BÁO CÁO TỔNG HỢP CHUYÊN ĐỀ
CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ
Đà Nẵng, tháng 03 năm 2007
2
Phần thứ I:
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CẢI CÁCH
THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
1.1. TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI:
Trên cơ sở Quyết định số 49/2001/QĐ-UB phê duyệt Đề án Cải cách thủ tục
hành chính theo mơ hình “một cửa” ở các cơ quan hành chính Nhà nước thuộc
thành phố Đà Nẵng, từ ngày 01/6/2001, UBND phường Nam Dương, UBND quận
Hải Châu, Sở Xây dựng được chọn thực hiện thí điểm cải cách thủ tục cải cách thủ
tục hành chính theo cơ chế ”một cửa”. Đến ngày 01/07/2001, các sở, ban, ngành;
quận, huyện; phường, xã đều thực hiện đồng loạt triển khai mơ hình này trong việc
giải quyết u cầu của cơng dân, tổ chức. Ngồi ra, một số cơ quan chịu sự chỉ đạo
theo ngành dọc ở Trung ương đóng trên địa bàn thành phố cũng triển khai thực hiện
cơ chế này như: Bảo hiểm xã hội, Chi nhánh Ngân hàng chính sách xã hội, Cục
Thuế, Kho bạc nhà nước, Điện lực, Hải quan, Cảng vụ.
Sau khi Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 181/2003/QĐ-TTg ngày 04
tháng 9 năm 2003 ban hành Quy chế thực hiện cơ chế “một cửa” tại cơ quan hành
chính nhà nước ở địa phương, Ban Chỉ đạo Cải cách hành chính thành phố Đà Nẵng
đã kịp thời điều chỉnh bổ sung Quyết định số 49/2001/QĐ-UB với các văn bản liên
quan: Quyết định số 186/2004/QĐ-UB ngày 22/11/2004 về việc ban hành Quy định
việc tiếp nhận, giải quyết hồ sơ theo cơ chế “một cửa” tại UBND phường, xã; Quyết
định số 06/2006/QĐ-UBND ngày 06/02/2006 về việc ban hành Quy định việc tiếp
nhận, giải quyết hồ sơ theo cơ chế “một cửa” tại UBND quận, huyện thuộc thành
phố Đà Nẵng; Quyết định số 47/2006/QĐ-UBND ngày 18/5/2006 về việc Quy định
về trình tự, trách nhiệm giải quyết công việc cho tổ chức, công dân trong công tác
đền bù thiệt hại, bố trí tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn thành phố
Đà Nẵng; Quyết định số 3362/QĐ-UBND ngày 30/5/2006 về việc thí điểm thực
3
hiện cơ chế “một cửa liên thông” trên các lĩnh vực Đất đai, Lao động-Thương binh
và Xã hội tại UBND các xã Hoà Phong, Hoà Châu và phường Xuân Hà thuộc
thành phố Đà Nẵng. Ngồi ra, UBND thành phố cịn sửa đổi, bổ sung Đề án cải
cách thủ tục hành chính của các sở, ban, ngành, các cơ quan Trung ương trên địa
bàn thành phố.
Xác định công tác cải cách thủ tục hành chính phải gắn liền với việc phát triển
kinh tế - xã hội, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, do vậy trong các năm qua,
lãnh đạo thành phố tập trung chỉ đạo các lĩnh vực trọng điểm cần tập trung thực hiện
là nhà đất, xây dựng, cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, Thu hút đầu tư,
Giao thơng - Cơng chính, Hộ tịch, Cơng chứng, Chứng thực, Khám chữa bệnh,
Điện, Nước…
1.2. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC:
Qua việc thực hiện công tác cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế “một
cửa”, nhiều thủ tục hành chính rườm rà, khơng cần thiết đã được rà sốt, sửa đổi, bãi
bỏ. Thủ tục hồ sơ hành chính đã được quy định lại theo hướng đơn giản hơn. Thời
gian giải quyết được rút ngắn từ 1/3 đến 1/2 so với trước đây. Các loại lệ phí đang
áp dụng cũng được rà sốt, qua đó, thành phố đã quyết định bãi bỏ những khoản thu
khơng cịn phù hợp như lệ phí cấp giấy chứng nhận đào đường, kiệt hẽm, đặt ống
nước, điện, lệ phí hoạt động của ngành Văn hố - Thông tin... Chế độ biểu mẫu “độc
quyền” của một số loại hồ sơ hành chính do các ngành, địa phương ban hành đã
được xoá bỏ, thay bằng việc phổ biến rộng rãi các biểu mẫu đến tận phường, xã để
tạo điều kiện thuận lợi cho mọi cơng dân khi có nhu cầu giải quyết công việc.
Cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế “một cửa” trong thời gian qua đã
mang lại những chuyển biến rõ nét trên nhiều lĩnh vực. Đặc biệt, thời gian giải quyết
đã giảm rất nhiều so với trước đây, cụ thể: Về lĩnh vực hộ tịch, thời gian giải quyết
được rút ngắn từ 2-3 ngày, có trường hợp 5-7 ngày so với thời gian quy định trong
đề án. Riêng đối với trường hợp thuộc vùng sâu, vùng xa, vùng miền núi hoặc các
4
đối tượng chính sách, học sinh đều được lãnh đạo Sở Tư pháp chỉ đạo giải quyết
ngay khi hồ sơ đã bảo đảm cơ sở giải quyết. Về công chứng, chứng thực, thời gian
giải quyết được rút ngắn đáng kể, công dân không phải chờ đợi lâu như trước đây,
hầu hết các hồ sơ tại UBND các phường, xã, Phòng Tư pháp các quận, huyện, các
Phịng Cơng chứng đã đều được giải quyết trong ngày. Về cấp giấy phép xây dựng,
thời gian thẩm định hồ sơ, kiểm tra thực địa được rút ngắn, so với trước đây từ 2025 ngày xuống còn 10-15 ngày. Việc cấp giấy phép xây dựng nhà ở riêng lẻ, thời
gian giải quyết từ 30 ngày xuống còn 15 ngày. Việc xác nhận quy hoạch phục vụ
cho mục đích chuyển quyền tồn bộ nhà ở và đất ở từ 30 ngày xuống còn 07 ngày.
Về đăng ký kinh doanh, việc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh đối với các
doanh nghiệp tại Sở Kế hoạch và đầu tư giảm từ 15 ngày theo quy định xuống còn
05 ngày, bổ sung, điều chỉnh nội dung trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
giảm từ 10 ngày theo quy định xuống còn 03 ngày. Thủ tục khắc dấu đối với doanh
nghiệp trong nước giảm còn 07 ngày so với thời gian quy định là 15 ngày, đối với
doanh nghiệp nước ngoài thời gian làm thủ tục khắc dấu giảm từ 10 ngày xuống còn
04 ngày. Cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho hộ kinh doanh cá thể ở các
quận, huyện từ 07 ngày còn 04 ngày. Trong lĩnh vực thuế, thời gian cấp mới mã số
thuế giảm từ 15 ngày xuống còn 08 ngày; việc bán hóa đơn lần đầu đối với doanh
nghiệp do Cục Thuế quản lý được giải quyết trong ngày sau khi cấp mã số thuế lần
đầu (giảm 05 ngày so với quy định). Đối với các doanh nghiệp phân cấp cho các Chi
cục Thuế quản lý thì sau 05 ngày (giảm 10 ngày). Trên lĩnh vực Cảng biển, các bộ
phận như Cảng vụ, Hải quan, Kiểm dịch y tế, Biên phòng được điều động về làm
việc chung một địa điểm. Mọi giao dịch của chủ tàu tại Cảng được triển khai nhanh
chóng và tiện lợi nhiều so với trước đây. Đối với các lơ hàng bình thường từ khi mở
tờ khai đến thơng quan trung bình từ 15-30 phút; đối với lô hàng phức tạp thời gian
từ 04-08 giờ hoặc không quá 02 ngày đối với hàng phải có thời gian lắp ráp, bốc dỡ.
