Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Nâng cao hiệu quả hoạt động của hội thẩm nhân dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (431.32 KB, 62 trang )

LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên người viết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy cô Khoa
Luật - Trường Đại học cần Thơ đã tận tình truyền dạy cho người viết nguồn kiến
thức sâu rộng góp phần hoàn thành luận văn này. Và hơn hết, người viết xin gửi
lời cảm ơn chân thành đến Cô Huỳnh Thị Sinh Hiền, người đã tận tình chỉ dẫn,
giúp đỡ và động viên người viết trong suốt quá trình làm luận vãn. Chân thành
cảm ơn các tác giả của những bài viết, sách, báo, tạp chí chuyên luận mà người
viết đã sử dụng làm tài liệu trong quá trình nghiên cứu.

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Với điều kiện thời gian cho
phép, khả
nghiên
cứu và kinh nghiêm thực
KỈỈÓA
34năng
(2008
- 2012)

tế còn hạn chế, ẳt hẳn luận vãn sẽ có nhiều thiếu sót. Nhưng với sự nghiên cứu
nghiêm túc, lòng đam mê tìm tòi người viết hy vọng đóng góp ỷ kiến nhỏ của
mình vào sự phát triển chung của nền khoa
pháp lý. Rẩt mong nhận được sự
ĐÈhọc
TÀI
góp ý, chỉ bảo tận tình của quý thầy cô, những người đi trước và những anh chị,
độc giả quan tâm đến đề tài này.

NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
CỦA HÔI THÂM NHÂN DÂN


Sinh viên thực hiện

Giảng vỉên hướng dẫn:

Sỉnh viên thực hiện:

Ths. Huỳnh Thị Sinh Hiền
Bộ môn: Luật Tư pháp

Nguyễn Thị Hàng Diễm Mi
MSSV: 5085973

1


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

11


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN


MỤC LỤC

Trang

LỜI NÓIĐẰU.....................................................................................................1
Chương 1: NHỮNG VẮN ĐÈ LÝ LUẬN VÈ HỘI THẲM NHÂN DÂN........3
1.1.....................................................................................................................Khá

i quát về Hội thẩm nhân dân...................................................................3
1.1.1.................................................................................................................. Kh
ái niệm về Hội thẩm nhân dãn..................................................................3
1.1.2.................................................................................................................. Vai
trò và nhiệm vụ của Hội thẩm nhân dân..................................................3
1.1.3.
Sơ lược về sự hình thành và phát triển chế đinh Hội thẩm nhân
dân ở
nước ta......................................................................................................................5
1.2.
Giói thiệu chung về chế định bồi thẩm đoàn ở một số nước trên
thế giói9
1.2.1....................................................................................Bồi thẩm đoàn ở Mỹ
9
1.2.2.................................................................................Bồi thẩm đoàn ở Pháp
11
1.3.....................................................................................................................Các
nguyên tắc liên quan đến chế định Hội thẩm nhân dân........................13
1.3.1.
Nguyên tắc về sự tham gia của Hội thẩm nhân dân trong hoạt động
xét
xử............................................................................................................................13
1.3.2.................................................................................................................. Ng
uyên tắc khi xét xử, Hội thẩm ngang quyền với Thẩm phán..................13
1.3.3.
Nguyên tắc khi xét xử, Thẩm phán và Hội thẩm độc lập và chỉ tuân
theo
pháp luật.................................................................................................................14
Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VÈ HỘI THẢM NHÂN DÂN... 16
2.1...........................................................Quy định về bàu Hội thẩm nhân dân

....................................................................................................................16
2.1.1..................................................................................................................Chủ
thể có thẩm quyền giới thiệu để bầu Hội thẩm nhân dân.......................16
2.1.2.................................................................................................................. Hồ
sơ nhân sự được giới thiệu để bầu Hội thẩm nhân dân..........................17
2.1.3..................................................................................................................Chủ
thể có thẩm quyển bầu và quy trình bầu Hội thẩm nhân dân................18
................................................................................................................................29
2.3.1...................................................................Quyền của Hội thẩm nhân dân
29
2.3.2..................................................................................................................Ngh
ĩa vụ của Hội thẩm nhân dân....................................................................32
2.4...............................................................................................................Quá
trình Hội thẩm nhân dân tham gia giải quyết vụ án.......................33
2.4.1...................................................................Trước khỉ mở phiên tòa
........................................................................................................33


2.5..............................................................................................................Vấ
n đề trách nhiệm của Hội thẩm nhân dân khi bản án đã tuyên....36
Chương 3: THựC TRẠNG VÈ CÔNG TÁC HỘI THẢM NHÂN DÂN
HIỆN NAY-ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP...................................................................38
3.1......................................................................................................Thực trạng
....................................................................................................................38
3.1.1........................................................................................................Tích cực
38
3.1.2..........................................................................................................Tồn
tại
3.2....Một
số đề xuất về đổi mới tổ chức và hoạt động của Hội thẩm nhân

dân
..................................................................................................................
...45
3.2.1.
Cần xây dựng Luật về tổ chức và hoạt động của Hội thẩm nhân
dân... 45
3.2.2.
Giao cho Hội đòng nhân dân trách nhiệm quăn lý Hội thẩm nhân
dân 46
3.2.3.
Cần
số lượng Hội thẩm nhân dân được bầu, cho phép
nhân
dân không
cótăng
năngcường
lực.................................................................................48
3.2.5...........................Cần tiêu chuẩn hóa quy đinh về “ kiến thức pháp luật”
49
3.2.6..................................Thay đoi số lượng Hội thẩm trong Hội đồng xét xử
49
3.2.7..........................................Chế độ chính sách đối với Hội thẩm nhân dân
50
3.3. Một số đề xuất nhằm phát huy vai trò của Hội thẩm nhân dân...............51
3.3.1....................................................................về việc lụa chọn bầu Hội thẩm
51
3.3.2......................................về việc bồi dưỡng nghiệp vụ xét xử cho Hội thẩm
51
3.3.3.
Tạo điều kiện về vật chất và tinh thần để Hội thẩm nhân dân

hoàn thành
tốt nhiệm vụ khi tham gia xét xử..........................................................................52
3.3.4..............................................về việc phân công Hội thẩm tham gia xét xử
52

