Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

Xây dựng quy trình kiểm toán năng lượng cho nhà máy sản xuất thuốc lá”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 43 trang )

Bài tập lớn môn học Kiểm toán năng lượng

LỜI NÓI ĐẦU
Các nguồn tài nguyên thiên nhiên đang dần cạn kiệt và các ảnh hƣởng do tiêu
thụ nhiều năng lƣợng tác động xấu lên môi trƣờng là động lực cho việc sử dụng tiết
kiệm và hiệu quả nguồn tài nguyên không tái tạo. Sự ra đời của luật sử dụng năng
lƣợng tiết kiệm và hiệu quả cũng đã tác động nhiều đến các tổ chức và cá nhân trong
nƣớc. Chính vì vậy mà việc sử dụng năng lƣợng một cách hiệu quả đang thu hút
đƣợc sự quan tâm của các đơn vị kinh doanh dịch vụ, các nhà máy sản xuất công
nghiệp, các cơ quan công sở và các hộ gia đình. Đặc biệt đối với các cơ sở mà chi
phí năng lƣợng chiếm một phần đáng kể trong chi phí hoạt động thì việc tiết kiệm
năng lƣợng là một động lực mạnh mẽ để họ bắt đầu tiến hành kiểm toán năng lƣợng.
Kiểm toán năng lƣợng là tiền đề cho các hoạt động nhằm giúp các cơ sở này tìm ra
các cơ hội tiết kiệm năng lƣợng.
Hoạt động kiểm toán năng lƣợng hiện nay vẫn còn mới ở nƣớc ta nên chƣa
nhiều cơ sở nắm đƣợc quy trình kiểm toán. Đồng thời phạm vi nghiên cứu các cơ sở,
doanh nghiệp tiêu thụ năng lƣợng rất rộng và thời gian bị hạn chế nên nhóm chúng
em chọn và thực hiện đề tài “Xây dựng quy trình kiểm toán năng lượng cho nhà
máy sản xuất thuốc lá”. Trong đề tài này, chúng em đã xây dựng đƣợc một quy
trình hoàn thiện cho công tác kiểm toán năng lƣợng tại một nhà máy sản xuất thuốc
là nói chung và có thể là tài liệu tham khảo cho các ngành khác.
Trong quá trình thực hiện đề tài, nhóm chúng em đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn
tận tình của thầy Dƣơng Trung Kiên. Tuy nhiên nhóm vẫn không tránh khỏi những
sai sót và hạn chế. Chúng em mong nhận đƣợc sự góp ý và chỉ dẫn của các thầy cô
để có thể hoàn thiện hơn kiến thức của mình.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 12 năm 2012
Sinh viên thực hiện
Nhóm 9

Nhóm 9



Page 1


Bài tập lớn môn học Kiểm toán năng lượng

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU............................................................................................................. 1
MỤC LỤC ................................................................................................................... 2
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT THUỐC LÁ ................ 5
I. Quy trình công nghệ ......................................................................................... 5
1. Sơ đồ quy trình công nghệ của nhà máy sản xuất thuốc lá .......................... 5
2. Giải thích về nguyên lý của quy trình .......................................................... 6
II. Những phân xƣởng chính của nhà máy............................................................ 6
1. Phân xƣởng sợi ............................................................................................. 6
1.1. Công đoạn làm ẩm chân không và tách cuộng...................................... 8
1.2. Xử lý cuộng ......................................................................................... 10
1.3. Xử lý mảnh lá ...................................................................................... 12
1.4. Phối trộn sợi cuộng lá và phun hƣơng ................................................ 14
2. Phân xƣởng cuốn điếu và đóng bao............................................................ 14
2.1. Cuốn điếu ............................................................................................ 14
2.2. Đóng bao ............................................................................................. 16
CHƢƠNG 2: ĐẶC THÙ TIÊU THỤ NĂNG LƢỢNG............................................ 18
CHƢƠNG 3: XÂY DỰNG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN NĂNG LƢỢNG ............. 20
I. Chuẩn bị kiểm toán năng lƣợng (KTNL sơ bộ) ............................................. 20
1. Lựa chọn và xem xét số liệu về tiêu thụ năng lƣợng .................................. 20
1.1. Điện năng ............................................................................................ 20
1.1.1. Nguồn cung cấp điện cho nhà máy ............................................. 20
1.1.2. Nguồn dự trữ khi mất điện .......................................................... 20

1.1.3. Điện năng tiêu thụ ....................................................................... 21
1.2. Than ..................................................................................................... 24
1.2.1. Tổng sản lƣợng tiêu thụ và chi phí nhiên liệu than năm…: ....... 24
1.2.2. Tiêu thụ nhiên liệu than theo từng tháng trong năm… ............... 25
Nhóm 9