Hồ sơ trên lĩnh vực cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất giải quyết đạt tỉ lệ 96,2
% tổng số hộ đủ điều kiện. Công tác giải toả, đền bù và bố trí tái định cư đạt hiệu
5
quả cao, khoảng 1/3 hộ dân của thành phố (61 nghìn hộ) đã được ổn định, yên tâm
sinh sống sau qui hoạch, chỉnh trang đô thị. Việc đăng ký kinh doanh, cấp phép xây
dựng, khắc dấu, quản lý thuế đã cải tiến đáng kể, thời gian giảm còn 1/2 -1/3 so với
trước đây, góp phần quan trọng vào thu hút đầu tư và phát triển các thành phần kinh
tế. Các công việc liên quan trực tiếp đến sinh hoạt của người dân như điện, nước, vệ
sinh môi trường, bảo hiểm xã hội, khám chữa bệnh đều được tập trung chỉ đạo cải
tiến thủ tục, quy trình, lề lối và thái độ tiếp xúc, phục vụ nhân dân, tạo thuận tiện và
tin tưởng trong dân.
Tại các phường, xã: Sau thời gian triển khai thực hiện cơ chế “một cửa” ở
phường, xã theo Quyết định 49/2001/QĐ-UB ngày 11/4/2001 của UBND thành phố
Đà Nẵng, UBND thành phố Đà Nẵng đã ban hành có Quyết định số 186/2004/QĐUB ngày 22 tháng 11 năm 2004 ban hành Quy định việc tiếp nhận, giải quyết hồ sơ
theo cơ chế “một cửa” tại UBND phường, xã thuộc thành phố Đà Nẵng, theo đó, có
05 lĩnh vực: Hộ tịch, chứng thực, đất đai, xây dựng nhà ở, lao động – thương binh và
xã hội thực hiện theo cơ chế “một cửa” trên toàn địa bàn thành phố; thống nhất về
quy trình, thủ tục, thời gian giải quyết và mức thu lệ phí; ban hành 83 biểu mẫu tại
các phường, xã phục vụ cơng dân, tổ chức khi có yêu cầu; tinh giản thủ tục không
cần thiết và rút ngắn thời gian giải quyết của 17 đầu công việc; cập nhật đầy đủ các
quy định mới trong lĩnh vực đất đai, xây dựng. Các loại hồ sơ về hộ tịch, chứng thực
đều được giải quyết ngay trong ngày. Trách nhiệm của lãnh đạo phường, xã và cán
bộ, công chức khi giải quyết yêu cầu của công dân, tổ chức được tăng cường với các
quy định cụ thể hơn, gắn liền với trách nhiệm cá nhân. Thành phố cũng quy định
UBND các phường, xã chấm dứt ngay tình trạng yêu cầu cơng dân ủng hộ ngân sách
phường, xã ngồi các khoản phí, lệ phí theo quy định khi thực hiện các thủ tục hành
chính. Cách thức giải quyết yêu cầu của công dân, tổ chức theo cơ chế “xin – cho”
từng bước được khắc phục. Năm 2006, UBND thành phố đã phê duyệt Đề án cải
cách thủ tục hành chính theo cơ chế “một cửa liên thơng” tại xã Hồ Phong, xã Hoà
Châu, phường Xuân Hà. Sau thời gian thực hiện thí điểm có kết quả, UBND thành
6
phố đã có văn bản đồng ý tiếp tục mở rộng thực hiện cơ chế này tại một số phường,
xã.
Tại các quận, huyện: Cũng như ở phường, xã cơ chế “một cửa” tại quận,
huyện đã được bổ sung, sửa đổi bằng Quyết định 06/2006/QĐ-UBND, ngày
06/02/2006 ban hành Quy định về việc tiếp nhận, giải quyết hồ sơ theo cơ chế “một
cửa” tại UBND các quận, huyện thuộc thành phố Đà Nẵng. Theo đó, quy trình, thủ
tục, thời gian, lệ phí và phương thức tổ chức giải quyết hồ sơ cho công dân, tổ chức
được thống nhất tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả thuộc Văn phòng UBND các
quận, huyện với 8 lĩnh vực: Đất đai, quản lý đô thị, đăng ký kinh doanh, thẩm tra,
phê duyệt quyết toán vốn đầu tư cơng trình hồn thành, chứng thực, quản lý Hội,
giáo dục-đào tạo, lao động – thương binh và xã hội), 84 đầu công việc và 78 loại
biểu mẫu giấy tờ thủ tục thông dụng.
Đánh giá chung, cải cách thủ tục hành chính đã góp phần phát huy tinh thần
trách nhiệm và đổi mới phong cách làm việc của đội ngũ cán bộ, công chức khi giải
quyết các nhu cầu của công dân, tổ chức. Việc công khai các thủ tục hành chính, quy
trình, thời gian giải quyết, phí và lệ phí phải nộp đã tạo điều kiện thuận lợi cho công
dân, tổ chức khi giải quyết công việc. Bước đầu khắc phục việc đi lại nhiều nơi
người dân; giảm bớt trung gian nhũng nhiễu, phiền hà. Môi trường pháp lý lành
mạnh, thuận lợi thu hút các doanh nghiệp trong và ngoài nước lựa chọn đầu tư, thúc
đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn thành phố; tạo niềm tin của nhân dân
vào chính quyền, nhân dân có điều kiện theo dõi, giám sát việc làm của cán bộ, công
chức, của cơ quan Nhà nước. Hai năm liền, thành phố Đà Nẵng được xếp là một
trong những địa phương có mơi trường hấp dẫn đầu tư khá tốt và góp phần làm tốt
cơng tác chỉnh trang và phát triển đô thị. Những thành tựu bước đầu về kinh tế - xã
hội của thành phố Đà Nẵng trong những năm qua, không thể tách rời vai trị của đội
ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức trong bộ máy Nhà nước, trong chỉ đạo, lãnh đạo tổ
chức thực hiện và sự đóng góp của cơng tác cải cách thủ tục hành chính
7
1.3. NHỮNG VẤN ĐỀ TỒN TẠI:
Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố Đà Nẵng khóa
XVIII tại Đại hội Đảng bộ thành phố lần thứ XIX đã đánh giá: “Về cải cách hành
chính: Kết quả đạt được chưa vững chắc, có mặt cịn nửa vời, trách nhiệm cá nhân
khơng rõ. Tình trạng trì trệ, thiếu trách nhiệm trong bộ máy hành chính vẫn cịn
nặng; những biểu hiện, tránh né, đùn đẩy, ngại va chạm, sợ trách nhiệm, tiêu cực,
sách nhiễu, gây phiền hà của cán bộ, công chức chưa được ngăn chặn triệt để...”.
