Bài tập lớn Môn Thông tin Vệ tinh Lớp KTTT - K13
BÀI TẬP LỚN
THIẾT KẾ VÀ TÍNH TỐN TUYẾN
TRUYỀN DẪN VIBA SỐ THỰC TẾ
1
Bài tập lớn Môn Thông tin Vệ tinh Lớp KTTT - K13
Dựa vào u cầu của bài tồn, giả thiết là tuyến viba có băng thơng 8 Mbps. Ta sẽ thực hiện
các bươc như sau:
Giới thiệu thiết bị sử dụng
Bước 1 : Nghiên cứu dung lượng đòi hỏi
Bước 2 : Chọn băng tần vơ tuyến để sử dụng
Bước3 : Sắp xếp các kênh RF
Bước 4 : Quyết định các tiêu chuẩn thực hiện
Bước 5 : Chọn vị trí và tính tốn đường truyền
Bước 6 : Cấu hình hệ thống
Bước 7 : Sắp xếp bảo trì
Bước 8 : Các tiêu chuẩn kỹ thuật
Bước 9 : Lắp đặt đo thử và bảo trì
2
Baứi taọp lụựn Moõn Thoõng tin Veọ tinh Lp KTTT - K13
GII THIU THIT B S DNG RMD1504
Thit b s dng cho tuyn Viba s l RMD1504 (Radio Microware Digital
1504) hin nay ang cú trung tõm II. Nú l mt thit b rt gn, nh d dng bo qun v
ct gi s dng rng rói cho cỏc trm Viba im ni im, cu hỡnh ca nú cú th l khụng
d phũng hoc cú d phũng, khụng phõn tp hoc cú phõn tp. Mt cu hỡnh khụng d
phũng RMD 1504 cú cỏc b phn sau õy:
- Mỏy phỏt MRD 1504 2M71421
- Module khuch i cụng sut 1B71424
- Module kớch thớch 2B71426
Board mch in tp hp cỏc bng gc phỏt 2B71430
- Mỏy thu RMD1504 2B71431
B chuyn i (Module chuyn i 1B71434)
- Module trung tn 2B71437
- Board mch in tp hp cỏc bng gc thu 2B71440
- Board mch in tp hp hin th 1B71444
- B trn 1B71445
- Cỏc ph kin
Thit b RMD 1504 cú mt s c im sau:
li h thng cao
Cụng sut ra mỏy phỏt, ngng mỏy phỏt v tn tht b trn ó c ti u húa cú
li h thng cao nht, cho phộp tin cy vn hnh cao, cho cỏc ng truyn khỏ di
v ng truyn b ngn tr.
Cụng sut tiờu th thp
Cụng sut th ca thit b thp v mc RF ca ngừ ra cú th iu chnh c cho ta s
tiờu th nng lng thp nht cú th s dng cho cỏc trm dựng nng lng mt tri.
Ngng hot ng ca ngun cung cp ln.
Mi mỏy thu RMD s hot ng vi ngun cung cp t 20v n 60v mt chiu v
khụng phi thay i cỏc modul.
K hoch iu ch hiu qa
S dng phng phỏp iu ch OQPSK vỡ nú rt hiu qa cú ph phỏt hp, cú th gim
thiu giao thoa cho cỏc dch v k cn, Mc ngng nh v nhiu tr tp õm ng kờnh
cao.
a dch v v cỏc kờnh
Mi mỏy phỏt RMD c trang b vi cỏc dch v ó c iu ch 600 ohm mt cỏch
c lp cựng cỏc kờnh giỏm sỏt.
Kt cu dng modul.
Tt c cỏc module cú din tớch cho phộp m khong ohi úng li khung.
Tn s RF c t li mt cỏch n gin bng cỏc cụng tc ni tip cú th iu chnh
c bng vớt vn.
3
Bài tập lớn Môn Thông tin Vệ tinh Lớp KTTT - K13
Kiểm sốt lỗi tổng hợp.
Trạng thái vận hành được kiểm tra bằng cách điểm thử và các panel hiển thị ở mặt
trước cho phép tách biệt và sửa lỗi nhanh. Các cơng tắc chuyển tiếp do đo lường từ xa.
Cấu hình lắp đặt trạm.
