ĐẠI HỌC THÁI NGUN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGUYỄN THANH TÙNG
TĂNG CƯỜNG CƠNG TÁC
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ ĐỐI VỚI
NGÀNH THỦY SẢN TỈNH PHÚ THỌ ĐẾN 2020
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
CHUN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
THÁI NGUN, NĂM 2013
Số hóa bởi trung tâm học liệu />
ĐẠI HỌC THÁI NGUN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGUYỄN THANH TÙNG
TĂNG CƯỜNG CƠNG TÁC
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ ĐỐI VỚI
NGÀNH THỦY SẢN TỈNH PHÚ THỌ ĐẾN 2020
CHUN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
Mã số: 60.34.04.10
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LÊ ANH VŨ
THÁI NGUN, NĂM 2013
Số hóa bởi trung tâm học liệu />
i
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan rằng, cơng trình nghiên cứu này là của riêng tơi.
Những số liệu, thơng tin và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung
thực và chưa được sử dụng để bảo vệ bất cứ một luận văn nào. Mọi sự giúp
đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn
trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Thái Ngun, ngày tháng năm 2013
Tác giả luận văn
Nguyễn Thanh Tùng
Số hóa bởi trung tâm học liệu />
ii
LỜI CẢM ƠN
Tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Lê Anh Vũ - Giáo
viên trực tiếp hướng dẫn và các thầy giáo, cơ giáo, cán bộ khoa sau đại học -
Trường Đại học kinh tế và Quản trị kinh doanh – Đại học Thái Ngun đã tận
tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả hồn thành luận văn này. Tác giả cũng xin gửi
lời cảm ơn đến các bạn bè, đồng nghiệp đã tạo điều kiện giúp đỡ, động viên
tác giả trong suốt thời gian học tập và hồn thành luận văn tốt nghiệp.
Xin trân trọng cảm ơn!
Thái Ngun, ngày tháng năm 2013
Tác giả luận văn
Nguyễn Thanh Tùng
Số hóa bởi trung tâm học liệu />
iii
MỤC LỤC
Trang
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
PHẦN MỞ ĐẦU 1
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ
NƯỚC VỀ KINH TẾ ĐỐI VỚI NGÀNH THỦY SẢN 6
1.1. Quản lý nhà nước về kinh tế 6
1.1.1. Các khái niệm 6
1.1.2. Đối tượng, phạm vi quản lý nhà nước về kinh tế 7
1.1.3. Chức năng của quản lý nhà nước về kinh tế 9
1.1.4. Cơ chế quản lý 11
1.1.5. Các ngun tắc quản lý nhà nước về kinh tế 11
1.1.6. Phương pháp quản lý nhà nước về kinh tế 16
1.1.7. Hệ thống cơng cụ quản lý nhà nước về kinh tế 18
1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về kinh tế đối với
ngành thủy sản 18
1.3. Nội dung cơ bản của quản lý nhà nước về kinh tế đối với ngành thủy sản 25
1.4. Kinh nghiệm trong nước về quản lý nhà nước về kinh tế đối với
ngành thủy sản và bài học rút ra cho Phú Thọ 26
1.4.1. Kinh nghiệm trong nước về quản lý nhà nước về kinh tế đối với
ngành thủy sản 26
1.4.2. Bài học rút ra có khả năng ứng dụng cho tỉnh Phú Thọ 31
Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33
2.1. Câu hỏi nghiên cứu 33
2.2. Phương pháp nghiên cứu 33
2.2.1. Phương pháp thu thập tài liệu 33
Số hóa bởi trung tâm học liệu />
iv
2.2.2. Phương pháp xử lý số
liệu
34
2.2.3. Phương pháp phân
tích
34
2.2.4. Phương pháp tổng hợp tài liệu 35
Chương 3. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ
ĐỐI VỚI NGÀNH THỦY SẢN TỞ TỈNH PHÚ THỌ GIAI ĐOẠN
2005 - 2011 36
3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Phú Thọ 36
3.1.1. Điều kiện tự nhiên 36
3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 38
3.2. Thực trạng phát triển thủy sản và những u cầu đặt ra về quản lý
nhà nước đối với thủy sản trên địa bàn tỉnh Phú Thọ 44
3.2.1. Thực trạng phát triển thủy sản tỉnh Phú Thọ 44
3.2.2. Tồn tại hạn chế, ngun nhân 51
3.3. Thực trạng quản lý nhà nước về kinh tế đối với thủy sản của tỉnh Phú Thọ 58
3.3.1. Cơng tác quản lý, chỉ đạo, tổ chức sản xuất 58
3.3.2. Cơng tác quản lý nhà nước lĩnh vực chun ngành 68
3.3.3. Tồn tại hạn chế, ngun nhân 75
Chương 4. GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ
KINH TẾ ĐỐI VỚI NGÀNH THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH
PHÚ THỌ TỪ NAY ĐẾN NĂM 2020 85
4.1. Định hướng phát triển ngành thủy sản và u cầu đặt ra đối với quản
lý nhà nước về kinh tế đối với ngành thủy sản tỉnh Phú Thọ từ nay đến
năm 2020 85
4.1.1. Định hướng phát triển ngành thủy sản tỉnh Phú Thọ từ nay đến
năm 2020 85
4.1.2. Dự báo các nhân tố ảnh hưởng và xu hướng phát triển thủy sản của
tỉnh Phú Thọ từ nay đến 2020 85
4.1.3. u cầu đối với cơng tác quản lý nhà nước về kinh tế lĩnh vực
thủy sản của tỉnh Phú Thọ từ nay đến năm 2020 90
Số hóa bởi trung tâm học liệu />
v
4.2. Quan điểm quản lý nhà nước về kinh tế đối với ngành thủy sản trên
địa bàn tỉnh Phú Thọ từ nay đến năm 2020 91
4.3. Một số khuyến nghị về giải pháp tăng cường hiệu quả quản lý nhà nước
về kinh tế đối với ngành thủy sản tỉnh Phú Thọ từ nay đến năm 2020 92
4.3.1. Nhóm giải pháp tăng cường chức năng quản lý nhà nước về kinh
tế đối với ngành thủy sản 92
4.3.2. Nhóm giải pháp nhằm thực hiện tốt các ngun tắc quản lý nhà
nước về kinh tế 95
4.3.3. Nhóm giải pháp về phương pháp quản lý nhà nước về kinh tế đối
với ngành thủy sản 97
4.3.4. Nhóm giải pháp vận dụng hệ thống các cơng cụ quản lý nhà nước
về kinh tế 98
KẾT LUẬN 104
TÀI LIỆU THAM KHẢO 105
PHỤ LỤC
Số hóa bởi trung tâm học liệu />
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Phú Thọ là tỉnh trung du miền núi phía Bắc có nhiều tiềm năng, lợi thế
cho phát triển ni trồng thủy sản. Với hệ thống sơng ngòi chằng chịt (Sơng
Thao, Sơng Đà, Sơng Lơ, Sơng Bứa, Sơng Chảy, Ngòi Lao, Ngòi Giành, Ngòi
Me, ) và hệ thống trên 2000 hồ, đập, cơng trình thủy lợi và hồ đầm tự nhiên
rất thuận lợi cho phát triển thủy sản. Diện tích tiềm năng có thể ni trồng
thủy sản là trên 30 ngàn ha, trong đó trên 14 ngàn ha diện tích mặt nước ao,
hồ, đầm và ruộng trũng và trên 16 ngàn ha diện tích mặt nước các sơng, suối.
