Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

THUYẾT MINH BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG HẠNG MỤC: HẦM DẪN NƯỚC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 37 trang )

Thuyết minh BPTC

Hầm dẫn nước - Thuỷ điện Suối Chăn 1

THUYẾT MINH

BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG
HẠNG MỤC: HẦM DẪN NƯỚC
GIỚI THIỆU CHUNG.

I.

Công trình thủy điện Suối Chăn 1 nằm trên Suối Chăn (Nậm
Chăn), thuộc địa phận hai xã Làng Giàng và Nậm Rạng huyện Văn Bàn
tỉnh Lào Cai, có toạ độ địa lý như sau:

- Toạ độ địa lý tuyến đập: 104 012'32" kinh độ Đông, 22006'43" vĩ độ
Bắc.

- Toạ độ địa lý nhà máy: 104013'13" kinh độ Đông, 22007'30" vĩ độ
Bắc.
Diện tích toàn bộ lưu vực Suối Chăn 1 là 723 km 2, chiều dài sông
chính là 52,4km.
Tuyến năng lượng từ cửa nhận nước đến Giếng điều áp dài khoảng
1762,6m hoàn toàn ngầm trong đá, có độ dốc i= 0,9%, đường hầm áp
lực dài 91,2m kéo thẳng từ giếng điều áp ra mặt đất tự nhiên với độ
dốc 0,9% tại cao trình 175,0m được nối trực tiếp vào nhà máy bằng
một đoạn ống thép bọc bê tông cốt thép dài 98,4m.
Bảng 1.1 Đặc tính tuyến năng lượng thủy điện Suối Chăn 1.
A
1


2
3
B
1
2
3

Cửa lấy nước
Kích thước cửa lấy nước
BxH
Cao trình ngưỡng cửa lấy
nước
Cao trình đỉnh cửa lấy
nước
Đường hầm dẫn nước
Tổng chiều dài hầm dẫn
Dạng gia cố
Hình dạng mặt cắt

m

4.4 x 4.4

m

191,5

m

207,0


m
m

1952,2
Bọc bê tông cốt thép
Tường thẳng vòm bán
nguyệt chuyển sang hình
tròn.

Công ty Cổ phần ĐT & XD Long Thành Tây Nguyên

1


Thuyết minh BPTC

4
5

+ Kích thước
+ Chiều dày bọc áo
Độ dốc
Lưu lượng thiết kế

Hầm dẫn nước - Thuỷ điện Suối Chăn 1

m
m
%

m3/
s

4,4x4,4
0,4
0,9
48,9

Hạng mục đường hầm dẫn nước của công trình thủy điện Suối
Chăn có tổng chiều dài là 1853,8m, với góc nghiêng là 0,9%. Theo thiết
kế, đường hầm được chia thành 2 phần:
-

Phần 1: Hầm không áp, từ Cửa vào đến lý trình 0,0+16,2m đên
0,0+1778,8m, dài 1762,6m có dạng tường thẳng vòm bán
nguyệt, với chiều rộng 4,4m, chiều cao 4,4m, tiết diện sử dụng là
17,28m2. Đoạn hầm này sử dụng kết cấu chống tạm là neo Anke
ø22 CIII chiều dài 2,0m, khoảng cách các neo là 1,5m bố trí dạng
vòng, mỗi vòng neo cách nhau 1,5m kết hợp với Bê tông phun
M250 dày 5cm. Đoạn hầm đào qua khu vực đất đá xung yếu, nứt
nẻ được gia cố bằng vì thép I20, khoảng cách chống là 0,75m, Bê
tông chèn M200 dày 20cm. Kết cấu chống cố định là Bê tông cốt
thép với Bê tông M250 dày 40cm. Chi tiết xem bản vẽ TCTC-Suối

-

Chăn.
Phần 2: Hầm áp lực từ lý trình 0,0+1778,8m đến 0,0+1870m, dài
91,2m có dạng hình tròn, đường kính D= 3,8m, tiết diện sử dụng
11,34m2. Đoạn hầm này sử dụng kết cấu chống tạm là neo Anke

ø22 CIII chiều dài 2,0m, khoảng cách các neo là 1,5m bố trí dạng
vòng, mỗi vòng neo cách nhau 1,5m kết hợp với Bê tông phun
M250 dày 5cm. Đoạn hầm đào qua khu vực đất đá xung yếu, nứt
nẻ được gia cố bằng vì thép I20, khoảng cách bước chống là
0,75m, Bê tông chèn M200 dày 20cm. Kết cấu chống cố định của
đoạn hầm là Bê tông bọc thép với Bê tông M250 dày 0,5m. Chi
tiết xem bản vẽ TCTC-Suối Chăn.

Công ty Cổ phần ĐT & XD Long Thành Tây Nguyên

2


Thuyết minh BPTC

Hầm dẫn nước - Thuỷ điện Suối Chăn 1

Từ hầm áp lực đến nhà máy dài 94,8m được nối bằng cống dẫn
dòng có kết cấu chống cố định là Bê tông bọc thép với Bê tông M250
dày 0,5m.
Chi tiết xem bản vẽ TCTC-Suối Chăn.
II.

PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG.
1. Các tiêu chuẩn áp dụng khi thiết kế lập phương án thi
công:
- Điều lệ quản lý chất lượng công trình

: TCVN


5638-1991.
- Nghị định của Chính phủ về quản lý chất lượng công trình xây
dựng số: 15/2013/NĐ-CP ban hành ngày 6 tháng 2 năm 2013.
- Định mức dự toán chuyên ngành xây dựng công trình ban hành
theo quyết định số: 1172/QĐ-BXD ban hành ngày 26 tháng 12 năm
2012.
- Tổ chức thi công

: TCVN 4055-

2012.
- Công tác hoàn thiện: Thi công và nghiệm thu

: TCVN

371-2006.
- Quy phạm an toàn trong trong xây dựng

: QCVN

18/2014/BXD.
- Định mức vật tư XD cơ bản ban hành kèm theo quyết định số
1784/BXD ngày 16 tháng 8 năm 2007.
- Vật liệu nổ công nghiệp - yêu cầu an toàn về vận chuyển, bảo
quản và sử dụng: TCVN 4586-97.
- Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia và an toàn trong bảo quản, vận
chuyển, sử dụng và tiêu hủy vật liệu nổ công nghiệp: 51/2008/QĐ-BCT.
- Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối - Quy phạm thi
công và nghiệm thu:TCVN 4453-95.
- Công trình thủy lợi – Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép – yêu

cầu kỹ thuật thi công và nghiệm thu:12TCN 59-2002.
Công ty Cổ phần ĐT & XD Long Thành Tây Nguyên

