Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Những giải pháp đẩy nhanh trình cổ phần hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.98 KB, 18 trang )

A. Mở đầu
Trong giai đoạn phát triển hiện nay của kinh tế nớc ta, với xu
hớng mở cửa, phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ
nghĩa có sự quản lý của nhà nớc, nớc ta đã đa ra nhiều phơng hớng, giải pháp phát triển cho các doanh nghiệp. Công ty hoá, cổ
phần hoá là hai giải pháp lớn cải cách doanh nghiệp nhà nớc vừa
đáp ứng yêu cầu sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nớc, lại vừa
đáp ứng yêu cầu đổi mới cơ chế tổ chức và hoạt động doanh
nghiệp nhà nớc hiện có. Không thể chấp nhận chỉ việc đổi tên các
cửa hàng xí nghiệp chuyên sản xuất nay có thêm chức năng dịch
vụ, thơng mại xuất khẩu thì đ ợc gọi là công ty, mà điều quan
trọng là phải biến doanh nghiệp nhà nớc thành một chủ thể sản
xuất hàng hoá độc lập, trong đó mọi quyế định kinh doanh phải
xuất phát từ đòi hỏi của thị trờng từ cần bảo toàn và tăng tài sản
vốn tại doanh nghiệp. Công việc này do Hội đồng quản trị của
doanh nghiệp quyết định chứ không phải do nhà nớc. Từ đó xoá
bỏ mọi o bế trực tiếp của nhà nớc đối với hệ thống này. Việc tiến
hành cổ phần hoá các doanh nghiệp đang đợc diễn ra ngày một
nhanh chóng và đem lại những hiệu quả tốt. Tuy nhiên việc đẩy
nhanh quá trình cổ phần hoá các doanh nghiệp đang vấp phải
một số khó khăn cần giải quyết. Đây là một nội dung quan trọng
trong bớc đờng phát triển kinh tế nớc ta ở giai đoạn hiện nay.

B.Nội dung
I.Những vấn đề lý luận về cổ phần hoá doanh nghiệp
1.Tính tất yếu khách quan của việc xuất hiện hình thức
công ty cổ phần và xí nghiệp cổ phần trong chủ nghĩa t bản.
Trong quá trình xây dựng và phát triển kinh tế, nhà nớc đã
thể hiện vai trò chủ đạo, then chốt, thúc đẩy kinh tế phát triển.
Song cũng vì thế mà gánh nặng kinh tế đối với bộ mày nhà nớc
ngày càng nặng nề. Điều đó dẫn đến yêu cầu thực hiện các chính
sách giúp các công ty nhà nớc tự đứng vững và phát triển trên đôi


chân của mình mà không phụ thuộc và trợ cấp của chính phủ.

1


Đối với nhiều lĩnh vực cần vốn lớn nh xây dựng cơ sở hạ
tầng kĩ thuật đờng xá, các nghành công nghiệp nặngđòi hỏi
nguồn vốn đầu t là rất lớn. Từ đó yêu cầu đặt ra là nhà nớc phải
xác định đợc các biện pháp huy động vốn từ các doanh nghiệp
nhỏ, từ dân để thực hiện các dự án lớn.
Nhiều doanh nghiệp nhỏ, làm ăn kém hiệu quả song vần
tiếp tục tồn tại trở thành gánh nặng cho nền kinh tế. Thêm vào đó,
chế độ cổ phần không phải là sản phẩm riêng có của chủ nghĩa t
bản. Nó vừa là sản phẩm của kinh tế hàng hoá, vừa là điều kiện
để phát triển kinh tế hàng hoá, phát triển sản xuất lớn, xã hội hoá.
Thc hin Ngh quyt Hi ngh Trung ng 3 v Trung
ng 9 (khoỏ IX) v vic sp xp v i mi doanh nghip nh
nuc, cỏc doanh nghip trong ton quc ó cú nhng chuyn
bin mnh m trong vic i mi t duy, i mi t chc nhm
nõng cao hiu qu ca doanh nghip gúp phn vo cụng cuc
cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ t nc. T thc tin ú, vic
chuyn i mnh m ca cỏc DNNN sang hng c phn hoỏ
nhm t n tiờu chớ a s hu v vn, khc phc tớnh cht c
canh v s hu nguyờn nhõn dn n kộm sc cnh tranh v
thay i mụ hỡnh t chc t cỏc Tng Cụng ty theo mụ hỡnh lp
rỏp bng mnh lnh hnh chớnh sang cỏc Tng Cụng ty hot
ng theo mụ hỡnh m con ly s chi phi v vn, v th
trng, v thng hiulm si dõy rng buc l con ng
ng n tng sc cnh tranh ca cỏc doanh nghip Vit Nam
trong bi cnh hi nhp hin nay.

2. Lịch sử ra đời của các công ty cổ phần
Một thời gian dài trớc khi Đại hội VI của Đảng, chúng ta lầm tởng rằng mô hình xí nghiệp cổ phần là phạm trù riêng có của chủ
nghĩa t bản, phục vị cho chủ nghĩa t bản; phát triển kinh tế cổ
phần sẽ dãn đén t hữu hoá, phá vỡ chế dộ công hữu nền tảng
của ché độ xã hội chủ nghĩa v.v..Thực ra, mầm mống của kinh tế
cổ phần đã có từ thời cổ La Mã. Đến nữa đầu thế kỷ XVII, nhất là
sau khi công ty cổ phần ở Anh đợc công nhận vè mặt pháp lý và
có t cách pháp nhân độc lập, thì ơ đây đã xuất hiện các công ty cổ
phần đầu tiên tơng đối ổn định, gồm các cổ đông đầu t lâu dài,
không đợc rút vốn, nhng có quyền chuyển nhợng, mua bán cổ
phần.Đến những năm 20 và 30 của thế kỷ XIX, trớc yêu cầu của
cuộc cách mạng công nhiệp và xây dựng thị trờng toàn quốc, các
nớc t bản chủ nghĩa cần rất nhiều vốn để xây dựng cơ sở hạ tầng
mà nếu chỉ dựa vào vốn của các nhà t bản riêng lẻ thì không thể
2


có đủ, nên một loạt công ty cổ phần (nh công ty đờng sắt, công ty
hầm mỏ, công tya điện lực) đã lần lợt ra đời và phát triển nhanh ở
các nớc Âu, Mỹ. đến nay, xí nghiệp cổ phần đã trở thành mô hình
tổ chức phổ biến ở nhiều nớc, nhất là ở các nớc kinh tế phát triển.
ở Mỹ , số công ty cổ phần năm 1904 mới chiếm 23.6% thì năm
1947 đã chiếm 69%, năm 1968 chiếm tới 78% tổng số xí nghiệp
cả nớc. Hiện nay, cả nớc Mỹ có hơn 1.2 triệu công ty cổ phần.
Khi nghiên cứu mô hình xí nghiệp cổ phần dới chế độ t bản
chủ nghĩa, Các Mác từng nêu rõ: trong công ty cổ phần, quyền sở
hữu t bản tách khỏi quyền chi phối tài sản, và quyền chi phối này
đợc chuyển vào tay những ng ời lao động liên hiệp lại, tức là vào
tay xã hội. Thông qua chế độ xí nghiệp cổ phần,tài sản của t bản
t nhân đầu t vào công ty đợc biến thành tài sản xã hội trc tiếp. Từ