Ngành ni trồng thủy sản của tỉnh đã có sự chuyển biến tích cực về
phương thức quản lý, chỉ đạo và tổ chức sản xuất: Từ chỉ đạo hành chính sang
chỉ đạo theo chương trình, dự án trọng điểm; từ sản xuất mang tính tự cung tự
cấp với mức đầu tư thấp sang sản xuất hàng hóa đáp ứng thị trường; từ quy
mơ nhỏ lẻ sang quy mơ trang trại, hợp tác xã và từ đối tượng truyền thống
sang ni các giống mới, có thời gian ni ngắn theo hướng thâm canh cho
năng suất, hiệu quả kinh tế cao. Việc ứng dụng các tiến bộ mới vào sản xuất
được chú trọng, di nhập và sản xuất được một số giống mới có năng suất, giá
trị kinh tế phục vụ ni trồng Vì vậy sản xuất thủy sản có bước phát triển
cả về quy mơ, diện tích, sản lượng mang lại hiệu quả rõ nét, đưa thủy sản trở
thành chương trình nơng nghiệp trọng điểm của tỉnh, góp phần chuyển đổi cơ
cấu kinh tế trong nơng nghiệp theo hướng tăng tỷ trọng ngành chăn ni, thủy
sản, giảm tỷ trọng ngành trồng trọt, góp phần xóa đói, giảm nghèo và nâng
cao đời sống nhân dân.
Tuy nhiên, phát triển thủy sản của tỉnh còn chưa tương xứng với tiềm
năng, lợi thế và còn nhiều tồn tại và thách thức cần được giải quyết:
- Năng suất, sản lượng, hiệu quả đầu tư trên đơn vị diện tích còn thấp,
chưa tương xứng với tiềm năng.
Số hóa bởi trung tâm học liệu />
2
- Hiệu lực, hiệu quả cơng tác quản lý nhà nước lĩnh vực thủy sản còn
nhiều hạn chế: Cơng tác chỉ đạo và tổ chức sản xuất theo quy hoạch, kế hoạch
chưa được quan tâm; nguồn lực đầu tư phát triển sản xuất còn rất hạn chế;
dịch vụ phục vụ phát triển sản xuất chưa phát triển; cơng tác thanh tra, kiểm
tra chưa đáp ứng được u cầu; cơ chế chính sách khuyến khích phát triển
chưa hấp dẫn; lực lượng cán bộ quản lý lĩnh vực chun ngành mỏng, trang
thiết bị thiếu
- Các thành phần kinh tế chưa mạnh dạn đầu tư phát triển thủy sản: Chưa
có nhiều doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực thủy sản; các trang trại nhỏ lẻ là
chủ yếu; hợp tác xã, hội nghề nghiệp chưa phát huy được vai trò, trong sản
xuất cũng như thị trường tiêu thụ sản phẩm, thiếu thơng tin, thiếu định hướng
nên người sản xuất thường bị ép giá vào thời điểm thu hoạch.
Với những nội dung nêu trên, để thúc đẩy phát triển sản xuất thủy sản
trên địa bàn nhanh và bền vững, cần phải giải quyết được những tồn tại, hạn
chế trong đó việc đổi mới cơng tác quản lý nhà nước về kinh tế đối với ngành
thủy sản có vai trò hết sức quan trọng. Tuy nhiên, đến nay chưa có cơng trình
nào nghiên cứu về vấn đề này. Những lý do trên đây đã thơi thúc tơi chọn đề
tài “Tăng cường cơng tác quản lý nhà nước về kinh tế đối với ngành thủy
sản tỉnh Phú Thọ đến 2020” làm luận văn thạc sĩ. Đề tài có nhiều ý nghĩa về
lý luận và thực tiễn.
2. Mục đích của đề tài
- Làm rõ một số vấn đề lý luận trong quản lý nhà nước về kinh tế đối với
ngành thủy sản.
- Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về kinh tế đối với ngành thủy
sản, những kết quả đạt được, hạn chế, ngun nhân, những vấn đề phải giải
quyết để đẩy mạnh phát triển ngành thủy sản tỉnh Phú Thọ.
Số hóa bởi trung tâm học liệu />
3
- Xác định phương hướng và đưa ra các giải pháp để tăng cường cơng
tác quản lý nhà nước về kinh tế nhằm phát triển ngành thủy sản của tỉnh đến
năm 2020.