Cơ chế “một cửa” chỉ đáp ứng được ở một địa chỉ cơ quan hành chính, cơng
dân, tổ chức cịn phải đến nhiều nơi, nhiều cửa để giải quyết những công việc liên
quan đến nhiều cấp, nhiều ngành, vẫn chưa thật sự triệt để giải quyết một cách thuận
tiện nhu cầu của công dân, tổ chức trong nhiều lĩnh vực: khám, chữa bệnh; giải
quyết thủ tục đầu tư; công chứng, chứng thực; nhà và đất… Bên cạnh đó, chưa có sự
tích cực quan tâm chỉ đạo, kiểm tra thường xuyên của các cơ quan, đơn vị trong việc
tiến hành rà soát, điều chỉnh, bổ sung các đề án cải cách thủ tục hành chính theo cơ
chế “một cửa”, để kịp thời cập nhật các quy định mới của nhà nước, theo tinh thần
đơn giản, nhanh gọn hơn để đáp ứng nhu cầu của công dân, tổ chức.
Một số cơ quan, đơn vị, cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động của bộ phận
tiếp nhận và trả kết quả còn nhiều hạn chế; một số địa phương cịn khó khăn trong
việc bố trí nơi tiếp nhận và trả kết quả cho công dân, tổ chức, đặc biệt là các phường
mới được chia tách trong năm 2005.
Việc thực hiện kỷ cương, kỷ luật hành chính chưa nghiêm; trách nhiệm chung
và trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan chưa được quy định cụ thể. Một số địa
phương cịn có tình trạng tùy tiện trong việc giải quyết các thủ tục hành chính cho
cơng dân, tổ chức, phổ biến hiện nay là trong việc thực hiện các thủ tục hành chính
trong lĩnh vực đất đai tại các quận, huyện, trong việc giải quyết các yêu cầu của
công dân về hộ tịch tại nhiều phường, xã. Thủ trưởng của nhiều cơ quan, đơn vị
8
chưa thật sự quan tâm, chỉ đạo, điều hành tổ chức quán triệt, thực hiện các nội dung
của cải cách hành chính một cách thường xuyên, chưa chú trọng đổi mới lề lối làm
việc. Công tác kiểm tra, thanh tra chưa gắn với việc xử lý kịp thời, nghiêm khắc các
trường hợp vi phạm.
Công tác tham mưu ban hành văn bản quy pháp pháp luật của các ngành chưa
đồng bộ, chưa tuân thủ chặt chẽ quy trình soạn thảo, chưa có quy định chặt chẽ về
cơ chế trách nhiệm phối hợp giữa cơ quan chủ trì và cơ quan phối hợp trong việc
ban hành. Vì vậy, các chủ trương, chính sách, đơi lúc, đơi nơi cịn chồng chéo, trùng
lắp, hiệu lực, hiệu quả chưa cao, chưa lâu dài.
9
Phấn thứ II
MỘT SỐ KIẾN NGHỊ
2.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG:
- Đề nghị Thành uỷ ban hành Nghị quyết chuyên đề về cải cách hành chính
trong từng giai đoạn để chính quyền cụ thể hoá mục tiêu, giải pháp thực hiện; có tổ
chức sơ kết, tổng kết từ trong Đảng đến chính quyền các cấp.
- Cán bộ là nhân tố quyết định thành công của công tác cải cách thủ tục hành
chính. Do vậy lãnh đạo các ngành, địa phương phải gương mẫu, tâm huyết với tư
duy mới và cái mới, phải thật sự sửa đổi lề lối, tác phong làm việc; thường xuyên
kiểm tra cấp dưới và xử lý nghiêm đối với những hành vi vi phạm của cán bộ, công
chức, viên chức thuộc quyền.
- Việc thực hiện cải cách hành chính phải thực hiện đồng bộ với việc thực
hiện Luật Phòng, chống tham nhũng, Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và
thực hiện tốt Quy chế dân chủ ở cơ sở.
- Việc triển khai áp dụng các cơ chế mới trong CCHC phải thực hiện đồng bộ,
quyết tâm cao. Tránh tình trạng viện vào đặc thù riêng, hồn cảnh riêng rồi vận dụng
riêng.
2.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CỤ THỂ:
10
2.2.1 Về lĩnh vực đất đai:
- Thành phố cần có biện pháp chỉ đạo UBND các quận, huyện phải chấp hành
nghiêm túc và thực hiện thống nhất, đầy đủ, đúng theo các quy định về thủ tục, quy
trình, thời gian và mức thu lệ phí khi tiếp nhận, giải quyết hồ sơ trong lĩnh vực đất
đai theo các văn bản quy phạm pháp luật đã được Trung ương và UBND thành phố
ban hành (Đề xuất này bước đầu đã được triển khai trong năm 2006).
- Đối với việc thực hiện các nghĩa vụ tài chính của người sử dụng đất, UBND
thành phố cần chỉ đạo Cục Thuế thành phố yêu cầu các Chi cục Thuế quận, huyện
thực hiện thống nhất tại các quận, huyện về thủ tục, quy trình, thời gian tính giá trị
và thơng báo nghĩa vụ tài chính của người sử dụng đất (được quy định cụ thể tại
Thông tư liên tịch số 30/2005/TTLT/BTC-BTNMT ngày 18 tháng 4 năm 2005 của
Liên Bộ Tài chính - Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn việc luân chuyển hồ
sơ của người sử dụng đất thực hiện nghĩa vụ tài chính) (Đề xuất này đã được triển
khai trong năm 2006).
- Ban hành quy định chặt chẽ về cơ chế, mối quan hệ và trách nhiệm của các
cơ quan liên quan trong việc quản lý quy hoạch. Đối với việc quản lý xác nhận quy
hoạch, đề nghị chuyển giao cho UBND các quận, huyện thực hiện để tạo thuận lợi
cho công dân khi thực hiện thủ tục hành chính liên quan trong lĩnh vực đất đai.
Đồng thời, sửa đổi theo hướng điều chỉnh phù hợp hơn Chỉ thị 12/CT-UB
ngày 22/6/2004 về xử lý một số vấn đề về nhà, đất trên địa bàn thành phố Đà Nẵng
(Đề xuất đã được triển khai trong năm 2006).
- Về mơ hình thực hiện tiếp nhận và trả kết quả: Hiện nay, có 02 cửa tiếp nhận
và trả kết quả tại UBND các quận, huyện: Các hồ sơ thuộc lĩnh vực đất đai nộp tại
Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất, các hồ sơ thuộc lĩnh vực khác nộp tại Bộ
phận tiếp nhận và trả kết quả thuộc Văn phòng UBND quận, huyện. Thực trạng này
dẫn đến hệ quả là UBND các quận, huyện không theo dõi, thống kê chính xác, đầy
đủ quy trình xử lý, thời gian giải quyết hồ sơ, không kiểm tra chặt chẽ cách thức
11
phục vụ nhân dân của cơng chức thuộc các phịng chuyên, dẫn đến tình trạng chậm
trễ, kéo dài thời gian giải quyết, cán bộ, cơng chức có điều kiện có thể gây phiền hà
cho công dân, tổ chức.
