Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

Trách nhiệm bảo vệ môi trường của tẩ chức, cá nhân trong nuôi trồng thủy sản THỰC TRẠNG pháp luật và thực hiện tại đồng bằng sông cửu long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (422.47 KB, 58 trang )

LỜI HỌC
CẢM CẰN
ƠN THƠ
TRƯỜNG ĐẠI
KHOA LUẬT
Bộ MÔN THƯƠNG MẠI
Trải qua những năm cố gắng phấn
đấu00—
học tập trên giảng đường đại học. Đến
—ooCũ
hôm nay em đã được thực hiện đề tài luận văn tốt nghiệp của mình. Đó là niềm mơ
ước của em.
Nhưng để hoàn thành tốt luận văn này, em xin cảm om quý thầy cô Khoa Luật
đã truyền đạt cho em những kiến thức hữu ích trên lý thuyết cũng như những kinh
nghiệm thực tiễn trong học tập, và hôm nay em vận dụng những kiến thức đã tích

LUẬN
VĂN
TÓT
lũy được vào
việc thực
hiện đề
tài.

NGHIỆP cử NHÂN LUẬT

(Khóa: 2005- 2009)

Đề tài:
Em chân thành cảm ơn Thạc sĩ Kim Oanh Na- Bộ môn Thương mại- Khoa


TRÁCH
TRƯỜNG
Luật,
Trường NHIỆM
Đại học cầnBẢO
Thơ đãVỆ
tậnMÔI
tình hướng
dẫn để emCỦA
hoàn TỔ
thànhCHỨC,
tốt luận văn
CÁ NHÂN TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN:
THựC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THựC TIỄN
TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG cửu LONG

Giảng

viên

hướng

Sinh viên thực hiện:

dẫn'.

TÔ Thị Út
MSSV: 5055012

Cần Thơ, 4/ 2009


Tác giả.


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN


MỤC LỤC
Trang

......1
Lòi nói đầu
..........................

......3

Phần nội dung
YIỆT NAM VÈ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG...............................................................3
1.1 Một số vấn đề về nuôi trồng thủy sản...............................................................3
1.1.1 Các khái niệm liên quan.............................................................................. 3
1.1.2 Giới thiệu khái quát về ngành nuôi trồng thủy sản ở nước ta.....................6
1.1.3 Tình hình môi trường trong nuôi trồng thủy sản.........................................7
1.2 Sự cần thiết phải bảo vệ môi trường trong nuôi trồng thủy sản...................... 11
CHƯƠNG 2. TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA TỔ CHỨC,
CÁ NHÂN TRONG NUÔI TRÒNG THỦY SẢN: THựC TRẠNG VÀ
PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÈ BẢO VỆ MÔI
TRƯỜNG....................................................................................................................18
2.1 Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân nuôi trồng thủy sản trong việc bảo vệ môi
trường.....................................................................................................................18
2.1.1 Tuân thủ quy định của pháp luật về sản xuất, nhập khẩu, kinh doanh thuốc

thú y, hóa chất dùng trong nuôi trồng thủy sản..............................................19
2.1.2 Không sử dụng thuốc thú y, hóa chất đã hết hạn sử dụng hoặc ngoài danh
mục cho phép trong nuôi trồng thủy sản........................................................21
2.1.3 Trách nhiệm giữ gìn vệ sinh khu nuôi trồng thủy sản, quản lý chất thải
nuôi hồng thủy sản theo quy định về quản lý chất thải..................................22
2.1.4 Trách nhiệm bảo vệ môi trường trong khu nuôi trồng thủy sản tập trung . 24
2.1.4.1
25

Khu nuôi trồng thủy sản tập trung phải phù họp với quy hoạch

2.1.4.2 Bảo vệ môi trường trong khu nuôi trồng thủy sản tập trung phải đáp

33


2.2.1....................................................................................................................... X
ử lý hành vi vi phạm pháp luật hành chính...........................................................33
2.2.2....................................................................................................................... X
ử lý hành vi vi phạm pháp luật hình sự.................................................................40
2.2.3 Trách nhiệm bồi thuờng thiệt hại...............................................................41
2.3 Những vấn đề tồn tại và phương huớng hoàn thiện........................................41
2.3.1 Những vấn đề tồn tại...................................................................................41


Trách nhiệm bảo vệ môi trường của tẩ chức, cá nhân trong nuôi trồng thủy sản:
Thực trạng pháp luật và thực tiễn tại Đồng bằng sông Cửu Long

LỜI NÓI ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài


»ữCOc«

Môi trường có ảnh hưởng rất lớn đến đời sống con người. Môi trường trong
sạch lảnh mạnh thì con người mới có được cuộc sống khỏe mạnh để hoạt động lao
động phát triển kinh tế. Vì vậy, vấn đề bảo vệ môi trường luôn là một trong những
nhiệm vụ trọng yếu và cấp bách của mỗi quốc gia nhất là ở các quốc gia đang phát
triển.
Như chứng ta đã biết, hiện nay phong trào nuôi hồng thủy sản ở Việt Nam
đang rất phát triển. Nghề đã mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho người nuôi, đồng
thời tạo hiệu quả kinh tế cao. Tuy nhiên, phải thừa nhận một thực tế là bấy lâu con
người chỉ chú trọng phát triển kinh tế hom là quan tâm đến bảo vệ môi trường. Do
đó, nghề nuôi trồng thủy sản hiện đã và đang gây ô nhiễm môi trường và ngày càng
trầm trọng horn.
Đe bảo vệ môi trường, Quốc hội đã thông qua luật bảo vệ môi trường 2005,
trong đó tại Điều 47 quy định trách nhiệm bảo vệ môi trường của tổ chức, cá nhân
trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản. Quy định này nhằm ngăn ngừa, hạn chế tình
trạng ô nhiễm môi trường. Tuy nhiên, công tác bảo vệ môi trường trong thời gian
qua bên cạnh một số kết quả đạt được vẫn cò đó những hạn chế chưa khắc phục do
việc am hiểu và chấp hành pháp luật của tổ chức, cá nhân nuôi trồng thủy sản còn
hạn chế. Bên cạnh đó là trách nhiệm của các cơ quan chức năng trong vấn đề thực
thi pháp luật còn nhiều bất cập. Vì vậy, vấn đề cấp thiết hiện nay là phải nghiên cứu
hoàn thiện pháp luật Việt Nam nhằm đảm bảo cho công tác bảo vệ môi trường trong
nuôi trồng thủy sản được thuận lợi và tốt hơn.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu pháp luật Việt Nam về bảo vệ môi trường trong nuôi trồng thủy
sản với mục đích là nhằm nâng cao hiểu biết về những chính sách và pháp luật mà
nhà nước ta đã đề ra nhằm phục vụ hiệu quả công tác bảo vệ môi trường. Tiếp đến
là tim hiểu vấn đề thực thi pháp luật của các cán bộ và ý thức chấp hành pháp luật
của người dân có đạt được những kết quả khả quan hay không. Mục đích cuối cùng


GVHD: ThS. Kim Oanh Na

1

SVTII: Tô Thị ủt


Trách nhiệm bảo vệ môi trường của tẩ chức, cá nhân trong nuôi trồng thủy sản:
Thực trạng pháp luật và thực tiễn tại Đồng bằng sông Cửu Long

3. Phạm vi nghiên cứu.
Đề tài được nghiên cứu trong phạm vi pháp luật Việt Nam về trách nhiệm bảo
vệ môi trường của tổ chức, cá nhân trong nuôi trồng thủy sản trên cơ sở các văn bản
quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trường và các văn bản pháp luật khác có liên quan.
Trong nội dung đề tài nghiên cứu của mình, người viết chủ yếu đề cập đến
thực ừạng một số tỉnh trong khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.
4. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu đề tài bằng phương pháp phân tích tổng hcrp, thống kê các quy
định của pháp luật và các quy định khác của pháp luật có liên quan. Bên cạnh đó
tìm hiếu thu thập thông tin từ các tài liệu, tạp chí, sách báo và các trang web phục
vụ cho quá trình nghiên cứu đề tài. Đồng thời có dẫn chứng một số hình ảnh minh
họa về thực trạng ở một số địa phương nhằm làm cho bài viết sinh động hơn.
Với phương pháp nghiên cứu này, người viết hy vọng sẽ mang đến cho người
đọc những kiến thức hữu ích về bảo vệ môi trường trong nuôi trồng thủy sản.
5. Bố cục luận văn:
Luận văn bao gồm:
Mục lục
Phần mở đầu
Chương 1. Khái quát về nuôi trồng thủy sản và pháp luật Việt Nam về bảo vệ

môi trường.

