Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

phân tích đặc điểm quy phạm của pháp luật hành chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.3 KB, 8 trang )

ĐĂT VÂN ĐÊ
Trong hoat đông quan lý hanh chinh nha nươc, quy pham phap luât hanh
chinh la 1 công cụ không thể thiêu, vây quy pham phap luât hanh chinh co
những đặc điểm như thê nao va co gì khac so vơi cac quy pham phap luât khac,
đăc biệt la vơi quy pham phap luât hiên phap. Để hiểu rõ hơn vấn đề nay, chúng
em chọn đề “Phân tich đặc điểm của quy pham phap luât hanh chinh qua đo
phân biệt quy pham phap luât hanh chinh va quy pham phap luât hiên phap”.
GIẢI QUYẾT VÂN ĐÊ
I.PHÂN TÍCH ĐĂC ĐIỂM CỦA QUY PHẠM PHÁP LUẬT HÀNH
CHÍNH.
1. Định nghĩa.
Quy pham phap luât: La quy tắc xử sự chung thể hiện ý chi của nha nươc;
được nha nươc bao đam thực hiện; la tiêu chuẩn để xac định giơi han va đanh
gia hanh vi của con người về tinh hợp phap.
Quy pham phap luât hanh chinh: La quy pham phap luât được dùng để điều
chỉnh cac quan hệ quan li hanh chinh nha nươc, được ban hanh để điều chỉnh
cac quan hệ xã hôi phat sinh trong qua trình quan li hanh chinh theo phương
phap mệnh lệnh - đơn phương. Cac quan hệ đo la: chỉnh cac quan hệ xã hôi
phat sinh trong lĩnh vực quan lý hanh chinh nha nươc, bao gồm: Việc xac định
thẩm quyền quan lý hanh chinh; quy định quyền va nghĩa vụ phap lý của chủ
thể va đối tượng quan lý hanh chinh nha nươc; quy định cơ cấu, tổ chức, mối
quan hệ công tac của cac cơ quan, ca nhân, tổ chức trong qua trình thực hiện
quan lý hanh chinh nha nươc; về thủ tục hanh chinh; vi pham hanh chinh; cac
biện phap cưỡng chê va khen thưởng.
2. Đặc điểm của quy phạm pháp luật hành chính.
a. Các đặc điểm chung với các quy phạm pháp luật khác.


La dang cụ thể của quy pham phap luât nên cac quy pham phap luât hanh
chinh co đầy đủ cac đặc điểm của quy pham phap luât noi chung như: do nha
nươc ban hanh va bao đam thực hiện, la quy tắc xử sự chung thể hiện ý chi của


nha nươc, của giai cấp thống trị; la tiêu chuẩn để xac định va đanh gia hanh vi
của con người về tinh hợp phap; co ý nghĩa xac định va nôi dung rõ rang; được
thể hiện trong cac hình thức xac định của phap luât;…
b. Đặc điểm riêng của quy pham phap luât hanh chinh.
Bên canh những đặc điểm chung so vơi quy pham phap luât noi chung ở trên,
quy pham phap luât hanh chinh cũng mang những đắc điểm riêng biệt. Những
đặc điểm đo la:
* Quy phạm pháp luật hành chính có phương pháp và đối tượng điều
chỉnh riêng.
Quy pham phap luât hanh chinh được dùng để điều chỉnh cac quan hệ quan li
hanh chinh nha nươc, được ban hanh để điều chỉnh cac quan hệ xã hôi phat sinh
trong qua trình quan li hanh chinh theo phương phap mệnh lệnh - đơn phương.
Nôi dung của đối tượng điều chỉnh của quy pham phap luât hanh chinh, bao
gồm: Việc xac định thẩm quyền quan lý hanh chinh; quy định quyền va nghĩa
vụ phap lý của chủ thể va đối tượng quan lý hanh chinh nha nươc; quy định cơ
cấu, tổ chức, mối quan hệ công tac của cac cơ quan, ca nhân, tổ chức trong qua
trình thực hiện quan lý hanh chinh nha nươc; về thủ tục hanh chinh; vi pham
hanh chinh; cac biện phap cưỡng chê va khen thưởng.
*Các quy phạm pháp luật hành chính chủ yếu do các cơ quan hành chính
nhà nước ban hành.
- Theo quy định của phap luât hiện hanh thì cac cơ quan nha nươc hoặc người
co thẩm quyền ban hanh QPPL hanh chinh co thể la chủ thể lâp phap hoặc chủ
thể quan li hanh chinh nha nươc.