V


Luận văn tốt nghiệp

Nâng cao hiệu quả hoạt động của Hội thẩm nhăn dân

LỜI NÓI ĐẰU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Bản chất nhà nước ta là nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.
Dân chủ nhân dân thể hiện ở cả ba mặt hành pháp, lập pháp và tư pháp, cần
khẳng định rằng nền tư pháp của một Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
không thể thiếu đại diện nhân dân, đó là lý do tại sao việc đại diện nhân dân tham
gia vào hoạt động tư pháp trở thành một nguyên tắc Hiến định: “Việc xét xử của
Tòa án nhân dân có Hội thẩm nhân dân, của Tòa án quân sự có Hội thẩm quân
nhân tham gia. Khi xét xử, Hội thẩm ngang quyền với Thẩm phán” ( Điều 129
Hiến pháp 1992 được sửa đổi, bổ sung năm 2001). Hội thẩm nhân dân đại diện
cho nhân dân, cùng với Thẩm phán, Hội thẩm bằng chính kiến của mình góp
phàn đem lại những bản án thấu tình, đạt lý nhằm nâng cao chất lượng xét xử, và
giữ gìn niềm tin của nhân dân đối với Tòa án. Vì Hội thẩm nhân dân đóng vai trò
vô cùng quan trọng trong hoạt động xét xử, mà hoạt động xét xử hiện là trọng
tâm của chiến lược cải cách tư pháp mà Nhà nước ta đang thực hiện theo Nghị
Quyết số 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 về cải cách tư pháp đến năm 2020. Vậy mục
tiêu của nền tư pháp dân chủ nhân dân là làm thế nào để hiện thực hóa vai trò của
đại diện nhân dân trong hoạt động xét xử. Mặc dù vậy hiện nay Hội thẩm nhân

dân tham gia xét xử chưa thể hiện được vai trò đại diện của mình, thậm chí tỏ ra
yếu, kém, và không có năng lực, tham gia xét xử không hiệu quả, gây ra oan, sai,
làm mất uy tín của Tòa án. Với mong muốn nâng cao hiệu quả hoạt động xét xử
của Hội thẩm nhân dân, phát huy dân chủ trong Nhà Nước pháp quyền Việt Nam.
Người viết chọn đề tài “nâng cao hiệu quả hoạt động của Hội thẩm nhân dân”
để làm đề tài luận văn của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề tài hướng đến mục đích làm sáng tỏ những quy định của pháp luật về vị
trí, tổ chức, hoạt động của Hội thẩm nhân dân, qua đó thấy được vai trò, nhiệm
vụ của Hội thẩm là cực kỳ quan trọng. Bên cạnh đó, đề tài cũng nêu lên những
tích cực và hạn chế trong công tác Hội thẩm, nguyên nhân của những thực trạng
đó, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động xét xử của
Hội thẩm trong giai đoạn hiện nay.
3. Phạm vi nghiên cứu
Liên quan đến chế định Hội thẩm nhân dân có rất nhiều nội dung để nghiên
cứu. Tuy nhiên do thời gian có hạn và vốn hiểu biết còn nhiều hạn chế nên trong

GVHD: Ths.Huỳnh Thị Sinh Hiền

1

SVTH: Nguyễn Thị Hàng Diễm Mi


Luận văn tốt nghiệp

Nâng cao hiệu quả hoạt động của Hội thẩm nhăn dân

giới hạn của Luận văn cử nhân luật, Người viết không đề cập về Hội thẩm quân
nhân mà chỉ tập trung nghiên cứu về vị trí, vai hò, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức và

hoạt động của Hội thẩm nhân dân trong việc xét xử các vụ án nói chung.
4. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Luận văn này có thể dùng làm tài liệu tham khảo khi nghiên cứu về vai trò,
hoạt động của Hội thẩm nhân dân trong việc tham gia tố tụng.
Luận văn này cũng có thể được sử dụng để các Hội thẩm, tổ chức, cơ quan
hữu quan tham khảo để từ đó đưa ra những biện pháp, cách thức điều chỉnh về
hoạt động của Hội thẩm nhân dân, góp phần nâng cao hơn nữa vai hò của Hội
thẩm trong hoạt động xét xử.
5. Phương pháp nghiên cứu
Cơ sở của luận văn là những quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về chế định
Hội thẩm, những quy định của pháp luật về tổ chức và hoạt động của Hội thẩm.
Người viết sử dụng các phương pháp so sánh, phân tích tổng hợp, diễn dịch,
phân tích luật viết và sưu tầm tài liệu để thực hiện việc nghiên cứu.

6. Kết cấu của luận văn
Luận văn được sắp xếp theo kết cấu sau:
Mục lục
Lời nói đầu
Chương 1: Những vấn đề lý luận về Hội thẩm nhân dân
Chương 2: Quy định của pháp luật về Hội thẩm nhân dân

GVHD: Ths.Huỳnh Thị Sinh Hiền

2

SVTH: Nguyễn Thị Hàng Diễm Mi


Luận văn tốt nghiệp


Nâng cao hiệu quả hoạt động của Hội thẩm nhăn dân

CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỘI THẨM NHÂN DÂN
1.1. Khái quát về Hội thẩm nhân dân

1.1.1. Khái niệm về Hội thẩm nhân dân
Đại diện cho tiếng nói của nhân dân trong hoạt động xét xử là ý nghĩa chính
yếu cho chế định Hội thẩm nhân dân. Hội thẩm nhân dân là người thỏa mãn được
GVHD: Ths.Huỳnh Thị Sinh Hiền

3

SVTH: Nguyễn Thị Hàng Diễm Mi


1

Điều 24, Sắc lệnh số 13/SL ngày 24/1/1946

Luận văn tốt nghiệp

Nâng cao hiệu quả hoạt động của Hội thẩm nhăn dân

Là những người được bầu theo quy định của pháp luật, xuất phát từ một
nguyên tắc Hiến định, Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử là một biểu trưng của
nền tư pháp của Nhà nước Xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân
dân. Với vai trò đại diện cho nhân dân, tại phiên tòa, Hội thẩm bổ sung những
kiến thức thực tế có ý nghĩa quan trọng trong việc tạo nên bản án thấu tình đạt lý.
Từ công tác xét xử, Hội thẩm nhân dân góp phần nâng cao hom nữa chất lượng

công tác ngành tòa án, bảo vệ uy tín của Nhà nước, củng cố niềm tin từ phía nhân
dân nhằm duy trì mối liên hệ giữa Tòa án và nhân dân. Là người cầm cân nảy
mực tại phiên tòa, Hội thẩm nhân dân đại diện cho nhân dân bảo vệ pháp chế,
bảo vệ chế độ, đồng thời qua đó tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho nhân dân
nhằm thực hiện thành công mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ
nghĩa.
1.1.2,2, Nhiệm vụ của Hội thấm nhân dân
Nhiệm vụ chính của Hội thẩm nhân dân là tham gia xét xử với tinh thần trách
nhiệm cao, không được từ chối xét xử, trừ những trường hợp phải từ chối theo
quy định của pháp luật tố tụng. Cùng với Thẩm phán quyết định kết quả của
phiên tòa, Hội thẩm nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự,
nhân phẩm, tài sản của Nhà nước, cơ quan, tổ chức, cá nhân. Trong mọi hoạt
động của mình, Hội thẩm phải luôn tôn trọng và chấp hành những quy định liên
quan đến công tác Hội thẩm nói riêng và pháp luật nói chung. Giữ gìn phẩm chất
đạo đức trong sáng, tuân thủ đạo lý và tôn trọng sự thật, sống tốt đẹp, giản dị,
xứng đáng là công dân gương mẫu. Ngay từ thời kỳ đầu xây dựng Nhà nước, vấn
đề nhân cách đạo đức của Hội thẩm nhân dân đã được đề cao: “Các phụ thẩm
nhân dân có bổn phận là lấy trí sáng suốt và lương tâm ngay thẳng ra xét mọi
việc rồi phát biểu ý kiến một cách công bằng, không vị nể vì sợ một thế lực nào,
vì riêng hay tư thù mà bênh vực hay làm hại ai” 1. Khi đã ngồi vào bàn xét xử,
nhân danh quyền lực Nhà nước, Hội thẩm nhân dân không có bất kỳ lý do gì để
kiêng nể, e dè, phải gạt bỏ tất cả tình cảm cá nhân và chỉ còn nhiệm vụ là chấp
hành pháp luật. Cũng tại Điều 25 của sắc lệnh số 13/SL ngày 24/1/1946 quy định
tại phiên tòa, các phụ thẩm nhân dân phải tuyên thệ “tôi thề trước công lý và
nhân dân rằng tôi sẽ suy xét cẩn thận những án đem ra xử, không hề ăn hối lộ, vì
sợ hãi, vì tư lợi hay thù oán riêng mà bênh vực hay làm hại một bị can nào. Tôi
sẽ cứ công bằng mà xét định mọi việc”. Đây là một quy định khá “thiêng liêng”,
Hội thẩm phải tuyên thệ trước sự chứng kiến của nhân dân, rằng sẽ gìn giữ sự

