Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

Thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất tỉ lệ 1:5000 từ tư liệu ảnh vệ tinh IKONOS khu vực phường Quảng An, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội năm 2004

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (769.18 KB, 71 trang )

Để hoàn thành tốt khoá luận này em đã nhận đợc sự quan tâm
giúp đỡ của các thầy cô giáo trongkhoa Địa lý và các bạn cùng lớp. Đặc
biệt em vô cùng biết ơn thầy Nguyễn Ngọc Thạch và cô Trần Minh ý đã
tận tình giúp đỡ em trong suối quá trình làm khoá luận tốt ngiệp.
Em còn nhận đợc sự nhiệt tình giúp đỡ của phòng Công Nghệ Viễn
Thám Viện Địa Lý.
Em xin gửi lời cám ơn tới các thầy các cô, các cô chú và anh chị cán
bộ trong phòng Công Nghệ Viễn Thám đã giúp đỡ em hoàn thành tốt
khoá luận tốt nghiệp này.
Sinh viên
Phạm Thị Làn

1


Lời Mở đầu
Thực tiễn cho ta thấy đất đai luôn là vấn đề đã và đang đợc quan tâm đặc biệt ở
bất kỳ một quốc gia nào trên thế giới. Việt Nam đang trong giai đoạn u tiên phát triển
kinh tế xã hội, công tác quản lý đất đai luôn giữ vai trò hết sức quan trọng. Bản đồ
hiện trạng sử dụng đất là tài liệu không thể thiếu trong công tác quy hoạch, thiết kế và
quản lý hành chính. Đối với từng cấp lãnh thổ hành chính cũng nh tổ chức các đơn vị
kinh tế thì bản đồ hiện trạng sử dụng đất có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc
hoạch định, định hớng phát triển và quản lý đất đai trong phạm vi của ngành mình.
Chính vì vậy việc thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất ở các cấp xã, huyện, tỉnh là
một nhiệm vụ thờng xuyên.
Bản đồ hiện trạng sử dụng đất ở các cấp trong giai đoạn trớc đây đợc thành lập
chủ yếu bằng phơng pháp truyền thống, quá trình cập nhất chỉnh lý số liệu mất nhiều
thời gian và nhân lực cũng nh chi phí tài chính, ký hiệu và độ chính xác của bản đồ
không thống nhấtNhững hạn chế này ảnh hởng rất lớn tới công tác tự động hóa cập
nhật bản đồ ttrong giai đoạn hiện nay.
Hiện nay nhu cầu về bản đồ nói chung và bản đồ hiện trạng sử dụng đất nói


riêng là rất lớn, các phơng pháp xây dựng bản đồ truyền thống cha đáp ứng đợc hiện
tại cả về độ chính xác và tính hiện thời đối với bản đồ hiện trạng sử dụng đất.
ảnh vệ tinh với nhiều u thế và ảnh Ikonos có độ phân giải cao (4- 1m), đa
thời gian và đa phổ đang là tài liệu rất quan trọng và thuận tiện cho việc thành lập bản
đồ hiện trạng sử dụng đất. Bên cạnh đó công nghệ với các phần mềm GIS đang bùng nổ
nh phần mềm IDRISI, MICROSTATION, ARCVIEW, MAPINFOvà phần mềm
MAPINFO với nhiều u điểm đang đợc ứng dụng rộng rãi cho việc thành lập bản đồ
cũng nh phân tích thông tin địa lý.
Do vậy, việc thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất dựa trên phơng pháp đoán
đọc và điều vẽ ảnh vệ tinh và áp dụng phần mềm MAPINFO đang trở nên rất cần thiết
và thuận tiện, cho khả năng ứng dụng cao cũng nh sự cho phép cập nhật thờng
xuyên, rút ngắn thời gian thành lập, nâng cao độ chính xác.

2


Đề tài Thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất tỷ lệ 1:5000 từ t liệu ảnhvệ
tinh IKONOS khu vựcphờng Quảng An Quận Tây Hồ TP Hà Nội năm 2004 đợc
lựa chọn.
Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài:
- Tiếp cận lý thuyết và thực hành công nghệ ảnh số (ảnh vệ tinh).
- Tiếp cận và phân tích các loại hình sử dụng đất của phờng Quảng An Quận
Tây Hồ TP Hà Nội.
- Xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất khu vực phờng Quảng An Quận
Tây Hồ TP Hà Nội tỷ lệ 1:5000.
Phạm vi nghiên cứu
- Đối tợng nghiên cứu: Các loại hình sử dụng đất.
- Phạm vi không gian: Nghiên cứu chọn vẹn địa phận thuộc ranh giới phờng.
- Phạm vi thời gian: Phân tích hiện trạng sử dụng đất năm 2004 với ảnh Ikonos
chụp năm 2001.

Phơng pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu đã sử dụng 4 phơng pháp:
- Phơng pháp giải đoán bình đồ ảnh.
- Phơng pháp giải đoán thực địa.
- Phơng pháp thu thập, phân tích, đánh giá, xử lý số liệu.
- Phơng pháp tổng hợp thống kê số liệu.
- Phơng pháp chuyên gia
Kết quả và ý nghĩa nghiên cứu đề tài
- Thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất tỷ lệ 1:5000 năm 2004 khu vực
phờng Quảng An Quận Tây Hồ TP Hà Nội.
- Thống kê các loại hình sử dụng đất năm 2004.
- Kết quả nghiên cứu đề tài nhằm cung cấp các tài liệu về hiện trạng sử dụng đất
để phục vụ công tác quản lý đất đai của phờng Quảng An Quận Tây Hồ TP Hà
Nội.

3


- Khảng định phơngpháp sử dụng ảnh vệ tinh IKONOS để thành lập bản đồ
hiện trạng sử dụng đất cho cấp xã, phờng, thị trấn là khả quan.
Bố cục đề tài
Lời mở đầu.
Chơng 1: Giới thiệu chung về bản đồ hiện trạng sử dụng đất.
Trình bày khái quát khái niệm, nội dung và phơng pháp thành lập bản đồ hiện
trạng sử dụng đất
Chơng 2: Viễn thám và phơng pháp viễn thám trong việc thành lập bản đồ
hiện trạng sử dụng đất sử dụng t liệu ảnh IKONOS.
Nôi dung của chơng 2 tập chung chủ yếu cho việc trình bày lý thuyết về viễn
thám , giới thiệu về t liệu ảnh IKONOS, cuối cùng trình bày quy trình chung để thành
lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất với t liệu ảnh viễn thám.

Chơng 3: Thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất phờng Quảng An Quận
Tây Hồ TP Hà Nội.
Chơng này trình bày điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội trong khu vực nghiên
cứu, để từ đó lựa chọn tỷ lệ và chú giải cho việc thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất
của khu vực.
Kết luận và kiến nghị.
Kết luận nêu ra những kết quả chính của đề tài và khảng định đợc tính khả thi
của đề tài, dựa vào tình hình hiện tại để mạnh dạn đa ra những đề suất của bản thân
tác giả.

