Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Mô hình đánh thuế tài nguyên thiên nhiên và một số ứng dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.67 MB, 77 trang )

1

MỤC LỤC
Mục lục
Danh mục hình vẽ
Danh mục bảng biểu
Danh mục các từ viết tắt
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài .....................................................................................1
2. Mục tiêu của đề tài .............................................................................................1
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .....................................................................1
4. Cơ sở khoa học và phƣơng pháp nghiên cứu .....................................................2
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH ĐÁNH THUẾ TÀI NGUYÊN ............3
1.1. Các khái niệm .................................................................................................5
1.1.1. Kinh tế tài nguyên cạn kiệt .....................................................................5
........................................................................13
...........................................................16
...............................................................18
1.1.5. Tóm tắt ..................................................................................................18
...................................21
...............................................................................21
........................................................................21
............................................................22
......................................................22
................................................................................22
.............................................................22
...............................................................................................23
.........24
1.3.3. Thuế đánh theo đầu ra ..........................................................................24
1.3.4. Thuế dựa trên chi phí giả tưởng ...........................................................24
1.3.5. Điều tiết giá ..........................................................................................24




2

1.3.6. Kiểm soát định lượng ............................................................................25
1.3.7. Giám sát và ứng dụng ...........................................................................25
................................26
1.4. Kết luận .........................................................................................................27
CHƢƠNG 2: ĐÁNH THUẾ TÀI NGUYÊN TẠI VIỆT NAM ...............................28
2.1. Hệ thống thuế tại Việt Nam và những cải cách ............................................28
2.1.1. Giai đoạn đầu tiên của cải cách thuế (1990-1995) ..............................28
2.1.2. Giai đoạn thứ hai của cải cách thuế (1997-2005)................................28
2.1.3. Giai đoạn thứ ba của cải cách thuế (2006-2010).................................29
2.1.4. Bài học về cải cách thuế ở Việt Nam ....................................................31
2.2. Thuế tài nguyên ở Việt Nam và một số so sánh ...........................................31
2.2.1. Tổng quan doanh thu từ thuế ................................................................31
2.2.2. Thuế tài nguyên.....................................................................................33
2.2.3. Thuế Sử dụng đất ..................................................................................36
2.2.4. Thuế và lệ phí từ dầu mỏ ......................................................................37
2.2.5. Phí và lệ phí trong lĩnh vực Môi trường ...............................................38
2.2.6. Các Thuế môi trường khác ...................................................................42
2.3. Kết luận .........................................................................................................42
CHƢƠNG 3: SỬ DỤNG THUẾ TÀI NGUYÊN ĐỂ QUẢN LÝ HỆ THỐNG NÚI
CỐC ĐẠT HIỆU QUẢ CAO ....................................................................................44
3.1. Tổng quan việc sử dụng tài nguyên nƣớc ở hồ Núi Cốc ..............................44
3.2. Tối ƣu hóa việc sử dụng tài nguyên nƣớc tại khu vực hồ Núi Cốc ..............46
3.2.1. Bài toán qui hoạch động tối ưu sử dụng tài nguyên nước....................46
3.2.2. Tối ưu hóa việc sử dụng tài nguyên nước tại khu vực hồ Núi Cốc.......49
3.3. Thuế tài nguyên trong quản lý tài nguyên nƣớc ...........................................60
3.4. Nhận xét và Kết luận.....................................................................................63

CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................65
4.1. Những kết quả đạt đƣợc ................................................................................65
4.2. Những tồn tại của luận văn ...........................................................................65


3

4.3. Kiến nghị và kết luận ....................................................................................65
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................67
PHỤ LỤC ..................................................................................................................68
Phụ lục 1: Bảng tham khảo thuế suất của một số tài nguyên ..............................68
Phụ lục 2: Bảng tính phƣơng trình đƣờng cầu cho các kênh trong từng vụ ........71


4

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ


5

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU


6

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

VAT


: Thuế Giá trị gia tăng

TTĐB

: Thuế tiêu thụ đặc biệt

TNDN hoặc CIT : Thuế thu nhập doanh nghiệp
TNCN hoặc PIT

: Thuế thu nhập cá nhân

GDP

:

FAD

: Phòng tài chính thuộc quỹ tiền tệ quốc tế IMF

DTTT

: Doanh thu từ thuế

IMF

: Tổ chức tiền tệ quốc tế

Tổng sản phẩm nội địa



1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đứng trƣớc những thách thức phát triển có liên quan đến sử dụng và phân phối
nguồn lực tự nhiên thì chính phủ cần nhấn mạnh đến nhu cầu đầu tƣ hiệu quả hơn
trong quản lý nhà nƣớc về tài nguyên thiên nhiên, còn những nhà hoạch định chính
sách cần có những công cụ để giải quyết những mâu thuẫn trong sử dụng tài nguyên
thiên nhiên. Nguyên nhân chính là tài nguyên thiên nhiên thuộc một một dạng hàng
hoá đặc biệt, chƣa qua một quá trình sản xuất nào. Nếu quản lý tốt, tài nguyên sẽ
sinh lợi tức và đóng góp vào nguồn tài chính phục vụ cho sự nghiệp phát triển đất
nƣớc. Kiểm soát nguồn tài nguyên thiên nhiên cũng là nền tảng trong vấn đề bảo vệ
chủ quyền quốc gia.
Thuế là một bộ phận quan trong nhất của ngân sách Nhà nƣớc, góp phần to lớn
vào sự nghiệp xây dựng bảo vệ đất nƣớc. Một hệ thống thuế có hiệu lực và hiệu quả
luôn là mục tiêu quan trọng trong chính sách thuế của mỗi quốc gia. Thuế tài
nguyên có vị trí đặc biệt quan trọng trong hệ thống pháp luật thuế Việt Nam. Các cơ
quan lập pháp của Việt Nam đã không ngừng sửa đổi, hoàn thiện nhằm đảm bảo
tính hiệu lực và hiệu quả của luật thuế tài nguyên. Thực thi luật thuế tài nguyên làm
cho việc sử dụng hiệu quả nguồn lực tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trƣờng,
đảm bảo phát triển bền vững và tăng nguồn thu ngân sách Nhà nƣớc.
Do vậy tôi chọn đề tài:
“Mô hình đánh thuế tài nguyên thiên nhiên và một số ứng dụng”
2. Mục tiêu của đề tài
- Nghiên cứu việc đánh thuế tài nguyên thiên nhiên về mặt lý thuyết và thực tế
và qua đó thấy đƣợc ý nghĩa và vai trò quan trọng của nó trong sự nghiệp xây dựng
và bảo vệ đất nƣớc.
- Một hệ thống thuế có hiệu lực và hiệu quả thì luôn đảm bảo tiêu chuẩn về kích
thích hiệu quả (tĩnh và động), công bằng (nội và ngoại thế hệ) và thay thế (tìm
nguồn tài nguyên khác thay thế).

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu


2

Thuế và đặc biệt thuế tài nguyên cũng nhƣ các công cụ thuế tài nguyên trên thế
giới và Việt Nam
4. Cơ sở khoa học và phƣơng pháp nghiên cứu
a. Cơ sở khoa học
- Các văn bản qui phạm pháp luật của nhà nƣớc: các văn bản luật hiện hành (luật
thuế tài nguyên, pháp luật bảo vệ môi trƣờng, luật đất đai) và một số luật khác.
- Mô hình đánh thuế tài nguyên trên thế giới và Việt Nam
- Lý thuyết về kinh tế tài nguyên thiên nhiên và kinh tế học phúc lợi.
b. Phương pháp nghiên cứu
Các phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn: Phƣơng pháp quan sát khoa học, phƣơng
pháp thống kê, Phƣơng pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm, phƣơng pháp
chuyên gia;
Các phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết: Phƣơng pháp phân tích và tổng hợp lý
thuyết, phƣơng pháp phân loại và hệ thống hóa lý thuyết, mô hình hóa, phƣơng
pháp giả thuyết, phƣơng pháp lịch sử;


3

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH ĐÁNH THUẾ TÀI NGUYÊN
Thuế là số tiền thu đƣợc của các công dân, hoạt động và đồ vật (nhƣ giao dịch,
tài sản) nhằm huy động tài chính cho chính quyền, nhằm tái phân phối thu nhập,
hay nhằm điều tiết các hoạt động kinh tế - xã hội.1

thuế đều cần thỏa mãn ba

thuế không đƣợc bóp méo

ng

các hoạt động sản xuất, dẫn tới phúc lợi xã hội (tổng hiệu dụng) của nền kinh tế bị
giảm đi; việc

thuế và tiến hành trƣng thu thuế không đƣợc phức tạp và gây tốn

kém; phải đánh cùng một tỷ lệ đối với các công dân có điều kiện nhƣ nhau. Giữa
các công dân có điều kiện khác nhau thì thuế suất cũng phải khác nhau (vì thông
thƣờng ngƣời có điều kiện tốt hơn thì có xu hƣớng tiêu dùng hàng hóa công cộng
nhiều hơn).
Thuế tài nguyên là một bộ phận của hệ thống thuế toàn cục và tác động đến thu
nhập của doanh nghiệp. Hệ thống thuế thông thƣờng gồm: thuế thu nhập trực tiếp
đối với tài nguyên, các loại thuế gián tiếp khác nhau nhƣ thuế bán hàng và tiêu thụ,
thuế xuất nhập khẩu. Các loại thuế phải đƣợc thiết kế riêng cho các ngành công
nghiệp tài nguyên.
Các chính phủ thƣờng ban hành nhiều loại thuế cho ngành công nghiệp tài
nguyên. Các loại thuế chung và thuế bán hàng chung, cũng áp dụng cho các ngành
tài nguyên. Tuy nhiên, chúng thƣờng có những điều khoản đặc biệt áp dụng cho
ngành này, ví dụ các tỷ suất thuế bán hàng cao hơn có thể đƣợc đánh vào tiêu dùng
các sản phẩm dầu khí.