GVHD: Ths.Huỳnh Thị Sinh Hiền


4

SVTH: Nguyễn Thị Hàng Diễm Mi


2

Điều 17, Sắc lệnh số 13/SL ngày 24 tháng giêng năm 1946

Luận văn tốt nghiệp

Nâng cao hiệu quả hoạt động của Hội thẩm nhăn dân

đúng đắn cho tất cả những hành vi của mình, đó không chỉ là lời hứa trước nhân
dân mà còn là lời hứa với chính bản thân Hội thẩm, nếu làm sai thì sẽ là có tội
với Nhà nước, có tội với nhân dân và có tội với chính lương tâm của mình. Tuy
nhiên pháp luật hiện hành không còn quy định về Hội thẩm phải tuyên thệ tại
phiên tòa, song Hội thẩm phải luôn có trách nhiệm dựa vào Nhà Nước, Mặt trận
Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang và mọi
công dân để hoàn thành tốt nhiệm vụ mà Nhà nước và nhân dân giao phó.

1.1.3. Sơ lược về sự hình thành và phát triển chế đinh Hội thẩm nhân dân

GVHD: Ths.Huỳnh Thị Sinh Hiền

5

SVTH: Nguyễn Thị Hàng Diễm Mi



3
4

Điều 65, Hiến pháp 1946
Điều 3, Sắc lệnh so

Luận văn tốt nghiệp

85/SL

ngày

Nâng cao hiệu quả hoạt động của Hội thẩm nhăn dân

22/5/1950

Khi Hiến Pháp 1946 được ban hành, đại diện nhân dân tham gia xét xử đã
hở thành nguyên tắc Hiến định: “Trong khi xét xử các việc hình thì phải có phụ
thẩm nhân dân để hoặc tham gia ý kiến nếu là việc tiểu hình, hoặc cùng quyết
định với Thẩm phán nếu là việc đại hình” 3. Đến sắc lệnh số 85/SL ngày
22/5/1950 của Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa về cải cách tư pháp và
luật tố tụng thì cách gọi Phụ thẩm nhân dân đã được thay thế bằng Hội thẩm nhân
dân. Đồng thời cũng ở sắc lệnh này, quyền hạn của Hội thẩm được mở rộng hơn
so với Sắc lệnh số 13/SL, thay vì trước đó Hội thẩm chỉ tham gia xét xử trong vụ
án hình sự thì đến đây Hội thẩm có quyền xét xử cả vụ án hình sự và dân sự, có
quyền biểu quyết bình đẳng với Thẩm phán.
Việc thay đổi cách gọi Phụ thẩm bằng Hội thẩm có những ý nghĩa nhất định.
Đó có thể xem như một sự chuyển biến lớn trong nhận thức của người dân về vai
trò làm chủ của mình. Bởi vì ở thòi kỳ đầu đất nước vừa giành được độc lập,

người dân vừa mới trải qua một khoảng thòi gian lâu dài sống dưới ách đô hộ,
nên chưa nhận thức sâu sắc về vai trò làm chủ đất nước cũng như các hoạt động
để người dân tham gia vào công việc quản lý của Nhà nước chưa được người dân
quan tâm đúng mực. Cách gọi Phụ thẩm theo sắc lệnh số 13/SL phù hợp với quy
định của Hiến pháp 1946 về vai trò phụ thuộc của Phụ thẩm trong phiên xử việc
tiểu hình khi mà Phụ thẩm tham gia chỉ để đóng góp ý kiến chứ không có quyền
quyết định bản án, Phụ thẩm chỉ quyết định bản án ở phiên xử việc đại hình. Cho
đến Sắc lệnh số 85/SL thì đại diện nhân dân tham gia xét xử đã có một vị trí hoàn
toàn khác, được ngang hàng với. Thẩm phán, được quyền đọc hồ sơ trước khi xét
xử và được biểu quyết.4
Ngày 5/5/1952 Bộ Tư Pháp ra Thông tư số 02 quy định nhiệm vụ, quyền hạn,
lề lối làm việc của Hội thẩm nhân dân các cấp, theo đó thành phần Hội thẩm
nhân dân sẽ do địa phương cử. Hội thẩm nhân dân cùng với Thẩm phán chịu
trách nhiệm chung trước Chính phủ và nhân dân về kết quả hoạt động của Tòa
án. Hội thẩm có quyền tham gia trong việc điều tra, xét xử, hòa giải, giáo dục
nhân dân và phải là cầu nối giữa Tòa án với nhân dân.
1.1.3.2. Giai đoạn từ năm 1954 đến năm 1975
Năm 1954 vói chiến thắng Điện Biên Phủ, miền Bắc xây dựng Chủ nghĩa xã
hội, miền Nam tiếp tục cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc, chống lại sự đô hộ
của chính quyền Sài Gòn cũ. Những thay đổi về chế định Hội thẩm trong giai

GVHD: Ths.Huỳnh Thị Sinh Hiền

6

SVTH: Nguyễn Thị Hàng Diễm Mi


5
6

7

Điều 59,Hiến pháp 1959.
Điều 12, Luật tổ
Luận
Điều 3, Sắc lệnh số

chức Tòa ánNâng
ngày

văn tốt nghiệp 85/SL

cao hiệu quả hoạt động của Hội thẩm nhăn dân nhân dân năm 1960
22/5/1950

đoạn này bắt đầu từ năm 1959, đầu năm 1959 bắt đầu đợt bầu Hội thẩm nhân dân
các cấp. Qua đó Bộ Nội Vụ và Bộ Tư Pháp ra các văn bản hướng dẫn về việc bầu
Hội thẩm nhân dân: Thông tư liên Bộ số 05/TT ngày 10/02/1959 của Nội Vụ-BỘ
Tư Pháp về việc chuẩn bị bầu lại Hội thẩm nhân dân; Thông tư liên Bộ số 06/TTLB ngày 09/03/1959 của Nội Vụ - Bộ Tư Pháp về việc bầu cử Hội thẩm nhân dân
các cấp; Thông tư số 174/VTC ngày 12/03/1959 của Bộ Tư Pháp về hướng dẫn
về thể lệ áp dụng bầu Hội thẩm nhân dân. Các văn bản nói trên sau khi khẳng
định ý nghĩa và tầm quan trọng của chế định Hội thẩm nhân dân đã nêu ra các
nguyên tắc chung của việc bầu cử Hội thẩm, quy định rõ số lượng, tiêu chuẩn
Hội thẩm nhân dân cho từng cấp Tòa án, khu vực
Trên cở sở bộ máy Nhà nước cần được kiện toàn, đặc biệt là cơ quan tư pháp
cần được dân chủ hóa, thành phần nhân dân cần được quan tâm hom trong việc
xét xử, ngày 31/12/1959 Quốc Hội nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa thông qua
Hiến pháp thay thế Hiến pháp 1946. Hiến pháp 1959 đã quy định: “việc xét xử ở
các Tòa án nhân dân có Hội thẩm nhân dân tham gia theo quy định của pháp
luật” và đặc biệt là “khi xét xử, Hội thẩm nhân dân ngang quyền với Thẩm