4


Chơng1

Giới thiệu chung về bản đồ hiện trạng sử
dụng đất
1.1. Khái niệm, mục đích, yêu cầu
1.1.1. Khái niệm
Bản đồ hiện trạng sử dụng đất là bản đồ chuyên đề đợc thành lập theo đơn vị
hành chính các cấp, trên đó thể hiện hiện trạng sử dụng các loại đất trong thực tế với
đầy đủ các thông tin nh: ranh giới, vị trí, số lợng, diện tích, các loại hình sử dụng
đất trong phạm vi một đơn vị hành chính ở một thời điểm nhất định.
1.1.2. Mục đích, yêu cầu trong xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất
a. Mục đích xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất
- Thống kê, kiểm kê toàn bộ diện tích đất đã đợc giao và cha giao sử dụng
theo định kỳ hàng năm và 5 năm đợc thể hiện đúng vị trí, đúng diệ tích, đúng loại đất
đợc ghi trong luật đất đai 1993 trên các loại bản đồ thích hợp ở các cấp.
- Xây dựng tài liệu cơ bản phục vụ yêu cầu cấp bách của công tác quản lý đất
đai. Nắm đợc tình hình thực tế hiện trạng quản lý và sử dụng đất của mỗi đơn vị hành

chính.
- Làm tài liẹu cơ bản phục vụ công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất và kiểm
tra việc thực hiên quy hoạch sử dụng đất hàng năm đã đợc cấp có thẩm quyền phê
duyệt.
- Là tài liệu cơ bản, thống nhất cho các ngành khác nhau sử dụng xây dựng các
quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất và định hớng phát triển của ngành mình, đặc biệt
những ngành có sử dụng nhiều đất nh Nông nghiệp, Lâm nghiệp, nhằm mục đích sử
dụng đất hợp lý, có hiệu quả.
b. Yêu cầu của bản đồ hiện trạng sử dụng đất
- Thể hiện đợc hiện trạng sử dụng đất đai của một đơn vị hành chính ở thời
điểm yêu cầu (đến ngày 01 tháng 10 hàng năm).

5


- Đạt đợc chính xác cao, phù hợp với mục đích và tỷ lệ của bản đồ cần thành
lập.
- Phải đáp ứng đồng bộ và hiệu quả các yêu cầu cấp bách của công tác kiểm kê
đât đai và quy hoạch sử dụng đất.
-Xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất cho tất cả các cấp hành chính theo hệ
thống từ dới lên trên (xã- huyện- tỉnh cả nớc). Trong đó bản đồ hiện trạng sử dụng
đất cấp xã (phờng), thị trấn là cơ sở tài liệu cơ bản để tổng hợp xây dựng bản đồ hiện
trạng sử dụng đất cấp cả nớc.
Khi thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất phải tính đến tính kinh tế và pháp lý

1.2 Cơ sở toán học.
1.2.1 Hệ quy chiếu và lới chiếu của bản đồ.
Bản đồ hiện trạng sử dụng đất của nớc ta sử dụng phép chiếu bản đồ giữ góc
không đổi
Bản đồ hiện trạng sử dụng đất sử dụng hệ quy chiếu VN-2000 với các tham số

sau:
+Elipsoid WGS- 84 với kích thớc:
a=6378137
b=6356752,31425
=1/298,257223563
+Lới chiếu UTM lới chiếu hình trụ ngang đồng góc với hai cát tuyến tại đó có
biến dạng về chiều dài, tại kinh tuyến giữa có sai số về chiều dài là Mo =0.9996, với
múi chiếu là 60 và 0.9999 với múi chiếu là 30
+Định vị Elipsoid phù hợp với lãnh thổ Việt Nam.
+Điểm góc toạ độ tại khuôn viên Viện nghiên cứu địa chính.
1.2.2 Bố cục bản đồ
Bản đồ hiện trạng sử dụng đất đợc xây dựng theo theo đơn vị hành chính các
cấp nên khu vực cần đợc xây dựng bản đồ phải nằm ở trung tâm mảnh và kích thớc

6


của bản đồ không vợt quá khuôn khổ tờ A0. Tên các mảnh bản đồ là tên của đơn vị
hành chính tơng ứng trên bản đồ có đầy đủ chú giải về các loại hình sử dụng đất.
1.2.3 Độ chính xác của bản đồ hiện trạng sử dụng đất
Độ chính xác của bản đồ hiện trạng sử dụng đất phụ thuộc vào :
-Độ chính xác của tài liệu sử dụng để xây dựng bản đồ.
-Độ chính xác của bản đồ nền.
-Độ chính xác của trang thiết bị, phơng pháp xây dựng bản đồ.
Sản phẩm của bản đồ hiện trạng sử dụng đất phải đáp ứng đợc các quy định về
sai số cho phép đối với ranh giới sử dụng đất, loại hình sử dụng đất, các cấp hành chính
nhng phải đảm bảo sai số không ngừng vị trí mặt phảng của các địa vật chủ yếu so với
điểm thuộc lới đo vẽ gần nhất không quá 0.5mm và đối với địa vật thứ yếu không quá
0.7mm trên bản đồ. Sai số tơng hỗ giữa các địa vật chủ yếu không lớn hơn 0.4mm trên
bản đồ.

Một số yêu cầu vệ độ chính xác bản đồ đợc xây dựng thông qua các yếu tố đặc
trng sau:
- Về diện tích: Diện tích khoanh đất tối thiểu >= 10mm2 trên bản đồ đối với bản
đồ hiện trạng sử dụng đất cấp xã, đới với khu vực quan trọng có giá trị kinh tế mà
khoanh vi <= 10mm2 htì phải đợc đa lên bản đồ với quy định phóng to không vợt
quá 1.5 lần, diện tích khoanh đất >=4mm2đối với bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp
huyện, tỉnh, cấp cả nớc thì phải thể hiện chính xác trên bản đồ những quy định phóng
to không vợt quá 105 lần
- Về hình dạng: Hình dạng của khoanh đất phải thể hiện đúng hình dạng khoanh
đất ngoài thực địa
- Đối với các đối tợng dạng tuyến nh thuỷ văn, giao thông, ranh giới hành
chính, trục tuyến không đợc lệch quá 0.2mm theo tỷ lệ bản đồ so với thực địa.
- Độ cong của đờng viền các yếu tố nội dung lớn hơn 0.5 mm trên bản đồ thì
phải thể hiện đúng hình dạng thực tế.
Cách thể hiện các ký hiệu nh màu sắc lực nét và bố cục trình bày trên bản đồ
phải đảm bảo theo quy định của tập ký hiệu bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 1995
của tổng cục địa chính.