đó, Các Mac kết luận: chế độ cổ phần là sự thủ tiêu t bản t nhân
ngay trong lòng xã hội t bản chủ nghĩa. Kinh tể cổ phần ngày
càng phát triển, càng xâm nhập vào những ngành sản xuất mới,
thì nó càng xoá bỏ t bản t nhân; nó là điểm quá độ thuần tuý dẫn
tới hình thức sản xuát mới (tức sản xuất xã hội chủ nghĩa_NNT).
Xem vậy thì thấy ,chế độ cổ phần không phải là sản phẩm của
chủ nghía t bản. Nó vừa là sản phẩm của kinh tế hàng hoá ,vừa là
điều kiện để phát triển kinh tế hàng hoá, phát triển sản xuất lớn,
xã hội hoá. Đặc điểm nổi bật cũng là u điểm của chế độ này là;
nó là biện pháp huy động vốn có hiệu quả cho sản xuất lớn xã hội
hoá trong một thời gian ngắn; nó tách quyền sở hữu khỏi quyền
kinh doanh, thực sự biến xí nghiệp thành ngời sản xuất tơng đối
độc lập, có quyền tự chủ kinh doanh, tự ràng buộc.

3. Sự cần thiết phải hình thành công ty cổ phần và xí
nghiệp cổ phần ở Việt Nam
Nhng u im ca mụ hỡnh t chc M Con:
Mt l, cụng ty con c lp c phn, trong ú cụng ty m gi c
phn chi phi v khụng chi phi, cụng ty con ph thucVi
phng chõm dựng si dõy rng buc v vn, th trng, thng
hiu qun lý cỏc cụng ty con ch khụng dựng mnh lnh hnh
chớnh mt cỏch khiờn cng, qua mt nm ri thc hin
phng chõm ny, rừ rng ó to ra s khỏc bit l cỏc cụng ty
con u thy cn phi da vo cụng ty m. Bng uy tớn thng
hiu v tim nng ti chớnh ca cụng ty m thỡ mi cú th lm
c cỏc d ỏn u t hoc thi cụng cú quy mụ ln; Ngoi ra,
3


công ty mẹ cũng có tầm nhìn chiến lược xa hơn các công ty con

về thị trường, về đầu tư, từ đó tạo ra sự dẫn dắt theo định hướng
của công ty mẹ đối với các công ty con.
Hai là, theo nguyên tắc và cơ chế điều hành của mô hình mẹ
– con hiện nay, công ty mẹ không thu phí của các công ty con.
Các công ty con độc lập, tự chủ trong hoạt động SXKD theo định
hướng chiến lược chung, nếu có những công việc cần có sự hợp
tác, liên lạc thì đều thể hiện qua các hợp đồng kinh tế bình đẳng
giữa các bên theo đúng pháp lệnh hợp đồng kinh tế.
Ba là, về đầu tư phát triển, các công ty con được chủ động
trong đầu tư nếu quy mô dự án nhỏ hơn hoặc bằng 30% tổng tài
sản trong bảng cân đối tài chính hàng năm của đơn vị. Các công
ty con có thể tham gia góp vốn đầu tư trong các dự án của công
ty mẹ theo nhiều phương thức khác nhau: góp vốn theo cổ phần,
uỷ thác đầu tư, khoán dự án… Những hình thức phong phú này
làm tăng khả năng đầu tư phát triển của các công ty con, mặt
khác huy động được tối đa các nguồn lực trong doanh nghiệp và
công tác đầu tư.
Bốn là, về cơ cấu tổ chức: bộ máy quản lý theo hình thức
mẹ – con ở công ty mẹ phải đảm bảo cả hai chức năng vừa quản
lý chỉ đạo các công ty con bằng hệ thống các quy chế nội bộ theo
điều lệ của công ty , vừa phải tự tác nghiệp kinh doanh để nuôi
sống mình nên bộ máy gọn nhẹ, hiệu quả. Một đặc điểm nữa là
sử dụng Hội đồng Giám dốc để quyết định các vấn đề chiến lược
chung của đơn vị: các dự án đầu tư lớn, các chủ trương quan
trọng về chiến lược phát triển, về tổ chức bộ máy đều phải thông
qua thảo luận và biểu quyết trong Hội đồng Giám dốc mà thành
viên là giám đốc các công ty con.
Với những cơ chế thông thoáng như vậy, mô hình “mẹ –
con” đã tạo ra những sự tiếp cận với những quy luật của kinh tế
thị trường và chính vì vậy đã tạo ra sự tăng trưởng vững chắc

cho doanh nghiệp trong bối cảnh cạnh tranh quyết liệt và đầy cam
go, khó khăn.
Năm là, về giá trị sản lượng và doanh thu: năm 2003 so với
2002 tăng hơn hai lần (đạt mức 1500tỷ doanh thu); 6 tháng đầu
năm 2004 mặc dù có rất nhiều khó khăn do giá nguyên vật liệu
tăng, doanh thu vẫn đạt mức tương đương cùng kỳ 6 tháng đầu
năm 2003.
Sáu là, về lợi nhuận: cơ chế công ty mẹ – con đã thực sự
động viên được sức sản xuất phát triển.

4


II.Thùc tr¹ng cæ phÇn ho¸ c¸c doanh nghiÖp nhµ n íc ë
ViÖt Nam
1.Nh÷ng thµnh tùu cña cæ phÇn ho¸ doanh nghiÖp nhµ
níc
Theo Ðề án trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt cuối năm
2001, khi ấy Ðà Nẵng quản lý 55 doanh nghiệp nhà nước
(DNNN). Trong đó, sẽ cổ phần hóa 18 doanh nghiệp (DN); phấn
đấu đến năm 2005 chỉ còn lại 20 DNNN mạnh, tập trung các lĩnh
vực kinh tế mũi nhọn. Và từ nay đến hết năm 2004, cố gắng CPH
tiếp bốn DNNN nữa. Ðồng thời, chuyển một DNNN 100% vốn
sang công ty TNHH một thành viên; hình thành thí điểm một công
ty dạng "mẹ - con". Như vậy, riêng xét về lịch trình, thì không
chậm. Song, xét về thực chất vận động của sản xuất, kinh doanh
của các DN CPH thì vẫn chậm. Bởi, không ít DN sau CPH, hoạt
động còn lúng túng, hiệu quả kinh tế chưa tương xứng với năng
lực vốn có của DN. Lượng cổ phiếu bán được ra ngoài DN quá ít
(hoặc không bán được) cho nên những mục tiêu lớn ban đầu của