Để tạo điều kiện thuận lợi cho công dân khi thực hiện các thủ tục hành chính
trong lĩnh vực đất đai và các lĩnh vực khác nói, việc tiếp nhận và trả kết quả tại
UBND các quận, huyện cần thực hiện theo phương án: Thực hiện việc tiếp nhận và
trả kết quả hồ sơ theo cơ chế “một cửa” thống nhất tại bộ phận tiếp nhận và trả kết
quả thuộc Văn phòng UBND quận, huyện.
- Một số viên chức thuộc Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất còn yếu về năng
lực chuyên môn, thiếu ý thức chấp hành pháp luật Nhà nước, hạn chế về tinh thần trách
nhiệm phục vụ nhân dân. Vì vậy, đề nghị UBND thành phố giao UBND các quận, huyện
phối hợp với Sở Nội vụ, Sở Tài nguyên và Mơi trường nghiên cứu thực hiện một số chính
sách về quản lý và sử dụng viên chức theo hướng sau:
+ Tiếp nhận sinh viên khá, giỏi các chuyên ngành liên quan đến quản lý đất đai,
mơi trường bố trí bổ sung về công tác tại các đơn vị này;
+ Thực hiện chính sách luân chuyển cán bộ, tập trung vào các vị trí yếu năng lực
cho chun cơng tác, thay đổi vị trí cơng tác, chuyển một số cán bộ, cơng chức có năng lực
từ các sở, ban, ngành về đảm nhiệm;
Thực hiện chính sách và chế độ để tinh giản, sàng lọc chất lượng của số công chức,
viên chức không đáp ứng được yêu cầu công việc.
Làm tốt công tác bồi dưỡng, quản lý và sử dụng cán bộ, công chức là nhân tố tiên
quyết tạo ra sự chuyển biến tích cực về hiệu quả quản lý nhà nước và chất lượng phục vụ
nhân dân.
- Tiến hành kiểm tra, xử lý kỷ luật nghiêm minh các hành vi vi phạm pháp
luật đất đai và biểu hiện tiêu cực của cán bộ, công chức thực hiện nhiệm vụ tiếp
nhận, giải quyết các yêu cầu của công dân trong lĩnh vực đất đai. Đồng thời, có hình
thức kịp thời khen thưởng các tập thể, cá nhân có thành tích trong việc phục vụ tốt
12
các yêu cầu của công dân (đề xuất này bước đầu đã được triển khai trong năm
2006).
2.2.2 Về lĩnh vực đăng ký kinh doanh:
- Thực hiện phân cấp thẩm quyền đăng ký kinh doanh (ĐKKD) đối với các
doanh nghiệp tư nhân (không ràng buộc về ngành nghề…) cho UBND các quận,
huyện, nơi các doanh nghiệp đó đăng ký sản xuất kinh doanh:
Hiện nay trên địa bàn thành phố có khoảng 1.695 doanh nghiệp tư nhân được
Sở Kế hoạch và Đầu tư cấp phép hoạt động, hầu hết các doanh nghiệp này có quy
mơ vốn nhỏ, ngành nghề hoạt động thơng thường, nằm phân tán và rải rác trên địa
bàn các quận, huyện. Cơng tác “tiền kiểm” và “hậu kiểm” cịn khó khăn do những
nguyên nhân trên. Do vậy, để thực hiện tốt hơn chức năng ĐKKD tại Sở Kế hoạch
và Đầu tư cần phân cấp thẩm quyền cấp giấy chứng nhận ĐKKD cho các doanh
nghiệp tư nhân hoạt động trong các ngành nghề thông thường, quy mô vốn nhỏ về
cấp UBND quận, huyện.
Đây là cơ sở thực hiện tốt hơn công tác ĐKKD tại Sở Kế hoạch và Đầu tư, bộ
phận chun mơn có thể tập trung sâu hơn vào các loại hình doanh nghiệp khác. u
cầu kiểm sốt các doanh nghiệp tư nhân trước và sau khi cấp phép được thực hiện
tốt hơn do phạm vi được đảm bảo hơn. Mọi thắc mắc phát sinh có thể được xử lý
nhanh hơn.
- Chuyển giao nhiệm vụ tiếp nhận, giải quyết hồ sơ đăng ký mới và thay đổi
địa điểm trụ sở chi nhánh, văn phòng đại diện đối với các doanh nghiệp nhà nước
thuộc các cơ quan Trung ương và địa phương khác từ Sở Nội vụ sang Sở Kế hoạch
và Đầu tư (đề xuất này đã được triển khai trong năm 2006).
- Đề nghị thực hiện cơ chế “một cửa liên thông” trong việc đăng ký kinh
doanh, đăng ký mã số thuế và khắc dấu:
Hiện nay, để có thể tiến hành sản xuất kinh doanh, các tổ chức và nhà đầu tư
phải tiến hành làm thủ tục ít nhất qua “03 cửa” của 03 cơ quan: Đăng ký kinh doanh
13
tại Sở Kế hoạch và Đầu tư, đăng ký mã số thuế tại Cục Thuế và đăng ký khắc dấu tại
Cơng an thành phố mới hồn tất các thủ tục để tiến hành hoạt động (chưa kể đối với
những ngành nghề kinh doanh có điều kiện phải làm thủ tục ở các sở chuyên ngành).
Với cách làm này, người dân và doanh nghiệp phải trải qua nhiều công đoạn tại
nhiều cơ quan nhà nước; phải mất nhiều thời gian hơn, tiếp xúc với nhiều cán bộ,
công chức của các cơ quan hành chính Nhà nước hơn và tất yếu làm ảnh hưởng đến
hiệu quả của công tác cải cách hành chính. Vì vậy, việc thực hiện cơ chế “một cửa
liên thơng” trong q trình thực hiện thủ tục đăng ký kinh doanh, đăng ký mã số
thuế và khắc dấu là một vấn đề cần thiết, mang lại lợi ích thiết thực cho công dân,
đạt hiệu quả cao trong cải cách thủ tục hành chính, tạo điều kiện hỗ trợ tích cực hơn
để phát triển doanh nghiệp trên địa bàn thành phố.
“Một cửa liên thông” trong việc đăng ký kinh doanh, ng ký mó s thu v
khc du là cơ chế giải quyết cỏc th tc trờn của công dân, tổ chøc thông qua một
đầu mối là Bé phËn tiÕp nhËn và trả kết quả hồ sơ một cửa liờn thụng tại Sở Kế
hoạch và Đầu tư (sau đây gọi tắt là Bộ phận tiếp nhận). Mäi nhiƯm vơ tiÕp nhËn hồ
sơ, quan hệ phối hợp thẩm tra, giải quyết hồ sơ, trả kết quả hồ sơ do Sở Kế hoạch và
Đầu t thc hin.
Mc ớch ca vic thớ im c chế “một cửa liên thông” là giải quyết thủ tục
hành chính cho người dân và doanh nghiệp một cách nhanh chóng, theo hướng
thống nhất một đầu mối tiếp nhận và trả kết quả hồ sơ, bảo đảm đúng pháp luật và
tạo thuận lợi cho việc thành lập, đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp. Về phía các cơ quan nhà nước, cơ chế “một cửa liên thông” được thực hiện
góp phần tăng cường trách nhiệm liên kết và phối hợp chặt chẽ có hiệu quả trong
quy trình giải quyết hồ sơ, giảm bớt thời gian và chi phí cho người dân và doanh
nghiệp khi phải liên hệ từ “một cửa” này đến “một cửa” khác (đề xuất này đã được
triển khai từ tháng 01/2007).