Page 2


Bài tập lớn môn học Kiểm toán năng lượng
1.3. Dầu ...................................................................................................... 25
1.3.1. Tổng sản lƣợng tiêu thụ và chi phí nhiên liệu dầu năm…:......... 25
1.3.2. Tiêu thụ nhiên liệu dầu theo từng tháng trong năm… ................ 26
2. Tổng kết hiện trạng tiêu thụ năng lƣợng năm gần nhất .............................. 26
3. Thu thập các bản vẽ kỹ thuật của hộ tiêu thụ, sơ đồ hệ thống năng lƣợng 27
4. Số liệu thời tiết............................................................................................ 27
5. Tính chỉ số tiêu thụ năng lƣợng .................................................................. 27
II. Khảo sát (KTNL chi tiết) ............................................................................... 27
1. Tìm hiểu các quá trình và thiết bị chính tiêu thụ năng lƣợng ..................... 28
2. Thu thập và đo đạc các thông số tiêu thụ năng lƣợng ................................ 28
2.1. Hệ thống tiêu thụ điện năng ................................................................ 28
2.2.1. Hệ thống chiếu sáng .................................................................... 28
2.2.2. Hệ thống động cơ và các bộ truyền động ................................... 29
2.2. Lò hơi .................................................................................................. 30
3. Tổng hợp và phân tích ................................................................................ 32
4. Nhận diện những vị trí, thiết bị lãng phí và sử dụng không hiệu quả năng
lƣợng............................................................................................................... 32
4.1. Hệ thống chiếu sáng ............................................................................ 32
4.2. Hệ thống động cơ và bộ truyền động .................................................. 33
4.3. Lò hơi và hệ thống hơi ........................................................................ 34

5. Đề xuất các giải pháp tiết kiệm năng lƣợng ............................................... 34
5.1. Hệ thống chiếu sáng ............................................................................ 34
5.2. Hệ thống động cơ và bộ truyền động .................................................. 34
5.2.1. Hệ thống nén khí ......................................................................... 34
5.2.2. Hệ thống quạt .............................................................................. 35
5.2.3. Hệ thống bơm ............................................................................. 35
5.2.4. Các động cơ khác ........................................................................ 35
5.3. Lò hơi và hệ thống hơi ........................................................................ 35
III. Phân tích và lập báo cáo kiểm toán năng lƣợng ............................................. 36
Nhóm 9

Page 3


Bài tập lớn môn học Kiểm toán năng lượng
1. Tính toán hiệu quả kinh tế, ký thuật cho các giải pháp .............................. 36
2. Tổng hợp và đề xuất các giải pháp tiết kiệm năng lƣợng........................... 39
3. Tƣ vấn quản lý và thực hiện các dự án ....................................................... 39
4. Lập báo cáo kiểm toán năng lƣợng ............................................................ 41
KẾT LUẬN ............................................................................................................... 42
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 43

Nhóm 9

Page 4


Bài tập lớn môn học Kiểm toán năng lượng

CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT THUỐC LÁ

I. Quy trình công nghệ
Quy trình sản xuất thuốc lá của các nhà máy gần nhƣ là giống nhau, tùy mục
đích sản xuất (thuốc lá xuất khẩu, chất lƣợng cao hay thấp, đóng bao cứng, bao mềm
hay đóng hộp) mà quy trình sẽ phức tạp hoặc đơn giản hơn.
Tuy nhiên, quy trình chung của các nhà máy sẽ trải qua các công đoạn nêu
dƣới đây.
1. Sơ đồ quy trình công nghệ của nhà máy sản xuất thuốc lá
Lá thuốc lá

Nhập kho

Chọn lá

Thùng chứa

Làm ẩm

Bóng kính tút

Tách cuộng

Đóng tút

Làm mềm cuộng

Bóng kính bao

Máy cán

Đóng bao


Máy thái

Chặt định hình

Máy sấy

Cuốn điếu

Phun hƣơng liệu



Nhóm 9

Page 5


Bài tập lớn môn học Kiểm toán năng lượng

2. Giải thích về nguyên lý của quy trình
Nguyên liệu lá thuốc đƣợc tiến hành chọn lọc và làm ẩm. Tiếp theo lá thuốc
đƣợc tách bỏ cuộng và tiến hành làm mềm cuộng. Hai quá trình này dùng hơi bão
hòa cấp từ lò hơi. Nƣớc ngƣng của quá trình làm ẩm và làm mềm này rất bẩn nên
không đƣợc tận dụng.
Sau đó, nguyên liệu đƣợc đƣa vào máy cán nhằm dàn mỏng cuộng rồi vào
máy thái với mục đích làm cho lá thuốc lá thành sợi.
Sợi thuốc lá đƣợc qua máy sấy sử dụng hơi bão hòa cấp từ lò hơi. Nƣớc
ngƣng của quá trình này cũng không sử dụng đƣợc vì rất bẩn. Sau đó, tiến hành
phun hƣơng liệu và chuyển đến ủ trong các thùng chứa cho lên men ở điều kiện