công tác cổ phần hóa đã không thực hiện được trọn vẹn.
Tuy vậy, những kết quả tích cực bước đầu đã rõ nét dần.
Trong tổng số 15 DNNN đã sắp xếp nói trên, có 11 DN có vốn
Nhà nước và bốn DN không có vốn Nhà nước. Tổng vốn điều lệ
khi thành lập là 75 tỷ 860 triệu đồng (bình quân mỗi DN chỉ
khoảng 5 tỷ 057 triệu đồng) và Nhà nước chiếm 42% vốn điều lệ.
Nhưng nay, qua khảo sát các DN sau CPH, đã thấy tổng doanh
thu bình quân tăng khoảng 33% so với trước. Tổng kim ngạch
xuất khẩu tăng 9-10% mỗi năm. Ðặc biệt, so trước CPH, lợi
nhuận tăng bình quân khá cao.
Nộp ngân sách của các DN CPH tăng khoảng 43% so với trước,
bình quân mỗi DN nộp gần 1 tỷ 200 triệu đồng/năm. Lương của
người lao động trong các DN này tuy không đều; nhưng đều tăng
từ 25 đến 36% và bình quân tăng 11,6%/năm. Do làm ăn có lãi,
cho nên hầu hết các DN đều dành một lượng tiền khá đưa vào
các quỹ đầu tư phát triển, dự phòng tài chính, trợ cấp mất việc.
Một số DN sau CPH đã bắt đầu đổi mới thiết bị, công nghệ;
nâng cao một bước năng lực cạnh tranh; quan tâm đến thương
hiệu, bảo vệ sở hữu trí tuệ...
5


Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước (CPH DNNN) là một
giải pháp có nhiều ưu điểm nhất trong các giải pháp tái cơ cấu lại
DNNN. So với giao, bán, khoán, cho thuê, giải thể, phá sản
DNNN thì CPH có ba ưu thế sau đây:
1) Giúp DNNN hiện tại có cơ chế huy động vốn nhằm thoát
khỏi tình trạng yếu kém hiện nay trên cơ sở vẫn duy trì liên tục
hoạt động sản xuất..., đồng thời cho phép Nhà nước kiểm soát
được doanh nghiệp (nếu cần);

2) Giúp chuyển triệt để DNNN hiện tại sang hoạt động theo
cơ chế thị trường trên cơ sở vừa xác định rõ chủ sở hữu vừa tạo
quyền tự chủ rộng rãi cho doanh nghiệp;
3) Tạo cơ chế, mô hình quản lý hiệu quả cho DNNN
chuyển đổi. Thực tế hoạt động của đa số DNNN sau CPH thời
gian qua đã chứng thực rõ ràng cho những ưu điểm của CPH.
Theo số liệu điều tra của Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung
ương thì trong 435 DNNN sau CPH được hỏi thì có tới 92,72% số
doanh nghiệp cho rằng tình hình doanh nghiệp của họ tốt hơn so
với trước CPH, chỉ có 4,85% đánh giá tình hình không thay đổi và
2,43% cho rằng kém hơn(1). Những thống kê định lượng của các
cơ quan Chính phủ cũng khẳng định nhận định đó. Theo báo cáo
của Ban đổi mới doanh nghiệp, tổng hợp hơn 200 doanh nghiệp
đã CPH hơn 1 năm cho thấy: bình quân doanh thu tăng 43%, lợi
nhuận tăng hơn 100%, nộp ngân sách tăng 18%, lao động tăng
5%, thu nhập của người lao động tăng 22%.
Qua 2 năm thực hiện công tác cổ phần hoá của Bộ Xây dựng
nói chung và của Tổng Công ty Đầu tư phát triển đô thị và khu
công nghiệp (IDICO) nói riêng có thể khẳng định rằng: cổ phần
hoá DNNN đã và đang được xác định là giải pháp chủ yếu trong
công tác sắp xếp DNNN thuộc Bộ. Thông qua cổ phần hoá đã
làm rõ ràng, minh bạch tình hình tài chính của đơn vị, phát huy
tính công khai, dân. chủ ở các doanh nghiệp, tạo điều kiện cho
người lao động là cổ đông tham gia quản lý doanh nghiệp.
Một số DNNN sau khi cổ phần hoá đã cho thấy sự tăng
trưởng và tính hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tính
công khai, dân chủ được phát huy tốt, người lao động có ý thức
trách nhiệm cao hơn, năng suất và chất lượng lao động tăng lên,
góp phần thu hút cổ đông và thúc đẩy tiến trình cổ phần hoá.
2.Nh÷ng víng m¾c, khã kh¨n, trë ng¹i cÇn th¸o gí

trong cæ phÇn ho¸

6


Thực tiễn triển khai cổ phần hoá DNNN đã đặt ra nhiều vấn đề
cần phải làm sáng tỏ trong nhận thức cũng như trong thực tiễn.
Chúng ta đều nhận thức rằng, từ DNNN chuyển sang công ty
cổ phần là sự thay đổi về mọi mặt, từ quyền sở hữu đến quyền
năng pháp lý và phương pháp quản lý điều hành doanh nghiệp.
Khi chuyển sang công ty cổ phần thì bản thân công ty cổ phần có
quyền sở hữu đối với tài sản. công ty cổ phần là một pháp nhân
đầy đủ, cơ quan lãnh đạo cao nhất của công ty cổ phần là Đại hội
đồng cổ đông. Công ty cổ phần hoạt động theo. Luật doanh
nghiệp, trên công ty cổ phần không có cơ quan chủ quản như
DNNN.
Tuy nhiên, thực trạng hiện nay có sự can thiệp hành chính
của các cơ quan nhà nước trong quản trị công ty cổ phần sau khi
cổ
phần
hoá
.
- Đối với các công ty cổ phần có nhà nước tham gia vốn, Tổng
Công ty vẫn có sự chỉ đạo trong khi bầu Hội đồng quản trị, Ban
kiểm soát, Giám đốc điều hành, can thiệp vào quyền tự chủ kinh
doanh của công ty vì công ty cổ phần vẫn là thành viên của Tổng
Công
ty.
Để xử lý mối quan hệ này cần làm rõ: cơ quan chủ quản trước
đây, nếu còn đóng vai trò là đại diện chủ sở hữu nhà nước trong