GVHD: ThS. Kim Oanh Na

2

SVTH: Tô Thị ủt


1

2

ThS. Nguyễn Anh Tuấn; TS. Nguyễn Thanh Phương - Bài giảng Ngư nghiệp đại cương năm
Nông ngihiệp và Sinh học
Trách nhiệm bảo vệ môi trường của tẩ chức, cá nhân trong nuôi trồng thủy sản:
Đại học càn Thơ.
Thực trạng pháp luật và thực tiễn tại Đồng bằng sông Cửu Long
ThS. Nguyễn Anh Tuấn; TS.
Phương - Bài giảng Ngư
năm 2000 - Khoa
Nông nghiệp và Sinh
dụng trường Đại học
PHẨN NỘI DUNG

2000 - Khoa
ứng dụng trường
Nguyễn
Thanh
nghiệp đại cương


CHƯƠNG 1

KHÁI QUÁT VỀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VÀ
PHÁP LUẬT VIỆT NAM VẺ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
1.1 Một số vấn đề về nuôi trồng thủy sản:
1.1.1

Các khái niệm liên quan:

★ về thủy sản:
Thủy sản là những sản vật khai thác được từ trong môi trường nước có thể qua
hay không qua khâu nuôi trồng. Các sản vật này chỉ được hiểu theo nghĩa hẹp là
động vật và thực vật1.
★ về nuôi trồng thủy sản:
"Nuôi trồng thủy sản" là một khái niệm được sử dụng khá rộng rãi để chỉ việc
nuôi các động thủy sinh và thủy thực vật trong môi trường nước ngọt, nước mặn và
nước lợ. Hay nói cách khác, nuôi trồng thủy sản là hoạt động canh tác ở môi trường
nước. (Canh tác có nghĩa là một dạng tác động vào quá tình ương nuôi để nâng cao
năng suất như thả giống thường xuyên, cho ăn, ngăn chặn dịch bệnh.. ,)2.
Ngoài ra, còn có một số khái niệm khác nhau về nuôi trồng thủy sản như sau:
"Nuôi trồng thủy sản" là bất kì những tác động nào của con người làm cải
thiện sự sinh trưởng của một sinh vật nào đó trong một diện tích nuôi nào đó.

GVHD: ThS. Kim Oanh Na

3

SVTII: Tô Thị ủt


học
ứng
cần Thơ.


3

4

PTS. Nguyễn Khắc
phố Hồ Chí Minh.
ThS Kim Oanh Na; Võ
Giáo trình Luật môi
Đại học cần Thơ năm

Cường

Giáo

trình

môi

trường



bảo

vệ


môi

trường

Trường

Đại

học

Kỹ

Trách nhiệm bảo vệ môi trường của tẩ chức, cá nhân trong nuôi trồng thủy sản:
Thực trạng pháp luật và thực tiễn tại Đồng bằng sông Cửu Long

trực tiếp của tổ chức, cá nhân. Trong đó nuôi trồng thủy sản trực tiếp là quá trình
lâu dài được khởi đàu từ việc quy hoạch vùng nuôi, cải tạo ao nuôi đến việc thả cá,
cho ăn, phòng trừ dịch bệnh thủy sản, thay tháo nước ao nuôi... đến thu hoạch.

★ về môi trường:
"Môi trường" là một phạm trù rất rộng, có thể được hiểu theo nhiều cách khác
nhau, cụ thể như sau:
“Môi trường” là tổng các điều kiện bên ngoài có ảnh hưởng đến sự phát triển
hay tồn tại của một sinh vật hoặc một cộng đồng3;
Ngoài ra, còn có một số khái niệm khác nhau về môi trường như sau4:
"Môi trường" là toàn bộ nói chung những điều kiện tự nhiên và xã hội, trong
đó có con người hay một sinh vật tồn tại, phát triển trong mối quan hệ con người
hay sinh vật ấy;
"Môi trường" là toàn bộ hoàn cảnh, vật thể hay điều kiện bên ngoài vây quanh

tác động qua lại lẫn nhau;
"Môi trường" là sự kết họp toàn bộ hoàn cảnh hay điều kiện bên ngoài có ảnh
hưởng tới sự tồn tại, phát triển của một thực thể hữu cơ;
"Môi trường" là một nơi chốn trong số các nơi chốn, nhưng có thể là một nơi
chốn đáng chú ý, thể hiện các màu sắc xã hội của một thời kỳ hay một xã hội;
"Môi trường" được hiểu là toàn bộ các hệ thống tự nhên và các hệ thống do
con người tạo ra xung quanh mình, ừong đó con người sinh sống và bằng lao động
của mình dã khai thác các tài nguyên thiên nhiên hoặc nhân tạo nhằm thỏa mãn các

GVHD: ThS. Kim Oanh Na

4

SVTH: Tô Thị ủt

thuật

thành

Hoàng
trường
2007.

Yến
Trường


Trách nhiệm bảo vệ môi trường của tẩ chức, cá nhân trong nuôi trồng thủy sản:
Thực trạng pháp luật và thực tiễn tại Đồng bằng sông Cửu Long


"Môi trường” bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ
mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn
tại, phát triển của con người và thiên nhiên (Khoản 1 Điều 1 Luật Bảo vệ môi trường
1993).
"Môi trường” bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo bao
quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con
người và sinh vật" (Khoản 1 Điều 3 Luật Bảo vệ môi trường 2005).
★ về ô nhiễm môi trường trong nuôi trồng thủy sản:
Ô nhiễm môi trường trong nuôi trồng thủy sản là sự tác động của tổ chức, cá
nhân nuôi trồng thủy sản làm biến đổi các thành phần môi trường trong quá trình
hoạt động nuôi trồng thủy sản không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh
hưởng xấu đến con người và sinh vật.
Trong nuôi trồng thủy sản, ô nhiễm môi trường được hiểu là việc chuyển các
chất thải nuôi trồng thủy sản vào môi trường đến mức có khả năng gây hại đến sức
khỏe con người, đến sự phát triển sinh vật hoặc làm suy giảm chất lượng môi
trường. Các tác nhân gây ô nhiễm bao gồm các chất thải ở dạng lỏng (nước thải),
rắn (chất thải rắn như thức ăn dư thừa thối rửa tồn đọng trong đáy ao nuôi, bùn đất,
vôi và các loại khoáng chất, thuốc thú y thủy sản...) chứa hóa chất hoặc tác nhân vật
lý xuất hiện trong môi trường làm cho môi trường bị ô nhiễm.
Tuy nhiên, môi trường chỉ được coi là bị ô nhiễm nếu trong đó hàm lượng,
nồng độ hoặc cường độ các tác nhân trên đạt đến mức có khả năng tác động xấu đến
con người, sinh vật và vật liệu. Ví dụ như con người thải nhiều chất thải nuôi trồng
thủy sản xuống nguồn nước mà chưa qua xử lý hoặc xử lý chưa đạt tiêu chuẩn môi
tường khiến cho nguồn nước bị bẩn không sử dụng được, trong đó con người sử
dụng nhiều chất hỏa học như thuốc thú y, kháng sinh và các hóa chất khác dùng
trong nuôi trồng thủy sản sẽ làm ô nhiễm nguồn nước, đất, không khí... Tất cả đã
lảm biến đổi những yếu tố tự nhiên ngày càng xấu đi cho đến mức nó vượt quá
những tiêu chuẩn môi trường thì sẽ gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng đến đời
sống của con người và sinh vật.


