Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

đặc điểm kiến tạo khu vực đông nam á và sự phát triển các bồn dầu khí đệ tam tiêu biểu thuộc thềm lục địa nam việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.93 MB, 95 trang )

GVHD : ThS. Nguyễn Ngọc Thuỷ

Tiểu Luận Tốt Nghiệp

LỜI CẢM ƠN.
Đòa chất Dầu Khí là một ngành học nghiên cứu về nguồn tài nguyên có giá trò
đặc biệt trong sự phát triển mạnh mẽ của nền công nghiệp nước ta – đó là Dầu
Khí. Ngày nay trên toàn thế giới con người đang sử dụng một cách triệt để nguồn
tài nguyên tự nhiên này.
Để đánh giá khả năng tiếp cận kiến thức sau 4 năm học thì bài báo cáo này
cũng được xem như là một hành trang kiến thức quý giá cho sinh viên sau khi ra
trường.
Để có thể hoàn tất bài báo cáo này em đã nhận được nhiều sự giúp đỡ của
các thấy cô và cán bộ thuộc bộ môn Đòa Chất và bộ môn Đòa Chất Dầu Khí, đặc
biệt là Thạc Só Nguyễn Ngọc Thủy, người đã trực tiếp hướng dẫn chỉ bảo tận tình
cho em trong suốt thời gian vừa qua. Em xin chân thành cảm ơn những ý kiến
đóng góp của cô.
Xin cảm ơn sự nhiệt tình và những tình cảm của tất cả các bạn trong lớp Dầu
Khí 03DCA đã đồng hành trong suốt khóa học.
Do thời gian có hạn và trình độ chuyên môn còn hạn chế nên bài báo cáo này
chắc chắn có nhiều thiếu sót. Kính mong sự đóng góp ý kiến của quy thầy cô và
các bạn.

Người thực hiện.
Phạm Hoàng Giang.

SVTH : Phạm Hoàng Giang

1



GVHD : ThS. Nguyễn Ngọc Thuỷ

Tiểu Luận Tốt Nghiệp

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................


SVTH : Phạm Hoàng Giang

2


GVHD : ThS. Nguyễn Ngọc Thuỷ

Tiểu Luận Tốt Nghiệp

MỤC LỤC
PHẦN I: ĐẶC ĐIỂM KIẾN TẠO ĐÔNG NAM Á:
I .CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN KIẾN TẠO: ............................................ 8
1. Giai đoạn trước Eoacen giữa:. ......................................................................... 8
2.Giai đoạn từ Eocen giữa – Oligocen:.............................................................. 10
3.Giai đoạn từ Oligocen – Miocen sớm:. ........................................................... 14
4.Giai đoạn Miocen sớm – Miocen giữa:. .......................................................... 17
5.Giai đoạn từ Miocen giữa – Đệ tứ: ................................................................. 20
II.CÁC LOẠI BỒN TRŨNG Ở ĐÔNG NAM Á:............................................ 24
1. Các bồn trũng hình thành trên đới va chạm tạo núi:. .................................. 25
2. Các bồn trũng hình thành trên đới hút chìm:............................................... 26
3. Các bồn trũng hình thành trên móng á đại dương:. ..................................... 28
4.Các bồn trũng hình thành trên móng lục đòa tương đối bình ổn: ................. 28
PHẦN II. CÁC BỒN TRŨNG TIÊU BIỂU THỀM LỤC ĐỊA NAM VIỆT
NAM:
CHƯƠNG I. BỒN TRŨNG CỮU LONG:........................................................ 36
I.VỊ TRÍ ĐỊA LÝ: ............................................................................................. 36
II.CƠ CHẾ HÌNH THÀNH BỒN:. .................................................................. 37
III. KHẢO SÁT BỒN TRŨNG CỮU LONG:. ................................................ 41
1.Tầng sinh: ....................................................................................................... 42
2.Tầng chứa: ...................................................................................................... 44

3.Tầng chắn: ...................................................................................................... 50
IV. MỎ BẠCH HỔ: .......................................................................................... 55
V. TIỀM NĂNG DẦU KHÍ BỒN TRŨNG CỮU LONG: .............................. 65
CHƯƠNG II. BỒN TRŨNG NAM CÔN SƠN: ............................................... 68

SVTH : Phạm Hoàng Giang

3


GVHD : ThS. Nguyễn Ngọc Thuỷ

Tiểu Luận Tốt Nghiệp

I.VỊ TRÍ ĐỊA LÝ: ............................................................................................. 68
II.CƠ CHẾ HÌNH THÀNH BỒN: ................................................................... 69
III. KHẢO SÁT BỒN TRŨNG NAM CÔN SƠN:........................................... 74
1.Tầng sinh: ....................................................................................................... 74
2.Tầng chứa: ...................................................................................................... 77
3.Tầng chắn: ...................................................................................................... 82
IV. MỎ ĐẠI HÙNG:. ....................................................................................... 86
V. TIỀM NĂNG DẦU KHÍ BỒN TRŨNG NAM CÔN SƠN: ....................... 91
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO

SVTH : Phạm Hoàng Giang

4



GVHD : ThS. Nguyễn Ngọc Thuỷ

Tiểu Luận Tốt Nghiệp

LỜI MỞ ĐẦU.
Ngày nay công nghiệp Dầu Khí là một trong những nền công nghiệp hàng
đầu của các quốc gia trên thế giới nói chung và nền công nghiệp được coi là còn
non trẻ của Việt Nam nói riêng. Do được thừa hưởng một điều kiện đòa lý thuận
lợi mà Việt Nam dần dần hội nhập được với nền công nghiệp Dầu Khí của khu
vực và từng bước hoàn thiện nó trong tương lai để nền công nghiệp này trở thành
một nền công nghiệp mũi nhọn của đất nước, với tốc độ tiềm kiếm thăm dò và
đưa vào khai thác như hiện nay thì nền công nghiệp Dầu Khí đã đóng góp cho
ngân sách nhà nước hàng chục tỷ đồng mỗi năm và cho đến nay thềm lục đòa
Việt Nam là một trong những thềm lục đòa rất triển vọng và tiềm năng nhất khu
vực về Dầu Khí. Cùng với việc phát hiện ra dầu khí khá đặc biệt trong đá móng
nứt nẽ đã đưa tới các nhà kỹ sư dầu khí hướng tiềm kiếm khác, một hướng tiềm
kiếm đầy hứa hen trong tương lai.
Điều kiện kiến tạo là một trong những nhân tố quan trong làm cho đá nứt nẽ,
hình thành các bồn trũng. Các bồn trũng trên thế giới nói chung và ở thềm lục
đòa Việt Nam nói riêng đều được hình thành thông qua nhân tố kiến tạo. Các
bồn trũng thềm lục đòa Việt Nam đều được hình thành vào giai đoạn Đệ Tam
dưới sự ảnh hưởng của các hoạt động kiến tạo ở khu vực Đông Nam Á xảy ra
vào giai đoạn Đệ Tam.
Cùng với quá trình kiến tạo hình thành bồn trũng thì nhân tố trầm tích cũng
giữ vai trò quan trọng trong việc tích tụ vật liệu để hình thành nên các tầng sinh,
chứa, chắn, cho các bồn Dầu Khí.
Vì vậy một người đòa chất Dầu Khí cần phải hiểu rõ mối quan hệ giữa nhân
tố kiến tạo và nhân tố trầm tích để có sự luận giải đúng đắng cho sự phát triển
một bồn Dầu Khí. Đó là nội dung của đề tài:


SVTH : Phạm Hoàng Giang

5


GVHD : ThS. Nguyễn Ngọc Thuỷ

Tiểu Luận Tốt Nghiệp

“ĐẶC ĐIỂM KIẾN TẠO KHU VỰC ĐÔNG NAM Á VÀ SỰ PHÁT
TRIỂN CÁC BỒN DẦU KHÍ ĐỆ TAM TIÊU BIỂU THUỘC THỀM LỤC
ĐỊA NAM VIỆT NAM”.
Bài báo cáo gồm hai phần:
Phần I: Đặc điểm kiến tạo Đông Nam Á.
Mục đích: giới thiệu về các giai đoạn kiến tạo của khu vực Đông Nam Á,
các loại bồn trũng do quá trình kiến tạo gây ra.
Phần II. Các bồn trũng tiêu biểu thềm lục đòaViệt Nam.
Mục đích: khảo sát bồn cho thấy sự khác nhau về hệ thống dầu khí của bồn
trũng Cữu Long và Nam Côn Sơn. Qua các giai đoạn hình thành bồn khác nhau
thì hệ thống Dầu Khí trong nội bộ bồn cung khác nhau.

SVTH : Phạm Hoàng Giang

6


GVHD : ThS. Nguyễn Ngọc Thuỷ

Tiểu Luận Tốt Nghiệp


PHẦN I:
ĐẶC ĐIỂM KIẾN TẠO KHU VỰC ĐÔNG NAM Á
TRONG KỶ ĐỆ TAM.

SVTH : Phạm Hoàng Giang

7


GVHD : ThS. Nguyễn Ngọc Thuỷ

Tiểu Luận Tốt Nghiệp

I. CÁC GIAI ĐOẠN KIẾN TẠO ĐÔNG NAM Á.
Đặc điểm kiến tạo Đông Nam Á trong giai đoạn Đệ Tam là kết quả chuyển
động của các mảng lớn, xảy ra theo những giai đoạn khác nhau.
1.Giai đoạn trước Eocen giữa.
Lục đòa Âu - Á dòch chuyển về phía Đông của khối Borneo ngày nay và
cuốn hút vỏ Đại Dương của mảng Thái Bình Dương xuống bên dưới nó, tạo một
biển sâu của Cung Đảo, gọi là Biển Đông Cổ vào Paleocen. Vào Eocen khối
Đông Nam Á bò đẩy về phía Đông Nam từ mảng Âu - Á dọc theo hệ thống đứt
gãy cổ và bò xoay theo chiều kim đồng hồ do sự va chạm của mảng Ấn Độ với
mảng Âu – Á.
Sự va mảng giữa hai mảng Âu – Á và Ấn - Úc song song với sự hút chìm
mảng Đại Dương dưới lục đòa Âu - Á, nhưng tốc độ hội tụ hay hút chìm dọc cung
Sunda chậm hơn so với tốc độ di chuyển của mảng lục đòa Âu – Á tạo sự căng
giãn ở rìa lục đòa để hình thành các bể trước và sau cung.

