Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

báo cáo quản lí bảo dưỡng lập kế hoạch bảo dưỡng cho máy phun đế TK 996 6p

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (483.64 KB, 9 trang )

QUẢN LÝ BẢO DƯỠNG
LỜI NÓI ĐẦU
Lên một kế hoạch bảo dưỡng công nghiệp giúp các thiết bị trong nhà máy của bạn
chya trơn tru hơn. Một chương trình bảo dưỡng dự phòng tốt có thể giảm tối đa thời gian
máy nghỉ do đó tăng năng suất. Nó cũng giúp giảm thiểu hoặc ngăn ngừa các sửa chữa
tốn kém do hỏng hóc đột xuất: đơn giản như việc thay dầu thường xuyên cho các động
cơ…Vậy các bước để xây dựng một kế hoạch bảo dưỡng nhà máy như thế nào?
Qua quá trình thực tập công nhân tại công ty Cổ phần sản xuất-thương mại Hữu Nghị,
tôi đã tìm hiểu về cách bảo dưỡng và xây dựng một kế hoạch bảo dưỡng cho một máy
trong xưởng tôi làm việc, có những công việc tưởng chừng nó đơn giản mà bộ phân bảo
trì của công ty thực hiên nhưng nó mang lại hiệu quả lớn cho công ty. Chúng ta là thế hệ
đi sau còn nhiều điều chưa biết, thực tế khác lý thuyết vì vậy cần vận dụng lý thuyết vào
thực tế để mang lại hiệu quả cao hơn, do đó chúng ta nên học hỏi nhiều vấn đề hơn , đặc
biệt: là lên kế hoạch bảo dưỡng máy móc thiết bị để sau này lên một kế hoạch bảo dưỡng
tốt cho máy móc, thiết bị…- nơi chúng ta sẽ làm việc. Bài lập kế hoạch của tôi không
tránh khỏi thiếu sót mong nhận được góp ý chân thành từ GVHD và các bạn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

Trương Thị Hằng

Trang 1


QUẢN LÝ BẢO DƯỠNG

LẬP KẾ HOẠCH BẢO TRÌ - BẢO DƯỠNG
1. Lên danh sách các thiết bị
Các thiết bị trong phân xưởng gò phun:
STT
1
2


3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18

Danh mục thiết bị
Máy phun đế TK 996-6P
Máy làm lạnh YT – 1000S
Máy xay A-15
Máy trộn KDS-600
Máy may strobelt (máy rút mũi)
Máy dò kim loại ZS-630CB
Máy định hình lạnh 4 đầu YM-7060-3PC
Máy định hình lạnh 2 đầu YM-7060-6
Máy khò gót 8 đầu YM-6004
Máy khò gót 8 đầu (cải tạo)
Máy mài gương KD-G9
Máy mài 2 đầu

Chuyền Packing 1,2,3
Chuyền Primer
Máy nén khí SA-230A
Máy nén khí-Pony PH-50-155
Máy nén khí Hitachi-bebico
Máy nén khí Rax-8SE-B

Số lượng
3
3
2
2
10
2
2
2
2
1
1
1
3
2
1
1
1
1

Tất cả thiết bị trên đều cần lên kế hoạch bảo trì, bảo dưỡng theo tình trạng, theo định kỳ
hàng ngày, ngày tháng…Do có nhiều giới hạn, nên tôi sẽ lên kế hoạch cho 1 trong số
những thiết bị đó: Máy phun đế TK 996-6P

2. Cấu tạo, mô hình hóa máy phun đế TK 996-6P
Mục
Vật liệu hàng
Đường kính vít
Khối lượng tiêm (tối đa)
Xếp phun áp lực
Trương Thị Hằng

Đơn vị
mm
cm3
MPa
Trang 2

Đặc điểm kỹ thuật
PVC, TPU
Ø60, Ø45 × 2
565, 240 × 2
80


QUẢN LÝ BẢO DƯỠNG
Hệ thống sưởi điện
Vít tốc độ quay
Động cơ điện
Kẹp điện
Khuôn mẫu kích thước (tối đa)
Khuôn chiều cao
Kích thước máy
Trọng lượng


3.

