Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.81 KB, 45 trang )

Mở đầu
Nền kinh tế nớc ta là nền kinh tế thị trờng hoạt động theo định hớng xã
hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà nớc. Trong đó khu vực kinh tế quốc
doanh đóng vai trò chủ đạo. Lịch sử phát triển của các nền kinh tế của các
quốc gia trên thế giới cho thấy hệ thống doanh nghiệp vừa và nhỏ luôn giữ vai
quan trọng. Thực tế ở Việt Nam trong những năm qua, các DNV&N đã đóng
góp phần không nhỏ cho sự phát triển kinh tế đất nớc.
Về lý luận và thực tiễn đã khẳng định: phát triển DNV&N là phù hợp
với khả năng về vốn, trang thiết bị, công nghệ và kinh nghiệm kinh doanh ở nớc ta. Khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ có vai trò, vị trí quan trọng trong nền
kinh tế, đợc coi nh là "chiếc đệm giảm sóc của thị trờng , là đơn vị tác chiến
"đánh nhanh, thắng nhanh và chuyển hớng nhanh". Qua số liệu thống kê năm
2003, các DNV&N đã đóng góp 26% vào GDP, 31% giá trị sản xuất công và
26% lực lợng của cả nớc.
Tuy nhiên những số liệu trên vẫn cha tơng xứng với tiềm lực và khả
năng của khu vực này. Bởi lẽ có rất nhiều nguyên nhân chủ quan lẫn khách
quan đã tác động trực tiếp hay giá tiếp đến sự phát triển của DNV&N. Đó là
các bộ phận cấu thành cơ chế còn cha đồng bộ chuyển đổi chậm, hệ thống hỗ
trợ cho DNV&N còn những bất cập . Hơn nữa các doanh nghiệp này hiện
đang gắp rất nhiều khó khăn nh: năng lực quản lý hạn chế, công nghệ lạc hậu,
thiếu thông tin . Vì vậy, em chọn đề tài: "Thực trạng và một số giải pháp
chủ yếu phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam " để nghiên cứu
một số giải pháp và kiến nghị nhất định nhằm hoàn thiện thêm chính sách hỗ
trợ cho sự phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ, đồng thời cũng để tích luỹ
thêm kiến thức cho bản thân.
Kết cấu chuyên đề bao gồm:
Chơng I: Cơ sở lý luận về doanh nghiệp vừa và nhỏ và vai trò của
DNV&N đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam
Chơng II: Thực trạng hoạt động của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt
Nam
Chơng III: Giải pháp và một số kiến nghị nhằm hỗ trợ doanh nghiệp vừa
và nhỏ


Do điều kiện và khả năng có hạn nên chuyên đề này hoàn toàn đầy đủ
và chặt chẽ, không trành khỏi những thiếu sót cần bổ sung. Em rất mong nhận


đợc sự góp ý của các thầy cô giáo trong Khoa Kế hoạch và phát triển và các cô
chú trong Cục phát triển nhỏ và vừa.
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo hớng dẫn ThS.Nguyễn Thị Hoa và
các cô chú trong Cục Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa đã giúp đỡ em thực
hiện chuyên đề này.
Hà Nội ngày 07 tháng 5 năm 2004
Sinh viên
Nguyễn Anh Hải


Chơng I
Cơ sở Lý luận về doanh nghiệp vừa và nhỏ và vai trò của
DNV&N đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam

ở Việt Nam hiện nay, phát triển DNV&N đang là vấn đề đợc Nhà nớc
đặc biệt quan tâm. Sự cờng thịnh của một quốc gia về kinh tế xã hội phụ thuộc
rất lớn vào sự phát triển của các doanh nghiệp. Mà trong giai đoạn đầu phát
triển kinh tế thị trờng thì doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ có ý nghĩa rất
quan trọng.
i. cƠ Sở Lý LUậN Về DNV&N

1. Các quan niệm về DNV&N
Trong cuốn "Tổ chức và vận hành các doanh nghiệp nhỏ nh thế nào?"
Clifford M. Baumback có đa ra định nghĩa "Doanh nghiệp nhỏ là một doanh
nghiệp đợc quản lý một cách chủ động bởi các chủ nhân của nó, mang đặc trng cá nhân cao phạm vi hoạt động của nó chủ yếu là tại địa phơng và chủ yếu
là dựa vào nguồn vốn nội địa để trang trải tài chính cho sự tăng trởng của nó".

Đây là những đặc trng cơ bản làm nảy sinh phần lớn những khó khăn và nhu
cầu đặc biệt của doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Theo cuốn Quản trị DNV&N do Tiến sĩ Đồng Xuân Ninh và Thạc sĩ
Bùi Kim Dũng làm chủ biên thì " DNV&N là một đơn vị tổ chức SXKD, có
t cách pháp nhân, nhằm cung ứng trao đổi hàng hoá và dịch vụ trên thị trờng
để tối đa hoá lợi ích ngời tiêu dùng hay tối đa hoá lợi ích các chủ doanh
nghiệp ".
Trong công văn Chính phủ về định hớng chiến lợc và chính sách phát
triển của DNV&N quy định: "Tạm thời quy định thống nhất tiếu chí xác định
DNV&N ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay là những doanh nghiệp có vốn
điều lệ dới 5 tỷ đồng và có số lao động trung bình hàng năm dới 200 ngời".
Nh vậy, về thực chất Việt Nam cha có một văn bản pháp quy chung nào
quy định cụ thể về cách phân loại DNV&N. Chính phủ và các cơ quan có liên
quan đều có những văn bản quy định tạm thời về cách phân loại trong các trờng hợp cụ thể. Việc phân loại DNV&N chủ yếu nhằm tập trung hỗ trợ cho
một số đối tợng nhất định nh các doanh nghiệp mới thành lập, doanh nghiệp
trong những ngành u tiên phát triển, doanh nghiệp trong ngành công nghệ
mới, Việc sớm ban hành Nghị định về chính sách khuyến khích phát triển
DNV&N sẽ là cơ sở pháp lý cho quá trình xác định phạm vi hỗ trợ, khuyến
khích đối với DNV&N của các cơ quan tổ chức.


*Phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ:
ở Việt Nam ngời ta phân loại doanh nghiệp theo nhiều cách khác nhau,
tuỳ theo tính chất hoạt động, ngành kinh tế - kỹ thuật, nguồn vốn sở hữu, quy
mô doanh nghiệp và tính chất quản lý.
Theo lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh, có doanh nghiệp Nhà nớc,
doanh nghiệp công nghiệp, xây dựng cơ bản, thơng mại dịch vụ
Theo hình thức sở hữu, có hình thức doanh nghiệp Nhà nớc, doanh
nghiệp t nhân, công ty TNHH và công ty cổ phần..
Theo quy mô, trình độ sản xuất - kinh doanh, có doanh nghiệp quy mô

lớn, doanh nghiệp quy mô vừa, doanh nghiệp quy mô nhỏ (gọi tắt là doanh
nghiệp lớn, doanh nghiệp vừa và nhỏ). Ngoài ra, còn các cơ sở sản xuất - kinh
doanh không chính thức đăng ký thành doanh nghiệp, nó cũng thuộc loại
doanh nghiệp nhỏ và "siêu nhỏ".
Theo tính chất hoạt động, tức là hoạt động theo yêu cầu xã hội và cơ
chế thị trờng, có doanh nghiệp sản xuất hàng hoá công cộng, không nhằm
mục tiêu lợi nhuận là hàng đầu nh Công ty môi trờng đô thị, Công ty công
viên .. . và có doanh nghiệp hoạt động nhằm mục tiêu lợi nhuận tối đa.
Việc phân loại doanh nghiệp nh trên chỉ mang tính khái quá tơng đối vì
trong thực tế có rất nhiều doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh mang
tính chất tổng hợp, đa ngành hoặc có sự chế quản lý linh hoạt phù hợp với mô
hình doanh nghiệp nói chung và từng loại doanh nghiệp có quy mô khác nhau
nói riêng.
Hiện nay do mục tiêu phát triển và điều kiện khác nhau nên các khái
niệm và tiêu chí phân loại DNV&N khác nhau ở mỗi nớc. Thông thờng có hai
nhóm tiêu chí phổ biến dùng để phân loại DNV&N: tiêu chí định tính và tiêu
chí định lợng.
- Tiêu chí định tính:
Tiêu chí này dựa trên những đặc trng cơ bản của các DNV&N nh:
chuyên môn hoá thấp, số đầu mối quản lý ít, mức độ phức tạp của quản lý.. sử
dụng các tiêu chí này có u thế là quản lý phản ánh đúng bản chất của vấn đề,
nhng thờng khó xác định trên thực tế. Do đó chỉ làm cơ sở để tham khảo, kiểm
chứng mà ít đợc sử dụng để phân loại.
- Tiêu chí định lợng:


Tiêu chí này sử dụng các chỉ tiêu nh: số lao động, giá trị tài sản hay
vốn, doanh thu, lợi nhuận, tổng cân đối năm của doanh nghiệp. Tuy nhiên,
trên thực tế việc phân loại DNV&N chủ yếu dựa vào các chỉ tiêu về số lợng
lao động và tổng giá trị tài sản (vốn ) và doanh thu.

