Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại công ty cổ phần cơ điện hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (395.49 KB, 38 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

PHẦN I
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP
1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP
* Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ ĐIỆN HÀ NỘI
* Tên viết tắt : HAMEC
* Địa chỉ: 66 Đông Ngạc, Từ Liêm, Hà Nội
* Điện thoại: (04) 8385028

(04) 7572403

Fax: (04) 7572042

* Trụ sở giao dịch: xóm 6 Đông Ngạc, Từ Liêm, Hà Nội
* Vốn điều lệ: 5.000.000.000 ( năm tỷ đồng )
* Thành lập tháng 05/2002.
Công Ty Cổ Phần Cơ Điện Hà Nội nguyên là một xưởng đúc gang của Công ty
Chế Tạo Điện Cơ Hà Nội, thuộc Tổng Công ty Thiết Bị Kỹ Thuật Điện , Bộ Công
Nghiệp.
Phân xưởng này đi vào hoạt động sản xuất từ năm 1961, qua hơn 40 năm hình
thành và phát triển, đến năm 2002, Công ty Chế Tạo Điện Cơ Hà Nội chính thức
tách phân xưởng đúc gang thành mô hình Cổ phần hoá, với 20% số Cổ phần của
nhà nước và 80% số Cổ phần đại chúng.
* Quy mô hiện tại của Công ty Cổ phần Cơ điện Hà Nội là một Doanh nghiệp
vừa, với doanh thu khoảng 10 tỷ đồng.

1.2. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA DOANH NGHIỆP.
* Đúc và gia công chi tiết máy bằng gang, kim loại khác.
* Sản xuất các động cơ điện 1 pha từ 120W đến 3 KW, động cơ điện 3 pha từ
120 KW đến 500KW.



Nguyễn Hùng Cường - Lớp QTDN - K45 - Khoa KT & QL

1


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

* Sản xuất các thiết bị điện, lắp đặt, sửa chữa động cơ điện.
* Lắp đặt trạm biến áp, đường dây dẫn điện đến 35 KV
Hiện Công ty Cổ phần Cơ điện Hà Nội vẫn đang cung cấp các sản phẩm bằng gang
cho Tổng Công Ty Thiết Bị Điện, bao gồm các Công ty thành viên như là: Công ty
Chế Tạo Điện Cơ, Công ty Chế Tạo Máy Điện Việt Nam - Hungary.
Các sản phẩm chủ yếu được sản xuất theo đơn đặt hàng như: thân, vỏ động cơ
điện, nắp động cơ và một số chi tiết bằng gang khác. Ngoài ra, Công ty còn nhận
gia công các sản phẩm bằng kim loại cho các cá nhân, tổ chức khác.

1.3 CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT MỘT SỐ SẢN PHẨM CHỦ YẾU.
Công ty chủ yếu sản xuất các sản phẩm được đúc bằng gang.
* Quy trình sản xuất.

Phôi gang

Đánh via

Lò nung gang

Tiện, nguội

Rót vào khuôn


Đánh bóng

Rỡ khuôn

Sơn

* Các bước cơ bản trong quá trình sản xuất.

Nguyễn Hùng Cường - Lớp QTDN - K45 - Khoa KT & QL

2


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

- Bộ phận tạo khuôn đúc làm theo mẫu thiết kế của sản phẩm, chuyển khuôn
sang bộ phận đúc để tiến hành đúc thử. Nếu đạt yêu cầu kỹ thuật thì tiến hành gia
công hàng loạt.
- Bộ phận tạo khuôn tiến hành xếp khuôn vào vị trí, rồi bộ phận đúc sẽ rót
gang vào khuôn.
- Rỡ chi tiết ra khỏi khuôn và làm sạch sơ bộ.
- Chuyển chi tiết sang bộ phận cơ khí để gia công tiện, nguội.
- Chi tiết sau khi được gia công xong sẽ được chuyển sang bộ phận đánh bóng,
sơn, lắp thành sản phẩm.
- Nhập kho thành phẩm.

1.4 HÌNH THỨC TỔ CHỨC VÀ KẾT CẤU SẢN XUẤT CỦA DOANH
NGHIỆP
Nhìn chung, các bộ phận sản xuất của Công ty đều theo chuyên môn hoá, do thừa

hưởng từ lịch sử hình thành và quá trình phát triển qua hơn 40 năm qua.
* Kết cấu sản xuất
Bộ phận kỹ thuật: Tạo khuôn đúc từ bản thiết kế của khách hàng, tiến hành
gia công chế thử, đạt yêu cầu thì sẽ tiến hành sản xuất hàng loạt.
Bộ phận đúc gang: nhận khuôn đúc và xếp vào vị trí, trong khí đó thì bộ
phận nấu gang chuẩn bị lò nấu và các nguyên vật liệu cần thiết khác.
Bộ phận tháo dỡ chi tiết ra khỏi khuôn và làm sạch sơ bộ, chuyển sang bộ
phận cơ khí.
Bộ phận cơ khí tiến hành mài, dũa, cắt gọt chi tiết theo yêu cầu kỹ thuật
Bộ phận sơn, đóng gói và chuyển vào kho thành phẩm.