7


1.2.4 Tỷ lệ của bản đồ.
- Tỷ lệ bản đồ xác định độ chính xác, cho phép đo vẽ trên bản đồ cũng nh mức
độ đầy đủ, chi tiết nội của dung bản đồ. Đối với bản đồ hiện trạng sử dụng đất việc lựa
chọn tỷ lệ bản đồ dựa trên căn cứ sau:
+ Mục đích yêu cầu thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất
+ Quy mô diện tích, hình dạng kích thớc của khu vực thành lập bản đồ
+ Mức độ phức tạp và khả năng khai thác sử dụng đất.
+ Đáp ứng yêu cầu kỹ thuật để thực hiện đầy đủ nội dung bản đồ hiện trạng sử dụng đất .
+ Phù hợp với điều kiện của địa phơng.

+ Thuân tiện khi xây dựng, sử dụng và bảo quản.
Với các căn cứ trên tỷ lệ bản đồ hiện trạng sử dụng đất do các cấp đợc Bộ Tài
nguyên và Môi trờng quy định cụ thể nh sau:
- Cấp xã phờng, thị trấn: 1:5000-1:100000
- Cấp huyện thi xã thành phố thuộc tỉnh: 1:10000-1:25000
- Cấp tỉnh thành phố thuộc trung ơng: 1:50000-1:100000
- Cấp cả nớc tỷ lệ: 1:250000-1:1000000
Ngoài các tỷ lệ bản đồ quy định trên đây cho từng cấp, từng vùng khi thành lập
bản đồ hiện trạng sử dụng đất cũng còn phỉa dựa trên tình hình thực tế để chọn tỷ lệ cho
thích hợp.
1.2.5. Bản đồ nền
Bản đồ nền dùng để xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất các cấp (xã, huyện,
tỉnh, cả nớc) là tài liệu bản đồ đo vẽ trực tiếp mặt bằng (toàn đạc, bàn đạc) hoặc các
bản đồ xây dựng bằng phơng pháp gián tiếp (ảnh hàng không, viễn thám).
Bản đồ nền phải đáp ứng yêu cầu chung về thể hiện các yếu tố địa lý nh: Địa
hình, sông ngòi, đờng xá, các yếu tố hành chính, kinh tế, xã hộikhi xây dựng bản đồ
hiện trạng sử dụng đất. Sử dụng toàn bộ hoặc một số yếu tố trên dùng làm cơ sở để thể
hiện nội dung chuyên môn.

8


Bản đồ nền dùng để xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất đợc TW (Bộ Tài
Nguyên và Môi Trờng) cung cấp từ trên xuống dới thống nhất trong cả nớc. Trớc
mắt khi cha có đủ điều kiện cung cấp bản đồ nền cho từng địa phơng, đối với các địa
phơng đã có tài liệu bản đồ xây dựng theo chỉ thị 364 thì buộc phải dùng chúng làm
nền để xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất.
Trong trờng hợp không có cả 2 bản đồ nền nêu trên thì có thể sử dụng các loại
bản đồ sâu, bản đồ địa chính để xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất:
Đối với cấp xã và tơng đơng

Bản đồ địa chính cơ sở
Bản đồ địa chính đợc thành lập bằng các phơng pháp khác ( đo chỉnh lý bản
đồ 299/TTG, đo vẽ bằng phơng pháp ảnh hàng không).
Bản đồ địa hình (tốt nhất là bản đồ có tỷ lệ 1/5000; 1/10.000).
Bản đồ ảnh ở tỷ lệ thích hợp có thể can từ đó ra những yếu tố cần thiết nh
đờng giao thông, sông suối, các địa vật rõ ràng để làm nền.
Đối với cấp huyện tơng đơng
Hiện nay cha có bản đồ nền chất lợng tốt, hoặc đã có nhng cha đầy đủ để
thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp huyện. Do vậy, phải dùng bản đồ nền tạm
thời (chất lơng cha cao) hoặc do các cơ quan trung ơng cung cấp hoặc do tỉnh sản
xuất và cung cấp.
Vì bản đồ nền ảnh hởng rõ rệt đến công tác xây dựng và chất lợng bản đồ hiện
trạng sử dụng đất cho nên cần chú ý những điểm sau:
Những huyện, những thị xã cần thành lập bản đồ tỷ lệ 1/25.000; 1/10.000 mà ở
vùng đó có bản đồ địa hình 1/25.000; 1/10.000 thì can lại có lợc bỏ một số đờng bình
đồ suối kênh nhỏ, đờng đất nhỏ đồng bằng, lợc bỏ những yếu tố không cần thiết,
những vật không cần thiết, chỉnh lý các yếu tố địa giới, địa danh, giao thông, sông ngòi
( nếu có thay đổi ) theo tài liệu mới nhất của huyện, thị xã. ở vùng không có bản đồ địa
hình tỷ lệ 1/25.000; 1/10.000 thì tạm dùng bản đồ tỷ lệ 1/50.000; 1/100.000, sau đó thu
phóng về tỷ lệ thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất tỉnh, thành phố theo quy định,
khi dùng cần chỉnh lý các yếu tố nội dung đã biến động.

9


Những vùng không có các loại bản đồ trên mà có bản đồ ảnh ở tỷ lệ khoảng
1/25.000 thì cũng có thể sử dụng bản đồ ảnh đó để can ra những yếu tố cần thiết nh
đờng giao thông, hệ thống thuỷ văn, sông suối phục vụ việc xây dựng bản đồ nền.

Đối với cấp tỉnh và tơng đơng .

Bản đồ nền để xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp tỉnh, thành phố có
thể dùng bản đồ địa hình 1/10.000; 1/25.000 , 1/50.000; 1/100.000; 1/200.000 thu
phóng về tỷ lệ thành lập từ bản đồ hiện trạng sử dụng đất tỉnh, thành phố theo quy định.
Đối với cấp cả nớc
Bản đồ nền để xây dụng bản đồ hiện trạng sử dụng đất là bản đồ địa hình tỷ lệ
1/250.000; 1/1000.000.

1.3. Nội dung bản đồ hiện trạng sử dụng đất .
1.3.1. Yêu cầu
- Trong quá trình thành lập và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất, một
trong những nhiêm vụ quan trọng là xác định nội dung bản đồ gồm:
+ Liệt kê các yếu tố nội dung của bản đồ
+ Xác định hệ thống phân loại, các thuộc tính cho các yếu tố nội dung
- Xác định phơng pháp thể hiện và quy trình kỹ thuật đối với các yếu tố nội
dung
- Nội dung của bản đồ hiện trạng sử dụng đất phải đáp ứng các mục đích, yêu
cầu tỷ lệ bản đồ đặt ra. Bản đồ phải thể hiện đợc đầy đủ các loại hình sử dụng đất phù
hợp với biểu mẫu thống kê nhằm cung cấp đầy đủ thông tin cho ngời sử dụng về tình
hình sử dụng đất thể hiện đợc trên các bản đồ với các vấn đề : vị trí, hình dạng, kích
thớc, diện tích, số lợng, loại hình sử dụng đất của các khoanh đất.
Bản đồ hiện trạng sử dụng đất thể hiện đợc đầy đủ quỹ đất đai trong địa giới
hành chính, mức độ chi tiết của nội dung và tiêu chuẩn thể hiện trên bản đồ nh hệ
thống ký hiệu, phơng pháp thể hiện nội dung bản đồ phụ thuộc vào tỷ lệ, mục đích của
bản đồ cần thành lập.

