Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

XÁC ĐỊNH hàm LƯỢNG ĐỒNG và sắt TRONG các CHÉ PHẨM VITAMIN c

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (478.33 KB, 36 trang )

BỌ Y TÉ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI
-----------------------oOo..................................

PHẠM TỈIỊIIẰNG NGA

XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG ĐÒNG VÀ SẤT
TRONG CÁC CHÉ PHẨM VITAMIN c
KHỎA LUẶN TỐI' NGHIỆP Dược sĩ ĐẠI HỌC KHÓA 2004-2009

Ngưòi hướng dẩtv. PGS. TS Phan Túy
TS. Lê Thị Kiều Nhi

Nới thực hiện:

1. Rộ môn Hỏa đại cương vô cơ
Trường Đại học Dược Hà Nội


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
Trang
DẬT VẮN DẺ............................................................................................1
PHẢN
TỎNG
LừI ỉ- đầu
tiên,QUAN.............................................................................2
với lòng biết ơn và kỉnh yêu sâu sắc, tôi xin chăn thành gửi lời
1.1. VÀI NÉT VỀ VITAM1N c.......................................................2
cảm 1.1.1........................................................................................Tính
ơn tới các thầy cô giảo: PGS.TS. Phan Túy


chất 2
1.1.2.................................Công (lụng............................ ................, 7
1.1.3...................................................................................................Độ
TS. Lê Thị Kiều Nhi
của tồi
vitamin
c......................................................................8
dĩt hướng tĩuir,định
chi bẳo
tận tình
trong suếr quá trình thực hiện khỏa luận.

ổn

1.1.4...................................................................................................Các
dạng
Tôi cũng xin bày tò lòng biết Ưn chân thành ăến cúc thầy cô giáo:
bào chể của vitamin c................................................................10
1.2. CÁC NGUYÊN TỚ ThS,
ĐỒNG
VÀ SẮT
11
Nguyễn
Nhị.......................................

1.2.1...................................................................................................Dặc
điêm
ThS. LÊ Đình Quang
củagiáo
nguyên

Đồng...................................................................11
VIÌ các thầy cô
trongto hộ
mồn Hóa Dại cương Vô cơ-trường Đại học Dược
1.2.2...........................................................Đặc
điểm
của nguyên tổ sắt 12
Hà Nội
đã nhiệt tình giúp đữ tôi hoàn thành khóa luận
này,
1.3. CÁC
PHƯƠNG
PHÁP
PHÂN
TÍCH
ĐỎNG
VÀLình
SẲT.....................12
Tôi xỉn
chân thành
cảm
ơn TS.
Nguyễn
Trần
vả các thầy cơ Phờng
thị nghiệm
1.3.1.................................Phương
Trung tấm đã tạo điều kiện
pháp
thuận

hóa học..............................
ỉợỉ cho tôi trong quá trình tiến
hành thực...........................................12
nghiệm,
Cuối cùng, tôi xỉn chân thành cảm ơn các thầy pháp
cô giáo,
bè trường
1.3.2........................................................Phương
cực bạn
phổ........
13 Đại
học Dược
Hà Nội đã giúp đỡ thỉ cả về VỘI chắt lãn tinh thần trong
suốt
1.3.3..............................................................................Phương
pháp
do nhũng
quane
................................................................................................... 14
Hà Nội, thúng 5/2009
1.3.4...................................Phương pháp quang phổ phát xạ nguyên tử 14
Sinh viển
1.3.5...................................Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tứ 14
Phạm Thị Hằng Nga
1.4. PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỐ HẢP THỤ NGUYÊN TỬ.............!4
1.4.1................................. Nguyên tấc.............................................
................................. í 4
1.4.2...........................................Kỹ thuật nguyên tử hốa.................
.............................................................16
1.4.3...................................................................................................Kỹ thuật

xử lý mẫu...................................................................................17


2.2. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ NHẬN XÉT.........................23
2.2.1.
Khảo sát quy trinh định lượng Đồng và sắt bằng phương
pháp F-AAS................................................................. . ........................23
2.2.2..................................................................................................Dinh
luợng Đồng và sắt trong các mẫu vitamin c..............................32
2.3. BÀN LUẬN.................................................................... 40
2.3.1...................................Quy trình định lượng.............................
................................... ...40
2.3.2..................................................................................................Kit quả
định lượng Đồng vả sát trong vitamin c....................................40
PHẦN III - KẾT LUẬN..................... ...................................................... 42
3.1. KẾT LUẬN................................................................................ 42
3.2. ĐỀ XUẤT................................................................................ 42
TẢI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CIIỬ VIẺT TẮT

Atomic Absorption Spectraph.otometry

AAS

F-AAS

Kỹ thuật đo pho hấp thụ nguyân tử
Flame - Atomic Absorption

spectrophototnetry

ETA-AAS
ppm

Phép đo phổ hấp thụ nguyên tử trong ngọn
lừa.
Eleetro- Thermal Atomiation Atomĩc Absorptiori Spectrophoíomptry
Part per million


DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 1. Mẻi quan hệ giữa độ hẩp thụ và nồng độ dung dịch ...............................16
Hỉnh 2. Đồ thị dường chuẩn Dồng.......................................................................25
Hình 3. Đồ thị dường chuẩn SắL........................................................................ 26

DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng I. Các che phẩm vitamin c.................................................-.....................20
Bảng 2. Các thòng số máy quang phả hấp thụ nguyên tử Shimadzu AA- 6800 - 24
Báng 3. Sự phụ thuộc của độ hấp thụ vào nong độ Đổng................................. 25
Băng 4. Sự phụ thuộc cùa độ hấp thụ vào nồng độ sắt......................................25
Bang 5, KMo sát tý lệ acid vố cơ hóa mẫu HN03: HC1Ữ4................................,.27
Bảng 6. Khảo sát độ lặp lại của phương pháp dinh lượng Dồng..........................28
Bảng 7. Khảo sát độ lặp lại cùa phương pháp định lưựng sắt..............................29
Bảng 8. Hàm lượng Đồng và sất trong mẫu thử chưa thêm chuẳn.......................30
Bảng 9. 'Tổng khối lượng Đồng và sát trong mẫu thử khi đã thêm chuồn thực tế 31
Bang 10, Khảo sát độ dửng của phương pháp định lượng Dồng........................31
Bảng 11. Khào sát độ đúng của phương pháp định lượng sắt..............................32

Bâng 12. Hàm lượng Dồng trong các mẫu vỉtamỉn c.........................................33
Bâng 13. Hàm lượng sát trong các mẫu vitamin c...............................................36
Bảng 14. Két quà định lượng Đồng vả sẳt trong các mẫu vitamin c....................39
Bảng 15. Giới hạn Đổng vâ sất trong vítamĩn c quy định trong các dược điển... 40


ĐẶT VẤN ĐỀ

Vi tam in c là một chất đinh dưỡng rất quan trọng, dược tạo ra trong Cữ thể
bới
nhiều sinh vật, ngoại trừ con người. Sự hiện diện của vitamin c là cần thiết cho
một loạt các phàri ứng trao đổi chất và nến thiếu nó có thể gây ra bệnh Scorbut ờ
người.
Vitamin c cô nhiêu trọng rau quã tượi như nước cam, chanh, quýt và cỗ hàm
lượng cao trong rau xanh, dặc biệt trong bông cải xanh, rau cải, cà chua...Tuy
nhiền, nếu tỉiiều mọt lượng lơn vltamin này, cliủng ta phẳỉ dủng thuồc vỉtamỉn €.
Hiện nay, trcn thị trường Việt Nam, các chế phẳm vitamin c rất phong phú và
đa dạng. Một vẩn đề đang đặt ra đối với các nhà sàn xuất kinh doanh vitamin c là
sự giảm hàm lượng và biến màu của thuốc, đặc biệt là trong điều kiện khi hậu và
diều kiện bảo quản khỏ khăn.
Các nghiên cứu cho thấv có một sổ yếu tố ânh hường dển chất lượng vitamin

c đó là: ánh sáng, nhiệt dộ, dộ ẩm vã dặc bict là các kim loại nặng như Đồng, sát.
Các kim loại nặng đóng vai trỏ xúc tác quá trình phân hủy vitamin c, lảm cho chá
phẩm giảm chất lượng nhanh chóng.
Dể xác dịnh hàm lượng của các kim loại nặng, người ta có thể dùng nhiều
phương pháp khác nhau. Một kỹ thuật dang được sử dụng ngày càng rộng rai
trong
lĩnh vực kiểm nghiệm thuốc để định lượng các vết kim loại là phưomíỉ pháp quang
phổ hấp thụ nguyên từ AAS. Phương pháp này cớ ưu diểm là có thể xảc định chính

xác cỡ nồng độ ppb (ng/mL).

1-


PHẦN 1: TỔNG QUAN
1.1. VÀI NÉT VÈ VITAMIN c (ACID ASCORBIC)Ị4Ịf201[34|
HO

Tên khoa học: (J?)-3,4-dihydroxy-5-((S)- l,2-dihydroxycthyl)furan-2(5//)-one
l.M.Tinh chất [4]|20J
a.

lý tính

• Tinh thể hoặc bột kết tinh tráng hoặc hơi ngà vàng, không mùi; khi ticp xúc với
ánh sáng bị vàng dan.
• ở trạng thái khô, vitamin c khả bền vữne với không khí, dạng dung dịch thì
nhanh chóng bị oxy hóa khi có Qxy không khí, đặc biệt trong môi trường kiềm.
• Nóng chảy khoáng 190°c, năng suất quay cực (dung dịch 10% trong nước) từ
20,5" đển 21,5°. Vitamin c dễ lan trong nước và ethanol, không tan trong
cloroíbrm, elhcr và ben/en.
b.

