Tải bản đầy đủ (.docx) (73 trang)

tình hình nguyên vật liệu trong công ty cổ phần in vá vật tư hải dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (870.34 KB, 73 trang )

Mục lục
Lời mở đầu..............................................................................................
Chương I: Giới thiệu tổng quan về công ty cổ phần in và vật tư Hải
Dương......................................................................................................
1.1.Quá trình hình thành và phát triển công ty...................................
1.2.Chức năng nhiệm vụ và lĩnh vực hoạt động...................................
1.3.Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty.................................................
1.4.Công tác tổ chức kế toán tại công ty..................................................
Chương II: Thực trạng công tác kế toán NVL, CCDC tại công ty cổ
phần in và vật tư Hải Dương...................................................................
2.1.Đánh giá NVL,CDCC tại công ty in và vật tư Hải Dương.............
2.2.Kế toán chi tiết NVL,CCDC tại công ty in và vật tư Hải Dương...
2.2.1.Phân loại NVL,CCDC.....................................................................
2.2.2.Chứng từ và sổ sách kế toán sử dụng.............................................
2.2.3.Thực trạng kế toán chi tiết NVL,CCDC tại công ty......................
2.3.Kê toán tổng hợp NVL tại công ty CP in và vật tư Hải Dương.....
Chương III: Một số đề xuất nhằm khắc phục hạn chế về công tác kế
toán NVL, CCDC tại công ty cổ phần in và vật tư Hải Dương............
3.1.Nhận xét chung...................................................................................
3.2.Ưu điểm...............................................................................................
3.3.Nhược điểm.........................................................................................
3.4.Ý kiến đề xuất khắc phục..................................................................


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
NVL: Nguyên vật liệu
TSCĐ: Tài sản cố định
CCDC: Công cụ dụng cụ
GTGT: Giá trị gia tăng
TNDN: Thu nhập doanh nghiệp



Lời mở đầu
Chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm. Mặt khác
nguyên vật liệu quyết định gần như tuyệt đối số lượng chất lương sản phẩm sản xuất
ra. Một trong những biện pháp hữu hiệu nhất để quản lý chi phí, nâng cao chất lượng
sản phẩm đó là công tác kế toán mà trong đó kế toán nguyên vật liệu có vị trí quan
trọng, là khâu trung gian của toàn bộ công tác kế toán .
Xuất phát từ những lý do trên mà trong thời gian thực tập tại Công ty cổ phần in
và vật tư Hải Dương, nhận thấy được có rất nhiều vấn đề quan trọng trong việc hạch
toán nguyên vật liệu, em đã chọn đề tài” Tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại công ty
Cổ phần in và vật tư Hải Dương”.
Vì thời gian và kiến thức có hạn nên việc trình bày báo cáo không tránh khỏi
những thiếu sót. Em mong được sự đóng góp giúp dỡ, xây dựng ý kiến của các thầy
cô giáo tổ bộ môn kế toán.
Báo cáo : Gồm 3 chương
Chương 1: Tổng quan về công ty cổ phần in và vật tư Hải Dương
Chương 2: Thực trạng công tác kế toán NVL, CCDC tại công ty cổ phần in và vật tư
Hải Dương.
Chương 3: Một số đề xuất nhằm khắc phục hạn chế công tác kế toán vật liệu tại công
ty cổ phần in và vật tư Hải Dương.
Em xin chân thành cảm ơn!


CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN IN VÀ VẬT TƯ HẢI DƯƠNG
1.1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty Cổ phần in và vật tư Hải
Dương.
1.1.1.Quá tình hình thành.
- Công ty Được thành lập theo quyết định số 85 QĐ/UB ngày 02/02/1993 của Ủy ban
nhân dân tỉnh Hải Hưng với tên gọi là xí nghiệp Hải Hưng.

Sau khi tỉnh Hải Hưng được tách thành hai tỉnh Hải Dương và Hưng Yên. Để phù
hợp với tên tỉnh và sự quản lý của UBND tỉnh Hải Dương, ngày 06/01/1997 theo
quyết định số 02/QĐ –UB của UBND tỉnh Hải Dương, Xí nghiệp in Hải Hưng được
đổi tên thành Xí nghiệp in Hải Dương.
Được sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp, các nghành cùng sự năng động sáng tạo của
Ban Giám Đốc xí nghiệp và toàn thể CBCNV nên xí nghiệp đã từng bước vượt qua
những khó khăn, đứng vững trong cơ chế thị trường.
Ngày 04/10/2005 theo quyết định 4480/ QĐ- UBND tỉnh Hải Dương, Xí nghiệp in
Hải Dương được cổ phần hóa và đổi tên là Công ty cổ Phần in và vật tư Hải Dương.
*Công ty Cổ phần In Và Vật Tư Hải Dương là một doanh nghiệp sản xuất ,
hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính, có tư cách pháp nhân.
- Tên Tiếng Việt: Công ty Cổ Phần In Và Vật Tư Hải Dương
- Tên công ty viết bằng tiếng nước ngoài: HAI DUONG MATERIAL AND
PRINTING JOINT- STOCK COMPANY
-Địa chỉ trụ sở chính: đường An Thái, phường Bình Hàn,thành phố Hải Dương,
tỉnh Hải Dương.
-Điện thoại: 0320.852490
-Fax: 0320.855508
* Cơ cấu vốn điều lệ:
- Vốn điều lệ: 25.000.000.000đ