Trạm khơng dự phòng
Độ tin cậy RMD cho phép nó sử dụng như là một máy phát và máy thu duy nhất ở
một vị trí mà khơng cần thiết bị dự phòng. Trong trường hợp có hư hỏng các cấu trúc dạng
module với các bộ phận theo dõi bên trong cho ta một thời gian trung bình để sửa chữa rất
nhanh cấu trúc của một trạm khơng dự phòng như sau:
Bộ trộn
Hình 3-1 Trạm khơng dự phòng
Để có độ tin cậy của hệ thống cao nhất mỗi trạm RMD có thể được dùng hệ thống
dự phòng để cho dự phòng nóng.
Một trạm dự phòng nóng có máy phát và máy thu chính là dự phòng. Tất cả chúng
đều hoạt động được và được theo dõi, khi máy chính bị hư máy dự phòng được chuyển
mạch để thế chỗ máy chính máy phát được tách ra bởi bộ ngăn cách ngõ ra của nó và máy
ra được nối bởi một bộ tách 3dB
Các máy phát và máy thu tiếp tục được theo dõi và được điều khiển bởi một bộ
phận chuyển mạch bảo vệ PSD.
Trong trạm dự phòng ấm(Warm standby), các bộ khuyếch đại RF trong máy phát
dự phòng được tắt đi để tiết kiệm nguồn điện điều này rất hữu ích cho các ứng dụng được
sử dụng năng lượng mặt trời nơi mà cần giảm tối thiểu sự tiêu tán.
4
HDB
Băng gốc
Kênh
Giám sát
Module
Máy phát
Bộ lọ thơng
một dải
Module
máy thu
Bộ lọc thơng
Một dải
ANTEN
Baứi taọp lụựn Moõn Thoõng tin Veọ tinh Lp KTTT - K13
Lp t lờn cỏc k :
Vn hnh v phõn tp
RMD cú th hot ng vi tt c cỏc h thng phõn tp khụng gian hoc tn s. S
phõn tp thng c s dng trỏnh s dao ng khi lan truyn v cú th s dng vi
cỏc thit b cú d phũng ci tin c v tin cy thit b ln ng truyn.
5
Bài tập lớn Môn Thông tin Vệ tinh Lớp KTTT - K13
Với phân tập khơng gian hình 3-3 một máy thu được nối đến anten thứ 2 tỷ lệ lỗi bit
giả được tiếp tục theo dõi ở cả hai máy thu và khi nó bị hỏng xuống dưới giá trị hiện hành
của máy thứ nhất, máy thu thứ hai được chọn mà khơng tạo ra lỗi.
Phân tập hình 3-4 hoạt động như phân tập khơng gian ngoại trừ 2 trạm hoạt động ở
các tần số khác nhau. Mỗi cái có thể được nối với một anten riêng hoặc sử dụng chung một
anten như hình 3-5.
Kết nối băng gốc
Sự kết nối băng gốc được thực hiện bởi các cáp đồng trục đi qua mặt đĩa tay trái của
hộp và được kết nối bởi các bộ kết nố cáp đồng trục Siemans 1,6/5,6.
Hai cổng cáp 75 ohm được cấp để nố các hoạt động 2x2 Mbit/s
Kết nối ngồi
Việc kết nối bên ngopài được thực hiện qua bộ nối loại P có 25 đường cho các
mạch hoạt động dự phòng và bộ nối 37 đường cho bộ dự phòng.
6
Bài tập lớn Môn Thông tin Vệ tinh Lớp KTTT - K13
BƯỚC 1
NGHIÊN CỨU DUNG LƯỢNG ĐỊI HỎI
Như đã đề cặp ở phần trước nghiên cứu dung lượng đòi hỏi là một cơng việc rất
quan trọng thiết kế tuyến truyền dẫn Viba số. Khi thiết kế ta phải tìm đúng dung lượng cần
thiết kế qúa lớn dẫn đến tình trạng q lãng phí và khơng kinh tế. Còn nếu dung lượng qúa
nhỏ sẽ khơng đáp ứng đủ u cầu của người sử dụng dẫn đến phải thay đo hệ thống bằng
một hệ thống lớn hơn.
Tuyến Viba số nối giữa hai trung tâm: trung tâm I vàtrung tâm II của trường bưu
chính viễn thơng mà nhóm làm luận án tốt nghiệp thiết kế phục vụ chủ yếu cho mục đích
thực tập của các sinh viên theo học nghành Viba ở hai trung tâm. Đây cũng là một cơ hội
giúp nhóm thực hiện tiếp cận khảo sát với các thiết bị Viba số.