Nguyễn Hùng Cường - Lớp QTDN - K45 - Khoa KT & QL

3


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Hình 1.4. Sơ đồ mặt bằng sản xuất (Tổng diện tích sử dụng trên 10.000m2 )

KHO NVL

X.RÈN

NHÀ ĂN

X. SƠN - HOÀN
THIỆN

CỔNG


X. CƠ
KHÍ
LÒ GANG

KHO NVL

X. MẪU

KHO BÁN
TP

X. ĐÚC

KHO
PHẾ
LIỆU

P. TỔNG HỢP

VƯỜN HOA
CÂY XANH

VƯỜN HOA
CÂY XANH

Nguyễn Hùng Cường - Lớp QTDN - K45 - Khoa KT & QL

P. GĐ


VƯỜN HOA
CÂY XANH

VƯỜN HOA
CÂY XANH

4


Bỏo cỏo thc tp tt nghip

1.5. S B MY QUN Lí - CHC NNG, NHIM V
S t chc ca Cụng ty C phn C in H Ni

HI NG C
ễNG

HI NG
QUN TR

BAN GIM
C

P. TI CHNH
K TON

XNG C
KH

P. TNG HP


XNG C

Hình 1.5. Sơ đồ tổ chức của Công ty Cổ phần Cơ điện Hà Nội

Nhiệm vụ, chức năng cơ bản:


Đại hội đồng cổ đông: gồm tất cả cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ
quan quyết định cao nhất của công ty cổ phần.

Đại hội đồng cổ đông có các quyền và nhiệm vụ sau đây:
Quyết định loại cổ phần và tổng số cổ phần đợc quyền chào bán của từng
loại; quyết định mức cổ tức hàng năm của từng loại cổ phần;
Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban
kiểm soát;
Quyết định tổ chức lại và giải thể công ty;

Nguyn Hựng Cng - Lp QTDN - K45 - Khoa KT & QL

5


Bỏo cỏo thc tp tt nghip

Quyết định sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty, trừ trờng hợp điều chỉnh vốn điều
lệ do bán thêm cổ phần mới trong phạm vi số lợng cổ phần đợc quyền chào bán quy
định tại Điều lệ công ty;
Các quyền và nhiệm vụ khác quy định tại Luật doanh nghiệp và Điều lệ
công ty.

HĐQT: là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để
quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi cuả công ty, trừ
những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông.
Quyết định chiến lợc phát triển của công ty;
Quyết định phơng án đầu t;
Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Giám đốc (Tổng giám đốc) và cán bộ
quản lý quan trọng khác của công ty; quyết định mức lơng và lợi ích khác của các
cán bộ quản lý đó;
Các quyền và nhiệm vụ khác quy định tại Luật doanh nghiệp và Điều lệ công
ty
Ban Giám đốc: Hội đồng quản trị bổ nhiệm một ngời trong số họ hoặc ngời
khác làm Giám đốc (Tổng giám đốc). Chủ tịch Hội đồng quản trị có thể
kiêm Giám đốc (Tổng giám đốc) công ty. Trờng hợp Điều lệ công ty không
quy định Chủ tịch Hội đồng quản trị là ngời đại diện theo pháp luật, thì
Giám đốc (Tổng giám đốc) là ngời đại diện theo pháp luật của công ty.
Giám đốc (Tổng giám đốc) là ngời điều hành hoạt động hàng ngày của công ty và
chịu trách nhiệm trớc Hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ đợc giao.
Giám đốc (Tổng giám đốc) có các quyền và nhiệm vụ sau đây:
Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị;
Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phơng án đầu t của công ty;
Kiến nghị phơng án bố trí cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ công ty;

Nguyn Hựng Cng - Lp QTDN - K45 - Khoa KT & QL

6


Bỏo cỏo thc tp tt nghip

Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật, Điều lệ công ty

và quyết định của Hội đồng quản trị.
Phòng Tài chính Kế toán:
Chức năng:
Phòng TC KT là phòng chức năng của Công ty, chịu trách nhiệm giúp
Giám đốc quản lý công tác tài chính và tổ chức công tác hạch toán kế toán của toàn
doanh nghiệp .
Nhiệm vụ:
- Thực hiện các biện pháp đảm bảo đầy đủ và ổn định nguồn tài chính cho
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp , tổ chức, quản lý và sử dụng các
nguồn vốn, quỹ của hợp lý, đúng chế độ.
- Hớng dẫn thực hiện phân cấp hạch toán kế toán cho các đội, phân xởng.
- Tổ chức việc thực hiện thanh quyết toán trong và ngoài đơn vị, thu nộp với
ngân sách nhà nớc tại địa phơng một cách kịp thời đúng chế độ.
- Lập báo cáo kế toán theo đúng chế độ.
- Trích lập các quỹ từ lợi nhuận và các nguồn thu khác trên cơ sở đã đợc hội
nghị CBCNVC thông qua đảm bảo nguyên tắc quản lý tài chính của doanh nghiệp.
- Tham gia dự thảo các hợp đồng kinh tế do doanh nghiệp ký kết và tổ chức
thực hiện các điều khoản liên quan đến tài chính giá cả.
- Thực hiện chế độ quản lý vốn tài sản theo đúng nguyên tắc trong việc giao,
nhận, kiểm kê tài sản, vật t trong toàn doanh nghiệp theo qui định quản lý vốn, tài
sản của doanh nghiệp nhà nớc.
- Tổ chức lu giữ bảo quản hồ sơ chứng từ, tài liệu kế toán theo qui định nhà nớc.
Phòng Tổng hợp bao gồm các phòng ban sau:
Phòng kỹ thuật:
Chức năng:
- Quản lý kỹ thuật sản xuất, đổi mới công nghệ, sáng kiến cải tiến kỹ thuật.