- Mênh giá cổ phần: 100.000 đồng
- Số cổ phần và giá trị cổ phần đã góp: Số cổ phần :250.000 cổ phần
- Trị giá cổ phần: 25.000.000.000 đồng.
Danh sách cổ đông sáng lập:
T
T

1

2

3

4

Tên
đông
lập

cổ Nơi đăng ký
sáng hộ
khẩu
thường
trú/
địa chỉ trụ sở
chính
Nguyễn
Văn Tố, Tứ
Đức Hiện
Lộc,
Hải
Dương
Dương
Số 87 Nguyễn
Xuân Thủy Công Chứ, Lê
Chân,
Hải
Phòng
Nguyễn

Số 83 Đà
Văn Mạnh
Nẵng,
Ngô
Quyền,
Hải
Phòng
Trần Ngọc Số 94 Điện
Trường
Biên
phủ,
Hồng Bàng,
Hải Phòng.

Loại
cổ
phần
Phổ
thông

Số cổ Giá trị cổ Tỷ
phần
phần
lệ
(triệu
góp
đồng)
vốn
(%)
10.000

1.000
4

Số QĐ, số Ghi
GCN
chú
ĐKKD, số
CMND, số
hộ chiếu
141126477

Phổ
thông

10.000

1.000

4

030703530

Phổ
thông

10.000

1.000

4


030959597

Phổ
thông

220.00
0

22.000

88

031196016

1.1.2 Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của Công ty Cổ phần In và Vật
Tư hải Dương.
ĐVT: Nghìn đồng
ST

Diễn Giải

Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013


T

1

Doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ

2.488.822.42
4.138.681.437
1

5.035.615.43
5

2

Các khoản giảm trừ doanh
thu

3

DT thuần về bán hang
và cung cấp dịch vụ

2.488.822.42
4.138.681.437
1

5.035.615.43
5

4


Giá vốn hang bán

2.246.359.15
3.072.955.434
2

3.765.325.43
5

5

Lợi nhuận gộp

242.463.269 1.065.726.003

1.270.290.00
0

6

DT hoạt động tài chính

93.637.405

36.109.573

37.456.369

7


Chi phí tài chính

91.951.506

7.687.639

8.135.635

8

Chi phí bán hàng

6.386.034

6.713.500

6.712.324

9

Chi phí quản lý doanh
nghiệp

118.562.469

877.849.818

325.654.326


10

Lợi nhuận thuần từ hoạt
động kinh doanh

125.586.699

216.298.119

235.356.112

11

Thu nhập khác

18.423.365

222.357.683

255.689.156

12

Chi phí khác

71.784

251.645.771

123.356.328


13

Tổng lợi nhuận trước
thuế

125.514.933

187.010.031

206.532.684

14

Chi phí thuế TNDN

31.378.733

46.752.508

52.356.423

15

Chi phí thuế TNDN hoãn
lại

16

Lợi Nhuận sau thuế


94.136.200

140.257.523

160.356.523

1.2. Chức năng, nhiệm vụ và lĩnh vực hoạt động của công ty.
1.2.1. Chức năng


- Xuất nhập khẩu các mặt hàng công ty kinh doanh
- In ấn và các dịch vụ liên quan đến in ( Trừ các loại nhà nước cấm)
1.2.2. Nhiệm vụ
- Sản xuất, sản phẩm mẫu mã phải đẹp chất lượng cao nhằm đáp ứng người đặt hàng.
- Sản phẩm phải phong phú, chiếm lĩnh được nhiều thị trường trong nước cũng như
ngoài nước.
- Nhằm thu lợi nhuận cao và đạt mức tiêu thụ cao nhất và tạo được quy tín trên thị
trường, góp phần nâng cao đời sống, tạo của cải vật chất cho xã hội nhằm xây dựng
đất nước ngày càng giàu đẹp và vững mạnh.
- Tổ chức hoạt động kinh doanh đúng ngành nghề ghi trên giấy phép đăng ký kinh
doanh.
- Tổ chức, sắp xếp, điều hành, quản lý mọi hoạt động của công ty phù hợp với ngành
nghề kinh doanh.
- Tổ chức công tác hạch toán kế toán theo điều lệ công ty và theo đúng luật kế toán và
chuẩn mực kế toán.
- Tổ chức công tác tiếp thị mở rộng thị trường hoạt động kinh doanh cả về chiều sâu
và chiều rộng. Đưa ra các chiến lược kinh doanh hợp lý theo từng thời điểm, các
quyết định về đầu tư mở rộng hoạt động kinh doanh nhằm đem lại hiệu quả kinh tế.
1.2.3. Lĩnh vực hoạt động