10


1.3.2. Những yếu tố nội dung chính
Tuỳ thuộc vào tỷ lệ, mục đích, yêu cầu, khu vực cần thành lập bản đồ mà yếu tố

nội dung sẽ đợc thể hiện với các mức độ khác nhau.
ử Các yếu tố cơ sở địa lý:
a. Các yếu tố hành chính, kinh tế, văn hoá, xã hội:
Đối với cấp xã và tơng đơng
Gồm trụ sở UBND cấp xã, các địa vật độc lập có ý nghĩa chính trị, kinh tế, văn
hoá, xã hội: Tháp chuông nhà thờ, đình chùa, chợ, rạp chiếu bóng, trờng học, bệnh
viện, công viên, nhà hàng, khách sạn, sân vận động,nghĩa trang
Tên xã, phờng, tên thôn ấp bản, tên các con sông lớn, các dãy núi
Đối với cấp huyện và tơng đơng
Gồm các trung tâm huyện lỵ, UBND xã phờng thị trấn và các địa vật đặc trứng:
Đình chùa, trờng học, bệnh viện, nhà văn hoá
Ghi chú tên địa danh: ghi chú tên địa danh trên bản đồ bao gồm: tên sông, tên
suối, kênh mơng chính, tên núi, tên thị xã thị trấn và một số điểm dân c lớn quan
trọng.
Đối với cấp tỉnh và tơng đơng
Gồm UBND tỉnh, UBND huyện, đình chùa, nhà thờ lớn.
Ghi chú địa danh: Ghi chú địa danh trên bản đồ bao gồm: tên sông suối chính,
đờng quốc lộ, tỉnh lộ, tên huyện, thị xã.
Đối với cấp cả nớc
Thể hiện vị trí trung tâm Thủ đô, Thành phố thuộc TW, trung tâm các huyện,
tỉnh.
Ghi chú địa danh trên bản đồ bao gồm: tên sông suối chính, tên đờng quốc lộ,
tỉh lộ, tên thành phố, tên huyện, thị xã, tên hồ lớn.
b. Hệ thống thuỷ văn
1. Đối với cấp xã và tơng đơng

11


Hệ thống sông ngòi kênh mơng tới tiêu, ao hồ, trạm bơm (hớng chảy) và tên

gọi).
2. Đối với cấp huyện và tơng đơng
Thể hiện tất cả các sông, kênh mơng chính có chiều dài trên bản đồ 1cm, các
ao hồ có diện tích trên bản đồ 4mm2. Những vùng có ít sông suối hiếm nuớc có thể
thể hiện những đối tợng cha đạt tới mức quy định trên.
3. Đối với cấp tỉnh và cả nớc
Thể hiện sông suối, kênh mơng chính, ao hồ lớn, các công trình đầu mối quan
trọng, ở những vùng ít sông, suối hiếm nớc có thể thể hiện mức độ chi tiết hơn.
c. Mạng lới giao thông
1. Đối với cấp xã và tơng đơng
- Đờng sắt các loại.
- các loại đờng giao thông (quốc lộ, tỉnh lộ, huyện lộ và tên gọi).
- Các đờng liên xã đờng đi lớn trong khu dân c và ngoài đồng ruộng.
- Các công trình liên quan với đờng sá nh cầu cống, bến phà
2. Đối với cấp huyện và tơng đơng: Trên bản đồ thể hiện tất cả các loại đờng
sắt, đờng ô tô. Cấp loại đờng ở bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp huyện từ quốc lộ
đến đờng liên xã.
3. Đối với cấp tỉnh và tơng đơng: Trên bản đồ thể hiện đờng sắt, đờng bộ,
đờng thuỷ, đờng giao thông. Trên bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp tỉnh thể hiện đến
đờng liên huyện.
4. Đối với cấp cả nớc
Thể hiện mạng lới giao thông quan trọng (đờng sắt, đờng bộ, đờng thuỷ)
đờng giao thông trên bản đồ hiện trạng sử dụng đất cả nớc thể hiện tới tỉnh lộ.
d. Dáng đất
1. Đối với cấp xã và tơng đơng: Thể hiện dáng đất trên bản đồ hiện trạng sử
dụng đất cấp xã bằng điểm độ cao đối với vùng đồng bằng và đờng đồng mức đối với

12



vùng đồi núi. Thể hiện đợc hình dáng chung của địa hình trong toàn khu vực, dáng đất
đợc thể hiện với các yếu tố khác (thuỷ hệ, đờng sá, thực vật).
2. Đối với cấp huyện và tơng đơng: Thể hiện bằng đờng bình độ, các điểm độ
cao điển hình. ở vùng đồng bằng phải thể hiện địa hình ở mức ở mức độ chi tiết nhất
đối với tỷ lệ bản đồ mà nguồn tài liệu hiện có có thể cung cấp đợc. ở vùng Trung du
miền núi số lợng đờng bình độ trên bản đồ cấp huyện giảm đáng kể so với bản đồ địa
hình cùng tỷ lệ. Khi lợc bỏ đờng bình độ cần chú ý sao cho vẫn thể hiện đợc các
đỉnh, chân đồi núi nơi chuyển sang đồng bằng hay lòng thung lũng.
3. Đối với cấp tỉnh và tơng đơng: Thể hiện bằng đờng bình độ cái của bản đồ
địa hình cùng tỷ lệ và các điểm độ cao điển hình.
4. Đối với cấp cả nớc: Thể hiện bằng đờng bình độ cái của bản đồ địa hình
cùng tỷ lệ. Lu ý khi thể hiện dáng đất phải phù hợp với các yếu tố khác (đơng sá,
thuỷ lợi, thực vật).
e. Ranh giới
1.Đối với bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp xã và tơng đơng
Bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp xã thể hiện toàn bộ quỹ đất đang đợc sử
dụng trong địa giới hành chính. Vì thế bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp xã cần thể
hiện các nội dung sau:
- Khoanh đất là yếu tố nội dung chính của bản đồ hiện trạng sử dụng đất, đợc
thể hiện dới dạng đờng viền khép kín. Khoanh đất có thể là một hoặc nhiều thửa đất
nằm liền kề nhau và có cùng mục đích sử dụng đất. Khoanh đất phải đợc thể hiện
đúng vị trí, hình dạng, kích thớc theo tỷ lệ.
- Tất cả các khoanh đất có diện tích 10mm2 theo tỷ lệ bản đồ phải thể hiện
chính xác theo tỷ lệ.
- Nếu khoanh đất có diện tích 10 mm 2nhng có giá trị kinh tế cao và các đặc
tính riêng khác thì có thể nới rộng, phóng đại lên nhng không vợt quá 1,5 lần, đảm
bảo tơng ứng về vị trí, hình dạng, hoặc sử dụng ký hiệu để thể hiện.
- Một khoanh đất cần đợc thể hiện các yếu tố. Diện tích (làm tròn số đến 0,01
ha), loại đất (thể hiện bằng màu sắc, ký hiệu). Mức độ chi tiết các loại hình sử dụng đất