Nguyn Hựng Cng - Lp QTDN - K45 - Khoa KT & QL

7



Bỏo cỏo thc tp tt nghip

- Quản lý kỹ thuật an toàn BHLĐ, qui trình qui phạm, tiêu chuẩn định mức.
- Hớng dẫn giám sát kiểm tra đảm bảo chất lợng sản phẩm, chất lợng thí
nghiệm, đo kiểm, nghiệm thu.
Nhiệm vụ:
- Lập phơng án trung hạn và dài hạn nhằm nâng cao năng lực sản xuất tận dụng
máy móc thiết bị, vật t, con ngời đa vào khai thác có hiệu quả nhất.
- Lập phơng án bố trí lại sản xuất để hợp lý hoá các dây truyền, cải tiến ph ơng
thức quản lý kỹ thuật, quản lý năng lực sản xuất.
- Quản lý đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật, công nhân kỹ thuật.
- Quản lý công tác sáng kiến cải tiến kỹ thuật và chế tạo sản phẩm mới.
- Quản lý chất lợng sản phẩm của các đơn vị sản xuất, nắm vững chất lợng hàng
cùng loại trên thị trờng đề ra tiêu chuẩn phù hợp trong Công ty đảm bảo tính tiên
tiến, cạnh tranh khả thi.
- Thay mặt Giám đốc hớng dẫn chỉ đạo các đơn vị sản xuất thực hiện các mặt
hoạt động kỹ thuật, qui trình sản xuất, tiêu chuẩn kỹ thuật, quản lý thiết bị, an toàn
lao động, chất lợng sản phẩm, vệ sinh môi trờng.
- Kiểm tra nghiệm thu chất lợng sản phẩm trớc khi xuất xởng, bàn giao chịu
trách nhiệm trớc Giám đốc về số liệu kiểm tra.
- Phối kết hợp với các đơn vị để điều tra tai nạn lao động theo đúng qui định.
Phòng Kế hoạch - Tổ chức:
Chức năng:
- Phòng Kế hoạch - Đầu t là phòng chức năng giúp Giám đốc quản lý công tác
kế hoạch đầu t, điều độ sản xuất trong Công ty .
- Lập kế hoạch đầu t dài hạn, trung hạn và ngắn hạn.
- Tham gia giúp Giám đốc để ký kết các hợp đồng kinh tế.
- Chỉ đạo có hiệu quả các hoạt động sản xuất, kinh doanh xây dựng cơ bản

trong Công ty .

Nguyn Hựng Cng - Lp QTDN - K45 - Khoa KT & QL

8


Bỏo cỏo thc tp tt nghip

Nhiệm vụ:
- Trên cơ sở nhiệm vụ đợc Giám đốc giao phòng KH- TC căn cứ vào sự biến
động của thị trờng và tình hình sản xuất của Công ty mà tham mu giúp Giám đốc
xây dựng dự kiến phát triển sản xuất và đầu t nhằm đảm bảo bền vững ổn định của
Công ty.
- Lập kế hoạch sản xuất tháng, quý, năm.
- Tìm kiếm việc làm theo yêu cầu của Công ty.
- Tổng hợp thống kê báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Tổ chức phối hợp nghiên cứu với Phòng Kỹ thuật đầu t công nghệ sản xuất để
nâng cao năng suất lao động và chất lợng sản phẩm.
- Tổ chức theo dõi, khảo sát chỉ đạo việc lập và quyết toán các công trình để ký
kết hợp đồng với khách hàng.
- Tổ chức phối hợp nghiệm thu quyết toán các công trình đã thực hiện.
- Kiểm tra đôn đốc tác nghiệp sản xuất hàng ngày đối với các đơn vị.
Phòng Kinh doanh:
Chức năng:
- Tham mu cho Giám đốc các lĩnh vực : Kinh doanh vật t thiết bị điện phục vụ
cho các đơn vị trong và ngoài ngành.
- Lập kế hoạch kinh doanh cung ứng vật t, quý, năm.
- Tiêu thụ các sản phẩm do Công ty sản xuất.
- Khai thác nguồn nguyên vật t và sản xuất thiết bị cho các đơn vị trong doanh

nghiệp.
- Khai thác vật t phế liệu tồn đọng trong và ngoài ngành để phục vụ sản xuất.
- Thực hiện tiếp nhận bảo quản và cấp phát vật t thiết bị thuộc công ty quản lý
cho các đơn vị trong ngành.
- Tổ chức việc thực hiện đấu thầu mua bán vật t thiết bị,vật t tồn đọng .
Nhiệm vụ:

Nguyn Hựng Cng - Lp QTDN - K45 - Khoa KT & QL

9


Bỏo cỏo thc tp tt nghip

- Kinh doanh: Nắm bắt thông tin thị trờng, thực hiện việc tiếp thị, giới thiệu sản
phẩm, chào hàng, quảng cáo
- Cung ứng vật t và quản lý kho hàng.