3


Thuyết minh BPTC

Hầm dẫn nước - Thuỷ điện Suối Chăn 1

- Quy trình thủy lợi - Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép - yêu
cầu kỹ thuật thi công và nghiệm thu – Quy trình tạm thời về việc kiểm
tra chất lượng bê tông các công trình thủy lợi bằng phương pháp không
phá hoại sử dụng máy đo siêu âm và súng bật nẩy:14TCN 130-2002.
- Bê tông thủy công và các vật liệu dùng cho bê tông thủy công.
Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử: 14TCN 63-2002 và 14TCN 732002.
- Chỉ dẫn hàn cốt thép và chi tiết đặt sẵn trong kết cấu bê tông
cốt thép.
- Quy trình nổ mìn trong xây dựng thủy lợi, thủy điện.
2. Quy trình và công nghệ thi công bê tông hạng mục Hầm

dẫn nước.
Hầm dẫn nước Suối Chăn có chiều dài tương đối lớn, do vậy, để
đám bảo tiến độ thi công, ta tổ chức 4 mũi thi công:
o

Mũi thi công số 1: từ cửa vào (0,0+0m) đến lý trình (0,0+500m),

có chiều dài 500m.
o Mũi thi công số 2:


Từ cửa hầm phụ (0,0+997,52) đến lý trình

(0,0+500m), có chiều dài 497,52m.
o Mũi thi công số 3: Từ cửa hầm phụ (0,0+997,52) đến lý trình
(1,0+450m), có chiều dài 450m.
o Mũi thi công số 4: Từ lý trình (1,0+450m) đến lý trình (1,0
+856m) (cửa ra), có chiều dài 406m.
Quá trình thi công Hầm dẫn nước bao gồm các giai đoạn sau:
+ GĐ1: Kết hợp với nhà đầu tư mở đường, xây dựng hệ thống lán
trại, nhà kho, đường dây cung cấp điện... phục vụ cho công tác thi công
hầm dẫn nước.
+ GĐ2: Thi công hầm phụ.
+ GĐ3: Thi công đào và chống tạm cho hầm dẫn nước. Quá trình
thi công chi tiết được thể hiện trong mục 2.1.

Công ty Cổ phần ĐT & XD Long Thành Tây Nguyên

4


Thuyết minh BPTC

Hầm dẫn nước - Thuỷ điện Suối Chăn 1

+ GĐ4. Thi công Bê tông nền hầm. Sau khi thông hầm và hoàn tất
quá trình cắm neo, ta tiến hành thi công Bê tông nền hầm. Quá trình
thi công chi tiết được thể hiện trong mục 2.3.
+ GĐ4: Thi công bê tông đổ liền khối cho tường và vòm hầm. Quá
trình thi công chi tiết được thể hiện trong mục 2.4.

+ GĐ5: Thi công phần bê tông bọc thép cho hầm có áp. Quá trình
thi công chi tiết được thể hiện trong mục 2.5.
+ GĐ6: Thi công đường ống dẫn nước bê tông.
+ GĐ7: Thi công giếng điều áp.
+ GĐ8: Hoàn thiện hạng mục thi công và nghiệm thu.
2.1 Đào hầm dẫn nước.
2.1.1 Điều kiện địa chất.
Hầm dẫn nước Suối Chăn I chủ yếu đào qua đất đá IIA và IIB.
Thông số kĩ thuật của đất đá được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 2.1.1: Thông số kĩ thuật của đất đá.
Các chỉ tiêu
Dung trọng tự nhiên, t/m3
Dung trọng bão hòa, t/m3
Cường độ kháng nén mẫu đá khô
gió, MPa
Cường độ kháng nén mẫu đá bão
hòa, MPa
Hệ số Poisson
Cường độ
kháng cắt
khối đá
Cường độkháng
cắt Bê tông- đá

tgφ /φ (độ)
Lực dính C (Mpa)
tgφ /φ (độ)

Lực dính C (Mpa)
Môđun biến dạng, MPa

Môđun đàn hồi, MPa
Cường độ kháng kéo, MPa
Hệ số kiên cố f
Công ty Cổ phần ĐT & XD Long Thành Tây Nguyên

Đới
IIA
2,67
2,68

Đới
IIB
2,67
2,68

70

75

65

70

0,25

0,22

0,8/
39
0,35

0,70/
37
0,30
6.000
12.00
0
- 0,17
6

0,9/42
0,45
0,84/4
0
0,40
10.000
20.000
- 0,25
8
5


Thuyết minh BPTC

Hầm dẫn nước - Thuỷ điện Suối Chăn 1

Theo đánh giá, đây là loại đất đá tương đối tốt, thuận lợi cho quá
trình thi công hầm dẫn nước. Hiện nay có rất nhiều phương pháp đánh giá và dự
báo ổn định của khối đá khi xây dựng công trình ngầm. Trên cơ sở mối quan hệ giữa thời
gian ổn định và khẩu độ không chống, Gs.Bieniawski đã xây dựng sơ đồ phân loại khối
đá như trên hình vẽ:


a) Lựa chọn sơ đồ và phương pháp thi công.

Theo mối quan hệ giữa thời gian ổn định và khẩu độ không chống của
Gs.Bieniawski, đường hầm suối Chăn I có chiều rộng khai đào là 5,3m, đào qua khu vực
đất đá có chí số RMR =50÷55, do vậy thời gian ổn định không chống của đường hầm là
khoảng 400 ÷ 600 giờ.
Do vậy, để bảo đảm an toàn và tốc độ thi công, ta lựa chọn sơ đồ thi công nối tiếp
toàn phần. Sau khi đào và chống tạm hết chiều dài đường hầm, ta tiến hành chống cố định
cho đường hầm dẫn nước.
b) Lựa chọn thiết bị, vật liệu thi công.

Công ty Cổ phần ĐT & XD Long Thành Tây Nguyên

6


Thuyết minh BPTC
-

Hầm dẫn nước - Thuỷ điện Suối Chăn 1

Khoan lỗ mìn: Sử dụng máy khoan khí nén cầm tay YT-28 do Trung
Quốc sản xuất với thông số kĩ thuật như sau:
Bảng 2.1.2: Thông số kĩ thuật máy khoan YT-28.