công bằng.
sở hữ
tƣ nhân. Điều này có thể đƣợc nhìn nhận nhƣ một lý luận về công bằng.
Các loại thuế đặc biệt cho các ngành công nghiệp tài nguyên hay đƣợc áp dụng

1


Tham khảo online: />

4

nhất là một loại thuế sản lƣợng hoặc thuế sản xuất đặc biệt đƣợc đánh vào sản lƣợng
hoặc doanh thu của một ngành tài nguyên. Các loại thuế sản xuất có thể cho phép
một số chi phí đƣợc khấu trừ. Trong trƣờng hợp đơn giản nhất, chi phí thƣờng
xuyên và vận hành có thể đƣợc khấu trừ.
Việc xác định giá tính thuế cũng rất phức tạp và chƣa bao quát hết những trƣờng
hợp sẽ xảy ra trong thực tế và còn quá sơ sài. Trƣờng hợp số lƣợng tài nguyên đƣợc
khai thác nhƣng đƣợc sử dụng với nhiều mục đích khác nhau (làm nguyên liệu cho
quá trình sản xuất tiếp theo; tiêu thụ trên thị trƣờng nội địa, xuất khẩu, nhập kho dự
trữ…) hoặc bán ở nhiều địa điểm khác nhau chƣa đƣợc quy định và cũng rất khó có
thể quy định một cách rõ ràng, minh bạch. Chính vì vậy, việc quy định giá tính thuế
là “giá bán đơn vị sản phẩm tài nguyên” nhƣ quy định của dự thảo là không rõ ràng,
dẫn đến khó hiểu, khó áp dụng vào thực tiễn.
Liệu việc áp dụng cách thu thuế Tài nguyên hiện nay ở Việt Nam đã là biện pháp
hiệu quả? Có những cách thức thu thuế tài nguyên nào có thể đƣợc áp dụng? Đề tài
sẽ lần lƣợt vạch ra những bƣớc đi để tạo điều kiện cho việc quản lý Tài nguyên
đƣợc hiệu quả hơn trong tƣơng lai.
Kinh tế tài nguyên thiên nhiên xuất phát từ những năm cuối thập niên 70 của thế
kỷ trƣớc, sở dĩ lúc đó tình hình về tài nguyên đã cho thấy không mấy khả quan khi
trữ lƣợng tài nguyên ngày càng cạn kiệt một cách nhanh chóng và sự cạn kiệt là để
phục vụ dòng sản xuất theo thời gian. Điều này cho thấy, kinh tế tài nguyên xuất
phát chủ yếu vì nguyên nhân cạn kiệt của tài nguyên.
Các nhà nghiên cứu từ trƣớc đến nay cũng đã có rất nhiều những sự nghiên cứu
về tài nguyên, thành phần của tài nguyên và đặc điểm của nó nhƣ: Tài nguyên thiên
nhiên là các thành phần của tự nhiên mà ở trình độ nhất định của sự phát triển lực
lƣợng sản xuất chúng có thể đƣợc sử dụng làm phƣơng tiện sản xuất và làm đối

tƣợng tiêu dùng. Theo thuộc tính tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên có thể đƣợc chia
ra là: Tài nguyên đất, nƣớc, khí hậu, sinh vật, khoáng sản. Theo công dụng kinh tế:
Tài nguyên nông nghiệp, công nghiệp, du lịch… Theo khả năng có thể bị cạn kiệt
trong quá trình sử dụng của con ngƣời: Tài nguyên cạn kiệt, tài nguyên tái tạo, tài


5

nguyên vô hạn. Các nghiên cứu cũng chỉ ra đƣợc tầm quan trọng của tài nguyên
thiên nhiên, đồng thời cũng nhƣ môi trƣờng xung quanh, mối tƣơng quan giữa tài
nguyên và môi trƣờng để nhìn nhận đƣợc cách nhìn tổng quan về tài nguyên và con
ngƣời phụ thuộc, tác động vào nhau nhƣ thế nào.
Một mục tiêu quan trọng nhất của đánh thuế tài nguyên là có đƣợc một phần
chia nào đó của tô kinh tế cho
.
1.1. Các khái niệm
1.1.1. Kinh tế tài nguyên cạn kiệt
Môi trƣờng và tài nguyên thiên nhiên thực sự rất quan trọng đối với cuộc sống
của con ngƣời. Trong thời gian qua con ngƣời đã tác động, sử dụng và khai thác
một cách triệt để mà không quan tâm tới tình trạng của nó. Chính vì vậy, môi
trƣờng sống ngày càng bị đe dọa nghiêm trọng, ô nhiễm, dịch bệnh, tai họa cứ bùng
phát một cách nhanh chóng. Tài nguyên ngày càng cạn kiệt, sử dụng không hợp lý,
con ngƣời đã từng lầm tƣởng rằng tất cả các loại tài nguyên đều vô hạn.
Thực tế đã cho thấy tài nguyên ngày càng cạn kiệt nhanh chóng bởi sự tiêu thụ
quá mức của con ngƣời. Vì vậy, cả thế giới ngày càng lo lắng cho nguồn tài nguyên
của mình và quan tâm trƣớc tiên, cũng chính là xuất phát chủ yếu của kinh tế tài
nguyên là sự cạn kiệt của tài nguyên cạn kiệt.
Tài nguyên cạn kiệt hay