nhiệt độ và độ ẩm môi trƣờng.
Sau một thời gian ủ, nguyên liệu đƣợc đƣa vào máy cuốn điếu và chặt định
hình kích thƣớc. Rồi đƣợc qua máy đóng bao để đóng bao, qua máy bóng kính bao,
máy đóng tút, máy bóng kính tút. Hoàn thành các loại sản phẩm khác nhau. Sau đó
đƣợc đƣa vào thùng chứa và đƣợc nhập kho thành phẩm.
II. Những phân xƣởng chính của nhà máy
Quy trình sản xuất thuốc lá của nhà máy thuốc lá đƣợc phân chia công việc
theo các phân xƣởng sản xuất nhƣ sau:
STT
1
2a
2b

Phân xƣởng
Sợi
Bao cứng
Bao mềm

Công việc
Chế biến sợi từ nguyên liệu lá thuốc
Sản xuất thuốc điếu, bao cứng
Sản xuất thuốc điếu, bao mềm

1. Phân xƣởng sợi
Gồm 4 công đoạn chính :
 Làm ẩm chân không và tách cuộng
 Xử lý cuộng
 Xử lý mảnh lá
 Phối trộn cuộng sợi lá và phun hƣơng


Nhóm 9

Page 6


Bài tập lớn môn học Kiểm toán năng lượng

Nhóm 9

Page 7


Bài tập lớn môn học Kiểm toán năng lượng
1.1. Công đoạn làm ẩm chân không và tách cuộng
 Hấp chân không
Mục đích:
- Nâng cao nhiệt độ và thủy phần cho lá thuốc
- Khử các mùi khí tạp
- Đảm bảo những thông số kĩ thuật của lá thuốc tạo điều kiện cho
những công đoạn sau.
Nguyên lý chung : 2 giai đoạn
- Giai đoạn 1: hấp chân không : hơi quá nhiệt đƣợc đƣa vào bình
chứa hơi quá nhiệt sau đó đƣợc bơm hút lên ống laval. Tại đây máy
hút hoạt động dựa trên qui luật khí động học tạo chân không.
- Giai đoạn 2: Xả ẩm: kết thúc giai đoạn hấp chân không, hơi quá
nhiệt từ bình chứa hơi đi ra gặp nƣớc lạnh tạo thành sƣơng phun
vào không gian trong thùng làm cho độ thẩm thấu nhiệt và độ ẩm
trong lá là tốt nhất và đều nhất.
Yêu cầu kỹ thuật:
- Kiểm tra độ ẩm, chất lƣợng nguyên liệu để đặt chu kỳ hấp chân

không ở chế độ tự động phù hợp.
- Đảm bảo độ ẩm đồng đều và giữ đƣợc màu sắc ban đầu của lá
thuốc.
- Lá thuốc sau khi làm ẩm có thủy phần xác định, độ ẩm tăng
-

Nhiệt độ lá thuốc sau khi hấp đạt từ 600C tới 900C

 Băng tải
Mục đích:
Vận chuyển vật liệu.
- Đƣa vật liệu đến các mặt bằng.
- Đƣa vật liệu đến các góc nghiêng nhất định.
Nguyên lý chung:
- Lá thuốc sau khi hấp chân không và làm ẩm sẽ đƣợc phối chế trên
băng tải.
- Các là thuốc đạt yêu cầu cắt ngọn xếp đều lên băng tải.

Nhóm 9

Page 8


Bài tập lớn môn học Kiểm toán năng lượng
 Máy cắt ngọn cởi bó
Mục đích:
- Cắt phần ngọn lá ra khỏi lá thuốc phần thân đem đi xử lý riêng
- Cởi các bó thuốc
- Nâng cao chất lƣợng đánh lá và chỉ tiêu đánh lá
Nguyên lý chung:

- Bó thuốc phải xử lý đặt trên băng tải, ngọn lá hƣớng về phía trong,
nhờ sự chuyển động của băng tải lá thuốc đƣợc đƣa đến dao cắt.
Các dao này sẽ cắt bỏ ngọn lá ở bên băng tải. Phần ngọn lá ở băng
tải giữa đƣợc hệ thống gió chuyển sang phần làm ẩm ngọn lá
- Dao cởi bó quay liên tục và đƣợc ép bằng lực thủy khí, dƣới tác
dụng của lƣỡi dao và lực ép các bó thuốc đƣợc cởi bó.
 Máy làm ẩm thân lá kiểu gió nóng
Mục đích:
- Nâng cao thủy phần của lá
- Nâng nhiệt độ của lá
- Tạo sức bền của lá và đảm bảo nhu cầu của máy đánh lá (lá không
bị vụn)
Nguyên lý chung:
- Lá thuốc đi vào thùng quay đƣợc xáo trộn và quay đến vị trí cao
nhất thì rơi xuống đồng thời đƣợc phun hơi quá nhiệt trực tiếp vào.
Ngoài ra còn phun hai chất môi ( hơi quá nhiệt và nƣớc sạch tạo
thành mù ) và không khí nóng thổi trực tiếp vào thùng.
 Máy đánh là kiểu đứng
Mục đích:
- Tách riêng phần cuộng lá và thân lá
- Tạo điều kiện thuận lợi cho công nghệ xử lý sau
Nguyên lý chung:
- Khi lá đƣợc đƣa vào rơi trên đỉnh quay nhờ lực li tâm, lá đƣợc ném
ra thành máy, nó đƣợc giữ lại ở các hàng lan can. Các con dao
quay liên tục khiến lá bị xé ra rơi xuống và bị các hàng dao dƣới
cắt tiếp. Khi kích thƣớc lá nhỏ hơn khe hở giữa hàng lan can và
Nhóm 9