Mode
l

YT

28

Trọng
lượng
(kg)

- 26
-

Chiề
u dài
(mm
)
661

Đường
kính
xilanh
(mm)
60

Áp lực
(Mpa)

Năn
g
lượn
g (J)

0,4–

0,63

≥70

Tần
suất
đập
(Hz)
≥37

Năng
lượng
tiêu
hao
(L/s)
≤81

Nổ mìn: Do điều kiện thi công nhỏ hẹp và đất đá có chứa nước, ta
sử dụng thuốc nổ P113 đường kính 32mm do Công ty Hóa chất Mỏ
Việt Nam sản xuất với thông số kĩ thuật như sau:
Bảng 2.1.3. Thông số kĩ thuật thuốc nổ P113.
St
t
1
2
3
4
5
6
7

8

-

Các chỉ tiêu kỹ thuật

Thông số

Sức công nổ P, cm3
Đường kính thỏi thuốc, mm
Chiều dài thỏi thuốc, mm
Trọng lượng một gói thuốc, kg
Tỷ trọng thuốc nổ, g/cm3
Độ nhạy va đập
Khả năng chịu nước
Thời gian bảo quản

320 ÷ 330
32
220
0,2
1,1-1,25
Không
Tốt
6 tháng

Xúc bốc: Đây là công đoạn chiếm nhiều thời gian và nhân lực
trong quá trình đào hầm, chiếm đến 30-40% tổng thời gian trong
1 chu kì. Do đó sử dụng máy cào vơ ZWY 60/30L do Trung Quốc
sản xuất với thông số kĩ thuật như sau:

Bảng 2.1.4. Thông số kĩ thuật máy cào vơ ZWY 60/30L.
Miêu tả
Trọng lượng
Năng suất bốc xúc
Chiều cao đổ tải

Đơn vị
kg
m3/h
mm

Công ty Cổ phần ĐT & XD Long Thành Tây Nguyên

Giá trị
1900
60
Từ 1.400~1.750
7


Thuyết minh BPTC

Hầm dẫn nước - Thuỷ điện Suối Chăn 1

Tầm với xa đổ tải

-

kW
Độ


Từ 1.500(có thể điều
chỉnh)
30
15

mm

500*400

mm

Công suất động cơ
Độ dốc có thể làm việc
Cỡ vật liệu max có thể
bốc xúc
Dài
Kích thước vận
Rộng
chuyển
Cao
Vận chuyển: Để vận chuyển

mm
mm
mm
đất đá thải, đồng

6.750
1.500

1.650
thời vận chuyển vật

liệu phục vụ cho công tác thi công trong hầm, sử dụng xe chuyên
dụng với năng suất chở mỗi chuyến là 5m 3, Tốc độ di chuyển
trong hầm là 8-10km.
2.1.2. Phá vỡ đất đá bằng phương pháp khoan nổ mìn.
a) Tính toán công tác khoan nổ mìn.

Lượng thuốc nổ cho 1m3 đất đá được xác định theo công thức
thực nghiệm của giáo sư N.M.Pocrovski:
q = q1. fc . v . e . kđ , kg/m3
Trong đó:
q1 - Chỉ tiêu thuốc nổ tiêu chuẩn, phụ thuộc vào loại đất đá, với f=
6÷8, lấy q1 = 0,8
fc - Hệ số cấu trúc của đất đá, fc = 1,4 (với đất đá không có quy
luật có lớp kẹp);
v - Hệ số lực cản của đất đá (phụ thuộc vào mặt tự do của đất đá).
v=

6,5
6,5
=
= 1,31
S
24,8

e - Hệ số xét tới sức công nổ của thuốc nổ, phụ thuộc vào khả
năng công nổ của thuốc nổ. Đối với thuốc nổ P113, e = 1,19.
kđ - Hệ số kể tới sự ảnh hưởng của đường kính thỏi thuốc, k đ =

1,0.
Thay số vào công thức ta có:
q = 0,8 .1,4 . 1,31 .1,19 . 1,0 = 1,75
Công ty Cổ phần ĐT & XD Long Thành Tây Nguyên

(kg/m 3)
8


Thuyết minh BPTC
b)

Hầm dẫn nước - Thuỷ điện Suối Chăn 1

Số lỗ mìn trên gương

Áp dụng phương pháp nổ mìn tạo biên, kết hợp với phương pháp
nổ mìn cho đường hầm trong trường hợp gương có một mặt phẳng tự
do, theo G.S.Pocrovski số lỗ khoan trên gương sẽ được chia làm ba
nhóm là:
- Nhóm các lỗ mìn biên bố trí phía ngoài gần biên thiết kế;
- Nhóm lỗ mìn hàng phá (công phá) bố trí phía trong tiếp theo so
với các lỗ mìn biên (tính cả lỗ mìn phía nền hầm);
- Nhóm lỗ đột phá (mìn rạch) bố trí phía trong cùng.
Theo GS. NM.Pocrovski, số lỗ khoan trên gương được xác định
theo công thức:

N=

Nr, f


γ
q.S c S − B
+(
+ 1)(1 − 0 )
γ
b
γ

+Nb=

(lỗ)

Trong đó:
N_tổng số lỗ mìn trên gương.
Nb_số lỗ biên.
Nr, f

_số lỗ mìn đột phá,phá và lỗ nền.

 Số lỗ mìn biên cần bố trí là:

Nb =

P
+1
b

, (lỗ)


Trong đó:
P – chu vi bố trí lỗ mìn biên. P = 12,75 (m)
b - khoảng cách giữa các lỗ mìn biên, lấy b = 0,55m.
Thay số:
Nb =

12, 75
+ 1 = 24, 2
0,55

(lỗ)

Ta lựa chọn số lỗ mìn biên là 24 lỗ.


Số lỗ mìn đột phá,phá và nền:

Công ty Cổ phần ĐT & XD Long Thành Tây Nguyên

9


Thuyết minh BPTC

Hầm dẫn nước - Thuỷ điện Suối Chăn 1

N r ,p =

q.Sđ − Nb .γ o
γ


,

(lỗ)

Trong đó:
q - lượng thuốc nổ đơn vị, q = 1,75 kg/m 3;
γ 0 : chi phí thuốc nổ trên 1m dài lỗ mìn biên trong sự phụ thuộc

vào hệ số kiên cố của đất đá ; (kg/m)
γ 0 = 0, 785.db2 .∆.ab .k1 = 0, 38, ( kg / m)

Trong đó:
db - Đường kính bao thuốc, db = 0,032m;
∆ - Là mật độ thuốc nổ trong thỏi thuốc, ∆ = 1,25.kg/;
ab - Hệ số nạp thuốc nổ cho lỗ mìn tạo biên, ab = 0,6;
k1 - Hệ số phân bố ứng suất phụ thuộc vào hệ số công nổ; với e >
1, k1= 0,625

γ

- Chi phí thuốc nổ trên 1m dài lỗ mìn, tính theo công thức:
γ = 0, 25.π .db2 .a.K n .∆ = 0, 6( kg / m)

Trong đó:

db
a

- Đường kính bao thuốc,


db

= 32mm = 0,032m;

- Hệ số nạp thuốc,với đường kính thỏi thuốc bằng 32mm thì

a= 0,6;

Kn


- Hệ số nén chặt thuốc nổ trong lỗ mìn,
- Mật độ thuốc nổ trong thỏi thuốc,



Kn

= 1;
3

3

=1,25.10 kg/m ;

Thay số:
N r ,p =

1, 75.24,8 − 24.0,38

= 57,13
0, 6

(lỗ)

Ta lựa chọn số lỗ mìn phá và đột phá là 57 lỗ.
Công ty Cổ phần ĐT & XD Long Thành Tây Nguyên

10


Thuyết minh BPTC

Hầm dẫn nước - Thuỷ điện Suối Chăn 1

Vậy tổng số lỗ mìn trên gương là

N = 24 + 57 = 81

(lỗ).