Hỏa tính

Hóa tỉnh cùa Vítamin c là hóa tinh của nhỏm chức laclon, cùa các nhốrn
hydroxy, của dây nối đòi; song quan trọng nhât là hóa tính của nhỏm endiol, nhỏm

2-


-


dạng muối ascorbat dễ tan trong nước thuận lợi cho việc điều chế dưng dịch tiêm có
nòng độ cao và pH gan như trung tính.
• Tính khử: Neu không có chất oxy hóa thi acid ascorbic khả vững ben nhưng
khi ừ dạng dung dịch trong nước và cỏ mặt Oxv không khí, ácid aseorbie dễ dàng bị
oxy hóa. Tác nhân xủc tác sự oxv hóa của vítamin c lả ánh sán2. nhiệt độ, kiềm và
1 số kim loại, dặc biệt là Dồng, sắt và các enzym.
Theo Reichstein trong nước acid L- ascorbic có thề có trạng thái cân bằng gỉữa

m
Trong điều kiện có oxy, acid L-ascorbic bị oxy hóa và thủy phân sâu theo
quá trình như sau:
(I) Ađd L-ascOíbic


[OUT2H

í

(II) Acỉd dehydro ascorbic

Borsook vả BalL đã xác định thể năng oxy hóa - khử của hệ acid dehydro

asoorbiQ' âeid ageorbic Glio ổển gĩấ trị F°" 0,395 V (điện cực Hỉ
chuẩn).
ịH30


HOOC----c

í

(III) Acid 2.3-diceto L-Gulonie

HOOC

(IV) Acid L-Threonic

OH H
HOOC------c -----c-------CH

0

(V) Acid glyceric

H

(VI) Acid 2-ccto L-Threonic

-

4-


(V) Àcid glyceric

HOOC——
----------------------o

CH20H
HOOC-------------COOH

c

(VIIT) Àcid oxypyruvic

(VII) Acid oxalic

Do có nhóm endiol irong phân tử, acid L=â§0ữrbỉe (í) phần ứng với 1
nguyên tử Oxy chuyển thành hợp chất trung gian (II) acid dehydroascorbic. Giai
doạn này thuận nghịch. Acid dchydroascorbỉc bền vững trong môi trường pH ~
4 và dễ bị phân, hủv trong môi trường trung tính và kiêm. Sự oxy hóa vi tam in
c
lăng nhanh khi có vết ion kim loại nặng đặc biệt lă Bạc, Đồng, sắt. Vì vậy cho
đển nay, việc bảo quản các chế phấm vitamiĩi
dcu khó khăn nhưng acid L-ascorbic

c ở dạng khô hoặc dạng dung dịch

ở dạng tinh thể bền vững hơn dạng dung

dịch.
Giai đoạn tiếp theo không phải là quá trành oxy hóa mã là quá trinh phân
hủy vòng lacton tạo hựp chất (Hí) bằng thủy phan. Giai đoạn này và các giai
ỌH

ÓH

ÓH


H

(I) Acid ascorbỉc

5-

-

H


(IX) Acid 2-celo L-Gulonic

i-COi
OH H ỌH H

(XI) Furfurol
Từ (I) -> (IX) là quá trình thuận nghịch nhưng xảy ra rất chậm. Dưới tác
dụng cùa nhiệt độ hoặc các yếu tố khác, (IX) mất 1 phân tử C0 2 tạo thành (X).

nếp thẹo vòng Ịacton của (XỊ) bị phá yộr.
Nhu vậv, trong dung dỊch acid L-ascorbic bị phân hùy theo hiii quá Lrình và
mức dộ của mỗi quá trinh được quyết định bởi điểu kiện cụ thẻ,
Trên thực tế, trong dung dịch người ta đẫ phát hiện thấy tất cá các sản phẩm
của hai quá trình.


Furfurol
Furfurul dễ bị oxy hóa. Khi bị oxv hóa furfurol bj mở vòng thành acid succimc

và acid dchydrn succinic (acid maleic) dồng thời xuất hiện quá tỉnh polỵmer hóa
phúc tạp lảm cho dung dịch có màu vàng.
1.1.2.
Công dụng [4]|5]
- Acid ascorbic tham gia cảc phán ửng hydroxyl hỏa vả amid hóa nên rất cần
thiết cho việc tổng hợp collagen, các proteoglycan và các hợp phần hữu cơ khác của
chất cơ bản gian bào trong các tỗ chúc như răng, xương và màng trong các mao
mạch; (ham gia biển acid folic thành acid íblinic, khứ sẳt (II) ồ dạ dày nón giúp cho
việc hấp thu sất qua ruột. Ngoài ra, acid ascorbic còn tham gia lổng hợp các hormon
steroid,
- Chỉ định dùng acid ascorbic đổ phòng vã điều tri bệnh thiếu YĨtamin c (bệnh
Scorbut). Biểu hiện cùa thiếu vỉtamin c là vicm và chảy máu ở lợi, rụng răng, chảy
máu vào các klióp, vâo khoang mảng bụng, vào màng ngoài tim, chày máu dưới da
(đom xuat huyết, bầm máu, chảy máu quanh nang lông), thiểu máu.

