Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

Quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm lấy thực tiễn từ tỉnh kiên giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (443.89 KB, 64 trang )

MSSV: 5075120
->

Cần Thơ, năm 2011 <\TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHÓA LUẬT

BÔ MÔN LUÂT HÀNH CHÍNH
• •

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP cử NHÂN LUẬT
NIÊN KHÓA (2007 - 2011)

ĐỀ TÀI:

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÈ AN TOÀN VỆ SINH THựC
PHẨM- LẨY THỰC TIỄN TỪ TỈNH KIÊN GIANG

Giảm viên hưởng dẫn:
Th.s VÕ DUY NAM

Sinh viên thưc hiên:
Trân Văn Lôc
m


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN



MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU.............................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài.....................................................................................1
2. Lịch sử nghiên cứu đề tài...................................................................................2
3. Mục đích nghiên cứu đề tài................................................................................2
4. Phạm vi nghiên cứu đề tài..................................................................................2
5. Phưomg pháp nghiên cứu đề tài........................................................................2
6. Bố cục của đề tài..................................................................................................3
CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN CHUNG VÈ AN TOÀN THựC PHẨM VÀ QUẢN
LÝ NHÀ NƯỚC VÈ AN TOÀN VẼ SINH THƯC PHẨM...................................4
• •

1.1...............................................................................................................................K
hái niệm về an toàn thực phẩm......................................................................... 4
1.1.1............................................................................................................................K
hái niệm thực phẩm..............................................................................................4
1.1.2............................................................................................................................K
hái niệm an toàn vệ sinh thực phẩm..................................................................... 4
1.1.3............................................................................................................................C
ác loại thực phẩm..................................................................................................5
1.1.4............................................................................................................................M
ột số khái niệm liên quan đến thực phẩm.............................................................6
1.1.5.
Vai trò của an toàn vệ sinh thực phẩm đối
- xã hội
8
1.2.

Khái niệm quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh thực
phẩm............................... 9

1.2.1............................................................................................................................K
hái niệm quản lý nhà nước................................................................................... 9
1.2.2............................................................................................................................ K
hái niệm quản lý hành chính nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm.................10
1.2.3............................................................................................................................ V
ai trò của quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm...................................11
1.2.3.1...................................................................................................................... Đ
ối với chuỗi thực phẩm............................................................................................11
1.2.3.2. Đối với công tác thanh tra, kiểm ữa......................................................... 11
1.2.3.3...................................................................................................................... N
âng cao nhận thức của người dân............................................................................11
1.2.3.4...................................................................................................................... H
ợp tác liên ngành..................................................................................................... 12


1.2.4.2..................................................................................................................... X
ây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch phòng ngừa..............................................13
1.2.4.3. Quản lý hệ thống kiểm nghiệm, thử nghiệm...........................................13
1.2.4.4. Quản lý việc công bố tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm..................14
1.2.5...........................................................................................................................Ng
uyên tắc quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm................................... 14
1.2.5.1..................................................................................................................... B
ảo đảm an toàn thực phẩm là trách nhiệm của mọi tổ chức...................................14
1.2.5.2. Sản xuất, kinh doanh thực phẩm là hoạt động có điều kiện....................15
1.2.5.3. Quản lý an toàn thực phẩm phải trên cơ sở quy chuẩn kỹ thuật..............15
1.2.5.4. Quản lý an toàn thực phẩm phải được thực hiện trong...........................15
1.2.5.5. Quản lý an toàn thực phẩm phải bảo đảm phân công..............................15
1.2.5.6. Quản lý an toàn thực phẩm phải đáp ứng yêu cầu phát triển..................16
CHƯƠNG 2. NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT ĐÓI VỚI CÔNG
TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÈ AN TOÀN VỆ SINH THựC PHẨM.............17

2.1.

Quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước đối với công tác quản lý

nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm.................................................................17
2.1.1...........................................................................................................................Ch
ỉ đạo về mặt tư tưởng...........................................................................................17
2.1.2...........................................................................................................................Cô
ng tác ban hành văn bản pháp luật.......................................................................18
2.1.3 Công tác ban hành và áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật....................21
2.1.3.1. Ban hành tiêu chuẩn, quy chẩn kỹ thuật..................................................21
2.1.3.2. Áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật.................................................22
2.2........................................................................................................................ v

ề phân cấp quản lý......................................................................................23
2.2.1...............................................................................................................Cơ
quan quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm.............................23
2.2.1.1. Bộ Y tế và Cục An toàn vệ sinh thực phẩm............................................ 23
2.2.1.2. Bộ Nông nghiệp và Phát riển nông thôn................................................. 24
2.2.1.3. Bộ Công thương......................................................................................25
2.2.1.4. Bộ Khoa học và Công nghệ.....................................................................25
2.2.1.5. Bộ Tài nguyên và Môi trường.................................................................25
2.2.2...............................................................................................................Qu
ản lý nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm cấp địa phương................26


2.2.2.1. ủy ban nhân dân cấp tỉnh..........................................................................26
2.2.2.2. Sở Y tế......................................................................................................26
2.2.2.3. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.................................................28
2.2.2.4. Các Sở có liên quan..................................................................................28

2.2.2.5. Cấp Huyện................................................................................................29
2.2.2. Ó. Cấp Xã....................................................................................................29
2.3........................................................................................................................Th
anh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm về an toàn vệ sinh thực phẩm.........30
2.3.1...............................................................................................................Th
anh tra, kiểm tra.......................................................................................30
2.3.1.1 Thanh tra Cục............................................................................................ 30
2.3.1.2. Thanh tra Chi Cục................................................................................... 31
2.3.2.............................................................................................Xử lý vi phạm
..................................................................................................................32
2.3.2.1. Vi phạm hành chính................................................................................. 32
2.3.2.2. Vi phạm hình sự.......................................................................................33
CHƯƠNG 3. THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÈ AN TOÀN VỆ
SINH THỰC PHẨM Ở KIÊN GIANG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN...........35
3.1..............................................................................................................................Đá
nh giá chung về tình hình an toàn vệ sinh thực phẩm................................... 35
3.1.1...........................................................................................................................Tì
nh hình an toàn vệ sinh thực phẩm......................................................................35
3.1.1.1. Tình hình chung....................................................................................... 35
3.1.1.2..................................................................................................................... Tì
nh hình ở địa phương..............................................................................................38
3.1.2........................................................................................................................... H
ệ thống quản lý nhà nước về quản lý VSATTP...................................................41
3.1.3........................................................................................................................... Tì
nh hình ngộ độc thực phẩm (NĐTP) ở Kiên Giang trong thời gian qua.............42
3.1.3.1. Tinh hình NĐTP năm 2009..................................................................... 42
3.1.3.2..................................................................................................................... Tì
nh hình NĐTP năm 2010........................................................................................43
3.1.4...........................................................................................................................Cô
ng tác lấy mẫu thực phẩm xét nghiệm.................................................................45

3.1.5...........................................................................................................................Cô
ng tác thanh tra về VSATTP............................................................................... 47
3.1.5.1..................................................................................................................... C
ông tác thanh tra của Sở Y tế năm 2010.................................................................47
3.1.5.2..................................................................................................................... C
ông tác thanh tra, kiểm tra của Chi Cục ATVSTTP năm 2010..............................48


3.1.6. Kinh phí hoạt
51
động
3.1.7...................................................................Những thuận lợi và khó khăn của tỉnh
53
3.1.7.1.............................................................................................................Thuận lợi
53
3.1.7.2.............................................................................................................Khó khăn
54
3.2. Giải pháp hoàn thiện trong quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh
thực phẩm..................................................................................................................55
3.2.1.....................................................................................................Giải pháp chung
55
3.2.2.....................................................................................................Giải pháp cụ thể
56
3.2.3................................................................................................................Kiến nghị
57
2.3.3.1. về mặt pháp luật......................................................................................57
3.2.3.2. về tổ chức quản lý................................................................................... 58
3.2.3.3. Kiến nghị đối với tỉnh............................................................................. 59
KẾT LUẬN................................................................................................................61