3. Phạm vi nghiên cứu
- Giới hạn nội dung nghiên cứu: Quản lý nhà nước đối với ngành thủy
sản là vấn đề rất rộng và phức tạp. Vì vậy, dưới góc độ quản lý kinh tế, luận
văn khơng nghiên cứu dàn trải các vấn đề mà tập trung nghiên cứu một số
chức năng, nội dung chủ yếu trong quản lý nhà nước cấp tỉnh về kinh tế đối
với ngành thủy sản ở Phú Thọ trên các mặt: Quy hoạch, kế hoạch; đầu tư phát
triển; dịch vụ phục vụ phát triển sản xuất; thanh tra, kiểm tra; cơ chế chính
sách Qua đó tạo điều kiện thuận lợi đẩy mạnh phát triển sản xuất, phát huy
tiềm năng, lợi thế, nâng cao hiệu quả kinh tế, thu nhập cho người ni, đồng
thời nâng cao giá trị sản xuất ngành thủy sản trong nội bộ ngành nơng nghiệp
và phát triển nơng thơn tỉnh Phú Thọ.
- Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nước về kinh
tế của tỉnh Phú Thọ đối với ngành thủy sản giai đoạn 2005 - 2011 và xác định
phương hướng, giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về kinh tế lĩnh vực
thủy sản của tỉnh Phú Thọ từ nay đến 2020.
4. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng các phương pháp định lượng kết hợp với phương pháp
định tính trong tất cả các giai đoạn của q trình nghiên cứu đề tài. Cụ thể,
phương pháp nghiên cứu đề tài được thể hiện qua các nội dung sau:
- Phương pháp thu thập tài liệu/thơng tin.
- Phương pháp tổng hợp, xử lý thơng tin.
Thu thập tài liệu thứ cấp, gồm các cơng trình nghiên cứu trước đây: Quy
hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Phú Thọ đến năm 2020; Quy hoạch phát
triển thủy sản tỉnh Phú Thọ; các báo cáo phát triển thủy sản của tỉnh Phú Thọ;
Số hóa bởi trung tâm học liệu />
4
chương trình phát triển thủy sản tỉnh Phú Thọ; Quy hoạch sử dụng đất tỉnh
Phú Thọ đến năm 2020; Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Phú Thọ Tài liệu
được thu thập và xử lý.
- Phương pháp phân tích thơng tin.
- Phương pháp thống kê mơ tả.
- Phương pháp thống kê phân tích.
5. Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài
Việc nghiên cứu để xây dựng đề tài: “Tăng cường cơng tác quản lý nhà
nước về kinh tế đối với ngành thủy sản trên địa bàn tỉnh Phú Thọ” là việc làm
cần thiết và có ý nghĩa quan trọng, giúp cho các cơ quan quản lý nhà nước, cơ
quan hoạch định chính sách phát triển của địa phương có những thơng tin cần
thiết để thúc đẩy phát triển thủy sản trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn
trong nơng nghiệp, nơng thơn, góp phần nâng cao thu nhập, đời sống của
người ni thủy sản trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.
Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài thể hiện qua các nội dung sau đây:
Một là, hệ thống hố những vấn đề lý luận cơ bản về quản lý nhà nước
về kinh tế đối với ngành thủy sản, các tiêu chí đánh giá hiệu quả đầu tư sản
xuất thủy sản nói chung.
Hai là, bằng các số liệu chứng minh, luận văn phân tích và làm sáng tỏ
hiện trạng cơng tác quản lý nhà nước về kinh tế đối với ngành thủy sản trên
địa bàn tỉnh Phú Thọ. Từ đó rút ra ngun nhân và bài học kinh nghiệm và
giúp cho cho các cấp chính quyền, các cơ quan ban ngành của tỉnh nâng cao
hiệu quả quản lý Nhà nước về kinh tế đối với ngành thủy sản trên địa bàn tỉnh
Phú Thọ, đồng thời có chính sách phù hợp nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất
thủy sản trên địa bàn tỉnh.
Ba là, chỉ ra những kết quả đã đạt được, những hạn chế và những ngun
nhân trong q trình phát triển thủy sản trên địa bàn tỉnh Phú Thọ từ đó đề
Số hóa bởi trung tâm học liệu />
5
xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý nhà nước về
kinh tế đối với ngành thủy sản trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.
6. Kết cấu của đề tài
- Phần mở đầu.
- Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý nhà nước về kinh tế đối
với ngành thủy sản.
- Chương 2: Phương pháp nghiên cứu.
- Chương 3: Thực trạng quản lý nhà nước về kinh tế đối với ngành thủy
sản ở tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2005 - 2011.
- Chương 4: Giải pháp nhằm tăng cường cơng tác quản lý nhà nước về
kinh tế đối với ngành thủy sản trên địa bàn tỉnh Phú Thọ đến năm 2020.
Số hóa bởi trung tâm học liệu />
6
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
VỀ KINH TẾ ĐỐI VỚI NGÀNH THỦY SẢN
1.1. Quản lý nhà nước về kinh tế
1.1.1. Các khái niệm
Có nhiều ý kiến thống nhất cho rằng: Quản lý là tác động có ý thức, bằng
quyền lực theo một quy trình với những ngun tắc, phương pháp, phong
cách, nghệ thuật và các cơng cụ của chủ thể quản lý tới khách thể quản lý để
đạt được mục tiêu của tổ chức trong điều kiện kinh tế - xã hội nhất định.
Tuy nhiên, đến nay vẫn có nhiều cách hiểu về quản lý nhà nước với
những cách tiếp cận khác nhau:
Tiếp cận từ sự ra đời của nhà nước và q trình lao động, khái niệm quản
lý được hiểu “ là một phạm trù xuất hiện trước khi có nhà nước với tính chất
là một loại lao động xã hội hay lao động chung được thực hiện ở quy mơ lớn.
Quản lý được phát sinh từ lao động, khơng tách rời lao động và bản thân quản
lý cũng là một loại lao động”
Từ cách tiếp cận hệ thống thì quản lý nhà nước: “ là hoạt động của tồn
bộ bộ máy nhà nước từ cơ quan quyền lực Nhà nước: Quốc hội và Hội đồng
nhân dân các cấp, các cơ quan hành chính nhà nước: Chính phủ, Ủy ban hành
chính nhà nước, cơ quan kiểm sốt: Viện kiểm sát nhân dân tối cao và Viện
kiểm sát nhân dân các cấp”. Theo đó, quan niệm này cho rằng quản lý nhà
nướcđã bao hàm cả bộ máy lập pháp, bộ máy hành pháp cũng như cơ quan tư
pháp. Một cách tiếp cận khác cho rằng, quản lý nhà nước là hoạt động của
riêng hệ thống cơ quan hành chính Nhà nước: Chính phủ, các Bộ, các cơ quan
ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân các cấp, các sở, phòng
ban chun mơn. Từ việc tìm hiểu trên đây, luận văn cho rằng: Quản lý nhà
nước là sự tác động của các chủ thể mang tính quyền lực nhà nước, bằng
nhiều biện pháp, tới các đối tượng quản lý nhằm đạt các mục tiêu các chủ thể
Số hóa bởi trung tâm học liệu />
7
quản lý thơng qua việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ và ngun tắc quản lý
nhà nước trên cơ sở pháp luật. Quản lý nhà nước phải ln ln gắn với
những mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ cụ thể.
