được là từ
các Tòa án.
GVHD: Ts, Dư Ngọc Bích
Trang 14
SVTI1: Võ Thanh Thoại
Chương 1: Những vẩn đề lý luận chung về trọng tài thương mại
Tuy Hội đồng Trọng tài do các bên thành lập thể hiện nhiều ưu điểm trong
việc giải quyết các tranh chấp thưorng mại (như: Hội đồng Trọng tài được tổ chức
đơn giản; việc lựa chọn để chỉ định Trọng tài viên của các bên tranh chấp không
bị giới hạn trong bất kỳ danh sách Trọng tài viên nào; thủ tục giải quyết mềm
dẻo, linh hoạt, phù họp với đặc thù và yêu cầu của từng tranh chấp cụ thể; phí
trọng tài thấp...), nhưng trong điều kiện thực tế hiện nay thì hình thức trọng tài
này chưa phát huy được hiệu quả.
Như vậy, mỗi hình thức trọng tài đều có những ưu điểm và nhược điểm
nhất định. Sẽ là lý tưởng khi có thể lựa chọn hình thức trọng tài vụ việc hoặc
trọng tài quy chế khi tranh chấp đã phát sinh. Và khi đó các bên sẽ xem xét bản
chất của vụ tranh chấp và quyết định loại trọng tài nào sẽ thích họp để giải quyết,
những thủ tục tố tụng nào cần thiết phải tuân theo. Tuy nhiên, trong thực tiễn,
việc cân nhắc những ưu điểm và nhược điểm của mỗi phương thức thường rơi
vào thời điểm đàm phán và ký kết họp đồng và việc lựa chọn phương thức trọng
tài cũng phải được tiến hành từ giai đoạn này. Điều này có tác dụng đảm bảo sự
an toàn cho việc giải quyết khi có tranh chấp phát sinh. Nói cách khác, việc thỏa
thuận một hình thức trọng tài cụ thể trong họp đồng có tác dụng ngăn ngừa sự
lạm dụng của một bên, nhất là bên vi phạm họp đồng bởi vì khi phát sinh tranh
chấp, bên vi phạm họp đồng thường có thái độ thiếu thiện chí hoặc lẫn tránh
nghĩa vụ của mình.
1.5.
Các nguyên tắc hoạt động của trọng tài
Nguyên tắc hoạt động của trọng tài là những tư tưởng có giá trị chỉ đạo và
chi phối toàn bộ quá trình giải quyết tranh chấp tại trọng tài nhằm đảm bảo giải
quyết hanh chấp một cách chính xác, nhanh chóng, đứng pháp luật, phù họp với
sự thật khách quan để bảo vệ quyền và lợi ích họp pháp của các bên tranh chấp.
Các Trọng tài viên khi giải quyết tranh chấp thường phải quán triệt những
nguyên tắc sau:
1.5.1. Nguyên tắc thỏa thuận trọng tài
Thỏa thuận trọng tài là thỏa thuận giữa các bên về việc giải quyết bằng
họng tài các vụ tranh chấp có thể phát sinh hoặc đã phát sinh trong hoạt động
thương mại. Như vậy các bên có thể thỏa thuận trọng tài trước khi có tranh chấp
hoặc sau khi xảy ra tranh chấp. Khác với việc giải quyết tranh chấp tại Tòa án, cơ
quan tài phán nhà nước, khi có tranh chấp phát sinh, bên có quyền và lợi ích họp
pháp bị vi phạm có quyền đệ đơn yêu cầu Tòa án có thẩm quyền giải quyết mà
không càn phải có một sự thỏa thuận nào với người bị kiện, việc giải quyết tranh
GVHD; Ts. Dư Ngọc Bích
Trang 15
SVTI1: Võ Thanh Thoại
15 Nguyễn Thị Khế (chủ biên) - Bùi Thị Khuyên, Luật thương mại & giải quyết tranh chấp thương mại,
Nxb Tài chính, 2007Chương 1: Những vẩn đề lý luận chung về trọng tài thương mại (trang 279).