GVHD: ThS. Kim Oanh Na

5

SVTH: Tô Thị ủt


5
6


http://

Trách nhiệm bảo vệ môi trường của tẩ chức, cá nhân trong nuôi trồng thủy sản:
Thực trạng pháp luật và thực tiễn tại Đồng bằng sông Cửu Long

wrww.nea.gov.vn/tapchi/toanvan

khắc phục ô nhiễm, suy thoái, phục hồi và cải thiện môi trường, sử dụng hợp lý
nguồn tài nguyên, bảo vệ đa dạng sinh học.
Tổ chức, cá nhân nuôi trồng thủy sản cần nâng cao trách nhiệm bảo vệ môi
trường đi đôi với quyền phát triển kinh tế, kể cả những khu nuôi nhỏ với số lượng
thủy sản ít. Môi trường có ảnh hưởng rất lớn đến đời sống con người và ngược lại,
con người cũng có những tác động tiêu cực lạm cho môi trường xấu đi vì con người
vừa sử dụng môi trường vừa là tác nhân gây ô nhiễm môi trường. Do vậy, môi
trường và ô nhiễm môi trường là một vấn đề muôn thuở, bởi con người không thể
mất đi trên hành tinh này và để tồn tại và phát triển, con người cần có trách nhiệm
trong mọi hoạt động của mình để có ý thức hom, có những thái độ và hành động đối
xử với môi trường thân thiện hom nhằm giảm thiếu tình trạng ô nhiễm môi trường
và tốt hom là không gây ô nhiễm môi trường.

1.1.2

Giói thiệu khái quát về ngành nuôi trồng thủy sản ở nước ta:

Ke từ hom hai thập kỷ qua, Việt Nam cũng từng bước tham gia vào phong trào
phát triển nuôi trồng thủy sản của thế giới và đã đạt được nhiều kết quả khả quan.
Năm 2003, sản lượng nuôi trồng thủy sản của Việt Nam đạt 1.110.138 tấn và
còn nhiều khả năng tăng hom nữa ừong những năm tiếp theo5.
Năm 2005, diện tích nuôi trồng thủy sản toàn khu vực là 680.200 ha với sản
lượng thủy sản khoảng 983.384 tấn. Năm 2007 là 1.100.000 ha với sản lượng đạt
1.268.000 tấn, bằng khoảng 70% sản lượng nuôi trồng thủy sản của cả nước6.
Đồng bằng sông Cửu Long đặc trưng là vùng đất ngập nước, rất thuận lợi cho
việc phát triển nuôi trồng thủy sản. Vì vậy, các mô hình nuôi thủy sản nước lợ mặn tập trung ở một số tỉnh Sóc Trăng, Trà Vinh, Đồng Tháp... với các mô hình
nuôi trồng khác nhau như: nuôi tôm sinh thái, nuôi tôm tự nhiên, nuôi tôm bán thâm
canh, nuôi tôm thâm canh, nuôi tôm công nghiệp, nuôi tôm luân canh lúa - tôm,
luân canh lúa - cá... Các mô hình nuôi thủy sản nước ngọt tập trung ở một số ti nh

GVHD: ThS. Kim Oanh Na

6

SVTII: Tô Thị ủt


7
8

/>
Trách nhiệm bảo vệ môi trường cửa tổ chức, cá nhân trong nuôi trồng thủy sản:
Thực trạng pháp ỉuệt và thực tiễn tại Đồng bằng sông Cửu Long


1.1.3

Tình hình môi trường trong nuôi trồng thủy sản

Trong nuôi trồng thủy sản hiện nay, việc tiếp cận các phương thức nuôi trồng
thủy sản không khoa học đã tác động tiêu cục đến môi trường: việc sử dụng nhiều
năng lượng, chế phẩm hỗa học, sinh học... cho nuôi trồng thủy sản gây nên các tác
động môi trường ngày càng tăng, tạo ra sự mất cân bằng của hệ thống sinh thái tự
nhiên, gây ảnh hưởng không những đến môi trường mà còn đến kỉnh tế trong cán
cân giữa nuôi trồng, chế biến và thị trường tiêu dùng, xuất khẩu của ngành thủy sản.
Trong qụá trinh người dân đào đắp đất đai để phát triển nuôi tràng thủy sản,
môi trường đất bị xáo trộn diễn ra quá trình lan truyền phèn rất mạnh làm giảm pH
môi trường nước và đất, gây ô nhiễm môi trường. Tại một số tỉnh như Cà Mau,
Đồng Tháp... quá trình lan truyền phèn đã tác động đến môi trường nước và đất làm
cho tôm, cá chết hàng loạt. Thực tế đã cỏ những vùng đất nuôi tôm do ô nhiễm quá
mức đã phải bỏ hoang7.
Ngoài nguyên nhân thời tiết thất thường, hầu
hết chính chất thải từ nuôi trồng thủy sản đã ảnh
hưởng nghiêm trọng đến chát lượng nguồn nước
mặt ở Đồng bằng sông Cửu Long, vấn đề quản lý
và xử lý nguồn bùn thải, chất thải nuôi trồng thủy
sản còn hạn chế chưa đáp ứng các tiêu chuẩn môi
trường. Đặc biệt nguồn bùn phù sa lắng đọng dưới

Hình 1.1.3 Ảnh minh hoạ

đáy các ao nuôi trồng thủy sản với chiều dày từ 0,1 0,3m thải ra hăng năm trong quá trình vệ sinh và nạo
vét đẵ tác động xấu đến môi trường xung quanh8.
Môi trường nước trên sông Tiền, sông Hậu và

các kênh rạch vùng ngọt hóa đã có dấu hiệu nhiễm bần hữu cơ, các chất vô cơ và
các vi sinh trong nước như: coliíòrm, độ đục, amonỉac, N-NH3, H2S, SO4, Fe... ảnh
hưởng đến chất lượng nước trên sông rạch; còn vùng mặn, hàm lượng sắt trong
9

/> />
GVHD: ThS. Kim Oanh Na

7

SVTH: Tô Thị ửt


10
11

Tạp chí Tài nguyên và môi trường, số 12 (50) tháng 12/2007
Tạp chí Tài nguyên và
Trách nhiệm bảo vệ môi
10 (48) tháng 10/

Môi trường, số
2007.

trường cửa tể chức, cá nhân trong nuôi trồng thủy sản:
Thực trạng pháp luật và thực tiễn tại Đồng bằng sông Cửu Long

tôm ven biển đã làm gia tăng nhanh quá trình xâm nhập mặn chưa được kiểm soát
chặt chẽ, tác động xấu đến các hệ sinh thái nước ngọt trong khu vực. Ví dụ: tại Cù
Lao Ông Hổ, xã Mỹ Hòa Hưng (An Giang), tình trạng người dân đào mới, người

nơi khác đến mua đất nuôi cá tra, cá basa trong thời gian qua rất sôi động. Hàng
chục hecta đất ruộng, bãi bồi nhanh chóng chuyển thành ao cá nuôi10.
Ô nhiễm môi trường từ nuôi trồng thủy sản tập trung ở một sổ vẩn đề cở bản
sau:
— Thức ăn dư thừa dùng để nuôi hồng thủy sản từ các nguồn thức ăn công
nghiệp, thức ăn do người dân tự chế biến tại chỗ không được tiêu thụ hết đã gây ra
hiện tượng thối rửa bị phân hủy hòa tan vào nước hoặc lắng đọng trong ao nuôi. Các
hóa chất vệ sinh cải tạo ao nuôi, các vật tư chuyên dụng như Diatomit, Dolomit, vôi
bột, các chế phẩm sinh hóa học, các loại thuốc kháng sinh, chất kích thích tăng
trưởng... được sử dụng để cải tạo chất lượng môi trường nước và phòng trừ dịch
bệnh tồn đọng và rửa trôi vào môi trường nước.
— Các chất độc hại có trong môi trường nước và đất như: Fe 2+, Fe3+, Al3+,
SO42', các nguồn bùn phù sa có ừong nước lắng đọng trong các ao nuôi, các thành

phần chứa H2S, NH3 là sản phẩm của quá trình phân hủy yếm khí ở bùn đáy ao
nuôi tạo thành. Các nguồn thải này chưa được xử lý hiệt để vẫn tiếp tục thải ra môi
trường nước ừên các sông rạch là nguyên nhân cơ bản gây ô nhiễm môi trường.
Qua số liệu điều tra đánh giá cho thấy chưa đến 40% lượng thức ăn đưa vào nuôi
thủy sản được chuyển hóa thành sản phẩm, còn lại được thải loại dưới dạng thức ăn
dư thừa thối rửa và chất thải11.
— Một điều đáng quan tâm là với các mô hình nuôi thâm canh càng cao, nuôi
công nghiệp với quy mô càng lớn thì nguồn chất thải càng có độ đậm đặc cao và
mức độ nguy hại càng nhiều nên khả năng tác hại đến môi trường thường diễn ra
nhanh với quy mô tác động rất lớn. Chất thải nuôi thâm canh và công nghiệp có thể
chứa trên 45% là thành phần Nitrogen và 22% là thành phần các chất hữu cơ dễ
phân hủy và các chất độc hại khác là nguồn có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường
nghiêm trọng, làm suy giảm chất lượng nước ở nguồn tiếp nhận là sông rạch và lây