-

7-


1.1.3.
a.


tìậ ổn định cua vi tam in c [3][20|

Các yếu tố ảnh hưỏng đến độ ổn định
Không khi:

Trong không khi Oxy chiếm tởi 23 % theo trọng lượng và 20,9 % theo thể

tích,
Với ti lệ như vậy, nếu không có những biện pháp giảm 5ự tiểp xúc của Oxy với
vitamin c sẽ cỏ ùnh hưởng đén chát lượng của thuốc.

Ảnh sảng:
Ánh sáng cỏ tác động tới vitamin c vì có chứa tia hồng ngoại và tử ngoại:
-Tỉa hồng ngoại:


Các tia hồng ngoại (X, > 7596A*) kích thích các phần từ duỡng khí trong
không
khi làm tăng khá năng oxy hóa các họp chất khác, ví dụ như vitamin c.





Các tia hồng ngoại lác động khòng mạnh.

-

Tia tử ngoại:

Tia từ ngoại (?,< 2900A0) gây hại nhiều nhất, đặc biệt là các tia dài từ 17502600 A° có thế tách phán tử Oxy íhành nguyên tử và ion Oxy:
02 —^0*+0*



Dưới tác động cùa các tia từ ngoại, nguyên tù Oxy kết hợp với các ion Oxy tạo
ra 0zon có khả năng oxy hỏa mạnh hơn Oxy:


8-

-


-

Do có nhóm enđiol nên acid ascorbic cỏ khả nàng tạo phửc với ion kim
loại.

Tốc

độ phân hủy ờ dạng phức chất cao hơn nhiều so với tốc độ phân hủy của
vitamin

c

tự do.
-

Đong, sát và một số ion kim loại có khả nàng xúc tác quá trình phân hủy
vitamin

c.
-

Tốc độ phản ứng oxy hóa acid ascorbỉc tăng 10 4 lần khi có mặt một lượng
nhỏ
Đồng (2,10 '' M).


-

Mức dộ xúc tác ỉon kim loại có thổ sáp xếp theo thứ tự giầm dần:
Cuỉ+>Pb%Coỉ+>Fe3+>Mn2t>Mg2*>Caỉf

b.

Một số nghiên cứu trước đâv về độ ổn (lịnh cũa vitamin C[10][28J[30]

Két quà trong tài liệu "Khảo sút hàm lượng sắt, Đồng trong một số tá dược,
dược chắt và một sổ chế phẩm bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử”
cho thấy mối liên quan chặt chẽ giữa hàm lượng sắt, Đồng và sự giảm chất lượng
của một số tá dược và che pham đặc biệt là vitamin c [10]. Ta cỏ thể xác định hàm
lượng cùa hai kim loại nãy trong các viên nén vitamin bẳng phưong pháp quang
phổ hấp thụ nguyên tử [30], Một nghiên cứu khác cũng dẫ cho thấy quang phổ hấp
thụ nguycn tử cho các dữ kiộn ổn dịrth và tin cậy trong trong kiểm nghiệm kim loại
ờ mức độ vi lượng [28].

9-

-


ascorbic/ acid ascorbic là E° = Q,395V còn thế oxy hóa - khử chuẩn của cặp sulíat/
suUĩL là E“ - 0,17V. Do đỏ khi gặp Oxy, muối suỉílt phản ứng trước:
2H+ + S032' + 02 —► S04 2' + H2Ơ
Vitamic c tác dụng với oxy khỉ không còn muối sulíìt.
Khi dùng muối sulíĩt cần chú ý là sàn phẩm của quá trình oxy hóa - khử sẽ tạo
ra muối sulíat, gốc sulíat có íhể két hợp với các ion Ca 2+, Ba2+ nhả ra từ bao bì thủy