- In ấn các sản phẩm như:sách vở,Pano, Banner, băng rôn, biển đại lý, biển ốp
tường,cắt dán chữ, order quyển, tiêu đề thư, bìa cửa sổ, in tờ rơi, phong bì, tờ thông
báo... trên mọi chất liệu, đáp ứng hầu hết các đối tượng khách hàng trong và ngoài
nước.
1.3. Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty cổ phần thương mại Việt Mỹ
1.3.1. Hình thức tổ chức quản lý của Công ty


Hiện nay công ty đang áp dụng hình thức kế toán tập trung. Theo hình thức này, toàn
bộ công tác kế toán tài chính được thực hiện trọn vẹn tại phòng kế toán của công ty từ
khâu đầu đến khâu cuối: tập hợp số liệu, ghi sổ kế toán, lập báo cáo tài chính, lưu giữ
chứng từ.
1.3.2.Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

BAN KIỂM
SOÁT
BAN GIÁM ĐỐC

Phòng
PhòngPhòng kế toán tài Phòng
vụ
kỹ thuật
Phòng cơ điện Tổ bảo vệ
Tổ chức Kế hoạch vật tư

Phân
xưởng
chế

bản

PX
máy

PX
sách


1.3.3.Chức năng của các phòng ban
Là loại hình cổ phần, công ty hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, cơ cấu tổ chức
gồm:
*Hội đồng quản trị: Do các cổ đông góp vốn bầu ra, có quyền hạn và trách nhiệm
giám sát mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty và chịu trách nhiệm cao
nhất về mọi hoạt động của công ty.
*Ban giám đốc: Gồm 1 giám đốc và 2 phó giám đốc
*Ban Giám đốc: là người điều hành chung mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty, chịu trách nhiệm trước công ty, và Nhà nước về mọi hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty. Là người đại diện toàn quyền trong các hoạt động kinh doanh, có
quyền tổ chức bộ máy quản lý, lựa chọn, đề bạt, bổ nhiệm, bãi nhiệm, khen thưởng,
kỷ luật đối với cán bộ công nhân viên theo chính sách chế độ của Nhà nước.
*Các phòng ban chức năng : Được tổ chức theo yêu cầu quản lý sản xuất kinh doanh,
tham mưu cho Hội Đồng Quản Trị, Ban Giám Đốc điều hành công ty theo chức năng
nhiệm vụ quy định tại điều lệ của công ty.
Hiện nay ở công ty có 5 phòng ban:
- Phòng tổ chức hành chính.
- Phòng kế hoạch vật tư.
- Phòng kế toán tài vụ.
-Phòng kỹ thuật.
-Phòng cơ điện.

*Các phân xưởng thực hiện nhiệm vụ cuối cùng( Làm ra các sảm phẩm theo yêu cầu
của khách hàng)
-Công ty có 3 phân xưởng:
+Phân xưởng chế bản
+Phân xưởng máy


+Phân xưởng sách.
*Sơ đồ bộ máy doanh nghiệp
Việc tổ chức bộ máy chặt chẽ, tập trung thống nhất từ trên xuống dưới tạo khả năng
chuyên môn hóa cao và đẩy mạnh mối quan hệ giữa các bộ phận. Đây là một yếu tố
tạo nên sự thành công, phát triển của công ty.
1.4.Công tác tổ chức bộ máy kế toán tại công ty.
1.4.1.Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán tại công ty.
-Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty.

Kế toán
trưởng

Kế toán tổng
hợp

Kế Toán
tiền mặt và
TGNH

Ghi chú:

Kế toán
TSCĐ và

Vật tư

Kế toán tiền lương
và các khoản trích
theo lương

Thủ quỹ

Quan hệ chỉ đạo

Sơ đồ 1.2: Mô hình tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty Cổ phần in và vật tư Hải
Dương


Để đảm bảo thực hiện chức năng và nhiệm vụ, phòng kế toán tài vụ của công ty có 6
nhân viên đều trình độ đại học trên đại học, mỗi nhân viên chịu trách nhiệm một phần
việc, gồm:
-Một kế toán trưởng kiêm trưởng phòng
-Một kế toán tổng hợp
-Một kế toán tiền gửi ngân hàng
-Tiền lương và thanh toán
-Một kế toán tài sản cố định và vật tư hàng hóa
-Thủ quỹ.
- Chức năng, nhiệm vụ của bộ máy kế toán.
*Kế toán trưởng:
+ Chịu trách nhiệm chung về toàn bộ công tác kế toán, tài chính của công ty.
+ Điều hành bộ máy kế toán hoạt động theo đúng quy định, cập nhận các số liệu
phục vụ công tác quản trị doanh nghiệp, tạo được sự đồng bộ, nhịp nhàng trong hoạt
động của các phòng ban và các xí nghiệp sản xuất trong toàn công ty.
+ Quy định hệ thống mẫu biểu kế toán sử dụng trong toàn công ty, chế độ lập và

luân chuyển chứng từ, cách mở sổ, ghi sổ kế toán, hạch toán, lưu chuyển chứng từ, sổ
kế toán theo đúng chế độ quy định.
+ Phổ biến, tập huấn các chế độ chính sách về quản lý tài chính và kế toán mới liên
quan đến doanh nghiệp.
+ Chỉ đạo, tổ chức và thực hiện công tác tập hợp chi phí, tính giá thành sản phẩm,
lập báo cáo tài chính và các báo cáo quyết toán thuế đúng thời hạn.
+ Đôn đốc thu hồi công nợ các loại.
+ Cân đối vốn, kiểm soát tình hình tài chính của công ty.
+ Chỉ đạo và thực hiên công tác lập hồ sơ vay vốn ngắn hạn, trung và dài hạn.
+ Thực hiện các công việc khác theo quy định của luật kế toán và sự phân công của
ban lãnh đạo công ty.