PHN II
PHN TCH HOT NG SN XUT KINH DOANH CA
CễNG TY C PHN C IN H NI
Nguyn Hựng Cng - Lp QTDN - K45 - Khoa KT & QL

10


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

2.1.


PHÂN TÍCH CÁC HOẠT ĐỘNG MARKETING

2.1.1. GIỚI THIỆU CÁC SẢN PHẨM CHÍNH CỦA CÔNG TY
Do lịch sử hình thành từ một xưởng đúc vỏ động cơ và chi tiết máy của Công
ty Chế tạo điện cơ Hà Nội, do vậy đến khi được cổ phần hoá thì chủ yếu 98% sản
phẩm dịch vụ cung cấp đều theo đơn đặt hàng của Tổng Công ty thiết bị điện.
Các sản phẩm chủ yếu:
* Vỏ máy, nắp, chi tiết của Động cơ điện 1 pha công suất từ 0,2KW đến
3KW, điện áp 220V
* Vỏ máy, nắp, chi tiết của Động cơ điện 3 pha công suất từ 0,37KW đến
1000KW, điện áp 220V/380V; 380V/660V.

Sản phẩm của HAMEC

Nguyễn Hùng Cường - Lớp QTDN - K45 - Khoa KT & QL

11


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Ðộng cơ 1 pha 0,3kW

Ðộng cơ 1 pha 1,5kW

Ðộng cơ 1 pha 0,55kW

Ðộng cơ 3 pha 4,0kW

Ðộng cơ 3 pha 7,5kW


Ðộng cơ 3 pha 11kW

Ðộng cơ 3 pha 0,55kW

Ðộng cơ 3 pha 2,2kW

Ðộng cơ 3 pha 55kW

Ðộng cơ trục đứng 3 pha 22kW

Ðộng cơ 3 pha 150 kW

Ðộng cơ 3 pha 263kW

2.1.2. THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM
Lịch sử hình thành của Công ty HAMEC được tách ra từ một xưởng đúc các chi
tiết máy điện bằng gang của Công ty Chế tạo Cơ điện Hà Nội, thuộc Tổng Công ty
Thiết Bị Kỹ Thuật điện - Bộ Công Nghiệp. Và Tổng Công ty Thiết bị Kỹ thuật điện
Nguyễn Hùng Cường - Lớp QTDN - K45 - Khoa KT & QL

12


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

này bao gồm các Công ty thành viên như: Công ty Chế Tạo Điện Cơ, Công ty Chế
Tạo Máy Điện Việt Nam - Hungary. Do đó, hiện nay Công ty HAMEC vẫn sản
xuất các chi tiết máy theo đơn đặt hàng của Công ty Chế Tạo Cơ Điện Hà Nội,
Công ty Chế Tạo Máy Điện Việt Nam - Hungary.

Bảng 2.1.2 Số liệu Doanh thu gia công chi tiết máy điện của HAMEC
tháng 01/2004 (đơn vị đồng)
DOANH THU 01/2004
STT

TÊN SẢN PHẨM

ĐƠN VỊ ĐẶT HÀNG

1

Thân, nắp động cơ
0,55KW-1 fa

2

8

Tổng: 523.475.554

Tỷ trọng

CTYCT Cơ điện Hà Nội

157.042.666

30%

Thân, nắp động cơ
1,5KW-1 fa


CTYCT Cơ điện Hà Nội

99.460.355

19%

3

Thân, nắp động cơ
4KW-3 fa

CTYCT Máy Điện ViệtHung

41.878.044

8%

4

Thân, nắp động cơ
7,5KW - 3 fa

CTYCT Máy Điện ViệtHung

36.643.288

7%

5


Thân, nắp động cơ
2,2KW - 3 fa

CTYCT Máy Điện ViệtHung

78.521.333

15%

6

Thân, nắp động cơ trục
đứng 22KW - 3 fa

CTYCT Máy Điện ViệtHung

54.964.933

10,5%

7

Thân, nắp động cơ
150KW - 3 fa

CTYCT Máy Điện ViệtHung

28.791.155


5,5%

Sản phẩm khác

Cá nhân, tổ chức khác

26.173.777

5%

Qua bảng số liệu kết quả tiêu thụ sản phẩm của HAMEC thang 01/2004 cho thấy
rằng vì công ty chỉ sản xuất hầu hết theo đơn đặt hàng của các công ty khác, chủ
yếu là Công ty Cơ điện Hà Nội (CĐHN)và Công ty Máy Điện Việt Nam-Hungary
(MĐVH).