 Số lỗ mìn nền xác định bằng công thức:

Nn =

B − 2.a
5,3 − 2.0,15
−1 =
− 1 = 8,1
bn

0,55

lỗ

Trong đó:
a – là khoảng cách từ lỗ mìn biên đến biên công trình, a = 0,15 m;
bn – khoảng cách giữa các lỗ mìn dưới nền, lấy = 0,6 m.
Chọn Nn= 8 lỗ
 Số lỗ mìn phá

Ta lựa chọn số lỗ khoan đột phá là 8 lỗ.
Từ đó suy là số lỗ mìn ở nhóm phá là:
N p = N − N bđp− N n − N = 81 − 24 − 8 − 8 = 41

(lỗ)

c) Chiều sâu lỗ mìn.

Căn cứ vào điều kiện địa chất và năng lực làm việc của thiết bị thi
công, khả năng tiến gương trong 1 chu kì đào hầm nên là khoảng 1,5m.
Trong quá trình khoan nổ mìn, hệ số sử dụng lỗ mìn là khoảng 0,85-0,9.
Do vậy, ta lựa chọn chiều sâu lỗ mìn là 1,8m.
Đường kính lỗ khoan: Đường kính lỗ khoan thông thường được lựa
chọn phụ thuộc vào đường kĩnh thỏi thuốc nổ để tạo hiệu quả cao nhất
cho quá trình khoan nổ mìn. Thông thường d lk = dtn + 4÷8mm. Căn cứ
vào thiết bị khoan, ta lựa chọn lỗ khoan có đường kính là 42mm.
- Với nhóm lỗ tạo rạch:
Các lỗ khoan nhóm rạch khoan nghiêng so với mặt phẳng gương
một góc khoảng 850 và được khoan sâu hơn các lỗ khoan nhóm khác 20
cm.

Lr = 1,8 + 0,2 = 2,0 (m).
- Với nhóm lỗ phá:

Lp = Llk = 1,8 (m).

Công ty Cổ phần ĐT & XD Long Thành Tây Nguyên

11


Thuyết minh BPTC

Hầm dẫn nước - Thuỷ điện Suối Chăn 1

- Với nhóm lỗ biên: khoan nghiêng 850 so với mặt phẳng gương
hầm.
Lb = (m).
Tổng chiều dài các lỗ mìn (Lk):
Lk = Nb.lb + Nf,n.lf,n + Ndp .ldp = 24.1,9 + 8.2,0 +49.1,8 = 149,8(m);
d) Yêu cầu đối với chất nổ và công tác nổ mìn:
- Chất nổ phải được chuẩn bị ngoài đường hầm.
- Kíp nổ phải được đóng gói riêng trong hộp và được đánh dấu rõ
ràng theo chủng loại và được vận chuyển ra vị trí nổ bằng xe chuyên
dụng. Thuốc nổ phải được vận chuyển bằng xe riêng, trong thùng hở và
chỉ với một lượng cần thiết chất nổ ra hiện trường. Tất cả ngòi nổ, chất
nổ còn lại sẽ được chuyển ra khỏi vị trí nổ trước khi nổ.
- Chiều sâu lỗ khoan phải được kiểm tra, thổi sạch trước khi nhồi
thuốc nổ.
- Đầu dây chính của loại thuốc nổ bằng điện được chuẩn bị bên
ngoài đường hầm sẽ được bảo vệ bằng đầu cách ly. Đầu cách ly sẽ

được gỡ bỏ sau khi nạp thuốc nổ xong và sẽ được nối theo qui định.
- Mỗi lần thuốc nổ chuẩn bị xong, để nổ mìn phải kiểm tra bằng
Granvanomet hoặc Ôm kế tại khoảng cách đủ an toàn để kiểm tra và
bố trí dây điện.
- Các đầu dây chính sẽ được nối với kíp nổ ngay trước khi nổ.
- Trong trường hợp hệ thống nổ không sử dụng kíp điện thi phải
tuân thủ theo qui định của nhà chế tạo.
- Phải có hệ thống thông báo tại hiện trường khi bắt đầu chuẩn bị
nổ và kết thúc nổ.
* Công tác nổ mìn phải do người có chuyên môn phụ trách, các
công tác thực tế khác như chuyển khí cụ vật liệu, đất thuốc, lượng
thuốc v.v... phải phân công cho người đã đã được huấn luyện về kỹ
thuật thuốc nổ, cán bộ kỹ thuật phải theo sát hướng dẫn kiểm tra kỹ
trước cho đúng.
Công ty Cổ phần ĐT & XD Long Thành Tây Nguyên

12


Thuyết minh BPTC

Hầm dẫn nước - Thuỷ điện Suối Chăn 1

* Khi nạp thuốc vào lỗ mìn phải có cán bộ lãnh đạo trực tiếp hướng dẫn kiểm tra, người nổ mìn phải tuân theo sự chỉ huy của cán bộ
lãnh đạo để bảo đảm được an toàn.
* Nhồi thuốc vào lỗ cấm dùng que sắt, phải dùng que gỗ, tre, để
tránh phát ra lửa nguy hiểm. Xung quanh chỗ nạp mìn không được để
các dụng cụ bằng kim khí linh tinh bừa bãi.
* Khi cho thuốc phải đúng với yêu cầu trong hộ chiếu khoan nổ
mìn.