Quản lý nhà nước về kinh tế là sự tác động có tổ chức và bằng pháp
quyền của Nhà nước lên nền kinh tế quốc dân nhằm sử dụng có hiệu quả nhất
các nguồn lực kinh tế trong và ngồi nước, các cơ hội có thể có, để đạt được
các mục tiêu phát triển kinh tế đất nước đặt ra trong điều kiện hội nhập và mở
rộng giao lưu quốc tế. Quản lý nhà nước về kinh tế là nội dung cốt lõi của
quản lý xã hội nói chung và nó phải gắn chặt với các hoạt động quản lý khác
của xã hội
Theo nghĩa rộng, quản lý Nhà nước về kinh tế được thực hiện thơng qua
cả ba loại cơ quan lập pháp, hành pháp và tư pháp của Nhà nước.Theo nghĩa
hẹp, quản lý Nhà nước về kinh tế được hiểu như hoạt động quản lý có tính
chất Nhà nước nhằm điều hành nền kinh tế, được thực hiện bởi cơ quan hành
pháp (Chính phủ ở Trung ương và UBND tỉnh ở cấp tỉnh).
Nhà nước quản lý nền kinh tế bằng các cơng cụ quản lý. Hiện nay cơng cụ
quản lý nhà nước về kinh tế được hiểu theo 2 nghĩa: Dụng cụ và phương tiện, là
tất cả những gì giúp nhà nước thực hiện được hành vi quản lý của mình.
Từ những khái niệm trên có thể đưa ra khái niệm về quản lý nhà nước về
kinh tế đối với ngành thủy sản như sau: Quản lý nhà nước về kinh tế đối với
ngành thủy sản là sự tác động có tổ chức và bằng pháp quyền của Nhà nước
đến các hoạt động kinh tế trong lĩnh vực thủy sản nhằm sử dụng có hiệu quả
nhất các nguồn lực kinh tế trong và ngồi nước, các cơ hội có thể có, để đạt
được các mục tiêu phát triển ngành thủy sản trong điều kiện hội nhập và mở
rộng giao lưu quốc tế.
1.1.2. Đối tượng, phạm vi quản lý nhà nước về kinh tế
Đối tượng, phạm vi quản lý nhà nước về kinh tế được xác định dựa trên
các tiêu chí để xác định, gồm có: Cấu trúc của nền kinh tế quốc dân; cấu trúc
Số hóa bởi trung tâm học liệu />
8
của q trình tái sản xuất xã hội; các mặt hoạt động của nền kinh tế. Cụ thể
như sau:
- Xét trên phương diện cấu trúc của nền kinh tế quốc dân thì phạm vi
quản lý gồm có:
+ Tài ngun quốc gia: Vì tài ngun là nguồn sống của quốc gia, khơng
chỉ dành cho hiện tại mà còn phải dành cho cả đời sau nên nhà nước phải
quản lý để sử dựng tiết kiệm và có hiệu quả.
+ Dự trữ quốc gia: Gồm vật tư, nội, ngoại tệ, vàng bạc, đá q, đó là một
phần của tổng sản phẩm quốc dân được dùng để bảo hiểm đất nước trước các
rủi ro, do đó nhà nước coi đây là một đối tượng quản lý.
+ Hệ thống kết cấu hạ tầng: Gồm các cơng trình giao thơng, hệ thống
thốt nước, phương tiện truyền dẫn do ngân sách quốc gia đầu tư và xây
dựng. Đây phần rất quản trọng của kinh tế nó được xây dựng qua nhiều thế
hệ, và cần ln xây dựng nên cũng cần có sự quản lý của nhà nước.
+ Các thành phần kinh tế: Quản lý nhà nước về kinh tế chủ yếu là quản
lý doanh nghiệp, hợp tác xã, trang trại, hộ gia đình vì đây là các tế bào của
nền kinh tế và là một phạm vi rộng lớn, đa dạng rất phức tạp, do đó nó là một
phạm vi quản lý hết sức quan trọng mà nhà nước phải quản lý.
- Nếu xét theo cấu trúc của q trình tái sản xuất xã hội, thì đối tượng và
phạm vi quản lý nhà nước về kinh tế gồm có: Q trình đầu tư xây dựng kinh
tế và q trình vận hành của nền kinh tế.
- Nếu xét theo các mặt hoạt động của nền kinh tế, thì đối tượng và phạm
vi quản lý kinh tế gồm:
+ Quan hệ sản xuất: Nếu vấn đề quan hệ sản xuất được giải quyết tốt sẽ
tạo ra sự phù hợp và thích ứng giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất từ
đó nền kinh tế sẽ phát triển và ngược lại.
+ Quyền sở hữu các loại tài sản quốc gia, các loại hình sở hữu về tư liệu
sản xuất, loại hình doanh nghiệp.
Số hóa bởi trung tâm học liệu />
9
+ Tổ chức sản xuất: Nhà nước quản lý về cơ cấu kinh tế và cơ cấu vùng
kinh tế, nhà nước quản lý về quy mơ doanh nghiệp, phân cơng việc làm và
hợp tác trong nền kinh tế quốc dân, vấn đề phân bố địa lý của doanh nghiệp,
vấn đề quan hệ quốc tế của nền kinh tế. Vì vậy vấn đề sản xuất là rất quan
trọng mà nhà nước phải quản lý để giải quyết tốt việc quan hệ giữa lực lượng
sản xuất và quan hệ sản xuất. Mặt khác đây còn liên quan đến vấn đề giai cấp,
là cơ sở chính trị của nhà nước nên nhà nước cũng cần quản lý.