Số lao động có thể là lao động trung bình, lao động thờng xuyên, lao
động thực tế.
Tài sản có thể dùng tổng giá trị tài sản cố định, giá trị tài sản còn lại
Doanh thu có thể là tổng doanh thu trong một năm, tổng giá trị gia tăng
trong một năm (hiện nay có xu hớng sử dụng tiêu chí này).
+ Tiêu chí về số lao động:
Chỉ tiêu về lao động đợc đa số các nớc áp dụng để phân loại DNV&N.
Tuy nhiên, số lợng lao động để phân loại không những khác nhau ở mỗi nớc
mà còn khác nhau ở các địa bàn cũng nh trong mỗi ngành nghề. Ngoài ra, chỉ
tiêu về số lao động cũng có thể thay đổi theo từng nớc, từng vùng, ngành và
trong từng thời điểm khác nhau là khác nhau. ở các nớc phát triển, do công
nghệ và trình độ sản xuất phát triển nên quy mô các doanh nghiệp lớn vì vậy
số lợng lao động để phân loại DNV&N cũng thờng cao hơn các nớc đang phát
triển. Ví dụ ở Nhật là 300 lao động trong các ngành sản xuất, xây dựng, giao
thông vận tải, và một số ngành khác (khai thác mỏ: 1000, bán buôn: 100, bán
lẻ: 50 lao động). Trong khi đó chỉ tiêu này ở các nớc trong khu vực là dới 200
lao động đối với Campuchia, dới 100 lao động ở Brunây, Inđôxia và
Singapore, 150 lao động ở Malaysia, 100 ở Myanamar, 200 ở Philipin và Việt
Nam, và dới 500 ở Thái Lan.
+ Tiêu chí về vốn:
ở một số nớc, tiêu chí này đợc dựa vào nh là tiêu chí thứ 2 để xác định
quy mô của doanh nghiệp tiêu chí về vốn đợc dựa vào vốn kinh doanh mà
doanh nghiệp đăng ký hoặc ghi trong điều lệ.. Tuy mỗi nớc mà mức độ quy
định khác nhau. Tuy nhiên, mục tiêu chung vẫn là nhằm hỗ trợ những doanh
nghiệp mà với số vốn đó không có khả năng trang trải các chi phí đầu t cơ bản
và chi phí duy trì hoạt động bình thờng. Vì vậy doanh nghiệp cần đợc hỗ trợ
để khôi phục những khó khăn đó.
+ Tiêu chí về doanh thu:
Hiện nay, tiêu chí này không đợc sử dụng phổ biến, chỉ có một số quốc
gia sử dụng nh: Đức: doanh thu dới 100 triệu DM, ở Inđônêxia: doanh thu dới

2 tỷ rupi đợc coi là DNV&N. Sở dĩ tiêu chí này không đợc áp dụng rộng rãi do


việc xác định phức tạp và không chính xác, phạm vi của doanh thu trong từng
ngành cũng rất khác nhau. Vì vậy, việc phân loại rất phức tạp và nhiều khi
không mang lại hiệu quả. Tiêu chí này chỉ nên áp dụng cho từng ngành cụ thể
vì khi đó mới có thể so sánh đợc quy mô và từ đó mới có thể hỗ trợ tốt hơn
cho các DNV&N.


Bảng 1: Bảng tổng hợp tiêu chí xác định DNV&N ở một số nớc
Nớc
CHLB
Đức
úc
Canada
Nhật Bản
Hàn Quốc
Đài Loan
Singapore
Thái Lan
Inđônêxia
Philipines

Malaysia
Cambodia
Myanmar

Loại
DOANH Số

lao Tổng số vốn hoặc
NGHIệP
động (ng- tài sản
ời)
DNV&N
<500
=9
DNV&N
<500

Doanh số/
năm (triệu)
< 100
< 1DM
Riêng
Canada
<20CA$

DNV&N CN
<300
<100 triệu Yên
DNV&N bán buôn <100
< 30 triệu Yên
DNV&N bán lẻ
<50
< 10 triệu Yên
DNV&N CN
< 100
DNV&N dịch vụ
< 50

DNV&N
< 100
< 500 triệu TW$
DNV&N
<100
< 500 triệu SGP$
DNV&N
<200
<50 triệu bath
CN gia đình
< 10
<1 triệu bath
DN nhỏ
10-49
< 10 triệu bath
DNV&N
<200
< 2 tỷ rupi
DNV&N cực nhỏ
<2 triệu rupi
<50triệurupi
DN nhỏ
< 20
<600 triệu rupi
< 1tỷ rupi
DNV&N
< 200
< 60 triệu peso
DN cực nhỏ
<9

< 0,95triệu peso
Hộ thủ công
<9
0,15-1,5triệu peso
DN nhỏ
10-99
1,5-15 triệu peso
DNV&N
<200
<2,5 triệu MAL$
DN nhỏ
<50
< 0,5triệu MAL $
DNV&N
< 100
< 1triệu USD
DN nhỏ
<10
<200.000 USD
DNV&N
<100
Nguồn: Tổng cục thống kê

*Các yếu tố tác động đến doanh nghiệp vừa và nhỏ:
Có nhiều yếu tố tác động đến phân loại DNV&N, dới đây là một số
nhân tố chính;
- Trình độ phát triển kinh tế của một nớc: Tuỳ theo trình độ phát triển và
mức độ của các tiêu chí đợc xác định. Thông thờng, nếu trình độ phát triển
càng cao thì trị số các tiêu chí càng tăng lên.
- Tính chất nghề nghiêp: Do đặc điểm của mỗi ngành khác nhau nên

quy mô sử dụng lao động trong môi ngành cũng khác nhau, có ngành sử dụng
nhiều lao động (dệt, may), có ngành lại sử nhiều vốn (hoá chất, điện)


- Vùng lãnh thổ: Trong cùng một quốc giá, tuỳ theo điều kiện của từng
vùng mà trình độ kinh tế của vùng một quốc giá, tuỳ theo điều kiện của từng
quy mô doanh nghiệp ở các vùng cũng khác nhau.
Tính chất lịch sử: Trong các giai đoạn, trình độ phát triển khác nhau, vì
vậy ở mỗi giai đoạn tiêu chí phân loại có thể thay đổi theo điều kiện và trình
độ phát triển kinh tế của giai đoạn đó.
- Mục đích phân loại: Tuỳ theo điều kiện và khả năng của mình, mỗi nớc có những mục đích phân loại DNV&N. Ví dụ, mục đích để hỗ trợ các
doanh nghiệp yếu, mới ra đời sẽ mục đích giảm thuế cho các doanh nghiệp có
công nghệ sạch, hiện đại không gây ô nhiễm môi trờng.
* Quan niệm về doanh nghiệp và nhỏ ở Việt Nam:
Đối với nớc ta hiện nay, mới xếp loại doanh nghiệp theo 5 hạng, hạng
đặc biệt và từ hạng I, II, III, IV, ngời ta căn cứ vào hai nhóm yếu tố là: độ phức
tạp của quản lý và hiệu quả sản xuất, kinh doanh và gồm 8 tiêu chí: "vốn sản
xuất kinh doanh, trình độ công nghệ, phạm vị hoạt động, số lợng lao động,
thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc, lợi nhuận thực hiện, doanh thu và tỷ suất lợi
nhuận thực hiện trên vốn". Việc xếp hạng doanh nghiệp nh trên là để phục vụ
cho việc sắp xếp tổ chức bộ máy của doanh nghiệp và trả lơng, chứ cha mang
tính chất phục vụ cho định hớng phát triển DNV&N.
Mặc dù nớc ta quan tâm đến DNV&N và đã có nhiều hoạt động hỗ trợ
cho nó, song cho đến nay vẫn cha có đợc một khái niệm chính thức. Vì vậy,
khái niệm " DNV&N " đã đợc địa phơng, các ngành vận dụng một cách khác
nhau. Tại Hội thảo "Phát triển các xí nghiệp vừa và nhỏ theo hớng công
nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc", tổ chức tại Trung tâm triển lãm Giảng Võ,
Hà Nội, đã xuất hiện nhiều cách xác định về DNV&N nh sau:
Thành phố Hồ Chí Minh: những doanh nghiệp có vốn pháp định trên
một lý, lao động trên 100 ngời và doanh thu hàng năm trên 10 tỷ đồng là

doanh nghiệp vừa, còn dới giới hạn trên là doanh nghiệp nhỏ.
Ngân hàng Công thơng Việt Nam: DNV&N là doanh nghiệp có số lao
động thờng xuyên dới 500 ngời, giá trị tài sản cố định dới 10 tỷ đồng, số vốn
lu động dới 8 tỷ đồng và doanh thu dới 20 tỷ đồng/ năm.
Đồng Nai: DNV&N là những doanh nghiệp có doanh thu từ sản xuất
công nghiệp dới 100 tỷ đồng/ năm.