tinh tạo thành các muối không tan. làm vẩn dục dung dịch tiêm.
Khóa hoặc loại các ion kim loợi nặng ra khôi sản phẩm f3Ị
Đối với vitamin c dạng dung dịch tiêm cỏ thể giảm bớt quả trinh oxy hóa bằng
cách thêm vào săn phẩm một lượng chất cố khả năng tạo phức vứi ion sắt vả Đồng
như Na>EDTA (muối dĩnatri của acid ethvlendiamin tetra-acetic), làm cho ion sất,
Dồng không thể tạo phức đưực với vitamin c nen mất vai trù xúc tác.
Thay đổipH th uốc tiêm
Mức <ỉộ oxv hóa acid ascorbic trong dung dịch nước thấp nhất ở vùng pH từ 57.
1.1.4. Các dạng bào chế của vìtaniỉn c [34]
Che phẩm VLtamin c hiện nay cố rất nhiều dọng như tĩnh thể, dạng bột, viên
nang, viên, lìéii,. .Thực tế. vitamin c ở các dạng này khác nhau.
Acid ascorbic lả dạng rẻ tiền và được SŨ dụng rộng rãi nhất. Các dạng muối
Natri, Magie, Calci, Kali ascorbat được đùng chủ yếu vì acid ascorbic có thể ánh
hường dến dạ dày. Mặt hạn chế của dạng này rất hiếm, như dạng muối Natri

âseorbât ẳníi hưởng lên một §ỉ hệnh nhân nhạy sảm Yối Natri (nhu §uỵ thận): Hẳu

10-

-


Sừ dụng vitamin c cùng với bioílavonoid có thể làm tăng khả năng hấp thu,
nhưng với điểu kiện hàm lượng bioílavonoid trong sản phẩm phải đáng kẻ (khi hàm
lượng bioílavonoid lớn hơn hoặc hàng hàm lượng vitamin c thì sự hấp thu của
vitamin c tảng lên •đáng kể).
Dạng bào chể: viên nang giải phổng kéo dài, dung dịch uống, xiro, viên nén.
viên nhai, viên sủi, viốn ncn giải phỏng kéo dài, dung dịch tiêm.

1.2. CÁC NGUYÊN TÓ ĐỎNG VÀ SẲT [21J124J

1.2.1.

Đặc điềm của nguyên tổ Đổng

*

Ký hiệu hóa học: Cu.

*

Nguyên tử lượng: 63,546.

*

Đồng lả kim loại thuộc nhóm I phần nhóm B, có số thứ tụ 29,

Cấu hình electron : ls2 2să 2p6 3s2 3pú 3d10 4sV
*

Các vạch phổ hấp thụ đặc trưng: 324,8; 327,4; 217,9 và 216,5 nm trong dó
vạch
324,8 mn là nhạy nhất và được sử dụng khi dùng kỹ thuật F-AAS và ETAAAS.

*

Các hợp chất của Đồng không dộc lấm. Liều chết của Đổng sulfat khoảng
lOg.

*


Dồng, có nhiều vai trỏ sinh lý trong cơ thề. Thiếu Đồng, cơ íhc rối loạn vồ
chuyển
hóa, trao đỏi chất và hoạt động thần kính.



11 -


-

Dồng ửc chế một số enzvm như Photphatase, Amylase, Lipase, pGlueoronidase.

-

Dồng tham gia vào các quá trình chuyển hóa protit, glucid, liên quan chật
chẽ

với

insulin và adrenalin.
-

Sự cỏ mặt của Đồng trong dưực chất và tá dược xúc tác các phản ứns oxy
hóa

khủ

lảm tăng lốc độ phàn hủy thuốc.
1.2.2.


Đặc điểm của nguyên tố sắt

*

Ký hiệu hóa học: Fe

*

Nguyên từ lượng: 55,847.

*

sẵt ỉầ kim ioạỉ thuọc nhổm Vỉli, phần nhầm B, cố sồ thư lự 26.

Cấu hình electron: ls2 2s2 2p° 3s2 3p6 3d6 4s2.
*

Các vạch phổ hấp thụ đặc trưng: 248,3; 252,3; 271,9; 372,0 nm trong đó
vạch
248,3 lã vạch nhạy nhất và được dùng trong kỹ thuật F-AAS và ETAAAS.

*

Nhu càu Sắt hẩng ngày của mỗi người lả khoảng 10-30 me.

-

Sắt tham gia cẩu tạo thành phần của Hcmoglohin trong hồng cầu.


-

12-


*> Nguyên tắc:
Cho Cu2 phản ứng với r tạo I2.
Chuẩn độ iod bằng dung dịch Na2S203 với chất chỉ ihị là ho tinh bột.
Phản ứng thục hiện trong môi trường acid acctic.
*> Các phăn ứng:
2 Cu2++ 4 1=2 Cui +12
2 S2032' + I2 = SA;2* + 2 1Xác định Fe"~ bằng phương pháp khối lượng
*ĩ* Nguyền tắc:
Kẻt tũa Fcỉ+ bằng dung dịch NH3 có mặt của muối amoni.
Lọc rửa nước sạch và nung kết tủa trong khoảng 1000 - 1100° c trong chén sứ
mờ nẳp dổ cho Fe203 không bị khử về hóa trị thấp hơn.
Càn và tính lượng kết túa.
Phương pháp chuồn độ bằng dụng dịch chuẩn K 2Cr2On
*> Nguyên tắc:
Khử Feĩ+ về Fe2' hằng chất khử như: Zn, SnCl2, hoặc dùng cột khử Jone.
Chuẩíl độ Fe2+ bàng dung dịch chuẩn K2Cr207 hoặc dung dịch thuốc tím.
*> Cúc phàn ứng:

-

13 -


Phượng pháp cực phô Von - Arnpe hòa tan; điện phân làm giàu chất cần phân


tích trên bề mặt điện cực dưới dạng kết lùa, sau đó hòa tan kết tủa bàng cách phân
cực ngược chiểu với quá ừỉnh trẽn.
1.3.3.
Phircmg pháp đo quang |21Ị
Nguyên tắc: cho kim loại tác dụng với một thuốc thử R trong một dung môi và
d điều kjện thích họp để lạo ra mội phửc chất cho phố hẩp thụ UV-VIS nhạy.
Đối với Đồng thường tạo phức với Natri dithiocarbamat (NaDTC) cỏ màu vàng
nâu, không tan trong nước, có thể chiết bẳtig CHCI3 hay CCI4 ờ pH = 4-11.
1.3.4.

Phương pháp quang phố phát xạ nguyên tử

Nguyên từ hóa Đồng, sắt thành dạng hơi, kích thích nguyên tử tự do từ trạng
thái cơ bản sang trạng thái kích thích. Sau dó. nguyên tủ sẽ chuyển từ trạng thái
kích thích về trạng thái cơ bàn vả phãt ra các bức xạ có bước sóng nhai định. Đo
cường độ bức xạ để xác định hàm lượng Đồng. Sãt.
1.3.5.

Phưoug pháp quang phổ hấp thụ nguyên từ

Đổng được nguyên tử hóa thành các nguyên tử tự do dạng hơi sẽ hấp thụ chùm
tia sáng có bước sống K = 324,8 nm.

sát được nguyên lử hóa thành các nguyên tứ tự do dạng hơi sẽ hấp thụ chum
tin
sảng cỏ bước sóng Ằ = 248,3 nm.
Đo cường độ hẩp thụ để xác định hàm lượng Đồng, sắt.
Phương pháp này được trinh bày cụ thổ ở mục 1.4.

1:4 PHƯƠNG PHẤP QUANG PHỎ HẤP TliỤ NGUYÊN TỬ

[7||21|[23|[24|[25|

14-

-


ỉ ,úc nảy nguyên tử dã nhận năng lượng cao hơn trạng thái Cơ bản. Đó Eả tính chất
đặc trưng của nguyên tử ở trạng thối hoi. Quá trình đó được gọi là quá trình hấp thụ
năng lượng của nguyên Lử lự do ở trạng thái hơi và tạo ra phổ nguyên tử cùa
nguyên
tố dó. Phả sinh ra trong quá trinh này được gọi là pho hâp thụ nguyên tử.
Khi chiếu một chùm tia sáng đơn sắc đi qua một môi trường vật chầt thì cường
độ chùm tia sáng han dầu (1 0) sẽ bị giảm đi chi còn I tuần theo định luật LambertBcer:
D = ]g— = 2,303. Kv. L. N0
Trong đỏ:
D: Cường dộ hấp thụ của vạch phổ.
L0: Cưởng độ chùm tia tói.
I; Cường độ chùm tia sáng sau khi di qua một môi trường hấp thụ.
Kv: Hộ sổ hấp thụ của mỗi vạch phổ (là một hằng số).
L: Bc dày cùa mỏi trường hấp thụ chứa chất cần phân tích ờ trạng thái
hơi.
N0; Số nguycn tử tự do của chất. càn. phân tich ở trạng thái hoi.
Số nguyên tử tự dữ N0 có mối liên hệ vứi nồng độ c cùa nguyên tố cần phân
tích theo phương trình;
No^ Kj.cb

15 -

-



Hình 1. Moi quan hệ giữa nồng độ hấp thụ và nồng độ dung
dịch
Đồ thị gồm hai đoạn:
*

Khi Cx < Cư thì D phụ thuộc tuyển tính vào c, b = 1 (đoạn AI ỉ),



Khi cx > C0 thì D không phụ thuộc tuyến tính vào c, b <1 (đoạn BC).

cn là nòng độ giới hạn trên của vùng tuyển tính AB. Trong phân tích, người ta
thường chỉ sử dụng doạn thẳng AB, nếu nồng độ chất cằn nghiên cứu C K > Co thi
tiến hành pha loang dung dịch về nồng độ nằm trong khoảng tuvển tính AB.
1.4.2.
Kỹ thuật nguyên tử hứ§
De thực hiện phép do phố hấp thụ nsuvên tử cùa một nguyên tố, cản phải hỏa
hơi vả neuycn tủ hóa mẫu, chuvển mẫu phân tích từ trạng thái ban đằu (rắn, lỏng)
thành trạng thái hơi của nguyên tử tự do. Hai kỹ thuật thường dũng dể nguyên lừ

-

16-


Bơm mẫu phân tích vào buồng, chửa mẫu rồi dùng năng lượng nhiệt của ngọn
lửa đèn khí để đốt chấy hỗn hợp khí, nguyên tử hóa mẫu phân tích tạo ra các
nguyên tử tự do của nguyên tố phân tích cho phép đo phố AAS.

b.Đặc điểm;
-

Xác định nhanh, chính xác khoảng 65 nguyên tố với độ nhạy cở pg/mL.