+ Quản lý chất lượng sản phẩm, vệ sinh mơi trường: Chất lượng sản
phẩm thì nhà nước lại quản lý ở hai lĩnh vực chủng loại sản phẩm và chất
lượng sản phẩm lý để bảo vệ người tiêu dùng và sức khoẻ cộng đồng.
+ Vấn đề tiến bộ khoa học cơng nghệ trong kinh tế: Nhà nước quản lý về
các thành tựu cụ thể của khoa học cơng nghệ trong và ngồi nước, nhà nước
quản lý do nó được áp dụng vào nền kinh tế, có ảnh hưởng to lớn đến chất
lượng sản phẩm hoặc lợi ích của tồn thể nhân dân. Hay chất lượng của đối
tác trong quan hệ về khoa học cơng nghệ trên có ý nghía to lớn với quốc gia,
bởi chất lượng của quan hệ quốc tế có ảnh hương đến an ninh, chính trị mà
quốc gia quan tâm.
+ Vấn đề tổ chức quản lý: Nhà nước quản lý về tổ chức bộ máy; chế độ
tài chính kế tốn, thống kê, thanh tốn. Thơng qua quản lý, nhà nước có thể
nhận ra nhanh chóng được hành vi kinh tế của các thành phần kinh tế để quản
lý và định hướng phát triển, đồng thời thực hiện phân phối lợi ích và đảm bảo
cơng bằng xã hội
1.1.3. Chức năng của quản lý nhà nước về kinh tế
Quản lý nhà nước về kinh tế là thực hiện vai trò của nhà nước, cụ thể
như sau:
- Bảo vệ lợi ích giai cấp thơng qua việc thiết lập và bảo vệ chế độ sở hữu
về từ liệu sản xuất tối ưu cho giai cấp mà nhà nước là đại biểu, cụ thể: Thiết
lập và bảo vệ một chế độ quản lý trong đó quyền quản lý thuộc về giai cấp mà
Số hóa bởi trung tâm học liệu />
10
nhà nước là đại biểu; xây dựng và bảo vệ chế độ phân phối, hưởng thụ có ưu
thế cho giai cấp mà nhà nước là đại biểu.
- Điều chỉnh các hành vi sản xuất kinh doanh gồm: Điều chỉnh các quan
hệ lao động sản xuất bao gồm các quan hệ quốc gia với quốc tế, quan hệ phân
cơng và hợp tác nội bộ nền kinh tế quốc dân, quan hệ phân cơng hợp tác theo
lãnh thổ nội bộ, quốc gia thơng qua việc phân bố lực lượng sản xuất, sự lựa
chọn quy mơ xí nghiệp, lựa chọn tài ngun, ; Điều chỉnh các hành vi phân
chia lợi ích như: Quan hệ trao đổi hàng hố, quan hệ phân chia lợi tức trong
cơng ty, tiền cơng tiền lương để giữ cho xã hội cơng bằng văn minh; quan hệ
đối với cơng quỹ quốc gia để bảo đảm cho các doanh nhân có nghĩa vụ đóng
góp cơng quỹ.
- Hỗ trợ doanh nhân lập thân, lập nghiệp trên lĩnh vực kinh tế.
- Hỗ trợ cơng dân ý chí làm giàu: Thơng qua chế độ kinh tế ổn định,
pháp luật khả thi, nghiêm minh.
- Hỗ trợ về tri thức như: Tri thức sản xuất, quản lý kinh doanh, thơng tin
thời sự mọi mặt.
- Hỗ trợ về phương tiện sản xuất và kinh doanh như: Vốn, kết cấu hạ
tầng kinh tế, và những phương tiện kỹ thuật đặc biệt.
- Hỗ trợ các thành phần kinh tế, các doanh nhân về mơi trường kinh
doanh cần có như: Tun truyền giới thiệu, giúp cho mơi trường kinh tế cụ
thể, mơi trường an ninh, trật tự, an tồn xã hội.
- Bổ sung thị trường những hàng hố và dịch vụ khi cần thiết bằng
phương thức thích hợp.
- Bảo vệ cơng sản và khai thác cơng sản như một phương thức quản lý;
bảo vệ trước sự lãng phí, tham ơ, khai thác nó để phát triển kinh tế.
Trong thực tế, nhìn chung nhà nước ta đã thực hiện rất tốt các chức năng
của nhà nước, nhà nước ta đã thiết lập được chế độ sở hữu đa dạng, và
phương thức quản lý, chế độ phân phối rất hợp lý, có nhiều chính sách hỗ trợ
cơng dân, đặc biệt là sự ổn định chính trị. Tuy nhiên, về vốn để khai thác cơng
Số hóa bởi trung tâm học liệu />
11
sản và bảo vệ cơng sản, thì chức năng này nước ta còn có nhiều thiếu sót, còn
có hiện tượng lãng phí cơng sản và chưa hiệu quả cao khi khai thác.
1.1.4. Cơ chế quản lý
Để tạo nền một dạng cơ chế quản lý nào đó thường có sự tham gia của
các yếu tố: Hệ thống các ngun tắc quản lý nhà nước về kinh tế; hệ thống
các phương thức quản lý; Hệ thống các cơng cụ và hướng vận dụng chúng
trong quản lý. Nhận thức tốt về cơ chế quản lý có ý nghĩa to lớn đối với cơng
tác quản lý, khi nhận thức rõ cơ chế kinh tế, thì giúp cho các nhà quản lý xác
định được phương hướng tác động và nền kinh tế.
Cơ chế quản lý nhà nước về kinh tế là các quan điểm, chủ trương,
ngun tắc, quy hoạch, kế hoạch, pháp luật, chính sách.