là những loại tài nguyên đƣợc


hình thành bởi các quá trình địa chất phức tạp trong suốt hàng triệu năm, tồn tại
những kho tài nguyên cố định. Nếu đƣợc con ngƣời phát hiện và khai thác thì nó
khó có thể tái tạo hay nói cách khác muốn tái tạo lại phải mất một khoảng thời gian
rất dài và chịu sự tác động/tƣơng tác vô cùng phức tạp của vật lý, hóa học, sinh học
và nhiệt học mà con ngƣời đã khai thác hết. Các loại tài nguyên cạn kiệt điển hình
nhƣ dầu mỏ, than và khoáng sản. Có một ƣu điểm, đó là các tài nguyên này về khía
cạnh nào đó có chung một vai trò, một công dụng và có thể thay thế cho nhau trong
quá trình sử dụng của con ngƣời nhƣ: Chất đốt có thể dùng khí gas, dùng dầu, dùng
than đá. Một câu hỏi đặt ra là tại sao có thể thay thế cho nhau, cái này hết có thể


6

dùng đến cái khác để thay thế. Bởi vì, con ngƣời đã không chấp nhận việc sử dụng
một cách lần lƣợt, chờ thời gian để phục hồi loại này thì vẫn có loại khác để dùng.
Con ngƣời chọn cách tiêu thụ hết theo ý muốn của bản thân, tiêu dùng một cách
thỏa mãn sự phong phú, đa dạng, không cần quan tâm đến nó bị cạn kiệt ra sao, tiết
kiệm ra sao và hậu quả nhƣ thế nào. Để rồi kho dự trữ tài nguyên cũng đã sắp hết,
thậm chí nhiều nơi đã cạn kiệt hoàn toàn.
Tiêu thụ quá mức tài nguyên cạn kiệt đã gây ra hậu quả vô cũng nghiêm trọng
đến môi trƣờng sống, đến bầu khí quyển, đến nguồn nƣớc… Điển hình là tình hình
biến đổi khí hậu diễn biến nghiêm trọng, mà hậu quả chủ yếu chính là sự phát thải
khí CO2 của con ngƣời ra ngoài môi trƣờng thông qua tiêu thụ tài nguyên.
Với lƣợng tài nguyên còn lại, xã hội phải tính toán làm sao cho khoảng thời gian
là tối ƣu nhất, tìm kiếm các nguồn năng lƣợng thay thế, xử lý, cải thiện những hậu
quả đã gây ra cho môi trƣờng. Kéo dài sự tồn tại của tài nguyên, nghiên cứu ra
những quá trình mà con ngƣời chƣa phát kiến ra đƣợc. Còn với những năng lƣợng
thay thế lại phải tính toán một cách hiệu quả, tối ƣu về chi phí sản xuất và hình thức
quản lý. Với những năng lƣợng sạch sẽ tính toán chi phí tối ƣu, còn với năng lƣợng

nhƣ hạt nhân thì lại phải lo quản lý ô nhiễm bên trong nhà máy tránh phát thải, nguy
cơ rủi ro cũng là rất lớn.
Trƣớc tình hình việc tìm kiếm nguồn năng lƣợng mới luôn gặp những khó khăn
về công nghệ, vốn đầu tƣ và rủi ro thì xã hội phải tính toán thời gian tiêu thụ lƣợng
tài nguyên còn lại hợp lý. Khoảng thời gian này có thể áp dụng theo quy tắc
Hotelling (Perman, 2003) nhƣ một điều kiện hiệu quả. Quy tắc phát biểu là lộ trình
khai thác có lợi về xã hội và kinh tế đối với tài nguyên không tái tạo là một lộ trình
mà giá tài nguyên đƣợc xác định bởi doanh thu thuần cận biên do bán tài nguyên
cộng với lãi suất. Đó là một lộ trình mà việc khai thác tài nguyên sẽ tối đa hóa giá
trị của tài nguyên.2

2

Tham khảo online: />

7

Nhƣng quy tắc yêu cầu tỷ lệ tăng trƣởng của giá tài nguyên phải bằng với tỷ lệ
chiết khấu xã hội không tạo ra đƣờng giá duy nhất. Có rất nhiều đƣờng giá thỏa
mãn quy tắc Hotelling, và do vậy chúng đều là những đƣờng hiệu quả. Nhƣng chỉ
có một đƣờng là tối ƣu, nên chỉ sử dụng quy tắc Hotelling nhƣ một điều kiện cần.
Quy tắc Hotelling cho khoan hút tài nguyên không tái tạo thƣờng đƣợc biểu diễn
dƣới dạng:
.