GVHD: ThS. Kim Oanh Na


8

SVTII: Tô Thị ủt


12
13

/>
Trách nhiệm bảo vệ môi trường của tẩ chức, cá nhân trong nuôi trồng thủy sản:
Thực trạng pháp luật và thực tiễn tại Đồng bằng sông Cửu Long

Hậu quả của quá trình tác động của nguồn thải độc hại từ nuôi trồng thủy sản
đã làm suy giảm chất lượng nước ừên sông rạch trong khu vực. Hàm lượng các chất
hữu cơ, amoniac, sun-fua hydro trong nước, chỉ số vi sinh như Coliíòrm, Ecoli... đã
gia tăng so với trước đây.
Những năm gần đây dịch bệnh trong nuôi trồng thủy sản phát sinh trên diện
rộng do ô nhiễm môi trường ở các mô hình nuôi thâm canh cá tra, cá basa... làm cá
chết hàng loạt làm thiệt hại kinh tế rất lớn. Điển hình là vừa qua đã có sự cố môi
trường xảy ra làm cá chết hàng loạt ở một số ao nuôi khi người dân sử dụng hóa
chất bảo vệ thực vật, chế phẩm độc hại để trị bệnh cho cá tra. Nhiều hộ nông dân,
trang trại, doanh nghiệp quy mô lớn... đã phải lâm vào cảnh điêu đứng do nợ nần, ở
một số nơi diện tích nuôi thủy sản phải bỏ hoang do bị ô nhiễm môi trường và dịch
bệnh phát sinh mà chưa khắc phục được12.
Một số ví dụ điển hình:
> Ở Thốt Nốt (Cần Thơ), vùng nước ô nhễm trên sông Hậu đã kéo dài trên
20km. Trong quá trình nuôi, người nuôi đã xả nước trong ao hồ ra sông ngòi. Lượng
cá tôm càng lớn thì chất thải càng nhiều, nước thải, bùn chứa phân của các loại thủy
sản, thức ăn dư thừa bị thối rửa, chất tồn dư của các loại vật tư sử dụng trong nuôi
trồng thủy sản như hóa chất, vôi, khoáng chất, khí hữu cơ, khí vô cơ H 2S, NH3... từ

các ao nuôi xả ra sông rạch càng gây ô nhiễm cao. Qua kiểm tra mẫu nước ở khu
vực này cho thấy hầu hết các ao nuôi cá, tôm đều có dấu hiệu nhiễm bẩn hữu cơ
như COD, BOD, Nitơ, photpho... cao hơn tiêu chuẩn cho phép, tác động bất lợi đến
hệ sinh thái gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng đến sức khỏe con người13.
> Ớ tỉnh An Giang, với tống diện tích đang nuôi thủy sản khoảng 2400 ha bao
gồm cá tra, cá basa, cá điêu hồng... Trong quá trình nuôi, hầu hết các nguồn chất
thải phát sinh đều thải trực tiếp vào nguồn nước, mà không qua bất kì hình thức xử
lý nào. Chất lượng nước trong ao nuôi thuộc dạng ô nhiễm nhẹ nhưng với một
lượng nước rất lớn được xả vào dòng sông trong một thời gian dài, làm khả năng tự
lảm sạch của dòng sông trong thời gian tới sẽ bị suy giảm và dần dần bị ô nhiễm,
gây hậu quả vô cùng nghiêm trọng. Hiện tượng cá tra chết hàng loạt vào đầu tháng
14

/>

GVHD: ThS. Kim Oanh Na

9

SVTH: Tô Thị ủt


15
16

Tạp chí Nông nghiệp và nông thôn Vĩnh Long, số 21, kỳ 1 tháng 11/2005

Trách nhiệm bảo vệ môi trường của tẩ chức, cá nhân trong nuôi trồng thủy sản:
Thực trạng pháp luật và thực tiễn tại Đồng bằng sông Cửu Long


đã làm cho tình hình ô nhiễm nguồn nước mặt trong vùng ngày càng trở nên nghiêm
trọng do chất thải sau nuôi tôm gây ảnh hưởng tới chất lượng nước. Sự chuyển dịch
ồ ạt diện tích trồng lúa sang nuôi tôm không theo đúng quy hoạch đã phần nào làm
cho mức độ tác động nghiêm ừọng của môi trường nước, hiệu quả nuôi và tác động
trực tiếp đến đời sống của nhiều người dân nuôi tôm trong vùng15.
Bên cạnh đó, tình trạng nhiễm Asen cũng đã được phát hiện ở Đồng Tháp, An
Giang, Vĩnh Long, Bạc Liêu16.
Những người nuôi cá ừa, cá basa không chỉ gây ô nhiễm môi trường nước mà
còn làm ô nhiễm nghiêm trọng môi trường không khí xung quanh khu vực nuôi17.
Vấn đề thủy lợi trong nuôi trồng thủy sản vẫn còn rất hạn chế, gây khó khăn
cho công tác bảo vệ môi trường: Theo viện Kinh tế- quy hoạch thủy sản, nuôi cá tra,
cá basa càn rất nhiều nước và phải thường xuyên thay đổi nước trong ao nuôi do
khả năng lây nhiễm dịch bệnh đối với cá nuôi trong ao là rất lớn. Tại vùng này, do
nguồn nước phục vụ nuôi cá chủ yếu dựa vào các công trình thủy lợi phục vụ sản
xuất nông nghiệp, cho nên các cống thường được thiết kế đáy cống cao hom đáy
kênh. Vì vậy, việc thoát nước ra sông lớn bị hạn chế, dẫn đến chất ô nhiễm đọng lại
đáy kênh, làm tăng ô nhiễm vùng nuôi cá tra, cá basa. Mặt khác, việc thực thi, ứng
dụng các công nghệ xử lý nước thải, bùn thải trong nuôi trồng thủy sản chưa đáp
ứng yêu cầu chất lượng của công tác bảo vệ môi trường.
Tuy nhiên, vẫn có một số hình thức nuôi trồng thủy sản vừa không gây ô
nhiễm môi trường hoặc ít gây ô nhiễm môi trường mà còn mang lại hiệu quả kinh tế
cao. Đó là ở một số hộ gia đình nuôi trồng thủy sản với mật độ nuôi thấp và số
lượng nuôi ít, nuôi thủy sản nhằm mục đích tạo nguồn lưcmg thực cơ bản cho gia
đình nên người nuôi dễ dàng kiểm soát vấn đề ô nhiễm môi trường, và ít tốn kém
hơn trong vấn đề kiểm soát bảo vệ môi trường;... Hoặc với hình thức nuôi thủy sản
kết họp ừên ruộng lúa là một trong những phương thức nuôi trồng thủy sản vừa
mang lại lợi ích kinh tế cao vừa bảo vệ tốt môi trường. Với phương thức này, hiện
nay có rất nhiều mô hình nuôi trồng kết hợp trong sản xuất nông nghiệp mang tính
/> />
17


GVHD: ThS. Kim Oanh Na

10

SVTII: Tô Thị ủt


18
19

Thông tin khoa học và công nghệ Vĩnh Long, số 02/2007

Trách nhiệm bảo vệ môi trường của tẩ chức, cá nhân trong nuôi trồng thủy sản:
Thực trạng pháp luật và thực tiễn tại Đồng bằng sông Cửu Long
/>
cho thức ăn, vì thế vấn đề ô nhiễm do thức ăn dư thừa sẽ không tồn tại. Đồng thời
người nuôi xây dựng các thông số kỹ thuật ứng dụng, tác động phù họp với các mô
hình nuôi, mật độ thả nuôi; tạo thức ăn tự nhiên; sử dụng các phụ phế phẩm nông
nghiệp để bổ sung thức ăn (tự chế); Quản lý tốt chất lượng nước hệ thống nuôi và
công trình nuôi làm giảm việc sử dụng thuốc trừ sâu độc hại cho con người, môi
trường và làm giảm lượng phân bón hóa học sẽ hạn chế suy thoái môi trường đất.
Bên cạnh đó, việc tái sử dụng phụ phế phẩm nông nghiệp (phân hữu cơ đã ủ hoai,
bã đậu nành, phế phẩm lò giết mổ...) để làm thức ăn cho tôm, cá sẽ góp phần làm
cho môi trường không bị ô nhiễm18.
Với mô hình nuôi trồng thủy sản không gây ô nhiễm môi trường đang được
nhà nước khuyến khích phát triển, người dân cần phát huy hình thức canh tác này.
Tuy nhiên, với hình nuôi trồng thủy sản không khoa học cần phải được điều chỉnh
lại vì tình trạng ô nhiễm môi trường đã và đang trở thành vấn đề bức xúc của hầu
hết người dân hiện nay.