16 Xem Điều 9 Khoản 2
Pháp lênh trọng tài
thương mại năm 2003.
17 Xem Điều
9 Khoản 1 Pháp
chấp
lênh bằng
trọng trọng tài đòi hỏi phải có sự thỏa thuận của các bên. Nguyên tắc chung tài thương mại
năm 2003.
18 Xem Điềulà “không có thỏa thuận giải quyết bằng phương thức trọng tài‘, không có tổ tụng 10 Pháp lênh trọng
tài thươngtrọng tài ”15. Thỏa thuận trọng tài có thể là một thỏa thuận riêng hoặc có thể là mại năm 2003.
một điều khoản trong họp đồng và phải được lập thành văn bản16. Ngay cả khi
họp đồng giữa các bên không được lập thành văn bản thì thỏa thuận trọng tài vẫn
phải được lập thành văn bản. Thỏa thuận trọng tài coi như đã được lập thành văn
bản nếu thỏa thuận đó nằm trong một văn bản được các bên ký hoặc nằm trong
thư từ, telex, điện tín hoặc fax trao đối giữa các bên, hoặc hình thức văn bản khác
thể hiện rõ ý chí của các bên giải quyết vụ tranh chấp bằng trọng tài17. Khi nộp
đom kiện cho Trung tâm Trọng tài, nguyên đơn phải nộp kèm theo thỏa thuận
trọng tài. Nếu không có thỏa thuận trọng tài, Trung tâm Trọng tài sẽ không có
thẩm quyền giải quyết. Ngay cả khi có thỏa thuận trọng tài, nhưng nếu thỏa thuận
trọng tài đó vô hiệu, thì Trọng tài cũng không có thẩm quyền giải quyết. Theo
quy định, thỏa thuận trọng tài vô hiệu trong các trường họp sau:18
- Tranh chấp phát sinh không thuộc hoạt động thương mại được quy định
tại Khoản 3 Điều 2 Pháp lệnh trọng tài thương mại năm 2003;
- Người kỷ thỏa thuận trọng tài không cỏ thấm quyền ký kết theo quy định
của pháp luật;
- Một bên ký kết thỏa thuận trọng tài không có năng lực hành vi dân sự
đầy đủ;
- Thỏa thuận trọng tài không quy định hoặc quy định không rõ đổi tượng
tranh chấp, to chức trọng tài có thấm quyền giải quyết vụ tranh chấp mà sau đó
các bên không có thỏa thuận bố sung;
- Thỏa thuận trọng tài không đủng hình thức theo quy định tại Điểu 9
Pháp lệnh trọng tài thương mại năm 2003;
- Bên ký thỏa thuận trọng tài bị lừa dổi, bị đe dọa và có yêu cầu tuyên bố
thỏa thuận trọng tài vô hiệu; thời hiệu yêu cầu tuyên bố thỏa thuận trọng tài vô
hiệu là sáu (6) tháng, kể từ ngày ký kết thỏa thuận trọng tài, nhưng phải trước
ngày Hội đồng Trọng tài mở phiên họp đầu tiên giải quyết vụ tranh chấp.
Sau khi đã thụ lý đơn yêu cầu giải quyết vụ tranh chấp thương mại, mà
xác định được là thỏa thuận trọng tài vô hiệu thì Hội đồng Trọng tài ra quyết
GVHD; Ts, Dư Ngọc Bích
Trang 16
SVTI1: Võ Thanh Thoại
19 Xem Điều 54 trường hợp 1 & 2 Pháp lênh trọng tài thương mại 2003.
20 Xem Khoản 1 Điều 3Chương 1: Những vẩn đề lý luận chung về trọng tài thương mại Pháp lênh trọng tài
thương mại năm 2003.
21 Xem Điều 19 Pháp lênh trọng tài thương mại năm 2003.
định đình chỉ giải quyết vụ tranh chấp. Vì thỏa thuận trọng tài vô hiệu, nên các
bên có quyền đưa vụ tranh chấp ra Tòa án để giải quyết theo thủ tục tư pháp.