phán”5. Quy định này khẳng định hơn nữa tầm quan trọng và ý nghĩa của việc
nhân dân tham gia xét xử. Đồng thời quy định về hạn chế thẩm quyền xét xử của
Phụ thẩm nhân dân ở Hiến pháp 1946 cũng không còn, giờ đây với Hiến pháp
mới, thẩm quyền của Hội thẩm mở rộng hơn. Từ đó thấy được Nhà nước ta ngày
càng tạo nhiều điều kiện để người dân hiểu và đến gần hơn với hoạt động của các
cơ quan có thẩm quyền.
Cụ thể hóa Hiến pháp 1959, Luật tổ chức Tòa án nhân dân 1960 được Quốc
Hội nước ta thông qua ngày 14/7/1960 đã quy định những nguyên tắc rất quan
trọng liên quan đến hoạt động xét xử “Tòa án nhân dân thực hành chế độ xét xử
tập thể và quyết định theo đa số”. Hội đồng xét xử bao gồm một Thẩm phán và
hai Hội thẩm nhân dân, trừ những vụ án nhỏ, đơn giản có thể không có Hội thẩm
nhân dân. Khi phúc thẩm thì Tòa án nhân dân địa phương phải có ba Thẩm phán,
trường họp đặc biệt có thể có thêm Hội thẩm nhân dân6. Khác với quy định ở sắc
lệnh số 85/SL ngày 22/5/1950 “Tòa phúc thẩm có hai Thẩm phán và ba Hội thẩm
nhân dân”7, Luật tổ chức Tòa án nhân dân 1960 chỉ để Hội thẩm xét xử phúc
thẩm trong trường họp đặc biệt, có thể vì tính chất quan trọng của phiên xử phúc
thẩm - là cấp xét xử cuối cùng, bản án có hiệu lực ngay, do đó càn những người

GVHD: Ths.Huỳnh Thị Sinh Hiền

7

SVTH: Nguyễn Thị Hàng Diễm Mi


8
9

Điều 3, Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 1992
Điều 19, Luật tổ

chức Tòa án

Luận văn tốt nghiệp

Nâng cao hiệu quả hoạt động của Hội thẩm nhăn dân

nhân dân năm 1992

tinh thông pháp luật hơn khiến cho thành phần Hội đồng xét xử phúc thẩm có sự
thay đổi như vậy.
1.1.3.3. Giai đoạn từ năm 1975 đến năm 1986
Mùa xuân năm 1975 nhân dân ta giành thắng lợi trọn vẹn, miền Nam hoàn
toàn giải phóng, đất nước thống nhất, cả nước đi lên Chủ nghĩa xã hội. Trước tình
hình mới, Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua Hiến
pháp ngày 18/12/1980, đồng thời trên cơ sở cụ thể hóa các quy định của Hiến
pháp và Tòa án nhân dân, ngày 07/3/1981 Luật tổ chức Tòa án nhân dân ra đời.
Hai văn bản đã bổ sung và hoàn thiện hơn các quy định về Hội thẩm nhân dân,
chẳng hạn như tiêu chuẩn để trở thành Hội thẩm “.. ..trung thành với Tổ quốc và
Chủ nghĩa xã hội, có quan hệ tốt với nhân dân thì có thể được bầu làm Hội thẩm
nhân dân” ( Điều 40 Luật tổ chức Tòa án nhân dân 1981). Ngoài ra ở Điều 4 Luật
này cũng quy định: “ Hội thẩm nhân dân của mỗi Tòa án nhân dân do cơ quan
quyền lực Nhà nước cùng cấp bầu ra và có thể bị cơ quan này bãi nhiệm. Nhiệm
kỳ của Hội thẩm Tòa án nhân dân tối cao là hai năm rưỡi, nhiệm kỳ của Hội thẩm
Tòa án nhân dân địa phương là hai năm.
1.1.3.4. Giai đoạn từ năm 1986 đến nay
Đường lối đổi mới mọi mặt do Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của
Đảng Cộng Sản Việt Nam khởi xướng đòi hỏi một hệ thống pháp luật thống nhất
và một bộ máy nhà nước hoạt động hiệu quả để có thể kịp thời thích nghi với nền
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Chính vì vậy, ngày 15/4/1992
Quốc hội khóa VII, kỳ họp thứ 11 đã nhất trí thông qua bản Hiến pháp mới.

Với sự ra đòi của Hiến pháp 1992 và Luật tổ chức Tòa án nhân dân 1992, chế
độ bầu Hội thẩm được thực hiện đối với Tòa án nhân dân địa phương, chế độ cử
áp dụng cho Tòa án nhân dân tối cao và Tòa án quân sự 8. Vì ở giai đoạn này, Tòa
án nhân dân tối cao ngoài phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm còn có thẩm
quyền xét xử sơ thẩm đồng thời chung thẩm vụ án theo quy định của pháp luật tố
tụng9 nên mới có Hội thẩm nhân dân Tòa án nhân dân tối cao. Hiện tại, theo Luật
tổ chức Tòa án nhân dân 2002 thì chế độ cử Hội thẩm chỉ áp dụng cho Tòa án
quân sự, vì lúc này Tòa án nhân dân tối cao không còn thẩm qyền xét xử sơ thẩm
nên việc xét xử của Tòa án nhân dân tối cao không có sự tham gia của Hội thẩm
nhân dân. Ngoài ra, do những thay đổi của đời sống kinh tế - xã hội, hoạt động