Đề tài: Quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm - Lấy thực tiễn từ tỉnh Kiên Giang

LỜI NÓI ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
An toàn vệ sinh thực phẩm là vấn đề hết sức phức tạp, bức xúc, có tầm quan
họng đặc biệt đối với đời sống của con người, với sự phát triển kinh tế, văn hóa xã hội của mỗi quốc gia, dân tộc và toàn nhân loại. Đảm bảo vấn đề an toàn vệ sinh
thực phẩm luôn là mối quan tâm của toàn cầu. Một cuộc sống an toàn, lành mạnh,
không có mất vệ sinh an toàn thực phẩm thì điều kiện sống của con người, sự phát
triển của toàn xã hội sẽ được đảm bảo. Thế nhưng, do nhận thức của con người về an
toàn vệ sinh thực phẩm chưa cao nên sức khỏe của con người đang bị đe dọa ngày
càng trầm trọng. Để khắc phục tình trạng này, bên cạnh công tác truyền thông, giáo
dục ý thức về đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, ở Việt Nam nhà nước ta đã ban
hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật để điều chỉnh công tác quản lý nhà nước về an
toàn vệ sinh thực phẩm, cũng như điều chỉnh những hành vi của con người sao cho
phù hợp với truyền thống đạo đức, văn hóa của xã hội và cũng để phù hợp với xu
hướng phát triển chung của thế giới. Khi nói đến pháp luật về an toàn vệ sinh thực
phẩm thì trong đó có Pháp lệnh vệ sinh an toàn thực phẩm năm 2003 là văn bản pháp
lý cao nhất hiện nay điều chỉnh về an toàn vệ sinh thực phẩm.. Bên cạnh những văn
bản quy phạm pháp luật, Nhà nước ta đã thiết lập những cơ quan chuyên môn về an
toàn vệ sinh thực phẩm, tổ chức các cuộc hội thảo, hội nghị về an toàn vệ sinh thực
phẩm, nghiên cứu các biện pháp đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và cách khắc
phục hậu quả do những vụ ngộ độc thực phẩm gây ra. Tuy nhiên, do những hạn chế về
mặt khách quan cũng như chủ quan: nước ta đi lên từ một nền kinh tế lạc hậu, pháp
luật điều chỉnh về an toàn vệ sinh thực phẩm khá nhiều nhưng chưa đồng bộ, không
đồng nhất trong công tác quản lý, trinh độ dân trí còn thấp, chưa đồng bộ trong công
tác tuyên truyền phổ biến pháp luật... và những biện pháp quản lý, xử lý trong lĩnh
vực này đưa ra vẫn chưa được áp dụng nhiều vào thực tiễn dẫn đến tình ữạng không
đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm ngày càng gia tăng. Từ đó, để giải quyết tốt cho
vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm trong tương lai thì việc nghiên cứu, tìm hiểu những

quy định của pháp luật về an toàn vệ sinh thực phẩm cùng với thực ữạng áp dung pháp
luật và thực hiện những quy định đó như thế nào cho đúng. Vì vậy, người viết chọn đề
tài “Quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm - Lấy thực tiễn ở ti nh Kiên
Giang”.

GVHD: Th.s VÕ DUY NAM

SVTH: TRẦN VĂN LỘC

Page 8


Đề tài: Quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm - Lấy thực tiễn từ tỉnh Kiên Giang

2. Lịch sử nghiên cứu đề tài
Trong phạm vi nghiên cứu có giới hạn, người viết có tìm hiểu vấn đề liên quan
đến thực phẩm đã có tác giả nghiên cứu về vấn đề này. Đó là đề tài: “Quản lý nhà
nước về an toàn vệ sinh thực phẩm - Lấy thực tiễn từ tỉnh Vĩnh Long” do Tác giả Tô
Tuấn An sinh viên khóa 33 Khoa Luật trường Đại học cần Thơ thực hiện, ở đề tài này
Tác giả tìm hiểu những quy định của pháp luật trong quản lý nhà nước về an toàn vệ
sinh thực phẩm cùng với thực trạng và hướng hoàn thiện. Ở đây Tác giả chưa làm sang
tỏ khái niệm, nội dung và nguyên tắc quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm.
Chính vì lý do trên mà người viết đã nghiên cứu để bổ sung vào những thiếu sót nói
trên cùng với thực trạng và những phương hướng hoàn thiện về ATVSTP của cả nước
nói chung và tỉnh Kiên Giang nói riêng.
3. Mục đích nghiên cứu đề tài
Những quy định của pháp luật về vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm đã được xây
dựng nhưng việc áp dụng nó vào đời sống thực tế chưa đạt được hiệu quả cao. Bằng
chứng là công tác quản lý còn chưa đồng bộ, việc xử phạt vi phạm hành chính còn
nhiều bất cập, nhiều văn bản quy phạm pháp luật còn mang tính chung chung, tính

thống nhất chưa cao dẫn đến tình trạng trong cùng một vấn đề nhưng lại có cách giải
thích và giải quyết những quy phạm pháp luật của các cơ quan nhà nước. Đây là vấn
đề nan giải. Do đó, tác giả đã chọn nghiên cứu đề tài này và sẽ đề xuất ra những hướng
giải quyết có hiệu quả cho công tác quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm.
4. Phạm vỉ nghiên cứu đề tài
Do yêu cầu của một đề tài luận văn tốt nghiệp trong khuôn khổ thời gian cho
phép nên người viết chỉ tập trung vào nghiên cứu những quy định hiện hành của pháp
luật an toàn vệ sinh thực phẩm và thực trạng của các chính sách pháp luật về an toàn
vệ sinh thực phẩm ở Việt Nam cũng như những vướng mắc trong việc áp dụng những
quy định đó vào thực tiễn. Từ đó vạch ra những giải pháp và một số kiến nghị của bản
thân đối với vấn đề điều chỉnh pháp luật về an toàn vệ sinh thực phẩm.
5. Phương pháp nghiên cứu đề tài
Trong quá trình nghiên cứu đề tài, bên cạnh việc tổng hợp các quy định của pháp
luật, các tài liệu liên quan đến đề tài thì người viết còn tìm hiểu thực trạng về an toàn
vệ sinh thực phẩm hiện nay để kết hợp phân tích làm rõ vấn đề.

GVHD: Th.s VÕ DUY NAM

SVTH: TRẦN VĂN LỘC

Page 9


Đề tài: Quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm - Lấy thực tiễn từ tỉnh Kiên Giang

6. Bố cuc của đề tài
Ngoài phần mục lục, lòi nói đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội
dung của luận văn sẽ gồm ba chương:
Chương 1: Lý luận chung về an toàn thực phẩm và quản lý nhà nước về an toàn
vệ sinh thực phẩm.

Chương 2: Những quy định của pháp luật đối với công tác quản lý nhà nước về
an toàn vệ sinh thực phẩm.
Chương 3: Thực tiễn quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm ở Kiên
Giang và Giải pháp hoàn thiện.

GVHD: Th.s VÕ DUY NAM

SVTH: TRẦN VĂN LỘC

Page 10


1

2

Trích
trong
Quyết
định
về
chất
lượng,
vệ
sinh
4196/1999/QD-BYT ngây 29/12/1999.
Điều 3 Pháp lệnh
12
ngàyĐề tài: Quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh
vụ Quốc hội.


an

toàn

thực

phẩm

ban

hành

kèm

theo

LÝ LUẬN CHUNG VỀ AN TOÀN THựC PHẨM VÀ QUẢN LÝ
NHÀ NƯỚC VÈ AN TOÀN VỆ SINH THựC PHẨM
Khái niệm về an toàn thực phẩm

1.1.1.
Khái niệm thực phẩm: Thực phẩm là những đồ ăn, uống của con người

dạng
tươi, sống hoặc đã qua sơ chế, chế biến bao gồm cả đồ uổng, nhai, ngậm và các
chất
được sử dụng trong sản xuất, chế biến thực phẩm”}
Khái niệm này đã khái quát được thế nào là thực phẩm, nhưng về sau nó không
còn phù họp nữa vì bao gồm cả đồ uống, nhai, ngậm là bao gồm cả thuốc dùng để

chữa bệnh mà thuốc chữa bệnh không được xem là thực phẩm, mặc dù vậy nhưng nó
đã phần nào khẳng định bước đầu hình thành nền pháp lý về ATTP ở Việt Nam. Để
loại bỏ những sai sót nói trên đã được thay thế bởi một khái niệm thực phẩm tương đối
hoàn chỉnh hơn trong một văn bản có giá trị pháp lý cao hơn, được định nghĩa là:
“Thực phẩm là những sản phẩm mà con người ăn, uống ở dạng tươi, sống hoặc đã
qua chế biến, bảo quản”.1 2
1.1.2.