SVTH : Phạm Hoàng Giang


8


GVHD : ThS. Nguyễn Ngọc Thuỷ

Tiểu Luận Tốt Nghiệp

Chú thích:

hướng quay

tách giãn

trượt ngang

hướng dòch chuyển

đới hút chìm

Hình 1: Vò trí các mảng vào giai đoạn trước Eocen giữa
( Theo tác giả R.Hall )

SVTH : Phạm Hoàng Giang

9


GVHD : ThS. Nguyễn Ngọc Thuỷ

Tiểu Luận Tốt Nghiệp


2.Giai đoạn từ Eocen giữa – Oligocen.
Trong thời kỳ Oligocen, đới hút chìm phía Nam bể Biển Đông Cổ tiếp tục
hoạt động. ng suất căng giãn ở phía trước đới hút chìm làm đáy biển ở bể Biển
Đông cổ tách giãn theo hướng Bắc - Nam và tạo nên Biển Đông, trục tách giãn
đáy biển phát triển lấn dần về phía Tây Nam và thay đổi hướng từ Đông - Tây
sang Tây Nam – Đông Bắc. Khối Đông Dương tiếp tục bò đẩy trôi xuống phía
Đông Nam và tiếp tục xoay theo chiều kim đồng hồ.
Giai đoạn Eocen giữa – Oligocen là giai đoạn tạo rift. Vào cuối Paleozoi
lãnh thổ Đông Dương được gắn kết với phần Nam Trung Quốc cấu thành rìa
Nam của lục đòa bền vững Âu – Á. Trong giai đoạn Eocen giữa - Oligocen với sự
ảnh hưỡng của những hoạt động kiến tạo của vùng đã làm cho các đứt gãy Sông
Hồng hoạt động tạo điều kiện cho khối Đông Dương xoay phải và trượt xuống
Đông Nam. Sự trượt bằng của khối Đông Dương liên tục xuống Đông Nam, kết
hợp với sự giãn nở nhiệt dưới võ trái đất ở khu vực Biển Đông hiện tại đã làm
tách giãn khối Hoàng Sa- Trường Sa, một bộ phận cấu trúc trước Đệ Tam của vi
lục đòa Đông Dương đã bắt đầu giãn đáy và hình thành Biển Đông có cấu trúc
võ Đại Dương như ngày nay.
Đòa khối Indosinia và phần Tây Đông Dương có vò trí xa về Đông Bắc so với
hiện tại và được xem là khu vực nâng cao. Sự căng giãn của rìa khối Việt Trung
về Đông Nam từ sau Creta và mạnh nhất trong Eocen sớm đã tạo một loạt
graben hẹp, kéo dài hướng Tây Nam - Đông Bắc và được lắp đầy bởi các trầm
tích molas giữa núi, tạo thành các phức hệ tiền rift. Vi mảng Biển Đông cổ có
cấu trúc võ Đại Dương tiếp tục di chuyển xuống phía Nam và hút chìm dưới
Borneo ở rìa Tây Bắc. Giai đoạn này sự va mảng giữa mảng Ấn Độ và Âu - Á
đặc biệt ở thời kỳ cuối Eocen giữa khi có sự va mảng cứng đã thúc trồi các mảng
Việt Trung, Đông Dương trượt về Đông Nam dọc theo các đứt gãy sâu trượt
bằng , tái hoạt động lại như Sông Hồng Tam Kỳ - Phước Sơn, Maeping, Ba Chùa
SVTH : Phạm Hoàng Giang


10


GVHD : ThS. Nguyễn Ngọc Thuỷ

Tiểu Luận Tốt Nghiệp

tạo ra hàng loạt bể và trũng. Ở vònh Thái Lan và Malay theo mô hình kiến tạo
thúc trồi của Tapponnoer với su thế xoay phải và dòch chuyển xuống Đông Nam
toàn khối Đông Dương , thì chuyển động trượt dọc các đứt gãy Maepimg – Hậu
Giang và Ba Chùa đã nhiều lần thay đổi hướng theo thời gian. Ở thềm lục đòa
Nam Việt Nam, các bể Cữu Long và Nam Côn Sơn được hình thành từ cuối
Eocen do sự thúc trồi khối Komtum về Đông Nam đã tạo sự căng giãn theo
hướng Tây Bắc - Đông Nam tạo các hố trũng sụt. Khối Biển Đông cổ hình
thành trước đó giảm dần diện tích, tiếp tục di chuyển xuống phía Nam, bò hút
chìm và tiêu biến dưới rìa Tây Bắc khối Borneo.
Ở rìa đòa khối Indosinia, do sự trượt bằng theo hướng Bắc - Nam dọc theo hệ
thống đứt gãy hình thành một loạt trũng căng ngang hẹp kéo dài dọc sườn lục
đòa. Vào cuối Oligocen sự va mảng giữa các lục đòa Châu Úc và cung đảo Sunda
đã tạo trường nén ép, gây nghòch đảo kiến tạo dưới dạng chuyển động phân dò
dọc các đứt gãy thuận, kết thúc pha tạo rift thực thụ, hình thành bất chỉnh hợp
khu vực Oligocen trong các bể nội lục rìa vi mảng Đông Dương.
Sự tách giãn và Đại Dương hoá ở Biển Đông, đặc biệt ở phần Tây Nam đã
gây hiện tượng phun trào bazan và andesit tương đối phổ biến trong các bể tiếp
giáp với các bể rìa Tây và Tây Nam Biển Đông.
Sụt lún trên phần phía Nam của tiền biển Hoa Nam tiếp tục nhưng quá trình
mở rộng trong bồn Celebes-Tây Philippin đã ngừng trước đó. Tuy nhiên sự
chuyển dạng gắn liền đến vùng phía Đông, kết thúc khu vực sụt lún lại liên quan
đến trung tâm tách giãn mới thành lập của vùng biển Hoa Nam-phía Bắc dãy núi
ngầm Maccles Field. Quá trình điều khiển các khối được điều khiển bởi sự lõm