GVHD: Ths.Huỳnh Thị Sinh Hiền

8

SVTH: Nguyễn Thị Hàng Diễm Mi


Luận văn tốt nghiệp

Nâng cao hiệu quả hoạt động của Hội thẩm nhăn dân

xét xử ngày càng trở nên phức tạp hơn, đòi hỏi ở các chủ thể tiến hành tố tụng
những hiểu biết pháp luật nhất định để đảm bảo xét xử đúng đắn và hiệu quả.
Điều 37 Luật tổ chức Tòa án nhân dân 1992 quy định cụ thể hom về tiêu chuẩn
Hội thẩm.về nguyên tắc, công dân Việt Nam trung thành với Tổ quốc, có phẩm
chất, đạo đức tốt, có kiến thức pháp lý, có tinh thần kiên quyết bảo vệ pháp chế
Xã hội chủ nghĩa thì có thể được bàu làm Hội thẩm nhân dân và hiện tại tiêu
chuẩn này không thay đổi.
Có thể nói, ở Việt Nam, đại diện nhân dân tham gia xét xử đã có từ rất sớm,

chế định Hội thẩm nhân dân thể hiện một sự tiến bộ trong tiến trình cải cách tư
pháp, đồng thời khẳng định tính nhân dân sâu sắc trong hoạt động tố tụng.
1.2.
Giói thiệu chung về chế định bồi thẩm đoàn ở một số nước trên
thế giói
Cũng là sự tham gia của nhân dân vào hoạt động xét xử, nếu ở Việt Nam gọi
là Hội thẩm nhân dân thì ở một số nước trên thế giới gọi là Bồi thẩm viên. Không
chỉ có cách gọi khác nhau mà vai trò của họ tại phiên tòa cũng khác nhau. Hội
thẩm nhân dân ở Việt Nam tham gia trực tiếp vào thành phần Hội đồng xét xử,
bản án, quyết định chính là kết quả của ý kiến đa số giữa Thẩm phán và Hội
thẩm. Còn ở một số quốc gia khác thì phiên tòa có sự tham gia của bồi thẩm
đoàn, tùy thuộc vào mỗi nước khác nhau, có nơi ý kiến của bồi thẩm đoàn có tính
quyết định, Thẩm phán căn cứ vào đó để tuyên bị cáo có tội hay vô tội, có nơi ý
kiến của bồi thẩm đoàn chỉ để Thẩm phán tham khảo. Nhân dân tham gia vào
việc xét xử của tòa án cũng góp phần thể hiện tính dân chủ của Nhà Nước, song
giữa chế định Hội thẩm nhân dân và bồi thẩm đoàn có những điểm khác nhau.
Do đó, người viết xin được giới thiệu về cơ chế bồi thẩm ở Hoa Kỳ và ở Pháp
nhằm tham khảo và so sánh, vừa làm cơ sở nghiên cứu rộng hơn về chế định hội
thẩm vừa để học hỏi nhằm đưa ra được những đề xuất để nâng cao chất lượng
công tác Hội thẩm ở Việt Nam.

GVHD: Ths.Huỳnh Thị Sinh Hiền

9

SVTH: Nguyễn Thị Hàng Diễm Mi


10


AlanB.
155.

Morrison

,

Những

vẩn

đề

Luận văn tốt nghiệp



bản

của

luật

pháp

Mỹ

,

NXB


Chính

trị

quốc

gia

,

Nâng cao hiệu quả hoạt động của Hội thẩm nhăn dân

đóng vai trò vô cùng quan trọng trong luật pháp Mỹ, đặc biệt là trong các vụ án
nghiêm trọng.
1.2.1.1. Nhiệm vụ và quyền hạn của bồi thẩm viên
Các bồi thẩm viên được lựa chọn sẽ phục vụ trong một khoảng thời gian
tương đối ngắn, như một nghĩa vụ công dân. Họ được trả tiền, nhưng không đáng
kể.
Tại phiên tòa, luật sư của mỗi bên sẽ tóm tắt vụ việc của mình và đưa ra
những lý lẽ để thuyết phục các bồi thẩm, công việc của bồi thẩm là nghe các bên
trình bày và quyết định tất cả những vấn đề liên quan đến vụ án và quyết định sẽ
tin ai khi lập luận của các bên hoàn toàn đối lập. Sau đó, thẩm phán bằng những
thuật ngữ mà các bồi thẩm viên có thể hiểu được sẽ chỉ dẫn cho bồi thẩm đoàn về
những quy định pháp luật nào có liên quan. Tiếp theo là các bồi thẩm rời phòng
xử án, để thảo luận vụ việc và bỏ phiếu kín. Trong nhiều trường hợp, bồi thẩm
đoàn sẽ đưa ra một phán quyết chung - “chứng tôi nhận thấy rằng bị đơn không
cẩu thả” hoặc “chúng tôi nhận thấy rằng bị đơn phải chịu trách nhiệm pháp lý và
phải bồi thường cho nguyên đơn 100.000 đô la” 10. Tại các phiên tòa liên bang,
phán quyết của bồi thẩm phải là đồng thuận hoàn toàn, nhưng gần đây đã cho

phép phán quyết có thể là ý kiến của đa số.
Cũng có một số trường hợp khi tình tiết vụ án quá phức tạp hoặc khi bồi thẩm
không thể hiểu những chỉ dẫn của Thẩm phán về luật pháp, thì Thẩm phán sẽ
không đợi để nghe phán quyết của bồi thẩm, mà ngay khi kết thúc phần tranh
tụng, các bồi thẩm sẽ được yêu càu trả lời các câu hỏi liên quan đến vụ án, và
Thẩm phán sau đó sẽ áp dụng luật để ra phán quyết, trường họp này được gọi là
“phán quyết đặc biệt” nhằm bảo đảm rằng bồi thẩm đoàn sẽ tuân theo luật pháp.
Như vậy, dù bồi thẩm đoàn được coi là trọng tài cuối cùng, song tòa án vẫn giữ
quyền kiểm soát các vấn đề liên quan đến luật để chắc rằng bồi thẩm không lạm
dụng quyền của mình bằng cách đưa ra những phán quyết không công bằng mà
gây tác hại đến việc thực thi luật pháp.
1.2.1.2. Lựa chọn bồi thấm viên và sổ lượng bồi thấm viên
Tiếp theo là công việc của các luật sư và Thẩm phán, họ sẽ thẩm tra những
người đã được lựa chọn. Trên cơ sở linh cảm và trực giác, nếu tin tưởng rằng một
người sẽ không vô tư khi xét xử, chang hạn như họ là bạn bè hoặc thân thích với