1.1.5. Các ngun tắc quản lý nhà nước về kinh tế
Có 5 ngun tắc quản lý của nhà nước về kinh tế: Tập trung dân chủ; kết
hợp quản lý nhà nước về kinh tế theo ngành và lãnh thổ; phân biệt quản lý
nhà nước về kinh tế với quản trị kinh doanh; bảo vệ quyền lợi và quyền làm
chủ cho người lao động; tăng cường pháp luật trong quản lý nhà nước về kinh
tế. Cụ thể như sau:
1.1.5.1. Ngun tắc tập trung dân chủ
Ngun tắc tập trung dân chủ được đặt ra xuất phát từ 4 cơ sở khoa học
như sau:
- Thứ 1: Hoạt động kinh tế là việc của cơng dân, nên cơng dân phải có
quyền, đồng thời trong một chừng mực nhất định hoạt động kinh tế của cơng
dân có ảnh hưởng rõ rệt tới lợi ích của nhà nước, cộng đồng, do đó nhà nước
phải có quyền .
- Thứ 2: Quản lý kinh tế nói riêng, quản lý nhà nước nói chung là một
lao động tập thể, phải được tổ chức một cách khoa học, nó thể hiện ở phân
cơng lao động phải dựa trên cơ sở kết cấu đối tượng lao động phải phù hợp
với kết cấu đó, trong lao động quản lý nhà nước về kinh tế, đối tượng lao
Số hóa bởi trung tâm học liệu />
12
động chính là hệ thống của mỗi quan hệ kinh tế cần điều chỉnh. Các mối quan
hệ này có kết cấu hệ thống nhiều tầng nấc giống như t
ập trung dân chủ.
- Thứ 3: Trong mỗi cơ quan lãnh đạo tập thể cần phải tn theo ngun
tắc tập chung dân chủ là vì chỉ có làm vậy mới khai thác được chun mơn,
sở trường của mọi thành viên, và tạo nên được sức mạnh trong chấp hành nhờ
sự thống nhất theo đa số.
- Thứ 4: Trong mỗi cấp quản lý phải có cơ quan thẩm quyền chung và
riêng để đảm bảo cả 2 mặt của quyết định.
Để đảm bảo thực hiện các ngun tắc như trên, phương hướng thực hiện
các ngun tắc để đảm bảo các mục tiêu sau:
- Bảo đảm cho cả nhà nước và cơng dân, cho cả cấp trên và cấp dưới, tập
thể và cá nhân đều có quyền quyết định, có nghĩa là vừa có tập trung vừa có
dân chủ .
- Quyền của nhà nước và cơng dân phải được xác lập một cách căn cứ
khoa học và thực tiễn.
- Trong mối cấp của hệ thống quản lý nhiều cấp của nhà nước theo đảm
bảo vừa có cơ quan thẩm quyền chung vừa có cơ quan thẩm quyền riêng.
- Tập trung quan liêu, vào cấp trên, vào trung ương hoặc phân tán pháp
vua thua lệ lãng, chun quyền độc đốn của nhà nước đến mức vi phạm
dân quyền hoặc dân chủ q trớn trong hoạt động kinh tế đến trái với
ngun tắc này.
Trên thực tế hiện nay ngun tắc tập chung dân chủ là một trong những
ngun tắc quan trọng và định hướng của hoạt động bộ máy và nhà nước và
của cả các hoạt động kinh tế, nhà nước ta cũng đã chấp hành rất tốt ngun
tắc này, đã có sự phân biệt rạch ròi về quyền kinh tế của nhà nước và của các
doanh nhân về việc quyết định một vấn đề kinh tế cụ thể nào đó, nhưng bên
cạnh đó cũng còn có rất nhiều các nơi, doanh nghiệp chưa chấp hành tốt
ngun tắc này.
1.1.5.2. Ngun tắc kết hợp quản lý theo ngành và quản lý theo lãnh thổ
Số hóa bởi trung tâm học liệu />
13
Quản lý nhà nước theo ngành
Ngành là một tập hợp các đơn vị kinh tế có một số điểm chung về đầu
vào, đầu ra hay cơ sở vật chất, kỹ thuật, cơng nghệ. Nhà nước phải quản lý
theo ngành bởi vì các đơn vị cùng ngành thường có các vấn đề kinh tế, kỹ
thuật, cơng nghệ, lao động, ngun liệu, tiêu thụ giống nhau cần được giải
quyết một cách thống nhất trên cơ sở hợp tác với nhau hoặc có một trung tâm
quản lý nhất định. Quản lý nhà nước theo ngành bao gồm các hoạt động sau:
- Định hướng đầu tư xây dựng lực lượng của ngành, chống sự mất cân
đối trong cơ cấu ngành và vị trí ngành trong cơ cấu chung của nền kinh tế
quốc dân.
- Thực hiện các chính sách, các biện pháp phát triển thị trường chung
cho tồn ngành, bảo hộ sản xuất ngành nội địa. Thống nhất hố, tiêu chuẩn
hố quy cách, chất lượng hàng hố và dịch vụ, hình thành hệ thống tiêu chuẩn
quốc gia về chất lượng sản phẩm để cơ quan có thẩm quyền ban bố.
- Thực hiện các chính sách quốc gia trong phát triển nguồn nhân lực,
nhiên liệu, trí tuệ khoa học và cơng nghệ chung cho tồn ngành.
- Tham gia xây dựng các dự án luật, pháp lệnh, pháp qui, thể chế kinh tế
theo chun mơn của mình để cùng các cơ quan chức năng chun mơn khác
hình thành hệ thống văn bản pháp luật quản lý ngành.
Quản lý nhà nước theo lãnh thổ
* Trong quản lý nhà nước theo lãnh thổ thì lãnh thổ kinh tế được hiểu
như sau:
- Lãnh thổ kinh tế là lãnh thổ chứa đựng 1 nhóm các đơn vị kinh tế có
quan hệ với nhau về 1 hay một số mặt nào đó trong q trình hoạt động sản
xuất kinh doanh.
- Lãnh thổ kinh tế có nhiều cấp, do các đơn vị kinh tế có nhiều mối quan
hệ mà mỗi loại quan hệ lại có tầm quan hệ riêng, rộng hẹp khác nhau. Khơng
Số hóa bởi trung tâm học liệu />
14
có đơn vị cơng nghiệp nào của riêng 1 cấp, do riêng 1 cấp quản lý. Mọi đơn vị
kinh tế đều bị mọi cấp đồng thời quản lý nhưng chỉ về 1 vài mặt nhất định nào
đó mà thơi.