Khái niệm an toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP)

Trên thực tế, nền sản xuất thực phẩm của Việt Nam số đông còn rất lạc hậu,
người sản xuất nhận thức về việc đảm bảo ATTP còn hạn chế, dụng cụ, ữang thiết bị
còn lạc hậu, vệ sinh cá nhân người sản xuất, kinh doanh thực phẩm còn kém, một bộ
phận người sản xuất, kinh doanh vì lợi nhuận mà làm ăn gian dối - sử dụng một cách
tùy tiện hóa chất độc hại trong quá trình sản xuất, bảo quản thực phẩm, gây tâm lý
hoang mang cho người tiêu dùng, họ không biết phải lựa chọn và mua sản phẩm thực
phẩm như thế nào để đảm bảo an toàn sức khỏe cho gia đình. Hơn nữa, ATTP cũng
được hiểu như khả năng không gây ngộ độc của thực phẩm đối với con người. Đây là
một lĩnh vực nhạy cảm, liên quan đến sức khỏe, đời sống xã hội, kinh tế, quan hệ hội
nhập và phát triển bền vững. Trong những năm gần đây, ATTP luôn được sự quan tâm
của công luận và ttở thành vấn đề thường nhật của báo chí cũng như của các phương
tiện thông tin đại chúng. Với việc ảnh hưởng của báo chí đã giúp các cơ quan chức
năng giải quyết nhanh chóng nhiều vụ việc, ngăn chặn có hiệu quả những ảnh hưởng
tới sức khỏe cộng đồng do không đảm bảo VSATTP mà Luật ATTP năm 2010 đã đưa

GVHD: Th.s VÕ DUY NAM

định

số


vệ sinh an toàn thực phẩm số
của ủy ban thường

thực phẩm - Lấy thực tiễn từ tỉnh Kiên Giang 26/7/2003

CHƯƠNG 1

1.1.

quyết

SVTH: TRẦN VĂN LỘC

Page 11


3

Khoản 27, Điều 2 Luật an toàn thực phẩm năm 2010.

Đề tài: Quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm - Lấy thực tiễn từ tỉnh Kiên Giang

ra khái niệm rằng: “ATTP là việc bảo đảm để thực phẩm không gây hại đến sức khỏe,
tính mạng con người”. Nói tóm lại, ATTP là làm sao cho thực phẩm khi sử dụng
không còn chứa mầm bệnh và chất độc hại cho cơ thể người sử dụng. Chính vì lẽ đó
mà việc đảm bảo ATTP là hết sức cần thiết để bảo vệ sức khỏe người dân được tốt hơn
trong tình hình hiện nay.
1.1.3.


Các loại thực phẩm

Thực phẩm bao gói sẵn: Là “Thực phẩm được bao gói và ghi nhãn hoàn chỉnh,
sẵn sàng để bán trực tiếp cho mục đích chế biến tiếp hoặc sử dụng để an ngay

”3.

Ngày

nay với tốc độ phát triển ngày càng nhanh của xã hội thì ngoài nhu cầu sử dụng thức
ăn nhanh đường phố ra thì thực phẩm bao gói sẵn cũng là một trong những loại thực
phẩm phù hợp với những người có công việc có công việc bận rộn hay ít có quỹ thời
gian rảnh, có rất nhiều loại thực phẩm bao gói sẵn có thể ăn ngay được như các loại
bánh...
Thực phẩm biến đỗi gen: Theo quy định ban hành kèm theo Quyết định của Bộ
y tế năm 1999 thì được gọi là thực phẩm sử dụng công nghệ gen “là những thực phẩm
được chế biến từ những thực phẩm nguyên liệu đã bị biến đổi do áp dụng công nghệ
gen và bao gồm các chất phụ gia thực phẩm và chất hỗ trợ chế biến thực phẩm ”.
Theo Pháp lệnh số 12 năm 2003 của Uỷ ban thường vụ Quốc hội thì gọi thực
phẩm có gen bị biến đổi là “Thực phẩm có nguồn gốc từ sinh vật có gen đã bị biển đổi
do sử dụng công nghệ gen
Theo Luật ATVSTP năm 2010 thì thực phẩm biến đổi gen là “Thực phẩm có một
hoặc nhiều thành phần nguyên liệu có gen bị biển đổi bằng công nghệ gen”.
Thực phẩm đã qua chiếu xạ: Theo quy định kèm theo Quyết định của Bộ y tế
năm 1999 thì “Thực phẩm chiếu xạ là thực phẩm sử dụng các chất có hoạt tính phóng
xạ nhằm bảo quản và ngăn ngừa sự biển chất của thực phẩm”.
Theo Pháp lệnh số 12 năm 2003 của UBTVQU không gọi là thực phẩm chiếu xạ
mà gọi là thực phẩm được bảo quản bằng phương pháp chiếu xạ “là thực phẩm được
chiếu xạ bằng các nguồn có hoạt tính phóng xạ để bảo quản và ngăn ngừa sự biến
chất của thực phẩm ”.

Thực phẩm có nguy cơ cao: Theo Pháp lệnh số 12 năm 2003 của UBTVQH thì
“Thực phẩm có nguy cơ cao là thực phẩm có nhiều khả năng bị các tác nhân sinh học,

GVHD: Th.s VÕ DUY NAM

SVTH: TRẦN VĂN LỘC

Page 12


Đề tài: Quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm - Lấy thực tiễn từ tỉnh Kiên Giang

hóa học, lý học xâm nhập gây ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng”. Và dường
như loại thực phẩm này đã được giải quyết tốt bằng một phương pháp khác nên nó
cũng không được nhắc đến ữong Luật ATVSTP năm 2010.
Thức ăn đường phố: Xã hội ngày càng phát triển từ đó nhu cầu ăn uống cũng
tăng theo, mặc khác là do nhu cầu cần phải tạo thêm thu nhập của những người có
hoàn cảnh khó khăn, từ đó mà thức ăn đường phố xuất hiện và ngày một phát triển
mạnh. Chính sự phát triển ngày càng tăng đó đã ữở thành một vấn đề cần được sự
quan tâm và quản lý của nhà nước. Để tạo hành lang pháp lý điều chỉnh kịp thời vấn
đề này Bộ Y tế đã đưa ra Quyết định số 4196 trong đó thức ăn đường phố là: “những
thức ăn, đồ uổng, kể cả rau, hoa quả tươi có thể ăn ngay được bày bán trên đường
phố hoặc nơi công cộng ”.
Khi Luật ATVSTP được ban hành thì thức ăn đường phố được quy định như sau:
“Thức ăn đường phổ là thực phẩm được chế biến dùng để ăn, uống ngay, trong thực tể
được thực hiện thông qua hình thức bán rong, bày bán trên đường phố, nơi công cộng
hoặc những nơi tương tự”.
Có thể chia thức ăn đường phố làm 3 loại: bán trong cửa hàng cố định, bán trên
hè phố và bán rong. Hiện nay, cả 3 loại hình này đang phát triển mạnh nhất là các cửa
hàng ăn uống cố định mọc lên ở khắp nơi, việc phát triển các loại hình thức ăn đường

phố là một nhu cầu tất yếu của cuộc sống, của xã hội, với việc đem lại nhiều thuận tiện
cho người tiêu dùng.
1.1.4.