P
P
t




t

Lấy tích phân ta đƣợc
t

P P e
t

0

Trong đó: Pt



Pt
P*t
*

P  Pt e

 t



P

0

t


Quy tắc Hotteling phát biểu giá trị chiết khấu của tài nguyên cần phải nhƣ nhau
ở tất cả các thời điểm. Đây chỉ là một trƣờng hợp đặc biệt. Trong hình 2.1 với 2
đƣờng giá khác nhau, hai giá khởi đầu khác nhau, tăng theo thời gian với cùng một
tỉ lệ chiết khấu. Nếu giả sử  bằng 5% mỗi một trong những đƣờng này và có vô số
những đƣờng giá nhƣ vậy đều thỏa mãn quy tắc Hotelling.
Đƣờng giá thỏa mãn quy tắc Hotelling đều là những đƣờng giá thỏa mãn điều
kiện cần. Còn điều kiện đủ là các điều kiện khởi đầu và cuối cùng cho tài nguyên
thiên nhiên cần phải đƣợc thỏa mãn. Sẽ có một kho tài nguyên ở mức khởi đầu nào
đó, theo thời gian sử dụng và nền kinh tế tiếp cận tới cuối kỳ kế hoạch. Nếu giá
khởi đầu là “quá thấp”, thì khối lƣợng sử dụng tài nguyên là “quá nhiều” trong mỗi
giai đoạn, và toàn bộ kho tài nguyên sẽ trở nên cạn kiệt trong khoảng thời gian
ngắn, không thể thỏa mãn khoảng thời gian dự định của con ngƣời, để khám phá ra
năng lƣợng thay thế và sử dụng một cách hiệu quả, tối ƣu.


8

Pt

P P e

P

B

B

t


0

t

B

0

P

P P e
A

A

t

0

t

A

0

0

t
Nguồn (Perman, 2003)
Hình 1.1: Hai đường giá mỗi đường đều thỏa mãn quy tắc Hotelling

Ngƣợc lại, nếu giá khởi đầu “quá cao”, khối lƣợng sử dụng tài nguyên “quá nhỏ”
trong mỗi giai đoạn, và kho tài nguyên sẽ chƣa bị cạn kiệt, nó sẽ còn rất nhiều, thời
gian rất dài. Điều này cho thấy, con ngƣời đang lãng phí tài nguyên mà thiên nhiên
ban tặng, khó có thể phát triển xã hội khi con ngƣời không nhận ra đƣợc điều đó. Vì
vậy, nhận thấy rằng sẽ có một mức giá khởi đầu tối ƣu, với một khối lƣợng khai
thác tối ƣu, dẫn tới một đƣờng giá tối ƣu nhất trong tất cả những đƣờng giá thỏa
mãn quy tắc Hotelling. Tóm lại, để có lời giải cho bài toán tối ƣu tạo ra đƣờng giá
tối ƣu là nhiệm vụ của toàn xã hội trong những nghiên cứu về giá khởi đầu, khối
lƣợng khoan hút tối ƣu.
Để làm rõ hơn chúng ta có thể xem xét bài toán điển hình cho tài nguyên cạn
kiệt. Bài toán đƣợc xây dựng lên là bài toán tối ƣu hóa có ràng buộc. Mục tiêu là tối
đa hàm phúc lợi xã hội của nền kinh tế tùy thuộc vào ràng buộc kho – luồng tài
nguyên cạn kiệt hay tài nguyên không tái tạo và đồng nhất thức thu nhập quốc dân.
Viết điều này bằng toán học, do vậy bài toán đƣợc trình bày ra sau đây:


9

C

Ct

t  0,..., 

Rt

phiếm hàm lợi ích.
t=U(Ct)
t 




t 0

t

dt

.

.

ràng buộc:

 t

U (C ) e

St  R

t

K t  Q (K , R )  C   (R , S )
t

t

t

t


t

: St



Kt


Ct (tiêu

Rt

Lời giải đầy đủ cho bài toán tối ƣu hóa có ràng buộc này sử dụng nguyên tắc cực
đại của bài toán điều khiển tối ƣu. Khi so sánh bài toán này với mô tả của bài toán
tối ƣu cho mô hình đơn giản, một khác biệt đã phát sinh. Phƣơng trình vi phân cho
K

Q( K , R )

Q   ).