Page 9



Bài tập lớn môn học Kiểm toán năng lượng

-

dao đánh lá nó bắn ra ngoài. Ra đến ngoài lá thuốc này đƣợc các
luồng gió đáy và gió sƣờn nâng lên. Các mảnh lá đạt tiêu chuẩn về
kích thƣớc và trọng lƣợng đƣợc hút và bay đi, nếu không đạt yêu
cầu sẽ rơi xuống và đƣợc đánh lại.
Phần cuộng nặng hơn nên rơi xuống đáy máy. Nếu còn mang theo
mảnh lá thì đƣợc gió đáy nâng lên đánh lại. Cuộng lá đƣợc đƣa ra
ngoài máy.

1.2.
Xử lý cuộng
 Máy làm ẩm cuộng
Mục đích:
- Làm tăng nhiệt độ và độ ẩm cho cuộng bằng cách dùng hơi quá
nhiệt và nƣớc phun trực tiếp.
Nguyên lý chung:
- Vật liệu đƣợc phun nƣớc rồi đƣa vào máng rung. Sau khi vật liệu
đi vào máng rung kiểu đƣờng hầm dƣới ảnh hƣởng của chấn động
cơ học và sức phun của hơi bốc nó lăn lộn rất nhanh. Máng rung
làm việc liên tục, hơi bốc phun lên liên tục làm tăng nhiệt độ cuống
thuốc.
- Do yêu cầu về thủy phần đúng và đều nên trƣớc máy bố trí cân
điện tử khống chế. Cân này khống chế lƣợng nguyên liệu nhất định
và cân trọng lƣợng tức thời.
 Thùng trữ cuộng
Mục đích:

- Cuộng đƣợc tăng nhiệt độ và độ ẩm tức thời nên không đồng đều,
do đó phải có thời gian để độ ẩm đồng đều. Thùng chứa là một
thiết bị trọng yếu trong quá trình làm sợi. Nó đảm bảo sợi thuốc có
tính hút tốt, đảm bảo lƣu lƣợng ổn định trong công nghệ làm sợi và
làm cho chỉ tiêu chất lƣợng trong các khâu đáp ứng đƣợc nhu cầu.
Nguyên lý chung:
- Gồm 1 thùng, đáy thùng có băng tải đáy, trên nóc thùng có băng xé
giải liệu chạy dọc theo thùng và rải cuộng xuống thùng theo từng
lớp. Cuộng đƣợc ủ trong thùng 2-4h. Sau khi ủ cuộng đƣợc đƣa
sang máy hấp ép cuộng.
Nhóm 9

Page 10


Bài tập lớn môn học Kiểm toán năng lượng

 Máy hấp cuộng
Mục đích :
- Do độ ẩm của cuộng lá bị mất mát vì bốc hơi khi để trong thùng
trữ cuộng. Cuộng lá có nhu cầu ép nóng để không làm thay đổi tổ
chức mao tế quản của cuộng, tăng sức đàn hồi của sợi, khi thái sợi
dễ hình thành bánh lá để giảm hao tổn.
Nguyên lý:
- Tƣơng tự nhƣ làm ẩm cuộng.
 Máy ép cuộng áp lực dầu
Mục đích:
- Sau khi hấp, băng rung sẽ đƣa cuộng sang máy ép cuộng để làm
cuộng xơ, phá vỡ liên kết xenlulo làm đồng đều hình dạng, xắp xếp
các thớ của cuộng với độ dày ép cuộng 1,5- 2 mm. Ngoài ra máy