vào của khối Châu Âu khi bò Ấn Độ va chạm (Tapponier-1982), tác động vào
khu vực gần hơn biển Hoa Nam, như Indochina bò đẩy về hướng Đông Nam theo
đứt gãy trượt trái Sông Hồng và đứt gãy trượt phải Three Pagodas và Wang
Chao. Rift hóa dãy núi Palau-Kyushu bắc đầu, dẫn đến việc mở rộng bồn Parece
SVTH : Phạm Hoàng Giang

11


GVHD : ThS. Nguyễn Ngọc Thuỷ

Tiểu Luận Tốt Nghiệp

Vela tương ứng với sự hút chìm mảng Thái Bình Dương bên dưới rìa phía Đông
PSP.
Trong vùng biển Hoa Nam, tăng vọt sóng núi dẫn đến sàn Đại Dương mở
rộng ra ở giữa 2 dãy núi ngầm Maccles Field và Reed, điều này làm kết thúc
việc mở rộng bồn được thành tạo sớm hơn ở phía Bắc. Quá trình chuyển động
của Indochina được tiếp tục theo đứt gãy Sông Hồng, đồng thời cũng bò lôi kéo
bởi sự tách giãn bên trong thềm Sunda. Chuyển động trượt phải được tiếp tục
theo các đứt gãy Three Pagodas và Wang Chao, chúng gần như bò lôi kéo từng
phần bên trong vònh Thái Lan, bồn Malay và bồn Natuna.
Chuyển động PSP thay đổi liên quan đến 2 sự va chạm quan trọng. Trong
tầng đá Ophiolit tuổi Oligocen hầu như được đònh vò tại rìa tích cực của vi lục đòa
Bird’s Head, và vi lục đòa này được đặt trên phần phía Tây Arm’s Sulawesi
(Coffield-1993). Cung đảo trên phần phía Nam của PSP va chạm với rìa Autralia
trong New Guinea. Những va chạm này làm vỏ Đại Dương Indian nằm giữa
Sulawesi và Halmahera, sau này trở thành một phần của PSP. Sự hút chìm
ngừng lại vào giữa 25 và 20 triệu năm. Ranh giới mảng trở thành đứt gãy trượt
bằng - hệ thống đứt gãy Sorong về sau di chuyển các tầng đá của cung PSP dọc

theo rìa của New Guinea.
Bên trong PSP, bồn Parece Vela đang mở rộng đã từng gia tăng nhanh cả
phía Bắc và phía Nam tạo nên cung lồi ra của dãy núi Palau - Kyushu. Mảng
Caroline được cho thấy lần đầu tiên tái cấu trúc vào khoảng 25 triệu năm, mặc
dù khi ấy dò thường từ chỉ ra rằng vào thời Oligocen đang mở ra vò trí thành tạo
và hệ thống kiến tạo là không chắc chắn. Trong suốt Neogen đã có rất ít hoặc
không có sự hút chìm nào ở ranh giới mảng Caroline-PSP. Sự cuốn hút của
mảng Thái Bình Dương bên dưới PSP đã được trợ sức bởi chuyển động trượt trái
nơi ranh giới Caroline-Pacific với khoảng dòch chuyển chuyển dạng căng và nén
trong dãy núi Caroline
SVTH : Phạm Hoàng Giang

12


GVHD : ThS. Nguyễn Ngọc Thuỷ

Tiểu Luận Tốt Nghiệp

Chú thích:

hướng quay

tách giãn

trượt ngang

hướng dòch chuyển

đới hút chìm


Hình 2: Vò trí các mảng vào giai đoạn Eocen giữa – Oligocen sớm.
( Theo tác giả R.Hall )