Một số khái niệm liên quan đến thực phẩm

Ngộ độc thực phẩm (NĐTP): Trước đây mặc dù NĐTP đã từng diễn ra trên thực
tế, nhưng vẫn chưa có một văn bản pháp lý nào điều chỉnh vấn đề này, khi Pháp lệnh
số 12 năm 2003 ra đời thì NĐTP được hiểu là: “NĐTP là tình trạng bệnh lý xảy ra do
ăn, uống thực phẩm có chứa chất độc”. Nhưng hiện nay khái niệm này đã được Luật
ATVSTP năm 2010 thể hiện một cách chính xác hơn: “NĐTP là tình trạng bệnh lý,
xảy ra đột ngột, do hẩp thụ thức ăn bị ô nhiễm hoặc có chứa chất độc”.
NĐTP là bệnh mắc phải sau khi ăn những thức ăn không còn thích hợp do thức
ăn nhiễm vi sinh vật hay độc tố của vi sinh vật, do virus, nấm mốc độc, thức ăn bị biến
chất, ôi thiu hoặc trong bản thân thực phẩm có chất độc: cá nóc, nấm độc, khoai tây
mọc mầm. Thức ăn nhiễm các chất hóa học: kim loại nặng, thuốc bảo vệ thực vật, các
loại thuốc thú y (thuốc kích thích tăng trưởng, tăng trọng...).

GVHD: Th.s VÕ DUY NAM

SVTH: TRẦN VĂN LỘC

Page 13


4
5

Khoản 3, Điều 3 Pháp lệnh vệ sinh an toàn thực phẩm số 12 ngày 26/7/2003 của ủy ban thường vụ Quốc hội
Khoản 17, Điều 2 Luật an toàn thực phẩm năm 2010.


Đề tài: Quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm - Lấy thực tiễn từ tỉnh Kiên Giang

Sản xuất, kỉnh doanh thực phẩm: “Sản xuất tực phẩm, kinh doanh thực phẩm
là việc thực hiện một, một sổ hoặc tất cả các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, thu hái,
đánh bắt, sơ chế, chế biến, bao gói, bảo quản, vận chuyển, buôn bán thực phẩm”.4
Sản xuất thực phẩm là một quá trình bao gồm nhiều công đoạn như phải hồng
trọt, chăn nuôi, thu hái, đánh bắt để có được nguồn thực phẩm ban đầu. Từ nguồn thực
phẩm ban đầu này qua quá trình sơ chế, chế biến mói có thể sử dụng được còn đối vói
những nơi không trực tiếp sản xuất ra thực phẩm nên phải sử dụng thực phẩm từ nơi
sản xuất được đem đến thì cần phải có thêm một giai đoạn nữa là vận chuyển và thông
qua buôn bán mới đến được người sử dụng.
Hiện nay Luật ATVSTP năm 2010 đã được ban hành với nhiều tiến bộ rất nhiều,
trong đó việc định nghĩa về sản xuất thực phẩm và kinh doanh thực phẩm được cụ thể
và tách riêng biệt nhau:
“Sản xuất thực phẩm là việc thực hiện một, một sổ hoặc tất cả các hoạt động
trồng trọt, chăn nuôi, thu hái, đánh bắt, sơ chế, chế biến, bao gói, bảo quản để tạo ra
sản phẩm thực phẩm”.
“Kinh doanh thực phẩm là việc thực hiện một, một sổ hoặc tất cả các hoạt động
giới thiệu, dịch vụ bảo quản, dịch vụ vận chuyển hoặc buôn bán thực phẩm”.
Điều kiện bảo đảm ATTP: Theo Luật ATVSTP năm 2010 “Điều kiện đảm bảo
ATTP là những quy chuẩn kỹ thuật và những quy định khác đối với thực phẩm, cơ sở
sản xuất, kinh doanh thực phẩm và hoạt động sản xuất, kinh doanh thực phẩm do cơ
quan quản lý nhà nước có thẩm quyền ban hành nhằm mục đích đảm bảo thực phẩm
an toàn đối với sức khỏe, tính mạng người tiêu dùng thực phẩm ”.
Theo đó ta có thể hiểu như sau, điều kiện đảm bảo ATTP là ngoài những điều
kiện mà người tạo ra thực phẩm phải đáp ứng khi làm ra thực phẩm thì còn có những
điều kiện đối với thực phẩm hay là các điều kiện về kỹ thuật, môi trường trong quá
trình tạo ra thực phẩm và còn có cả điều kiện về vận chuyển, kinh doanh...
Sự cố về an toàn thực phẩm: “Sự cố về ATTP là tình huống ảnh hưởng tới sức

khỏe, tính mạng con người xảy ra do NĐTP, bệnh truyền qua thực phẩm hoặc các tình
huống khác phát sinh từ thực phẩm”.5

GVHD: Th.s VÕ DUY NAM

SVTH: TRẦN VĂN LỘC

Page 14


Đề tài: Quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm - Lấy thực tiễn từ tỉnh Kiên Giang

Điều đó có nghĩa là khi con người sử dụng phải thực phẩm không đảm bảo vệ
sinh sẽ xảy ra hai trường hợp. Một là, gây NĐTP hoặc mầm bệnh sẽ từ thức ăn xâm
nhập vào cơ thể người và gây bệnh. Hai là, những chất độc hại sẽ tích tụ trong cơ thể
người từ lượng nhỏ đến lớn và gây ra các bệnh nguy hiểm đến sức khỏe và tính mạng.
Phụ gia thực phẩm: Theo Pháp lệnh số 12 năm 2003 của UBTVQH thì phụ gia
phẩm được quy định như sau: “Phụ gia phẩm là chất có hoặc không có giá trị dinh
dưỡng được bổ sung vào thành phần thực phẩm trong quá trình chế biến, xử lý, bao
gói, vận chuyển thực phẩm nhằm giữ nguyên hoặc cải thiện đặc tính nào đó của thực
phẩm”.
Theo Luật ATVSTP năm 2010 có hiệu lực ngày 1.7.2011 thì: “Phụ gia thực
phẩm là chất có hoặc không có giá trị dinh dưỡng được chủ định đưa vào thành phần
của thực phẩm trong quá trình sản xuất nhằm giữ nguyên hoặc cải thiện đặc tính của
sản phẩm thực phẩm”. Nói tóm lại, phụ gia phẩm là được thêm vào thực phẩm nhằm
giữ nguyên hoặc cải thiện đặc tính ban đầu của sản phẩm thực phẩm.
Vi chất dinh dưỡng và vừamin:Theo Pháp lệnh số 12 năm 2003 của UBTVQH
thì: “Vi chất dinh dưỡng và vitamin là vitamin, chất khoáng có hàm lượng thấp cần
thiết cho sự tăng trưởng, phát triển và duy trì sự sống của cơ thể người”. Đây là một
trong những loại chất quan trọng mà con người khi ăn thức ăn cũng chỉ để hấp thụ, lấy

nó cho cơ thể.
Theo Luật ATVSTP năm 2010 có hiệu lực ngày 1.7.2011 thì được gọi là thực
phẩm bổ sung vi chất dinh dưỡng “là thực phẩm được bổ sung thêm các vitamin,
khoáng chất hoặc các thành phần được phép khác nhằm cải thiện giá trị dinh dưỡng
của thực phẩm đó”. Với cách gọi này người ta sẽ phân biệt được thế nào là vi chất dinh
dưỡng và thực phẩm bổ sung vi chất dinh dưỡng, vì thực phẩm bổ sung vi chất dinh
dưỡng là khi người tạo ra thực phẩm này hoặc đã thêm vitamin hoặc chất dinh dưỡng
vào thực phẩm một lượng cần thiết nhất định, để khi sử dung cơ thể sẽ hấp thụ nó.
1.1.5.