-

Nhiệt (iộ của ngọn lửa lả yếu tố quyết đỉnh quá trình hóa hơi và nguyên tử
hóa
mẫu. Nhiệt độ của ngọn lửa lại phụ thuộc vào bản chất, thành phần của
các

chất

khi

đốt và tốc độ dẫn khi vào để tạo ra ngọn lùa.
Vớỉ mủi hôn hợp khí đổt sổ chO' ngọn iửa cổ nhiệt đọ ichảc nhau. NhiệL độ cua
ngọn lửa các loại đèn khí không cao, trong vùng từ 1900-3000°c. Hai loại hỗn hợp
khí đã và đang được sừ dung phổ biến trong phép đo F-AAS là hỗn hợp của khổng
khí nén và aeetylen hoặc nitư oxit và acetvlen-

1,4,2.2.

Kỹ thuật nguyên tử hóa mẫu không ngọn líra ( ETA- AAS)

tíNguyên tắc; mẫu phân tích được đặt trong cuvet graphit hay thuyên Ta
và được
nung nóng nhở nguồn nãng lượng nhiệt điện để sấy kho mẫu, tro hóa
luyện mẫu sau

đố nguyền tử hổa tức khác đe đo tín hiệu hấp thụ của vạch phổ.
b. Đặc đĩ êm:
-

Có độ nhạv khá cao cỡ nghnL và khả năng nguyên tử hỏa được Iihìẽu

-

17-


Giai đớdn i: xử Lý mẫu đế dua nguyên tố kim loại cần xác định có trong mẫu phân
lích về trạng thái dung dịch của các cation theo một kỹ thuật phù hợp dể chuyển
được hoàn toàn nguyên tố đó vảo dung dịch đo phổ.
Giai đoan 2: phân tích các nguyên lố dựa trên phổ hấp thụ nguyên tử của nó trong
những điểu kiện thích hợp đă được nghiên cứu và lựa chọn.
Đối vói mẫu hữu cơ, người ta thường sù dụng các kỹ thuật xử lý mẫu sau:
a. Phương pháp vô Cữ ittĩa kha


Nguyên tắc: đốt cháy các chẩt hữu cơ cớ trong mẫu phân tích de giải phóng
kim ioạl ru dưưi
*> Ưu điểm: đơn giàn, triệt để.


Nhuọc điểm:

- Làm mất nguyên tố dễ bay hơi như Pb, Zn, Ag...
-


Không áp dụng được cho các nguyên tố cỏ áp suất hơi cao như Cd, As...

-

Thờỉ gian xử lý mẫu kéo dài.

b. Phương pháp vô cơ hóa ướt
*> Nguyên tắc: oxy hóa chất hữu cơ bàng mộí acid hoặc hỗn họp add có rinh oxy
hổa mạnh thích hợp.
*> Ưu điểm:
-

Rút ngắn được thời gian phân tích so với tro hóa khô.

-

18-


Tên chề
phẩm
1
Vitamin
c

-

DạngHàm
bào lượng

chế

Tên công ty sán

Sổ lô sản

xuất

Không mất mẫu và vô cơ hóa triệt dế,
viên nén
500mg
thiết bị y lé Hà

Hạn

xuất
010508
5/2010

PHẦN 2: THựC NGHIỆM VÀ KÉT QUẮ

Tĩnh
Cố dung
thể vô
cơ hóa
được nhiều mẫu thuộc cùng một dối tượng hoặc nhiều
2.1.2.- Nội
nghiên
cứu
2

lOOmg
06190508
5/2010 tượng
Vitamin
c
dơi vií*n ncn
CTCPDPTWI -

2.1. NGUYÊN
LIỆU
PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN cútr
trong
một VẬT
lan.
2.1.2.1.
Xây dựng
quy trình
địnhVÀ
lượng
Dồng
và sắt
Pharbaco
2.1.1.
Đối
tuựng
nghiên
cứu
3
viên nén 500mg

0S003TN
6/2010
Vitamin
c
CTCP Hóa dược

quámảy
trình
vò cơ
hóahấp
từ thụ
xa bằng
mộttử.rnáv tính do đó làm
- Kháo
sảt thể
điềuđiều
kiệnkhiển
đo trcn
quang
phổ
nguyên
phẩm
Mekophar
Hiện nay, các ché phẩm vilatnin c trên Ihị Irưừng rất đa dạng. Song do điều
63 5/2010
tăng viên nén 500mg
độ
Vitamin
4
c