SVTH : Phạm Hoàng Giang

13


GVHD : ThS. Nguyễn Ngọc Thuỷ

Tiểu Luận Tốt Nghiệp

3.Giai đoạn Oligocen – Miocen sớm.
Vào giai đoạn Oligocen – Miocen sớm hầu như chấm dứt giai đoạn tạo rift
trong hầu hết các bể trước và sau cung đảo Sumatra, đông Java, nam Borneo,
riêng các bể ở nội lục, gần ranh giới của các mảng như Đông Dương và Việt
Trung quá trình tạo rift vẫn tiếp tục nhưng cường độ yếu. Sự trượt bằng trái dọc
hệ thống Sông Hồng chấm dứt ở khoảng thời gian 20 triêu năm, đồng thời cũng
kết thúc sự thúc trồi và trượt của vi mảng Đông Dương về Đông Nam.
Chiều quay theo chiều kim đồng hồ của PSP đòi hỏi có sự thay đổi trong
ranh giới mảng khắp Đông Nam Á. Những sự thay đổi này bao gồm việc tái đònh
hướng mở rộng trong vùng biển Hoa Nam và sự phát triển của vùng hút chìm
mới tại rìa Đông của Châu Âu. Borneo bắt đầu xoay theo ngược chiều kim đồng
hồ làm sản sinh thành tạo Deep Regional Unconformity (Tan và Lamy-1990)
phía Bắc rìa Borneo, với chuyển động theo ngược chiều kim đồng hồ của
Sulawesi và cả hầu hết các vùng Sundaland kề cận. Ngọai trừ phía bắc Malay
xoay theo chiều kim đồng hồ, vì vậy vẫn còn mối liên hệ với cả Indochina và
Nam Malaya. Bởi vì trục xoay của Borneo gần với góc Tây Bắc Borneo nên
không có biến dạng phá hủy của thềm Sunda nhưng có sự lội ngược trong các

bồn như West Natunal (Ginger-1993). Họat động xoay của Borneo được trợ sức
trên phần phía Nam của biển Hoa Nam bởi sự hút chìm về phía Nam liên quan
đến ranh giới trượt bằng phía Bắc Borneo. Nhưng ở phía Tây gần với trục xoay
của Borneo xuất hiện nhiều đới hút chìm nhỏ.
Xa hơn về phía Đông, họat động hút chìm tăng nhanh làm cho biển Sulu mở
rộng như bồn sau cung vào khoảng 20 triệu năm ( Holloway-1982; Hinz-1991;
Silver và Rangim-1991), phần phía Nam dãy núi Cagayan và giữa 20-15 triệu
năm, dãy núi Cagayan di chuyển về phía Bắc ngang qua biển Hoa Nam.

SVTH : Phạm Hoàng Giang

14


GVHD : ThS. Nguyễn Ngọc Thuỷ

Tiểu Luận Tốt Nghiệp

Đới hút chìm mới đã bắt đầu ở rìa phía Tây mảng biển Philippin bên dưới
Bắc Silawesi-cung Sangihe, chúng mở rộng từ Bắc đến Nam Luzon. Quần đảo
Philippin được mang đi cùng với PSP một cách thụ động tiến về đới sụp lún này
như là quần đảo Halmahera trong suốt giai đọan trầm tích cacbonat rộng rãi.
Phía Bắc Luzon, sự chuyển dòch trượt trái liên quan họat động hút chìm rìa Tây
Nam của PSP đến sự sụp lún rãnh sâu Ryukyu.

SVTH : Phạm Hoàng Giang

15



GVHD : ThS. Nguyễn Ngọc Thuỷ

Tiểu Luận Tốt Nghiệp

Chú thích:

hướng quay

tách giãn

trượt ngang

hướng dòch chuyển

đới hút chìm

Hình 3: Vò trí các mảnh vào giai đoạn Oligocen giữa – Oligocen muộn.
( Theo tác giả R.Hall )

SVTH : Phạm Hoàng Giang

16


GVHD : ThS. Nguyễn Ngọc Thuỷ

Tiểu Luận Tốt Nghiệp

4.Giai đoạn Miocen sớm – Miocen giữa.
Miocene giữa lún chìm khu vực và biển đã ảnh hưởng rộng lớn đến các vùng

Biển Đông. Xảy ra sự tái cấu trúc quá mức bề rộng phần phía Tây biển Hoa
Nam bởi vì Borneo-phía Bắc Lupar Line được xem là mảnh vở đơn, vì vậy thật
khó để cho thấy trầm tích lấn ra biển về phía Bắc của rìa Borneo bởi sự tăng
lượng vật liệu trầm tích. Hầu hết vật liệu trầm tích được lý giải đã được lấy từ
phía Bắc ngang qua thềm Sunda, có lẽ một phần lấy dọc theo rìa trượt bằng ở
phần xa hơn về phía Bắc ở Sundaland. Khi Borneo xoay, biển Hoa Nam còn lại
không bò ảnh hưởng.
Mô hình tiên đoán những thay đổi quan trọng trong lòch sử kiến tạo và lòch
sử hoạt động núi lửa bắt đầu vào khoảng 20 triệu năm trở lại đây ở Java và
Sumatra. Vào 15 triệu năm trở lại đây, Bắc Sumatra đã xoay theo ngược chiều
kim đồng hồ với nam Malaya, và khi quá trình xoay tiến đến hướng của rìa
Sumatra, nó trở nên ít nghiêng về hướng chuyển động của mảng Ấn Độ. Điều
này gây nên việc phân chia rìa hội tụ thành các đới hút chìm vuông góc nhau và
đới trượt bằng song song, dẫn đến thành tạo hệ thống trượt phải Sumatra và lực
căng trong vùng Andaman. Mô hình này vì vậy cho thấy sự phát triển hệ thống
trượt bằng ở Sumatra trong suốt Mioxen sớm và giữa. Điều này khớp với lòch sử
của các bồn gần đứt gãy Sumatra hiện tại, như bồn Ombilin. Quá trình trầm tích
bắt đầu vào Paleogen nhưng không có bằng chứng rõ ràng về lực điều khiển
trượt bằng mãi đến thời Neogen (C.G.Howells và A.J.Mc Cathy-1996).
Sự va chạm của Luzon và dãy núi Cagayan với rìa lục đòa Châu Âu ở
Miđoro và Bắc Palawan gây ra sự tăng vọt của đới hút chìm đến phần phía Nam
biển Sulu. Sự sụp lún về phía Nam bên dưới cung Sulu tiếp tục mãi đến 10 triệu
năm trở lại đây. Phần còn lại của mảng Philippin tiếp tục di chuyển với PSP, có
thể cùng với chuyển động trượt nội mảng và hút chìm gây ra hoạt động núi lửa.