* Kíp nổ không được để chung vào gói thuốc hút, không bỏ trong
người, không bỏ vào túi áo rồi vứt bừa bãi dưới chân núi hoặc đem phơi
nắng. Phải để riêng phân biệt kíp, dây, thuốc có bao gói cẩn thận.
* Người phụ trách, hoặc người nổ mìn, người có trách nhiệm phải
hướng dẫn cho mọi người chỗ núp lúc nổ mìn. Người không có phận sự
ra khỏi khu vực nổ mìn.
* Hiệu lệnh bắn mìn phải được phổ biến rộng rãi cho mọi người
đều biết để tránh. Khi bắn phải có hiệu lệnh, có người canh gác thông
báo. Tuy có hiệu lệnh, có người gác, nhưng trước khi cho bắn mìn, cán
bộ lãnh đạo trực tiếp cần phải phân công anh em đi kiểm tra lại các khu
vực nguy hiểm một lần nữa để bảo đảm được an toàn.
* Những lán trại gần tuyến đá, cán bộ lãnh đạo trực tiếp cần phải
chú trọng hướng dẫn mọi người ở nhà, trong lán phải tránh xa khi nổ
mìn để tránh đá văng vào lán, nguy hiểm. Nghiêm khắc kỷ luật với
người nào không chấp hành quy định.
* Tuyệt đối không được nổ mìn vào giờ giải lao và lúc trời tối. Nổ
mìn xong phải đợi hiệu lệnh chung mới được ra làm việc.
* Trong trường hợp trên công trường có nhiều tổ nổ mìn, chỉ huy
các tổ phải có kế hoạch liên lạc chặt chẽ với nhau về kế hoạch nổ mìn,
giờ giấc phải chính xác, có trường hợp gì bất trắc, thay đổi phải thông
báo, hội ý kịp thời để đảm bảo an toàn.
Bảng 2.2.1: Bảng lý lịch lỗ mìn
Công ty Cổ phần ĐT & XD Long Thành Tây Nguyên

13


Thuyết minh BPTC

S

T
T

Nhóm lỗ
mìn

1

Lỗ đột
phá
Lỗ phá
Lỗ biên
Lỗ nền

2
3
4

Hầm dẫn nước - Thuỷ điện Suối Chăn 1

Chiề
u dài
lỗ
khoa
n
2,0

Số
lỗ
mìn


Lượng
thuốc
nổ/lỗ

Số
thỏi
thuốc
/lỗ

8

1,2

6

1,8
41
1,9
24
1,8
8
Hình 2.2.2.

1,08
0,684
1,08
Hộ chiếu

Tổng

lượng
thuốc
trong
nhóm
9,6

5,5
45,1
3,5
16,8
5,5
8,8
khoan nổ mìn.

Chiề
u dài
bua

Góc
nghiê
ng

0,68

85

0,6
0,83
0,6


90
85
85

(Hộ chiếu khoan nổ mìn có thể thay đổi tùy thuộc vào điều kiện
địa chất cục bộ)
2.1.3 Thông gió và đưa gương về trạng thái an toàn.
Sau khi hoàn thành quá trình nổ mìn, cần tiến hành thông gió tích
cực trong thời gian là 30 phút để loại bỏ bụi và khí độc từ quá trình
khoan nổ mìn. Lựa chọn sơ đồ thông gió đẩy với ống gió vải cao su
D600mm. Trước khi thực hiện quá trình xúc bốc đất đá phải kiểm tra,
nếu còn mìn không nổ (mìn câm) thì phải tiến hành xử lý theo quy định.
Công ty Cổ phần ĐT & XD Long Thành Tây Nguyên

14


Thuyết minh BPTC

Hầm dẫn nước - Thuỷ điện Suối Chăn 1

* Xử lí mìn câm.
+ Những quả mìn không nổ phải đợi ít nhất 30 phút mới được lại
gần, xung quanh phạm vi quả mìn câm phải cắm biển nguy hiểm, phân
công người gác không cho ai lại đó để làm việc, đề phòng mìn nổ bất
ngờ.
+ Tùy theo từng quả mìn câm mà cán bộ lãnh đạo trực tiếp và
người phụ trách chuyên môn tới kiểm tra lại và hướng dẫn giải quyết
theo quy tắc để áp dụng. Thông thường sử dụng phương pháp khoan
một lỗ mìn song song với lỗ mìn câm với khoảng cách bằng 2 lần đường

kính lỗ mìn, sau đó tiến hành nạp thuốc và nổ như bình thường.
+ Tuyệt đối cấm dùng bất cứ một thứ gì để móc thuốc lên. Không
được khoan, không được đút nêm vào nêm, không được giải quyết theo
kinh nghiệm chủ quan.
* Đưa gương về trạng thái an toàn.
Trước khi tiến hành xúc bốc đất đá cần kiểm tra gương, chọc đá
om và căn chỉnh gương theo biên thiết kế bằng búa chèn G10.
2.1.4

Xúc bốc và vận chuyển đất đá.

Đây là công đoạn chiếm nhiều thời gian và nhân lực trong quá
trình đào hầm, chiếm đến 30-40% tổng thời gian trong 1 chu kì. Do đó
sử dụng máy cào vơ ZWY 60/30L do Trung Quốc sản xuất với thông số
kĩ thuật như sau:
Bảng 2.2.3. Thông số kĩ thuật máy cào vơ ZWY 60/30L.
Miêu tả
Trọng lượng
Năng suất bốc xúc
Chiều cao đổ tải
Tầm với xa đổ tải
Khoảng sáng gầm
xe
Công suất động cơ
Độ dốc có thể làm
việc

Đơn vị
kg
m3/h

mm
mm

Giá trị
1900
60
Từ 1.400~1.750
Từ 1.500(có thể điều chỉnh)

mm

≥320

kW

30

Độ

15

Công ty Cổ phần ĐT & XD Long Thành Tây Nguyên

15


Thuyết minh BPTC

Hầm dẫn nước - Thuỷ điện Suối Chăn 1


Cỡ vật liệu max có
thể bốc xúc
Dài
Kích thước vận Rộn
chuyển

g
Cao

mm

500*400

mm

6.750

mm

1.500

mm

1.650

Vận chuyển: Để vận chuyển đất đá thải, đồng thời vận chuyển vật

-

liệu phục vụ cho công tác thi công trong hầm, sử dụng xe chuyên

dụng với năng suất chở mỗi chuyến là 5m 3, Tốc độ di chuyển
trong hầm là 8-10km.
2.1.4 Thi công kết cấu chống tạm.
Do thời gian ổn định không chống của đường hầm không lớn, và
nhằm giảm thiểu thời gian lưu không cho hầm dẫn nước, sau khi tiến
gương được mỗi khoảng 9m, ta tiến hành thi công kết cấu chống tạm là
neo kết hợp Bê tông phun (đối với đoạn hầm qua đất đá ổn định) hoặc
Bê tông chèn vì (đối với đoạn hầm qua đất đá nứt nẻ).


Thi công neo và Bê tông phun.
Trong quá trình đào hầm dẫn nước, cần hạn chế thời gian lưu

không chống để tránh làm đất đá nở rời, tuy nhiên cũng không nên
chống ngay để đất đá xung quanh bị mất đi trạng thái ứng suất nguyên
sinh.
Căn cứ vào điều kiện địa chất, sau khi đào được khoảng 9-10m
đường hầm, ta dừng công tác đào và tiến hành thi công neo và bê tông
phun. Việc thi công neo gồm các công việc được tiến hành theo trình tự
sau:
- Căn chỉnh biên hầm theo thiết kế.
- Xác định vị trí lỗ khoan neo.
- Khoan các lỗ lắp đặt neo.
- Thổi rửa lỗ khoan bằng nước áp lực.
- Bơm vữa vào các lỗ khoan.