Vai trò của an toàn vệ sinh thực phẩm đối với kinh tế - xã hội

Vấn đề ATVSTP của cả nước nói chung là vấn đề hết sức phức tạp. Việc đảm
bảo CLVSATTP có tác động trực tiếp, thường xuyên đối vói sức khỏe mỗi người dân,
ảnh hưởng lâu dài đến nòi giống của dân tộc. Sử dụng thực phẩm không đảm bảo vệ
sinh, thực phẩm có dư lượng hóa chất bảo vệ thực phẩm vượt quá mức tiêu chuẩn cho
phép, trước mắt có thể gây ngộ độc và các bệnh về đường tiêu hóa cho người sử dụng,
nghiêm trọng hơn có thể dẫn đến nguy hiểm cho tính mạng, hoặc là về lâu dài sẽ tích
lũy các độc tố trong cơ thể mà về sau mới phát bệnh, gây ra di tật cho các thế hệ tiếp
GVHD: Th.s VÕ DUY NAM

SVTH: TRẦN VĂN LỘC

Page 15


6

Trích, Bài 1 Những vấn đề chung về Luật hành chinh,
1: Những vấn đề chung của Luật hành chính - TS. Phan Trung Hiền.


mục

1.2

-

Giáo

trinh

Luật

hành

chính

Đề tài: Quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm - Lấy thực tiễn từ tỉnh Kiên Giang

theo. Bảo vệ nòi giống và sức khỏe lâu dài của nhân dân trong cộng đồng các dân tộc
là sự nghiệp chung và là trách nhiệm của toàn dân, đặc biệt là của các cấp chính
quyền. Vì thế, vấn đề đảm bảo ATVSTP là rất quan họng. Nhưng trên thực tế, thói
quen về ăn uống, sử dụng thực phẩm không đảm bảo vệ sinh của người dân còn rất
nhiều, đây là điều rất đáng lo ngại. Bên cạnh đó, các cơ quan quản lý còn buông lỏng
hách nhiệm quản lý về CLVSATTP. Nếu khắc phục được vấn đề này sẽ góp phần
quan họng thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Bởi lẽ, con người là
nhân tố rất quan họng quyết định sự phát triển của đất nước, con người tạo ra của cải
vật chất và tinh thần cho xã hội, quyết định sự phát triển kinh tế - xã hội. Do đó, khi
đảm bảo được ATVSTP thì nguồn nhân lực và trí lực của đất nước cũng sẽ phát triển.
Bởi vậy, ATVSTP có vai hò rất quan họng, nó không những đẩy sự phát triển kinh tế xã hội mà còn đưa đất nước đi lên hong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tê.

ATVSTP là mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, nghĩa là phát triển kinh tế phải
hướng vào phát triển và hoàn thiện con người, hướng vào phát triển và hoàn thiện
xã hội. Sự phát triển của trí tuệ con người, của khoa học - kỹ thuật dẫn đến tăng
trưởng kinh tế, nhưng bên cạnh đó cũng phải chú trọng nâng cao ý thức và đạo đức của
người sản xuất, kinh doanh, chế biến thực phẩm. Trong chế độ xã hội có tổ chức, nhất
là trong điều kiện nền kinh tế thị trường, con người cần được chăm lo, đặc biệt là về
mặt ăn uống phải đảm bảo ATVSTP, có như thế con người mới có được sức khỏe tốt
mà phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Bởi lẽ, sức khỏe
không chỉ là vốn quý của từng con người mà còn là vốn quý của toàn xã hội. Sức khỏe
là tiền đề để con người lao động làm giàu cho bản thân mình, làm giàu cho đất nước,
góp phần bảo vệ vững chắc chính quyền và đưa sự phát triển của đất nước ngày càng
vươn tới phồn vinh, hạnh phúc. Muốn vậy, người sản xuất, kinh doanh thực phẩm phải
có trách nhiệm đảm bảo ATVSTP do mình sản xuất, kinh doanh và thực hiện các điều
kiện sản xuất, kinh doanh, phải có đủ các tiêu chuẩn sức khỏe và tiêu chuẩn kiến thức
về ATVSTP.
1.2.

Khái niệm quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm
(ATVSTP)

1.2.1.

Khái niệm quản lý nhà nước

Quản lý nhà nước là quản lý xã hội mang tính qyền lực nhà nước, sử dụng quyền
lực nhà nước để điều chỉnh các quan hệ xã hội6.

GVHD: Th.s VÕ DUY NAM

SVTH: TRẦN VĂN LỘC


Page 16

Việt

Nam

-

Phần


7

Trích, Bài 1 Những vấn đề chung về Luật hành chinh,
1: Những vấn đề chung của Luật hành chính - TS. Phan Trung Hiền.

mục

1.3

-

Giáo

trình

Luật

hành


chính

Đề tài: Quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm - Lấy thực tiễn từ tỉnh Kiên Giang

Từ khi xuất hiện, nhà nước điều chỉnh các quan hệ xã hội được xem là quan
trọng, cần thiết. Quản lý nhà nước được thực hiện bởi toàn bộ hoạt động của các cơ
quan trong bộ máy nhà nước nhằm thực hiện chức năng đối nội và đối ngoại của nhà
nước.
1.2.2.
Khái niệm quản lý hành chính nhà nước về an toàn vệ sinh thực
phẩm
Quản lý hành chính nhà nước là hoạt động chấp hành, điều hành của cơ quan
hành chính nhà nước, của các cơ quan nhà nước khác và các tổ chức được nhà nước
ủy quyền quản lý trên cơ sở của luật và để thi hành luật nhằm thực hiện chức năng tổ
chức, quản lý, điều hành các quá trình xã hội của nhà nước7.
Quản lý hành chính nhà nước (nói tắt là quản lý nhà nước) chính là quản lý nhà
nước chủ yếu diễn ra trong lĩnh vực hành pháp - được thực hiện bởi ít nhất một bên có
thẩm quyền hành chính nhà nước.
Vì vậy, quản lý hành chính nhà nước trước hết và chủ yếu được thực hiện bởi hệ
thống cơ quan hành chính nhà nước: Chính phủ, các Bộ và các cơ quan chính quyền
địa phương các cấp, ngoại trừ các tổ chức trực thuộc nhà nước mà không nằm trong
cấu quyền lực như các doanh nghiệp.
Hiện nay chưa có khái niệm quản lý hành chính nhà nước về an toàn vệ sinh thực
phẩm. Do đó, từ khái niệm quản lý hành chính nhà nước được nêu trên ta có cách nhìn
khái quát về quản lý hành chính nhà nước trong lĩnh vực ATVSTP: Quản lý nhà nước
về ATVSTP là hoạt động chấp hành, điều hành của cơ quan hành chính nhà nước, của
các cơ quan nhà nước khác trong lĩnh vực ATVSTP, quản lý trên cơ sở của luật và để
thi hành luật nhằm thực hiện chức năng tổ chức, quản lý và điều hành trong lĩnh vực
ATVSTP.

Theo đó, quản lý hành chính nhà nước về ATVSTP (hay quản lý nhà nước về
ATVSTP) chủ yếu diễn ra trong lĩnh vực hành pháp được thực hiện bởi một bên là các
cơ quan có thẩm quyền với một bên là các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân chịu sự điều
chỉnh của các cơ quan có thẩm quyền đó, diễn ra trong lĩnh vực ATVSTP.
Quản lý nhà nước về ATVSTP được thực hiện bởi sự thống nhất quản lý của
Chính phủ, sự hướng dẫn chỉ đạo của Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn, các Bộ, ngành có liên quan và ủy ban nhân dân các cấp.

GVHD: Th.s VÕ DUY NAM

SVTH: TRẦN VĂN LỘC

Page 17

Việt

Nam

-

Phần


Đề tài: Quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm - Lấy thực tiễn từ tỉnh Kiên Giang

1.2.3.