Nguyễn Hùng Cường - Lớp QTDN - K45 - Khoa KT & QL

13


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Công ty CĐHN thì chủ yếu sản xuất các động cơ loại nhỏ (0,55kw; 1,5kw) dùng
trong các loại máy nông nghiệp như máy xuốt lúa, máy bơm nước,… nhỏ gọn, có
thể tháo lắp dễ dàng. Và riêng doanh thu từ Công ty CĐHN đạt 49% của tổng
doanh thu tháng 01/2004.
Công ty MĐVH chuyên sản xuất các động cơ điện cỡ lớn, máy biến áp, sản phẩm
động cơ dùng trong máy bơm công công suất lớn, máy nhào trộn bê tông,… Doanh
thu từ Công ty MĐVH đạt 46% doanh thu tháng 01/2004
Còn 5% doanh thu còn lại từ các cá nhân, tổ chức khác đặt hàng sản xuất, gia công

các chi tiết máy.

2.1.3 GIÁ CẢ
* Phương pháp định giá
HMEC định giá dựa trên chi phí
Giá cả xác định từ chi phí sản xuất kinh doanh theo công thức sau:
P = Ztb + Cth + Ln
Trong đó:

- Ztb: là giá thành toàn bộ tính cho một đơn vị sản phẩm.
- Cth là các khoản thuế phải nộp (trừ thuế thu nhập) tính cho
một đơn vị sản phẩm.
- Ln là lợi nhuận dự kiến thu được (định mức) từ một đơn vị
sản phẩm.

2.1.4 KÊNH PHÂN PHỐI
Do lịch sử hình thành, và cũng do một phần đặc thù về ngành, đặc thù về sản
xuất cho nên HAMEC không có hệ thống kênh phân phối. Chỉ có quan hệ trực tiếp
giữa HAMEC-Khách hàng, kênh phân phối trực tiếp.
Nguyễn Hùng Cường - Lớp QTDN - K45 - Khoa KT & QL

14


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

2.1.5 CÁC HÌNH THỨC XÚC TIẾN BÁN HÀNG
Hình thức xúc tiến bán hàng được áp dụng chủ yếu dựa trên các mối quan hệ
trước đây khi còn là một bộ phận của Công ty Chế Tạo Điện Cơ Hà Nội với các
Công ty thuộc Tổng Công ty Thiết Bị Kỹ Thuật Điện - Bộ Công nghiệp. Hiện tại

HAMEC đang có mối quan hệ rất tốt với các đối tác thuộc Tổng Công ty Thiết Bị
Điện và một số khách hàng truyền thống khác. Cách này rất có hiệu quả đối với
những đối tác lâu năm, khó có thể bị đối thủ khác cạnh tranh, nhưng cũng rất khó
để cho HAMEC mở rộng quan hệ với các đối tác khác, vì ngày nay sự cạnh tranh
phải luôn có những sự thích ứng trong hoạt động sản xuất kinh doanh, nếu chỉ gò
bó theo một kiểu xúc tiến bán hàng thì rất nguy hiểm, đặc biệt khi đối thủ cạnh
tranh có mối quan hệ tốt hơn, hay là người có quyền lãnh đạo phía đối tác thay đổi,
HAMEC sẽ phải mất thời gian, chi phí để tạo lại quan hệ, …

2.1.6 CÁC ĐỐI THỦ CẠNH TRANH
Đối thủ cạnh tranh của HAMEC xét theo quy mô sản xuất lớn thì tại Hà Nội
và một số tỉnh lân cận thì không có. Hiện tại trên địa bàn Hà Nội có rất nhiều
những xưởng cơ khí tư nhân, có khả năng gia công những chi tiết đơn giản, số
lượng nhỏ. Đây cũng là một ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất kinh
doanh của Công ty, đặc biệt là trong quy trình sản xuất khép kín của công ty. Có
thể lấy ví dụ như sau: theo sơ đồ quy trình sản xuất của Công ty, khách hàng chỉ đặt
hàng đến quy trình đúc sản phẩm, còn lại họ sẽ thuê những xưởng cơ khí tư nhân
để hoàn thiện nốt các công đoạn như: tiện, nguội, đánh bóng, sơn. Nhưng các
xưởng tư nhân này chỉ có thể đáp ứng được với số lượng hạn chế, với những sản
phẩm đơn giản. Đây cũng là một lợi thế cạnh tranh của HAMEC trước những sản
phẩm có số lượng lớn, độ phức tạp của sản phẩm cao.

2.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG
2.2.1 CƠ CẤU LAO ĐỘNG

Nguyễn Hùng Cường - Lớp QTDN - K45 - Khoa KT & QL

15



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Là công ty sản xuất sản phẩm nên chủ yếu đội ngũ công nhân kỹ thuật chiếm
tỷ trọng cao trong tổng số lao động. Chất lượng lao động được thể hiện qua bảng
sau:
Bảng 2.2.1.a Cơ cấu đội ngũ Quản lý - sản xuất gián tiếp