Hamilton giá trị-hi

H

C

sau:


 U (C )  Pt ( Rt ) 
t

 (Q ( K , R )  C   ( R , S )
t

t

t

t

t

t


10

U

C

  (1)

P   Q    R ( 2)
R

.


P  P   S (3)
.

   Q K  (4)
QK ( Q / K )

QR ( Q / R)

t

Pt

t

P   Q  
t

t

R

t

R

(Giá ròng = Giá thô – Chi phí cận biên)

t R


QR  R

P.

t=0,1,…,∞


11

nguyên, chi phí c
phƣơng trình (2).

R

.

P   P  
S

.

P   P  
S

kích thƣớc kho tà
.



P  

P P
S

 S / P ).

.

 P  P s


12

P


P

m
P

 S

R

cao hơn (nhƣ


13

Nhƣ vậy, c

mỏ (kim loại và phi kim loại). Dầu khí và khai mỏ có một số đặc

tạo ra các chi phí khác nhau để nền kinh tế có đƣợc tài nguyên. Một đặc tính có liên
quan của các tài nguyên không
nguyên. Điều này cũng có các hàm ý thuế.
1
Theo thời gian nhìn thấy, những nguy cơ của tài nguyên cạn kiệt, tài nguyên tái
tạo cũng có nguy cơ cạn kiệt. Cuối thế kỷ 20, kinh tế tài nguyên thiên nhiên đƣợc
mở rộng nghiên cứu cho các tài nguyên tái tạo. Do sự bùng nổ dân số và tăng
trƣởng kinh tế là nhân tố chính góp phần gia tăng cạn kiệt của tài nguyên.
Tài nguyên tái tạo là tài nguyên có khả năng tái sản xuất và tăng trƣởng bởi các
quá trình vật lý, hóa học và sinh học. Các tài nguyên tái tạo rất phong phú. Nó có
thể gồm: Sự tăng trƣởng của đàn cá hay nói chung là tài nguyên thủy sản, khu rừng
có khả năng tăng trƣởng tự nhiên, các hệ thống nƣớc và bầu khí quyển, những hệ
thống đƣợc tái sản xuất bởi các quá trình vật lý và hóa học, độ phì nhiêu của đất có
thể tái tạo tự nhiên…


14

Có một sự tƣơng tự giữa tài nguyên tái tạo và tài nguyên cạn kiệt là cả hai đều
có khả năng bị cạn kiệt hoàn toàn nếu khối lƣợng khai thác quá nhiều vƣợt quá mức
và kéo dài. Đối với tài nguyên cạn kiệt khả năng cạn kiệt là hậu quả của tính hữu
hạn của kho. Còn tài nguyên tái tạo, tuy kho của nó có thể tăng trƣởng, tái sản xuất,
nó vẫn có thể tiến dần tới giá trị cuối cùng là bằng không. Nguyên nhân là các điều
kiện hiện hành nhƣ dân số ngày càng gia tăng. Cùng với sự tăng trƣởng của nền
kinh tế đòi hỏi khối lƣợng tài nguyên khổng lồ, tất cả đều ảnh hƣởng tới khả năng
tái sản xuất của tài nguyên tái tạo, tỷ lệ khai thác tiếp tục vƣợt quá sự tăng trƣởng tự
nhiên ròng.
Không chỉ có sử dụng tài nguyên cạn kiệt là gây ra ô nhiễm, mà việc sử dụng tài

nguyên tái tạo ngày nay cũng gây ra ô nhiễm rất nghiêm trọng. Trong nông nghiệp,
nhu cầu xã hội ngày càng phát triển cao đòi hỏi con ngƣời ngày càng phải sử dụng
nhiều biện pháp khác nhau để tăng năng suất sản lƣợng sản phẩm. Những hoạt động
nhằm mục đích kinh tế của con ngƣời là nguyên nhân cơ bản làm ô nhiễm môi
trƣờng. Việc sử dụng hóa chất trong nông nghiệp nhiều và không hợp lý đã làm cho
môi trƣờng đất ngày càng xấu đi. Sự tích tụ cao các chất độc hại, các kim loại nặng
trong đất sẽ làm tăng khả năng hấp thụ các nguyên tố có hại cho cây trồng, vật nuôi
và gián tiếp gây ảnh hƣởng xấu tới sức khỏe con ngƣời. Trong sản xuất, sử dụng tài
nguyên nếu con ngƣời có tinh thần trách nhiệm, không vì lợi ích trƣớc mắt mà
không làm cho thiên nhiên nghèo đi, môi trƣờng sống của cả cộng đồng đã không bị
ô nhiễm.
Trong tài nguyên cạn kiệt đƣờng giá thỏa mãn quy tắc Hotelling, đƣờng giá tối
ƣu đƣợc quan tâm nhiều. Còn với tài nguyên tái tạo sẽ chú ý, dành quan tâm nhiều
đến thu hoạch trạng thái ổn định. Trạng thái ổn định là một trạng thái lý tƣởng,
trong một giai đoạn khối lƣợng kho tài nguyên đƣợc thu hoạch bằng với khối lƣợng
tăng trƣởng tự nhiên ròng của tài nguyên. Lý tƣởng khi mà trạng thái này vẫn cố
định trong các giai đoạn kế tiếp sau đó. Thu hoạch trong trạng thái này là trạng thái
ổn định, khối lƣợng đƣợc thu hoạch là năng suất ổn định có nghĩa là hàm tăng
trƣởng của nó đạt cực đại.