Công ty Cổ phần ĐT & XD Long Thành Tây Nguyên

16



Thuyết minh BPTC

Hầm dẫn nước - Thuỷ điện Suối Chăn 1

- Lắp đặt thanh neo vào các lỗ khoan và bơm vữa neo M300 cố
định neo.
- Tạo ứng lực trước, siết chặt bu-lông cho neo.
- Cắt đầu neo và trát vữa bảo vệ.
- Phun Bê tông.

 Công việc cụ thể như sau:
- Xác định vị trí lỗ khoan neo.
Xác định vị trí lỗ khoan neo bằng máy đo đạc, đánh dấu vị trí lỗ
khoan neo bằng sơn sáng màu, khô nhanh. Dùng máy khoan các lỗ
khoan đã đánh dấu.
- Khoan và lắp đặt thanh neo vào lỗ khoan.
Khoan các lỗ khoan cắm neo bằng máy khoan tay YT28 đặt trên
xe nâng sàn công tác. Các lỗ khoan neo phải được khoan đúng chiều
dài thiết kế và vị trí được đánh dấu. Hướng của lỗ khoan neo so với biên
hầm thiết kế tại vị trí lỗ neo phải đảm bảo phải đảm bảo khoảng 90 0.
Các lỗ khoan neo phải được thổi rửa sạch sẽ sau khi khoan xong.
Sử dụng vòi nước có áp phun rửa lỗ khoan để tăng khả năng kết dính
của vữa neo với khối đá.
Việc lắp đặt thanh neo vào trong lỗ khoan được tiến hành ngay
sau khi bơm vữa vào lỗ khoan. Vữa xi măng neo M300 được đẩy vào lỗ
khoan neo bằng máy bơm trục vít. Sau khi bơm vữa, tiến hành lắp đặt
thanh neo, siết chặt bu lông và cắt đầu neo. Đầu neo được đắp vữa bảo
vệ để tránh bị ô xi hóa bởi các tác nhân môi trường.
-


Phun Bê tông.
Sau khi cắm neo, ta tiến hành phun Bê tông toàn tiết diện đường

hầm. Sử dụng máy phun Bê tông S20 với thông số kĩ thuật như sau:
Bảng 2.2.4: Thông số kĩ thuật máy bơm phun Bê tông S20
ST
T
1
2

CHỈ TIÊU KĨ THUẬT
Công suất
Kích thước Xilanh

Công ty Cổ phần ĐT & XD Long Thành Tây Nguyên

ĐƠN VỊ

GIÁ TRỊ

m3/h
mm

20
125x915
17


Thuyết minh BPTC


3
4
5
6
7
8
9

Hầm dẫn nước - Thuỷ điện Suối Chăn 1

Khả năng bơm cao
Khả năng bơm xa
Áp lực dòng
Áp lực lớn nhất
Trọng lượng
Cỡ hạt lớn nhất
Kích thước

Dài
Rộng
Cao

m
m
Bar
Bar
Kg
mm
mm

mm
mm

80
250
70
250
1800
20
3959
1350
1800

* Chuẩn bị bề mặt phun
Công tác chuẩn bị bề mặt phun rất quan trọng, chất lượng bêtông
phun vẩy sẽ giảm rất nhiều nếu bề mặt phun vẩy không được làm sạch.
Các bề mặt phun vẩy bê tông phải được chuẩn bị để không làm thay
đổi đột ngột bề dày của lớp bê tông phun vẩy M300. Bề mặt đá trước
khi phun vẩy phải được làm sạch bằng nước áp lực hoặc khí nén và tạo
ẩm bề mặt đá. Tất cả đá rơi, gờ đá sắc nhọn, đá long rời, bụi bẩn, chất
dính, dầu mỡ và các chất bẩn khác phải được dọn sạch khỏi bề mặt đá
đào.
Vữa được trộn tại công trường và được vận chuyển vào khu vực
thi công bằng xe chuyên dụng. Tại đây, vữa được công nhân chuyển
xuống máy phun phục vụ công tác phun bê tông.
* Thực hiện phun vẩy Bê tông M250.
+

Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng bêtông phun vẩy: áp lực


khí nén sử dụng, áp lực nước, tỷ lệ N/X của vữa bê tông phun vẩy,
khoảng cách từ vòi phun tới bề mặt phun, góc vòi phun, bề mặt phun,
trình độ của công nhân.
+

Trước khi phun vẩy bê tông, vùng nối tiếp với diện tích đã phun

trước phải được đục xờm theo đường nối tiếp.
+ Trong quá trình phun bê tông, người vận hành phun phải có khả
năng giữ áp lực khí ở mức độ chính xác, áp lực khí ép quá thấp sẽ làm
cho khả năng dính bám của vữa kém, bê tông phun vẩy dễ bị rơi sập,
ngược lại áp lực cao quá làm tăng lượng bụi ở đầu vòi phun và tỷ lệ rơi
Công ty Cổ phần ĐT & XD Long Thành Tây Nguyên

18


Thuyết minh BPTC

Hầm dẫn nước - Thuỷ điện Suối Chăn 1

vãi tăng. Trong thực tế, phun hiệu quả khi: áp lực khí nén trong máy 2 ÷
3 at, áp lực nước dẫn vào đầu vòi 1 ÷ 2 at để đảm bảo bêtông được
phun bắn vào biên hầm với áp suất không nhỏ hơn 3 ÷ 5 at. Khoảng
cách từ đầu vòi đến mặt phun là khoảng 1 m và góc vòi phun tốt nhất
là 900. Trình tự phun được thực hiện từ dưới lên trên đều theo 2 bên
biên hầm, nhằm tránh lượng rơi bê tông. Dòng vật liệu phun từ vòi phải
liên tục và đồng nhất và mật độ trên một diện tích bất kỳ phải đồng
đều.
* Sửa chữa các khuyết điểm