- Đề nghị đẩy mạnh áp dụng công nghệ thông tin trong công tác ĐKKD:
14
Triển khai đề án ĐKKD qua mạng (đề xuất này đã được triển khai vào tháng
7/2006 và đang hoàn thiện), áp dụng có hiệu quả trang Web chuyên ngành của Sở
Kế hoạch và Đầu tư, xây dựng phần mềm dùng chung về đăng ký kinh doanh cho
các cấp quận, huyện.
2.2.3. Về quản lý cấp giấy phép xây dựng:
- Về việc phân cấp trong lĩnh vực quản lý, cấp GPXD, đề nghị phân cấp như
sau:
Sở Xây dựng chỉ nên quản lý các trục đường chính trong đơ thị, các trục
đường có yêu cầu cao về quản lý kiến trúc cảnh quan đô thị, cụ thể như sau:
+ Các quốc lộ, tỉnh lộ;
+ Các đường chính trong khu vực trung tâm của thành phố;
+ Các đường trong các khu quy hoạch nhưng có lịng đường > 10,5m.
UBND các quận, huyện quản lý các trục đường cịn lại trong đơ thị. Đối với
huyện Hồ Vang thì cần có phân cấp cụ thể cho các xã cấp GPXD nhưng chỉ phân
cấp qui mô công trình < 3 tầng, cơng trình dọc theo các giao thông nông thôn.
(đề xuất này đã được triển khai trong năm 2006).
- Để thực hiện có hiệu quả cơng tác cấp GPXD tại Đà Nẵng:
+ Đề nghị UBND thành phố cần tiếp tục ban hành các quy định quản lý kiến
trúc xây dựng cơng trình dọc theo các trục phố chính của thành phố (thiết kế mẫu...)
để có cơ sở quản lý kiến trúc và là các tiêu chí trong cấp GPXD và điều chỉnh Quyết
định số 65/2003/QĐ-UB ngày 02/4/2003 của UBND thành phố cho phù hợp với
Luật Xây dựng và thực tế quản lý của thành phố Đà Nẵng. Chỉ đạo các quận huyện
và các cơ quan có liên quan thực hiện nghiêm túc công tác quản lý trật tự xây dựng
trên địa bàn do các quận huyện đang quản lý.
15
+ Đề nghị các cơ quan cấp GPXD phải khẩn trương ban hành các Quy chế
trong thực hiện cấp GPXD cho CBCNV cơ quan căn cứ thực hiện.
+ Về mẫu giấy phép xây dựng, cần có bổ sung mục một số quy định khác
như: chiều cao từng tầng của công trình, độ vươn ban cơng và các quy định khác để
hướng dẫn nhân dân trong việc định vị chỉ giới xây dựng. Tại nội dung GPXD cần
quy định chặt chẽ cơng tác phối hợp định vị cơng trình xây dựng, để tránh trường
hợp vi phạm về lộ giới, lấn chiếm đất kế cận. Một số cơng trình xây dựng dọc theo
các tuyến đường nâng cấp mở rộng trong đô thị, việc định vị, xác định cao trình nền
nhà... cần giao cho ban điều hành dự án đó thực hiện và phải thực hiện bằng các
cơng cụ máy móc chính xác tuyệt đối.
+ Việc quản lý xây dựng các cơng trình không phải cấp giấy phép xây dựng,
Sở Xây dựng cần soạn thảo quy chế phối hợp giữa các Sở chuyên ngành để có thể
xem xét các yếu tố cảnh quan kiến trúc, quy hoạch từ bước thẩm định thiết kế cơ sở;
+ Việc cấp giấy phép xây dựng tạm cần nghiên cứu thêm các văn bản để áp
dụng, nhất là thời hạn giấy phép xây dựng tạm phụ thuộc vào tiến độ thực hiện từng
dự án quy hoạch xây dựng và cả việc xem xét khống chế quy mô cấp giấy phép xây
dựng tạm theo tỉ lệ và tiến độ thực hiện các đồ án quy hoạch;
+ Đề nghị khai thác, sử dụng có hiệu quả bản đồ khớp nối các đồ án quy
hoạch chi tiết 1/500 và phân theo khu vực quản lý theo các quận, huyện, phường, xã;
+ Đề nghị xây dựng các phần mềm phục vụ cấp GPXD, ứng dụng công nghệ
thông tin trong cấp GPXD.
+ Đề nghị xây dựng và ban hành Quy chế phối hợp với địa phương, hướng
dẫn địa phương cấp cơ sở tham gia quản lý trật tự xây dựng và giám sát việc xây
dựng trên địa bàn (đã được triển khai trong năm 2006)
+ Sở Xây dựng ban hành các quy định quản lý kiến trúc xây dựng cơng trình
dọc theo các trục phố chính của thành phố (thiết kế mẫu...) (đã được triển khai
trong năm 2006)
16
+ Đề nghị ban hành chứng chỉ quy hoạch xây dựng tại các khu dân cư quy
hoạch đồng bộ; điều lệ quản lý xây dựng tại các khu dân cư, đô thị mới và trang bị
thêm các phương tiện kỹ thuật mới trong công tác thực địa, khảo sát hiện trạng.
2.2.4 Về lĩnh vực thuế:
- Đề nghị Cục Thuế thành phố xây dựng một trang Web về thuế, trong đó:
+ Đăng tải đầy đủ các thông tin về Luật Thuế, các văn bản, chính sách thuế
của Trung ương và của địa phương; các phương pháp tính thuế; đặc biệt là các thủ
tục, quy trình và thời gian xử lý từng loại công việc cụ thể cũng như địa điểm nhân
dân liên hệ giải quyết công việc. Thường xuyên cập nhật thơng tin đảm bảo thơng
tin ln mới và chính xác. Xây dựng chuyên mục giải đáp thắc mắc của đối tượng
nộp thuế đồng thời quy định thời gian trả lời các thắc mắc đối với từng loại nội dung
công việc.
+ Thực hiện mơ hình mạng thơng tin thuế điện tử. Thơng qua hệ thống này
đối tượng nộp thuế có thể thực hiện các thủ tục liên quan đến thuế, trước mắt áp
dụng cho các nội dung công việc: đăng ký cấp mã số thuế, xin xác nhận số thuế đã
nộp, kê khai thuế, nộp thuế. Mơ hình này đang được triển khai thí điểm tại quận Hải
Châu.