13


thể hiện trên bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp xã đợc quy định ở quy pham thành lập
bản đồ.
Ranh giới lãnh thổ sử dụng đất: ranh giới lãnh sử dụng đất của các đơn vị sử
dụng đất trên địa bàn (nông trờng, lâm trờng, nhà máy, xí nghiệp, sân bay, bến cảng,
doanh nghiệp quân đội).
2. Đối với cấp huyện và tơng đơng
Thể hiện khoanh đất phải đúng vị trí, hình dạng, kích thớc theo đúng tỷ lệ. Tất
cả các khoanh đất có diện tích 4mm2 trên bản đồ phải thể hiện chính xác theo tỷ lệ,
nếu khoanh đất <4mm2 nhng có ý nghĩa, giá trị kinh tế cao và có đặc tính riêng khác
thì có thể phóng đại lên nhng không quá 1,5 lần và đảm bảo tơng ứng về vị trí, hình
dạng. Mức độ chi tiết các loại hình sử dụng đất thể hiện trên bản đồ hiện trạng sử dụng
đất cấp huyện đợc quy định ở quy phạm.
3. Đối với cấp tỉnh và tơng đơng
Mức độ chi tiết các loại hình sử dụng đất đợc thể hiện trên bản đồ hiện trạng sử
dụng đất cấp tỉnh đợc quy định theo quy phạm.
Diện tích khoanh đất cần thể hiện giống nh phần nội dung bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp
huyện.
4. Đối với cấp cả nớc
Bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp cả nớc phải thể hiện ranh giới 6 loại đất mà luật đất đai 1993 đã
nêu.
Loại đất thể hiện trên bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp cả nớc đã đợc quy
định ở quy phạm: Diện tích khoanh đất 4mm2 trên bản đồ phải thể hiện chính xác
theo tỷ lệ. Nừu khoanh đất có diện tích < 4 mm2 nhng có giá trị kinh tế cao và đặc tính
khác có thể phóng đại lên nhng không quá 1,5 lần và đảm bảo tính tơng ứng về vị trí
hình dạng, kích thớc.
g. Chỉ tiêu các loại đất
Phân loại các loại đất sử dụng trên bản đồ hiện trạng sử dụng đất phụ thuộc vào

mục đích, yêu cầu, tỷ lệ của bản đồ càn thành lập. Trên bản đồ hiện trạng sử dụng đất
thể hiện 6 loại đất cơ bản :

14


Đất nông nghiệp: bao gồm toàn bộ diện tích đất đang sử dụng vào mục đích sản
xuất hoặc nghiên cú về nông nghiệp nh: đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu
năm, đất vờn tạp, đất có cỏ dùng vào chăn nuôi, đất có mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản .
Đất lâm nghiệp: diện tích đất đang dùng chủ yếu vào sản xuất hoặc nghiên cứu,
thí nghiệm về lâm nghiệp bao gồm đất có rừng tự nhiên đất đang có rừng trồng và đất
để sử dụng vào mục đích lâm nghiệp gồm: đất có rừng tự nhiên, đất có rừng trồng, đất
ơm cây giống lâm nghiệp.
Đất chuyên dùng: diện tích đất đang sử dụng vào mục đích khác không phải ở
nông nghiệp, lâm nghiệp .
Đất khu dân c nông thôn: diện tích đất đang sử dụng để xây dựng nhà ở hoặc
hộ gia đình, cá nhân và các công trình nh nhà bếp, nhà tắm nhà vệ sinh giếng nớc
,sân chuồng, chăn nuôi gia súc, nhà xởng xản xuất tiểu thủ công hoặc dịch vụ gắn liền
với nhà ở của gia đình, cá nhân trong các khu dân c nông thôn và nhà ở đơn lẻ .
Đất đô thị: Đất mà trong ranh giới nội thành, nội thị xã, thị trấn đang sử dụng để
xây dựng nhà ở, các công trình phục vụ nhà ở và khuôn viên của hộ gia đình, cá nhân,
các khu tập thể của hộ gia đình cán bộ công nhân viên chức các cơ quan xí nghiệp, đơn
vị lực lợng vũ trang nằm trong phạm vi các phờng, thị trấn đã đợc nhà nớc
quyết định thành lập.
Đất cha sử dụng: Đất cha có đủ điều kiện hoặc cha đợc sử dụng vào mục
đích sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp chuyên dùng đất ở, nhà nớc cha giao cho tổ
chức, hộ cá nhân nào sử dụng lâu dài.
Mức độ chi tiết của các loại đất trên bản đồ hiện trạng sử dụng đất tuỳ thuộc vào
bản đồ. Các nội dung cơ sở địa lý và nội dung hiên trạng sử dụng đất đợc thể hiện trên
bản đồ tuân theo các quy định về sồ lợng hoá bản đồ địa hình ở các tỷ lệ tơng ứng và

tập ký hiệu chuẩn cho bản đồ bản đồ hiện trạng sử dụng đất do Tổng Cục Địa Chính
(nay là Bộ Tài Nguyên và Môi Trờng) ban hành .

2.4. Các phơng pháp bản đồ thể hiện nôi dung của bản đồ hiện trạng sử dụng đất
Các phơng pháp thể hiện nôi dung của bản đồ hiện trạng sử dụng đất là ngôn
ngữ thể hiện truyền đạt toàn bộ những thông tin chứa đựng trên bản đồ về hiện trạng sử
dụng đất.

15


Phơng pháp này xác định loại hình sử dụng đất và vị trí tơng quan của các loại
hình sử dụng đất trong không gian cũng nh xác định đặc điểm phân bố không gian các
loại hình sử dụng đất.

Phơng pháp ký hiệu điểm.
Phơng pháp ký hiệu là phơng pháp thể hiện bản đồ đặc biệt đợc dùng để chỉ
rõ vị trí phân bố của các đối tợng. Ký hiệu không phản ánh theo đúng tỷ lệ bản đồ, có
thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn diện tích thực theo tỷ lệ bản đồ mà ký hiệu chiếm, phản ánh
đợc sự phân bố của các hiện tợng.
Trên bản đồ hiện trạng sử dụng đất các ký hiệu đợc phân loại nh sau:
- Ký hiệu hình học: Ví dụ hình tròn chỉ vị trí phân bố của điểm dân c.
- Ký hiệu dạng chữ: thể hiện loại hình sử dụng đất trên bản đồ, tên các đơn vị
hành chính, các địa danh khác.
- Ký hiệu trực quan: là ký hiệu thể hiện hình dạng thực của địa vật nh bu điện,
bệnh viện
Phơng pháp ký hiệu tuyến
Ký hiệu tuyến đợc sử dụng để thể hiện các đối tợng có dạng tuyến nh đối
tợng đờng, sông ngòi Ký hiệu tuyến có chiều dài tuân theo tỷ lệ bản đồ, còn chiều
rộng có thể đúng tỷ lệ hoặc phóng to tuỳ theo đối tợng.