STT

PHÒNG BAN

SỐ
LƯỢNG

TRÌNH ĐỘ

GIỚI TÍNH

Trên
ĐH

ĐH

CĐ/TC

PT

Nam

Nữ


1

Ban giám đốc

2

-

2

-

-

2

-

2

Phòng TC-KT

2

-

2

-


-

1

1

3

Phòng Kỹ thuật

2

-

1

1

-

2

-

4

Phòng Kinh
doanh


2

-

1

1

-

2

-

5

Phòng Kế hoạch Tổ chức

3

-

2

1

-

2


1

6

Phòng Bảo vệKho-Vận

5

-

-

2

3

4

1

Tổng cộng

16

8

5

3


13

3

Tỷ lệ %

100

50

31

19

81

19

Bảng 2.2.1.b Cơ cấu đội ngũ Sản xuất trực tiếp

STT

BỘ PHẬN

SỐ
LƯỢNG PT

BẬC THỢ

GIỚI TÍNH


3

4

5

6

7

Nam

Nữ

1

Xưởng rèn

3

-

-

-

2

1


-

3

-

2

Lò nấu gang

10

3

6

-

1

-

-

7

3

Nguyễn Hùng Cường - Lớp QTDN - K45 - Khoa KT & QL


16


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

3

Xưởng khuôn mẫu

3

-

-

-

-

1

2

2

1

Xưởng đúc


32

12

5

2

6

5

2

22

10

4

Xưởng Cơ khí

50

5

5

8


15

10

7

42

8

5

Xưởng đánh bóng
- Sơn

7

5

-

2

-

-

-

4


3

Tổng cộng

105

25

16

12

24

17

11

80

25

Tỷ lệ %

100

24

15


11

23

16

10

76

24

Về tổng số lao động của công ty HAMEC tinh đến thời điểm này là 121 người,
trong đó bộ phận gián tiếp là 16 người, chiếm 13%, còn khối sản xuất trực tiếp là
105 người, tương đương với 87%. Tỷ lệ nữ chiếm 23% tổng số lao động.
Về trình độ chuyên môn, khối sản xuất gián tiếp có trình độ đại học 8 người, trung
cấp, cao đẳng là 5, không có người trình độ sau đại học. Về chất lượng của khối sản
xuất trực tiếp còn tương đối thấp, tỷ lệ số công nhân lành nghề từ bậc 6-7 còn thấp,
chiếm 27%, trong khi đó số lao động phổ thông chiếm đến 24%. Do đặc thù của
ngành, của công việc mà hiện nay số lao động phổ thông trong HAMEC tương đối
cao (tỷ lệ gần bằng với thợ có chuyên môn cao), nhưng trong tương lai, khi nhu cầu
của công việc đòi hỏi những công việc có hàm lượng kỹ thuật, chất xám cao thì
Công ty rất có thể rơi vào tình trạng thiếu hụt nguồn nhân lực. Nên chăng có những
bước chuẩn bị ngay từ bây giờ.
Như vậy, công ty cần phải có chính sách đào tạo, bồi dưỡng tại chỗ để chất lượng
lao động được nâng cao hơn nữa để có thể đáp ứng được những khối lượng công
việc nhiều hơn, có độ phức tạp hơn. Còn đối với khối sản xuất gián tiếp nên khuyến
khích học cao học, đại học để có thể đáp ứng được nhu cầu về quản lý, kinh doanh,
điều hành doanh nghiệp khi doanh nghiệp mở rộng quy mô, mở rộng sản xuất.

2.2.2 MỨC THỜI GIAN LAO ĐỘNG
Do đặc thù là một doanh nghiệp sản xuất nên mức thời gian lao động tính theo
lượng thời gian hao phí như: giờ, phút, giây, ngày để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm.

Nguyễn Hùng Cường - Lớp QTDN - K45 - Khoa KT & QL

17


Bỏo cỏo thc tp tt nghip

Vớ d: Cụng ty HAMEC nhn mt hp ng gia cụng lụ hng 100 b v, np
ng c in 1,5KW - 1fa, thi gian hon thnh l 5 ngy.
Cỏc cụng on chun b tin hnh gia cụng hng lot c tin hnh song
song cựng mt lỳc nh: (tng thi gian cho cỏc cụng on ny l 4 gi = 240 phỳt)
1. Lm khuụn

2. Nung chy gang

3. Xp khuụn vo v trớ rút gang

4.Rút gang vo khuụn

Bng 2.2.2.a nh mc thi gian thc hin quỏ trỡnh gia cụng sn phm.

TTCV
1
2
3
4

5
6
7
8
9
10
11
12
13

tđm/1sp/1ng(phút)

Tên công việc
Ra khuôn
Đánh via thân
Đánh via nắp
Tiện thân đợt 1
Doa lòng thân
Tiện nắp đợt 1
Tiện thân đợt 2
Tiện nắp đọt 2
Đánh bóng thân (bên ngoài)
Đánh bóng nắp (bên ngoài)
Sơn chống gỉ thân
Sơn chống gỉ nắp
Đóng gói

TNG
Nguyn Hựng Cng - Lp QTDN - K45 - Khoa KT & QL


5
7
2
12
20
5
10
7
20
8
5
2
4
107

18


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Bảng 2.2.2.b Năng lực sản xuất thực tế của mỗi phân xưởng
STT

Tên công việc

Tên phân
xưởng

Số lượng
Định mức

Thời gian
công nhân (phút/1người)