15

Nguồn (Perman, 2003).
Hình 1.2: Hình vẽ mô tả trạng thái ổn định
Đa số các tài liệu nghiên cứu kinh tế học tài nguyên tái tạo nói về hai điều: Thu
hoạch các giống loài động vật và kinh tế học lâm nghiệp. Nông nghiệp có thể cũng
đƣợc coi nhƣ một ngành thu hoạch tài nguyên tái tạo. Bài toán sử dụng tài nguyên
nƣớc cho nông nghiệp và thủy điện là bài toán đƣợc kết hợp chủ yếu từ hai nhánh
nghiên cứu trên.

Mặc dù chƣa đƣợc quan tâm và nghiên cứu sâu sắc, nhƣng song song với việc
cải thiện công tác quản lý trong cấp nƣớc, thì cũng đã có những lƣu ý đến tầm nhìn
lớn trong các nghiên cứu.


16

Nhƣ vậy, tài nguyên hồi sinh là những tài nguyên có thể tạo ra luồng sản lƣợng
liên tục cho một khoảng thời gian dài vô hạn. Chúng bao gồm những thứ nhƣ đàn
cá, rừng, thủy điện, cấp nƣớc, không khí sạch và đất nông nghiệp. Trong mỗi
trƣờng hợp, nhƣ một nguồn lực nào đó đƣợc lấy cho sử dụng kinh tế, tài nguyên có
thể tự bổ sung một cách tự nhiên hoặc nhân tạo. Một đặc điểm đặc trƣng của các tài
nguyên hồi sinh là mức của luồng tài nguyên, một khối lƣợng có thể đƣợc duy trì
liên tục, là biến nội sinh. Mức này có thể phụ thuộc vào kho tài nguyên đƣợc dự trữ,
vào tỷ lệ phục hồi tự nhiên của tài nguyên (ví dụ tỷ lệ tăng trƣởng sinh học), vào
thực hành bảo tồn và quản lý của những ngƣời khai thác tài nguyên (ví dụ trồng
rừng, điều chỉnh lƣợng đánh

thiết cần phải xem xét quá trình phục hồi tài nguyên.
Khuôn khổ phạm vi của đề tài tập trung nghiên cứu về tài nguyên hồi sinh, cụ
thể là tài nguyên nƣớc.
1.1.3

t

Tài nguyên thiên nhiên là một yếu tố sản xuất cơ bản tồn tại bên cạnh các yếu tố
sản xuất cơ bản khác nhƣ vốn, lao động và tiến bộ khoa học kỹ thuật. Một trong
những đặc tính then chốt của tài nguyên thiên nhiên là chúng tạo ra tô kinh tế. Tô
kinh tế của dự trữ tài nguyên đƣợc hiểu đơn giản là giá trị kinh tế cuối cùng của nó,
lợi nhuận kinh tế từ việc khai thác tài nguyên. Hay tô kinh tế là giá trị thặng dƣ sau

khi đã trừ hết tất cả các chi phí và thu nhập thông thƣờng, nghĩa là hiệu số giữa giá
mà tài nguyên đƣợc bán dƣới dạng đầu ra và các chi phí cho khai thác có tính đến
thu nhập thông thƣờng. Khái niệm này đƣợc hiểu là tô kinh tế đối với các loại
khoáng sản, khoảng không gian ven biển, ...3

3

Tham khảo online: />

17

Nhƣ chúng ta đã biết, đặc tính của nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên là khối
lƣợng cung cấp hầu nhƣ cố định. Do vậy, khi cầu của thị trƣờng tăng, cân bằng thị
trƣờng sẽ tạo ra một thặng dƣ kinh tế ròng mà các nhà kinh tế thƣờng gọi là tô kinh
tế (economic rent) nhƣ đƣợc mô tả bởi hình vẽ sau đây:
Hình 1.3: Cân bằng của thị trường tài nguyên thiên nhiên