Nói tóm ỉại, tranh chấp thương mại chỉ được giải quyết tại trọng tài nếu
các bên có thỏa thuận trọng tài và thỏa thuận trọng tài đó có hiệu lực pháp luật.
Neu không có thỏa thuận trọng tài hoặc thỏa thuận trọng tài vô hiệu mà Hội đồng
Trọng tài vẫn giải quyết thì quyết định của Hội đồng Trọng tài sẽ bị hủy19.
1.5.2. Nguyên tắc tôn trọng sự thỏa thuận và quyền tự định đoạt của các
o •T
aO 1
1
Ã. mT ã a
ã
bên đưctog sự
Một ừong những ưu điểm của việc giải quyết tranh chấp theo thủ tục
trọng tài là các bên có tranh chấp được đảm bảo tối đa quyền tự định đoạt trên
nhiều phương diện trong quá trình giải quyết.
Như ở phàn trên, chúng ta đã biết, tranh chấp thương mại chỉ được giải
quyết tại trọng tài nếu có thỏa thuận trọng tài và thỏa thuận trọng tài này phải có
hiệu lực pháp luật. Hay nói cách khác quyền hạn của Hội đồng Trọng tài có được
là do các bên trao cho họ. Và quyền hạn này cũng chỉ nằm trong một giới hạn
nhất định do các bên yêu cầu.
Tranh chấp thương mại thuộc thẩm quyền giải quyết của Trọng tài phát
sinh từ những quan hệ thương mại được thiết lập ừên cơ sở bình đẳng, tự thỏa
thuận giữa các bên tham gia. Bởi vậy khi giải quyết các tranh chấp đó, trọng tài
phải tôn trọng sự thỏa thuận và quyền tự định đoạt của các bên tranh chấp. Đây là
nguyên tắc cơ bản nhất trong hoạt động giải quyết tranh chấp bằng trọng tài.
Nguyên tắc này được thể hiện qua nhiều nội dung khác nhau như:
- Trọng tài chỉ có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp nếu các bên có
thỏa thuận trọng20. Thỏa thuận trọng tài có thể được các bên ký kết trước hoặc
sau khi xảy ra tranh chấp.
- Các bên tranh chấp được quyền thỏa thuận với nhau để chọn một hình
thức trọng tài, một Trung tâm Trọng tài phù hợp để giải quyết tranh chấp. Quyền
lựa chọn này không phụ thuộc vào nơi các bên tranh chấp có trụ sở, nơi có tài sản
hoặc nơi phát sinh tranh chấp21.
- Các bên tranh chấp được chọn Trọng tài viên để thành lập Hội đồng
Trọng tài để giải quyết vụ việc tranh chấp. Trường họp có sự nghi ngờ về sự
GVHD; Ts. Dư Ngọc Bích
Trang 17
SVTI1: Võ Thanh Thoại
22 Xem Điều 27 Pháp lênh trọng tài thương mại năm 2003.
Chương 1: Những vẩn đề lý luận chung về trọng tài thương mại
không vô tư, khách quan của Trọng tài viên thì có thể yêu cầu thay đổi Trọng tài
viên.
- Các bên tranh chấp tự quyết định về phạm vi yêu cầu đề nghị trọng tài
giải quyết; được quyền rút lại, thay đổi hoặc bổ sung yêu cầu.
- Các bên tranh chấp được tự thỏa thuận để hòa giải với nhau trong bất cứ
giai đoạn nào của thủ tục tố tụng trọng tài.
- Các bên có thể tác động đến tiến trình trọng tài để rút ngắn thời gian giải
quyết tranh chấp, có thể thỏa thuận chọn địa điểm tiến hành trọng tài phù họp.
Chỉ có trong tố tụng trọng tài, một hình thức giải quyết tranh chấp do các
bên lựa chọn, các bên mới có quyền thỏa thuận nhiều vấn đề như vậy và Trọng
tài viên bắt buộc phải tuân theo. Còn trong tố tụng Tòa án, các bên có tranh chấp
và Thẩm phán phải tuân thủ theo quy định nghiêm ngặt của luật tố tụng.