Thực hiện cơng khai số điện thoại đường dây nóng giải đáp ngay những thắc
mắc, yêu cầu của đối tượng nộp thuế (đề xuất này đã được triển khai trong năm
2006)
- Về thủ tục và tính thuế nhà đất: Đề nghị thống nhất về thủ tục và quy trình
giải quyết hồ sơ như sau:
Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất tại các quận, huyện không được tùy
tiện đặt ra các thủ tục và yêu cầu nhân dân cung cấp những loại giấy tờ khơng đúng
theo quy định. Trong q trình thực hiện nếu thật sự có vướng mắc thì phải báo cáo
UBND thành phố, đề xuất ban hành các quy định về hồ sơ, thủ tục giải quyết trong
17
lĩnh vực đất đai đối với từng trường hợp cụ thể. Đề nghị rà soát và bãi bỏ các giấy tờ
sau trong hồ sơ thực hiện nghĩa vụ tài chính của người sử dụng đất khi thực hiện các
thủ tục hành chính trong lĩnh vực đất đai:
+ Biên lai thuế đất;
+ Biên bản xác định ranh giới thửa đất đối với bất động sản liền kề (xác nhận
tứ cận);
+ Giấy xác nhận địa chỉ nhà hoặc tổ dân phố đối với các trường hợp do thay
đổi tổ dân phố;
Để đảm bảo cho Văn phịng ĐKQSD đất có cơ sở xác định tính hợp pháp của
thửa đất, diện tích đất cũng như cơ quan thuế có thể tính tốn số thuế phải nộp của
cơng dân được chính xác khi bãi bỏ các thủ tục trên. Đề nghị về việc xác định về
nguồn gốc thời điểm sử dụng đất, quyền sử dụng đất hợp pháp cũng như việc thực
hiện nghĩa vụ về thuế nhà đất của công dân (thay biên lai thuế đất):
+ UBND phường, xã lưu trữ các hồ sơ về nguồn gốc, thời điểm sử dụng đất
(được lưu trong sổ thống kê đất đai tại địa phương);
+ Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất lưu trữ các hồ sơ chứng minh quyền
sử dụng đất hợp pháp của công dân.
+ Cơ quan Thuế lưu trữ các hồ sơ về các nghĩa vụ nộp thuế của công dân.
Về việc xác minh thửa đất và xác định việc tranh chấp (thay thế cho biên bản
xác định ranh giới thửa đất đối với bất động sản liền kề):
- Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất phải có trách nhiệm xác minh thực
địa (nếu cần thiết) trong quá trình thẩm tra hồ sơ, vì việc này thuộc về chức năng và
nhiệm vụ của Văn phịng.
- Xác định việc đất có tranh chấp hay không đã được UBND phường, xã xác
nhận vào mẫu đơn đề nghị cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo quy định và
18
đã được cơng khai tại Văn phịng ĐKQSDĐ quận và tại UBND xã trong vòng 15
ngày.
Việc xác định địa chỉ thường trú của công dân (thay thế Giấy xác nhận địa chỉ
nhà hoặc tổ dân phố đối với các trường hợp do thay đổi tổ dân phố):
+ Chấp nhận bảng tự kê khai của cơng dân, họ chịu hồn tồn trách nhiệm về
tính pháp lý của lời khai, trong đó có địa chỉ mới sau khi có thay đổi;
+ Trong quá trình thẩm tra, xác minh hồ sơ, nếu cần có sự xác nhận về tính
pháp lý hồ sơ do UBND phường, xã thực hiện, Văn phòng ĐKQSDĐ kiểm tra tính
xác thực và chịu hồn tồn trách nhiệm q trình thẩm tra;
Sau khi hồn tất cơng tác thẩm tra hồ sơ, Văn phịng ĐKQSDĐ có trách
nhiệm lập Phiếu chuyển thơng tin để xác định nghĩa vụ tài chính của người sử dụng
đất, gửi kèm theo hồ sơ đề nghị cấp giấy CNQSDĐ cho Chi cục Thuế các quận,
huyện để thực hiện việc tính tốn và thơng báo nghĩa vụ tài chính mà cơng dân phải
nộp. Trong trường hợp này, có một số Chi cục Thuế đề nghị Văn phòng ĐKQSDĐ
phải yêu cầu công dân nộp thêm Giấy xác nhận địa chỉ nhà hoặc tổ dân phố đối với
các trường hợp do thay đổi tổ dân phố (do hồ sơ nhà, đất thay đổi địa chỉ tổ dân phố,
thay đổi số nhà) do không tin, không thừa nhận kết quả kiểm tra của cơ quan hữu
quan, trong đó đề nghị: Cơng dân cam kết chịu trách nhiệm về nội dung kê khai của
người kê khai; xác nhận của UBND phường, xã và kết quả thẩm tra của Văn phòng
đăng ký quyền sử dụng đất quận, huyện dẫn đến việc gây khó khăn cho công dân,
chậm trễ thời gian giải quyết.
Tuy nhiên để tạo mối quan hệ phối hợp tốt trong quá trình tiếp nhận, giải
quyết hồ sơ của cơng dân, thành phố cần ban hành quy định thống nhất: Trong quá
trình điều chỉnh địa giới tại địa phương, nếu có thay đổi tên, sáp nhập, thành lập mới
tổ dân phố, thôn thì UBND các phường, xã có trách nhiệm gửi Quyết định thay đổi
này cho Văn phòng ĐKQSDĐ quận, huyện và Chi cục Thuế các quận, huyện, trong
đó nêu rõ: Tổ dân phố, thôn cũ trước đây và tổ dân phố, thơn mới sau khi có sự thay
19
đổi, điều chỉnh. Trong quá trình xác minh tại địa phương, Văn phịng ĐKQSDĐ
quận, huyện có trách nhiệm xác minh sự thay đổi này.
(Đề xuất này bước đầu đã được triển khai trong năm 2006).
- Đề nghị thành lập Tổ thuế về nhà đất:
Để công tác tiếp nhận và giải quyết các hồ sơ nhà đất tại các Văn phòng
ĐKQSDĐ quận, huyện được thuận lợi, nhanh chóng, rút ngắn được thời gian xử lý
cơng việc đồng thời tránh tình trạng hồ sơ để tại Văn phòng ĐKQSDĐ quá lâu mới
được chuyển sang Chi cục Thuế để tính tốn xác định số thuế phải nộp. Đề nghị Cục
Thuế chỉ đạo Chi cục Thuế các quận, huyện tổ chức Tổ Thuế về nhà, đất (bao gồm
một số cán bộ Thuế có trình độ chuyên môn thuộc Chi cục Thuế các quận, huyện)
đến cùng làm việc tại Văn phòng ĐKQSDĐ các quận, huyện để:
+ Thực hiện luân chuyển hồ sơ hàng ngày, chính xác, đẩy đủ, kịp thời;
+ Hướng dẫn nhân dân khi cần thiết.
(Các đề xuất này đã được triển khai tại quận Hải Châu trong năm 2006).
- Đề nghị Thanh tra ngành Thuế tăng cường công tác kiểm tra thường xuyên
và đột xuất tại các cơ quan thuế thường xuyên tiếp xúc với nhân dân, kịp thời phát
hiện và chấn chỉnh những hành vi sai trái của cán bộ thuế như: thái độ cửa quyền,
nhũng nhiễu, gây phiền hà, vòi vĩnh nhân dân. Đối với các trường hợp sai phạm
nặng cần xử lý kỷ luật thật nghiêm khắc.
Ngoài ra, Cục Thuế cần tăng cường công tác kiểm tra việc thực hiện quy
trình, thủ tục giải quyết hồ sơ của Chi cục Thuế để đảm bảo tính thống nhất trên
tồn địa bàn.