Phơng pháp đờng đờng đẳng trị
Các đờng đẳng trị là các đờng cong trên bản đồ vẽ qua các điểm có cùng giá
trị của chỉ số định lợng, đặc trơng cho hiện tợng đợc biểu thị đờng đồng mức,
đờng đẳng cao nối các điểm trên mặt đất có cùng độ cao.
Phơng pháp nền chất lợng
Phơng pháp này dùng để biểu thị sự phân chia lãnh thổ theo những dấu hiệu
nào đó của tự nhiên cũng nh kinh tế xã hội. Nó đợc biểu thị những đặc điểm định
tính của các đối tợng phân bố rộng khắp trên bề mặt đất hoặc phân bố tản mạn.
Phơng pháp biểu đồ bản đồ

16


Phơng pháp này dùng để biểu thị sự phân phối của các đối tợng nào đó bằng
các biểu đồ đợc bố trí trên bản đồ trong các đơn vị lãnh thổ và biểu thị một đại lợng
tổng số của đối tợng trong phạm vi đơn vị lãnh thổ tơng ứng.
Dùng để thể hiện tổng số cơ cấu đất đai theo tính chất sử dụng trên lãnh thổ
thành lập bản đồ.

1.5. Các phơng pháp thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất
Lựa chọn phơng pháp thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất ta dựa vào mục
đích, yêu cầu, điều kiện của từng địa phơng, tài liệu thu thập đợc, chất lợng tài liệu,
trang thiết bị, trình độ cán bộ chuyên môn
Thông thờng ta sử dụng 2 phơng pháp sau:
Phơng pháp đo vẽ trực tiếp
Phơng pháp này chủ yếu dùng xây dựng bản đồ tỷ lệ 1/10.000 và lớn hơn trong
khu vực địa hình bằng phẳng, địa vật không quá phức tạp mà các t liệu không đáp ứng
đợc yêu cầu chất lợng xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất.
Nội dung hiện trạng sử dụng đất đợc xây dựng trên cơ sở lới đo vẽ chi tiết
ngoài thực địa dựa vào lới khống chế trắc địa nhà nớc và lới địa chính các cấp hoặc

theo hệ toạ độ giả định độc lập.
Phơng pháp cho ta thấy:
u điểm: Phơng pháp cho độ chính xác cao, các yếu tố trên bản đồ hoàn toàn
phù hợp với giá trị thực đo ngoại nghiệp.
Nhợc điểm: Giá thành sản phẩm cao do tốn nhiều thời gian và nhân lực, đặc
biệt công việc sẽ khó khăn hơn nhiều khi thành lập cho khu vực có địa hình phân hoá
mạnh (khu vực miền núi).
Phơng pháp đo vẽ chỉnh lý bản đồ hiện có
Khi xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất mà nội dung hiện trạng các loại đất
trong khu vực thay đổi không nhiều so với thời kỳ trớc ta có thể sử dụng bản đồ bằng
cách kết hợp sử dụng các tài liệu hiện có nh sau:
Bản đồ địa chính cơ sở.
Bản đồ hiện trạng sử dụng đất thời kỳ trớc.

17


Bản đồ quy hoạch sử dụng đất thời kỳ trớc đã thực hiện.
Bản đồ giải thửa 299/TTG.
Bản đồ ranh giới hành chính theo chỉ thị 364.
Ưu điểm: Phơng pháp sử dụng tài liệu bản đồ có sẵn, là phơng pháp có hiệu
quả và nhanh nhất cho phép kế thừa các thành quả đã có, tiết kiệm đợc chi phí đầu t,
thời gian và nhân lực. Khi đó, chúng ta chỉ phải đi đo vẽ bổ sung những biến động đất
đai trên thực địa bằng các phơng pháp nh: sử dụng công nghệ GPS (sử dụng công
nghệ DGPS) cầm tay hoặc đo vẽ bằng các thiết bị máy móc khác (máy toàn đạc điện
tử).
Đây sẽ là phơng pháp rất hiệu quả đối với những khu vực có t liệu bản đồ
tơng đối đầy đủ đặc biệt là những nơi các t liệu bản đồ đợc quản lý dới dạng số thì
công tác chỉnh lý, bổ sung bản đồ hiện trạng sử dụng đất đợc thực hiện càng nhanh
chóng và tiện lợi hơn.

Tuy nhiên, chất lợng sản phẩm phụ thuộc nhiều vào tài liệu bản đồ đợc sử
dụng, phơng pháp xử lý và tổng hợp tài liệu.
Phơng pháp sử dụng ảnh hàng không và ảnh vệ tinh
ảnh hàng không và ảnh vệ tinh thể hiện trung thực và khách quan hiện trạng của
mặt đất ở thời điểm bay chụp, do đó rất phù hợp với với việc thành lập bản đồ hiện
trạng sử dụng đất. Trong đó phơng pháp ảnh vệ tinh có độ phân giải cao nh ảnh
IKONOS, phơng pháp ảnh đơn kết hợp với điều vẽ thực địa là đợc sử dụng rộng rãi
nhất.
u điểm của phơng pháp sử dụng ảnh hàng không, ảnh viễn thám là cho phép
thể hiện đầy đủ và chi tiết nội dung của bản đồ. ở những vùng điều kiện địa vật, địa
hình quá phức tạp (nh trung du, miền núi) việc sử dụng t liệu ảnh để thành lập bản đồ
là phơng pháp đợc u tiên trong việc lựa chọn phơng pháp công nghệ để xây dựng
bản đồ địa chính cơ sở và bản đồ hiện trạng sử dụng đất đem lại hiệu quả cao, giảm
thiểu đáng kể công sức và thời gian so với đo vẽ trực tiếp ở mặt đất (mặc dù chi phí bay
chụp tơng đối tốn kém).

18


1.6 Lựa chọn phơng pháp thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất.
Nh ta đã biết, lựa chọn phơng pháp thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất ta
dựa vào mục đích, yêu cầu, điều kiện từng địa phơng, tài liệu thu thập đợc, chất
lợng tài liệu, trang thiết bị, trình độ cán bộ chuyên môn
ảnh vệ tinh ta thấy có những đặc điểm nổi trội so với các nguồn tài liệu khác
nh sau:
1. ảnh vệ tinh có tầm bao quát rộng, do đó việc thu nhận thông tin về tình hình
sử dụng đất trên phạm vi rộng lớn một cách nhanh chóng kể cả vùng sâu vùng xa, nơi
mà con ngời không đi đến đợc. Mặt khác thông tin trên ảnh vệ tinh đợc thống nhất
về thời điểm ghi nhận nên có thể phân tích, so sánh với nhau. Đặc điểm này đặc biệt
quan trọng với nớc ta - đất nớc có diện tích đồi núi chiếm 2/3 tổng diện tích đất tự