1.5.3. Nguyên tắc xét xử không công khai
Khác với nguyên tắc xét xử công khai của Tòa án, trọng tài hoạt động theo
nguyên tắc xét xử không công khai (xét xử kín). Nguyên tắc này thể hiện ở chỗ
trọng tài không cho phép những người không liên quan đến vụ việc tham gia tố
tụng trọng tài. Tuy nhiên, với sự đồng ý của các bên, Hội đồng Trọng tài có thể
cho phép những người không phải là các đưomg sự trong vụ kiện được phép tham
dự phiên xét xử.
Những người không liên quan đến vụ việc không được tiếp cận với hồ sơ,
tài liệu liên quan đến vụ tranh chấp. Pháp luật về trọng tài thương mại của nhiều
nước, trong đó có Việt Nam đều có quy định Trọng tài viên phải có nghĩa vụ bảo
mật các thông tin liên quan đến tranh chấp và các bên tranh chấp. Với nguyên tắc
xét xử không công khai, việc giải quyết tranh chấp tại trọng tài hạn chế việc tiết
lộ bí mật, bí quyết kinh doanh và không ảnh hưởng đến uy tín kinh doanh của các
bên tranh chấp.
1.5.4. Nguyên tắc xét xử một lần
Để các tranh chấp thương mại giữa các nhà kinh doanh có thể được giải
quyết nhanh chóng và dứt điểm, các tổ chức trọng tài phi Chính phủ đã ra đời để
đáp ứng yêu cầu đó của các nhà kinh doanh. Bởi vì thủ tục trọng tài rất đơn giản,
ngắn gọn, không cỏ nhiều giai đoạn xét xử như trong tố tụng của Tòa án. Với tư
cách là một tổ chức phi Chính phủ, Trọng tài thương mại không có cơ quan cấp
trên, không bị kháng cáo kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm như bản án sơ thẩm
của Tòa án và đương nhiên là cũng sẽ không có thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm. 22
GVHD; Ts. Dư Ngọc Bích
Trang 18
SVTI1: Võ Thanh Thoại
23 Xem Điều 57 Khoản 1, 2 Pháp lênh trọng tài thưomg mại năm 2003.
24 Xem Điều 42 Pháp
lênh trọng tài thương
Chương 1: Những vẩn đề lý luận chung về trọng tài thương mại
mại năm 2003.
Tố tụng trọng tài chỉ có một giai đoạn giải quyết, tức là các tranh chấp thương
mại chỉ được giải quyết một lần tại ừọng tài.
Nguyên tắc xét xử một lần là nguyên tắc đặc trung của giải quyết tranh
chấp bằng trọng tài. Nguyên tắc này thể hiện ở chỗ các quyết định của trọng tài,
nếu không bị các bên yêu cầu Tòa án hủy bỏ nếu không rơi vào những trường
hợp được quy định tại Điều 54 Pháp lệnh trọng tài thương mại năm 2003, thì sẽ
có hiệu lực thi hành bắt buộc, các bên phải nghiêm chỉnh chấp hành. Các bên
tranh chấp phải thi hành quyết định trọng tài trong thời hạn được ấn định trong
phán quyết. Neu sau ba mươi (30) ngày, kể từ ngày hết thời hạn thi hành quyết
định của trọng tài mà bên có nghĩa vụ phải thi hành không tự nguyện thi hành, thì
bên được thi hành có quyền làm đơn yêu cầu cơ quan thi hành án cấp tỉnh nơi có
trụ sở, nơi cư trú hoặc nơi có tài sản của bên phải thi hành, thi hành quyết định
trọng tài23.
1.5.5. Nguyên tắc Trọng tài viên phải độc lập, vô tư và, khách quan
Giống như Thẩm phán, trong quá trình giải quyết tranh chấp thương mại,
Trọng tài viên phải độc lập, khách quan, vô tư và triệt để tuân thủ pháp luật.