*Kế toán tổng hợp
+ Hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh của phần văn phòng và tổng hợp chung
toàn công ty.
+ Hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra công tác hạch toán tại các xí nghiệp.
+ Trực tiếp kê khai thuế GTGT hàng tháng, lập hồ sơ hoàn thuế. Lập báo cáo sử
dụng hóa đơn hàng tháng, hàng năm. Quản lý, lưu trữ quyển gốc hóa đơn GTGT.
+ Kê khai, quyết toán thuế thu nhập cá nhân.
+ Kiểm tra lập bảng thanh toán lương, BHXH hàng tháng.
+ Theo dõi các khoản công nợ phải trả, lập biên bản đối chiếu công nợ phải trả.
+ Lập báo cáo doanh thu hàng tháng của công ty
+ Theo dõi, kiểm tra, hạch toán thu chi của văn phòng công ty tại Hà Nội.
+ Chủ động đối chiếu, kiểm tra số dư các tài khoản như: Nguyên liệu, phụ liệu,
thành phẩm, tiền vay, tiền gửi, tiền mặt, các khoản nợ phải thu, phải trả… .Kết hợp
với kế toán ngân hàng đối chiếu nợ phải trả, phải thu đối với khách hàng.
+ Mở sổ theo dõi chi tiết TSCĐ, công cu dụng cụ, đồ dùng văn phòng. Tổ chức
kiểm kê, tổng hợp kiểm kê TSCĐ, CCDC, đồ dùng văn phòng cuối năm.
+ Phân bổ đối chiếu xác nhận số liệu về các khoản nợ phải thu, nợ phải trả trong nội

bộ công ty.
+ Kết hợp cùng kế toán trưởng tổng hợp chi phí, tính giá thành sản phẩm và lập báo
cáo tài chính, báo cáo thuế các loại.
+ Lập báo cáo thống kê cho cơ quan thống kê địa phương và các cơ quan khác.
+ Bảo quản và lưu trữ tài liệu, chứng từ kế toán theo công việc được giao.
+ Thực hiện các công việc khác do kế toán trưởng phân công.
* Kế toán doanh thu kiêm thủ quĩ.
+ Chịu trách nhiệm hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh của Công ty,
theo dõi lượng tiền mặt trong két, thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến việc chi trả
tiền mặt.
*Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương.


+Tổ chức ghi chép, phản ánh kịp thời đầy đủ tình hình hiện có và sự biến động về số
lượng và chất lượng lao động ,tình hình sử dụng thời gian lao động và kết quả lao
động .tính toán chinh xác kịp thời đúng chính sách chế độ về các khoản tiền lương
,tiền thưởng,các khoản trợ cấp phải trả chi người lao động .thực hiện việc kiểm tra
tình hình chấp hành các chính sách ,chế độ về lao động tiền lương, bảo hiểm xã hội
(BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT) và kinh phí công đoàn(KPCD),kiểm tra tình hình sử
dụng quỹ tiền lương. Tính toán phân bổ chính xác đúng đối tượng các khoản lương ,
các khoán trích theo lương.lập báo cáo về lao động ,tiền lương ,bhxh,bhyt,kpcđ thuộc
phạm vi trách nhiệm của kế toán.
* Kế toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng
+ Đi thanh toán, giao dịch đối với các khách hàng, nhận đầy đủ các chứng từ giao
dịch với ngân hàng.
+ Lập các chứng từ thanh toán ( kể cả L/C ), chuyển tiền, nộp và rút tiền mặt tại
ngân hàng.
+ Lập các hồ sơ vay ngắn hạn, hồ sơ giải ngân vay trung và dài hạn. Theo dõi chi
tiết từng món vay nợ, thời hạn trả nợ, thông báo các món vay sắp đến hạn thanh toán
của từng ngân hàng cho kế toán trưởng.