công ty cổ phần mà Nhà nước còn nắm giữ cổ phần thì chỉ được
thực hiện sự chỉ đạo thông qua vai trò là cổ đông đại diện chủ sở
hữu của nhà nước tại công ty, không thể áp đặt các mệnh lệnh
hành
chính.
- Khi Công ty cổ phần là thành viên của Tổng Công ty thì chịu sự
điều chỉnh bởi điều lệ Tổng Công ty, nhưng điều lệ Tổng Công ty
là áp dụng chung cho các thành viên Tổng Công ty, như vậy có
những vấn đề nảy sinh bất cập, không phù hợp với Luật doanh
nghiệp.
- Cần làm rõ mối quan hệ giữa tổ chức cơ sở đảng - Hội đồng
quản trị - Giám đốc Ban điều hành trong công ty cổ phần. Thực
chất, trong công ty cổ phần chỉ thực hiện theo Nghị quyết của Hội
đồng quản trị, trong khi đó nghị quyết của chi bộ, của Đảng uỷ
được thực hiện thông qua cơ chế nào ? Ví dụ về vấn đề tổ chức
cán
bộ,
tài
chính...
- Hiện nay, trong công ty cổ phần có vốn nhà nước tham gia,
Giám đốc công ty cổ phần vừa là người đại diện chủ sở hữu phần
vốn nhà nước vừa là tư cách cổ đông, Trưởng ban kiểm soát
hoặc kiểm soát viên vừa là nhân viên của Phòng Tài chính kế
toán công ty. Do đó, các quy định về chức trách nhiệm vụ rất khó
thực hiện, cần phải quy định rõ những vấn đề này để làm cho
công ty cổ phần hoạt động theo đúng luật doanh nghiệp.
7


Từ những vấn đề thực tế trên, đề nghị các cơ quan có thẩm

quyền xem xét làm sáng tỏ những vấn đề về lý luận và thực tiễn
để công tác cổ phần hoá DNNN đạt những kết quả cao nhất
nhằm thực hiện thắng lợi chủ trương của Đảng và Nhà nước về
tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả của
DNNN.
Cùng lúc, hàng loạt khía cạnh liên quan cũng nảy sinh,
thậm chí bức xúc. Tuy quản trị và điều hành DN theo Quy chế tài
chính được Hội đồng quản trị thông qua, nhưng giữa các công ty
cổ phần thì cách sử dụng các quỹ, phân phối tiền lương, tổng thu
nhập, áp dụng chế độ BHXH... rất khác nhau do chưa có Chế
định tài chính chung cho loại hình DN CPH. Chi cục quản lý vốn
và tài sản DN (thuộc sở Tài chính các tỉnh, thành phố) dường như
không kiểm soát được tình hình hoạt động tài chính của các DN
sau CPH. Cả trước và sau CPH, hầu hết các DN đều không tìm
ra phương án khả thi để giải quyết các khoản nợ quá hạn, nợ khó
đòi và nợ phát sinh theo hướng cố tình chiếm dụng lẫn nhau...
Tiếp tục triển khai đồng bộ các biện pháp

3.Nh÷ng nguyªn nh©n chñ yÕu h¹n chÕ qu¸ tr×nh cæ
phÇn ho¸ doanh nghiÖp nhµ níc.
Tuy nhiên, có một nghịch lý là mặc dù cả về nhận thức và
thực tiễn CPH đã được thừa nhận là tốt nhưng tốc độ CPH
dường như quá chậm so với mục tiêu đặt ra. Chưa có thời kỳ nào
kết quả CPH đạt kế hoạch. Chẳng hạn năm 2003 dự kiến CPH
986 DNNN nhưng thực tế chỉ đạt 156 doanh nghiệp bằng 15,82%
kế hoạch. Thử đi sâu tìm hiểu nguyên nhân của tình trạng chậm
trễ
này
chúng
ta

thấy:
Thứ nhất, tâm lý lẩn tránh CPH vẫn còn tồn tại trong không ít
cán bộ quản lý nhà nước, cán bộ quản lý DNNN và người lao
động trong các doanh nghiệp cần CPH. Trước đây khi chỉ đạo
CPH còn chờ vào tinh thần tự nguyện của doanh nghiệp và cơ
quan chủ quản thì họ tìm ra rất nhiều lý do để chậm trễ CPH càng
lâu càng tốt. Thậm chí có những DNNN còn tìm cách tránh CPH
bằng sáp nhập vào đơn vị khác, đầu tư để mở rộng sản xuất hy
vọng không nằm trong diện dưới 5 tỷ, không tích cực xử lý nợ,
lao động... Sau khi có Nghị quyết Trung ương 3 (khóa IX) và gần
đây là Nghị quyết Trung ương 9 (khóa IX) thì lý do để lẩn tránh
CPH ít nhiều đã bị gạt bỏ song thực tâm cán bộ và người lao
động vẫn chưa tích cực CPH vì họ tiếc nuối bệ đỡ khá an toàn
8


của DNNN, tiếc nuối những ưu đãi vẫn mặc nhiên tồn tại cho
DNNN (như tín chấp, sử dụng đất, quan tâm của các tổ chức kinh
tế lớn của Nhà nước cũng như các cơ quan Nhà nước tới
DNNN...); vì họ còn lo sợ sự mất an toàn và khó khăn hơn khi
chuyển sang công ty cổ phần. Để giải quyết triệt để căn nguyên
này cần kiên quyết xóa bỏ các ưu đãi bất hợp lý từ phía các cơ
quan Nhà nước cũng như các tổ chức kinh tế của Nhà nước, đặt
DNNN 100% vốn Nhà nước trong môi trường cạnh tranh như mọi
doanh nghiệp khác, chính sách kinh tế của Nhà nước không nên
thiết kế ưu đãi theo thành phần mà theo ngành, lãnh thổ... Tuy
nhiên để làm được điều này cần nhiều thời gian để chuẩn bị và
điều chỉnh dần dần. Trong khi đó thời gian để CPH không cho
phép kéo quá dài hơn nữa. Do đó biện pháp trước mắt là đi đôi
với vận động tuyên truyền dưới mọi hình thức phải có sự chỉ đạo