SVTH : Phạm Hoàng Giang

17



GVHD : ThS. Nguyễn Ngọc Thuỷ

Tiểu Luận Tốt Nghiệp

Phía Nam tận cùng PSP, những vùng mở rộng của đứt gãy Sorong phát triển
liên tục. Vùng nội lục ổn đònh Tukang Besi được chia ra từ vi lục đòa Bird’s
Head để va chạm với Sulawesi (Davidson-1991). Khóa lại các nơi mở rộng của
đứt gãy Sorong gây ra sự hút chìm phát sinh tại rìa phía đông của biển Molucca,
theo sau là họat động núi lửa ở Halmohera. Đới hút chìm này sau đó tăng nhanh
về phía Bắc liên quan tới đới trượt bằng gắn liền Nam Midanao đến rãnh sâu
Sangihê. Ở phần rìa phía Đông của PSP đang mở rộng bò ngừng lại trong bồn
Shikoku, và được đònh dạng khi PSP xoay dưới sự giúp sức của dao động rollback của rảnh sâu Izu-Bonin-Mariana.

SVTH : Phạm Hoàng Giang

18


GVHD : ThS. Nguyễn Ngọc Thuỷ

Tiểu Luận Tốt Nghiệp

Chú thích:

hướng quay

tách giãn

trượt ngang


hướng dòch chuyển

đới hút chìm

Hình 4: Vò trí các mảng vào giai đoạn Miocen sớm – Miocen giữa.
( Theo tác giả R.Hall )

SVTH : Phạm Hoàng Giang

19


GVHD : ThS. Nguyễn Ngọc Thuỷ

Tiểu Luận Tốt Nghiệp

5. Giai đoạn từ Miocen giữa – Đệ Tứ.
Giai đoạn này đặc trưng bởi sự chấm dứt hoàn toàn hoạt động thúc trồi của
vi mảng Đông Dương về Đông Nam, sự đổi hướng dòch chuyển từ trượt bằng trái
sang trượt bằng phải dọc hệ thống Sông Hồng và three pagodas, chấm sứt sụt rift
dạng graden để chuyển sang chế độ sụp bồn trên hầu hết các bể Đệ Tam hình
thành trước đó.
Sự va mảng giữa khối Bắc Palawan với Kalimantan chấm dứt sự giãn đáy
Đại Dương ở Biển Đông. Quá trình nguội kéo dài của vỏ trái đất làm mảng Biển
Đông và lân cận tiếp tục bò lún chìm tách rift, mực nước Đại Dương tiếp tục
nâng cao và tạo ra biển tiến khu vực. xen giữa giai đoạn này vào đầu Mioxen
muộn xuất hiện pha tăng nhiệt ngắn của vỏ trái đất khu vực Biển Đông và kế
cận, cùng với sự gia tăng tốc độ trượt dọc các đứt gãy chính Sông Hồng và Three
Pagodas đã gây ngòch đảo trong các bể trầm tích Đệ Tam ven Biển Đông và tạo
bất chỉnh hợp khu vực Miocen muộn.

Việt Nam hiện tượng nghòch đảo kiến tạo Miocen muộn thể hiện rõ nhất ở
bể Sông Hồng , đặc biệt phần đất liền và Nam Côn Sơn. Nghòch đảo kiến tạo
Miocen muộn là dạng cấu trúc đặc trưng ở Đông Nam Á vào giai đoạn Đệ Tam
vì thế nhiều tác giả còn cho rằng đây là giai đoạn uốn nép Sunda. Uốn nếp
Sunda được xem là sự nghòch đảo kiến tạo của hệ đứt gãy căng giãn, qua đó
phần dày trầm tích trong các bể rift bò nghòch đảo và nâng lên tạo các nếp vồm.
Vào Miocen giữa và đã chuyển sang giai đoạn sau rift, xảy ra hiện tượng lún
chìm của thềm lục đòa và cao trào biển tiến khu vực ở các vùng sụt trước đó trên
rìa Nam khối lục đòa Đông Dương ven Biển Đông. Vào Miocen muộn đến đầu
Oligoxen xuất hiện pha tăng nhiệt ngắn của vỏ trái đất tạo phun trào bazan rộng
khắp ở khối Indonesia, ở đảo Hải Nam và dọc vùng biển Nam Trung Quốc, phun
trào bazan đạt đỉnh cao vào Pliocen.