Hiện nay theo tài liệu của trung tâm mỗi khóa học trường tiếp nhận khơng qúa
40 sinh viên theo học nghành Viba, dự kiến trong tương lai do sự phát triển mạnh mẽ của
lĩnh vực bưu chính Viễn thơng. Nói chung u cầu đào tạo sinh viên của nghành Viba sẽ
tăng mạnh. Số sinh viên theo học nghành Viba sẽ tăng lên đến 100 sinh viên và được chia
thành hai hoặc ba lớp. Do đặc điểm của các lớp học như sau:
Các lớp học của cùng một nghành trong một khóa học có một thời khóa biểu riêng do
đó khong có trùng lắp ở giờ thực tập nên mỗi buổi thực tập chỉ có tối đa một lớp thực
tập sử dụng tuyến thiết kế.
Các khóa học khác nhau của cùng một nghành được sắp xếp chương trình học thực
hành và lí thuyết để khơng có sự trùng lập giữa các giờ học và thực tập.
Ngồi ra còn có đặc điểm riêng là phòng thực tập Viba của trung tâm đã có sẵn các
anten và máy móc của một tuyến Viba hồn chỉnh chưa được sử dụng. Thiết bị Viba có
sẵn máy có thể truyền hai đường dữ liệu 2Mbit/s hay dung lượng kênh thoại là 30 hoặc
60 kênh. Do các đặc điểm trên của các bộ phận có liên quan đến tuyến thiết kế nhóm
thực hiện luận án tốt nghiệp chọn dung lượng cho tuyến thiết kế như sau:
- Số kênh thoại làm việc tối đa 30 kênh.
- Một kênh giám sát.
- Một kênh cho các nghiệp vụ số.
Nếu trong tương lai dung lượng càng tăng lên có thể thành 60 kênh.
7
Baứi taọp lụựn Moõn Thoõng tin Veọ tinh Lp KTTT - K13
BC 2
CHN BNG TN LM VIC
Sau khi ó tỡm ra dung lng cn thit cho tuyn Viba cn thc hin l 30 kờnh
lm vic. Ta dựng thụng s ny kt hp vi cỏc yu t khỏc chn bng tn lm vic cho
h thng. Mt s vn cú nh hng n vic chn bng tn lm vic cho tuyn thit k
c quan tõm nh sau:
Hin nay bng tn vụ tuyn 1,5GHz ch c s dng mt s tn s trong vựng
m súng ca tuyn thit k s truyn qua.
Theo cc qun lý tn s ng Nguyn Bnh Khiờm, nhúm thc hin c phộp
chn hai khờnh cú tn s 1445 MHz v 1510 MHZ trong bng tn 1,5 GHz.
Cỏc h thng khỏc cú th song song hoc nm trong vựng ca tuyn u cú tn s rừ
rng trong bng tn 1,5 GHz nờn khụng gõy ra hin tng giao thoa gia cỏc trm ó c
thit k so vi trm nh thit k. Do ú nhúm thc hin c phộp chn bng tn 1,5GHz
thit k h thng.
Bng tn 1,5GHz s khụng gõy giao thoa cho cỏc trm anten tip nhn súng v tinh
ca mt s n v, h dõn nm trong khu vc ca tuyn.
Dung lng ca tuyn thit k thp ch cú 30 kờnh do ú khụng cn bng thụng
rng, vỡ th bng tn 1,5GHz cng m bo cung cp bng thụng cho tuyn m khụng
cn cỏc bng tn s ln hn.
Cỏc thit b cn thit dựng cho tuyn thit k nh mỏy thu, mỏy phỏt, anten u ó
cú sn v nú l thit b RMD 1504 lm vic bng tn s t 1427MHz n 1535MHZ.
Vỡ lớ do trờn nu chn bng tn s thp 1,5GHz s cú rt nhiu im thun li. vỡ h
thng s khụng b nh hng bi cỏc Fading nhng nh hng Fading do ma, Fading do
sng mự. Hn na bng tn s thp s ớt b suy hao hn trong mụi trng.