chặt chẽ và quyết tâm của tất cả các ngành các cấp. Về tuyên
truyền, nên đa dạng hóa các hình thức và nội dung.
Thời gian qua chúng ta mới nặng tuyên truyền thuyết phục,
vận động doanh nghiệp và người lao động tự nguyện CPH. Giờ
đây cần mở rộng giáo dục kiến thức về công ty cổ phần, về quyền
và trách nhiệm của cổ đông, của Đại hội cổ đông, Hội đồng quản
trị, Ban kiểm soát và Ban điều hành. Những kiến thức đó cần thiết
để người lao động tự giác lựa chọn CPH cũng như đủ sức vận
hành công ty cổ phần hoạt động có hiệu quả. Cũng cần tuyên
truyền rộng rãi các kinh nghiệm, các tấm gương doanh nghiệp
sau CPH hoạt động hiệu quả để kích thích tính tích cực của
những người liên quan đến CPH. Các chủ trương chính sách của
Nhà nước cũng phải được truyền tải đến tận người lao động để
mỗi người biết lựa chọn phương thức hành động tốt nhất cho
mình. Đồng thời cần gắn trách nhiệm của cán bộ đứng đầu các
cơ quan chủ quản đối với tiến độ và chất lượng CPH. Mỗi cán bộ
này phải giải trình theo định kỳ 1 năm hoặc 6 tháng nguyên nhân
của sự chậm trễ CPH. Và nếu không có lý do thỏa đáng thì các
cá nhân liên quan phải chịu trách nhiệm hành chính tương xứng.
Về phía Nhà nước cần củng cố năng lực của Ban đổi mới và phát
triển doanh nghiệp hơn nữa, tăng cường quyền lực cho Ban này
để họ đủ sức tham mưu cho Chính phủ tháo gỡ nhanh chóng các
ách tắc trong CPH. Trong một xu hướng chỉ đạo tích cực như
vậy, sẽ có ít DNNN tìm được lý do để lẩn tránh CPH hơn trước.
Thứ hai, vướng mắc nhất hiện nay của CPH là khâu định giá
DNNN. Chúng ta thấy rằng, CPH là hoạt động mang tính trao đổi
mua bán, trong đó bên bán là Nhà nước do các cấp được ủy
quyền khác nhau đại diện và bên mua là xã hội công dân với các
chủ thể đa dạng như cá nhân, pháp nhân, tổ chức đoàn thể, xã
9



hội, người trong nước và người nước ngoài... Trong quan hệ mua
bán đó lợi ích của các bên không phải tuyệt đối thống nhất với
nhau. Nhà nước muốn bán được giá. Nếu bán rẻ thì cán bộ định
giá sẽ bị gán cho tội làm thất thoát vốn Nhà nước. Người mua
muốn mua rẻ để có lợi sau này. Do đó tất yếu giá phải được hai
bên chấp nhận qua thỏa thuận và ngày nay đa số dân chúng đều
cho rằng cơ chế tạo ra giá thỏa đáng ấy chính là giá thị trường
trên cơ sở cung - cầu và cạnh tranh. Thời gian qua cơ chế định
giá theo NĐ 28/CP, NĐ 44/CP, NĐ 64/CP đều chưa thể hiện tính
cạnh tranh và cung cầu do người mua chưa được cạnh tranh với
nhau, do sự định giá dựa nhiều vào giá trị sổ sách (đã quá lạc
hậu) và sự định giá chủ quan của các chuyên gia. Để khắc phục
nguyên nhân này cần hành động mang tính thị trường hơn, tức là
giống như các doanh nghiệp khi chuyển đổi thành công ty cổ
phần niêm yết trên thị trường chứng khoán mà các nước có kinh
tế thị trường, DNNN trước hết cần do các tổ chức chuyên nghiệp
(công ty định giá doanh nghiệp, công ty tư vấn tài chính, công ty
kiểm toán...) tính toán đặt ra một mức giá làm căn cứ đưa ra chào
thầu, sau đó trên cơ sở bỏ thầu mà xác định được mức giá cổ
phiếu.
Do thị trường chứng khoán nước ta chưa phát triển nên các tổ
chức dịch vụ thị trường tài chính cũng còn yếu kém. Trước mắt
có thể mời thầu các cổ đông chiến lược, vì đây mới là yếu tố hiệu
quả và đổi mới của công ty cổ phần sau này. Sau đó căn cứ vào
giá thầu có tham chiếu là giá tính toán để quyết định giá trị
DNNN. Theo cách làm này có thể xảy ra một số doanh nghiệp
sau CPH giá tăng cao. Nhưng nếu giá tăng cao do năng lực quản
trị và chiến lược của công ty cổ phần tốt thì đó không phải là thất

thoát của Nhà nước. Không nên quá gạn vốn Nhà nước trong khi
CPH, bởi lẽ xã hội phải chấp nhận sự định giá của thị trường và
coi đó là giá trị trao đổi đúng. Vấn đề thất thoát cần xem xét ở
khía cạnh những người liên quan đến định giá và CPH doanh
nghiệp có dấu hiệu cấu kết với cổ đông chiến lược để dìm giá
bán DNNN hay không và nên đưa khía cạnh này vào hoạt động
điều tra hình sự, không thuộc khuôn khổ của CPH. Cũng có thể
xuất hiện nhiều DNNN không bán được vì doanh nghiệp quá
kém. Giống như món hàng ế, khi đó cần giảm giá. Thậm chí có
nhiều DNNN nếu có cố tình CPH cũng không thể sống được
trong môi trường cạnh tranh thì không thể cứ trông trờ vào CPH
mà cần chuyển qua xử lý bằng các hình thức khác như giao, bán,
khoán, cho thuê, giải thể, phá sản. Ngoài ra, không nên quá coi
nặng vấn đề thất thoát vốn của Nhà nước khi CPH. Bởi lẽ những
người mua cổ phiếu (mà cổ phiếu bán công khai do đó về nguyên
10


tắc ai cũng có quyền mua) đã gánh trách nhiệm chịu rủi ro cùng
doanh nghiệp. Lợi thế mua rẻ (nếu có thể gọi là như thế) theo
thỏa thuận thị trường chính là phần thưởng cho các nhà đầu tư
dũng cảm và có lựa chọn đúng (loại trừ sự câu kết về thông tin và
lũng đoạn về giá cả). Ở đây cần đả phá tư tưởng Nhà nước luôn
đúng, Nhà nước phải được lợi trực tiếp từ CPH.
Ngoài ra, vấn đề quyền sử dụng đất cũng gây tranh cãi trong định
giá DNNN. Có thực trạng là một số DNNN (như khách sạn Phú
Gia, kem Tràng Tiền...) có những vị trí đất rất thuận lợi mà địa tô
của nó có thể nuôi sống sung túc những cổ đông của các công ty
cổ phần sau chuyển đổi. Vì thế cũng khá nhiều người nêu kiến
nghị phải tính giá trị quyền sử dụng đất vào giá trị DNNN CPH. ý