còn làm cả trong và ngoài cuộng đƣợc đồng đều, thuận lợi cho các
quá trình tiếp theo.
Nguyên lý chung:
- Cuộng từ máy hấp đƣợc băng rung đƣa vào máy ép, hai ống cán
quay ngƣợc chiều nhau, cuộng bị ép dẹt đi.
 Máy thái cuộng và sợi
Mục đích:
- Thái những mảnh lá đã làm ẩm hoặc những cuộng đã hấp ép thành
sợi lá, sợi cuộng phù hợp yêu cầu của công nghệ.
Nguyên lý chung:
- Vật liệu đƣa từ máng rung xuống hòm vật liệu trên máy thái sợi,
rơi đằng sau hàng xích dƣới 3, ván bới 2 để bới đảo lá. Hai hàng
xích 3,4 đƣa vật liệu vào và ép lá thuốc chặt hơn làm nó thành lớp
có kết cấu kín rồi đƣa vào cửa dao 5 để dao cắt. Sợi thuốc cắt ra
đƣợc đƣa vào hòm thu liệu 8 đƣa ra.
 Máy trƣơng nở sợi cuộng
Mục đích:
- Xử lý cuộng thuốc và sản xuất ra sợi cuộng tán sợi có phẩm chất
giống với sợi lá và trộn lẫn vào sợi lá để cuốn thuốc lá nâng cao
chất lƣợng thuốc lá.
Nhóm 9

Page 11


Bài tập lớn môn học Kiểm toán năng lượng
Nguyên lý chung :
- Sợi cuộng đi vào máng rung dƣới ảnh hƣởng của chấn động cơ học
và sức phun của hơi, nó lăn lộn rất nhanh và làm cho sợi trƣơng
nở.

 Máy sấy sợi cuộng
Mục đích:
- Mau chóng sấy khô và thoát nƣớc, định hình cuối cùng cho sợi
thuốc.
- Làm cho sợi cuốn khúc lại và làm cho nó tán sợi có sức đàn hồi.
- Dƣới nhiệt độ cao những thành phần có hại sẽ phân giải và bay
mất, nâng cao đƣợc mình hƣơng và bài trừ đƣợc mùi hỗn tạp.
Nguyên lý chung:
- Sợi thuốc đƣợc sấy làm cho thủy phần trong các sợi thuốc đều
nhau. Thủy phần bay ra do gió nóng mang đi kịp thời. Vì hiệu quả
trƣơng nở chỉ có thể cố định lại trong quá trình khô mau, nếu
không kịp thời sợi thuốc sẽ co lại, giảm hiệu quả trƣơng nở.
- Vật liệu sau khi sấy khô đƣợc tháo qua cửa rời nhờ băng tải đƣa
sang máy phân li cuộng.
 Máy phân ly sợi cuộng.
Mục đích:
- Dùng sức gió để loại bỏ đầu cuộng, tạp bẩn…
Nguyên lý chung:
- Vật liệu đƣợc đƣa băng tải rung đƣa vào thiết bị phân ly nhờ quạt
hút. Trong thiết bị dƣới tác dụng của sức gió những sợi thuốc đạt
yêu cầu và bụi nhẹ hơn đƣợc ông hút hút vào thiết bị hút bụi. Tại
đây bụi đƣợc tách ra và đƣa vào thùng trữ cuộng.
- Những sợi cuộng không đạt yêu cầu, đầu cuộng nặng hơn nên rơi
xuống sàn rung và đƣợc đƣa vào thùng chứa.
1.3.
Xử lý mảnh lá
 Máy gia liệu
Mục đích:
- Nâng cao mùi hƣơng
- Tăng độ thẩm thấu

Nhóm 9

Page 12


Bài tập lớn môn học Kiểm toán năng lượng
- Tăng độ cháy của thuốc
- Tăng độ ẩm
- Tăng nhiệt độ
Nguyên lý chung :
- Lá thuốc do băng tải rung đƣa vào trong thùng quay. Đinh bới lắp
trong ống lăn sẽ mang theo lá lên trên đỉnh nhờ trọng lƣợng của
bản thân lá và góc nghiêng của thùng khi rơi xuống làm cho lá tiến
lên theo hƣớng đƣờng trục , quá trình này cứ tuần hoàn không
ngừng.
- Khi vật liệu đến gần miệng bơm kế lƣợng sẽ bơm ra dung dịch liệu
hỗn hợp với hơi bốc ở miệng phun hai chất môi dung dịch tạo
thành mù phun vào lá. Vì lá thuốc quay theo ống lăn và dƣới tác
dụng của đinh bới lá thuốc không ngừng lăn lộn nen có đầy đủ cơ
hội để hỗn hợp mù với mù dung dịch đạt đƣợc mục đích thơm liệu.
 Thùng trữ.
Mục đích:
- Hút đầy đủ thủy phần và dung dịch vật liệu thêm vào lá.
- Làm cho toàn bộ thủy phần của lá trong thùng đều nhau
- Phân phối lá đều
Nguyên lý chung:
- Tƣơng tự thùng trữ sợi cuộng.
 Máy sấy sợi lá
Mục đích:
- Sấy khô sợi lá khống chế thủy phần.