Vai trò của quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm

1.2.3.1. Đối với chuỗi thực phẩm:

Có thể nói trong suốt chuỗi thực phẩm từ sản xuất, vận chuyển, bảo quản buôn
bán cho đến tiêu dùng thì nhà nước không trực tiếp làm bất kỳ một khâu nào nhưng
vói cương vị là nhà quản lý, nhà nước đóng vai trò hết sức quan họng trong chuỗi thực
phẩm đó, làm thế nào để chuỗi thực phẩm đó được vận hành một cách chắc chắn và an
toàn để tạo ra sản phẩm sạch và đảm bảo vệ sinh cho người tiêu dùng. Trong cương vị
đó nhà nước thực hiện công tác ban hành văn bản quy phạm pháp luật, kịp thời điều
chỉnh về ATVSTP, ban hành các quy chuẩn kỹ thuật, quy định các hình thức kỷ luật,
xử lý, khen thưởng... Ngoài ra, nhà nước còn xây dựng đội ngũ chuyên môn kỹ thuật
cao, xây dựng cơ sở vật chất để thực hiện công tác quản lý như xây dựng phòng thí
nghiệm, xét nghiệm ...
1.2.3.2. Đối vói công tác thanh tra, kiểm tra:
Công tác thanh tra, kiểm ữa, giám sát và xử lý vi phạm pháp luật về ATTP trong
quá trình sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu là vấn đề bức thiết ở mọi thời điểm, bởi
ATTP có tầm quan trọng hết sức đặc biệt, không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe
cá nhân, cộng đồng mà còn ảnh hưởng sâu sắc đến phát triển kinh tế - xã hội. Vì vậy
các cơ quan quản lý nhà nước cần phải tăng cường hoạt động chặt chẽ hơn nữa trong
việc quản lý ATVSTP, đặc biệt là các cơ sở sản xuất, kinh doanh, chế biến lương thực
thực phẩm nhằm đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng. Bên cạnh đó cần phải thường
xuyên tiến hành thanh ữa, kiểm tra phát hiện và kịp thời xử lý vi phạm đối với các cơ
sở vi phạm về chất lượng ATVSTP. Có như vậy, thì vấn đề sức khỏe, tính mạng người
dân mói được bảo đảm, xã hội mới phát triển. Đồng thời làm cho bộ máy quản lý nhà
nước, trong đó có quản lý nhà nước về ATVSTP ngày càng trở nên chặt chẽ hơn, tạo
được niềm tin ở người dân nhiều hơn.
1.2.3.3. Nâng cao nhận thức của người dân:
Để đảm bảo ATVSTP, trước hết cần phải làm thay đổi nhận thức của người nông
dân về vấn đề này và cần nâng cao hơn nữa vai trò quản lý Nhà nước về an toàn vệ
sinh nông sản thực phẩm. Muốn nâng cao chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm đáp
ứng yêu cầu thị trường các đơn vị, ban ngành cần làm tốt công tác giáo dục ý thức tự
giác bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm cho cộng đồng từ khâu sản xuất, chế biến đến
lưu thông, tiêu thụ sản phẩm. Tổ chức đào tạo, tập huấn kiến thức quản lý, chuyên

môn kỹ thuật cho các doanh nghiệp, nông dân, công nhân phục vụ cho sản xuất chế
biến. Phối họp với các Chi cục Thú y tồ chức triển khai thực hiện chương trình giám
GVHD: Th.s VÕ DUY NAM
SVTH: TRẦN VĂN LỘC
Page 18


8

/>
Đề tài: Quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm - Lấy thực tiễn từ tỉnh Kiên Giang

sát ô nhiễm vi sinh vật và hoá chất tồn dư trong sản phẩm động vật. Phối hợp với các
Bộ, ngành liên quan tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, quy
chuẩn kỹ thuật phục vụ công tác VSATTP; đẩy mạnh công tác tuyên truyền cho người
trực tiếp sản xuát hiểu biết và thực hành theo các quy chuẩn VSATTP, đặc biệt là các
tỉnh có ngành chăn nuôi phát triển.
I.2.3.4. Họp tác liên ngành:
Cần tăng cường hợp tác giữa các Bộ, ngành trong việc ngăn chặn, kiểm soát
buôn lậu thịt, trứng, sữa qua biên giới; tranh thủ sự giúp đỡ của của các tổ chức quốc
tế, hao đổi thông tin và hỗ trợ lẫn nhau đặc biệt trong công tác xuất nhập khẩu. Đặc
biệt, nâng cao vai trò quản lý nhà nước bằng việc xây dựng, ban hành và thực thi các
tiêu chuẩn, quy chuẩn; đẩy mạnh các hoạt động kiểm ưa, giám sát điều kiện đảm bảo
vệ sinh an toàn thực phẩm các cơ sở chế biến nông sản thực phẩm8.
1.2.4.

Nội dung quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm

Để thực hiện tốt việc quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm, Chính phủ
đã có những biện pháp tích cực. Điều này được thể hiện tíong nội dung quản lý nhà

nước về an toàn vệ sinh thực phẩm, quy định tại Điều 42 của Pháp lệnh vệ sinh an toàn
thực phẩm 2003. Cụ thể:
I.2.4.I. Xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược, chính sách, quy hoạch, kế
hoạch về an toàn vệ sinh thực phẩm:
Thực hiện nội dung này, trước hết phải đẩy mạnh việc thực hiện các chính sách,
pháp luật về quản lý chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm, tíong đó, phải tăng cường
năng lực cho cơ quan đầu mối để giúp Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà
nước về an toàn vệ sinh thực phẩm. Bên cạnh đó, hàng năm, các cơ quan quản lý nhà
nước về lĩnh vực này phải đề xuất với Thủ tướng Chính phủ những chủ trương, cơ chế,
chính sách, giải pháp để công tác quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm đạt
hiệu quả, đề xuất tổ chức “Tháng hành động vì chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm”
frong cả nước, phát động chiến dịch truyền thông phòng ngừa ngộ độc thực phẩm. Hơn
nữa, phải kiện toàn Ban chỉ đạo liên ngành Trung ương về an toàn vệ sinh thực phẩm
để giúp Chính phủ chỉ đạo, phối hợp hành động giữa các Bộ, ngành, các địa phương và
các cơ quan, tổ chức có liên quan tíong việc xử lý những vấn đề liên ngành về an toàn

GVHD: Th.s VÕ DUY NAM

SVTH: TRẦN VĂN LỘC

Page 19


Đề tài: Quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm - Lấy thực tiễn từ tỉnh Kiên Giang

vệ sinh thực phẩm; đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện công tác quản lý của các Bộ,
ngành, ủy ban nhân dân và Ban chỉ đạo về an toàn vệ sinh thực phẩm các tỉnh, thành
phố trực thuộc Trung ương.
1.2.4.2. Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch phòng ngừa, khắc phục ngộ
độc thực phẩm và bệnh truyền qua thực phẩm:

Ngộ độc thực phẩm là dùng để chỉ tất cả các bệnh gây ra bởi các mầm bệnh có
trong thực phẩm. An toàn vệ sinh thực phẩm cũng liên quan đến ngộ độc thực phẩm và
các bệnh lan truyền qua thực phẩm. Bởi vậy, Bộ Y tế cũng cần phải phối hợp vói các
Bộ, ngành liên quan để quản lý tốt vấn đề ngộ độc thực phẩm và hạn chế các bệnh
truyền qua thực phẩm như tiêu chảy, thương hàn, cúm gia cầm,... Do vậy, Pháp lệnh
vệ sinh an toàn thực phẩm 2003 cũng có một chương riêng dành cho vấn đề này. Bởi
hiện nay, vấn đề ngộ độc thực phẩm xảy ra rất nhiều mà chủ yếu là do người tiêu dùng
sử dụng nhiều loại thực phẩm không rõ nguồn gốc bày bán trên thị trường. Trên thực
tế, việc đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm đối với cơ sở sản xuất kinh doanh thuộc
ưách nhiệm của ủy ban nhân dân, chính quyền các cấp sở tại. Chính sự buông lỏng
quản lý về lĩnh vực này đang tạo điều kiện cho những sản phẩm kém chất lượng,
không rõ nguồn gốc xuất hiện. Vì thế, hậu quả cuối cùng vẫn là hàng ngàn người tiêu
dùng phải gánh lấy những hậu quả khôn lường, thậm chí còn nguy hiểm đến tính
mạng. Nguyên nhân của những vụ ngộ độc thực phẩm thứ nhất là do thiếu hiểu biết, ý
thức vệ sinh kém và thứ hai là do lây nhiễm vi sinh, tức là ngộ độc dẫn đến nhiễm
trùng đường tiêu hóa do thực phẩm có chứa các vi trùng gây bệnh, mà vi trung này là
do thực phẩm được chế biến không hợp vệ sinh, gần bãi rác, gần các vũng nước đọng,
hoặc chế biến các loài thủy sản bị ươn, thịt bị thiu do để lâu trước khi ăn,.. Vì vậy, các
Bộ, ngành cần chủ động xây dựng kế hoạch phòng ngừa, tổ chức cấp cứu điều trị, tổ
chức tốt công tác phân tích, dự báo trước những nguy cơ gây ngộ độc để có biện pháp
phòng ngừa và khắc phục hiệu quả. Đặc biệt là đẩy mạnh công tác này cho các tuyến
từ Trung ương đến cơ sở, kịp thời điều tra, tìm ra hết nguyên nhân gốc rễ dẫn đến ngộ
độc thực phẩm và các bệnh lan truyền qua thực phẩm. Từ đó mới có thể đề xuất ra các
giải pháp khắc phục và phòng ngừa hiệu quả, bảo vệ sức khỏe nhân dân.
1.2.4.3. Quản lý hệ thống kiểm nghiệm, thử nghiệm về an toàn vệ sinh thực
phẩm:
Trong quá trình thanh tra chất lượng thực phẩm, các cơ quan chức năng chỉ kiểm
tra trên hồ sơ công bố tiêu chuẩn của sản phẩm, không kiểm tra kho chứa sản phẩm
nên không phát hiện được các tiêu chuẩn sai lệch so với công bố. Do đó, Bộ Y tế đã
GVHD: Th.s VÕ DUY NAM