nhiên cả nớc.
2. ảnh vệ tinh có độ phân giải khác nhau.
Hiện nay độ phân giải của ảnh vệ tinh đã đợc nâng cao rất nhiều, kích thớc
pixel từ 30m 1m và dới 1m, chính vì vậy sử dụng ảnh vệ tinh để trực tiếp thành lập
bản đồ một cách độc lập ở bất kỳ tỷ lệ nào từ 1:500 1:100.000 mà không cần tuần tự
tỷ lệ lớn thu về tỷ lệ nhỏ.
3. ảnh vệ tinh đem lại thông tin đa thời gian nhờ việc chụp lặp đi lặp lại theo các
chu kỳ khác nhau từ 3 ngày, 7, 11, 24, 26, đến 1 tháng, 1 mùa, 1 năm Thông tin này
rất thuận tiện cho việc theo dõi biến động sử dụng đất.
4. ảnh vệ tinh phản ánh trung thành bề mặt trái đất với mối quan hệ và tác động
qua lại giữa các hợp phần tự nhiên. Điều đó cho ta thấy ảnh vệ tinh phản ánh khách
quan hiện trạng sử dụng đất và cho phép xác định nhiều loại hình sử dụng đất qua các
dấu hiệu nhận biết gián tiếp.
5. ảnh vệ tinh là mô hình của bề mặt trái đất có dạng thông tin tơng tự và ở
dạng số, và chúng đều có bản chất rất gần với bản đồ.
Nh vậy t liệu ảnh vệ tinh là tài liệu rất tốt để thành lập các loại bản đồ lớp phủ,
trong đó có bản đồ hiện trạng sử dụng đât. Đặc biệt nó cho phép có thể độc lập thành
lập các bản đồ hiện trạng ở bất kỳ cấp nào mà không phụ thuộc vào hệ thống bản đồ

19


cấp dới. Do đó ta thấy việc lựa chọn phơng pháp thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng
đất từ ảnh vệ tinh là khả thi.

20


Chơng 2:


VIễN THáM Và THàNH LậP BảN Đồ HIệN TRạNg Sử DụNG ĐấT
BằNG PHƯƠNG PHáP VIễN THáM sử dụng t liệu
ảnh vệ tinh ikonos.
2.1. Khái quát về viễn thám.
2.1.1. Khái niệm.
Viễn thám là sự thu nhập và phân tích thông tin về đối tợng mà không có sự
tiếp xúc trực tiếp đến vật thể.
Viễnthám đợc thực hiện từ nhiều khoảng cách , độ cao khác nhau:
-Tầng mặt đất
-Tầng máy bay
-Tầng vũ trụ
Đối tợng nghiên cứu chủ yếu của viễn thám là các sự vật và quá trình xảy ra
trên bề mặt trái đất. Viễn thám không nghiên cứu trực tiếp các quá trình và sự vật đó
mà nghiên cứu gián tiếp thông qua các hình ảnh của chúng là các bức ký tự về sự phân
bố lại năng lợng mặt trời đợc phản xạ lại tùy các vật trên bê mặt trái đất.
Nhiệm vụ nghiên cứu của viễn thám là:
+ Phát triển cơ sở kỹ thuật các thiết bị ghi nhận thông tin viễn thám nh các
hệ thống máy chụp ảnh, các hệ thống xử lý thông tin.
+ Nghiên cứu khả năng phản xạ phổ của đối tợng tự nhiên và tác động qua
lại của môi trờng đến khả năng phản xạ phổ.
+ Hoàn thiện các phơng pháp xử lý thông tin trên mặt đất, các phần mềm
tin học cho việc xử lý t liệu viễn thám để có thể khai thác tốt các t liệu viễn thám có
thể thu nhận đợc.
Phơng pháp viễn thám là phơng pháp sử dụng bức xạ điện từ (ánh sáng nhiệt,
sóng cực ngắn) nh một phơng tiện để điều tra và đo đạc những đặc tính của đối tợng
mà không cần tiếp xúc trực tiếp với chúng.

21



Để nghiên cứu ảnh hởng của đối tợng, trong từng thời kỳ sẽ đợc sử dụng các
phơng pháp khác nhau:
- Giai đoạn sơ khai của viễn thám:Phơng pháp mô hình tơng tự (anolog):
Phơng pháp này các ảnh tơng tự đợc tạo bởi các hạt muối halogen bạc với hình dạng
và kích thớc khác nhau và ghi nhận bức xạ dới dạng mật độ quang học.
- phơng pháp số:
Phơng pháp số sẽ phải sử dụng ảnh số với khái niệm là ảnh không lu trên giấy
hoặc phim. Nó đợc chia thành nhiều phần tử nhỏ thờng đợc gọi là Pixel. Mỗi Pixel
tơng ứng với một đơn vị không gian. Phơng pháp đợc thực hiện nhờ vào sự trợ giúp
của các phần mềm chuyên dụng, cho ta khả năng phân tích tổng hợp thông tin đợc mở
rộng, có tính năng phần mềm dẻo hơn, lợng thông tin đợc khai thác có tính khách
quan cao, đồng thời năng suất lao động tăng lên rõ rệt và các hệ thống khai thác thông
tin trở nên thông dụng hơn. Để phục vụ cho nhiều mục đích sử dụng, ảnh vệ tin đợc
chụp trong thời gian ngắn hoặc có thể chụp thờng xuyên trái đất. Bên cạnh đó thì các
thiết bị đợc chụp ảnh cũng không ngừng đợc cải tiến, từ việc chụp ảnh trong giải phổ
nhìn thấy đến nay có các loại máy chụp ảnh vùng tử ngoại, hồng ngoại nhiệt và chụp
ảnh radaCác phơng pháp có thể là chủ động tích cực hoặc thụ động, các máy
chụp ảnh có thể ở dạng quang học có lực phân giải không gian rất cao, máy quét có lực
phân giải phổ cực nhạy và loại kết hợp hai nguyên tắc quay và điện từ cho những tính
nănng đặc biệt cả về phơng diện phân giải không gian và phổ. Phân loại viễn thám
theo các bớc sóng sử dụng thì có 3 loại cơ bản sau:
- viễn thám trong dải sóng nhìn thấy và hồng ngoại phản xạ
- viễn thám vùng hồng ngoại nhiệt
- Viễn thám vùng sang siêu cao tần
Viễn thám trong dải sóng nhìn thấy và hồng ngoại phản xạ, ta thấy sử dụng
nguồn năng lợng là ánh sáng mặt trời, mặt trời sẽ cung cấp một bức xạ có bớc sóng
u thế là 500nm. T liệu viễn thám thu nhận đợc trong giải sóng nhìn thấy phụ thuộc
chủ yếu vào sự phản xạ từ bề mặt vật thể và bề mặt trái đất. Do vậy các thông tin về vật
thể có thể đợc xác định từ các phổ phản xạ


22


Trong viễn thám vùng hồng ngoại nhiệt, các máy thu nhận sử dụng bức xạ nhiệt
do chính vật thể sản sinh ra. Mỗi vật thể trong nhiệt độ bình thờng đều tự phát ra một
bức xạ có đỉnh tại bớc sóng 10000 mkm.
Trong viễn thám vùng sang siêu cao tần thờng sử dụng hai loại kỹ thuật chủ
động và bị động:
+ viễn thám vùng sóng siêu cao tần bị động thu bắt tín hiệu bức xạ siêu cao
tần do chính vật thể phát ra đợc ghi lại
+Viễn thám vùng sóng siêu cao tần chủ động: Máy phát thu đợc bức xạ, tán
xạ hay phản xạ từ vật thể.
Deleted: ả

1.1.2. Hệ thống ghi nhận thông tin viễn thám:
Máy thu thông tin viễn thám

Mặt
trời

Khí quyển

Khí quyển

Năng lợng hấp thụ

Năng lợng bức xạ
Đối tợng

Sơ đồ 1: sơ đồ hệ thống thu nhận thông tin viễn thám.