+ Đối chiếu và xác nhận số dư các tài khoản tại các ngân hàng ( tiền gửi, tiền vay )
cuối tháng, cuối kỳ hoặc khi có yêu cầu đột xuất.
+ Theo dõi chi tiết TSCĐ thế chấp tại ngân hàng.
+ Theo dõi chi tiết công nợ phải trả đối với ngân hàng ( bao gồm cả lãi vay và gốc
vay). Cung cấp kịp thời thông tin số tiền khách hàng chuyển trả hàng tháng, hoặc đột
xuất khi có yêu cầu cần thiết cho kế toán tổng hợp, kế toán theo dõi công nợ và kế
toán trưởng.
+ Đối chiếu với kế toán tổng hợp số dư các tài khoản được theo dõi.
+ Bảo quản và lưu trữ các chứng từ kế toán theo công việc đuợc giao.
+ Thực hiện các công việc khác khi được kế toán trưởng phân công.
1.4.2.Chính sách kế toán áp dụng


+Công ty sử dụng hệ thống tài khoản kế toán tương đối đầy đủ theo Quyết định số
15/2006/ QĐ – BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính, Căn cứ Luật Kế
toán số 03/2003/QH11 ngày 17/6/2003.
+Đơn vị tiền tệ sử dụng: Đồng Việt Nam.
+Niên độ kế toán: bắt đầu từ ngày 1 tháng 1 hàng năm đến ngày 31 tháng 12 cùng
năm.
+Hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.
*Phân loại NVL, CCDC của công ty.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp sử dụng một lượng NVL rất lớn,
bao gồm nhiều chủng loại với công dụng khác nhau đòi hỏi phải phân loại vật liệu
thì mới tôt chức tốt việc quản lý và hạch toán vật liệu.
Căn cứ vào nội dung kinh tế, vai trò và tác dụng của NVL công ty CP in và Vật tư
Hải Dương đã phân loại NVL, CCDC thành.
-Nguyên Vật Liệu Chính: là những loại nguyên liệu và vật liệu khi tham gia vào quá
trình sản xuất thì cấu thành thực thể vật chất, thực thể chính của sản phẩm.
-Vật liệu phụ.
-Nhiên Liệu:

a) Tên những loại NVL
Nguyên vật liệu chính:
+Giấy bãi bằng 79*109, Giấy OÉTF 60G/M260*84,Đề can 30*42, Giấy Tân Mai...
+Nguyên vật liệu phụ: Băng dính, bột ẩm., xăng...
+Nhiên liệu: Bóng đèn tròn, lô nước..
*Tên những loại CCDC
-Bàn ghế Xuân Hòa, Tủ lạnh Hitachi, Điện thoại để bàn..


*Sau đây là sơ đồ trình tự kế toán theo hình thức: “Chứng Từ Ghi Sổ ” của Công ty
Cổ phần in và vật tư Hải Dương.

Chứng từ kế
toán

Sổ quỹ

Sổ đăng ký chứng từ
ghi sổ

Bảng tổng hợp
chứng từ kế toán
cúng loại

Sổ, thẻ kế
toán chi tiết

Chứng từ ghi
sổ
Sổ cái


Bảng tổng
hợp chi tiết

Bảng cân đối sổ
phát sinh

Báo cáo tài
chính
Ghi hàng ngày:
Ghi cuối tháng:
Đối chiếu, kiểm tra:
Sơ đồ 1.3.: Trình tự ghi sổ theo hình thức chứng từ ghi sổ tại Công Ty cổ phần in
và vật tư Hải Dương.


- Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng Tổng hợp chứng từ kế toán
cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập Chứng từ ghi
sổ. Căn cứ vào Chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, sau đó được
dùng để ghi vào Sổ Cái. Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập Chứng từ ghi sổ
được dùng để ghi vào Sổ, Thẻ kế toán chi tiết có liên quan.
- Cuối tháng, phải khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài chính
phát sinh trong tháng trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, tính ra Tổng số phát sinh Nợ,
Tổng số phát sinh Có và Số dư của từng tài khoản trên Sổ Cái. Căn cứ vào Sổ Cái lập
Bảng Cân đối số phỏt sinh.
- Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và Bảng tổng hợp chi tiết
(được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập Báo cáo tài chính.
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh
Có của tất cả các tài khoản trên Bảng Cân đối số phỏt sinh phải bằng nhau và bằng
Tổng số tiền phát sinh trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ. Tổng số dư Nợ và Tổng số

dư Có của các tài khoản trên Bảng Cân đối số phỏt sinh phải bằng nhau, và số dư của
từng tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng số dư của từng tài khoản
tương ứng trên Bảng tổng hợp chi tiết.