Vỡ cỏc lớ do trờn bng tn s c chn cho tuyn thit k l 1,5GHz bng thụng
ca tuyn t 1427MHz n 1535MHz.
8
Baứi taọp lụựn Moõn Thoõng tin Veọ tinh Lp KTTT - K13
BC 3
S SP XP CC KấNH RF
i vi cỏc h thng cú cỏc dung lng ln cú qỳa nhiu kờnh lm vic ta s dng
nhiu súng mang cao tn cho mt h thng:
Vớ d nh mt h thng Viba s s dng bng tn 2GHz s dng k thut iu ch
16QAM. Nu s dng mt anten phỏt cú th truyn c 2400 kờnh v s dng 6 cp tn
s vụ tuyn. Nu s dng hai anten phỏt cho cỏc súng phõn cc chộo cú th truyn 5280
kờnh v cn 12 cp tn s vụ tuyn. Khi ú phi cú s sp xp gia 12 cp tn s ny
m bo 12 cp súng vụ tuyn ny vn nm trong bng thụng cho phộp v giao thoa gia
cỏc kờnh trong h thng l nh nht.
Trong cỏc tuyn ang thit k cho dung lng ca h thng thp ch cú 32 kờnh lm
vic tng ng vi mt ngun d liu súng 2Mbit/s nờn ch cn mt sng mang vụ tuyn
cú tn s trung tn nm trong khon cho phộp bo m bng thụng ca h thng nm
trong khong 1427 MHZ n 1535 MHz m khụng cn sp xp cỏc kờnh RF.
Theo cỏc gii thiu ca CCIR ta chn k hoch hai tn s dung lng kờnh ti a l
30 hoc 60 kờnh tn s trung tõm thớch hp 1480 MHz rng ca bng RF 100MHz
Mt tn s f1 c dựng lm tn s trung tõm cho súng phỏt i t mỏy phỏt v mt
tn s f2 c dựng lm tn s thu cho mỏy thu i vi thit b RMD 1504 cỏc tn s trung
tõm phỏt v thu cú th thay i c bng cỏc cụng tc vn v xoay t trờn u module
kớch õy ta chn:
Tn s trung tõm mỏy phỏt 1510MHz
Tn s trung tõm mỏy thu 1455MHz
9
Baứi taọp lụựn Moõn Thoõng tin Veọ tinh Lp KTTT - K13
BC 4
QUYT NH TIấU CHUN THC HIN
Nh ó cp phn 2 tiờu chun thc hin cú th phõn thnh nhiu loi v cú th
ging hoc khỏc nhau nhng chỳng cú quan h vi nhau.
Tiờu chun cho bng tn RF ca tuyn thit k c nhúm thc hin da vo gii
thiu ca CCIR trong lut vụ tuyn (Radio regulation).
Bng tn s dng cho tuyn thit k l 1427 MHz- 1535MHz.
Khụng nh hng gỡ n bng tn cm s dng do CCIR qui nh (5800 -
6425MHZ)
Bng tn s dng khụng gõy giao thoa cho cỏc trm lõn cn v ngc li cng
khụng nh hng ca cỏc trm khỏc.
Xột v tin cy v cht lng ca ng truyn thỡ h thng cú kh nng ỏp ng
tt nờn h thng cú kh nng thc thi.
V h thng d phũng cho h thng
i vi h thng cú nhu cu ũi hi cht lng truyn dn cao v ũi hi tin cy
cao thỡ thỡ h thng d phũng thỡ khụng th thiu nhng bự li kinh phớ h thng s cao
hn. Do h thng thit k do nhu cu khụng ũi hi cao ch dnh cho vic thc tp ca sinh
viờn nờn tuyn thit k khụng cú h thng d phũng do ú kinh phớ lp c cho tuyn cng
ớt tn kộm hn.
Dung lng cho tuyn thit k l 30 hoc 60 kờnh
Tc truyn dn l 2Mbit/s
Túm li tiờu chun ca tuyn thit k u thc hin da trờn nhng tiờu chun ca
CCIR ra, da trờn nhu cu v kinh t, cht lng truyn dn v tin cy ca h thng.
10
Bài tập lớn Môn Thông tin Vệ tinh Lớp KTTT - K13
BƯỚC5
KHẢO SÁT VÀ TÍNH TỐN ĐƯỜNG TRUYỀN DẪN
I.KHẢO SÁT TUYẾN TRUYỀN DẪN VIBA SỐ.