Ngời ta đã dùng phơng pháp phân tích hệ thống để nghiên cứu hệ thống ghi
nhận thông tin viễn thám và hệ thống có thể theo sơ đồ sau:
Deleted: ả

Nguồn
Năng lợng

Môi trờng
Truyền năng lợng

Đối tợng
tự nhiên

Máy ghi nhận
thông tin viễn thám

Sơ đồ 2: sơ đồ phân tích hệ thống ghi nhận thông tin viễn thám

1/ Nguồn năng lợng:Thờng là mặt trời hoặc máy phát sang chủ động

23


Đối với các hệ thống viễn thám thụ động thì nguồn năng lợng chính là ánh sáng
mặt trời
Đối với hệ thống viễn thám tích cực thì nguồn năng lợng có thể phát đi từ hệ
thống máy phát và ghi (chụp ảnh rada) tín hiệu sóng điện từ.
Nguồn năng lợng từ mặt trời phát tới đối tợng nghiên cứu đợc xác định bằng
thành phần phổ (các bớc sóng mang năng lợng) và phân bố năng lợng ở dải phổ đó.
2/ môi trờng truyền năng lợng:Là khí quyển hoặc nớc.

Năng lợng truyền qua khí quyển hấp thụ năng lợng, tán xạ năng lợng và
phân bố lại năng lợng trong dải phổ chiếu tới đối tợng.
3/ Đối tợng tự nhiên:Là bề mặt trái đất. Quá trình tơng tác giửa dải sóng
truyền năng lợng với vật thể ta thu đợc kết quả sau:
- Hiện tợng phản xạ một phần năng lợng chiếu tới (hiện tợng tán xạ phổ)
- Hấp thụ một phần năng lợng chiếu tới
- Bức xạ: Sau khi hấp thụ năng lợng trong một dải phổ nào đó, ánh sáng chiếu
tuỳ theo tính chất và cấu tạo vật chất của vật mà sau một thời gian tích tụ năng lợng
ngay lập tức vật phát ra năng lợng ở một dải phổ nào khác vào hiện tợng bức xạ phổ.
4/ Máy ghi nhận thông tin
Có thể là máy chụp ảnh, máy quét ảnh hoặc máy vô tuyến. Năng lợng phản xạ
bởi vật thể sẽ chiếu vào ống kính máy thu, máy thu sẽ đo đạc và biến thành tín hiệu
điện ghi trên băng từ hoặc đợc chụp lên phim ảnh.
2.1.3 Hệ thống chụp ảnh.
* Hệ thống chụp ảnh viễn thám:
1. Hệ thống khung (hệ thống toàn cảnh).
Hệ thống khung ghi nhận tức thời hình ảnh của một vùng hay tạo một khung
lên địa hình,Máy chụp ảnh và các ống thu ảnh (vidicon) là những ví dụ thông dụng của
hệ thống nh vậy.
Mắt ngời cũng có thể đợc coi là hệ thống khung. Một máy ảnh sử dụng các
ống kính để tạo nên hình ảnh của một ảnh tại mặt phẳng tiêu cự (focal plane), ở đó hình
ảnh là rõ nét nhất. Cửa sổ sáng đợc mở ở những khoảng cách đợc lựa chọn, cho phép

24


ánh sáng đi vào máy ảnh và khi đó hình ảnh đợc ghi lại trên phim. ống thu ảnh
(Vidicon) là một dạng của máy chụp ảnh vô tuyến mà nó ghi lại hình ảnh trên một nạp
cảm điện từ. Một chùm tia điện tử quét lên bề mặt để thăm dò các mẫu của các lợng
nạp khác nhau tạo nên hình ảnh, các tia điện tử cung cấp các tín hiệu mà có thể truyền

và ghi lại trên băng từ hoặc hiện hình ảnh lên phim.
Hiệu quả của hệ thống khung và ống thu ảnh là tạo hình ảnh có độ phủ về phía
trớc. Phần có độ phủ có thể nhìn hình ảnh 3 chiều nhờ dùng kính lập thể. Phim chỉ
nhạy cảm với vùng cực tím, nhìn thấy và hồng ngoại phản xạ (0,3 0,9micromet). Một
dải cảm ứng của các ống thu ảnh đặc biệt kéo dài tới băng nhiệt của vùng hồng ngoại.
Hệ thống khung có thể tạo hình ảnh liên tục cho một vùng rộng, bởi vì hệ thống này có
sự phân bố dày đặc của các detector ở mặt phẳng tiêu cự, nh con mắt có một mạng
lới các tế bào hình que và hình nón. Nhũ tơng của phim chụp ảnh bao gồm các hạt
nhỏ xíu của muối bạc. Bề mặt của ống thu ảnh (divicon) cũng đợc phủ một lớp
photpho rất nhạy cảm với ánh sáng.
2. Hệ thống quét:
Các hệ thống quét sử dụng các tế bào quang điện (detector) với trờng nhìn hẹp
mà trờng nhìn này đợc quét dọc địa hình để tạo ra hình ảnh khi các phần tử của năng
lợng điện từ phát ra hoặc phản xạ từ địa hình đột ngột gặp các tế bào quang điện và
các tín hiệu điện tử đợc xuất hiện với sự khác nhau tỷ lệ với số lợng các photon. Các
tín hiệu điện tử đợc khuếch đại và ghi lại trên băng từ, sau đó tạo nên hình ảnh. Tất cả
các hệ thống quét theo trờng nhìn của tế bào quan điện theo địa hình với các đờng
song song.
3. Hệ thống đa phổ.
Hệ thống khung và quét ghi hình ảnh với một band phổ. Đối với nhiều ứng dụng
của viễn thám, cần thiết phải ghi lại các hình ảnh đa phổ. Hệ thống đa phổ thu đợc
nhiều band phổ và ghi nhận với nhiều phơng tiện khác nhau.
Thông dụng nhất ở hệ thống đa phổ là các máy ảnh đa phổ ghi nhận hình ảnh ở
3 band phổ nhìn thấy:
Blue: 0,4 0,5 micromet
Green: 0,5 0,6 micromet
Red: 0,6 0,7 micromet

25



×