1.2 Sự cần thiết phải bảo vệ môi trường trong nuôi trồng thủy sản:
Vấn đề ô nhiễm môi trường trong nuôi trồng thủy sản hiện nay đã đến mức
báo động. Ở một số tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long có nhiều tổ chức, cá nhân tự
phát đào ao nuôi trồng thủy sản với quy mô lớn. Mặt trái của việc phát triển quá
nóng diện tích nuôi trồng thủy sản ừong khi các điều kiện hỗ trợ cho nghề nuôi như
quy hoạch vùng nuôi, giống thủy sản, kỹ thuật nuôi... chưa đáp ứng được yêu càu
đã đe dọa đến sự phát triển bền vững của nghề nuôi trồng thủy sản và dẫn đến hậu
quả tất yếu là làm ô nhiễm môi trường, suy thoái môi trường.
Tình trạng lạm dụng hóa chất, thuốc chữa bệnh trong nuôi thâm canh, thuốc
bảo vệ thực vật... ngày càng nghiêm trọng (vì hầu hết người dân không am hiểu hết
kiến thức về thú y) đã gây ô nhiễm nguồn nước.
Trong khi quy hoạch vùng nuôi, nhất là quy hoạch thủy lợi chưa đáp ứng được
yêu cầu phát triển, vệ sinh ao nuôi chưa thật tốt nên nguồn nước ao nuôi ngày càng
xấu đi. Môi trường nước bị ô nhiễm kết họp với mật độ thả nuôi dày, chất lượng
giống chưa đảm bảo... đã gây nhiều chứng bệnh cho cá nuôi (khoảng 30- 35% cá

GVHD: ThS. Kim Oanh Na

11

SVTII: Tô Thị ủt


20

Nông nghiệp và Nông thôn Vĩnh Long, số 72 tháng 9/2007

Trách nhiệm bảo vệ môi trường của tẩ chức, cá nhân trong nuôi trồng thủy sản:
Thực trạng pháp luật và thực tiễn tại Đồng bằng sông Cửu Long


Cũng xuất phát từ tình hình dịch bệnh, người nuôi đã lạm dụng các loại kháng
sinh và thuốc thú y thủy sản. Chất lượng của chứng rất đáng lo ngại trong phòng trị
bệnh và sử dụng cả thức ăn tăng trọng gia súc để nuôi cá khiến cho môi trường
nước ngày càng bị ô nhiễm. Dịch bệnh và chất lượng cá đã và đang đứng trước
nguy cơ mất dần thị trường tiêu thụ, đồng thời vi phạm các quy định về vệ sinh an
toàn thực phẩm thủy sản.
Một thực tế đáng lo ngại là hiện tượng cá chết hàng loạt ở một số cơ sở nuôi
cá tra ừong ao, hầm, cá bè trên sông hay dịch bệnh tôm nuôi do ô nhiễm môi trường
ao nuôi đã phát sinh hơn 20- 60% diện tích nuôi ở các tỉnh ven biển Cà Mau, Bạc
Liêu, Sóc Trăng... đều gây tổn thất kinh tế rất lớn cho nghề nuôi trồng thủy sản
trong thời gian qua. Hệ lụy kéo theo nhiều hộ nông dân, trang trại, một số doanh
nghiệp nuôi với quy mô lớn đã phải lâm và cảnh điêu đứng nợ nàn do vay vốn đàu
tư, một số nơi diện tích nuôi ừồng thuỷ sản phải bỏ hoang do ô nhiễm môi trường
và dịch bệnh phát sinh mà vẫn chưa khắc phục được20.
Một vấn đề mà mọi người hết sức bức xúc là môi trường nước ô nhiễm gây
ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người và các sinh vật khác; dich bệnh thủy sản
cũng làm lây lan sang các khu nuôi lân cận do người nuôi thải chất thải ra các khu
vực lân cận mà không xử lý đúng với tiêu chuẩn môi trường.
Ô nhiễm môi trường ngày càng gia tăng do ảnh hưởng của các hoạt động nuôi
như thiếu hệ thống thủy lợi phục vụ cho việc cấp thoát nước ao nuôi, không đảm
bảo vê sinh môi trường; việc quản lý và xử lý chất thải không đáp ứng tiêu chuẩn
môi trường; vấn đề sử dụng thuốc, hóa chất, kháng sinh trong nuôi trồng thủy sản
không tuân theo quy định pháp luật; tình trạng lan truyền mầm bệnh ở các vùng
nuôi do hoạt động di giống, nhập giống thủy sản trên toàn cầu và tình trạng cấp
thoát nước bừa bãi... Sự phát triển vùng nuôi thiếu quy hoạch và đầu tư lâu dài đã
trở thành một nguy cơ trước mắt đối với quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản
quá nhanh. Do đó, vấn đề bảo vệ môi trường trong hoạt động nuôi trồng thủy sản
hiện nay là hết sức cần thiết.
Tóm lại, ngành nuôi trồng thủy sản ở Việt Nam hiện nay đang phải đối mặt


GVHD: ThS. Kim Oanh Na

12

SVTII: Tô Thị ủt


Trách nhiệm bảo vệ môi trường của tẩ chức, cá nhân trong nuôi trồng thủy sản:
Thực trạng pháp luật và thực tiễn tại Đồng bằng sông Cửu Long

trọng, song bảo vệ môi trường cũng không kém phần quan trọng hom vì một môi
trường trong sạch, lành mạnh chính là điều kiện thuận lợi mang lại sức khỏe cho
con người để hoạt động lao động phát triển kinh tế. Do đó, tổ chức, cá nhân nuôi
trồng thủy sản cần phải có ý thức ừách nhiệm trong vấn đề bảo vệ môi trường; về
phía các cơ quan nhả nước cần quan tâm hỗ trợ cho người nuôi về mặt kiến thức, kỹ
thuật nuôi, cơ sở hạ tầng trong nuôi trồng thủy sản nhất là việc ban hành những quy
định pháp luật điều chỉnh hành vi củ họ nhằm giúp cho việc nuôi hồng thủy sản
phát triển thuận lợi mà không gây ô nhiễm môi trường.
1.3 Khái quát về chính sách và pháp luật Việt Nam về bảo vệ môi trường
trong
nuôi trồng thủy sản:
Ý thức bảo vệ môi trường của các tổ chức, cá nhân nuôi trồng thủy sản đóng
vai trò rất quan trọng. Tuy nhiên pháp luật mới là nền tảng trong vấn đề điều chỉnh
hành vi của con người. Pháp luật thông qua các hệ thống quy phạm để điều chỉnh
hành vi xử sự của con người và được đảm bảo thực hiện bằng quyền lực nhà nước,
sẽ có tác dụng rất lớn trong việc bảo vệ môi trường. Nhận thức được tầm quan trọng
của vấn đề này, Đảng và nhà nước ta rất chú trọng công tác xây dựng và ban hành
các văn bản quy phạm pháp luật về môi trường và các văn bản khác có liên quan
làm cơ sở pháp lý để điều chỉnh vấn đề bảo vệ môi trường.
> Chính sách bảo vệ môi trường