-

KW
r.p.m
KW
T
mm
Mm
Mm
Kg

16
0-155
15, 11
100
400 × 400 × 100
30-100
6300 × 2850 × 1920
10000

Hướng dẫn vận hành
Kiểm tra sơ bộ
Kiểm tra sơ bộ bên ngoài máy
Vệ sinh sạch sẽ bụi và các chất bẩn dính trên máy, bệ khuôn, trên hệ trượt.
Kiểm tra hoạt động của nút dùng khẩn cấp “Emergency Stop”, nút mở khuôn khẩn
cấp “ Emergency Open Mould”.


Trương Thị Hằng

Trang 3


QUẢN LÝ BẢO DƯỠNG

-

Tra dầu mở vào những vị trí trượt.
Kiểm tra mức dầu trong thùng đúng quy định (qua khỏi điểm trung bình mặt dầu).
Khởi động máy và chạy thử
Bật Aptomat tổng trong tủ điện. Bật nguồn “Power key”.
Bật công tắc và các thiết bị ngoại vi: máy làm mát, bộ phận nạp tự động, làm sạch.
Kiểm tra và cài đặt các thông số kỹ thuật động theo yêu cầu.
Khi nhiệt độ đạt điểm quy định khởi động môtơ bơm.
Vặn nút điều khiển sang thao tác bằng tay “Manual” và bắt đầu điều khiển máy theo
trình tự: Khởi động mâm -> Nạp nguyên liệu -> dừng nạp -> di chuyển trục đẩy vê
phía trước -> Mở vòi -> Phun -> Đóng voi -> Di chuyển trục đẩy lùi xa -> Xoay

mâm.
- Phun thử đế và kiểm tra chất lượng.
 Hoạt động và sử dụng
- Sau khi hoàn tất chạy thử để kiểm tra máy và chất lượng đế.
- Vặn nút điều khiển sang hoạt động tự động “AUTOMATATION”.
- Khởi động mâm “ Disk Start”.
- Lòng mũ giày vào Last và tiến hành phun đế tự động.
- Trong quá trình máy hoạt động, công nhân vận hành phải thường xuyên theo dõi để
phát hiện kịp thời sự cố hư hỏng xảy ra.
 Dừng máy khi có sự cố

- Khi có sự cố hoặc nghi ngờ có sự cố, công nhân vận hành lập tức dừng máy và khóa
công tắc nguồn.
- Tắt Atomat tổng trong tủ điện.
- Báo cáo cho bộ phận cơ điện kiểm tra sửa chữa.
 Dừng máy nghỉ sản xuất
- Đóng ống dẫn nguyên liệu vào.
- Xả nguyên liệu trong thùng phun nhằm đảm bảo cho trục phun sạch sẽ, không sót
nguyên liệu thừa gây tắc ống.
- Bật quạt để làm mát ống dẫn nguyên liệu trong thời giãn xả nguyên liệu.
- Tắt máy bơm.
- Tắt các thiết bị ngoại vi.
- Tắt nguồn, tắt aptomat tổng trong tụ điện.
- Vệ sinh máy sạch sẽ trước khi về.
4. Lên kế hoạch bảo trì
 Thành lập nhóm bảo trì bảo dưỡng
Nhóm bảo trì cho phân xưởng gồm 2 người: chịu trách nhiệm cho các thiết bị máy
móc trong xưởng, tiến hành bảo dưỡng sữa chữa, định kỳ và theo tình trạng về máy
móc thiết bị đó đó: thường xuyên kiểm tra máy móc thiết bị phát hiện bất thường sự
Trương Thị Hằng

Trang 4


QUẢN LÝ BẢO DƯỠNG
cố để kịp thời phát hiện nguyên nhân và đưa ra cách khắc phục để tránh gây hậu quả
nghiêm trọng.
 Đào tạo huấn luyện
Tiến hành cho nhóm bảo trì bảo dưỡng tìm hiểu chuyên sâu về thiết bi, máy móc.
Cách phòng ngừa, sửa chữa khi có tình huống xảy ra.
 Lỗi, nguyên nhân gây lỗi và cách khắc phục

stt
1

Sự cố
Nguyên nhân
Môtơ bơm không 1.Đứt cầu chì
hoạt động
2.Nút bấm bị hỏng
3.Rơ le nhảy do quá tải