kiến này thực tế không khả thi trong điều kiện của Việt Nam hiện
nay. Một mặt, giá trị quyền sử dụng đất là khá lớn (theo thời giá
hiện tại) nên nếu tính ngay vào giá trị DNNN cần CPH thì sẽ đội
giá trị DNNN lên rất lớn, khó bán cổ phiếu, trong khi chúng ta cần
CPH nhanh. Thêm nữa, hiện thị trường bất động sản của Việt
Nam rất sơ khai, chưa thể có giá thị trường cho quyền sử dụng
của nhiều loại đất đai khác nhau. Phương thức tạm thời bằng
bảng khung giá đất của Nhà nước tỏ ra không đủ sức thích ứng
với sự biến đổi của thị trường quyền sử dụng đất đai. Do đó nên
chăng tách phần đất đai khỏi CPH bằng cơ chế công ty cổ phần
thuê đất theo kiểu giá đất Nhà nước có điều chỉnh theo thị
trường. Vì thuê đất chỉ chiếm phần nhỏ trong giá đất nên sự sai
lệch không ảnh hưởng lớn đến giá trị doanh nghiệp và quyền lợi
của người chủ đất là Nhà nước. Và nguyên tắc thuê đất cũng dễ
xử

cho
Nhà
nước
về
sau.
Thứ ba, vướng mắc thứ ba là cơ chế chính sách đối với người
lao động trong các DNNN cần CPH. Người lao động trong các
DNNN gồm hai loại: 1) Cán bộ quản lý do Nhà nước bổ nhiệm;
2)Người lao động ký hợp đồng. Vì cán bộ quản lý DNNN ít nhiều
vẫn là một dạng công chức (do Nhà nước bổ nhiệm) nên hầu như
còn sự mặc nhận rằng nếu số cán bộ này không chuyển được
sang công ty cổ phần thì Nhà nước phải bố trí công tác ở đâu đó.
Thậm chí còn cho rằng cán bộ quản lý DNNN không thuộc diện
áp dụng NĐ 41/CP-2002 của Chính phủ. Do đó nhiều doanh

nghiệp trùng trình không CPH được vì chưa biết bố trí cán bộ đi
đâu. Vướng mắc này một phần do khuôn khổ luật pháp chế định
lĩnh vực lao động hiện nay còn nhiều bất hợp lý, chưa phù hợp
với kinh tế thị trường, do đó cản trở việc tái cơ cấu không chỉ cán
bộ ở DNNN mà còn cản trở cả việc tái cơ cấu cán bộ quản lý
hành chính và sự nghiệp của Nhà nước. Rồi đây khi Bộ Luật Lao
động sửa đổi theo hướng cho phép thôi việc cơ cấu đi cùng với
11


chế độ bảo hiểm thất nghiệp thì xử lý vấn đề này sẽ dễ hơn.
Trước mắt, cần coi cán bộ quản lý DNNN là những người hành
nghề chuyên môn (khác với cán bộ cách mạng, cán bộ kháng
chiến là những người hưởng thụ ít hơn cống hiến), cán bộ
chuyên môn hành nghề và đã được bù đắp bằng lương bổng
hàng tháng. Giờ đây khi cần tái cơ cấu DNNN, nếu họ đủ tài năng
và uy tín thì đã được chính cổ đông bầu vào chức vụ mới ở công
ty cổ phần. Còn khi họ không còn đủ năng lực và uy tín thì cũng
phải dời khỏi chỗ làm việc như các lao động dôi dư khác. Việc
CPH là có tính pháp lệnh (quy hoạch tổng thể đã được Thủ tướng
phê duyệt), không thể vì sự cản trở của những cá nhân này mà
không tiến hành được. Nếu cán bộ chống đối CPH cần thay bằng
người khác để hoàn tất công việc. Bản thân cán bộ quản lý cũng
được hưởng chính sách đền bù thôi việc và nghỉ hưu sớm như
những
người
lao
động
khác.
Ở một khía cạnh khác chúng ta thấy rằng chính sách đối với

người lao động và doanh nghiệp CPH từ năm 1992 đến nay đã
liên tục thay đổi và lần thay đổi sau có phần ưu đãi hơn so với
trước nên cũng khuyến khích DNNN trùng trình chờ sửa đổi
chính sách mới CPH. Thực ra, cần thấy rằng chính sách CPH
không được hoạch định thống nhất ngay từ đầu. Bản thân quá
trình CPH ở Việt Nam cũng mang đầy tính thử nghiệm và thận
trọng. Chỉ thời gian gần đây (từ 1998 trở lại đây) Đảng và Nhà
nước mới quyết định mở rộng và tăng tốc độ CPH và tương thích
với nó là chế độ ưu đãi rộng hơn, thoáng hơn. Theo một nghĩa
nào đó Nhà nước chấp nhận trả chi phí để tái cơ cấu DNNN
thành công trong ổn định và tăng trưởng. Hơn nữa, các DNNN
cần CPH còn lại cũng ngày càng khó khăn hơn, do đó cần hỗ trợ
nhiều hơn mới CPH thành công. Do đó chế độ ưu đãi cho người
lao động và DNNN CPH ngày một leo thang tạo tâm lý chờ đợi
chính sách tốt hơn. Đã đến lúc cần phải hoạch định chính sách
đối với người lao động và DNNN CPH trong cách nhìn tổng thể
giữa mục tiêu cần CPH, khả năng tài chính Nhà nước có thể chịu
đựng được, áp lực của việc nhiều người mất việc và trách nhiệm
chia sẻ của công dân với Nhà nước... để có chính sách ổn định
và dài hơi hơn. Thậm chí cần tăng cường kiểm tra, kiểm soát để
ngăn chặn sự thông đồng giữa các DNNN và người lao động
nhằm trục lợi từ hỗ trợ giải quyết lao động dôi dư và ưu đãi tài
chính cho DNNN CPH. Khi chính sách đã ổn định, trách nhiệm
công dân, cán bộ và Nhà nước đã rạch ròi thì không còn lý do để
DNNN trì kéo quá trình CPH xét về phía người lao động.
Thứ tư, vướng mắc rất lớn là từ môi trường pháp lý chung cho
các doanh nghiệp hoạt động đến cơ sở pháp lý cho CPH còn
12



nhiều bất cập, không đồng bộ, cản trở lẫn nhau. Nhiều chính sách
mới của Nhà nước (chứa đựng trong những Nghị định về CPH) ít
nhiều mâu thuẫn với các văn bản pháp lý đã có sẵn (ví dụ Nghị
định 64/CP quy định không giới hạn mức mua cổ phiếu của cổ
đông mâu thuẫn với Pháp lệnh chống tham nhũng...) hoặc chưa
có hướng dẫn cụ thể cho phép cán bộ có thể thực thi. Ví dụ rõ
nhất là trong lĩnh vực xử lý tài chính của doanh nghiệp. Chính
sách CPH cho phép doanh nghiệp thỏa thuận khoanh, giãn, giảm,
xóa nợ với ngân hàng thương mại nhưng ngân hàng thương mại
là doanh nghiệp, những nợ khoanh, giãn, giảm, xóa đó hạch toán
vào đâu chưa được hướng dẫn. Trên thực tế chúng ta cũng thấy
rằng nếu Chính phủ và các Bộ đưa ra những cách thức, chính
sách cụ thể giải quyết từng vấn đề cho DNNN CPH thì có xu
hướng vừa cứng nhắc, không sát thực tế và không bao giờ đủ.
Bởi lẽ mỗi doanh nghiệp có một hệ thống các vấn đề riêng. Nên
chăng cần phân cấp rộng hơn nữa cho các địa phương và bộ
ngành, đặc biệt là cho Ban chỉ đạo đổi mới doanh nghiệp ở các
cấp quyền quyết định và chịu trách nhiệm xử lý các vấn đề cụ thể
của doanh nghiệp theo nguyên tắc kinh tế thị trường đi đôi với
công tác kiểm tra, theo dõi, chỉ đạo sát sao của Chính phủ. Có
như thế những vấn đề xử lý nợ, xử lý tài sản không cần dùng...
mới