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NVL, CCDC TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN IN VÀ VẬT TƯ HẢI DƯƠNG
2.1.Đánh giá NVL, CCDC tại công ty in và vật tử Hải Dương
*Đánh giá vật liệu là sự xác định giá trị vật liệu theo những nguyên tắc nhất định trên
cơ sở đảm bảo những yêu cầu chuẩn mực về tính hiện thực và chính xác.Nguyên vật
liệu của công ty được nhập kho từ nguồn cung cấp bên ngoài, khối lượng vật tư nhập
kho không đều, vật liệu thuộc tài sản lưu động do đó đòi hỏi phải được đánh giá theo
nguyên tắc gốc. Kế toán đã sử dụng giá gốc để hạch toán chi tiết và hạch toán tổng
hợp tình hình Nhập –Xuất- Tồn kho vật liệu.
Kế toán nhập, xuất, tồn kho nguyên liệu, vật liệu trên TK152 phải được thực hiện
theo nguyên tắc giá gốc quy định trong chuẩn mực số 02 “ Hàng tồn kho”.
Nội dung giá gốc của nguyên liệu, vật liệu được xác đinh theo từng nguồn nhập.
*Đối với NVL nhập: Tùy theo từng nguồn nhập mà giá thực tế được xác định sau:
-NVL mua ngoài= giá mua ghi trên hóa đơn( bao gồm cả thuế VAT nhập khẩu,thuế
khác(nếu có))+ các chi phí mua thực tế- các khoản giảm trừ( nếu có).
Doanh nghiệp mua nguyên liệu dùng vào sản xuất kinh doanh hàng hóa dịch vị chịu
thuế giá trị gia tăng tính theo phương pháp khấu trừ thì giá trị của NVL mua vào
được phản ánh theo giá mua chưa thuế GTGT đầu vào khi mua NVL và thuế GTGT
đầu vào của dịch vụ vận chuyển, bốc xếp, bảo quản... được khấu trừ và hạch toán vào
tài khoản 133( Thuế GTGT được khấu trừ)
Công ty nhập Vật liệu từ bên ngoài để phục vụ quá trình sản xuất sản phẩm.Tuy
nhiên, công ty không có đội vận chuyển riêng nên chi phí vận chuyển vật liệu do
người bán vật tư và được tính gộp với giá cả vật tư ghi cùng trêm một hóa đơn.Như
vậym giá thực tế vật liệu ở công ty là giá ghi trên hóa đơn.



Trong tháng 10 năm 2014, theo hóa đơn số 5162 ngày 12/10/2014, Công ty mua của
công ty in Hà Nội Bãi Bằng 60*84 với số lượng thực nhập 25000 tờ, giá đơn vị là
342.8 đ/ tờ( giá chưa bao gồm thuế GTGT), tổng giá mua là 8.570.000 đồng chính là
giá thực tế nhập kho của loại giấy này và số liệu này sẽ được kế toán ghi vào cột
thành tiền trên sổ chi tiết vật liệu.
-NVL thuế ngoài gia công chế biến: Giá gốc là giá thực tế vật liệu xuất thuê chế biến
cộng với các chi phí vận chuyển bốc dỡ đến nơi thuê chế biến và từ nơi đõ về daonh
nghiệp cộng số tuền phải trả cho đơn vị gia công chế biến.
*Đối với vật liệu xuất: khi xuất dùng NVL, Kế toán sử dụng giá thực tế để theo dõi
tình hình luân chuyển VL nên phải căn cứ vào đặc điểm của DN mà lựa chọn phương
pháp tính giá VL xuất kho thích hợp, chính xác. Việc tính giá VL xuất kho công ty đã
sử dụng phương pháp bình quân gia quyền.
Doanh nghiệp lựa chọn phương pháp tính giá nào thì phải đảm bảo tính nhất quán
trong cả niên độ kế toán.
-Tính theo phương pháp bình quân gia quyền:
Có nhiều cách tính giá thực tế xuất kho. Công ty xuất kho vật liệu liên tục theo yêu
cầu sản xuất và hiện tượng nhập về bao nhiêu xuất kho số lượng tương ứng bấy nhiêu
là phổ biến. Thường thì lượng vật tư dự trữ không nhiều. Để theo dõi việc sử dụng
vật liệu tốt, kế toán công ty sử dụng cách tính giá thực tế xuất kho
Bằng phương pháp đơn giá thực tế binh quân gia quyền:

Đơn giá bình quân= Giá thực tế tồn đầu kỳ+ giá thực tế nhập trong kỳ
Số lượng tồn đầu kỳ+ Số lượng nhập trong kỳ
Giá thực tế vật liệu xuất kho= Đơn giá bình quân * Số lượng VL xuất kho
Ví dụ: Căn cứ vào phiếu xuất kho số 09 ngày 15/10/2014 cho tổ in 60kg mực đen
nhật để sản xuất.


Dựa vào số lượng mức tồn kho đầu kỳ, số nhập kho trong kỳ, giá thực tế mức tồn đầu

kỳ, nhập trong kỳ ta tính đơn giá thực tế bình quân gia quyền:
Đơn giá bình quân= ( 700.000+4.800.000)/(7+60)= 82.089 đ/kg
Giá thực tế mực đen nhật xuất kho= 82.089*60=4.925.340 đồng
Trên cơ sở tính giá thực tế theo phương pháp đơn giá thực tế bình quân gia quyền,
việc xác định giá thực tế vật liệu xuất kho của công ty khá chính xác.Tuy nhiên, công
việc tính toán bị dồn vào cuối tháng nên khối lượng công việc nhiều.