- Đặc điểm nay dựa trên cơ sở cụ thể hoa, chi tiêt hoa cac quy định của hiên
phap, luât va phap lệnh trong lĩnh vực quan li hanh chinh nha nươc.
- Việc quy định thẩm quyền ban hanh QPPL hanh chinh cho môt số chủ thể
quan li hanh chinh nha nươc ma trươc hêt va chủ yêu la cơ quan hanh chinh nha
nươc va người co thẩm quyền trong cơ quan hanh chinh nha nươc còn phù hợp

vơi yêu cầu về tinh chủ đông, sang tao trong quan li hanh chinh nha nươc.
* Các quy phạm pháp luật hành chính có số lượng lớn và có hiệu lực pháp lý
khác nhau.
- Do pham vi điều chỉnh cac quan hệ phap luât hanh chinh rất rông va tinh đa
dang của chủ thể co thẩm quyền ban hanh nên cac quy pham phap luât hanh
chinh co số lượng rất lơn:
+ Pham vi va đối tượng điều chỉnh của quy pham phap luât hanh chinh la cac
quan hệ phap luât hanh chinh. Quan hệ phap luât hanh chinh co thể phat sinh
giữa tất ca cac loai chủ thể như cơ quan nha nươc, can bô công chức nha nươc,
tổ chức xã hôi, công dân, người nươc ngoai,… . Bởi vây cac loai quy pham
phap luât co số lượng đa dang.
+ Chủ thể ban hanh cac quy pham phap luât hanh chinh chủ yêu do cơ quan
hanh chinh nha nươc (Chinh phủ, Bô va cơ quan ngang bô, Uỷ ban nhân dân
cac cấp) hoặc người co thẩm quyền trong cơ quan hanh chinh nha nươc (Thủ
tương Chinh phủ, Bô trưởng va thủ trưởng cơ quan ngang bô, Chủ tịch ủy ban
nhân dân cấp tỉnh, huyện),… ban hanh trên cơ sở cụ thể hoa cac quy định của
Hiên phap, luât, phap lệnh, nghị quyêt ... trong lĩnh vực quan lý hanh chinh nha
nươc. Do co chủ thể ban hanh khac nhau nên cac quy pham phap luât ban hanh
ra co số lượng rất lơn.
- Cac quy pham phap luât hanh chinh co pham vi điều chỉnh va do chủ thể ban
hanh đa dang nên hiệu lực phap lý của chúng cũng khac nhau. Trong đo co quy
pham phap luât co hiệu lực trên pham vi ca nươc (như cac quy pham phap luât


hanh chinh nằm trong cac luât, nghị quyêt, phap lệnh của Quốc hôi, Nghị định
cua Chinh phủ, quyêt định, chỉ thị của Thủ tương Chinh phủ), co quy pham
phap luât co hiệu lực trong pham vi môt nganh, môt lĩnh vực quan lý (như
Thông tư, chỉ thị, quyêt định của Bô va cơ quan ngang bô) hay môt địa phương
nhất định (quyêt định, chỉ thị của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh,..).
*Các quy phạm pháp luật hành chính hợp thành một hệ thống trên cơ sở

các nguyên tắc pháp lý nhất định, điều đó có nghĩa là:
Cac chủ thể co thẩm quyền khi ban hanh cac quy pham phap luât hanh chinh
phai tuân thủ cac nguyên tắc sau:
- Cac quy pham phap luât hanh chinh do cơ quan nha nươc cấp dươi ban hanh
phai phù hợp vơi nôi dung va mục đich của quy pham phap luât do cơ quan nha
nươc cấp trên ban hanh. Đo la sự phục tùng ý chi hay sự chỉ đao điều hanh của
cơ quan nha nươc cấp dươi vơi cơ quan nha nươc cấp trên ma trươc hêt la việc
la đối vơi cac văn ban quy pham phap luât do cơ quan nha nươc cấp trên ban
hanh.
-Cac quy pham phap luât hanh chinh do cơ quan hanh chinh nha nươc, Chủ
tịch nươc, tòa an nhân, viện kiểm sat nhân dân ban hanh phai phù hợp vơi nôi
dung va mục đichcủa quy pham phap luât do cơ quan quyền lực nha nươc cùng
cấp ban hanh.Cac cơ quan nay khi ban hanh cac quy pham hap luât hanh chinh
phai căn cứ vao cac văn ban quy pham phap luât của cơ quan quyền lực nha
nươc cùng cấp, co trach nhiệm giam sat, phat hiện va xử lý cac văn ban quy
pham phap luât trai phap luât của cơ quan do mình thanh lâp hoặc những người
do mình bầu ra. Vi dụ: Quốc hôi co quyền “bãi bỏ các văn bản của Chủ tịch
nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao và viện
kiểm sát nhân dân tối cao trái với hiến pháp, luật và nghị quyết của Quốc
hội”(Khoan 4 Điều 84 HP năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung năm 2001).