2

Mô tơ không hoạt
động có tiếng kêu
vo vo
Bơm thủy lực phát
tiếng ồn không khí

3

4
5

Dầu thủy lực
chuyển màu trắng
có bọt khí
Máy bị chảy dầu

6


Nhiệt dầu tăng

7

Nhiệt độ nguồn
liệu bất thường

8

Không có áp lực

Trương Thị Hằng

Khắc phục
1.Thay thê
2.Thay thế
3.Nhấn trả lại nút tắt

Một trong các dây cáp 3 pha Nối lại dây cáp lỏng
bị hỏng
1.Khí bị lọt vào
2.Bộ lọc bị bít
3.Bơm bị mòn ở bên trong
4.Lượng dầu thiếu
1.Dầu lẫn nước
2.Không khí lọt vào

1.Vặn chặt ống nối
2.Vệ sinh sạch sẽ
3.Kiểm tra và thay thế

4.Thêm dầu
1.Thay thế
2.Vặn chặt các điểm nối

1.Ống kim loại chảy dầu
2.Ống dầu bị chảy
3.Xilanh thủy lực chảy dầu
1.Dòng nước tuần hoàn làm
mát không hiệu quả
2.Tắc ống
3.Bộ phận làm lạnh bị bẩn
1.Bộ phận nung bị cháy
2.Mạch chập
3.Bộ kiểm soát nhiệt bị hỏng
4.Điện áp thấp
5.Mạch 3 pha không kết nối
6.Cặp nhiệt độ lỏng
7.Trục nguồn liệu quá nóng ở
tốc độ cao
1.Khuôn không bật nguồn
2.Van an toàn bị bít
3.Nhíp van áp lực tổng bị gãy
4.Cháy cầu chì hộp điều khiển

1.Hàn
2.Thay thế
3.Thay xỉ dầu
1.Tăng lượng nước lưu
thông và áp lực.
2.Vệ sinh ống

3.Thay xỉ dầu
1.Thay thế
2.Kiểm tra, sửa chữa
3.Thay thế
4.Dừng hoạt động
5.Kiểm tra dây nguồn
6.Vặn chặt
7.Hạ bớt tốc độ

Trang 5

1.Bật nguồn
2.Vệ sinh van
3.Thay thế
4.Thay thế


QUẢN LÝ BẢO DƯỠNG
9

10

11

12

13

14


15

16

17

5.Hộp điều khiển hỏng
Bộ kiểm soát nhiệt 1.Không mở nước làm mát
dầu có tiếng kêu
2.Cài đặt nhiệt độ quá thấp
vovo
3.Bộ kiểm soát hỏng

5.Thay thế mạch I.C
1.Mở nước
2.Điều chỉnh nhiệt độ
lên cao
3.Thay thế
Bộ kiểm soát nhiệt 1.Cài đặt nhiệt dầu quá cao
1.Điều chỉnh nhiệt độ
dầu không phát
2.Bộ điều khiển hư
xuống
tiếng kêu vovo
3.Không có điện
2.Thay thế
3.Nối dây
Áp lực không hạ
1.Van an toàn bị bít
1.Vệ sinh sạch sẽ

2.Lọc van kiểm soát áp lực 2. Vệ sinh sạch sẽ
tổng bị bít
3.Một trong các bộ phận áp 3.Thay Rơ le
lực không hạ
Sự cố điện
1.Nút vặn điều khiển không 1.Khóa
chặt
2.Thay thế hoặc sửa phù
2.Chất lượng từ tính kém
hợp
3.Không có cáp
3.Lắp cáp
4.Nung điện ngắn
4.Kiểm tra
5.Quạt bị chập điện
5.Thay thế
Thao tác bằng tay Biến thế hoặc cầu chì của Thay thế
hoặc tự động đều
mâm bị cháy
không được trong
khi đèn vẫn sáng
Bệ phun không tự 1.Vị trí của mâm không phù 1.Điều chỉnh
động đẩy tới
hợp với hành động hoặc bị 2. Thay thế
hỏng
2.Công tắc bật bị hư
Thao tác mở
1.Van từ tính bị bít
1.Vệ sinh
khuôn không hoạt 2.Công tắc giới hạn trung tâm 2.Thay thế

động
bị hư
3.Vệ sinh
3.Vật lạ mắc trong cái quay 4.Thay thế
tay
4.Rơ le bị hỏng
Cái kẹp khuôn
1.Van từ bị bít
1.Vệ sinh
không hoạt động
2.Công tắc giới hạn bị hư
2.Thay mới
3.Hỏng Rơ le
3.Thay mới
4.Công tắc giới hạn không 4.Điều chỉnh khoảng
phản ứng khi lắp
cách
Mâm không xoay 1.Bệ phun không chạm tới 1.Dịch chuyển thiết bị
giới hạn hoặc công tắc giới phun về phía sau
hạn bị hư
2.Thay thế