1.Xác nhận vị trí của hai trạm của tuyến trên bản đồ.
- Sử dụng bản đồ thành phố loại mới có tỉ lệ 1:40000 và xác định hai điểm đặt trạm của
tuyến trên bản đồ.
- Trạm A: Trung tâm I (Điểm A).
- Địa chỉ: Đường Nguyễn Thị Nhỏ- Quận 9- Thành Phố Hồ Chí Minh
- Trạm B: Trung tâm II (Điểm B).
- Địa chỉ: số 7 đường Nguyễn Đình Chiểu -Quận 3-Thành Phố Hồ Chí Minh
2. Một số đo đạc tuyến truyền dẫn trên bản đồ.
Sau khi xác hai điểm đầu cuối trên bản đồ Thành Phố Hồ Chí Minh có tỷ lệ 1:40000 ta
tiến hành một số tín tốn đo đạc như sau:
- Dùng bút chì vẽ đường thẳng nố hai điểm giữa A đến điểm B.
- Dùng thước đo có độ chính xác cao đo chiều dài đoạn AB ta được AB=296mm. Vậy
độ dài của tuyến thực tế là:
d =296*40000=11840000mm
d=11,84 Km
Chú ý: giá trị đo đạt củ tuyến truyền dẫn chỉ có độ chính xác tương đối vì các lí do sau
đây:
• Tỉ lệ bản đồ q lớn 1:40000 do đó việc xây dựng chính xác vị trí đặt anten ở hai đầu
của tuyến là rất khó thực hiện.
• Giá trị d này chưa tính đến độ nghiêng của đường truyền do độ cao của hai anten là
khác nhau.
3. Các đặc điểm về địa hình của tuyến.
Sau khi vẽ đuờng thẳng gỉa định dường truyền của tuyến nối hai vị trí trung tâm I và
trung tâm II . Ta tiến hành khảo sát thực tế tuyến truyền dẫn và kết hợp số liệu này với một
số số liệu khác của sở đo đạc địa chính Thành Phố Hồ Chí Minh, số 12 đường Phan Đăng
Lưu, Quận Bình Thạnh. Ta thấy dịa hình của tuyến có đặc điểm như sau:
a. Tại trạm B: Trung Tâm II
- Độ cao so với mặt nước biển tại trạm I là 10m.
- Dãy phòng học chính của trung tâm có 3 tầng chiều cao của 3 tòa nhà này là 13m so với
mặt bằng của trung tâm.
- Nóc của phòng học chính đổ bằng bê tơng
- Hiện nay trên nóc của dãy phòng này có đặt một tháp anten dây néo và một tháp anten
giá đỡ chiều cao của anten này là khoảng 30m và khơng sử dụng cho một hệ thống
thơng tin liên lạc nào.
b. Tại Trạm A: Trung Tâm I
- Độ cao so với mặt nước biển là 14m (số liệu này hồn tồn chính xác do nó dựa trên
một số độ cao khác so với mặt nước biển của một số điểm gần vị trí của trạm 2).
- Dãy phòng học chính của trung I, nơi có thể đặt tháp anten có hai tầng chiều cao của tòa
nhà này khoảng 9m so với mặt bằng của trung tâm.
- Nóc nhà của dãy nhà đổ bằng bê tơng.
c. Đặc điểm của một số điểm khác trên đường truyền sóng của tuyến.
11
Bài tập lớn Môn Thông tin Vệ tinh Lớp KTTT - K13
- Sau khi tiến hành khảo sát thực tế địa hình và kết hợp với các thơng số của cơ sở đo đạc
ta có thể chia tuyến thành các bộ phận sau:
• Khu Thị Nghè
• Khu Qui Hoạch
• Khu Biệt thự cao cấp
• Khu Tăng Nhơn Phú
• Khu Quận 9 gần Trung Tâm I
Mỗi khu trên đều có địa hình khác nhau sau đây ta xét cho từng khu.
• Khu Thị Nghè
Khu này tính từ Trung Tâm II đến điểm cách trung tâm này một khoảng xa nhất 1,2Km
hướng về trung tâm I. Nó có đặc điểm sau:
- Cách Trung TâmII khoản 300m có nhà cao tầng cao khoảng 15m.
- Cách trung tâm II khoản 900m có nhà cao khoảng 18m.