GVHD: Ths.Huỳnh Thị Sinh Hiền

10

SVTH: Nguyễn Thị Hàng Diễm Mi



Nội,

2007,

Tr



11

Tu chính án
NXB Chính trị

thứ

5

của

Hiến Pháp
Mỹ và AlanB.
quốc gia, HàNâng cao hiệu

Luận văn tốt nghiệp

Morrison,

Những

vấn

đề



quả hoạt động của Hội thẩm nhăn


bản

của luật pháp
Nội,
2007, Tr 105.
dân

một bên, thì sẽ bị coi là không đủ tiêu chuẩn hoặc bị loại bỏ để có được bồi thẩm
đoàn cuối cùng. Tầm quan trọng của bồi thẩm đoàn đặt ra mối quan tâm rất lớn
trong việc lựa chọn ai sẽ là bồi thẩm viên. Theo lý tưởng, Bồi thẩm đoàn được
lựa chọn từ một bộ phận công dân được lấy ngẫu nhiên trong dân cư, thường là
những người có sự am hiểu nhất định về vấn đề liên quan đến vụ việc. Các bồi
thẩm viên được chọn trong khu vực địa lý thuộc thẩm quyền tài phán của tòa,
theo đó, quy định về “nơi chốn và địa phận” trong tu chính án thứ sáu (bảo đảm
rằng phiên xét xử sẽ mở tại nơi tội ác diễn ra) được áp dụng nhằm hạn chế tình
trạng thao túng khi lựa chọn bồi thẩm.
Bồi thẩm đoàn trong các vụ việc dân sự thường là bồi thẩm đoàn nhỏ gồm từ
6 đến 12 người. Bồi thẩm đoàn hình sự, nhất là các vụ án nghiêm trọng, phức tạp
thì thường sẽ là bồi thẩm đoàn lớn gồm 23 người11.
1.2.1.3. ưu điểm và nhược điểm của chế định bồi thẩm đoàn ở Mỹ
Ưu điểm của việc xét xử có bồi thẩm đoàn ở Mỹ là trước tiên thể hiện tinh
thần dân chủ của nước Mỹ. Với những công dân Mỹ bình thường, đến từ nhiều
tầng lớp xã hội, trình độ hiểu biết khác nhau và nhất là không chuyên về luật, sự
khác nhau về tôn giáo, sắc tộc, giới tính...và rất nhiều yếu tố khác không tương
đồng, họ sẽ đem đến phiên tòa những ý kiến đánh giá khách quan, vô tư và rất
phong phú. Nhờ vậy sẽ hạn chế được sự độc đoán, chuyên quyền của quan tòa.
Hơn nữa, chế định bồi thẩm còn thể hiện bản nét nhân đạo trong hệ thống pháp
luật Mỹ, nếu bản án được quyết định bởi những thẩm phán am hiểu luật thì họ sẽ
thiên về lý nhiều hơn và tuyên bị cáo có tội, nhưng nếu là bồi thẩm viên thì dù
cho vụ việc có sai hoàn toàn về lý nhưng lại họp tình thì họ có thể phán bị cáo vô

tội.
Nhược điểm của bồi thẩm đoàn Mỹ là ở chỗ có nhiều bồi thẩm viên trong bồi
thẩm đoàn, cho nên sẽ rất khó để thống nhất một cách giải quyết chung cho vụ
việc tranh chấp. Thậm chí, có khi bồi thẩm không có phán quyết nào cho vụ án
và phiên tòa kết thúc để chờ phiên xử lần sau.

GVHD: Ths.Huỳnh Thị Sinh Hiền

11

SVTH: Nguyễn Thị Hàng Diễm Mi

Mỹ,


12

Tòa Đại Hình
thẩm đoàn



tòa

chuyên

xét

Luận văn tốt nghiệp


xử

các

vụ

án

hình

sự



đây

cũng



tòa

duy

nhất



sự


Nâng cao hiệu quả hoạt động của Hội thẩm nhăn dân

1.2.2.1. Nhiệm vụ và quyền hạn của bồi thắm viên
Khi xét xử, bồi thẩm viên bình đẳng và ngang quyền với thẩm phán, bồi thẩm
viên cùng nghị án với thẩm phán. Tại phiên tòa, các thẩm phán sẽ quyết định
những vấn đề có tính pháp lý, còn các bồi thẩm viên sẽ trả lời các câu hỏi có tính
sự kiện, chẳng hạn như “bị cáo có mặt ở hiện trường lúc xảy ra án không” hoặc
“hành vi ừên có phải là bất khả kháng không”.
Bồi thẩm không được hưởng lương, chỉ được hưởng phụ cấp bao gồm phụ
cấp đi lại và phụ cấp lưu trú.
1.2.2.2. Lựa chọn bồi thấm viên và so lượng bồi thấm viên
So với Hoa Kỳ, điều kiện trở thành bồi thẩm viên ở Pháp có phần nghiêm
khắc hơn, như phải hội đủ một số điều kiện nhất định: là công dân Pháp từ 23
tuổi trở lên; được hưởng đầy đủ các quyền về chính trị, các quyền công dân
Pháp; cư trú trong quản hạt của tòa phúc thẩm. Ngoài ra bồi thẩm viên còn phải
đáp ứng các điều kiện năng lực chuyên môn và không thuộc trường hợp bất khả
kiêm nhiệm.
Thành viên của bồi thẩm đoàn được chỉ định bằng cách rút thăm. Hàng năm,
mỗi tỉnh tổ chức rút thăm trong danh sách cử tri để thành lập bồi thẩm đoàn của
tỉnh. Từ danh sách theo năm sẽ rút thăm đoàn bồi thẩm cho từng phiên tòa Đại
Hình12
Ở Pháp, số lượng bồi thẩm viên khác nhau tùy thuộc phiên tòa sơ thẩm hay
phiên tòa phúc thẩm. Phiên tòa sơ thẩm với số lượng thành viên của đoàn bồi
thẩm là 9 người, phiên phúc thẩm thì sẽ là 12 người.
1.2.2.3. Ưu điểm và nhược điểm của chế định bồi thắm ở Pháp
Ưu điểm của bồi thẩm ở Pháp là việc bồi thẩm cùng nghị án với thẩm phán
tạo điều kiện cho bồi thẩm nâng cao vai trò của mình. Không giống như bồi thẩm
ở Mỹ, nhận sự hướng dẫn của thẩm phán trực tiếp tại phiên tòa rồi sau đó bồi
thẩm nghị án mà không có thẩm phán. Như vậy, phán quyết của phiên tòa Đại
Hình ở Pháp có thể sẽ hài hòa hơn về lý và tình.

Cũng tương tự như nhược điểm của bồi thẩm đoàn ở Mỹ, do các bồi thẩm
viên đều không chuyên về luật, mặc dù kinh nghiệm sống phong phú, nhưng mỗi

GVHD: Ths.Huỳnh Thị Sinh Hiền

12

SVTH: Nguyễn Thị Hàng Diễm Mi

tham

gia

của

bồi


Luận văn tốt nghiệp

Nâng cao hiệu quả hoạt động của Hội thẩm nhăn dân

người am hiểu một mảng riêng biệt, cho nên cách đánh giá vấn đề cũng sẽ khác
nhau. Và đó chính là nguyên nhân dẫn đến bất đồng ý kiến.
Tóm lại, chế định bồi thẩm đoàn ở các nước khác nhau có vai trò khác nhau
và cũng có sự khác biệt nhất định với chế định Hội thẩm nhân dân ở Việt Nam.
Song, dù là Hội thẩm hay bồi thẩm thì họ cũng là đại diện cho nhân dân tham gia
vào công tác xét xử. Hoạt động này thể hiện tính nhân dân của một Nhà nước dân
chủ, đồng thời qua đó người dân có điều kiện nâng cao hiểu biết về pháp luật.
1.3.

Các nguyên tắc liên quan đến chế định Hội thẩm nhân dân

1.3.1. Nguyên tắc về sự tham gia của Hội thẩm nhân dân trong hoạt động

GVHD: Ths.Huỳnh Thị Sinh Hiền

13

SVTH: Nguyễn Thị Hàng Diễm Mi


Luận văn tốt nghiệp

Nâng cao hiệu quả hoạt động của Hội thẩm nhăn dân

Hội thẩm mới có thể đưa ra được những chính kiến của mình và khi đó
ý nghĩa của tính nhân dân trong chế định Hội thẩm mới được đảm bảo. Có thể
xem nguyên tắc này là điều kiện để Hội thẩm độc lập và chỉ tuân theo pháp luật.