SVTH: TRẦN VĂN LỘC

Page 20


Đề tài: Quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm - Lấy thực tiễn từ tỉnh Kiên Giang

phân cấp cho các Viện kiểm nghiệm ở Trung ương thực hiện công tác kiểm nghiệm
chặt chẽ các mặt: Kiểm nghiệm các chỉ tiêu đăng ký, các chỉ tiêu kiểm ha họng điểm
về chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm, kiểm nghiệm các mẫu thực phẩm để tìm ra
nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm,... từ đó phục vụ tốt cho công tác giám sát và
quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm.
I.2.4.4. Quản lý việc công bố tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm, chứng
nhận đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm:
Để được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm thì chủ cơ
sở, người trực tiếp tham gia sản xuất, kinh doanh thực phẩm phải được khám sức khỏe,
được tập huấn kiến thức về an toàn vệ sinh thực phẩm, được cơ quan y tế thẩm định
điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm, hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận phải đầy đủ, cơ sở
vật chất, trang thiết bị bảo đảm điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm, nguyên liệu sản
phẩm thực phẩm,... cũng phải đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
Do đó, các địa phương phải quản lý chặt trong việc cấp giấy chứng nhận đủ điều
kiện vệ sinh an toàn thực phẩm, giấy chứng nhận sức khỏe đối với người lao động,
giấy chứng nhận tập huấn kiến thức về an toàn vệ sinh thực phẩm và việc công bố tiêu
chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm. Tuy nhiên, quy chế hoạt động của thanh tra chuyên
ngành vệ sinh an toàn thực phẩm cũng chưa có nên còn gặp rất nhiều khó khăn trong
công tác quản lý.
Bên cạnh đó, việc tổ chức nghiên cứu khoa học và công nghệ trong lĩnh vực an
toàn vệ sinh thực phẩm; đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ về an toàn vệ sinh thực phẩm; tổ
chức công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến kiến thức và pháp luật về an toàn vệ

sinh thực phẩm; hợp tác quốc tế về an toàn vệ sinh thực phẩm; thanh tra, kiểm tra, giải
quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý các vi phạm pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm là
những nội dung không kém phần quan trọng trong quản lý nhà nước về ATVSTP.
1.2.5.

Nguyên tắc quăn lý nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm

Nguyên tắc quản lý an toàn thực phẩm được quy định tại Điều 3 Luật an toàn vệ
sinh thực phẩm năm 2010, cụ thể như sau:
I.2.5.I. Bảo đảm an toàn thực phẩm là trách nhiệm của mọi tổ chức, cá nhân
sản xuất, kỉnh doanh thực phẩm:
Theo đó, tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm phải đảm bảo sản
phẩm trong khâu sản xuất, chế biến đạt tiêu chuẩn theo quy định, đảm bảo đúng các
thành phần trong quá trình chế biến như đã đăng ký với cơ quan có thẩm quyền. Bên
GVHD: Th.s VÕ DUY NAM

SVTH: TRẦN VĂN LỘC

Page 21


Đề tài: Quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm - Lấy thực tiễn từ tỉnh Kiên Giang

cạnh đó tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh còn phải đảm bảo an toàn vệ sinh trong
suốt quá trình sản xuất, chế biến thực phẩm.
1.2.5.2. Sản xuất, kinh doanh thực phẩm là hoạt động có điều kiện; tổ chức,
cá nhân sản xuất, kỉnh doanh thực phẩm phải chịu trách nhiệm về an toàn đối
với thực phẩm do mình sản xuất, kinh doanh:
Điều kiện sản xuất, kinh doanh thực phẩm được quy định cụ thể trong các văn
bản pháp luật có liên quan. Vì vậy trong hoạt động sản xuất, chế biến của mình thì mọi

tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh phải hoàn toàn chịu trách nhiệm về chất lượng
ATVSTP do mình sản xuất, chế biến và phải có hướng dẫn sử dụng cụ thể, rõ ràng cho
người tiêu dùng.
1.2.5.3. Quản lý an toàn thực phẩm phải trên Cff sở quy chuẩn kỹ thuật
tưong ứng, quy định do cơ quan quản lý nhà nước cố thẩm quyền ban hành và
tiêu chuẩn do tổ chức, cá nhân sản xuất công bố áp dụng:
Các cơ quan quản lý ATVSTP phải dựa hên cơ sở quy chuẩn kỹ thuật tương ứng
do bộ phận chuyên môn công bố. Các cơ quan thanh tra dựa vào đó để tiến hành thanh
ha, kiểm ha và xét nghiệm thực phẩm đối vói các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh
doanh có dấu hiệu sai phạm quy chuẩn. Bên cạnh đó các cơ quan quản lý còn dựa vào
những quy định về an toàn thực phẩm do chính cơ quan quản lý ban hành và tiêu chẩn
do chính tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh đã công bố để công tác quản lý được
chặt chẽ và phù hợp với quy định của pháp luật.
1.2.5.4. Quản lý an toàn thực phẩm phải được thực hiện trong suốt quá trình
sản xuất, kinh doanh thực phẩm trên Ctf sở phân tích nguy cơ đối vói an toàn
thực phẩm:
Trong suốt chuỗi thực phẩm, từ khâu thu mua vật phẩm đến khâu chế biến và
cuối cùng là cho ra sản phẩm thì vai ữò của quản lý nhà nước là hết sức cần thiết.
Trong quá trình quản lý cần phải xem xét nguồn gốc của nguyên vật liệu trước khi đưa
vào sản xuất, chế biến cho đến khi sản phẩm được đưa ra thị trường nhằm đảm bảo an
toàn vệ sinh thực phẩm cho người tiêu dùng. Do đó vai ưò của quản lý nhà nước về
ATVSTP là rất quan trọng.
1.2.5.5. Quản lý an toàn thực phẩm phải bảo đảm phân công, phân cấp rõ
ràng và phối hợp liên ngành:
Trong quản lý an toàn thực phẩm phải có sự phân công, phân cấp rõ ràng để
tránh sự chồng chéo ttong quá trình quản lý. Trên cơ sở đó cơ quan quản lý cấp trên
GVHD: Th.s VÕ DUY NAM