Chính sách môi trường được hiểu là tất cả các biện pháp của nhà nước nhằm
duy trì và phát triển môi trường một mặt nó chủ động tạo ra các tiền đề loại bỏ hạn
chế cho việc phát triển bền vững tài nguyên môi trường, đồng thời nó là biện pháp
chống lại hành vi làm hủy hoại, suy thoái, ô nhiễm môi trường. Trong đó công cụ
pháp luật được sử dụng chủ yếu là các cơ chế đảm bảo thực hiện cũng như các biện
pháp kinh tế kích thích cá nhân, tổ chức bảo vệ môi trường.
Vấn đề bảo vệ môi trường được coi là một yếu tố không thể tách rời của quá
trình phát triển. Vì vậy, vấn đề này đã được Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam liên
tục đề cập đến. Đặc biệt Đại hội IX Đảng cộng sản Việt Nam đã nêu rõ chủ trương
phát triển trong thời gian tới là “phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững, tăng
trưởng kinh tế đi đôi với bảo đảm tiến bộ công bằng xã hội và bảo vệ mói trường”,
đặt mục tiêu môi trường cũng quan trọng như tăng trưởng kinh tế và bảo đảm tiến
GVHD: ThS. Kim Oanh Na

13

SVTII: Tô Thị ủt


Trách nhiệm bảo vệ môi trường của tẩ chức, cá nhân trong nuôi trồng thủy sản:
Thực trạng pháp luật và thực tiễn tại Đồng bằng sông Cửu Long

điểm, mục tiêu cụ thể và 8 giải pháp hết sức quan trọng nhằm bảo vệ môi trường để
phát triển bền vững trong tiến trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước.
Với quan điểm phát triển kinh tế phải kết họp hài hòa, chặt chẽ với bảo vệ môi
trường, bảo vệ môi trường phải kết họp hài hòa giữa nội lực và họp tác quốc tế. Bảo
vệ môi trường là nhiệm vụ của toàn xã hội; phòng ngừa là chủ yếu (coi trọng tính
phòng ngừa). Chiến lược đặt ra mục tiêu đến năm 2010 là hạn chế tốc độ gia tăng ô
nhiễm và định hướng mục tiêu đến năm 2020 là ngăn chặn về cơ bản tốc độ gia tăng
ô nhiễm, bảo đảm cân bằng sinh thái ở mức ổn định và đáp ứng đầy đủ các yêu càu

về môi trường để chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và tham gia có hiệu quả vào
quá trình toàn cầu hóa.
Những giải pháp chiến lược then chốt được lựa chọn bao gồm: nâng cao ý
thức bảo vệ môi trường; tăng cường quản lý nhà nước, pháp luật về bảo vệ môi
trường; áp dụng các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường; xây dựng mối quan
hệ hài hòa giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường; tăng cường đầu tư cho bảo
vệ môi trường; đẩy mạnh xã hội hóa cho công tác bảo vệ môi trường và tăng cường
họp tác quốc tế về bảo vệ môi trường nhằm đạt được các mục tiêu trên.
Ngày 15-11-2004, Bộ chính trị đã ban hành Nghị quyết số 41-NQ/TW trong
chương trình hành động của Chính phủ và Quyết định số 34/2005/QĐ-TTg ngày
22/02/2005 về bảo vệ môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện
đại hóa đất nước, trong đó nhấn mạnh: bảo vệ môi trường là một nội dung cơ bản
không thể tách rời trong đường lối, chủ trương và kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội
của tất cả các cấp, các ngành; là cơ sở quan trọng bảo đảm phát triển bền vững, thực
hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước.
Vừa qua, Bộ Thủy sản đã ban hành Quyết định số 1031/QĐ-BTS ngày
30/7/2007, về việc phê duyệt “chương trình hành động” của ngành thủy sản thực
hiện Nghị quyết số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 của Bộ chính trị về bảo vệ môi
trường trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, với 8
nhiệm vụ và các hoạt động cơ bản sau đây:
— Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức và trách nhiệm về bảo vệ môi
GVHD: ThS. Kim Oanh Na

14

SVTII: Tô Thị ủt


Trách nhiệm bảo vệ môi trường của tẩ chức, cá nhân trong nuôi trồng thủy sản:
Thực trạng pháp luật và thực tiễn tại Đồng bằng sông Cửu Long


— Bảo vệ môi trường ven biển và các làng nghề thủy sản. Triển khai các
chưomg trình điều tra, đánh giá hiện trạng, xử lý và khắc phục ô nhiễm môi trường
trong khu vực nuôi trồng thủy sản;
— Bảo tồn đa dạng thủy sinh học; khai thác, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả các
nguồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ phát triển thủy sản;
— Đẩy mạnh họp tác quốc tế về bảo vệ môi trường, đáp ứng các yêu cầu về
bảo vệ môi trường trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Nghị Quyết Đại hội lần thứ X của Đảng yêu cầu: Ngăn chặn các hành vi hủy
hoại và gây ô nhiễm môi trường, khắc phục tình trạng xuống cấp môi trường ở các
lưu vực sông, đô thị, khu công nghiệp, làng nghề, nơi đông dân cư và có nhiều hoạt
động kinh tế. Từng bước sử dụng công nghệ sạch, năng lượng sạch. Tích cực phục
hồi môi trường và các hệ sinh thái bị phá hủy. Tiếp tục phủ xanh đất trống, đồi trọc,
bảo vệ đa dạng sinh học. Quan tâm đầu tư cho lĩnh vực môi trường, nhất là các hoạt
động thu gom, tái chế và xử lý chất thải. Hoàn chỉnh pháp luật, tăng cường quản lý
nhà nước về bảo vệ và cải thiện môi trường tự nhiên. Đây thực sự là kim chỉ nam
giúp chúng ta thực hiện tốt hơn nhiệm vụ bảo vệ môi trường trong thời kỳ phát triển
mới của đất nước.
Chính phủ cũng đã thể hiện quyết tâm cao trong việc bảo vệ tài nguyên môi
trường, từ năm 2006 dành 1 % tổng chi ngân sách cho sự nghiệp môi trường. Trong
mục lục thống kê hàng năm, ngoài các lĩnh vực kinh tế và xã hội, hiện nay đã bổ
sung thêm các chỉ số về môi trường. Trong số mười chín nhóm lĩnh vực cần ưu tiên
nhằm phát triển bền vững đặt ra trong chương trình Nghị sự 21 của Việt Nam, có
năm nhóm lĩnh vực kinh tế, năm lĩnh vực xã hội và có chín lĩnh vực tài nguyên
thiên nhiên và môi trường.
Phát triển bền vững về môi trường là: khai thác họp lý, sử dụng tiết kiệm và có
hiệu quả tài nguyên thiên nhiên; phòng ngừa, ngăn chặn, xử lý và kiểm soát có hiệu
quả ô nhiễm môi trường, bảo vệ tốt môi trường sống; khắc phục suy thoái và cải
thiện môi trường. Quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường là một trong ba trụ cột


GVHD: ThS. Kim Oanh Na

15

SVTII: Tô Thị ủt


Trách nhiệm bảo vệ môi trường của tẩ chức, cá nhân trong nuôi trồng thủy sản:
Thực trạng pháp luật và thực tiễn tại Đồng bằng sông Cửu Long

về sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường. Nghiêm cấm mọi
hoạt động làm suy kiệt tài nguyên và hủy hoại môi trường”.
Đây là hiến pháp đàu tiên quy định trách nhiệm, nghĩa vụ của cơ quan nhà
nước, đơn vị vũ trang, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, mọi cá nhân phải thực hiện
các quy định pháp luật về bảo vệ môi trường. Và như vậy, nghĩa vụ bảo vệ môi
trường đã trở thành nghĩa vụ hiến định của công dân và tố chức.
>Một số văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến bảo vệ môi trường
Các chính sách về bảo vệ môi trường được cụ thể hóa trong các văn bản quy
phạm pháp luật điều chỉnh về bảo vệ môi trường.
Sau 12 năm thi hành Luật Bảo vệ môi trường năm 1993, nay đã được thay thế
bằng Luật Bảo vệ môi trường năm 2005. Luật này đã được Quốc hội nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 29 tháng 11
năm 2005 và có hiệu lực ngày 01/7/2006. Tinh thần nổi bật của Luật Bảo vệ môi
trường 2005 là nhằm đẩy mạnh công tác xã hôi hóa hoạt động bảo vệ môi trường
nhưng cũng đồng thời cho phép sử dụng nhiều biện pháp, công cụ, chế tài mạnh
hơn, có tính răn đe cao hơn. Trong luật 2005 quy định có hệ thống các hoạt động
bảo vệ môi trường, chính sách, biện pháp và nguồn lực bảo vệ môi trường; quyền và
nghĩa vụ bảo vệ môi trường của các tổ chức, cá nhân. Luật 2005 cũng đã giảm thiểu
các quy phạm giao cho Chính phủ quy định chi tiết hoặc hướng dẫn. Trong luật
2005, quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, doanh ngiệp, cộng đồng,