Các chuyên gia kinh tế: Xí nghiệp nhỏ là xí nghiệp có mức vốn đầu t
100 - 300 triệu đồng và từ 5 - 50 lao động. Xí nghiệp vừa và những xí nghiệp
có mức vốn đầu t 300 triệu đồng trở lên và có số lao động trên 50 ngời.
Có thể thấy rằng cách xác định trên còn rất khác nhau, nhng đã có
chung một hớng là sử dụng tiêu thức vốn đầu t, doanh thu và lao động để xem
xét một doanh nghiệp có phải là DNV&N hay không? Hạn chế của các khái
niệm trên là cha thấy đợc tính chất ngành kinh tế tác động doanh nghiệp.
Qua kinh nghiệm của các nớc trên thế giới, đặc biệt là các nớc khu vực
Châu á, qua thực tiễn điều tra khảo sát, nghiên cứu sự hình thành và phát triển
của hàng ngàn doanh nghiệp ở Việt Nam trong những năm qua có thể xác
định khái quát DNV&N trong giai đoạn hiện nay nh sau:
Bảng 2: Các tiêu thức chủ yếu để xác định DNV&N ở Việt Nam:
Quy mô doanh nghiệp
Vốn (đồng)
Đối với doanh nghiệp sản xuất, xây dựng:
+ Doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ
10 tỷ
Trong đó: Doanh nghiệp có quy mô nhỏ
1 tỷ
Đối với doanh nghiệp buôn bán dịch vụ:
+ Doanh nghiệp có qui mô vừa và nhỏ
5 tỷ

Trong đó: doanh nghiệp qui mô nhỏ
500 triệu
Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu t

Lao động (ngời)
500
100
250
50

Để phù hợp hơn với từng ngành kinh tế, có thể nhấn mạnh tầm quan
trọng của từng tiêu thức.
Ngành công nghiệp nặng: quan tâm nhiều hơn tới nguồn vốn, giá trị tài
sản cố định.
Ngành công nghiệp nhẹ: quan tâm hợp lý cả hai tiêu thức vốn và lao
động; ngành công nghiệp, thủ công nghiệp; quan tâm nhiều hơn đến tiêu thức
lao động.
Trong những biến động cụ thể có thể dùng tiêu thức vốn thay thế lao
động bằng cách tăng một lao động đợc giảm mức vốn bằng mức vốn bình
quân cho lao động ở loại hình sản xuất kinh doanh tơng ứng. Tuỳ từng ngành
cụ thể mà tiêu thức khác nhau và xác định tiêu thức nào là chủ yếu, ví dụ tiêu
chí chủ yếu của ngành da giầy may là số lao động, của ngành dệt sợi là cọc
sợi, may dệt.
Việc xác định DNV&N nh trên có thê phù hợp với thực tế khách quan
của nớc ta với nguồn vốn có hạn, lao động dồi dào, đáp ứng đợc yêu cầu bức
bách của xã hội. Đồng thời cũng là dự tính đến tốc độ phát triển kinh tế của n-


ớc ta theo hớng hiện đại hoá, công nghiệp hoá, cũng nh tính ổn định của "khái
niệm" trong khoảng 10 năm tới đây mới có thể phải chỉnh lý bổ sung kết quả

điều tra tiến hành ở 5 tỉnh cho kết quả khá thống nhất. Sự phân loại cần phân
biệt theo lĩnh vực: sản xuất và dịch vụ, với các tiêu thức cụ thể nh: vốn sản
xuất đợc coi là quan trọng nhất (55,2%) doanh thu đứng vị trí thứ hai và lao
động thờng xuyên xếp vị trí thứ 3 (bảng 3).
Bảng 3: Mức độ quan trọng của các tiêu chí phân loại DNV&N qua kết quả điều tra.

Tỷ lệ % theo mức độ quan trọng giảm dần
Tiêu chí
1
2
3
Vốn sản xuất
55,2
34,5
4,6
Doanh thu
33,3
29,9
29,9
Lao động thuờng xuyên
4,6
29,9
10,3
Nguồn: Báo cáo điều tra DNV&N ở 5 tỉnh đồng bằng sông Hồng, Học
viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
Kết quả điều tra cho thấy, trong lĩnh vực sản xuất vốn sản xuất dới 20 tỷ
đồng (khoảng 1,8 triệu USD) chiếm tỷ lệ cao nhất là 50,6% và lao động dới
500 ngời, chiếm tỷ lệ 46%. Trong lĩnh vực dịch vụ, doanh nghiệp đợc coi là
vừa và nhỏ nếu có tổng số vốn sản xuất dới 5 tỷ đồng (khoảng 0,5 triệu USD)
chiếm 50,6% và số lao động dới 200 ngời chiếm 39,1% (bảng 4)

Nh vậy, có thể khái quát lại, các tiêu chí phân loại DNV&N ở Việt Nam
đợc sử dụng bao gồm lao động, giá trị tài sản cố định, vốn sản xuất, vốn pháp
định, số d vốn lu động, doanh thu. Trong đó, các tiêu chí đợc sử dụng phổ biến
hơn cả là: vốn sản xuất, doanh thu và lao động thờng xuyên.
Bảng 4: Quy mô doanh nghiệp đợc coi là lớn qua kết quả điều tra.
Lĩnh vực sản xuất
Trị số tiêu chí
Tỷ lệ %
Trên 1
3,4
Vốn sản xuất
Trên 5
9,2
(tỷ đồng)
Trên 10
37,9
Trên 20
50,6
Trên 100
8,0
Trên 200
9,2
Lao động (ngời)
Trên 300
37,9
Trên 500`
46,0
Tiêu chí

Thơng mại, dịch vụ

Trị số tiêu chí
Tỷ lệ %
Trên 1
3,4
Trên 5
5,7
Trên 10
50,6
Trên 20
40,2
Trên 100
10,3
Trên 200
26,1
Trên 300
39,1
Trên 500`
20,7

Nguồn: Báo cáo điều tra DNV&N ở 5 tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng
Viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh .


Tuy vậy về trị số các tiêu chí hiện còn cha thống nhất cha đợc luận giải
và kiểm chứng một số cách đầy đủ.
Để xác định tiêu chí phân loại DNV&N ở Việt Nam một cách phù hợp,
cần thống nhất tiêu chí xác định DNV&N để tạo cơ sở triển khai các giải pháp
hỗ trợ. Qua thực tế nhiều nớc, trong đó có một số nớc có điều kiện kinh tế và
trình độ phát triển gần tơng tự Việt Nam, có thể thấy rằng các nớc này sử dụng
ba tiêu chí là vốn, số lao động và doanh thu, trong đó vốn và số lao động đợc

nhiều nớc áp dụng nhất. Chỉ số bình quân ở các nớc này là: nếu doanh nghiệp
có ít hơn 200 lao động và có số vốn kinh doanh nhỏ hơn 1 triệu USD thì đợc
coi là thuộc loại vừa và nhỏ. Đơng nhiên, do phụ thuộc vào ý đồ chính sách,
khả năng hỗ trợ (về vật chất) của chính phủ ở từng thời kỳ, nên các tiêu chí
này ở một số nớc cũng không phải là cố định. Ngay trong cùng một nớc, cũng
có trờng hợp các tiêu chí xác định doanh nghiệp đủ điều kiện để nhận hỗ trợ
của một tổ chức nào đó không phải bao giờ cũng trùng hợp với tiêu chí của
các tổ chức khác hoặc trùng hợp với tiêu chí theo quy định chung của Nhà nớc. Xem xét tiêu chí xác định DNV&N của các nớc, chúng ta có điều kiện
thuận lợi để tham khảo khi nghiên cứu và đa ra tiêu chí xác định DNV&N ở
Việt Nam.
Trên thực tế, thời gian qua mặc dù Nhà nớc cha có quy định chính thức,
song để chủ động trong công việc của mình, một số cơ quan Nhà nớc, một số
tổ chức hỗ trợ DNV&N của Việt Nam đã tự đa ra các tiêu chí xác định của
riêng mình. Nhìn chung cách chọn tiêu chí cũng nh quy mô của từng tiêu chí
do các cơ quan, tổ chức này đa ra không có sai lệch gì nhiều so với tiêu chuẩn
phổ cập chung của khu vực và trên thế giới. Qua nghiên cứu kinh nghiệm thực
tế các nớc, căn cứ hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam và có tính đến xu hớng phát
triển thời gian tới tại Thông báo số 68/CP-KTN, ngày 20 tháng 6 năm 1999
của Thủ tớng chính phủ đã tạm thời quy định thống nhất tiêu chí xác định
DNV&N ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay là: "Các doanh nghiệp có số lao
động dới 50 ngời và số vốn dới 1 tỷ đồng Việt Nam đợc coi là các doanh
nghiệp nhỏ; các doanh nghiệp vừa là các doanh nghiệp có số lao động từ 51
đến 200 ngời và số vốn từ 01 đến 5 tỷ đồng". Quy định cũng nêu rõ, trong quá
trình thực hiện, các Bộ, ngành và địa phơng có thể căn cứ vào tình hình kinh
tế- xã hội cụ thể mà áp dụng đồng thời cả hai tiêu chí vốn và lao động hoặc
một trong hai chỉ tiêu nói trên; tiêu chí này chỉ là quy ớc hành chính để xây
dựng cơ chế chính sách hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ.