Tại những vùng bề mặt bê tông phun vẩy không đạt yêu cầu thiết
kế như các mảng khô, lỗ rỗng, thì cần phải bóc hết bê tông cho tới bề
mặt đá, thực hiện dọn và phun bê tông lại ngay sau đó. Diện tích chỗ
bóc đi không được nhỏ hơn 300cm 2. Phần bê tông phun vẩy bị hỏng và
các tạp chất sẽ phải được làm sạch bằng thủ công quét đi cẩn thận.
* Hoàn thiện bê tông phun vẩy.
Công việc hoàn thiện chỉ được tiến hành khi có ý kiến của cán bộ
phụ trách chuyên trách và phụ thuộc chất lượng bề mặt lớp bê tông
phun cuối cùng.
* Bảo dưỡng bêtông phun vẩy.
Ngay sau khi hoàn thiện bê tông các khu vực trong hầm được giữ
độ ẩm liên tục ít nhất 3 ngày (một trong những phương pháp hữu hiệu
và kinh tế nhất là phun nước), thời gian bảo dưỡng tiếp theo sẽ tiếp tục
trong 7 ngày đầu sau khi phun bê tông hoặc cho tới khi cường độ nén
quy định của bê tông phun tại chỗ đó được xác định bởi các mẫu thử
phù hợp với TCXD.2006 “Chỉ dẫn đánh giá cường độ bê tông trên kết
cấu công trình”.
 Biện pháp kỹ thuật an toàn khi phun vẩy

Khi thực hiện phun vẩy phải tuân thủ “Quy phạm an toàn khi thi
công các công trình ngầm” và một số chú ý sau:
- Không cho phép những người không nhiệm vụ vào khu vực đang
Công ty Cổ phần ĐT & XD Long Thành Tây Nguyên

19


Thuyết minh BPTC

Hầm dẫn nước - Thuỷ điện Suối Chăn 1


thi công.
- Đá phải được làm sạch trước khi phun vẩy.
- Những người làm nhiệm vụ trong đường hầm khi phun vẩy bắt
buộc phải sử dụng các trang thiết bị bảo hộ lao động chuyên dùng, đặc
biệt là kính chống bụi và quần áo chống thấm. Các khu vực trong
đường hầm phải được thông gió tốt.
- Trong khi phun phải đảm bảo khoảng cách hiệu quả giữa vòi
phun và bề mặt cần phun, tránh để vòi phun hướng vào người và máy
móc.
- Khu vực phun vẩy phải được chiếu sáng tốt, các sàn công tác
phải chắc chắn và được kiểm tra trước khi sử dụng.
- Trục trặc về kỹ thuật phải được sửa chữa ngay, các thiết bị điện
và các điểm nối phải tránh xa nước.
- Phải có hiệu lệnh thống nhất của kỹ thuật viên Bê tông phun và
người vận hành máy phun Bê tông.
● Thi công Bê tông chèn vì.
Đối với đoạn hầm thi công qua khu vực đất đá yếu, nứt nẻ mạnh,
kết cấu chống tạm sử dụng là Bê tông chèn vì, với vì thép I20, bước
chống 0,75m. Bê tông chèn M200 dày 20cm.
Quá trình thi công được tiến hành như sau:
Sau khi thông gió và đưa gương về trạng thái an toàn, ta tiến
hành căn chỉnh nóc hầm và lên vì xà nóc. Vì nóc được đưa lên thủ công
và được cố định bằng neo. Đối với vùng nứt nẻ mạnh có thể cần cài
chèn nóc bằng gỗ, hoặc hàn lưới B40, cài chèn bằng bao xi măng để
tránh đá vụn vỡ rơi xuống trong quá trình thi công hầm. Công nhân có
thể đứng trên đống đất đá nổ ra để lên xà, hoặc sử dụng sàn công tác.
Sau khi cố định xà nóc, tiến hành xúc bốc đất đá.
Sau khi xúc bốc đất đá, hoàn thiện vì chống bằng cách lắp cột và
căn chỉnh sao cho vì chống vuông góc với trục của đường hầm. Cài


Công ty Cổ phần ĐT & XD Long Thành Tây Nguyên

20


Thuyết minh BPTC

Hầm dẫn nước - Thuỷ điện Suối Chăn 1

chèn chắc chắn để vì chống không bị xô lệch do tác động của quá trình
thi công hầm dẫn nước.

-

-

-

Biểu đồ tổ chức chu kì thi công.
a) Tính toán khối lượng công tác khoan nổ mìn.
Khối lượng công tác khoan:
L= llm + lln = 149,8 + 4.2 = 157,8 (m)
Trong đó:
L: Tổng chiều dài khoan.
llm: Tổng chiều dài lỗ mìn trong 1 chu kì tiến gương.
lln: Tổng chiều dài lỗ khoan neo trong 1 chu kì tiến gương.
Nạp và nổ mìn: 81 lỗ mìn.
Thể tích đất đá nổ ra trong 1 chu kì là:
Vđ = Sđ.μ.ltg.k = 24,8.1,1.1,5.2 = 81,8 (m 3)

Trong đó:
Sđ: Diện tích đào của đường hầm dẫn nước.
μ: Hệ số thừa tiết diện trong quá trình đào hầm.
ltg: Tốc độ tiến gương 1 chu kì đào hầm.
k: Hệ số nở rời của đất đá.
b) Tính toán khối lượng công tác lắp đặt neo Anke.
Khối lượng công tác cậy dọn biên hầm là:
Vbtp = Ph . l = 121,7 (m2)
Trong đó:
Ph : Chu vi biên hầm, Ph = 13,52m.
l: Chiều dài đoạn hầm thi công neo, l=9m.
Khối lượng neo lắp đặt: n= 24 (cái).
c) Tính toán khối lượng công tác phun Bê tông.

Vbt = Ph.l.0,05 = 6,1 (m3)
 Xác định số người- ca cần thiết để hoàn thành công việc thứ i:

Ni =

Vi
Hi

, người- ca.

Trong đó:
Vi – Khối lượng công việc thứ i.
Hi – Định mức công việc thứ i.
Dựa vào khối lượng và định mức cho từng công việc cụ thể, ta
chọn 11 người để thi công 1 chu kì. Thời gian thi công trong 1 chu kì là
Công ty Cổ phần ĐT & XD Long Thành Tây Nguyên


21


Thuyết minh BPTC

Hầm dẫn nước - Thuỷ điện Suối Chăn 1

Tck =12h=1,5ca. Việc bố trí số người làm việc, thời gian hoàn thành
công việc được thể hiện trong biểu đồ tổ chức chu kì

(định mức người và công việc có thể thay đổi theo điều kiện thi công
thực tế)




Tốc độ thi công: 60m/ tháng/ mũi thi công.
Khối lượng cần thi công: 1853,8m.
Thời gian ước tính hoàn thành là: 8 tháng.

Thời gian đào hầm và thi công neo-bê tông phun được tính trong
điều kiện thuận lợi về địa chất và thời tiết. Đối với đoạn hầm qua đất
đá yếu có khả năng sạt lở, thời gian thi công hầm có thể tăng thêm.
Tổ chức thi công đổ bê tông nền.