1.3.3. Nguyên tắc khi xét xử, Thẩm phán và Hội thẩm độc lập và chỉ tuân

GVHD: Ths.Huỳnh Thị Sinh Hiền

14

SVTH: Nguyễn Thị Hàng Diễm Mi


Luận văn tốt nghiệp


Nâng cao hiệu quả hoạt động của Hội thẩm nhăn dân

Việt Nam xã hội chủ nghĩa và được ghi nhận một cách chính thức, liên tục qua
các bản Hiến pháp Việt Nam. Với vai trò đại diện nhân dân, chế định Hội thẩm
nhân dân có ý nghĩa thiết thực trong việc đảm bảo tính dân chủ nhân dân đối với
bản án, quyết định của Tòa án. Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử, ngang quyền
vói Thẩm phán, độc lập và chỉ tuân theo pháp luật là những nguyên tắc làm nền
tảng cho sự tồn tại của chế định này. Đe hoạt động của Hội thẩm nhân dân đi vào
trật tự và đạt hiệu quả, pháp luật Việt Nam đã cụ thể hóa những nguyên tắc kể
trên bằng những quy định của pháp luật liên quan đến cơ chế bầu, bãi nhiệm,
miễn nhiệm cũng như mọi vấn đề về tổ chức và hoạt động của Hội thẩm nhân
dân. Và nhiệm vụ của chương hai là làm rõ những quy định này.

GVHD: Ths.Huỳnh Thị Sinh Hiền

15

SVTH: Nguyễn Thị Hàng Diễm Mi


13

Khoản
quyết

14

1,

Điều


25,

sốLuận

Quy

chế

văn tốt nghiệp

về

tổ

chức



hoạt

động

của

Hội

thẩm

TAND


ban

hành

kèm

theo

Nghị

Nâng cao hiệu quả hoạt động của Hội thẩm nhăn dân 05/2005/NQLT/TANDTC

BNV UBTWMTTQVN.
Thông

liên
tịch
số
01/2004/TANDTC-UBTWMTTQVN
ngày
1/3/2004
của
Tòa
và Uỷ ban Trung ưcmg Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hướng dẫn về việc chuẩn bị
Hội thẩm Tòa

CHƯƠNG 2

án

nhân
dân
nhân sự và giới
án nhân dân.

QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ HỘI THẲM NHÂN DÂN
2.1. Quy định về bầu Hội thẩm nhân dân
Tại phiên tòa, Hội thẩm là những người giữ vai trò quan trọng không kém
Thẩm phán. Do sự ảnh hưởng rất lớn của hoạt động xét xử đến quyền và lợi ích
của mọi cơ quan, tổ chức và cá nhân, vì vậy pháp luật phải đòi hỏi ở Hội thẩm
những năng lực và phẩm chất nhất định, kèm theo đó thì việc bầu các vị này cũng
phải tuân theo một trình tự, thủ tục luật định. Hiện tại, quy định về bầu Hội thẩm
nhân dân được ghi nhận ở Điều 3 Luật tổ chức tòa án nhân dân số 33/2002/QH10
ngày 2/4/2002: “Chế độ bàu Hội thẩm nhân dân được thực hiện đối với các Toà
án nhân dân địa phương..

GVHD: Ths.Huỳnh Thị Sinh Hiền

16

SVTH: Nguyễn Thị Hàng Diễm Mi

Tối
thiệu

cao
bầu


Luận văn tốt nghiệp


Nâng cao hiệu quả hoạt động của Hội thẩm nhăn dân

trận Tổ quốc Việt Nam lập danh sách và hồ sơ nhân sự được giới thiệu và có văn
bản giới thiệu ra Hội đồng nhân dân cùng cấp để bầu Hội thẩm nhân dân.
Trong quá trinh chuẩn bị nhân sự, Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Chánh
án Tòa án nhân dân cấp huyện và Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc báo cáo, xin
ý kiến chỉ đạo của cấp ủy, Thường trực Hội đồng nhân dân cùng cấp để bảo đảm
việc bầu Hội thẩm Tòa án nhân dân được tiến hành theo đúng pháp luật và đạt
kết quả tốt.
Như vậy, để có được danh sách những người sẽ được bầu làm Hội thẩm, pháp
luật yêu càu đại diện Tòa án phải phối hợp với Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc để làm
việc này. Như đã trình bày ở trên, Mặt trận Tổ quốc ở địa phương nào thì có trách
nhiệm giới thiệu danh sách để bầu Hội thẩm cho Tòa án ở địa phương đó. Vào
mỗi đợt bầu Hội thẩm, Chánh án sẽ đề xuất để đưa vào danh sách giới thiệu
những Hội thẩm đương nhiệm nhưng đủ điều kiện để bầu lại, đồng thời đề xuất
về cơ cấu, số lượng Hội thẩm phù hợp với nhu cầu của Tòa án ở thời điểm hiện
tại. Từ đó, danh sách giới thiệu sẽ họp lý hơn, đội ngũ Hội thẩm nhân dân trong
nhiệm kỳ tới sẽ vẫn đảm bảo về số lượng, hài hòa về cơ cấu, thành phần và hoạt
động sẽ hiệu quả hơn.
Thêm vào đó, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc là liên minh của các tổ chức chính trị
xã hội, xã hội nghề nghiệp, tập hợp khối đại đoàn kết toàn dân, đại diện cho các
giới, các ngành, các tổ chức tôn giáo, tín ngưỡng, tất cả các thành viên trong xã
hội, do đó có mối quan hệ gắn bó với nhân dân. Việc giao cho Mặt trận Tổ quốc
các cấp lập danh sách giới thiệu để bầu Hội thẩm có thể sẽ đảm bảo được ít nhiều
tính nhân dân trong khâu bầu chọn những người thực sự xứng đáng với tên gọi
“Hội thẩm nhân dân”. Bằng việc giao cho Mặt trận Tổ quốc các cấp nhiệm vụ
chính trị trong công tác bầu Hội thẩm cũng là cách biểu hiện sự tin cậy của Nhà
nước và nhân dân vào vai trò của Mặt trận Tổ quốc, một tổ chức phản ánh bản
chất dân chủ trong hệ thống chính trị của Nhà nước ta.