- Để tạo thuận lợi trong công tác quản lý nhà nước cũng như giảm bớt các thủ
tục hành chính đăng ký các loại mã số cho các cơ quan, doanh nghiệp, đề nghị
UBND thành phố trình xin Chính phủ cho ban hành quy định mỗi cơ quan, doanh
nghiệp được cấp duy nhất một mã số, được sử dụng trong toàn quốc. Đối với doanh
nghiệp mã số đó vừa phục vụ công tác quản lý nhà nước về đăng ký kinh doanh, vừa
20
là mã số đối tượng nộp thuế, vừa là mã số trong giấy chứng nhận mẫu dấu, và do Sở
Kế hoạch và Đầu tư làm đầu mối. Đối với đơn vị hành chính sự nghiệp thì mã số đó
vừa là mã số đơn vị thụ hưởng ngân sách vừa là mã số đối tượng nộp thuế và do Sở
Tài chính làm đầu mối.
2.2.5 Cải cách thủ tục cấp điện:
- Tăng cường ứng dụng CNTT trong quản lý hồ sơ khách hàng, quản lý hoá
đơn tiền điện và thu tiền điện là việc làm hết sức thiết thực. Có như vậy người dân
khơng phải xuất trình những giấy tờ gốc mà lẽ ra ứng dụng CNTT thì các đơn vị của
Điện lực có thể tìm kiếm truy xuất rất nhanh như: chỉ cần nói tên, địa chỉ là tìm ra
ngay số hợp đồng, cùng các nội dung liên quan đến hợp đồng...
- Cần xây dựng Website và nghiên cứu cụ thể để có thể giao dịch với người sử
dụng điện qua mạng trên cơ sở thuận lợi nhất cho người dân.
- Xây hệ hệ thống trả lời tự động về các thủ tục liên quan đến cấp điện của
Điện lực Đà Nẵng (đề xuất này đã được triển khai trong năm 2006).
- Nghiên cứu phương thức thanh toán tiền điện qua hệ thống ATM (đề xuất
này đã được triển khai trong năm 2006).
2.2.6 Về cấp nước và quản lý sử dụng tài nguyên nước:
- Hiện nay, giải quyết cho phép đào đường là việc phối hợp giữa 2 đơn vị:
Công ty Cấp nước và Sở Giao thơng Cơng chính. Việc phối hợp này hầu như bằng
văn bản hành chính nên khơng có trở ngại. Tuy nhiên, tiến độ cấp phép cịn phụ
thuộc vào thời gian quyết định của UBND thành phố. Đề nghị UBND thành phố
xem xét ủy quyền cho Giám đốc Sở Giao thơng Cơng chính cấp phép đào đường
chính trong thành phố (hiện nay việc đào đường trong kiệt, hẻm UBND thành phố
đã phân cấp cho UBND quận, huyện cấp phép).
21
- Hiện nay việc quản lý khai thác nước ngầm chưa được quản lý chặt chẽ; tình
trạng khoan giếng khai thác, sử dụng nước ngầm tràn lan đang ô nhiễm nguồn nước,
ảnh hưởng nghiêm trọng môi trường và sức khỏe của người dân. Nguồn nước ngầm
cạn kiệt sẽ dẫn tới tình trạng lún, sụt cục bộ nền đất. Vì vậy quản lý nguồn tài
nguyên nước hợp lý, hiệu quả là việc làm cần thiết và cấp bách. Ðáng lo ngại là tình
trạng ơ nhiễm nguồn nước do khai thác nước khơng đúng quy trình kỹ thuật, làm
cho nguồn nước bị nhiễm bẩn (do thơng tầng, dị rỉ chất thải, ngấm theo đường ống),
trong khi nước bơm hút lên sử dụng, phần lớn không được xử lý, khử trùng đúng
cách, hợp vệ sinh. Nguy hiểm hơn, nếu nồng độ Asen (chất gây ung thư và các bệnh
liên quan đến gan, thận, phổi...) vượt quá mức cho phép sẽ gây hậu quả khơn lường
cho người sử dụng. Do đó cơng tác tun truyền nâng cao nhận thức cho nhân dân
trong việc khai thác, sử dụng nước ngầm là hết sức quan trọng. Có thể áp dụng các
hình thức sau: in ấn và phát tờ rơi cho các tổ dân phố, thôn, thông tin trên báo đài,...
- Về xã hội hóa cấp nước:
Xã hội hóa các họat động dịch vụ nhằm đảm bảo và nâng cao đời sống, sức
khỏe của nhân dân là xu hướng tất yếu trong tình hình hiện nay. Để cơng tác quản lý
cấp nước ngày càng tốt hơn thì việc đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa trong lĩnh vực
cấp nước, sửa chữa nhỏ hệ thống cấp nước sau đồng hồ trên địa bàn thành phố là vô
cùng quan trọng và thiết thực.
UBND thành phố đã phê duyệt dự án quy hoạch phát triển cấp nước sinh hoạt
nông thôn Đà Nẵng đến năm 2010, trong đó mục tiêu về cấp nước là: Tiếp tục đầu
tư thực hiện chương trình nước sạch nông thôn, đến năm 2010 đạt 95% số hộ được
dùng nước sạch, số lượng các cơng trình cấp nước đầu tư trong giai đoạn 2005-2010
là: 28 cơng trình đầu tư mới (17 cơng trình quy mơ lớn, 11 cơng trình quy mơ vừa và
nhỏ), 3.000 giếng khoan, giếng đào phân tán và cải tạo nâng cấp 11 công trình cấp
nước tập trung, trên 3.000 giếng khoan, giếng đào, với tổng kinh phí đầu tư cho
22
cơng trình cấp nước là 87,8 tỷ đồng. Nếu chúng ta đẩy mạnh việc xã hội hóa trong
cấp nước thì vấn đề nước sạch nông thôn sẽ sớm được giải quyết trong thời gian tới.
2.2.7 Về thủ tục khám, chữa bệnh tại Bệnh viện Đà Nẵng:
a) Đối với khu khám bệnh ngoại trú:
- Tại Khoa Cấp cứu phải có bác sĩ (BS) giỏi, có kinh nghiệm chẩn đốn, phân
loại bệnh, và giao tiếp để cấp cứu tốt bệnh nhân (BN) tránh bức xúc. Hàng ngày lập
bảng phân công trực cụ thể từ BS trực lãnh đạo đến từng BS trực của khoa phòng
kèm số điện thoại di động để dễ liên lạc. Các BS này vẫn làm việc tại khoa phòng
nhưng phụ trách trực hội chẩn cấp cứu 24 giờ để khi có yêu cầu là phải có mặt ngay
phối hợp đồng bộ với Khoa Gây mê hồi sức và Khoa Hồi sức cấp cứu để tận dụng
thời gian “vàng” cứu sống bệnh nhân (đang được Bệnh viện Đà Nẵng triển khai)
- Khu khám bệnh: phải bố trí các phịng khám liên hoàn, BN phức tạp phải
khám nhiều chuyên khoa, BS khám bệnh có quyền gọi điện thoại mời BS chuyên
khoa khác đến tại bàn mình, khám ngay tại chỗ tránh tình trạng để BN phải đi lại
nhiều buồng khám. Phịng khám Sản Khoa nên bố trí cùng tầng với Phịng khám
Ngoại Khoa, Phịng khám Nhi Khoa nên bố trí cùng tầng với Phòng khám Nội
Khoa. Phòng bán phiếu xét nghiệm (XN) và thực hiện các xét nghiệm nên đặt ở tầng
giữa của khu khám, không quá xa với khoa khám bệnh để bệnh nhân tiện đi lại ( đã
được Bệnh viện Đà Nẵng triển khai trong năm 2006).