2. Các đặc điểm và tính chất của DNV&N

Đặc điểm của DNV&N có ảnh hởng lớn đến quá trình phát triển và việc
hoạch định chính sách đối với các doanh nghiệp này. Tình trạng DNV&N nh
hiện nay có nguyên nhân sâu xa từ những điều kiện lịch sử xa xa cũng nh do
mô hình kinh tế cũ tác động rất lớn đến sự phát triển của chúng. Dới đây là
một số đặc điểm cần tính đến trong việc hoạch định chính sách:
- Sự phát triển của DNV&N ở Việt Nam trải qua nhiều biến động thăng
trầm: trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp trớc đây, các DNV&N
thuộc các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh cha đợc khuyến khích phát
triển. Nhà nớc lập nên một hệ thống các doanh nghiệp Nhà nớc từ Trung ơng
đến địa phơng. Nhng phần lớn các doanh nghiệp Nhà nớc cấp tỉnh và cấp
huyện (chiếm hơn một nửa số doanh nghiệp Nhà nớc ) hoạt động không hiệu
quả. Tính đến năm 1993, cả nớc có hơn 12.000 doanh nghiệp Nhà nớc, trong
đó chủ yếu là các DNV&N. Sau khi chuyển đổi cơ chế, nhiều doanh nghiệp
Nhà nớc phải giải thể hoặc chuyển quyền sở hữu, thay vào đó, số doanh
nghiệp t nhân và công ty, trớc đây không đợc khuyến khích thì nay đợc thừa
nhận và phát triển mạnh.
- Việt Nam là một nớc kinh tế kép phát triển nên sản xuất nhỏ là phổ
biến do đó các doanh nghiệp quy mô nhỏ có diện tích rộng, phổ cập.
- Phần lớn các DNV&N trong khu vực ngoài quốc doanh mới thành lập,
thiếu kiến thức kinh doanh, cha quen với thị trờng. Trong cả nớc, chỉ có 5,7%
số doanh nghiệp ngoài quốc doanh thành lập trớc 1990. Số liệu thống kê ở 12
tỉnh, thành cho thấy 42,7% chủ doanh nghiệp ngoài quốc doanh xuất thân là
cán bộ, bộ đội nghỉ hu, chỉ có 5,3% số chủ doanh nghiệp ngoài quốc doanh
hành nghề trớc năm 1990 (trớc khi có Luật doanh nghiệp từ nhân, Luật Công
ty). Nhiều doanh nghiệp Nhà nớc tuy thành lập từ lâu nhng quá quen với cơ
chế cũ, nên hoạt động rất khó khăn trong cơ chế thị trờng. Số doanh nghiệp
Nhà nớc quy mô vừa và nhỏ chịu ảnh hởng nặng nề của cơ chế cũ: máy móc,
thiết bị, công nghệ lạc hậu, bế tắc về thị trờng tiêu thụ.
- Về sở hữu, bao gồm sở hữu Nhà nớc (có trên 4.000 doanh nghiệp quy
mô vừa và nhỏ) và sở hữu t nhân (với trên 3.3.000 doanh nghiệp t nhân và

công ty, gần 2 triệu hộ kinh tế cá thể).
Về hình thức tổ chức bao gồm các loại hình: doanh nghiệp Nhà nớc,
doanh nghiệp t nhân, Công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, hộ kinh
tế cá thể Trong đó, khoảng 75% doanh nghiệp Nhà nớc, 60% doanh nghiệp có


vốn nớc ngoài vừa và nhỏ, còn các loại hình tổ chức khác gần nh 100% là
DNV&N.
- Trang thiết bị và công nghệ rất lạc hậu làm cho giá thành cao, chất lợng và năng suất thấp, hạn chế, thiếu kiến thức quản trị kinh doanh và luật
pháp, thiếu kinh nghiệm.
- Trình độ văn hoá kinh doanh còn thấp, vẫn còn hiện tợng làm ăn chụp
giật, trốn lậu thuế, vi phạm pháp luật.
- Phân bố không đồng đều, tập trung chủ yếu các thành phố lớn.
- Xu hớng tập trung vào các ngành cần ít vốn, thu hồi vốn nhanh, lãi
suất cao nh thơng nghiệp, dịch vụ, du lịch. Chỉ có 30% vốn đầu t ban đầu vào
sản xuất công nghiệp và cũng chỉ tập trung vào chế biến lợng thực, thực phẩm,
sản xuất hàng tiêu dùng.
- Nhà nớc chỉ mới có định hớng lớn khuyến khích các DNV&N, cơ chế
và chính sách thiếu đồng bộ, nguồn lực tài chính của Nhà nớc có hạn nên chủ
yếu mới chỉ tập trung cho những công trình lớn, doanh nghiệp lớn, cha có điều
kiện đầu t cho các DNV&N. Phần lớn các doanh nghiệp này tự lo liệu là
chính.
- Thiếu sự hỗ trợ của cộng đồng nhất là vai trò của các hội nghề nghiệp,
các trung tâm t vấn và các doanh nghiệp lớn.
Từ những đặc điểm trên cho thấy doanh nghiệp vừa và nhỏ có những
đặc trng cơ bản đó là:
Thứ nhất, quy mô vốn nhỏ, ít lao động. Đây là một đặc trng cơ bản của
DNV&N. Những khó khăn chủ yếu do đặc trng này gây nên. Các doanh
nghiệp luôn rơi vào tình trạng thiếu vốn cho sản xuất kinh doanh.
Thứ hai, khả năng quản lý thấp. Do các chủ doanh nghiệp thờng là kỹ s,

hoặc kỹ thuật viên tự đứng ra thành lập và vận hành doanh nghiệp nên khả
năng quản lý thấp. Mặt khác, do số lợng lao động ít và chủ doanh nghiệp cũng
thờng tham gia vào quá trình sản xuất nên mức độ chuyên môn trong quản lý
không cao, tính chuyên nghề thấp, một ngời thờng kiêm nhiều chức năng
trong doanh nghiệp.
Thứ ba, khả năng về công nghệ, trình độ ngời lao động thấp. Do hạn
chế vốn nên việc đầu t vào nhng công nghệ hiện đại là rất khó khăn. Các
DNV&N thờng tự nghiên cứu tạo ra những công nghệ riêng cho mình trong


quá trình sản xuất kinh doanh. Ngời lao động không thờng xuyên đợc đào tạo,
đào tạo lại do kinh phí nên trình độ thờng thấp và lạc lậu.
Thứ t, các DNV&N có tính tinh hoạt rất cao trong việc thay đổi công
nghệ sản xuất do quy mô và giá trị của dây chuyền công nghệ thờng nhỏ và
không quá đắt. Đây là một đặc tính quan trọng giúp cho khả năng tồn tại và
phát triển của khu vực này.
3. Những lợi thế và hạn chế của doanh nghiệp vừa và nhỏ
3.1. Lợi thế
Từ những phân tích đặc điểm của DNV&N ta có thể rút ra một số kết
luận DNV&N có những lợi thế rõ ràng đó là khả năng thỏa mãn nhu cầu có
hạn trong những thị trờng chuyên môn hoá khuynh hớng sử dụng nhiều lao
động về trình độ kỹ thuật thấp. Đặc biệt là sự mềm mại và nhanh chóng thích
nghị với các nhu cầu và thay đổi của kinh tế thị trờng DNV&N có thể bớc vào
các thị trờng mới mà không thu hút sự chú ý của những doanh nghiệp lớn và
sẵn sàng phục vụ ở nơi xa xôi, các khoảng trống thiếu vắng của những doanh
nghiệp lớn bởi Marketing khối lợng lớn thờng là mối quan tầm của các doanh
nghiệp lớn. DNV&N là loại hình sản xuất lấy quyền sở hữu phân tán thay cho
địa điểm sản xuất tập trung, tổ chức bộ máy chỉ đạo gọn nhẹ tạo ra nhiều điểm
mạnh.
- Dễ dàng khởi sự và năng động nhạy bén với thị trờng:

DNV&N chỉ cần một số vốn hạn chế, một mặt bằng nhỏ hẹp đã có thể
khởi sự doanh nghiệp. Vòng quay của sản phẩm nhanh do đó có thể sử dụng
vốn tự có hay vốn ngắn hạn. Tổ chức quản lý gọn nhẹ dễ quyết định tận dụng
đợc các thời cơ. Khi nhu cầu thị trờng thay đổi và doanh nghiệp gặp khó khăn
thì dễ dàng thay đổi tình thế, nội bộ dễ thống nhất.
+ Sẵn sàng đầu t vào các lĩnh vực mới, lĩnh vực có độ rủi ro cao
+ Dễ phát huy bản chất hợp lý.
DNV&N thờng chỉ tiến hành và một vài công đoạn trong quá trình sản
xuất một sản phẩm hoàn chỉnh, mà công đoạn sản xuất phải kết hợp với nhau
để hoàn thành một sản phẩm hoàn chỉnh đa ra tiêu thụ trên thị trờng do đó các
doanh nghiệp phải tự hoàn thiện và tiến hành hợp tác sản xuất nếu không sẽ bị
đào thải.
+ Dễ dàng đổi mới trang thiếu bi, đổi mới công nghệ


- Thu hút nhiều lao động, sản xuất sản phẩm có chất lợng tốt, hoạt động
có hiệu quả trong điều kiện có nhiều hạn chế, các DNV&N do nguồn vốn ít là
vậy đầu t vào tài sản cố định cũng ít họ thờng tận dụng lao động thay cho vốn,
đặc biệt là những nớc có lao động dồi dào lại rẻ, để tiến hành sản xuất kinh
doanh trong điều kiện nh vậy thờng mang lại hiệu quả kinh doanh xã hội cao.
- Không có và ít có xung đột giữa ngời sử dụng lao động và ngoài lao
động: Do quy mô vừa và nhỏ, sự ngăn cách giữa chủ doanh nghiệp và ngời lao
động khônglớn và bản thân chủ doanh nghiệp cũng luôn theo công việc của
ngời lao động do vậy nếu có xung đột, mâu thuẫn thờng không lớn dễ dàng
giải quyết.
- Có thể duy trì sự tự do cạnh tranh: Các DNV&N thờng có tình trạng
độc quyền họ dễ dàng và sẵn sàng chấp nhận tự do cạnh tranh, đó cũng là con
đờng để phát huy mọi tiềm năng.
- Có thể phát huy tiềm lực thị trờng trong nớc: Sự phát triển DNV&N ở
giai đoạn đầu là phơng thức tốt để sản xuất thay tế nhập khẩu. Các nớc đang

phát triển thì doanh nghiệp cần lựa chọn một số hàng để sản xuất thay thế
nhập khẩu với tính toán chi phí và vốn đầu t thay thế kỹ thuật không phức tạp,
giá cả phù hợp với sức mua của ngời tiêu dùng tự đó nâng cao năng lực sản
xuất và sức mua của thị trờng
3.2. Hạn chế
Các doanh nghiệp này có quy mô nhỏ ít vốn nên cũng có những mặt bất
lợi:
- Khó khăn trong đầu t công nghệ mới, đặc biệt là công nghệ tiên tiến
đòi hỏi vốn đầu t lớn, từ đó ảnh hởng tới năng suất chất lợng và hiệu quả sản
xuất sản phẩm, hạn chế khả năng cạnh tranh tiền thơng trờng.
- Có nhiều hạn chế về đào tạo công nhân và chủ doanh nghiệp, đầu t
cho nghiên cứu Do đó khó nâng cao năng suất và hiệu quả kinh doanh.
- Các DNV&N thờng bị động trong các quan hệ thị trờng, khả năng tiếp
thị.
- Khó khăn trong việc thiết lập và mở rộng hợp tác với bên ngoài.
Ngoài ra do nền kinh tế Việt Nam kém phát triển đặc biệt trong giai
đoạn chuyển sang kinh tế thị trờng do trình độ quản lý Nhà nớc còn hạn chế
nên các DNV&N bộc lộ những khiếm khuyết của nó trong hoạt động sản xuất
kinh doanh nh:


+ Trốn thuế.
+ Một số doanh nghiệp còn trốn đăng ký kinh doanh và kinh doanh
không đúng đúng nh đăng ký
+ Làm hàng giả, hàng kém chất lợng.
+ Hoạt động phân tán khó quản lý
II. Vai trò của DNV&N đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở
Việt Nam

DNV&N đợc ví nh "chiếc đệm giảm sóc của thị trờng", là vệ tinh của

doanh nghiệp lớn, vì chúng không chỉ đáp ứng mọi nhu cầu của thị trờng, góp
phần đẩy nhanh tốc độ phát triền nền kinh tế mà còn giải quyết đợc nhiều vấn
đề xã hội, là tiền đề cho việc hình thành nên các doanh nghiệp lớn và tạo ra
những nhà kinh doanh giỏi. ở đây ta chỉ xét đến vai trò về kinh tế và xã hội
của các DNV&N.
1. Về kinh tế
1.1. Góp phần làm GDP, tăng thu nhập cho ngời lao động, tăng giá trị xuất
khẩu của nền kinh tế
Theo số liệu thống kê năm 2000 ớc tính khoảng 26% GDP đợc tạo ra từ
khu vực DNV&N. Riêng trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp, khu vực
DNV&N cũng đóng góp ớc tính 34% giá trị tổng sản lợng công nghiệp hàng
năm.
Sự phát triển ngày càng mạnh của các DNV&N đã làm tăng tỷ trọng
đóng góp của khu vực nay trong GDP. Tốc độ tăng trởng nhanh của các
DNV&N góp phần làm cho tốc độ tăng trởng của nền kinh tế nâng lên rõ rệt,
do tỷ lệ này thờng cao hơn so với tỷ lệ trung bình của toàn bộ nền kinh tế. Các
doanh nghiệp ra đời sẽ tạo thêm nhiều việc làm, nâng cao tính cạnh tranh nên
thị trờng lao động, nâng cao giá trị của ngời lao động (qua việc nâng lơng để
thu hút ngời lao động vào làm việc tại doanh nghiệp ). Thu hút lao động tại
các vùng nông thôn để kéo giãn số lao động dôi d tại khu vực này nhằm nâng
cao năng suất chung của ngời lao động. Ngoài ra các DNV&N còn đóng góp
đáng kể vào giá trị xuất khẩu.
1.2. Góp phần làm dịch chuyển cơ cấu kinh tế
Việc hình thành nhiều doanh nghiệp ở các vùng nông thôn, vùng núi,
vùng sâu, vùng xa sẽ làm tỷ trọng ngành nông nghiệp ở những vùng này giảm
xuống và làm tăng tỷ trọng ngành công nghiệp đóng trụ sở, đặc điểm là những
vùng nông thôn mà tỷ trọng doanh nghiệp còn cao. Việc hình thành doanh