2.2.Kế toán chi tiết NVL, CCDC tại công ty in và vật tư Hải Dương
2.2.1.Phân loại NVL, CCDC .
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp sử dụng một lượng NVL rất lớn,
bao gồm nhiều chủng loại với công dụng khác nhau đòi hỏi phải phân loại VL thì mới
tổ chức tốt việc quản lý và hạch toán VL.
Căn cứ vào nội dung kinh tế, vai trò và tác dụng của NVL công ty CP in và vật tư Hải
Dương đã phân loại NVL, CCDC thành:
-Nguyên Vật liệu chính: NVL chính là những loại nguyên liệu và vật liệu tham gia
vào quá trình sản xuất thì cấu thành thực thế vật chất, thực thế của sản phẩm.
-Vật liệu phụ: Là những loại vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất không cấu
thành thực thể của sản phẩm nhưng có thể kết hợp với vật liệu chính làm thay đổi
hình dáng bên ngoài, tăng thêm chất lượng của sản phẩm hoặc tạo điều kiện cho quá
trình chế tạo sản phẩm được thực hiện bình thường, hoặc phục vụ cho nhu cầu công
nghệ kỹ thuật, bảo quản đóng gói…
-Nhiên liệu: là những thứ có tác dụng cung cấp nhiệt lượng trong quá trình sản
xuất,kinh doanh tạo điều kiện cho quá trình chế tạo sản phẩm diễn ra bình thường.
Nhiên liệu có thể tồn tại ở thể lỏng, thể rắn, thể khí.
a. Tên những loại NVL


*Nguyên vật liệu chính:(TK 1521)
+Bìa cút xe 105 G/M2 65*86


+Giấy Tân Mai

+Giấy bãi bằng trắng 79*109

+ Bìa Việt trì 60*84

+Đề can 30*4

+ Mực đen Nhật

+Mực đỏ TQ

+Mực xanh Nhật

……
*Nguyên Vât Liệu Phụ( TK 1522)
+Băng dính

+Gôm

+Bột ẩm

+Mực in máy vi tính

+Bột khô

+Xăng

*Nhiên liệu( TK1523)
+Bóng điện tròn


+Bánh răng nhựa

+Lô nước



+Nẹp cao su máy in.
+Kim khâu máy
+Chổi lông máy
B, Tên những loại CCDC(TK153)
+Bàn ghế Xuân Hòa

+Bàn hội trường

+ Tủ lạnh Hitachi

+Máy fax

+Máy điện thoại bàn

+Ti vi sony

+Điều hòa ổn áp.


2.2.2.Chứng từ và sổ sách kế toán sử dụng.
Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu là việc hạch toán kết hợp giữa kho và phòng kế
toán nhằm mục đích theo dõi chặt chẽ tình hình nhập - xuất - tồn kho từng loại vật
liệu cả về số lượng, chủng loại, chất lượng, giá trị. Nguyên vật liệu sử dụng ở công ty

đa dạng, nghiệp vụ nhập xuất diễn ra thường xuyên, hàng ngày. Vì thế, nhiệm vụ của
kế toán chi tiết nguyên vật liệu là rất quan trọng và không thể thiếu được.
Để có thể tổ chức thực hiện được toàn bộ công tác kế toán nguyên vật liệu nói
chung và công tác kế toán chi tiết vật liệu nói riêng, trước hết phải dựa trên cơ sở
chứng từ kế toán để phản ánh tất cả các nghiệp vụ liên quan đến nhập - xuất nguyên
vật liệu. Chứng từ kế toán là cơ sở pháp lý để ghi sổ kế toán. Thực tế tại công ty cổ
phần in và vật tư Hải Dương, chứng từ kế toán được sử dụng trong phần hành kế toán
vật liệu bao gồm :
+ Phiếu nhập kho
+ Hoá đơn GTGT
+ Biên bản kiểm nghiệm vật tư
+ Phiếu xuất kho
Sổ sách được sử dụng chủ yếu là : thẻ kho, sổ tổng hợp nhập - xuất - tồn kho
nguyên vật liệu.
*Phương pháp chi tiết Nguyên Vật Liệu
Hạch toán chi tiết VL ở kho và phòng kế toán có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Sự
kết hợp giữa thủ kho và kế toán nếu nhịp nhàng, hài hòa sẽ tránh được sự trùng lặp và
phức tạp trong quy trình hạch toán. Trong thực tế, công tác kế toán hiện nay ở nước
ta nói chung và ở các doanh nghiệp nói riêng đang áp dụng ba phương pháp hạch
toán chi tiết vật liệu là phương pháp thẻ song song, phương pháp sổ số dư và phương
pháp đối chiếu luân chuyển.
Hiện nay công ty in và vật tư Hải Dương đang áp dụng phương pháp hạch toán chi
tiết VL là phương pháp thẻ song song:


ở kho: Thủ kho ghi chép tình hình nhập-xuất-tồn kho hàng ngày vào thẻ kho theo chỉ
tiêu số lượng. Cụ thể kho thủ kho nhận được chứng từ nhập, xuất VL sau khi tiến
hành kiểm tra tính hợp lý của chứng từ sẽ ghi chép số thực nhập, thực xuất vào chứng
từ của thẻ kho.
Cuối ngày, thủ kho, tính tồn kho để ghi vào thẻ kho. Định kỳ( 3,5,10 ngày) thủ kho

phải gửi các chứng từ nhập, xuất VL theo từng loại gửi cho phòng kế toán.
Phòng kế toán: căn cứ vào phiếu nhập, phiếu xuất do thủ kho chuyển lên,kế toán ghi
sổ chi tiết vật tư cho từng loại vật tư về cả mặt số lượng và giá trị. Cuối tháng tiến
hành đối chiếu giữa sổ chi tiết vật tư và thẻ kho về mặt số lượng. lập bảng tổng hợp
nhập xuất tồn cho các loại vật tư đối chiếu với sổ tổng hợp vật tư.
Sơ đồ hạch toán chi tiết NVL phương pháp thẻ song song
Thẻ kho