Nguyên tắc độc lập thể hiện ở chỗ các Trọng tài viên tham gia Hội đồng Trọng
tài không chịu sự chỉ đạo và tác động của bất kỳ tổ chức, cá nhân nào và hoàn
toàn độc lập với nhau khi giải quyết tranh chấp; Hội đồng Trọng tài ra quyết định
theo nguyên tắc đa số, Trọng tài viên có ý kiến thiểu số được bảo lưu ý kiến của
mình và được ghi nhận ý kiến đó trong biên bản phiên họp trọng tài24.
Để đảm bảo tính vô tư, khách quan của Trọng tài viên khi tham gia giải
quyết tranh chấp, pháp luật về trọng tài quy định Trọng tài viên phải từ chối giải
quyết vụ tranh chấp hoặc thay đối nếu là người thân thích của một bên hoặc có
lợi ích liên quan đến vụ tranh chấp hoặc có căn cứ cho rằng Trọng tài viên không
vô tư, khách quan khi làm nhiệm vụ. Quyết định trọng tài có thể bị Tòa án hủy
nếu có Trọng tài viên không vô tư, khách quan khi giải quyết tranh chấp.
GVHD; Ts. Dư Ngọc Bích
Trang 19
SVTI1: Võ Thanh Thoại
25 Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam, sổ tay Trọng tài viên, Nxb Tư pháp, Hả Nội, 2007, (trang 39).
26 Xem Khoản 1 Điều
12 Pháp lênh
trọng tài thưongChương 2: Quy chế pháp lý đối với Trọng tài viên và Trung tâm Trọng tài mại năm 2003.
CHƯƠNG2
QUY CHẾ PHÁP LÝ ĐÓI VỚI TRỌNG TÀI VIÊN
VÀ TRUNG TÂM TRỌNG TÀI
2.1.
Quy chế pháp lý đối vói Trọng tài viên
2.1.1. Tiêu chuẩn Trọng tài viên
Hiện nay trên thế giới, nhiều nước - nhất là những nước phát triển thì
không quy định về tiêu chuẩn Trọng tài viên, nhưng một số nước khác lại quy
định cụ thể về tiêu chuẩn đối với một Trọng tài viên. Ví dụ như Trung Quốc,
Việt Nam...
Theo Điều 13 Luật trọng tài Trung Quốc25 26, Trọng tài viên phải đáp ứng
một trong những tiêu chuẩn sau:
- Có ít nhất 8 năm hoạt động trong lĩnh vực trọng tài;
- Có ít nhất 8 năm là Luật sư;
- Đã hoạt động như thẩm phán ít nhất 8 năm;
- Là những chuyên gia nghiên cứu hoặc giảng dạy pháp lý;
- Có kiến thức về pháp lỷ và tham gia tiến hành công việc chuyên môn về
kinh tế thương mại, có chức vụ và danh hiệu chuyên viên hoặc đáp ủng những
tiêu chuân nghê nghiệp tương đương.
Pháp lệnh trọng tài thưomg mại năm 2003 của Việt Nam cũng có những
quy định về những tiêu chuẩn mà một người muốn được làm Trọng tài viên phải
đáp ứng được. Theo đó, công dân Việt Nam có đủ các điều kiện sau thì có thể trở
thành Trọng tài viên:
- Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
- Có phấm chất đạo đức tốt, trung thực, vô tư, khách quan;
- Có bằng đại học và đã qua thực tế công tác theo ngành đã học từ năm
(5) năm trở lên'6.