hộ gia đình, cá nhân cũng như trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước, các
cấp chính quyền và việc phân cấp quản lý trong lĩnh vực môi trường đã rõ ràng hơn.
Luật 2005 cũng cho phép áp dụng nhiều công cụ, biện pháp chế tài mạnh, đồng bộ,
cỏ tính răn đe cao hơn như: áp dụng tiêu chuẩn môi trường, sử dụng các công cụ
kinh tế, thanh tra, kiểm tra bảo vệ môi trường...
Nhằm ngăn ngừa, hạn chế sự gia tăng ô nhiễm, suy thoái môi trường trong quá
trình phát triển ngành thủy sản; kết hợp chặt chẽ và hài hòa giữa nuôi trồng thủy sản
với bảo tồn tài nguyên sinh vật; phục hồi và duy trì chất lượng môi trường; đảm bảo
phát triển bền vững ngành thủy sản. Quốc hội nước ta đã thông qua Luật Thủy sản
2003 (trước đây là pháp lệnh 1989 về bảo vệ môi trường và phát triển nguồn lợi thủy
sản) quy đỉnh cụ thể quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân trong nuôi trồng thủy
GVHD: ThS. Kim Oanh Na

16

SVTII: Tô Thị ủt


Trách nhiệm bảo vệ môi trường của tẩ chức, cá nhân trong nuôi trồng thủy sản:
Thực trạng pháp luật và thực tiễn tại Đồng bằng sông Cửu Long

Nghị định số 48/ 1996/NĐ- CP ngày 12/8/1996 về xử phạt vi phạm nành chính
trong lĩnh vực bảo vệ nguồn lợi thủy sản. Nghị định này quy định về các hành vi vi
phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ nguồn lơi thủy sản, hình thức xử phạt, mức
phạt, thầm quyền, thủ tục xử phạt và biện pháp xử phạt.
Chính phủ đã ban hành Nghi định 81/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006
về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. Nghị định này
quy định các hành vi vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, hình thức xử phạt,
mức phạt, thẫm quyền, thủ tục xử phạt và các biện pháp khắc phục hậu quả.
Nuôi ừồng thủy sản là hoạt động canh tác dưới nước, vì vậy môi trường nước

rất dễ bị ô nhiễm nếu người nuôi không tuân thủ các quy định của pháp luật về bảo
vệ nguồn nước. Vì thế, nhằm bảo vệ môi trường nước trong hoạt động nuôi trồng
thủy sản. Quốc hội đã ban hành Luật tài nguyên nước (có hiệu lực thi hành ngày
01/01/1999), quy định về việc quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước;
phòng chống và khắc phục hậu quả do nước gây ra.
Nghị định số 34/2005/NĐ- CP ngàyl7/3/1005 về xử phạt vi phạm hành chính
trong lĩnh vực tài nguyên nước. Nghị định này quy định các hành vi vi phạm trong
lĩnh vực tài nguyên nước, hình thức xử phạt, mức phạt, thầm quyền xử phạt, thủ tục
xử phạt và các biện pháp khắc phục hậu quả.
Nghị định số 137/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 6 năm 2004 của Chính phủ quy
định về xử phạt vi phạm hành chính trên các vùng biển và thềm lục địa của nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Bộ luật Dân sự 2005 quy định về bồi thường thiệt hại đối với tổ chức, cá nhân
gây ô nhiễm môi trường.
Bộ luật Hình sự 1999 quy định các tội phạm về môi trường như: tội hủy hoại
nguồn lợi thủy sản; các tội gây ô nhiễm nguồn nước; tội làm lây lan dịch bệnh nguy
hiểm cho người; tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho động vật và thực vật.

GVHD: ThS. Kim Oanh Na

17

SVTII: Tô Thị ủt


Trách nhiệm bảo vệ môi trường của tẩ chức, cá nhân trong nuôi trồng thủy sản:
Thực trạng pháp luật và thực tiễn tại Đồng bằng sông Cửu Long

CHƯƠNG 2


TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN
TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN: THựC TRẠNG VÀ PHƯƠNG
HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
2.1 Trách nhiệm chung của tổ chức, cá nhân nuôi trồng thủy sản trong việc
bảo
vệ môi trường:
Theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường 2005 thì tổ chức, cá nhân nuôi
trồng thủy sản có các trách nhiệm sau đây:
Điều 47. Bảo vệ môi trường trong nuôi trồng thủy sản:
1. To chức, cả nhân sản xuất, nhập khấu, kinh doanh thuốc thú y, hóa chất
trong nuôi trong thủy sản phải thực hiện đúng các quy định của pháp luật về bảo vệ
môi trường và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
2. Không được sử dụng thuốc thủ y, hóa chất đã hết hạn sử dụng hoặc
ngoài danh mục cho phép trong nuôi trồng thủy sản.
3. Thuốc thú y, hóa chẩt dùng trong nuôi trong thủy sản đã hết hạn sử dụng;
bao bì đựng thuốc thú y, hóa chất dùng trong nuôi trong thủy sản sau khi sử dụng;
bùn đất và thức ăn lẳng đọng khi làm vệ sinh trong ao nuôi thủy sản phải được thu
gom, xử lý theo quy định về quản lý chất thải.
4. Khu nuôi trồng thủy sản tập trung phải phù họp với quy hoạch và đáp
ứng các yêu cầu về bảo vệ môi trường sau đây:
— Chat thải phải đươc thu gom, xử lý đạt tiêu chuấn môi trường về chất
thải.
— Phục hồi môi trường sau khi ngừng hoạt động nuôi trong thủy sản.
— Bảo đảm điều kiện vệ sinh môi trường, phòng ngừa dịch bệnh thủy sản;
không được sử dụng hóa chất độc hại hoặc tích tụ độc hại.
5. Không được xây dựng khu nuôi trồng thủy sản tập trung trên bãi bồi
đang hình thành vùng cửa sông ven biển; phả rừng ngập mặn để nuôi trồng thủy sản.
Theo đó, các đối tượng có trách nhiệm bảo vệ môi trường gồm: tổ chức, cá
nhân sản xuất, nhập khẩu, kinh doanh thuốc thú y, hóa chất dùng trong nuôi trồng
thủy sản; và tổ chức, cá nhân trực tiếp nuôi trồng thủy sản.

2.1.1

Tuân thủ các quy định của pháp luật về sản xuất, nhập khẩu, kỉnh

doanh
GVHD: ThS. Kim Oanh Na

18

SVTII: Tô Thị ủt


Trách nhiệm bảo vệ môi trường của tẩ chức, cá nhân trong nuôi trồng thủy sản:
Thực trạng pháp luật và thực tiễn tại Đồng bằng sông Cửu Long

phải thực hiện đúng các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường và các quy
định khác của pháp luật có liên quan
Thuốc thú y, hóa chất dùng trong nuôi trồng thủy sản là những sản phẩm có
khả năng gây ô nhiễm môi trường rất cao. Khi sử dụng thì ngoài những tác dụng
mong muốn, các hóa chất này còn gây ra nhiều tác hại ảnh hưởng xấu đến môi
trường như ảnh hưởng tiêu cực đến tốc độ tăng trưởng của cá, tôm nuôi, khả năng
tiêu thụ mồi, làm giảm khả năng đề kháng dịch bệnh thủy sản, gây ô nhiễm môi
trường... Do đó tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu, kinh doanh thuốc thú y, hóa
chất, các chế phẩm sinh học dùng trong nuôi trồng thủy sản phải đảm bảo đạt tiêu
chuẩn
ngành, tiêu chuẩn Việt Nam theo quy định của pháp luật.
Tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu, kinh doanh thức ăn và nguyên liệu lảm
thức ăn nuôi trồng thủy sản phải tuân theo quy định của pháp luật về vệ sinh thú y.
Nhà nước ta đã ban hành các văn bản quy phạm pháp luật quy định về việc sản
xuất, nhập khẩu, kinh doanh thuốc thú y, hóa chất đùng trong nuôi trồng thủy sản như