CTCPDP Quảng
kiện không cho phép vàBảng
thời gian
hạnchế
chế,phấm
chúngvitamin
tôi chi ctiến hành nghiên cứu trên
1:
Các
- Khảo an
sáttoàn
khoảng
cho tuyển
ngườitính
sứ dụng
giữa và
nồng
độ độ
tin vả
eậvđộcùa
hấphệthụ.
ứiổng.
Binh
5
viên nén
500mg
030208
7/2010
Vitamỉn
c

CTCP DP
❖ Nhược
điểm:sát điều kiện vô cơ hóa mẫu phân tích.
- Khảo
Imexplmrm
viên nén
500nig
CTCPDP Hà tây 780708 7/2010
Pranvit
6
c
Cần
íhíct
mà nhiểu
sở phân
tích không đú điều kiện trang bị.
- Khảo
sát độ
lặpbịlạiđất
củatiền
phương
phápcơdịnh
lượng.
7 C50Ơ
500mg
■ 0090708
7/2010
CTCPDP Toàn
viênmen
nang

(t. Phương pháp lẽn
GLOMED
cầu-lưựng.
Gỉomed
cúng
- Khảo sát độ thu
hồi của phưomg pháp dịnh
8Nguyền
nên
500mg
Vitamin
c tẵc: nồaviên
tan mấu thanh dung CTCP
dịch hay
huvễn phu.20907
Thễm5/2009
men xủc tấc
2.L2.2. Định lirọng Đồng và sắt trong
các dược
mẫu TW
Vitumin c
và lcn mcn ờ nhiệt độ 37- 40°c trong thời gian
7-10 ngày.
Mediplantex
2.1.3. Trang thiết bị, dụng cụ và hóa chắt
9
viên nón lOOmg
CTCPDPTWII
570808
8/2010

Vitamin
c
2.1.3.1. Trang thiết bị:
Trons thời gian lên men, cúc chát hữu cơ bị phân hủy thành khí C02, acid,
nước
5mL tử AA-6800
Vinphaco
- Máv quang phố hấp thụ nguyên
(Shiinadzu, Nhật).
-

Máv lọc nước trao đồi ion EASY pure TI (Barnstead, Mỹ).

-

Cân phân tích Mettler Toledo An 204-S (Thụy Sỹ).

-

Tủ sẩy Menimcrt (Meminerl, Đức).

-

Máv cất nước 2 lần Hamilton (Harnilton, Anh).

-Tủ hốt.

19
21- - •
20


■*
-


- Dung dịch Đồng chuẩn lOOOpgứnL (Merck).
- Dung dịch sát chuẩn 1000pg/mL (Merck).
2.1.4. Phương pháp nghiên cứu:
2.1.4.1. Phương pháp xử lý mau:
Chúng tôi sử dụng phương pháp vô cơ hóa ướt với hỗn hợp acỉd HNOỊ - HCIO4
Acid nitric là một tác nhân oxv hóa mạnh, dùng để giải phóng vết nguyên tố từ
các cốt sinh hạc vả thực vật dưới dạng muối nitrat dề tan. Acid nitric chủ yểu dùng
dề vô cơ hóa các mẫu hữu cơ như: đồ uống, carbonhydrat, protein ...
Ảcỉd pcrciorỉc ỉẩ một chẩt oxy hóa rất mạnh, có ichẳ năng phá hủy hoàn toàn
hợp
chất hữu cơ. Nhưng nếu dùng acid pcrcloric neay tù đầu có thẻ gây nổ mạnh do
phàn ửng xảy ra quá mãnh liệt, đặc hiệt khi tiếp xúc với nguyên liệu hữu cơ và các
chát vô cơ dễ bị oxy hỏa. Chế phầrri vitamin c rất dễ bị oxy hỏa, vì vậy chúng tồi
tiến hành vô cơ hóa bằng acíd nitric trước, sau đó mới sử dụng acid perclorỉc để vô
cơ húa huàn tơản mãu phân tích.
2.1.4.2. Phương pháp định lưựng:
* Kv thuật nguycn từ hốa không ngọn lửa (ETA-AAS) tuy cỏ độ nhạy cao hơn
kỹ
thuật nguyên tír hóa ngọn lửa (F-AAS) nhưng lại có độ ổn định của phép đo kém
hơn do chịu anh hưởng của phổ nền lớn. Vỉ vậy, để định lượng Dồng và sắt, chúng
tôi sử dụng kỹ thuật nguyên tử hỏa ngọn lửa.
* Qua nghiên cứu các tài liệu, chúng tôi thầy rằng có hai phương pháp định
lượng
thường dược Sừ dụng Ịà phương pháp đường chuẩn và phương pháp thêm chuẩn


-

22-


×