Phiếu nhập
kho

Phiếu xuất kho

Sổ chi tiết vật tư

Sổ tổng hợp vật tư

Bảng tổng hợp
N-X-T NVL

Ghi cuối tháng
Đối chiếu:


Ghi hàng ngày

Đơn vị: Công ty CP in và vật tư Hải Dương
Thẻ kho
Lập thẻ ngày: 31 tháng 10 năm 2014
Tên nhãn hiệu, quy cách vât tư: Giấy Bãi Bằng 60*84

Chứng từ
Ngày tháng

Nhập

Số lượng
Diễn giải

Xuất

Nhập

Xuất

Tồn đầu tháng

12/10

12

15/10
....

.....

Nhập CT in Hà Nội
14

Xuất dùng sản xuất


.....

......

xác

Tồn

nhận

2.527

2.500

.....

Cộng



4.200

5.027
3.407

1.620

.....

....


5.742

985

- Sổ này có… trang đánh số từ trang…đến trang…
- Ngày mở sổ: 30/10/2014
Ngày 30 tháng 10 năm 2014


Thủ kho

Kế toán trưởng

(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên)

Giám đốc
(Ký, họ tên)

*Một trong những yêu cầu của công tác quản lý vật liệu đòi hỏi phải phản ánh
theo dõi chặt chẽ tình hình nhập –xuất- tồn kho theo từng loại vật liệu về số lượng ,
chủng loại.Bằng việc tổ chức kế toán chi tiết vật liệu sẽ đáp ứng được yêu cầu này.
Việc hạch toán chi tiết vật liệu được tiến hành đồng thời tại ở kho và ở phòng kế toán
bằng phương pháp chứng từ kế toán-cơ sở pháp lý để ghi sổ kế toán chi tiết vật liệu
càng tốt bao nhiêu thì hạch toán chi tiết vật liệu càng thuận lợi bấy nhiêu. Các chứng
từ kế toán vật liệu của công ty được tổ chức theo trình tự và thời gian do kế toán phụ
trách quy định, gắn liền với quá trình nhập kho và xuất kho vật liệu.
*Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán , NVL

Sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ

Sổ cái

Chứng từ ghi sổ
Phiếu nhập
kho

Bảng kê chi
tiết vật liệu
nhập kho

Thẻ kho

Sổ chi tiết vật liệu
xuất kho

Phiếu xuất
kho

Bảng kê chi
tiết vật liệu
xuất kho


Bảng kê tổng
hợp N-X-T

Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng
Đối chiếu
*.Công tác quản lý nguyên vật liệu tại công ty.
Căn cứ vào kế hoạch sản xuất và định mức kỹ thuật, phòng kinh doanh có
nhiệm vụ xây dựng kế hoạch, tìm các nguồn cung ứng, so sánh giá cả, chất lượng để
đảm bảo cung cấp cho bộ phận sản xuất nguyên vật liệu đúng về số lượng, chất
lượng, chủng loại và đúng tiến độ. Cán bộ phòng kinh doanh phải luôn bám sát, kiểm
tra kho một cách thường xuyên, đối chiếu sổ sách với thực tế để phát hiện ra những
vấn đề phát sinh, kịp thời giải quyết, giảm thiệt hại đến mức thấp nhất.
Vật liệu về đến công ty, trước khi nhập kho sẽ được nhân viên phòng KCS
kiểm tra chất lượng về quy cách, phẩm chất. Nếu đủ quy cách, chất lượng, chủng loại
thì người kiểm tra phải ký tên đóng dấu KCS, sau đó mới tiến hành nhập kho.
Tại kho của công ty, thủ kho có nhiệm vụ quản lý nguyên vật liệu xem có
đúng quy cách về chủng loại, chất lượng, có đầy đủ số lượng hay không ? Thủ kho
chịu trách nhiệm toàn bộ về số nguyên vật liệu nhập kho của mình, nghiêm cấm việc
vay mượn nhập hàng trước. Hàng về nhập kho phải có hoá đơn chứng từ, mọi việc
ngoài quy định phải xin ý kiến và được sự đồng ý của giám đốc, ban lãnh đạo. Thủ
kho còn có trách nhiệm ghi chép cẩn thận, nắm chắc các con số để thông báo cho
phòng kinh doanh, sắp xếp cho khoa học và hợp lý.
Song song với sự quản lý của thủ kho, tại phòng kế toán, kế toán nguyên vật
liệu căn cứ vào các hoá đơn, chứng từ để tiến hành tổng hợp, phản ánh đầy đủ, chính
xác số liệu về tình hình mua, vận chuyển, bảo quản, tình hình nhập - xuất - tồn kho


×