SVTH : Phạm Hoàng Giang

20


GVHD : ThS. Nguyễn Ngọc Thuỷ

Tiểu Luận Tốt Nghiệp

Sự xoay trái của khối Boneo kết thúc , xảy ra sự sắp sếp lại ở rìa các mảng
do sự va chạm giữa các khối Luzon, Cagayan với rìa lục đòa Âu - Á và sự va
chạm giữa cung đảo Phillipin và mảng Thái Bình Dương, gây chuyển động trượt
và uốn nếp nén mạnh trong vi mảng Philipin. Xảy ra sự trượt bằng phải dọc hệ
thống đứt gãy Semangko, giãn đáy và Đại Dương hoá ở biển Andaman
Hoạt động xoay của Borneo hoàn tất. Điều này cộng với hoạt động va chạm
ở trung tâm Philippin, va chạm sớm hớn ở Mindoro và sự di chuyển tiếp tục về
hướng Bắc của Châu Úc tạo ra sự tái tổ chức lại ranh giới mảng và thành tạo nội

mảng ở Philippin. Về phía Tây tận cùng của Sundaland, việc phân chia vùng hội
tụ ở Sumatra thành đới hút chìm thẳng góc và chuyển động trượt bằng một cách
tích cực đã thành lập mảng nhỏ trước cung phía Nam Sumatra. Sự mở rộng có
kết quả nhất đònh dẫn đến sự phát triển của vỏ Đại Dương trong vùng biển
Andaman (Curray-1979).
Phía Đông tận cùng rãnh sâu Java, cấu trúc ngã 3 phân ly thành một trong
những vi mảng, mỗi phần như là kết quả của sự phát triển đới mở rộng của đứt
gãy Sorong. Hoạt động núi lửa bên trong cung Banda tăng lên về Phía Đông
thành khu vực giữa Timor và vi lục đòa Bird’s Head mà bản thân nó bao gồm vỏ
Đại Dương Indian được gom lại, hầu như có tuổi Mesozoi. Vỏ Đại Dương này
bây giờ bò sụt lún và Seram bắt đầu di chuyển đến phía Đông khi cung đảo tăng
lên thành biển Bắc Banda, điều này đòi hỏi sự hút chìm và di chuyển trượt bằng
tại các rìa của vi mảng. Xa hơn về phía Bắc, trong những đới đứt gãy Sorong,
Tukang Besi đã được bồi tích đến Sulawesi; khóa (kiềms) lại lực dòch chuyển
của đứt gãy và phát sinh chỗ mở rộng phía Nam nền ổn đònh.
Vào Miocen sớm tốc độ đẩy trồi xuống Đông Nam cùng với tốc độ xoay
phải của khối Đông Dương chậm lại. Quá trình tách giãn đáy biển tiếp tục chậm
lại. Quá trình tách giãn đáy biển tiếp tục tạo nên lớp vỏ mới ở Biển Đông. Trong
khi đó phần vỏ Biển Đông cổ ở phía Nam bò hút chìm dưới cung đảo kalimantan.
SVTH : Phạm Hoàng Giang

21


GVHD : ThS. Nguyễn Ngọc Thuỷ

Tiểu Luận Tốt Nghiệp

Quá trình tách giãn đáy biển theo hướng Tây Bắc – Đông Nam đã nhanh chống
mở rộng xuống Tây Nam và chấm dứt vào cuối Miocen sớm do bể Biển Đông cổ

ngừng hoạt động
Miocene giữa lún chìm khu vực khu vực và biển đã ảnh hưởng rộng lớn đến
các vùng Biển Đông. Miocen muộn được đánh dấu bằng sự lún chìm mạnh ở
Biển Đông giai đoạn này được đặc trưng bởi sự chấm dứt hoàn toàn chuyển
động thúc trồi của vi mảng Đông Dương về Đông Nam, sự đổi hướng dich
chuyển dòch chuyển từ trït bằng trái sang trược bằng phải dọc các đứt gãy Sông
Hồng , chấm dứt sụp rift. Sự va mảng giữa khối Bắc Palawan với Kalimantan ở
thời gian 17 triệu năm trở lại đây chấm dứt sự giãn đáy Đại Dương ở Biển
Đông. Quá trình nguội kéo dài của vỏ trái đất làm mảng Biển Đông và lân cận
lún chìm sụp rift, mực nước Đại Dương dâng cao và gây ra biển tiến khu vực.
Vào Miocen giữa, khi chuyển sang giai đoạn sau rift, xảy ra hiện tượng nguội
nhiệt của vỏ trái đất ở vùng Biển Đông, gây lún chìm của thềm lục đòa và tạo
cao trào biển tiến khu vực ở những vùng sụp lún trước đó trên rìa Nam khối
Đông Dương

SVTH : Phạm Hoàng Giang

22


GVHD : ThS. Nguyễn Ngọc Thuỷ

Tiểu Luận Tốt Nghiệp

Chú thích:

hướng quay

tách giãn


trượt ngang

hướng dòch chuyển

đới hút chìm

Hình 5: Vò trí các mảng giai đoạn Miocen giữa – hiện tại.
( Theo tác giả R. Hall )