nghiệp không chỉ tăng cơ cấu ngành công nghiệp mà còn kéo theo sự phát

triển của ngành dịch vụ.
1.3. Tăng hiệu quả kinh tế
Sự ra đời của các DNV&N làm tăng tính cạnh tranh của nền kinh tế
cũng nh sự phân bổ rộng lớn của các hoạt động kinh doanh. Việc thành lập
các DNV&N làm cho thị trờng hàng hoá trở nên phòng phú, đa dạng và có
tính cạnh tranh hơn vì khi đó số doanh nghiệp và khối lợng hàng hoá lu thông
lớn, áp lực cạnh tranh sẽ lớn. Khi đó để tiêu thụ đợc đợc sản phẩm, hàng hoá
buộc các doanh nghiệp phải đầu t vào các chính sách nh Marketing.. để thu
hút khách hàng.
Các DNV&N có thể hoạt động ở địa hình khó khăn nh vùng núi nông
thôn, vùng sâu, vùng xa Ngoài ra, quy mô nhỏ nên khối lợng sản phẩm và
hàng hoá ít. Vì vậy các DNV&N chỉ cần hoạt động trên thị trờng nhỏ là có thể
tiêu thụ đợc số lợng mong muốn.
1.4. Tăng tốc độ áp dụng công nghệ mới trong sản xuất
Tuy hạn chế về tài chính nhng các DNV&N thờng là những ngời đi tiên
phong trong việc áp dụng các phát minh về công nghệ mới cũng nh các sáng
kiến về kỹ thuật. Nhng cũng chính vì điều kiện và khả năng về tài chính hạn
hẹp nên nhiều khi các sáng kiến mới đã không đợc áp dụng vào sản xuất kinh
doanh hoặc bị các doanh nghiệp lớn mua. Do bất lợi về quy mô nên các
DNV&N thờng tìm kiếm sự khác biệt về sản phẩm thông qua những sáng
kiến, cải tiến kỹ thuật để cạnh tranh với các doanh nghiệp lớn. Chính vì vậy,
họ luôn tìm cách cải tiến kỹ thuật mẫu mã nhằm tạo sự khác biệt sản phẩm
của mình.
1.5. Có khả năng tận dụng các nguồn lực xã hội
u thế vốn có của loại hình DNV&N bởi đợc thành lập với số vốn ít, khả
năng quay vòng thu hồi vốn nhanh cũng nh sử dụng tiềm năng về nguồn lao
đồng và nguyên liệu sẵn có địa phơng.
1.6. Khai thác tiềm năng rất phong phú trong dân
Hiện nay, còn có nhiều tiềm năng trong dân cha đợc khai thác: tiềm
năng về trí tuệ, tay nghề tinh xảo, lao động, vốn, điều kiện tự nhiên, bí quyết

nghề nghiệp, quan hệ huyết thống. Việc phát triển các doanh nghiệp sản xuất
các ngành nghề truyền thống ở nông thôn là một trong những hớng quan trọng
để sử dụng tay nghề tinh xảo của các nghệ nhân, mà hiện nay đang có xu h-


ớng bị mai một dần, nhằm thu hút lao động nông thôn và phát huy lợi thế của
từng vùng và phát triển kinh tế.
1.7. Đa dạng hoá và tăng thu nhập của dân c
Việt Nam là một nớc nông nghiệp, năng suất của nền sản xuất xã hội
cũng nh thu nhập của dân c thấp. Thu nhập của dân c nông thôn (chiếm 80%
tổng dân số) chủ yếu là thuần nông. Việc phát triển các DNV&N ở thành thị
và nông thôn là phơng hớng cơ bản nhằm tăng nhanh năng suất lao động, tăng
thu nhập và đa dạng hoá thu nhập của dân c. Kết quả điều tra cho thấy thu
nhập của dân c vùng có doanh nghiệp phát triển gấp 4 lần thu nhập của các
vùng thuần nông. Kết quả khảo sát ở một số địa phơng cũng cho kết quả tơng
tự. Thu nhập trung bình của ngời lao động trong các doanh nghiệp bình quân
khoảng 200- 300 ngàn đồng/ tháng gấp 2,3 lần thu nhập của một hộ nông dân.
Thu nhập của dân c đợc đa dạng hoá vừa có ý nghĩa nâng cao mức sống vừa
đảm bảo đời sống nghĩa là bớt đi phần rủi ro, nhất là các vùng hay chịu ảnh hởng của thiên tai.
1.8. Là tiền đề cho việc hình thành các doanh nghiệp lớn và các nhà kinh
doanh giỏi
Các doanh nghiệp quy mô lớn thờng đợc hình thành các doanh nghiệp
quy mô vừa và nhỏ. Ban đầu là những ý tởng kinh doanh của những nhà kinh
doanh trẻ về những lĩnh vực kinh doanh mới. Nếu sau đó những ý tởng này
phù hợp thì doanh nghiệp sẽ ngày càng phát triển nhanh chóng và quy mô
càng tăng lên.
Tuy nhiên, trong quá trình phát triển, đa số các chủ dn gặp phải những
trở ngại rất lớn cả về khách quan và chủ quan. Trớc hết, đó là vấn đề tài chính
để đa những ý tởng vào thực tế, chođàu t cơ sở hạ tầng, trả tiền thuê nhân
công Vấn đề kinh nghiệm quản lý khi doanh nghiệp mới đợc thành lập. Phân

lớn những ông chủ của các doanh nghiệp thành lập mới là những sinh viên vừa
tốt nghiệp ra trờng có kinh nghiệm trên thơng trờng nên dễ gặp thất bại mặc
dù ý tởng của họ rất tốt. Vì vậy để có những doanh nghiệp thành đạt với quy
mô lớn thì cần phải nuôi những doanh nghiệp mới cũng nh những nhà sáng lập
doanh nghiệp có những ý tởng hay.
2.Về xã hội
2.1. Tạo công ăn việclàm, giảm sứac ep thất nghiệp
Hiện nay, do tỷ lệ tăng dân số của thời kỳ trớc để lại, hàng năm Việt
Nam có khoảng 1,2 - 1,4 triệu ngời gia nhập vào lực lợng lao động. Việc giải


quyết việc làm cho số ngời này là rât cần thiết. Tuy nhiên, khu vực doanh
nghiệp Nhà nớc hiện nay đang trong quá trình thực hiện sắp xếp lại nên không
những không thu hút thêm lao động mà có thể còn giảm bớt số lao động dôi d
khi sắp xếp lại tạo ra. Đối với khu vực có vốn đầu nớc ngoài thì mỗi năm cũng
chỉ tạo ra khoảng 30.000 chỗ làm mới, một tỷ lệ không đáng kể. Nh vậy phần
lớn số này trông chờ vào khu vực nông thôn và khu vực DNV&N. Tại Việt
Nam tỷ lệ lao động trong khu vực này chiếm khoảng 24%, chỉ có khoảng
3,2% làm việc trong các khu vực khác. Nh vậy khu vực lao động. ở các quốc
gia khác thì tỷ lệ này còn cao hơn nhiều so với ở Việt Nam, nh Nhật Bản
77,6%, Đức 78% Tiềm năng của khu vực này còn rất lớn tại Việt Nam trong
tơng lai khu vực này sẽ góp phần rất quan trọng trong việc giải quyết việc làm
cho ngời lao động. Nhà nớc cần phải có những chính sách thúc đẩy khu vực
này phát triển mở rộng quy mô và số lợng các doanh nghiệp nhằm thu hút lao
động và tăng thu nhập của họ.
2.2. ổn định xã hội
Việc tạo thêm việc làm cho ngời lao động sẽ thu hút một lợng lớn thành
niên mới tham gia lực lợng lao động, tránh tình trạng thất nghiệp của nhóm
này. Không những thế, nó góp phần làm giảm bớt các tệ nạn xã hội do những
ngời thất nghiệp gây ra, ổn định xã hội.



Chơng II
Thực trạng phát triển doanh nghiệp vừa
và nhỏ ở Việt Nam
I. Quá trình hình thành và phát triển DNV&N

1. Sự hình thành và phát triển DNV&N
Trớc năm 1986, các DNV&N cha thực sự đợc quan tâm khuyến khích
hỗ trợ phát triển. Do vậy, họ phải tổ chức hoạt động dới hình thức nh tổ chức,
hộ gia đình, hợp tác xã, xí nghiệp công t hợp doanh Theo số liệu thống kê
sau khi thống nhất đất nớc (1975). Riêng trong công nghiệp cả nớc có 1913 xí
nghiệp quốc doanh và công t hợp doanh (Miền Bắc 1279 xí nghiệp Miền Nam
có 634 xí nghiệp) với 520 nghìn cán bộ, công nhân. Trong số đó, phần lớn các
DNV&N. Ngoài ra có hàng chục vạn hộ tiểu thủ công nghiệp trên 1 triệu lao
động.
Từ năm 1986 đến nay, với sự chuyển hớng trong các chính sách đổi mới
của Đảng, đợc đánh dấu từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI. Tiếp theo đó là
các văn kiện: Nghị quyết 16 của Bộ chính trị năm 1988, Nghị định số 27, 28,
29/ HĐBT năm 1988 về kinh tế cá thể, kinh tế hợp tác và hộ gia đình, Nghị
định 66/HĐBT về nhóm kinh doanh dới vốn pháp định và các bộ Luật: Luật
Doanh nghiệp t nhân, Luật Công ty, Luật HXT, Luật DNNN, Luật khuyến
khích đầu t trong nớc đã tạo ra cơ sở pháp lý và khuyến khích các doanh
nghiệp thuộc mọi thành phần phát triển sản xuất kinh doanh và các DNV&N
thực sự đợc quan tâm và khuyến khích phát triển .
Thời gian qua, mặc dù sốlợng doanh nghiệp Nhà nớc và các HTX giảm
mạnh, nhng tính chung trong toàn bộ kinh tế số lợng các DNV&N tăng lên
nhanh chóng. Tính riêng trong công nghiệp Nhà nớc giảm liên tục từ 3.141
(1986) xuống 2002 doanh nghiệp (1994) và năm 1995 nếu tính cả xây dựng
cũng chỉ có 3291 doanh nghiệp. Số lợng HTX giảm rất mạnh, từ 37649 cơ sở