SVTH: TRẦN VĂN LỘC


Page 22


Đề tài: Quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm - Lấy thực tiễn từ tỉnh Kiên Giang

phải thường xuyên hướng dẫn, chỉ đạo cấp dưới trong quá trình quản lý nhà nước về
ATVSTP, tiến hành kiểm tra, đôn đốc cấp dưới ừong việc thực hiện nhiệm vụ để kịp
thời cũng như có sự điều chỉnh cần thiết trong quá trình quản lý. Trong quản lý, mỗi
Bộ, ngành phải có trách nhiệm riêng trong phạm vi nhiệm vụ quyền hạn của mình. Tuy
nhiên, trong quá trình quản lý các Bộ, ngành cần phải kết hợp vói nhau, có như vậy
công tác quản lý nhà nước về ATVSTP mói được chặt chẽ và đạt hiệu quả.
I.2.5.6. Quản lý an toàn thực phẩm phải đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội:
Giống như các lĩnh vực khác, quản lý an toàn thực phẩm cũng đứng trên yêu cầu
phát triển kinh tế - xã hội. Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế thì vai trò của quản
lý nhà nước về ATVSTP không kém phần quan trọng là vừa đảm bảo được vấn đề sức
khỏe cho người dân, vừa phải đảm bảo công tác quản lý hành chính nhà nước về
ATVSTP được thống nhất chặt chẽ. Do đó, đảm bảo tốt vấn đề này là đã đáp ứng được
yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội.
Tóm lại, ở chương này người viết đã nêu lên một cách khái quát các khái niệm và
các vấn đề có liên quan đến quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm. Để công
tác quản lý được chặt chẽ trong khuôn khổ pháp luật người viết đã trình bày một cách
đầy đủ nội dung cùng với những nguyên tắc trong quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh
thực phẩm, từ đó giúp cho người đọc có cái nhìn tổng quát và nắm được nội dung cốt
lõi các vấn đề mà luận văn đã đề cặp đến.

GVHD: Th.s VÕ DUY NAM

SVTH: TRẦN VĂN LỘC

Page 23



Đề tài: Quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm - Lấy thực tiễn từ tỉnh Kiên Giang

CHƯƠNG 2
NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI CÔNG TÁC QUẢN LÝ
NHÀ NƯỚC VÈ AN TOÀN VỆ SINH THựC PHẨM
2.1.

Quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước đối với công tác quản lý
nhà

nước

về an toàn vệ sinh thực phẩm
2.1.1.

Chỉ đạo về mặt tư tưởng

Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm đến công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe
nhân dân, điều này được thể hiện trong tất cả nghị quyết, văn kiện Đại hội Đảng các
cấp, các kỳ Đại hội. Quan điểm nhất quán này được khẳng định cụ thể trong Nghị
quyết số 46/NQ-TW ngày 23/2/2005 của Bộ Chính trị về công tác bảo vệ, chăm sóc và
nâng cao sức khỏe nhân dân trong tình hình mới. Bảo đảm an toàn thực phẩm là một
nội dung quan trọng trong công tác bảo vệ sức khỏe nhân dân, nên cũng đã được
Đảng, Nhà nước quan tâm sâu sắc, điều này đã được thể hiện cụ thể bằng hành động
cụ thể: Thành lập Cục quản lý chất lượng, vệ sinh, an toàn thực phẩm (tiền thân của
Cục ATVSTP ngày nay) năm 1999. Ngay trong năm này, Chính phủ đã ban hành Chỉ
thị số 08 về việc tăng cường các biện pháp bảo đảm CLVSATTP; năm 2000 đã phê
duyệt chương trình bảo đảm VSATTP là một trong 10 chương trình mục tiêu quốc gia

của Bộ Y tế; năm 2003 đã ban hành Pháp lệnh vệ sinh an toàn thực phẩm ; năm 2004
ban hành Nghị định số 163/2004/NĐ-CP hướng dẫn chi tiết thi hành một số điều của
Pháp lệnh VSATTP; năm 2006 phê duyệt chương trình hành động bảo đảm VSATTP
giai đoạn 2006-2010 theo hướng trở thành chương trình mục tiêu quốc gia độc lập;
năm 2007, phê duyệt 6 dự án nằm trong chương trình mục tiêu quốc gia bảo đảm
VSATTP giai đoạn đến 2010. Năm 2008, ban hành Nghị định số 79/2008/NĐ-CP về
hệ thống tổ chức quản lý và kiểm nghiệm vệ sinh an toàn thực phẩm.
Bên cạnh đó, Chính phủ cũng chỉ đạo, giám sát chặt chẽ công tác bảo đảm
VSATTP; đã tổ chức Hội nghị toàn quốc lần thứ nhất về công tác bảo đảm VSATTP
vào tháng 01/2007 và lần 2 vào tháng 3/2008; ban hành Chỉ thị số 06/2007/CT-TTg về
việc triển khai các biện pháp cấp bách bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm; chỉ đạo các
bộ ngành liên quan đề xuất xây dựng dự án luật an toàn thực phẩm để trình Quốc hội
vào năm 2009. Các Bộ, ngành liên quan cũng đã ban hành hàng loạt các Quyết định,
Thông tư, Thông tư liên tịch ... để hướng dẫn chi tiết thi hành các nhiệm vụ quản lý

GVHD: Th.s VÕ DUY NAM

SVTH: TRẦN VĂN LỘC

Page 24


9

. vn/vi-VN/PreLaws/Details.aspx?PreLawID=84

Đề tài: Quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm - Lấy thực tiễn từ tỉnh Kiên Giang

nhà nước về ATTP, tạo hành lang pháp lý khá đầy đủ cho lĩnh vực quản lý mới, đặc
biệt quan trọng này9.

2.1.2.

Công tác ban hành văn bản pháp luật

Pháp lệnh vệ sinh an toàn thực phẩm số 12/2003/PL-UBTVQH được ủy ban
thường vụ Quốc hội ban hành ngày 26/7/2003 gồm 07 chương, 54 điều. Một trong
những nội dung rất mới của Pháp lệnh này là đã quy định “kinh doanh thực phẩm là
kinh doanh có điều kiện (Điều 4)”. Bên cạnh đó, Pháp lệnh cũng quy định những hành
vi cấm trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm; quyền, trách nhiệm của người sản xuất,
kinh doanh, người tiêu dùng thực phẩm; quản lý thực phẩm sản xuất trong nước, thực
phẩm nhập khẩu, phòng chống ngộ độc thực phẩm và bệnh truyền qua thực phẩm;
quảng cáo thực phẩm; nội dung quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm, phân
công trách nhiệm quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm đối với các Bộ, Uỷ
ban nhân dân các cấp,... Đây có thể nói là một văn bản pháp luật đầu tiên quy định
tương đối đầy đủ các khía cạnh quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm.
Nghị quyết số 34/2009/NQ-QH của Quốc hội ngày 19/6/2009 Đẩy mạnh thực
hiện chính sách, pháp luật về quản lý chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm. Nhằm
thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm giao
Chính phủ thực hiện các nhiệm vụ: sửa đổi bổ sung, ban hành các văn bản quy phạm
pháp luật theo thẩm quyền để điều chỉnh toàn diện, đồng bộ và thống nhất các vấn đề
về quản lý chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm; xây dựng chiến lược quốc gia đảm
bảo chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2020; kiện
toàn hệ thống tổ chức cơ quan quản lý nhà nước về chất lượng, vệ sinh an toàn thực
phẩm từ Trung ương đến địa phương; tăng cường công tác chỉ đạo, điều hành, phối
hợp chặt chẽ và phân công rõ trách nhiệm quản lý nhà nước về chất lượng, vệ sinh an
toàn thực phẩm; ... Thực hiện chính sách phát triển vùng sản xuất vùng nông lâm thủy
sản tập trung, quy mô lớn; thực hiện công tác tuyên truyền, vận động thực hiện chính
sách, pháp luật về chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm; đẩy mạnh xã hội hóa hoạt
động dịch vụ kỹ thuật phục vụ công tác quản lý chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm;
đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong lĩnh vực chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm.

Ngày 17 tháng 6 năm 2010 Quốc hội khóa XII, kỳ hợp thứ 7 đã thông qua Luật
An toàn vệ sinh thực phẩm (Luật Số:55/2010/QH12) có hiệu lực thi hành ngày 01

GVHD: Th.s VÕ DUY NAM

SVTH: TRẦN VĂN LỘC

Page 25


×