Bên cạnh những quy định về tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ đối với
Trọng tài viên, pháp luật trọng tài của Việt Nam cũng có những quy định hạn chế
mà theo đó thì những người rơi vào những trường họp đó thì sẽ không thể trở
thành Trọng tài viên mặc dù đáp ứng đầy đủ các yêu cầu trên. Những trường họp
đỏ là:
- Người đang bị quản chế hành chính, đang bị truy cứu trách nhiệm hình
sự hoặc đã bị kết ản mà chưa được xoả án tích không được làm Trọng tài viên;
GVHD: Ts. Dư Ngọc Bích
Trang 20
SVTH: Võ Thanh Thoại
27 Xem Khoản 2, 3 Điều 12 Pháp lênh trọng tài thưomg mại năm 2003.
Chương 2: Quy chế pháp lý đối với Trọng tài viên và Trung tâm Trọng tài
- Thẩm phản, Kiểm sát viên, Điều tra viên, Chấp hành viên, công chức
đang công tác tại Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, cơ quan điều tra, cơ
quan thỉ hành án không được làm Trọng tài viên21.
Theo quy định, điều kiện chuyên môn của Trọng tài viên thì chỉ yêu càu
Trọng tài viên phải có bằng đại học và có thâm niêm công tác thực theo ngành đã
học từ năm (5) năm trở lên. Pháp lệnh trọng tài thưomg mại năm 2003 không bắt
buộc Trọng tài viên phải có trình độ đại học Luật hoặc tưomg đưomg đại học Luật
và có ít nhất 8 năm liên tục công tác pháp luật và kinh tế như đòi hỏi của Thông
tư số 02/PLDSKT của Bộ Tư pháp ngày 3/1/1995 hướng dẫn thực hiện Nghị định
116/CP ngày 5/9/1994.
Người đáp ứng đủ các điều kiện quy định tại Điều 12 Pháp lệnh trọng tài
thưomg mại năm 2003 đều có thể trở thành Trọng tài viên mà không cần phải qua
thủ tục thi tuyển và công nhận Trọng tài viên như trước đây. Thẻ Trọng tài viên
đã được Bộ Tư pháp cấp theo quy định tại Nghị định 116/CP ngày 5/9/1994
không còn giá trị kể từ ngày Pháp lệnh trọng tài thương mại năm 2003 có hiệu
lực thi hành. Theo Khoản 5 Điều 2 Pháp lệnh trọng tài thương mại năm 2003, tư
cách Trọng tài viên của người đủ điều kiện làm Trọng tài viên theo quy định tại
Điều 12 Pháp lệnh trọng tài thương mại được xác định một cách đương nhiên ở
thời điểm họ được các bên chọn hoặc Trung tâm Trọng tài hay Tòa án có thẩm
quyền chỉ định để giải quyết vụ tranh chấp.
Lý do mà các nhà làm luật nước ta đưa ra những quy định như thế là vì
các nhà làm luật cho rằng, cũng giống như các Thẩm phán, Trọng tài viên là
người “cầm cân nẩy mực” trong việc xét xử và đưa ra các phán quyết có giá trị
thi hành và ràng buộc về mặt pháp lý. Trong khi các Thẩm phán phải đáp ứng
nhiều tiêu chuẩn khắc khe thì Trọng tài viên cũng phải đáp ứng những tiêu chuẩn
nhất định, nếu không sẽ ảnh hưởng đến chất lượng xét xử của trọng tài. Bên cạnh
đó, cơ chế giải quyết tranh chấp bằng ừọng tài cũng rất linh hoạt, trong khi các
bên không được lựa chọn Thẩm phán để giải quyết tranh chấp tại Tòa án thì các
bên được quyền tự do lựa chọn Trọng tài viên để giải quyết vụ tranh chấp tại
trọng tài. Như vậy, nếu không đưa ra tiêu chuẩn thì rất khó xác định trình độ và
năng lực của Trọng tài viên trong việc giải quyết vụ tranh chấp.
Nhưng những quy định trên cũng thật sự chưa phù họp với hoàn cảnh hiện
tại. Theo đó, nếu một người muốn ừở thành Trọng tài viên thì điều kiện đầu tiên
người đó phải đáp ứng là người đó phải là “công dân Việt Nam ’’ (nghĩa là phải 27
GVHD: Ts. Dư Ngọc Bích
Trang 21
SVTH: Võ Thanh Thoại