(1986) xuống 13086 (1990) và 1999 cơ sở (1995). Trong khi đó, khu vực t
nhân trong công nghiệp (cả hình thức doanh nghiệp và công ty) tăng rất nhanh
từ 567 doanh nghiệp (1986) lên 959 (1991) và 6311 (1995).
Số liệu thống kê năm 1995 cho thấy, trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân
bình quân một doanh nghiệp có 434 triệu đồng vốn, 87 lao động. Đối với
kinh tế cá thể, lao động bình quân mỗi cơ sở là 1,7 ngời. Nếu xét theo nghề
hình thức tổ chức, sở hữu thì tình hình các DNV&N đợc thể hiện nh sau:
- Doanh nghiệp Nhà nớc: vốn bình quân một doanh nghiệp là 6,9 tỷ
đồng (trong công nghiệp là 9,6 tỷ và thơng mại là 5,3 tỷ), lao động bình quân
một doanh nghiệp là 279 ngời (trong công nghiệp là 327 và trong thơng mại là
149 ngời). Số liệu thống kê cho thấy, hơn 84% doanh nghiệp Nhà nớc có quy


mô vừa và nhỏ, riêng qui mô nhỏ là 49,9%, trong công nghiệp, trong số 2271
doanh nghiệp Nhà nớc thì có tới 83,6% DNV&N, riêng qui mô nhỏ là 46,9%
trong thơng mại có 1774 doanh nghiệp Nhà nớc thì có tới 80,4% DNV&N,
riêng qui mô nhỏ là 47,6%.
- Khu vực kinh tế t nhân: Các chỉ số nói trên thấp lớn nhiều so với
doanh nghiệp Nhà nớc.
Số liệu thống kê 12 tỉnh của Tổng cục Thống kê cho thấy, qui mô trung
bình của một doanh nghiệp khu vực ngoài quốc doanh (Công ty TNHH, công
ty cổ phần, doanh nghiệp t nhân và HTX) là 31,3 lao động, 1165,5 triệu đồng
vốn kinh doanh, 31.224 triệu đồng doanh thu. Trong đó, số lao động bình
quân một doanh nghiệp cao nhất là HTX (102 ngời), thấp nhất là doanh
nghiệp t nhân (gần 11 ngời). Vốn kinh doanh thực tế bình quân một doanh
nghiệp cao nhất là công ty cổ phần (32,2 tỷ đồng) và thấp nhất là doanh
nghiệp t nhân (211 triệu đồng ). Doanh thu bình quân một cơ sở ngoài quốc
doanh cao nhất là công ty cổ phần (20 tỷ đồng) và thấp nhất là HTX 957 triệu
đồng.
Trong công nghiệp: Nếu xét về lao động thì có 18% số doanh nghiệp

cực nhỏ (dới 10 lao động), 69% doanh nghiệp nhỏ trên 125 doanh nghiệp vừa.
Nh vậy số DNV&N chiếm trên 99,1%. Nếu xét về vốn có 20,5% số doanh
nghiệp thuộc loại cực nhỏ dới 100 triệu đồng. 55,5% số doanh nghiệp thuộc
loại nhỏ trong tổng số 18,5% còn lại thì tỷ lệ doanh nghiệp vừa chiếm phần
lớn.
- Trong thơng mại: Chủ yếu là quy mô cực nhỏ và nhỏ. Quy mô theo lao
động cực nhở (dới 10 lao động) chiếm trên 70%, loại nhỏ (10100 lao động)
chiếm 27,3%, loại vừa (100200 lao động) chỉ chiếm 1,8%. Qui mô về vốn:
Qui mô cực nhỏ (duới 100 triệu đồng) , chiếm 27,7%, quy mô nhỏ (100 triệu
1 tỷ đồng) chiếm 52,2%. Trong số 3,5% còn lại thì chủ yếu là qui mô vừa.
Riêng 5 tháng đầu năm 2000 thực hiện Luật doanh nghiệp mới đã có
5054 doanh nghiệp mới đăng ký dới dạng doanh nghiệp t nhân, công ty cổ
phần và công ty trách nhiệm hữu hạn với tổng vốn đăng ký đạt 4000 tỷ đồng,
trong đó ở thành phố Hồ Chí Minh là 2021 doanh nghiệp và ở Hà Nội là là
921 doanh nghiệp. Với số vốn đăng ký trung bình của mỗi doanh nghiệp mới
này là dới 1 tỷ đồng nên hầu hết số doanh nghiệp mới đó có quy mô vừa và
nhỏ.
Theo chỉ tiêu lao động dới 200 ngời thì DNV&N có 46.834 doanh
nghiệp chiếm 97% tổng số các doanh nghiệp, trong đó DNV&N thuộc doanh
nghiệp Nhà nớc là 5.244 doanh nghiệp chiếm 91,7% tổng số doanh nghiệp
Nhà nớc DNV&N ngoài quốc doanh có 41.590 doanh nghiệp chiếm 98% tổng
số các doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
Nh vậy, có thể cha tính khoảng 1,4triệu hộ sản xuất kinh doanh, xét về
mặt số lợng doanh nghiệp thì doanh nghiệp ở nớc ta hầu hết đều có qui mô
vừa và nhỏ chiếm từ 91% - 97% trong tổng số doanh nghiệp và chủ yếu là các
doanh nghiệp ngoài quốc doanh.


Tổng số vốn đăng kỳ sản xuất kinh doanh của các DNV&N khoảng
50.000 tỷ đồng, bằng 30% tổng vốn kinh doanh của tổng số doanh nghiệp cả

nớc.
2. Thực trạng hoạt động của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam
trong thời gian qua
2.1. Về mặt số lợng, DNV&N chiếm tỷ lệ áp đảo trong tất cả các doanh
nghiệp ở Việt Nam
Theo tiêu chí phân loại dựa vào tổng giá trị vốn, trong tổng số 23.708
doanh nghiệp trong tổng điều tra các cơ sở kinh tế hành chính sự nghiệp trên
phạm vi cả nớc tại thời điểm 1/7/1995, có tới 20856 doanh nghiệp là
DNV&N, chiếm tỷ lệ 87,97%.


Bảng 1.1: Sự phân bổ các DNV&N theo tiêu chí vốn trong các khu vực kinh tế
Doanh nghiệp

Tổng
số DN

Tổng số
1. DN trong nớc
-DNNN
+ DNNN TW
+ DNNN địa phơng
- HTX
- DN t nhân
- CTCP
- Công ty TNHH
2. DN có vốn ĐTNN
- DN 100% vốn nớc ngoài
- DNLD với TPKTNN
- DNLD với TPKT tập thể

- DNLD TPKT t nhân
- DNLD với TPK hỗn hợp
- Hợp đồng hợp tác KD

23.708
23.016
5.873
1.940
3.933
1.867
10.916
118
4.242
692
150
433
6
59
32
12

Tổng số
1. DN trong nớc
-DNNN
+ DNNN TW
+ DNNN địa phơng
- HTX
- DN tự nhân
- CTCP
- Công ty TNHH

2. DN có vốn ĐTNN
- DN 100% vốn nớc ngoài
- DNLD với TPKTNN
- DNLD với TPKT tập thể
- DNLD TPKT t nhân
DNLD với TPK hỗn hợp
- Hợp đồng hợp tác KD

100,0
97,1
24,8
8,2
16,6
7,9
46,0
0,5
17,9
2,9
0,6
1,8
0,0
0,3
0,1
0,1

Vốn duới 1 tỷ Vốn từ 1 -5
đồng
tỷ đồng
Số DN %
Số

%
DN
16.673 70,3 4.183 17,6
16.547 71,9 4.076 17,7
1.585
28,0 2.284 38,9
255
13,1 672
34,6
1.330
33,8 1.612 41,0
1.634
87,5 184
9,9
10.383 95,1 485
4,4
17
14,4 33
28,0
2.928
69,0 1.090 25,7
123
17,8 107
15,4
19
100 26
17,3
77
18,6 58
13,4

6
100 0
0,00
11
18,6 12
20,3
11
34,4 8
25,0
2
16,7 3
25,0
Tỷ lệ
100,0
100,0
92.2
97,4
9,5
54,6
1,5
16,0
8,0
38,5
9,8
4,4
62,3
11,6
0,1
0,8
17,6

26,0
0,7
2,6
0,1
0,6
0,5
1,4
0,0
0,0
0,1
0,3
0,1
0,2
0,0
0,1

Vốn dới 5 tỷ Vốn trên 5
đồng
tỷ đồng
Số DN %
Số
%
DN
20.856
2852 12
20.623
2093 10,4
3.869
2004 34,1
927