- Lãnh thổ kinh tế đồng nhất với lãnh thổ hành chính, tuy trên thực tế
khơng thể trùng khớp được. Lãnh thổ hành chính lấy dân cư làm chuẩn phân
định, có kết hợp với địa hình, địa vật, hệ thống kinh tế, nhưng lãnh thổ kinh tế
có căn cứ khách quan riêng của nó. Tuy vậy 2 lãnh thổ này khơng thể tách rời
nhau, hơn nữa lãnh thổ kinh tế phải phục vụ lãnh thổ hành chính xuất phát từ
con người là trung tâm.
- Quản lý nhà nước về kinh tế theo lãnh thổ đồng thời là quản lý nhà
nước theo địa bàn hành chính, đơn vị hành chính lãnh thổ.
* Các đơn vị kinh tế phải được nhà nước quản lý theo lãnh thổ vì:
- Trước hết, các đơn vị kinh tế cần thống nhất hành động khi cùng phục
vụ cộng đồng dân cư theo lãnh thổ sao cho tổng cung và cơ cấu cung phù hợp
với tổng cầu và cơ cấu cầu trên mỗi địa bàn, lãnh thổ. Thơng thường, các đơn
vị kinh tế đều có 1 địa bàn tiêu thụ sản phẩm của mình, có 1 cộng đồng dân
cư là khách hàng. Và ngược lại, mỗi cộng đồng dân cư theo lãnh thổ thường
có 1 số đơn vị kinh tế nhằm vào mình để phục vụ. Ngồi các đơn vị kinh tế
còn có các đơn vị giáo dục, y tế, văn hóa Sự cung ứng của các loại hàng
hóa, dịch vụ của các đơn vị kinh tế, văn hố, giáo dục, y tế trên địa bàn phải
cân đối với nhau. Sự cân đối này tùy thuộc vào phong tục tập qn và quỹ thu
nhập, quỹ tiêu dùng, sức mua và khả năng thanh tốn của cộng đồng dân cư.
Người liên kết hành động của các đơn vị liên ngành trên địa bàn khơng là ai
khác chính quyền lãnh thổ.
- Hai là, các đơn vị kinh tế cần thống nhất hành động trong việc xây
dựng kết cấu hạ tầng cho kinh tế và dân sự của bản thân sao cho mỗi đơn vị
được đảm bảo tốt nhất về hậu cần nhưng khơng cản trở đơn vị khác. Đơn vị
kinh tế nào cũng cần kết cấu hạ tầng như cấp thốt nước, giao thơng, liên lạc,
cần địa thế thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh, giao dịch của mình
Số hóa bởi trung tâm học liệu />
15
nhưng khơng 1 đơn vị kinh tế nào có thể tự túc được các nhu cầu trên của bản
thân mà khơng cản trở đơn vị bạn, cản trở dân cư. Do vậy, cần phải có 1 chủ thể
quản lý theo địa bàn để tổ chức việc giải quyết các vấn đề trên 1 cách tối ưu.
* Nội dung quản lý nhà nước theo lãnh thổ:
- Quản lý nhà nước của cơ quan quản lý ngành trên lãnh thổ, đây thực
chất là sự quản lý của cơ quan quản lý ngành được thực hiện bằng các cơ
quan chun mơn đặt theo lãnh thổ.
- Quản lý nhà nước của chính quyền lãnh thổ với những nội dung sau:
+ Định hướng đầu ra cho các đơn vị kinh tế sao cho cân đối hài hồ về
lượng, chất, thời gian trong sự tương đồng với nhau và với nhu cầu cũng như
khả năng tiếp nhận của người tiêu dùng trên lãnh thổ, xét theo khả năng thu
nhập cũng như thị hiếu, vị hiếu của dân cư trên lãnh thổ.
+ Tổ chức trực tiếp hay gián tiếp việc xây dựng kết cấu hạ tầng thuộc
tầm lãnh thổ đó để đảm bảo chung cho tập đồn kinh tế liên ngành đóng trên
lãnh thổ.
Kết hợp quản lý nhà nước theo ngành và lãnh thổ
* Phải kết hợp quản lý nhà nước theo ngành và lãnh thổ bởi những lý do sau:
- Thứ nhất, có thể có sự chồng chéo giữa 2 chiều quản lý, gây trùng lặp
hay bỏ sót trong quản lý nhà nước của tuyến.
- Thứ hai, mỗi chiều quản lý có thể khơng thấu suốt được tình hình của
chiều kia, từ đó có thể có những quyết định quản lý phiến diện, kém chuẩn xác.
- Thứ ba, mọi sự phân cơng quản lý theo ngành và theo lãnh thổ đều chỉ
có thể đạt được sự hợp lý tương đối vì vẫn có khả năng bỏ sót hoặc chồng
chéo. Nếu tách bạch q có thể làm cho những chỗ bỏ sót, chồng chéo chậm
được phát hiện và xử lý, dẫn đến hậu quả sẽ trở nên nghiêm trọng hơn.
* Sự kết hợp quản lý nhà nước theo ngành và theo lãnh thổ được thực
hiện như sau:
Số hóa bởi trung tâm học liệu />
16
- Thực hiện quản lý đồng thời theo cả 2 chiều: theo ngành và theo lãnh thổ.
- Có sự phân cơng quản lý rành mạch cho các cơ quan quản lý theo
ngành và theo lãnh thổ khơng trùng, khơng sót.
- Các cơ quan quản lý nhà nước mỗi chiều thực hiện chức năng, nhiệm
vụ quản lý theo thẩm quyền của mình trên cơ sở đồng quản, hiệp quản, tham
quản với cơ quan thuộc chiều kia theo qui định cụ thể của nhà nước.
1.1.6. Phương pháp quản lý nhà nước về kinh tế
Phương pháp quản lý kinh tế là tổng thể các cách thức và biện pháp quản
lý có mối quan hệ hữu cơ với nhau. Trong hoạt động quản lý kinh tế nhà nước
có thể và cần phải thực hiện đồng thời 3 phương pháp chủ yếu, đó là: Phương
pháp cưỡng chế; Phương pháp kích thích kinh tế; Phương pháp thuyết phục,
giáo dục.