Nguyên lý chung:
- Sau khi vật liệu đã đi vào phòng trƣớc trong ông sấy quay và dƣơi
tác dụng trộn lẫn của máy vật liệu lăn lộn và tiến lên cho đến khi
tới phòng sau rơi xuống. Trong quá trình vận chuyển hơi bốc áp
lực qua ống nối quay và đi vào máy đổi nhiệt kiểu lá mỏng, không
ngừng tăng nhiệt gián tiếp cho sợi lá đồng thời gió nóng cũng thổi
từ phòng sau đảm bảo cho vật liệu khô đều.
 Thiết bị tách bụi: có tác dụng lọc bỏ bụi ra ngoài
Nhóm 9

Page 13


Bài tập lớn môn học Kiểm toán năng lượng
Phối trộn sợi cuộng lá và phun hƣơng
 Máy phun hƣơng
Mục đích:
- Cải thiện phẩm chất cháy và tính năng vật liệu (khử mùi, tạp chất
và bụi).
- Làm cho mùi thơm ổn định và lâu dài.
Nguyên lý chung:
- Sợi thuốc đã sấy trộn làm nguội đƣợc quạt hút len thiết bị tách bụi.
Bụi đƣợc tách ra ở đây và đi ra ngoài. Sợi rơi xuống băng rung và
nhờ băng rung sợi đƣợc dẫn sang thùng quay. Thùng quay không
ngừng và ống lăn quay 1 góc nghiêng làm cho sợi thuốc tự động
chạy về phía miệng ống. Hàng định bới trong thùng quay không
ngừng bới sợi thuốc làm cho sợi lá và cuộng trộn lẫn thêm 1 lần
nữa. Khi sợi thuốc cách miệng dỡ liệu 1 khoảng cách nhất định thì
dung dich gồm hƣơng liệu và hơi quá nhiệt tạo thành mù đƣa đến
của phun 2 chất môi. Khi đến miệng phun dƣới tác dụng của hơi

nén mù đƣợc phun vào, lá thuốc lăn lộn và rơi xuống đạt dƣợc đầy
đủ yêu cầu và mục đích của thêm hƣơng sau đó sẽ đƣợc đƣa vào
thùng chứa sợi và vào công đoạn kế tiếp.
1.4.

2. Phân xƣởng cuốn điếu và đóng bao
Gồm 2 công đoạn chính
 Cuốn điếu
 Đóng bao
2.1.
Cuốn điếu
Mục đích:
- Mỗi mác thuốc có yêu cầu kĩ thuật khác nhau. Để phân biệt rõ,
thuận tiện cho ngƣời sử dụng phải qua công đoạn cuốn điếu theo
đúng qui định của từng mác thuốc.
Nguyên lý chung:

Nhóm 9

Page 14


Bài tập lớn môn học Kiểm toán năng lượng
Giấy
cuốn
Máy cấp
sợi

Đầu lọc


Phệt keo
Cắt đầu
lọc

Hòm sợi

Cắt giấy

Mâm
sợi

Khuôn
máng
cuốn
điếu

Cắt điếu

Ghép
đầu lọc

Cắt đôi điếu
đầu lọc

Băng tải
điếu

Máy nạp
khay


Nhóm 9

Page 15


Bài tập lớn môn học Kiểm toán năng lượng
-

-

-

Sợi sau khi đã đƣợc xử lý ở phân xƣởng sợi sẽ từ máy cấp sợi sẽ
đƣa sợi vào hòm sợi.
Ở hòm sợi thì sợi sẽ đƣợc đánh tơi, những sợi có trọng lƣợng nhẹ
đƣợc hơi hút lên mâm sợi, những sợi vụn và bụi đƣợc hút lên và ra
thùng bụi.
Mâm sợi quay sợi sau đó theo băng tải sang bộ phận khuôn máng.
Sợi đƣợc cuốn lại qua giấy cuốn qua máng ép tạo thành điếu.
Hồ dán qua các bộ phận nén hồ, ống dẫn, van hồ thì đƣợc phết lên
mép giấy. Sau đó qua bộ phận bàn là để là khô mép dán của điếu,
qua dao cắt điếu thành từng điếu.
Sauk khi cuốn điếu sẽ đƣợc đƣa sang bộ phận ghép đầu lọc và giấy
vàng. Sau khi ghép đầu lọc và giấy vàng sẽ theo băng tải vào bộ
phận nạp khay.

2.2.
Đóng bao
Mục đích:
- Đóng các điếu thành từng bao để bảo quản và vận chuyển dễ dàng

- Đƣa ra thị trƣờng những sản phẩm có hình thức đẹp, đảm bảo vệ
sinh công nghiệp và tiện lợi cho ngƣời tiêu dùng
Nguyên lý chung:

Cụm điếu

Đóng thùng

Cụm bạc
Bao bóng
kính tút
Cụm nhãn

Cụm tem

Nhóm 9

Cụm bóng
kín

Đóng tút

Page 16


Bài tập lớn môn học Kiểm toán năng lượng
-

Nhóm 9


Từ máy nạp khay điếu đƣợc đƣa qua cụm bọc giấy bạc sau đó qua
cụm dán nhãn, dán tem, qua các cụm bọc giấy bóng kín, tút và cuối
cùng đƣợc đóng thùng và trữ trong kho.