- Độ cao của mặt nước biển so với vùng này lấy bằng với Trung Tâm II là 10m.
• Khu vực cách Trung Tâm II từ 1,2 đến3,4 Km (Qua cầu Sài Gòn).
- Trên đường truyền của khu vực này khơng có nhà cao tầng khơng có các cây cối cao.
- Độ cao so với mặt nước biển là 9m.
• Khu biệt thự cao cấp
Khu vực này cách Trung Tâm II từ 3,4 đến 4,7 Km có đặc điểm sau:
- Độ cao so với mặt nước biển là 8m.
- Đây là khu vực có nhiều nhà cao tầng tuy nhiên theo qui hoạch thì các nhà cao tầng có
chiều cao khơng vượt q 15m (hiện nay khu vực này chỉ có một số nhà cao 2 hoặc 3
tầng nên chiều cao của nó khơng q 16m so với mặt bằng).
- Để dự trù cho sự phát triển trong tương lai ta xem khu này có nhiều nhà cao tầng và nhà
này cách nhà kia khoảng 200m.
- Có nhiều hồ sơng nên dễ gây phản xạ.
• Khu Thanh Đa
- Khu này cách Trung Tâm II từ 4,7 đến 6,5 Km có các đặc điểm sau:
- Nhà cửa cây cối vùng này khơng q14m.
- Độ cao so với mặt nước biển khoảng 8m.
- Có nhiều sơng hồ
• Khu Tăng Nhơn Phú.
Khu này cách Trung Tâm II khoảng 6,5 Km có các đặc điểm sau:
- Độ cao so với mặt nước biển tăng dần từ 8 đến 14 m.
- Đây là vùng dân cư tuy nhiên sóng của đường truyền đi qua khơng có các trục lộ giao
thơng chính nên khơng có các nhà cao tầng hay các nhà máy có độ cao lớn.
- Có một số cây cối trong vùng này cụ thể như sau:
Cách Trung Tâm I khoảng 300m có một số cây cao khoảng 12 m.
Cách Trung Tâm I khoảng 1600 m có một số cây cao khoảng 15 m.
Trên đây là một số đặc điểm của đường truyền của tuyến truyền dẫn Viba số. Do gặp nhiều
khó khăn trong việc tìm độ cao của các điểm khác nhau trên đường truyền và xác định
chiều cao của các cây cối nằm trên đường truyền nên các số liệu sau đây khơng hồn tồn
chính xác.
II.KIỂM TRA TÍNH TRUYỀN DẪN.
1.Chuẩn bị mặt cắt nghiêng của đường truyền:
Để xác định trạng thái trực xa của đường truyền cần phải vẽ mặt cắt nghiêng đường
truyền. Độ cong của các đường truyền trên tờ mặt cắt nghiêng cho phép vẽ đường cong
12
Bài tập lớn Môn Thông tin Vệ tinh Lớp KTTT - K13
chính xác của đường truyền như là một đường thẳng. Dựa vào khái niệm của hệ số hiệu
dụng bán kính trái đất K.
Trong điều kiện địa hình và thời tiết nước t khí hậu nhiệt đới và ở miền Nam có hai
mùa nên hệ số K được chọn bằng 4/3. Từ đây ta xây dựng mặt cắt nghiêng của đường
truyền.
Như đã đề cập đến trong phần trước đầu tiên ta phải vẽ đường biểu diễn độ cong
của trái đất để từ đó có thể vẽ đường truyền sóng theo dạng đường thẳng.
Ta có độ cao (x) của độ cong của trái đất từ đường thẳng ở bất kỳ điểm nào (d1,d2)
ở trong một mặt cắt nghiêng với một gía trị cho sẵn của K có thể tính bằng cơng thức sau
đây:
d
1
d
2
x =
2Ka
Trong đó:
a : Bán kính của trái đất 6,37*10
6
m
d
1
: Khoảng cách từ một đầu cuối đến điểm đó tính bằng mét.
d
2
: khoảng cách từ đầu cuối còn lại đến điểm đó tính bằng mét.
x : Độ cao của độ cao trái đất(m).
-Để dễ dàng cho việc tính tốn và phần vẽ mặt cắt nghiêng đường truyền ta lập
bảng tính giá trị của x ở các điểm khác nhau trên đường truyền .