1013 52,2
2.942
991
25,2
1.818
49
2,6
10.868
48
0,4
50
68
57,6
4.018
224
5,28
230
462
66,8
45
105
70
135
298
68,8
6
0
0,0
23
36

61
19
13
40
5
7
58,3
100,0
98.9
18.6
4.4
14.1
8.7
52.1
0.2
19.3
1.1
0.2
0.7
0.01
0,1
0,1
0,01

100
83,9
70,3
35,5
34,8
1,7

1,7
2,4
7,9
16,2
3,7
10,5
0,0
1,3
0,5
0,3

Nguồn: một số chỉ tiêu chủ yếu là quy mô vốn và hiệu quả của 1,9 triệu cơ sở
sản xuất kinh doanh trên lãnh thổ Việt Nam, Tổng cục Thống Kê, NXB Thống
kê, Hà Nội.1997. Trang 158-159.
Nh vậy ở Bảng 1.1, theo tiêu chí vốn, năm 1995 các DNV&N chiếm
99,56% trong tổng số các doanh nghiệp t nhân, chiếm 97,38% trong tổng số
các hợp tác xã, chiếm 94,72% trong tổng số các Công ty TNHH, chiếm 42,3%
trong tổng số các công ty cổ phần và 65,88% trong tổng số DNNN. Nh vậy, có
thể nói rằng hầu hết các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đã đăng ký là các
DNV&N. Kết quả trên không bao gồm t thơng và hộ kinh doanh. Vì vậy,
trong khu vực kinh tế t nhân, nghiên cứu này chỉ giới hạn trong phạm vi các
doanh nghiệp t nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần và các HTX đã đăng kỳ
kinh doanh. T thơng và hộ kinh doanh trong đa số các trờng hợp có thể đợc coi
là "các doanh nghiệp siêu nhỏ", bởi vì quy mô của chúng còn nhỏ hơn các
doanh nghiệp "nhỏ".


Theo số liệu thống kê mới đây, đến ngày 30 tháng 6 năm 1998, trong
tổng số các doanh nghiệp ngoài quốc doanh là 25.517 , thì 17.535 là các
doanh nghiệp t nhân, 6.900 là các công ty TNHH, 153 là các công ty cổ phần

và 2.900 là các HTX. Dựa vào các số liệu trong năm 1995, có thể dự đoán
rằng phần lớn các doanh nghiệp ngoài quốc doanh để đăng ký là các
DNV&N.
2.2. Hoạt động chủ yếu của các DNV&N là buôn bán, sửa chữa và sản xuất
chế biến
Bảng 1.2. Phân bố các DNV&N theo ngành kinh tế căn cứ vào tiêu
chí vốn
Ngành
Tổng số
Công nghiệp khai thác mỏ
Công nghiệp chế biến
Sản xuất, phân phối điện, khí đốt và nớc
Xây dựng
TN, sửa chữa xe có động cơ, mô tô,
xe máy, đồ dùng
Khách sạn, nhà hàng
Vận tải, kho bãi và thông tin liên lạc
Tài chính, tín dụng
Hoạt động khoa học và công nghệ
Hoạt động kinh doanh tài sản, dịch vụ t vấn
Giáo dục và đào tạo
Y tế và hoạt động cứu trợ xã hội
Hoạt động văn hoá và thể thao
Hoạt động phục vụ cá nhân và công cộng

Tổng
số
23.708
298
8.577

117
2.355
9.468

Dới 1
tỷ
16.673
148
5.839
34
1.276
7.790

1.094
870
206
17
521
8
8
98
71

600
435
114
10
336
7
4

37
43

Từ 1- DNV&N
(%)
5 tỷ
4.183 20.856
101
249
1.534
7.373
38
72
743
2.019
1.013
8.803
323
243
35
6
99
0
3
29
16

Tỷ lệ
DNV
&N

80.0
83.6
86,0
61,5
85,7
93,0

Trên
5 tỷ
2.852
49
1.204
45
336
665

84,4
77,9
72,3
94,1
83,5
87,5
87,5
67,4
83,1

171
192
57
1

86
1
1
32
12

93
678
149
16
435
7
7
66
59

Nguồn: một số chỉ tiêu chủ yếu về quy mô vốn và hiệu quả của 1,9
triệu cơ sở sản xuất kinh doanh trên lãnh thổ Việt Nam, Tổng cục thống kê,
NXB thống kê, Hà Nội 1997, Trang 160-163
Bảng 1.3. Cơ cấu DNV&N theo ngành kinh tế căn cứ vào tiêu chuẩn
vốn %
Ngành
Tổng số
Công nghiệp khai thác mỏ
Công nghiệp chế biến
Sản xuất, phân phối điện, khí đốt và nớc

Tổng
số
100

1,3
36,2
0,5

Dới 1
tỷ
100
0,9
35
0,2

Từ 15 tỷ

DNV&N
(%)

100
2,4
36,7
0,9

100
1,2
35,4
0,4

Vốn
trên 5
tỷ
đồng

100
1,7
42,2
1,6


Xây dựng
TN, sửa chữa xe có động cơ, mô tô, xe
máy, đồ dùng
Khách sạn, nhà hàng
Vận tải, kho bãi và thông tin liên lạc
Tài chính, tín dụng
Hoạt động khoa học và công nghệ
Hoạt động kinh doanh tài sản, dịch vụ t vấn
Giáo dục và đào tạo
Y tế và hoạt động cứu trợ xã hội
Hoạt động văn hoá và thể thao
Hoạt động phục vụ cá nhân và công cộng

9,9
39,9

7,7
46,7

17,8
24,2

9,7
42,2


11,8
23,3

4,6
3,7
0,9
0,1
2,3
0,0
0,0
0,4
0,3

3,6
2,6
0,7
0,1
2
0,0
0,0
0,2
0,3

7,7
5,8
0,8
0,1
2,4
0,0

0,0
0,7
0,4

4,4
3,3
0,7
0,1
2,1
0,0
0,0
0,3
0,3

6,6
6,7
2
0
30,0
0
0
1,1
0,4

Nguồn: Bộ Kế hoach và Đầu t
Theo số liệu trong Bảng 1.3 trong số 20.856 DNV&N có gần 78% các
DNV&N tham gia vào các ngành thơng nghiệp, sửa chữa và công nghiệp chế
biến, trong đó các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thơng nghiệp, sửa
chữa chiếm 42,2% và các doanh nghiệp hoạt động trong ngành công nghiệp
chế biến chiếm 35,4%. Tiếp đó, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực

xây dựng chiếm gần 10%; các doanh nghiệp hoạt động trong ngành khách sạn
và nhà hàng chiếm 4,4%; các doanh nghiệp hoạt động trong ngành vận tải,
kho bãi và thông tin liên lạc chiếm 3,3%; các doanh nghiệp hoạt động trong
ngành kinh doanh bất động sản và dịch vụ t vấn chiếm 2,1%; các doanh
nghiệp hoạt động trong ngành khai thác mỏ chiếm 1,2%; các doanh nghiệp
hoạt động trong 7 ngành khác chỉ chiếm dới 1%.
Nh đã thấy trong Bảng 1.2, tỷ lệ các DNV&N trong các ngành đợc sắp
xếp theo thứ tụ tăng dần nh sau. Sản xuất, phân phối điện, khi đốt và nớc
chiếm 61,5%; Hoạt động văn hoá và thể thao: 67.4%; Tài chính tín dụng:
72,3% ; Vận tải, kho bãi và thông tin liên lạc: 78%; Hoạt động phục vụ cá
nhân và công cộng: 83,6%; Khách sạn, nhà hàng: 84,4%; Xây dựng: 85,7%;
công nghiệp chế biến: 86%; Giáo dục và đào tạo: 87,5%; Y tế và hoạt động
cứu trợ xã hội: 87,5%; TN, sửa chữa xe có động cơ, mô tô, xe máy, đồ dùng
93%; Hoạt động khoa học và công nghệ: 94,1.
2.3. Các DNV&N là nơi tạo việc làm chủ yếu ở Việt Nam
Các số liệu mà Tổng cục Thống kê công bố đã cho thấy rõ một số điều:
Các DNV&N là nguồn chủ yếu tạo ra công ăn, việc làm trong tất cả các lĩnh
vực. Thứ nhất, các số liệu cho thấy, các DNV&N tuyển dụng gần một triệu lao
động, chiếm gần một nửa (49%) lực lợng lao động trong tất cả các loại hình
doanh nghiệp. Trong các lĩnh vực cơ bản của ngành công nghiệp chế biến, các
DNV&N tuyển dụng 355.000 lao động, chiếm 36% tổng số lao động trong
ngành. (Trong ngành công nghiệp chế biến, số lao động trung bình của doanh


×