18

1.1.4

sinh

Các nguyên tắc tƣơng tự đƣợc áp dụng cho tài nguyên hồi sinh, mặc dù có đôi
chút khác biệt. Một lần nữa, tô kinh tế từ tài nguyên hồi sinh (rừng, cá…) sẽ là một
luồng doanh thu tính dồn trừ đi luồng của tất cả chi phí tính dồn trên thực tế. Việc
tính tới doanh thu nhận đƣợc và các đầu vào hiện tại đƣợc sử dụng để tạo doanh thu
là tƣơng tự với trƣờng hợp tài nguyên không hồi sinh. Các chi phí vốn là khác đôi
chút về bản chất. Bất kỳ trọng số có thể khấu hao nào đƣợc sử dụng trong việc khai

thác tài nguyên hồi sinh đƣợc xử lý nhƣ trên. Tuy nhiên, tài sản gắn liền với bản
thân tài nguyên hồi sinh là khá khác với một dự trữ tài nguyên không hồi sinh.
Không giống nhƣ tài nguyên không hồi sinh, một điều đặc biệt là sẽ không có chi
phí thăm dò gắn liền với việc khám phá ra nó. Do nó có khả năng hồi sinh, tự bản
thân nó đƣợc tái tạo theo thời gian.
Xét ví dụ trong đánh bắt cá. Sự gia tăng dự trữ cá qua thời gian phụ thuộc vào tỷ
lệ tăng trƣởng sinh học của đàn cá và tỷ lệ mà tại đó cá đƣợc đánh bắt từ khu đánh
bắt cá. Thông thƣờng không có chi phí tài nguyên liên quan tới quá trình sinh thái
này (mặc dù các trang trại thủy sản chăn nuôi cá có thể sử dụng các kỹ thuật mua
thêm hay tái tạo). Chi phí cơ hội của việc đánh bắt thêm cá từ khu đánh bắt cá tại
một thời điểm là giá trị hiện tại của luồng cá bị bỏ đi đƣợc tạo ra trong tƣơng lai.
Điều này rõ ràng là một điều khó khăn để có thể tính tới. Một khó khăn trong đo
lƣờng tƣơng tự xảy ra đối với rừng, ngoại trừ ở đây có một chi phí thêm vào là chi
phí của việc tái sinh rừng phải đƣợc tính đến. Tƣơng tự nhƣ đánh bắt cá, có một tỷ
lệ tăng trƣởng tự nhiên của cây cối, do vậy dự trữ cây cối phụ thuộc chung vào tần
suất chặt cây và các mẫu tăng trƣởng của các giống cây. Do vậy, chi phí cơ hội của
việc chặt thêm cây có thể đƣợc xử lý nhƣ chi phí của việc tái trồng rừng cộng với
giá trị hiện tại của thay đổi trong giá trị của các cây cối đƣợc thu hoạch vào tƣơng
lai. Điều này khó đo lƣờng.
1.1.5. Tóm tắt
Nhƣ vậy khối lƣợng tô kinh tế mà một tài nguyên đã cho sẽ tạo ra phụ thuộc vào
hành vi của tác nhân chịu trách nhiệm khai thác tài nguyên. Hành vi của tác nhân,


19

đến lƣợt mình, phụ thuộc vào sắp đặt thể chế. Về cơ bản, những ngƣời vận hành
khu vực tƣ nhân sẽ tối đa giá trị hiện tại của lợi nhuận kinh tế sau thuế (tô kinh tế)
qua từng quãng thời gian. Nếu quyền sở hữu tƣ nhân là tuyệt đối, quãng thời gian sẽ
là vô hạn. Nếu coi giá trị của tô kinh tế đƣợc tạo ra bởi hành vi tối ƣu tƣ nhân là tô

kinh tế tƣ nhân, tức là nó khác với tô kinh tế xã hội, là cái là tô kinh tế có đƣợc từ
tài nguyên theo quan điểm xã hội. Tô kinh tế tƣ nhân có thể khác với tô kinh tế xã
hội vì nhiều lý do. Nếu thuế đƣợc áp dụng lên công ty, chúng là bộ phận của giao
hoàn xã hội, nhƣng không phải là của giao hoàn tƣ nhân. Nếu các hoạt động của
công ty tạo ra các chi phí ngoại lai, nhƣ hủy hoại môi trƣờng, những chi phí này sẽ
hình thành nên một phần của chi phí xã hội nhƣng không phải chi phí tƣ nhân. Nếu
chuỗi thời gian của khu vực tƣ nhân là giới hạn bởi ràng buộc thể chế, đo lƣờng tô
kinh tế từ một quan điểm tƣ nhân sẽ khác với đo lƣờng cho xã hội. Thêm nữa, tô
kinh tế xã hội tiềm năng có thể khác thực sự với tô kinh tế xã hội thực tế đƣợc tạo ra
bởi khai thác tài nguyên. Tất cả các bóp méo nói trên có thể làm phát sinh một mẫu
hình khai thác không tối ƣu từ quan điểm xã hội. Một trong những mục đích của đề
tài ở phần sau trong nghiên cứu này là xem xét các loại thuế này tác động nhƣ thế
nào lên hành vi của các nhà quản lý tài nguyên.


×