Page 17


Bài tập lớn môn học Kiểm toán năng lượng

CHƢƠNG 2: ĐẶC THÙ TIÊU THỤ NĂNG LƢỢNG
Ta có sơ đồ tiêu thụ năng lƣợng chủ yếu trong nhà máy sản xuất thuốc lá.

điện

Than

Nƣớc cấp

Lò hơi

dầu

Nƣớc cấp, không
khí đƣợc gia
nhiêt bằng khói
thải

Hơi nƣớc
Động
cơ,quạt,máy nén,

băng tải, điều hòa
không khí ...

Máy phát điện

Nguồn điện dự
phòng khi gặp sự
cố và mất điện

Khí nén
Nguyên liệu
thô( cây
thuốc lá, phụ
gia)

Phân xƣởng xử lý
lá và cuộng

Khói thải,nƣớc
thải
Đóng bao

Thuốc lá

kho

Nhóm 9

Page 18



Bài tập lớn môn học Kiểm toán năng lượng
Trong nhà máy sản xuất thuốc lá, năng lƣợng tiêu thụ đặc thù đƣợc xác định
là:
 Điện: đƣợc sử dụng ở hầu nhƣ tất cả các công đoạn và phân xƣởng của
nhà máy, để chạy các loại động cơ nhƣ quạt, bơm, băng tải, hệ thống
chiếu sáng, hệ thống điều hòa không khí…cũng nhƣ là các máy nén khí
để tạo ra khí nén cung cấp cho phân xƣởng xử lý lá và cuộng. Sau khi xử
lý lá và cuộng, đóng bao thì sản phẩm sẽ đƣợc đem tới kho để lƣu kho.
Tại kho thì điện chủ yếu để hoạt động hệ thống điều hòa không khí để bảo
quản sản phẩm tốt nhất trƣớc khi đem ra thị trƣờng.
 Than: đƣợc sử dụng trong việc đốt lò hơi để tạo ra hơi để phục vụ cho các
nhu cầu sản xuất của nhà máy (chủ yếu là sử dụng trong phân xƣởng xử
lý lá và cuộng thuốc lá)

 Dầu: chủ yếu đƣợc sử dụng để đốt kèm than để khởi động lò hơi cùng với
đó là để chạy hệ thống điện dự phòng để phục vụ nhu cầu của nhà máy
khi bị mất điện cũng nhƣ khi có sự cố gây mất điện.
Sau khi xác định đƣợc quy trình công nghệ và đặc thù tiêu thụ năng lƣợng
ngành thì ta bắt tay vào xây dựng các bƣớc của quy trình kiểm toán năng lƣợng. các
bƣớc này đƣợc trình bày ở chƣơng tiếp theo.

Nhóm 9

Page 19


Bài tập lớn môn học Kiểm toán năng lượng

CHƢƠNG 3: XÂY DỰNG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN NĂNG LƢỢNG

I. Chuẩn bị kiểm toán năng lƣợng (KTNL sơ bộ)
Mục đích:
 Hiểu đƣợc xu hƣớng chung trong vận hành
 Để xây dựng phƣơng án cơ sở cho việc kiểm toán năng lƣợng.
1. Lựa chọn và xem xét số liệu về tiêu thụ năng lƣợng
Tất cả các số liệu chúng ta thu thập sẽ thu thập trong 2 năm gần nhất để đảm
bảo tính khách quan và có cái nhìn tổng quát.
Các dạng năng lƣợng chủ yếu đƣợc dùng trong nhà máy sản xuất thuốc lá là :
 Điện
 Than cám ( loại 5,6)
 Dầu DO
1.1. Điện năng
1.1.1. Nguồn cung cấp điện cho nhà máy
 Sơ đồ nguyên lý hệ thống cung cấp điện.
- Nhà máy tự sản xuất điện.
- Nhà máy mua điện lƣới.
Bảng 3.1: Điện áp trạm phân phối
Trạm biến áp với công suất ….( Ví dụ 1000KVA)
Điện áp (KV)
Sơ cấp
Thứ cấp
… (Ví dụ 35 KV)
… (VD 0.4 KV)




Phụ tải
Phân xƣởng sợi
Phân xƣởng bao

mềm
Khu vực hành chính

1.1.2. Nguồn dự trữ khi mất điện
 Có máy phát điện không?
 Số lƣợng?
 Công suất bao nhiêu?
Nhóm 9

Page 20


Bài tập lớn môn học Kiểm toán năng lượng

Bảng 3.2: Nguồn điện dự phòng
Máy phát điện loại

Số lượng

Công suất

Dầu
Xăng

1.1.3. Điện năng tiêu thụ
 Tổng điện năng tiêu thụ trong ít nhất 2 năm gần nhất (năm …)
Bảng 3.3: Tổng điện năng tiêu thụ của nhà máy qua các năm
Năm

(Ví dụ:2009)


2010

2011

Sản lƣợng (KWh)



….