Trương Thị Hằng

Trang 6


QUẢN LÝ BẢO DƯỠNG
2.Nút bấm bị hỏng
3.Mâm thủy lực không có áp

lực xoay
4.Từ tính bị bít
5.Vị trí kẹp tự động không
chạm cảm biến
6.Kẹp tự động không di
chuyển để kẹp
18 Không nạp nguyên 1.Cài đặt lượng nạp nguyên
liêu
liệu quá thấp
2.Không cài đặt nạp
3.Không có áp lực nạp
4.Van định hướng nạp không
hoạt động
5.Van định tỉ lệ dòng bị khóa
6.Van hướng nạp bị tắc
7.Mô tơ thủy lực nạp không
hoạt động

3.Vệ sinh
4.Vệ sinh
5.Điều chỉnh vị trí kẹp
6.Chuyển đổi last sang
hoạt động tự động.

1.Phun tất cả nguyên
liệu và nhấn nút Freed
2.Cài thông số khối
lượng nạp
3.Kiểm tra rơle và mạch
điện

4.Kiểm tra rowle và
mạch điện
5.Mở van nạp
6.Vệ sinh
7.Thay thế
1.Áp lực sau không hoạt động 1.Kiểm tra rơe và mạch
2.Áp lực sau bị chặn
điện
3.Áp lực sau quá cao
2.Vệ sinh
4.Trục DSG-01-2B2 phục hồi 3.Điều chỉnh áp lực
sau vị trí
xuống
4.Điều chỉnh lại

19

Trục xoay nạp quá
nhanh hoặc không
nạp

20

Trọng lượng của
1.Thùng và trục bị mòn
sản phẩm giảm
2.Áp lực sau quá cao
trong quá trình sản
xuất nhưng không
có sự cố


1.Thay thế
2.Điều chỉnh áp lực
xuống

 Hậu quả-chi phí
Khi các sự cố xảy ra, nếu không kịp thời phát hiện sữa chữa, thay thế sẽ làm gián
đoạn quá trình sản xuất, sản phẩm không đảm bảo chất lượng, gây một số lỗi và dẫn tới
sự lãng phi tốn kém:
- Lỗi Bavia mếp đế
- Lỗi bề mặt đế
- Lỗi hở mép đế
- Lồi lõm, cộm đế
- Màu sắc đế không cân xứng
Trương Thị Hằng

Trang 7


QUẢN LÝ BẢO DƯỠNG
- Không đảm bảo trọng lượng của đế….
 Lập kế hoạch
PHIẾU THEO DÕI
BẢO TRÌ THIẾT BỊ
Đơn vị: NM GÒ 3/PX GÒ ĐẾ PHUN
Tên thiết bị : MÁY PHUN ĐẾ TK-996-6P
Ký mã hiệu : TK-996-6P
Xuất xứ
: Taiwan
STT máy : 01

Thời gian
bảo trì
01-2015

02-2015
……..
06-2015

……
12-2015

Kết quả
Đạt Không
đạt

Nội dung bảo trì

Nguyên nhân
không đạt

NV cơ điện

1.Kiểm tra hệ thống điện.
2.Kiểm tra vặn chặt các chốt vặn,
bulon..
3.Vệ sinh máy sạch sẽ.
4.Kiểm tra hệ thống bôi trơn cuarc
ác trục kéo đẩy, trục xoay, bệ
trượt.
5.Đối với thùng dầu, vệ sinh sạch

sẽ các lưới lọc dầu.
6.Thay dầu (cùng loại).
1.Kiểm tra hệ thống điện
2.Vệ sinh máy sạch sẽ
3.Kiểm tra các chốt vặn, bulon…
…(như 02-2015)…
1.Kiểm tra hệ thống điện
2.Vệ sinh máy sạch sẽ
3.Kiểm tra các chốt vặn, bulon…
4.Kiểm tra các hệ thống bôi trơn
của các trục xoay, trục kéo đẩy, bệ
trượt
….(như 02-2015)…
….(như 02-2015)…

G.Đ Phân xưởng gò 3

Trương Thị Hằng

BP.Thiết bị

Trang 8


QUẢN LÝ BẢO DƯỠNG

Trương Thị Hằng

Trang 9




×