-Đường truyền có chiều dài 11800 m nên ta lập bảng cho một nửa đường truyền tức
là 5800 mét của nó tính từ một bên
-Bảng tính có dạng như sau:
d
1
(m) d
2
(m) X(m)
200 11600 0.14
400 11400 0.27
600 11200 0.40
800 11000 0.52
1000 10800 0.64
1200 10600 0.75
1400 10400 0.86
1600 10200 0.96
1800 10000 1.06
2000 9800 1.15
2200 9600 1.24
2400 9400 1.33
2600 9200 1.41
2800 9000 1.48
3000 8800 1.55
3200 8600 1.62
3400 8400 1.68
13
Bài tập lớn Môn Thông tin Vệ tinh Lớp KTTT - K13
3600 8200 1.74
3800 8000 1.79
4000 7800 1.84
4200 7600 1.88
4400 7400 1.92
4600 7200 1.95
4800 7000 1.98
5000 6800 2.00
5200 6600 2.02
5400 6400 2.03
5600 6200 2.04
5800 6000 2.05
Bảng 3-1: Độ cao của độ cong trái đất ở các điểm khác nhau trên đường truyền.
Bước 2 trong việc xây dựng mặt cắt nghiêng đường truyền là vẽ đới cầu Fresnel thứ
nhất của sóng vơ tuyến.
Bán kính của đới cầu Fresnel thứ nhất ở bất kỳ điểm nào giữa hai vị trí có thể tính
bởi cơng thức:
λ d
1
d
2
h
0
= _____
d
Trong đó:
h
0
: Bán kính của đới cầu Fresnel thứ nhất (m).
: Bước sóng (m).
d
1
,d
2
,d: khoảng cách(m).
- Để dễ dàng cho việc tính tốn và phần vẽ đới cầu Fresnel thứ nhất ta lập bảng tính giá trị
của bán kính đới cầ Fresnel thứ nhất ho như sau :
- Đường truyền có chiều dài 11800 mét nên ta lập bảng cho một nửa đường truyền tức là
5800 mét của nó tính từ một bên.
- Bảng tính có dạng như sau:
d
1
(m) d
2
(m) h
0
(m)
200 11600 6.27
400 11400 8.79
600 11200 10.67
800 11000 12.21
1000 10800 13.53
1200 10600 14.68
1400 10400 15.71
1600 10200 16.63
1800 10000 17.47
2000 9800 18.23
2200 9600 18.92
2400 9400 19.55
2600 9200 20.14
2800 9000 20.67
14
Bài tập lớn Môn Thông tin Vệ tinh Lớp KTTT - K13
3000 8800 21.15
3200 8600 21.60
3400 8400 22.00
3600 8200 22.37
3800 8000 22.70
4000 7800 23.00
4200 7600 23.26
4400 7400 23.49
4600 7200 23.69
4800 7000 23.86
5000 6800 24.01
5200 6600 24.12
5400 64000 24.20
5600 6200 24.26
5800 6000 24.29
Bảng 3-2: Tính bán kính của đới cầu Fresnel thứ nhất
3. Khoảng hở an tồn
Trong hình vẽ khoảng hở an tồn h
c
giữa đường thẳng của một tuyến trực xạ và gợn
sóng cản trở h
s
được tính bằng:
d
1
d
1
d
2
hc=h
1
- (h
1
-h
2
) - -h
s
d 2Ka
Trong đó : h
1
độ cao của anten ở vị trí A so với mặt đất.
h
2
độ cao của anten ở vị trí B so với mặt đất.
h
s
độ cao của vật chắn ở vị trí cách A một khoảng d
1
h
c
khoảng hở an tồn của vật chắn ở vị trí cách A một khoảng d
1
Hình 3-8 :khoảng hở an tồn của đường truyền.
Dựa trên kết qủa khảo sát thực tế như đã nói ở phần đầu ta đã có được vị trí và độ
cao của các vật chắn ở trên đường truyền .
Dựa vào các số liệu đo đạc ở trên ta có thể vẽ được sơ đồ mặt cắt địa hình của tuyến
(phần mặt cắt địa hình này sẽ vẽ cụ thể ở trong các bản vẽ khi bảo vệ). Ở đây ta chỉ lấy các
kết qủa để tính tốn tổn thất do vật chắn gây ra.
15