Số lượng
hoàn
thành

1

Ra khuôn

PX đúc

10

5

50

10

2

Đánh via thân

PX đúc

15

7


105

15

3

Đánh via nắp

PX đúc

7

2

14

7

4

Tiện thân đợt 1

PX cơ khí

10

12

120


10

5

Doa lòng thân

PX cơ khí

10

20

200

10

6

Tiện nắp đợt 1

PX cơ khí

8

5

40

8


7

Tiện thân đợt 2

PX cơ khí

12

10

120

12

8

Tiện nắp đợt 2

PX cơ khí

5

7

35

5

9


Đánh bóng thân

PX đánh bóngSơn

3

20

60

3

Nguyễn Hùng Cường - Lớp QTDN - K45 - Khoa KT & QL

19


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

10

Đánh bóng nắp

PX đánh bóngSơn

2

8


16

2

11

Sơn chống gỉ
thân

PX đánh bóngSơn

2

5

10

2

12

Sơn chống gỉ
nắp

PX đánh bóngSơn

1

2


2

1

13

Đóng gói

PX đánh bóngSơn

1

4

4

1

86

107

776

86

TỔNG

Tổng thời gian


Qua bảng số liệu trên, năng suất trung bình =

= 9phút/1sp.
Số lượng hoàn thành

Với số lượng 100 sản phẩm tiêu hao 900 phút = 15 giờ, cộng thêm thời gian của
qua trình chuẩn bị 4giờ nữa, tổng thời gian hoàn thanh lô hàng hết 19giờ. Tương
đương 2,5 ca làm việc (8tiếng/1ca).
Như vậy, với năng lực sản xuất hiện tại của HAMEC, lô hàng sẽ hoàn thiện và có
thể giao hàng trả cho khách hàng vào ngày thứ 4 kể từ ngày ký kết hợp đồng.

2.2.3 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THỜI GIAN LAO ĐỘNG
Hiện nay HAMEC đang áp dụng thời gian lao động theo quy định của Nhà
nước.
Thời gian làm việc 8 tiếng/1ca, 26 ngày/1tháng. Hiệu quả của công việc được thể
hiện qua năng suất lao động.
Năng suất lao động được tính theo giá trị và đo bằng tổng doanh thu trên số lao
động, công thức tính như sau:
Tổng doanh thu

Năng suất lao động =
Tổng số lao động

Nguyễn Hùng Cường - Lớp QTDN - K45 - Khoa KT & QL

20


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Bảng 2.2.3 Số liệu về năng suất lao động của công ty
STT

Chỉ tiêu

Đơn vị tính

Năm 2003

6 tháng đầu 2004

1

Tổng doanh thu

đồng

6.449.218.825

3.245.548.435

2

Tổng số lao động

người

121

121


3

Năng suất lao động

đồng/người

53.299.329

26.822.714

100%

50,32%

Tỷ lệ %

Qua bảng số liệu trên cho thấy hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của
HAMEC có sự tăng trưởng rõ rệt, chỉ tính đến 6 tháng đầu năm 2004 đã đạt mức
50,32% so với cả năm 2003 với tổng số lao động không đổi, mặc dù trong 6 tháng
đầu năm 2004 có rất nhiều biến động như tăng giá của một số loại hàng hóa dịch
vụ, giá xăng dầu tăng, một số nguyên vật liệu khác cũng tăng. Như vậy, nhìn chung
doanh nghiệp đang sử dụng lao động có hiệu quả.

2.2.4 TỔNG QUỸ LƯƠNG
Công ty áp dụng phương pháp tính tổng quỹ lương theo đơn giá lương kế hoạch
của đơn vị sản phẩm, công thức được tính như sau:
n

VKH =




NSP i * Đg i

i

trong đó: - VKH : Tổng quỹ lương theo kế hoạch
- NSP i : Số lượng sản phẩm thứ i trong kỳ
- Đg i
-n

: Đơn giá lương của sản phẩm thứ i trong kỳ kế hoạch
: Số loại sản phẩm của doanh nghiệp trong kỳ kế hoạch

Tổng quỹ lương được chia như sau: T = TTT + TGT
Trong đó: TTT : tổng quỹ lương trực tiếp

Nguyễn Hùng Cường - Lớp QTDN - K45 - Khoa KT & QL

21


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

TGT : tổng quỹ lương gián tiếp.

2.2.5 HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG
- Đối với khối sản xuất gián tiếp, được áp dụng hình thức trả lương theo thời
gian theo thời gian thực tế trong tháng và hệ số lương cơ bản của từng bộ phận.

Ngoài ra còn áp dụng thêm hệ số thưởng mà Công ty áp dụng trong từng thời kỳ
sản xuất kinh doanh.
- Đối với khối sản xuất trực tiếp, được áp dụng hình thức trả lương khoán theo
sản phẩm, khoán theo từng bộ phận. Công thức tính như sau:
Lsp =



Qi * Đg i

Trong đó:
- Lsp : Lương sản phẩm của một công nhân trực tiếp sản xuất.
- Qi : Khối lượng sản phẩm loại i mà công nhân làm ra trong kỳ
- Đgi : Đơn giá tiền lương đối với sản phẩm loại i.