-Cac quy pham phap luât hanh chinh do cơ quan hanh chinh nha nươc co thẩm
quyền chuyên môn ban hanh phai phù hợp vơi nôi dung a mục đich của quy
pham phap luât do cơ quan hanh chinh nha nươc co thẩm quyền chung cùng cấp
ban hanh. Nêu không phù hợp văn ban quy pham phap luât sễ bị xử li theo quy
định của phap luât. Vi dụ: Thủ tương Chinh phủ co quyền “ Đình chỉ việc thi
hành hoặc bãi bỏ những quyết định, chỉ thị thông tư của bộ trưởng, thủ trưởng
cơ quan ngang bộ trái với Hiến pháp, luật và các văn bản của các cơ quan nhà
nước cấp trên”

-Cac quy pham phap luât do người co thẩm quyền do người co thẩm quyền
trong cơ quan nha nươc ban hanh phai phù hợp vơi nôi dung va mục đich của
quy pham phap luât do tâp thể cơ quan đo ban hanh.Vi dụ: “Căn cứ vào…, nghị
quyết, nghị định của Chính phủ. Thủ tướng chính phủ ban hành quyết định, chỉ
thị…”.
-Bao đam tinh thống nhất, phù hợp giữa cac quy pham phap luât hanh chinh do
chủ thể co thẩm quyền ngang cấp, cùng địa vị phap lý ban hanh. Vi dụ: Bô
trưởng: “ không ban hành những văn bản trái với quy định của bộ trưởng
khác”
- Cac quy pham phap luât hanh chinh phai được ban hanh theo đúng trình tự,
thủ tục va dươi hình thức nhất định do phap luât quy định.
II. PHÂN BIỆT QUY PHẠM PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH VỚI QUY
PHẠM PHÁP LUẬT HIẾN PHÁP.
1. Quy phạm pháp luật hiến pháp là gì?
Quy pham phap luât Hiên phap cũng la môt dang cụ thể của quy pham phap
luât, được ban hanh để điều chỉnh cac quan hệ xã hôi cơ ban va quan trọng nhất
gắn vơi việc xac định chê đô chinh trị, chê đô kinh tê, chinh sach văn hoa- xã
hôi, quốc phòng an ninh, quyền va nghĩa vụ cơ ban của công dân, tổ chức va
hoat đông của bô may nha nươc.


2. Phân biệt quy phạm pháp luật Hành chính với quy phạm pháp luật Hiến
pháp.
Ca quy pham phap luât Hanh chinh va quy pham phap luât Hiên phap đều
mang những đặc điểm chung của quy pham phap luât được nêu ở trên. Tuy
nhiên, giữa chúng cũng co những nét khac biệt nhau. Sự khac biệt giữa chúng
được thể hiện ở những điểm sau:
a. Về chủ thể ban hành.
- Quy pham phap luât Hiên phap co chủ thể ban hanh duy nhất la Quốc hôi.
- Quy pham phap luât hanh chinh co chủ thể ban hanh rất đa dang, bao gồm ca

cơ quan lâp phap, hanh phap, tư phap,kiểm sat, nhưng chủ yêu nhất la cac cơ
quan quan lý hanh chinh nha nươc.
b. Về số lượng quy phạm pháp luật ban hành.
- Quy pham phap luât Hiên phap co số lượng ban hanh không nhiều. Hiên phap
1992, sửi đổi bổ sung năm 2001 chỉ co 147 điều.
- Quy pham phap luât Hanh chinh co số lượng rất lơn, do nhiều chủ thể ban
hanh khac nhau, cac quy pham nay nằm trong cac văn ban luât va dươi luât điều
chỉnh cac quan hệ trong lĩnh vực quan lý hanh chinh khac nhau.
c. Nội dung và đối tượng điều chỉnh của quy phạm pháp luật.
- Quy pham phap luât Hiên phap điều chỉnh cac quan hệ xã hôi cơ ban va quan
trọng nhất gắn vơi việc xac định chê đô chinh trị, chê đô kinh tê, chinh sach văn
hoa- xã hôi, quốc phòng an ninh, quyền va nghĩa vụ cơ ban của công dân, tổ
chức va hoat đông của bô may nha nươc.
- Quy pham phap luât Hanh chinh điều chỉnh cac quan hệ xã hôi phat sinh
trong lĩnh vực quan lý hanh chinh nha nươc, bao gồm: Việc xac định thẩm
quyền quan lý hanh chinh; quy định quyền va nghĩa vụ phap lý của chủ thể va
đối tượng quan lý hanh chinh nha nươc; quy định cơ cấu, tổ chức, mối quan hệ
công tac của cac cơ quan, ca nhân, tổ chức trong qua trình thực hiện quan lý