thể
tiến
hành
nhanh.
Mặt khác Nhà nước cần rà soát lại các văn bản luật pháp đã
có, điều gì có thể sửa thì nên sửa nhanh, điều gì nếu không thể
sửa vì ảnh hưởng đến nhiều hoạt động khác thì cho CPH một quy

chế hành động riêng. Bởi lẽ với gần 2000 DNNN cần CPH và
chuyển đổi, chiếm tỷ trọng vốn không lớn trong vốn Nhà nước tại
DNNN, với các quy hoạch tổng thể đã duyệt, CPH chỉ là hoạt
động tạm thời, không ảnh hưởng quá nhiều đến nền kinh tế nên
nếu cho nó một quy chế riêng cũng không có gì ảnh hưởng. Ở
đây có thể bàn thêm một chút về quan điểm thận trọng trong
CPH. So với các nước Đông Âu và Nga, CPH DNNN ở Việt Nam
thành công hơn do không gây ra xáo trộn lớn, không dẫn đến suy
thoái và Nhà nước nhìn chung là làm chủ được tình hình. Song
CPH cũng kéo dài trong thời gian quá lâu gây không khí bất ổn
trong các DNNN thuộc diện CPH khiến chúng ít để ý đến hoạch
định chiến lược làm ăn lâu dài. Giờ đây khi CPH đã trở thành khá
quen thuộc thì sự thận trọng là không cần thiết. Để hoàn thành
CPH vào năm 2005 nhất thiết phải có giải pháp cả gói cho nó,
hay nói cách khác đặt việc xử lý tất cả các DNNN thuộc diện CPH
vào một quy chế riêng để làm cho dứt điểm.
Ngoài ra cũng cần phải lưu ý cải thiện môi trường pháp lý
chung tạo khuôn khổ cạnh tranh bình đẳng và được sự quan tâm
13


về tài chính, thông tin, thủ tục hành chính như nhau của Nhà
nước đối với cả DNNN và DNNN sau CPH. Cần tạo môi trường
pháp lý, tổ chức, xã hội giúp các công ty cổ phần do CPH thoát
khỏi mặc cảm bị bỏ rơi khi gặp khó khăn không biết kêu cứu ai.
Tuy nhiên không nên kéo dài bao cấp hiện có của DNNN ra cả
các công ty cổ phần sau CPH. Ngược lại nên cắt bao cấp cho
DNNN, thi hành chính sách tài chính cứng với tất cả các loại hình
doanh nghiệp nhằm du nhập yếu tố tự chủ, cạnh tranh vào nhận
thức và hành vi của doanh nghiệp, đả phá tư tưởng trông chờ, ỷ

lại quá nhiều vào Nhà nước của các DNNN hiện nay.
Thứ năm, là vướng mắc trong chính công tác chỉ đạo. Mặc dù
Đảng và Chính phủ rất quan tâm và lo lắng về CPH, nhưng quá
trình triển khai trong thực tế lại không tương xứng với sự quan
tâm lo lắng đó. Sự trù trừ trong chỉ đạo thực hiện của các bộ, địa
phương và tổng công ty đối với CPH do nhiều lý do. Rõ nhất là
các cơ quan chủ quản của Nhà nước đối với DNNN, nhất là các
cơ quan ngành và sở chuyên môn ở địa phương hầu như mới chỉ
triển khai được các chính sách của mình thông qua DNNN. Nếu
CPH đa phần DNNN do mình quản lý thì quyền lực và quy mô
quản lý của các cơ quan này vô hình trung bị thu hẹp rất nhanh.
Đã có tình hình là để đối phó với chỉ đạo gay gắt của Chính phủ
về CPH, nhiều ngành và địa phương đã tiến hành CPH DNNN
thuộc quyền mình quản lý nhưng giữ cổ phần khống chế và do đó
sau CPH, DNNN này hầu như không thay đổi.
Có thể chấp nhận CPH mà Nhà nước lúc đầu chiếm tỷ lệ chi phối
với điều kiện giúp ổn định doanh nghiệp, làm cho cán bộ quản lý
và cổ đông ở công ty cổ phần quen với cung cách vận hành mới,
sau đó lại bán tiếp cổ phiếu của Nhà nước. Nhưng nếu giữ cổ
phiếu khống chế để duy trì DNNN như trước thì đấy là CPH hình
thức, CPH đối phó. Cũng có địa phương cố tình duy trì nhiều
DNNN 100% vốn Nhà nước để dễ bề điều động cho các mục tiêu
chính trị - xã hội của mình. Vì thế các Ban chỉ đạo đổi mới doanh
nghiệp ở các ngành, các địa phương hầu hết kém uy lực, không
đủ quyền hạn đẩy nhanh quá trình CPH như mục tiêu đã đề ra.
Nên chăng cần tăng cường quyền lực cho các Ban này đủ tư
cách tổ chức độc lập có quyền điều hành mọi hoạt động theo quy
định của Nhà nước nhằm thực hiện thành công CPH vào cuối
năm 2005. Mô hình tổ chức độc lập đòi hỏi Ban chỉ đạo phải có
đủ chuyên gia, có quyền hành động độc lập và các cá nhân tự

chịu trách nhiệm về hành động của mình, không phụ thuộc vào
các thủ trưởng ngành, địa phương. Cơ chế gắn trách nhiệm của
thủ trưởng chính quyền địa phương và bộ ngành với CPH DNNN
hiện nay có mặt thuận là sử dụng được tổng hợp sức mạnh của
14