Từ bảng trên ta sẽ vẽ đồ thị thể hiện tƣơng quan tiêu thụ điện giữa các năm
(biểu đồ cột hoặc tròn ), sau đó đƣa ra những nhận xét nguyên nhân của sự khác biệt
về tiêu thụ điện năng qua các năm. Nguyên nhân có thể do:
-

Mở rộng, thu hẹp quy mô sản xuất
Sản phẩm khác nhau thì tiêu thụ năng lƣợng khác nhau
Tổn thất năng lƣợng…

Ví dụ:

Nhóm 9

Page 21


Bài tập lớn môn học Kiểm toán năng lượng


Biểu đồ so sánh tổng tiêu thụ điện
các năm
3000000
2500000
2000000

năm 2009

1500000

năm 2010

1000000

năm 2011

500000
0
năm 2009

năm 2010

năm 2011

Hình 3.1: Tổng lượng điện tiêu thụ qua các năm
 Tiêu thụ điện năng từng tháng năm gần nhất
Bảng 3.4: Điện năng tiêu thụ hàng tháng

Tháng


Số lượng KWh

Tiền (đồng)

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Tổng

Nhóm 9

Page 22


Bài tập lớn môn học Kiểm toán năng lượng
Vẽ biểu đồ cột để thấy rõ tƣơng quan giữa các tháng. Đồng thời so sánh tổng
lƣợng điện tính đƣợc ở đây có trùng với tổng điện năng tiêu thụ đã thống kê ở bảng
3.3 không, qua đó kết luận thống kê hàng tháng có chính xác không.
Ví dụ:
Hình 3.2: Sản lượng điện tiêu thụ hàng tháng năm…


 Biểu giá điện theo giờ năm… (Nếu nhà máy trả tiền điện theo ba giá)
Hình 3.5: Biểu giá điện theo giờ hàng năm
TT

Hạng mục

1
2
3
4

Giờ bình thƣờng
Giờ cao điểm
Giờ thấp điểm
Giá điện trung bình

Giá điện (đ/kWh)

Giờ áp dụng

 Tình hình tiêu thụ điện hàng tháng và chi phí tiền điện theo hóa đơn của
công ty (năm…):

Nhóm 9

Page 23


Bài tập lớn môn học Kiểm toán năng lượng

Hình 3.6: Tình hình tiêu thụ điện hàng tháng và chi phí tiền điện
Điện theo giờ (kWh)
Tháng

Bình
thƣờng

Cao
điểm

Tổng
(kWh)

Thấp
điểm

Chi phí tiền điện ba Tổng
giá (103đ/kWh)
tiền
Bình
Cao
Thấp
điện
thƣờng
điểm
điểm (103đ)

1
2
3

4
5
6
7
8
9
10
11
12
Cả
năm
Tỷ lệ
%
1.2. Than
1.2.1. Tổng sản lƣợng tiêu thụ và chi phí nhiên liệu than năm…:
Bảng 3.7: Tổng sản lượng tiêu thụ và chi phí nhiên liệu than năm
Năm…
Khối
lượng
(T/năm)

Nhóm 9

Chi phí
(103đ/năm)

Năm…
Khối
lượng
(T/năm)


Chi phí
(103đ/năm)

Năm…
Khối
lượng
(T/năm)

Chi phí
(103đ/năm)

Page 24


Bài tập lớn môn học Kiểm toán năng lượng

1.2.2. Tiêu thụ nhiên liệu than theo từng tháng trong năm…
Bảng 3.8: Tiêu thụ nhiên liệu than theo từng tháng trong năm
Tháng

Khối lượng (T/năm)

Chi phí (103đ)

1
2
3
4
5

6
7
8
9
10
11
12
Tổng
So sánh tổng này với bảng trên xem có sự khác biệt không, từ đó xem có sai
sót trong thống kê hay không.
Vẽ biểu đồ cột để thấy rõ tƣơng quan giữa các tháng.
1.3. Dầu
1.3.1. Tổng sản lƣợng tiêu thụ và chi phí nhiên liệu dầu năm…:
Bảng 3.9: Tổng sản lượng tiêu thụ và chi phí nhiên liệu dầu
Năm…
Khối
lượng
(T/năm)

Nhóm 9

Chi phí
(103đ/năm)

Năm…
Khối
lượng
(T/năm)

Chi phí

(103đ/năm)

Năm…
Khối
lượng
(T/năm)

Chi phí
(103đ/năm)

Page 25


×