GVHD: Ths.Huỳnh Thị Sinh Hiền

17

SVTH: Nguyễn Thị Hàng Diễm Mi


Luận văn tốt nghiệp

Nâng cao hiệu quả hoạt động của Hội thẩm nhăn dân

+ Công văn giới thiệu của cơ quan, tổ chức của người được giới thiệu bầu
làm Hội thẩm Tòa án nhân dân; trường hợp Hội thẩm nhân dân đang đương
nhiệm được giới thiệu bầu lại thì phải có báo cáo kết quả công tác xét xử trong
nhiệm kỳ vừa qua;
+ Giấy chứng nhận sức khỏe của cơ quan y tế có thẩm quyền.
Yêu cầu phải vừa có công văn giới thiệu, vừa có đơn ứng cử trong bộ hồ sơ
của người được giới thiệu để bầu làm Hội thẩm có phần không phù hợp. Bởi vì,
thứ nhất, một người để có tên trong danh sách thì phải được sự nhất trí của
Chánh án Tòa án và Mặt trận Tổ quốc, tức là người này đã chính thức được giới
thiệu lên cơ quan có thẩm quyền bằng văn bản giới thiệu do ủy ban Mặt trận Tổ
quốc lập và kèm theo đó là danh sách có tên mình. Vậy tại sao pháp luật còn yêu
cầu một người đang được giới thiệu phải nộp đơn ứng cử, thêm vào đó khi đã
yêu cầu đơn ứng cử thì tại sao lại yêu cầu người này phải nộp đồng thời với công
văn giới thiệu của cơ quan, tổ chức nơi người này đang công tác. Quy định như
vậy có thể gây hiểu nhầm rằng pháp luật nước ta cho công dân, những người
muốn trở thành Hội thẩm nhân dân có quyền ứng cử để được bầu vào danh sách
giới thiệu bầu Hội thẩm nhân dân. Thứ hai, đây là trường hợp được giới thiệu
chứ không phải tự ứng cử và những người có tên trong danh sách thật sự họ

không tự mình ứng cử. Tuy nhiên, đơn ứng cử có thể có ý nghĩa thể hiện sự tự
nguyện của người được giới thiệu bầu làm Hội thẩm, bởi vì người làm công tác
Hội thẩm thì quyền lợi không nhiều, hoạt động của Hội thẩm phụ thuộc rất nhiều
vào ý thức trách nhiệm, lòng nhiệt tình của mỗi Hội thẩm nhân dân.
Phần sơ yếu lý lịch sẽ cung cấp đầy đủ thông tin cá nhân và nhất thiết phải
có lý lịch tư pháp để xác định được người này có từng bị kết án hay không. Giấy
chứng nhận sức khỏe cũng là một nội dung rất quan trọng, bắt buộc phải có trong
hồ sơ bởi vì theo khảo sát thực tế ở nhiều Tòa án thì mật độ tham gia xét xử của
Hội thẩm là cán bộ hưu trí dày hơn so với Hội thẩm khác, mà các vị Hội thẩm là
cán bộ hưu thì tuổi tác đã cao, do vậy cần thiết phải có những giấy tờ chứng minh
tình trạng sức khỏe để hạn chế trường hợp Hội thẩm vừa mới bắt đầu nhiệm kỳ
đã bị miễn nhiệm vì lý do không đảm bảo sức khỏe, như thế sẽ làm mất kinh phí
và thời gian cho việc bàu bổ sung Hội thẩm.

GVHD: Ths.Huỳnh Thị Sinh Hiền

18

SVTH: Nguyễn Thị Hàng Diễm Mi


15
16

Khoản 1, Điều 41, Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002.
Hướng dẫn cùa
Uỷ
ban
Nâng
số

738/HD-Luận văn tốt nghiệp UBTVQH12
Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2011-2016.

cao hiệu quả hoạt động của Hội thẩm nhăn dân thường vụ Quốc hội khóa 12

về việc tổ chức kỳ họp

cấp bầu theo sự giới thiệu của Uỷ ban Mặt trận cùng cấp 15. Hội đồng nhân dân là
cơ quan quyền lực Nhà Nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng của
nhân dân. Pháp luật quy định thẩm quyền của Hội đồng nhân dân bầu nên Hội
thẩm nhân dân nhằm bảo đảm những người được bầu thực sự là đại diện của
nhân dân, được nhân dân tín nhiệm.
Sau khi đã hoàn thành, danh sách giới thiệu được chuyến đến Hội đồng nhân
dân. Tại kỳ họp thứ nhất của Hội đồng nhân dân khóa mới, đồng thời với việc
bầu các chức danh của Hội đồng nhân dân, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, Hội
đồng nhân dân cấp huyện cũng tiến hành bầu Hội thẩm nhân dân của Tòa án
nhân dân cấp mình16.
Hội đồng nhân dân căn cứ vào những tiêu chuẩn mà pháp luật đặt ra để bầu
Hội thẩm nhân dân, theo đó, người được bầu phải đảm bảo được tất cả những
tiêu chuẩn Hội thẩm.

GVHD: Ths.Huỳnh Thị Sinh Hiền

19

SVTH: Nguyễn Thị Hàng Diễm Mi


Luận văn tốt nghiệp


Nâng cao hiệu quả hoạt động của Hội thẩm nhăn dân

nhân dân;
+ Kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí và mọi biểu hiện quan
liêu, hách dịch, cửa quyền. Có tinh thần đấu tranh tự phê bình và phê bình, bảo
vệ công lý;
+ Chấp hành nghiêm chỉnh Hiến pháp, pháp luật, các chủ trương của Đảng và
chính sách của Nhà nước. Chưa bị kết án (kể cả trường họp đã được xóa án tích).
Có cuộc sống lành mạnh và tôn trọng các quy tắc sinh hoạt cộng đồng. Tôn trọng
nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân, liên kết chặc chẽ với nhân dân, lắng nghe ý
kiến và chịu sự giám sát của nhân dân;
+ “Có kiến thức pháp lý” là phải có trình độ hiểu biết pháp luật ở mức độ
nhất định. “ Có sức khỏe hoàn thành nhiệm vụ được giao” là người có năng lực
hành vi dân sự đầy đủ, ngoài thể lực cần thiết, còn bao gồm yếu tố ngoại hình đó
là không có dị tật, dị hình ảnh hưởng trực tiếp đến tư thế hoặc việc thực hiện
nhiệm vụ của Hội thẩm. Tuổi của Hội thẩm Tòa án nhân dân từ 70 tuổi trở xuống
đối với nam và từ 65 tuổi trở xuống đối với nữ;
+ Không thuộc trường họp quy định tại Điều 2 Chương 1 của Quy Định số
75/QĐ - TW ngày 25/4/2000 của Bộ Chính Trị “Một số vấn đề về bảo vệ chính
trị nội bộ Đảng”;
+ Đối với những người làm công tác tại các cơ quan Tòa án, Viện kiểm sát,
Cơ quan điều tra, thi hành án và những người đang làm việc tại các tổ chức luật
sư, tư vấn pháp lý thì không được giới thiệu để bầu làm Hội thẩm Tòa án nhân
dân;
Như vậy, công dân Việt Nam tuân thủ pháp luật, gương mẫu, có kiến thức
pháp lý, có đời sống trong sạch, giản dị, hòa đồng và được lòng tin của nhân dân
đồng thời ở trong độ tuổi quy định thì đủ điều kiện được giới thiệu để bầu làm
Hội thẩm nhân dân.
Sau khi hoàn tất khâu giới thiệu, Hội đồng nhân dân tiến hành bầu Hội thẩm
nhân dân. Để việc bầu Hội thẩm được thực hiện đúng đắn và hiệu quả, Hội đồng

nhân dân cần phải biết những tiêu chuẩn để bầu. Theo đó pháp luật quy định tiêu
chuẩn bàu Hội thẩm nhân dân là: Công dân Việt Nam trung thành với Tổ Quốc
và Hiến pháp, có phẩm chất đạo đức, liêm khiết và trung thực, có kiến thức pháp
lý, có tinh thần kiên quyết bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, kiên quyết đấu

GVHD: Ths.Huỳnh Thị Sinh Hiền

20

SVTH: Nguyễn Thị Hàng Diễm Mi


×