2.2.6 XÂY DỰNG ĐƠN GIÁ TIỀN LƯƠNG
Đơn giá tiền lương tính trên đơn vị sản phẩm. Công thức tính như sau:
Đg = Lg * TSP * hpt
Trong đó:

- Đg : đơn giá tiền lương tính theo sản phẩm.

- Lg : tiền lương giờ tính trên cơ sở cấp bậc công việc bình
quân, phụ cấp bình quân và mức lương tối thiểu của doanh nghiệp.
- Tsp : mức lao động của một đơn vị sản phẩm (tính bằng
giờ/người)
- hpt : hệ số độ phức tạp của sản phẩm.

2.3 QUẢN LÝ VẬT TƯ, TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Nguyễn Hùng Cường - Lớp QTDN - K45 - Khoa KT & QL


22


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

2.3.1 CÁC LOẠI NGUYÊN VẬT LIỆU DÙNG TRONG SẢN XUẤT
HAMEC là một đơn vị sản xuất kinh doanh đúc các chi tiết máy bằng gang và
các kim loại khác, do đó các loại nguyên vật liệu chủ yếu gồm những loại sau:

Bảng 2.3.1 Các loại nguyên vật liệu chính, phụ
STT

TÊN NGUYÊN VẬT LIỆU

ĐỢN VỊ TÍNH

NƠI CUNG CẤP

1

Gang

tấn

Cty GT Thái Nguyên

2

Than tuyển


tấn

Công ty Than Cọc 6

3

Bột phấn chì

tấn

Cty Hoá chất Đông Anh

4

Đất sét

tấn

tại địa phương

5

Bột chịu lửa

tấn

Cty Hoá chất Đông Anh

6


Gỗ mỡ

m3

địa phương

7

Củi

tấn

địa phương

8

Mùn cưa

tấn

địa phương

2.3.2 MỨC SỬ DỤNG NGUYÊN VẬT LIỆU
HAMEC được tách ra từ một xưởng đúc của Công ty Chế Tạo Điện Cơ Hà Nội,
hiện nay Công ty vẫn đang áp dụng mức sử dụng nguyên vật liệu do Công ty Điện
Cơ Hà Nội xây dựng. Mức tiêu hao nguyên vật liệu được tính trực tiếp trên mỗi
Nguyễn Hùng Cường - Lớp QTDN - K45 - Khoa KT & QL

23



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

đơn vị sản phẩm, một đơn vị sản phẩm tiêu hao hết bao nhiêu nguyên vật liệu
chính, bao nhiêu nguyên vật liệu phụ, và từ đó Phòng Kế hoạch của Công ty có
phương án dự trữ và cấp phát nguyên vật liệu.

2.3.3 TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Tài sản cố định là cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty, nó phản ánh năng lực sản
xuất hiện có của Công ty HAMEC. Tài sản cố định bao gồm hệ thống máy móc,
nhà xưởng, và một số phương tiện phục vụ cho sản xuất kinh doanh khác.
Do hình thành nên từ một xưởng đúc của Công ty Chế Tạo Cơ Điện Hà Nội, mà do
đó khi tiến hành cổ phần hoá, hầu hết các tài sản cố định nói trên đều đã khấu hao
hết và được Ban định giá định lại giá trị tài sản. Do vậy, mặc dù máy móc thiết bị
có nhiều, diện tích nhà xương có lớn, xong giá trị của tài sản đều không lớn. Và
hầu hết đều là những máy móc phương tiện sản xuất đã lỗi thời.
Bảng 2.3.3.a Cơ cấu tài sản từ ngày bắt đầu thành lập (05/2002)

STT

TÊN TÀI SẢN

NGUYÊN GIÁ

1

Máy móc, thiét bị

2.516.400.442


2

Nhà xưởng

1.761.260.245

3

Phương tiện vận tải

550.124.200

4

Công cụ, dụng cụ quản lý

400.000.000
TỔNG

5.227.784.887

Phương pháp tính khấu hao: HAMEC áp dụng phương pháp khấu hao theo đường
thẳng.

Nguyễn Hùng Cường - Lớp QTDN - K45 - Khoa KT & QL

24



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Bảng 2.3.3.b Cơ cấu tài sản đến ngày 31/12/2003(đơn vị: đồng)

STT

TÊN TÀI SẢN

NGUYÊN GIÁ

GIÁ TRỊ
HAO MÒN

GIÁ TRỊ
CÒN LẠI

A

Tổng số TSCD

5.227.784.887

1.958.232.673

3.269.552.214

I

TSCD hữu hình


5.227.784.887

1.958.232.673

3.269.552.214

Nhà xưởng

1.761.260.245

790.500.120

970.760.125

Máy móc thiết bị

2.516.400.442

816.732.108

1.699.668.334

Phương tiện vận tải

550.124.200

76.000.230

474.123.970


Thiết bị dụng cụ quản lý

400.000.000

275.000.215

124.999.785

II

TSCD hư hỏng chờ thanh lý
Nhà xưởng
Máy móc thiết bị
Phương tiện vận tải

2.3.4 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Nguyễn Hùng Cường - Lớp QTDN - K45 - Khoa KT & QL

25


×