2.2

Sau khi đào hầm và thi công neo hết toàn bộ chiều dài hầm dẫn
nước, ta tiến hành trắc đạc toàn bộ đường hầm rồi đổ bê tông nền cho

hầm dẫn nước.
Quá trình đổ bê tông được tiến hành từ trong ra ngoài và được
tiến hành theo các bước sau:
-

B1:
B2:
B3:
B4:

Trắc đạc, xác định tim hầm và cao độ nền hầm.
Đục cạy, vệ sinh nền hầm bằng thủ công.
Lắp đặt cốt thép cho khối đổ.
Vận chuyển bê tông bằng xe chuyên dụng từ trạm trộn vào

vị trí đổ.
Công ty Cổ phần ĐT & XD Long Thành Tây Nguyên

22


Thuyết minh BPTC

Hầm dẫn nước - Thuỷ điện Suối Chăn 1

-

B5: Đổ bê tông bằng thủ công và đầm bê tông nền hầm bằng

-


máy đầm.
B6: Bảo dưỡng bê tông.

Biện pháp thi công chi tiết:


Công tác xử lý nền hầm:

Dùng búa căn khí nén kết hợp với thủ công đục tẩy hết phần đá
long rời phần nền hầm. Dùng vòi nước mạnh để rửa sạch cả phần nền
hầm. Các phần đất đá cạy dọn lên dùng thủ công xúc lên xe chở ra
ngoài hầm. Đo đạc kiểm tra cao độ nền hầm và định vị tim trục, cao độ
cần thiết.


Công tác gia công cốt thép.

Công tác gia công cốt thép được thực hiện ở bãi, gia công với số
lượng vừa phải song song với công tác đổ bê tông đảm bảo cốt thép
sau khi gia công không phải để lâu trong kho.
Cốt thép sau khi gia công nếu chưa kịp sử dụng thì cũng được bảo
quản che đậy như cốt thép mới nhập.


Công tác vận chuyển cốt thép trong hầm và lắp dựng.

Sau khi gia công cốt thép thì tiến hành vận chuyển vào vị trí khối đổ
và thực hiện công tác lắp dựng. Cốt thép được vận chuyển từ bãi gia
công đến vị trí khối đổ bằng xe chuyên dụng. Trước khi lắp dựng cốt

thép phải tiến hành định vị tim trục và cao độ của khối đổ. Công tác
định vị tim trục khối đổ được đo đạc bằng máy toàn đạc kết hợp thước
thép.
Sau khi lắp dựng cốt thép xong sẽ tiến hành nghiệm thu với TVGS.
Nếu đạt yêu cầu sẽ lắp dựng ván khuôn để đổ bê tông.


Công tác trộn bê tông và vận chuyển bê tông về cửa hầm.

Bê tông được trộn tại trạm trộn. Trước khi trộn tiến hành công tác
nghiệm thu vật liệu và kiểm tra cấp phối trộn với TVGS. Vữa bê tông
được vận chuyển bằng xe chuyên dụng về đến cửa hầm. Vữa bê tông

Công ty Cổ phần ĐT & XD Long Thành Tây Nguyên

23


Thuyết minh BPTC

Hầm dẫn nước - Thuỷ điện Suối Chăn 1

được kiểm tra độ sụt Sn. Nếu đạt yêu cầu kỹ thuật thì mới được sử dụng
vào công trình.


Vận chuyển vữa bê tông trong hầm và đưa vữa vào khối đổ.

Việc vận chuyển bê tông từ cửa hầm đến vị trí khối đổ bằng xe
chuyên dụng. Vữa được đảo lại và rải bằng thủ công đều một phần diện

tích đổ khoảng 6m2 sẽ dừng lại để thực hiện công tác đầm. Trình tự đổ
từ phía xa trước, vị trí gần đổ sau.
Dùng đầm bàn để đầm phần bê tông ở giữa sau đó dùng đầm dùi
công suất 1.1 đến 1.5 kW để đầm bê tông trên phần vát.
Công tác đầm bê tông kết thúc sẽ tiến hành công tác hoàn thiện bề
mặt bê tông.
Kết thúc một chu trình đổ bê tông nền hầm. Lặp lại chu trình khác
cho đến khi hoàn thành công việc đổ bê tông nền hầm.


Công tác bảo dưỡng bê tông.

Kết thúc quá trình đổ bê tông sau 24 giờ tiến hành công tác bảo
dưỡng bê tông bằng cách tưới ẩm trong 2 ngày tiếp theo. Do điều kiện
trong hầm có độ ẩm cao và không bị ảnh hưởng bởi điều kiện thời tiết
(nắng, mưa), nên công tác bảo dưỡng bê tông đên đây coi như đạt yêu
cầu.
Xác định các công tác trong một chu kỳ:
a) Khối lượng bê tông phần nền đường hầm.
 Khối lượng công tác chuẩn bị bề mặt khối đổ , V cb

Vcb = B. Lbt = 42,4 , m2
Trong đó:
B - chiều rộng của hầm dẫn nước, B = 5,3 m.
Lbt - chiều dài khối đổ bêtông nền, lbt = 8 m.
 Khối lượng công tác lắp đặt cốt thép, Vlt = 1659,21 kg
 Khối lượng công tác đổ bêtông, Vbt = 21,2m

3


b. Xác định số người-ca cần thiết để hoàn thành chu kỳ
 Xác định số người- ca cần thiết để hoàn thành công việc thứ i là:

Công ty Cổ phần ĐT & XD Long Thành Tây Nguyên

24


Thuyết minh BPTC

Ni =

Hầm dẫn nước - Thuỷ điện Suối Chăn 1
Vi
Hi

, người- ca.

Trong đó:
Vi - Khối lượng công việc thứ i.
Hi - Định mức công việc thứ i.
Dựa vào khối lượng và định mức cho từng công việc cụ thể, ta
chọn 11 người để thi công một chu kỳ. Thời gian thi công xong một chu
kỳ Tck = 8 h = 1 ca. Việc bố trí số người, thời gian hoàn thành công việc
được thể hiện trong biểu đồ tổ chức chu kì.

(định mức người và công việc có thể thay đổi theo điều kiện thi công
thực tế)





Tốc độ thi công: 180m/ tháng/ mũi thi công
Khối lượng cần đổ: 1766 m.
Thời gian hoàn thành: 2,5 tháng.

2.4 Tổ chức thi công đổ bê tông tường và vòm hầm dẫn nước.
Sau khi hoàn thành và nghiệm thu công tác đổ Bê tông nền hầm
dẫn nước, ta tiến hành thi công bê tông phần tường và vòm cho hầm
dẫn nước.
Quy trình đổ bê tông phần tường và vòm cho hầm được tiến hành như
sau:
-

B1: Tẩy rửa tường và vòm hầm bằng nước.
B2: Lắp đặt cốt thép cho khối đổ.
B3: Lắp đặt cốp pha cho khối đổ.

Công ty Cổ phần ĐT & XD Long Thành Tây Nguyên

25


×