hanh chinh nha nươc; về thủ tục hanh chinh; vi pham hanh chinh; cac biện phap
cưỡng chê va khen thưởng.
d. Về hiệu lực pháp lý của quy phạm pháp luật.
- Quy pham phap luât Hiên phap co hiệu lực phap lý trên ca nươc, cũng la cac
quy pham phap luât co hiệu lực phap lý cao nhất, cac quy pham phap luât khac
không được trai vơi nôi dung của quy pham phap luât Hiên phap.
- Quy pham phap luât Hanh chinh: Do co chủ thể ban hanh đa dang nên cac
quy pham phap luât Hanh chinh co hiệu lực phap lý khac nhau. Trong đo, co
cac quy pham phap luât co hiệu lực phap lý trên pham vi ca nươc va chung cho
cac nganh, lĩnh vực quan lý (như cac quy pham phap luât của Luât can bô công

chức năm 2008, Luât ban hanh văn ban quy pham phap luât 2008,…) nhưng
cũng co quy pham phap luât chỉ co hiệu lực trong pham vi môt nganh, môt lĩnh
vực quan lý (Nghi định số 106/2006/NĐ-CP về xử phat vi pham hanh chinh về
sở hưu công nghiệp,..) hay môt địa phương nhất định (môt số loai quyêt định
được ap dụng lâu dai của Uỷ ban Nhân dân cấp tỉnh, huyện ).
e. Về thủ tục xây dựng,ban hành quy phạm pháp luật.
- Quy pham phap luât Hiên phap được xây dựng, ban hanh theo thủ tục lâp
hiên.
- Quy pham phap luât Hanh chinh: Cũng do co nhiều chủ thể ban hanh khac
nhau nên quy pham phap luât hanh chinh cũng co nhiều trình tự, thủ tục xây
dựng, ban hanh khac nhau, như trình tự lâp phap ( cac quy pham của Luât khiêu
nai tố cao, Luât tổ chức chinh phủ,… ) hoặc trình tự hanh chinh ( cac quy pham
của Nghị định chinh phủ, Thông tư của cac Bô, Quyêt định của Uỷ ban nhân
dân tỉnh,..).
f. Về mối quan hệ với các loại quy phạm pháp luật khác.
- Quy pham phap luât Hiên phap la cơ sở, nền tang cho việc xây dựng cac loai
quy pham phap luât khac, cac văn ban luât, dươi luât khac.


- Quy pham phap luât Hanh chinh la sự cụ thể hoa của quy pham phap luât
Hiên phap trong lĩnh vực quan lý hanh chinh nha nươc, đồng thời được xac
định la phương tiện chủ yêu, la cơ sở của quan lý hanh chinh nha nươc.
Vi dụ như Điều 74 Hiên phap 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001 quy định việc
công dân co quyền khiêu nai tố cao đã được cụ thể hoa bằng Luât Khiêu nai tố
cao. Trong đo, luât đã nêu rõ cac vấn đề liên quan tơi quyền, nghĩa vụ của công
dân trong hoat đông khiêu nai, tố cao; thẩm quyền, thủ tục giai quyêt khiêu nai
tố cao; giam sat hoat đông khiêu nai tố cao; cac quyêt định kỉ luât, khen thưởng
trong giai quyêt khiêu nai tố cao,...
g. Tính chất của quy phạm pháp luật:
- Quy pham phap luât Hiên phap mang tinh chất chủ đao cơ ban, la nền tang,

cơ sở của hệ thốnh phap luât.
- Quy pham phap luât Hanh chinh mang tich chất chấp hanh- điều hanh, bất
bình đẳng, sử dụng phương phap mệnh lệnh đơn phương trong thực tiễn ap
dụng.
KẾT THUC VÂN ĐÊ
Thông qua việc phân tich đặc điểm của quy pham phap luât hanh chinh va từ đo
phân biệt no vơi quy pham phap luât hiên phap, ta thấy được tầm quan trọng
của quy pham phap luât hanh chinh, no chinh la phương tiện chủ yêu va la cơ
sở quan lý hanh chinh nha nươc.



×