c cu qun lý c nhng cú tớnh ỡ do ngnh v a phng d
dng u tiờn cỏc mc tiờu khỏc khi i din vi CPH.
CPH DNNN l quỏ trỡnh phc tp, liờn quan n cỏc vn kinh
t, chớnh tr v xó hi ca t nc. Trờn th gii, nc c coi
l tỏi c cu DNNN thnh cụng nht nh Malaixia cng phi mt
hn 10 nm. nc ta s lng DNNN quỏ ln, nng lc ti
chớnh h tr CPH thiu thn, CPH phi kiờm nhim quỏ nhiu
mc tiờu nờn thi gian kộo di khụng phi l iu ỏng ngc
nhiờn, nht l trong nhng nm th nghim. Tuy nhiờn ó n lỳc
y nhanh bng mi cỏch CPH DNNN dt im trong thi
gian ngn. Tỡm ra v gii quyt cỏc vng mc l nhm CPH
nhanh hn. Tuy nhiờn quỏ trỡnh CPH sp ti s cũn ny sinh cỏc
vng mc mi. Do ú cp nht nghiờn cu kp thi thỏo g
khú khn cho CPH l quỏ trỡnh thng xuyờn. Lm c nh vy
CPH s t tc nh chỳng ta mong mun.
III.Những giải pháp đẩy nhanh quá trình cổ phần hóa
Chúng ta nên trin khai thờm mt s bin phỏp tớch cc khc
phc
tn
ti
trờn:
Mt l, quỏn trit sõu sc, c th hn quan im y nhanh
tin CPH. Trong ni b lónh o mt s s ch qun v chớnh

bn thõn mt s giỏm c DNNN do quỏ coi trng li ớch, quyn
lc cỏ nhõn v do t tng li s bao cp ca Nh nc, cho
nờn
trong
tõm

cha
mun
CPH.
Hai l, thc t ta ang rt cn cú mt trung tõm mụi gii vn
dng buụn bỏn chng khoỏn; hoc mt cụng ty chuyờn u t v
kinh doanh vn (nhiu a phng ó cú) bỏn vn giỳp cỏc DN
CPH. éc vy, thụng tin v c phiu, tớn ch cú giỏ mi tip cn
c ỳng v nhanh ti s c ụng nm ngoi cỏc DN CPH.
Ba l, ta c gng to c ch mnh, sm xõy dng c
mt i ng giỏm c tr, gii, nng ng, bo m cho quỏ trỡnh
CPH thnh cụng. éõy l im rt "khú" hin nay ti thnh ph
ny, sau CPH. Khụng cú cỏc giỏm c kinh doanh gii, bn lnh
chớnh tr vng, thỡ sau CPH húa rt d ny sinh nhiu vn .
Bn l, ta nờn ỏnh giỏ li tng ti sn DN v cỏc loi n ng
trc khi CPH theo hng mi cỏc chuyờn viờn kim toỏn Nh
nc cựng tham gia vo Hi ng nh giỏ v ch cho khoanh n
cỏc
khon
khú
ũi.
Nm l, nhng i tng xin thụi vic ngay khi CPH, d nhiờn
l c gii quyt theo Ngh nh 41/2002/NéCP ca Chớnh ph;
nhng sau khi CPH mt thi gian, mi xin thụi vic, thỡ DN c
phn thng khụng lc gii quyt. Gii quyt ra sao? Nờn

15


chng cỏc DN CPH cựng trờn mt a bn (hoc ngnh hng) lp
chung mt Qu tr cp mt vic, cựng gúp vn vo gii quyt
dn?
Sỏu l, ta nờn trin khai mnh v thc t hn nhng c ch
u ói dnh cho cỏc DN núi chung, nht l cỏc DN CPH. Trong
ú, cú th thụng qua c ch cp mt bng mi, giỳp cỏc DN
ny gii quyt c cựng lỳc nhiu vn , nh x lý ụ nhim,
m rng kinh doanh, tuyn thờm lao ng, v.v.

C.Kết luận
Cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc là một bớc đi tất
yếu trong quá trình phát triển kinh tế nớc ta trong giai đoàn mở
cửa hiện nay. Đây là một bớc đi hết sức quan trọng.Vì vậy Đảng
và Nhà nớc ta cần xác định đúng và rõ ràng phơng hớng, mục tiêu
phát triển để quá trình cổ phần hoá đợc diễn ra thuận lợi. Trong
quá trình thực hiện cổ phần hoá doanh nghiệp chúng ta còn gặp
nhiều khó khăn. Cùng với điều đó, nớc ta là một nớc có nền kinh
tế vẫn con non trẻ nên còn vấp phải không ít sai lầm trong việc
đổi mới. Song chính từ những sai lầm vấp phải đó, chúng ta sẽ rút
ra những bài học kinh nghiệm để làm cho nền kinh tế nớc ta ngày
càng phát triển, xây dựng đợc cơ sở hạ tầng vững chắc cho việc
tiến lên chủ nghĩa xã hội đi theo sự dẫn đờng của Đảng và Nhà n16


ớc. Đặc điểm và con đờng cổ phần hoá ở nớc ta hiện nay không
phải là biến t nhân thành t bản xã hội nh dới chủ nghĩa t bản, mà
là cấu trúc lại mô hình xí nghiệp quốc doanh theo hớng chuyển từ

sở hữu nhất nguyên, vẵng thiếu cạnh tranh của nhà nớc, sang sở
hữu đa nguyên, mang tính cạnh tranh của xã hội; đồng thời, giải
quyết các vấn đề tách quyền sở hữu của nhà nớc và quyền kinh
doanh của xí nghiệp, khắc phục sự can thiệp hành chính trực tiếp
của chính quyền vào snr xuất kinh doanh; xoá bỏ tình trạng cát
cứ, chia cắt tài sản quốc hữu giữa các ngành, vùng, làm cho về
phơng diện vi mô thì cải tổ đợc kết ccấu sản quyền của xí nghiệp,
tích tụ đợc vốn, tăng cờng đợc sinh khí cho sản xuất, và về phơng
diện vĩ mô thì cải biến đợc chế độ sản quyền truyền thông trên
phạm vi xã hội, tổ hợp lại một cách hợp lý tài sản quốc dân để
nâng cao hiệu quả kinh tế nói chung.

17


Mục lục
A. Mở đầu
B.Nội dung
I.Những vấn đề lý luận về cổ phần hoá doanh nghiệp
1.Tính tất yếu khách quan của việc xuất hiện hình thức
công ty cổ phần và xí nghiệp cổ phần trong chủ nghĩa t bản.
2. Lịch sử ra đời của các công ty cổ phần
3. Sự cần thiết phải hình thành công ty cổ phần và xí
nghiệp cổ phần ở Việt Nam
II.Thực trạng cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc ở
Việt Nam
1.Những thành tựu của cổ phần hoá doanh nghiệp nhà
nớc
2.Những vớng mắc, khó khăn, trở ngại cần tháo gớ
trong cổ phần hoá

3.Những nguyên nhân chủ yếu hạn chế quá trình cổ
phần hoá doanh nghiệp nhà nớc.
III.Những giải pháp đẩy nhanh quá trình cổ phần hóa

C.Kết luận

18



×