sau:
Điều 35 Luật Thủy sản 2003 quy định về thức ăn nuôi trồng thủy sản; thuốc,
hóa chất dùng trong nuôi trồng thủy sản:
— Thức ăn, nguyên liệu làm thức ăn nuôi trồng thủy sản; thuốc, hóa chất
dùng trong nuôi trong thủy sản phải đảm bảo đạt tiêu chắn ngành, tiêu chuắn Việt
Nam;
— To chức, cả nhân khi nhập khấu thức ăn, nguyên liệu làm thức ăn nuôi
trong thủy sản; thuốc, hóa chất dùng trong nuôi trong thủy sản thuộc danh mục
hàng hóa nhập khấu chuyên ngành thủy sản phải tuân theo quy định của pháp luật
về thủ y, chất lượng hàng hóa, thương mại và các quy định khác của pháp luật có
liên quan. Trường hợp không thuộc danh mục hàng hóa nhập khấu chuyên ngành
thủy sản, trước khhi nhập khẩu thương mại lần đầu phải qua khảo nghiệm, kiểm
nghiêm theo quy định của Bộ Thủy sản;
— To chức, cả nhân sản xuất, kinh doanh thức ăn nuôi trong thủy sản;
thuốc, hóa chất dùng trong nuôi trồng thủy sản phải có đủ điều kiện kinh doanh
theo quy định của Chỉnh phủ; phải tuân theo quy định của pháp luật về thú y, chất
lượng hàng hóa, bảo vệ môi trường, nhãn hiệu hàng hóa và các quy định khác của
pháp luật có liên quan.
Chỉ thị số 03/2005/CT-BTS của Bộ Thủy sản ngày 07 tháng 3 năm 2005 quy

GVHD: ThS. Kim Oanh Na

19

SVTII: Tô Thị ủt


21

Xem phụ lục.


Trách nhiệm bảo vệ môi trường của tẩ chức, cá nhân trong nuôi trồng thủy sản:
Thực trạng pháp luật và thực tiễn tại Đồng bằng sông Cửu Long

— Chỉ được sản xuất, cung ứng cho người nuôi những mặt hàng đã được
cấp chứng nhận được phép sản xuất và tiêu thụ;
— Moi lô hàng trước khi đưa ra thị trường phải thực hiện chế độ ghi nhãn
theo Thông tư sổ 03/2000/TT-BTS ngày 22/9/2000 của Bộ Thủy sản hướng dẫn thực
hiện Quyết định 178/1999/QĐ-TTg ngày 30/8/1999 của Thủ tướng Chỉnh phủ và
Quyết định số 07/2005 ngày 4/02/2005 của Bộ Thủy sản và phải kèm theo phiếu
kiểm tra dư lượng khảng sinh;
— Chấp hành nghiêm túc hoạt động kiểm tra, kiểm soát của Chi cục quản lý
Chat lượng, an toàn vệ sinh và Thú y thủy sản vùng và cơ quan quản lý chất lượng
và Thủ y thủy sản các Tỉnh, Thành pho;
— sẵn sàng xuất trình tài liệu, giấy tờ liên quan đến quy định kiếm soát dư
lượng các chất độc hại trong hoạt động thủy sản khi cơ quan có thấm quyền yêu cầu.
Bộ Thủy sản đã thông qua quyết định số 07/2005/QĐ-BTS ngày 24 tháng 02
năm 2005 về việc ban hành danh mục hóa chất, kháng sinh cấm sử dụng nêu tại phụ
lục 1 và danh mục hóa chất, kháng sinh hạn chế sử dụng trong sản xuất, kinh doanh
thủy sản nêu tại phụ lục 2 sau đây21.
Danh mục hóa chất, kháng sinh cấm và hạn chế sử dụng được quy định nhằm
khống chế dư lượng trong sản phẩm thủy sản thấp hom giới hạn dư lượng tối đa cho
phép nêu tại danh mục hóa chất, kháng sinh hạn chế sử dụng trong sản xuất, kinh
doanh thủy sản.
Quyết định số 07/2005/QĐ-BTS ngày 24 tháng 02 năm 2005 của Bộ Thủy sản
quy định như sau:
— Không cho phép ừộn lẫn 02 loại chất kháng sinh trong 01 sản phẩm
thuốc, hóa chất; không cho phép trộn lẫn các hoạt chất cùng nhóm Fluoroquinolone
với nhau. Trong trường họp một sản phẩm có chứa 02 loại hoạt chất kháng sinh, cơ
sở sản xuất phải có đủ bằng chứng khoa học và thực tiễn để bảo đảm trộn lẫn mà

không là giảm tính năng tác dụng của từng loại và không phát sinh tác dụng xấu đối
với vật nuôi và môi trường;
— Mọi sản phẩm như thức ăn, hóa chất tẩy rửa khử trùng, hóa chất tẩy rửa
ao đầm phải ghi nhãn theo Quyết định 178/1999/QĐ-TTg ngày 30/8/1999 của Thủ
tướng Chính phủ, Thông tư số 03/2000/TT-BTS ngày 22/9/2000 của Bộ Thủy sản

GVHD: ThS. Kim Oanh Na

20

SVTII: Tô Thị ủt


22

Xem phụ lục

Trách nhiệm bảo vệ môi trường của tẩ chức, cá nhân trong nuôi trồng thủy sản:
Thực trạng pháp luật và thực tiễn tại Đồng bằng sông Cửu Long

Tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu, kinh doanh thuốc thú y, hóa chất trong
nuôi trồng thủy sản không được sử dụng hóa chất, kháng sinh cấm sử dụng nêu ở
phụ lục 1. Đối với danh mục hóa chất, kháng sinh hạn chế sử dụng thì phải theo
đúng với quy định đối với danh mục này. Tuy nhiên không phải tổ chức, cá nhân
nuôi trồng thủy sản nào cũng có thể hiểu hết các quy định trên. Vì thế nhả nước ta
cần có biện pháp tổ chức chương trình hướng dẫn nhằm phổ biến kiến thức cơ bản
về thú y thủy sản để họ có thể hiểu và thực hiện tốt hơn.
2.1.2
Không được sử dụng thuốc thú y, hóa chất đã hết hạn sử dụng
hoặc

ngoài
danh mục cho phép trong nuôi trồng thủy sản:
Thuốc thú y, hóa chất đã hết hạn sử dụng là thuốc thú y, hóa chất đã không
còn có tác dụng hoặc cỏ tác dụng không mong muốn đối với thủy sản.
Thuốc thú y, hóa chất ngoài danh mục cho phép trong nuôi trồng thủy sản là
thuốc thú y, hóa chất thuộc danh mục cấm sử dụng nêu ở phụ lục 1 trên đây22.
Các loại thuốc thú y, hóa chất đều có thời gian sử dụng, nghĩa là nó chỉ có tác
dụng trong một thời gian nhất định. Nếu quá thời gian sử dụng thì nó sẽ biến đổi về
chất lượng và có khi nó chuyển thành chất độc hại. Vì vậy tổ chức, cá nhân sản
xuất, nhập khẩu, kinh doanh thuốc thú y, hóa chất trong nuôi trồng thủy sản phải
tuân thủ quy định này. Neu tổ chức, cá nhân sử dụng thuốc thú y, hóa chất đã hết
hạn sử dụng thì khi người nuôi trồng thủy sản vô tình mua về sử dụng sẽ gây hại
cho thủy sản đồng thời làm ô nhiễm môi trường. Do đó tổ chức, cá nhân nuôi trồng
thủy sản chỉ được phép sử dụng thuốc thú y, hóa chất mà pháp luật không cấm sử
dụng và phải tuân thủ quy định pháp luật về cách sử dụng chúng. Thuốc thú y, hóa
chất ngoài danh mục cho phép trong nuôi trồng thủy sản thì không được sử dụng.
Chỉ thị số 03/2005/CT-BTS ngày 07 tháng 3 năm 2005 quy định đối với tổ
chức, cá nhân trực tiếp nuôi trồng thủy sản như sau:
— Sử dụng thuốc, hóa chất đúng mục đích; không tùy tiện sử dụng thuốc,

GVHD: ThS. Kim Oanh Na

21

SVTII: Tô Thị ủt


×