SVTH : Phạm Hoàng Giang

23


GVHD : ThS. Nguyễn Ngọc Thuỷ

Tiểu Luận Tốt Nghiệp

II. CÁC BỒN TRŨNG Ở ĐÔNG NAM Á.
Đặc điểm quan trọng của kiến tạo giai đoạn Kainozoi là sự hình thành hàng
loạt các bồn trũng trẻ, kết quả của sự phá vỡ móng lục đòa được gắng kết trước
đó hoặc ở nơi tiếp giáp do va mảng giữa các mảng lớn Âu - Á, Ấn – Úc và Thái
Bình Dương. Các bồn trũng này là đối tượng tiềm kiếm dầu khí ở Đông Nam Á
nói riêng và Tây Thái Bình Dương nói chung.
Các bồn trũng Đệ Tam ở Đông Nam Á gắn liền với các quần đảo và thềm
lục đòa do đó từ lâu đã được phân thành các kiễu trũng trong cung đảo núi lửa,
kiễu trũng giữa các cung đảo và các trũng trước cung đảo. Về vò trí kiến tạo các
trũng Đệ Tam còn được phân thành các dạng trũng trước núi, trũng giữa núi và
trũng giữa cung đảo. Halbouty ( 1970 ) và Klemme ( 1970 ) phân chia các trũng
Đệ Tam so với vò trí lục đòa như loạt nhóm hình thành trên lục đòa ( dạng chậu

đơn giãn giữa núi riftơ) các châu thổ Đệ Tam muộn Murphy (1975) chia thành
các trũng thềm lục đòa ( trên vỏ lục đòa ), trũng rìa lục đòa ( một cánh trên vỏ lục
đòa, một cánh trên vỏ Đại Dương ) các trũng hệ quần đảo và các rìa Koeso Emadinata (1978) chia thành các dạng giữa núi, trước núi ( tương đương với
thềm Lục Đòa của Murphy), giữa các cung đảo ( biển rìa), trũng châu thổ và các
trũng rìa lục đòa.
thềm lục đòa Việt Nam và kế cận, về vò trí kiến tạo so với bình đồ lớp
móng trước Đệ Tam chúng ta có thể nhận thấy các kiểu bồn trũng sau:
- Bồn trũng hình thành trên đới va chạm tạo núi.
- Bồn trũng hình thành trên đối hút chìm.
- Bồn trũng hình thành trên móng á Đại Dương.
- Bồn trũng hình thành trên móng lục đòa tương đối ổn đònh.

SVTH : Phạm Hoàng Giang

24


GVHD : ThS. Nguyễn Ngọc Thuỷ

Tiểu Luận Tốt Nghiệp

1.Các bồn trũng hình thành trên đới va chạm tạo nú:.
Đó là loạt các trũng Đệ Tam, kiểu kiến trúc giữa núi, hình thành trên đới
trung tâm Malayxia – vùng va chạm giữa hai mảng lục đòa Miến Điện – Thái
Lan và Komtum – Borneo. Trước giai đoạn Đệ Tam, vùng này phát triển như
vùng biển rìa trên cơ sở của móng Đại Dương Paleozoi hạ với đầy đủ lát cắt
trầm tích, chủ yếu tướng biển từ Paleozoi đến Mezozoi sớm. Sự va mảng bắt đầu
từ cuối Triat ( chuyển động Indosini ), nối tiếp sang Jura ( chuyển động Malaixia
) đã biến đới này thành kiến trúc tạo núi - uốn nếp Mezozoi. Vào đầu Đệ Tam
do ảnh hưởng của sự va chạm giữa hai mảng lớn Ấn Độ và Âu Á đã tạo ra ở khu

vực ven rìa này loạt đứt gãy nén ép, đi kèm với sự phân dò thẳng đứng. Từ đó
bắt đầu hình thành các trũng Đệ Tam giữa núi Thái Lan – Malaixia. Đó là các
loạt trũng Champhon, trũng Tây, trũng Kra được ngăn cách bởi các trục nâng
Samui, Kokra, các trũng này được phủ dưới biển hiện tại ở vònh Thái Lan.
Đòa tầng các trũng giữa núi được nghiên cứu trên các mặt cắt vùng Fang,
Maesoon, và Chiangmai gồm từ dưới lên có:
-Hệ tầng Nậm Pat
Cuội kết đáy cát kết màu đỏ, sét phiến loang lỗ. Ở Chiangmai có hóa thạnh
Eoxen.
-Hệ tầng Li
Gồm phiến sét hữu cơ chứa ít than, và đá dầu ở Maesoon. Di tích thực vật
cho thấy có tuổi Oligocen
-Hệ tầng Maemoh
Sét vội, phiến sét, xen đá vôi mỏng chứa hóa thạnh, vỉa than mỏng chứa
xương và răng động vật có vú Mastodon xếp tuổi Miocen không được ghi nhận.
Ở trũng Li vắng mặt trầm tích Miocen - Pliocen do sự nâng lên và bào mòn.

SVTH : Phạm Hoàng Giang

25


×