Nhà nước sử dụng phương pháp kinh tế để cách tác động vào đối tượng
quản lý thơng qua các lợi ích kinh tế để cho đối tượng quản lý lựa chọn
phương án hoạt động sản xt kinh doanh có hiệu quả nhất trong phạm vi
hoạt động của họ. Đặc điểm của phương pháp kinh tế là tác động, điều chỉnh
hành vi của chủ thể kinh tế khơng phải bằng cưỡng chế, mệnh lệnh hành
chính mà bằng lợi ích. Có nghĩa là dùng cái lợi (lợi nhuận) mà các doanh
nghiệp, doanh nhân ham muốn làm động lực để hướng hành vi của họ đi theo
mục đích mong muốn của nhà nước.
Nhà nước sử dụng các cơng cụ kích thích kinh tế là: Các cơng cụ của
chính sách tài chính (Thuế và chi tiêu Chính phủ); các cơng cụ của chính sách
tiền tệ (Kiểm sốt mức cung tiền và lãi xuất); các cơng cụ của chính sách thu
nhập (Giá cả và tiền lương); các cơng cụ của chính sách thương mại (Thuế
nhập khẩu, trợ cấp xuất khẩu, tỷ giá hối đối, cán cân thương mại, cán cân
thanh tốn quốc tế)
Số hóa bởi trung tâm học liệu />
17
Phương pháp kinh tế có vai trò hết sức quan trọng trong cơng tác quản lý
kinh tế của nhà nước: Thơng qua việc vận dụng phương pháp kinh tế nhà
nước tạo ra áp lực kinh tế và kích thích kinh tế cần thiết đối với các chủ thể
nhằm động viên tính tích cực của họ để đạt được mục tiêu nhà nước đề ra; Áp
dụng phương pháp kinh tế cũng có nghĩa nhà nước tác động 1 cách gián tiếp
vào nền kinh tế làm nó vận động theo các qui luật khách quan và hướng tới
mục tiêu mong muốn; Trong nền kinh tế thị trường thì phương pháp kinh tế
phải chiếm vai trò chủ đạo trong việc vận dụng các phương pháp trong quản
lý nhà nước về kinh tế.
Phương pháp kinh tế được sử dụng trong những trường hợp sau:
- Có khả năng tạo ra sự đồng chiều về lợi ích của đối tượng quản lý và
của nhà nước, tức là khi nhà nước đưa ra các tình huống, các nhiệm vụ và các
điều kiện vật chất để kích thích phải làm sao đảm bảo được là nếu các doanh
nghiệp, doanh nhân thực hiện những nhiệm vụ đó thì vừa đem lại mục tiêu
của nhà nước, đồng thời chính họ cũng phải có lợi. Nếu chỉ đem lại lợi ích
cho nhà nước còn bản thân họ chẳng được gì hoặc được q ít thì khơng bao
giờ kích thích được Họ.
- Khi nhiệm vụ của nhà nước đưa ra có thể lựa chọn được. Điều này có
nghĩa là với mong muốn của nhà nước đặt ra, nếu các doanh nghiệp thực hiện
được thì rất tốt nhưng nếu chưa thực hiện được ngay thì cũng chưa ảnh hưởng
đến lợi ích của đất nước. Còn trong trường hợp nếu việc thực hiện đòi hỏi bức
xúc, nếu khơng sẽ ảnh hưởng đến lợi ích của đất nước thì nhà nước khơng thể
dùng biện pháp kích thích kinh tế mà phải dùng biện pháp hành chính để bắt
buộc đối tượng quản lý thực hiện.
Những u cầu khi thực hiện phương pháp kinh tế: Phải hồn thiện các
đòn bẩy kinh tế, nâng cao năng lực vận dụng các quan hệ hàng hố, tiền tệ,
quan hệ thị trường; phải thực hiện sự phân cấp đúng đắn giữa các cấp quản lý
theo hướng mở rộng quyền hạn cho cấp dưới; đòi hỏi cán bộ quản lý phải có 1
trình độ và năng lực về nhiều mặt.
Số hóa bởi trung tâm học liệu />
18
1.1.7. Hệ thống cơng cụ quản lý nhà nước về kinh tế
Cơng cụ quản lý nói chung là tất cả mọi phương tiện mà chủ thể quản lý
sử dụng để tác động lên đối tượng quản lý nhằm đạt được mục tiêu quản lý đã
đề ra. Cơng cụ quản lý của nhà nước về kinh tế là tổng thể những phương tiện
mà nhà nước sử dụng để thực hiện các chức năng quản lý kinh tế của nhà
nước nhằm đạt được các mục tiêu đã xác định. Thơng qua các cơng cụ quản lý
với tư cách là vật truyền dẫn tác động quản lý của nhà nước mà nhà nước
chuyển tải được ý định và ý chí của mình đến các chủ thể, các thành viên
tham gia hoạt động trong nền kinh tế.
Hệ thống cơng cụ quản lý kinh tế của nhà nước bao gồm các nhóm:
- Cơng tác quản lý, chỉ đạo tổ chức sản xuất (Chủ trương định hướng;
Quy hoạch, kế hoạch, mục tiêu; Chương trình, dự án);
- Quản lý nhà nước lĩnh vực chun ngành (Luật Thủy sản, Quyết định,
Nghị định, Chỉ thị, Nghị quyết của Chính phủ; quyết định, thơng tư, chỉ thị
của các Bộ Nơng nghiệp và PTNT; Nghị quyết của Tỉnh ủy, HĐND tỉnh,
Quyết định của UBND tỉnh);
- Hệ thống các chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất kinh doanh; chính
sách quản lý tài ngun; chính sách thuế,
- Tổ chức bộ máy: Bộ máy; đội ngũ cán bộ, cơng chức nhà nước và cơ
sở vật chất phục vụ cơng tác quản lý.
1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về kinh tế đối với
ngành thủy sản
Sản xuất thủy sản có tính chất đặc thù nên có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng
đến các hoạt động sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực thủy sản, nhất là đối
với hoạt động ni thủy sản nước ngọt tại các tỉnh trung du miền núi, do vậy
cơng tác quản lý nhà nước đối với ngành thủy sản chịu sự ảnh hưởng bởi một
số yếu tố chủ yếu sau:
Số hóa bởi trung tâm học liệu />