- BS chẩn đoán ban đầu và tiên lượng nơi điều trị nội trú hay ngoại trú. Nếu
nhập viện thì khơng u cầu BN phải làm đủ các XN mà có thể cho vào viện ngay.
Sau khi vào khoa điều trị BN sẽ nhận giường nằm nghỉ, BS bệnh phịng sẽ có thời
gian khám kỹ cho làm các XN cần thiết chẩn đốn, BN khơng mệt vì chờ làm XN và
chờ lấy kết quả XN (đã được Bệnh viện Đà Nẵng triển khai trong năm 2006).
- Thông báo trên đài phát thanh, truyền hình, báo chí, website của bệnh viện
(BV), các tờ rơi quảng cáo... về đăng ký khám bệnh qua điện thoại, qua mạng vi
23
tính. Thiết lập số điện thoại nhận tin của BV để BN có thể đăng ký trước ngày giờ
khám và BV chủ động hẹn ngày giờ khám cho từng BN cụ thể.
- Trên cơ sở nắm rõ số BN đăng ký khám trong ngày để bố trí khám theo giờ
đã hẹn trước. Nếu lượng BN quá nhiều thì BV và Khoa khám bệnh sẽ phân công
nhân viên tăng cường bàn khám, tăng cường thời gian khám ngoài giờ vào buổi
chiều tối. Như vậy BV chủ động về thời gian và nhân sự phục vụ tốt hơn.
- Đề nghị lãnh đạo BV cho khám BHYT vào thứ bảy và chủ nhật, điều này có
thể làm được nếu phân cơng hợp lý BS khoa khám bệnh, tăng cường hợp đồng thêm
BS đang nghỉ bù trực hoặc các BS chưa có phịng mạch tư, BHYT có thể chi trả
thêm một phần và một phần có thể thu thêm từ BN (vì đây cũng là hình thức hợp lý
có lợi cho BN và Nhà nước).
- Tại bàn hướng dẫn đăng ký khám bệnh phải có hai bàn: một dành cho BN
BHYT và một dành cho BN thu phí, khơng nên tách riêng bàn đăng ký thường trực
BHYT như hiện nay, giúp đơn giản hoá “một cửa” cho mọi đối tượng đến khám
bệnh. Tại phòng tiếp đón và lấy số vào viện nên in sẵn các phiếu nhỏ, có đánh số thứ
tự sẵn để BN đến tự mình viết tên, tuổi, địa chỉ, tránh được sai lầm về tên họ do
giọng nói địa phương của mỗi BN và khỏi điều chỉnh về sau. Qua đó giảm tình trạng
chen lấn các bàn đăng ký khám bệnh.
- Tại các bàn thu phí khám bệnh có hai mệnh giá 3.000 đồng để mua sổ khám
bệnh cho BN BHYT và 10.000 đồng cho BN thu phí. Đề nghị Sở Tài chính cấp cho
BV các tem có mệnh giá trên, dán vào phiếu khám bệnh, giúp tiết kiệm thời gian
chờ đợi đóng tiền tại bàn hướng dẫn, nhằm giải phóng nhanh số người dồn lại do
phải chờ nhân viên nạp tiền vào máy vi tính. Nên tạm ứng viện phí trọn gói 300.000
đồng / một lần khám, quyết tốn cuối cùng sẽ được máy vi tính xử lý.
- Bàn hướng dẫn nhận bệnh phải liên lạc thường xuyên với các bàn khám
chuyên khoa ở tầng trên để đưa lên khám hợp lý, tránh tình trạng các bàn khám cịn
BN chờ chưa được khám, mà vẫn đưa thêm lên trong khi giờ khám đã hết (đã được
24
triển khai trong năm 2006). Tại các bàn khám bệnh phải có hệ thống loa gọi và
thơng báo các tin cần thiết để BN nắm rõ (hiện tại phải gọi miệng vừa mệt nhân viên
vừa làm BN khó theo dõi).
- Cơng bố chi tiết quy trình tiếp nhận BN đến khám và điều trị tại viện. Công
khai lịch khám bệnh, tên BS khám bệnh tại các phòng khám, bảng sơ đồ hướng dẫn
các phòng khám rõ ràng để BN tiện liên lạc, công khai thời gian nhận bệnh phẩm XN
và trả XN (đã được Bệnh viện Đà Nẵng triển khai trong năm 2006).
- Khoa Dược và Phòng Tài vụ phải nối mạng vi tính để cùng nhau giám sát
cấp phát thuốc một lần giảm thời gian BN chờ đợi, góp phần giảm sai sót, thất thu
do nhân viên tài vụ khơng có chun mơn chép sai các loại thuốc có tên biệt dược
gần giống nhau .
- BV mở thêm dịch vụ khám chữa bệnh theo yêu cầu và ngoại tuyến: BN có
quyền u cầu được khám bệnh cho mình bởi các BS mà mình tin cậy, có tay nghề
cao mổ cho mình (dĩ nhiên tiền bồi dưỡng cao hơn). Hàng tuần có lịch khám cụ thể
của BS có uy tín và công bố cho BN biết đến khám, giảm bớt q tải cho các phịng
khám, nâng cao được uy tín của BV, tạo thêm thu nhập cho CBCNV( đã được triển
khai đầu năm 2007).
- Giám đốc BV quy định thời gian các khoa cận lâm sàng trả kết quả XN
nhanh nhất có thể được (tuỳ loại XN) và nhân viên phòng XN bắt buộc phải thực
hiện nghiêm túc tránh chờ đợi lâu như hiện nay (đã được Bệnh viện Đà Nẵng triển
khai trong năm 2006).
-Việc CBCNV trong BV đưa người quen đi khám bệnh thường hay chen
ngang, các BS phòng khám cũng khó từ chối nên làm cho BN ngồi chờ trước đó bất
bình. Do vậy đề nghị phát số và gọi khám theo thứ tự để cơng bằng hố.
- Tại khu khám và các phòng XN đặt thêm các hộp thư góp ý và số điện thoại
đường dây nóng nơi dễ nhìn thấy, dễ tiếp xúc tiện cho BN đến góp ý kiến, trao đổi
các khiếu nại, vướng mắc để cùng nhau tháo gỡ tránh hiểu nhầm và kiện cáo.
25
b) Đối với khu vực điều trị nội trú:
- Việc thăm nuôi và quản lý người nuôi bệnh, thông báo trên các phương tiện
thông tin giờ thăm nuôi: buổi sáng sau 10 giờ 30 và buổi chiều sau 16 giờ, ban đêm
khơng q 21 giờ, mục đích bảo vệ mơi trường BV sạch sẽ, giảm tiếng ồn cho BN
nghỉ ngơi, giảm công sức do chờ đợi vào thăm quá lâu của một số thân nhân ở xa
đến thăm. Trong giờ hành chính người ni bệnh phải được cấp áo chồng và thẻ
nuôi bệnh (mỗi BN một người nhà duy nhất) và phải làm kiên quyết để không lộn
xộn, mất vệ sinh và mất cắp tài sản BN (đã được Bệnh viện Đà Nẵng triển khai năm
2006).
+ Để giảm quá tải, đề nghị cần sớm ban hành quy chế chuyên môn cụ thể cho
từng loại bệnh, từng loại dịch vụ điều trị. Ví dụ đối với các bệnh lý đơn giản có thể
cho phép điều trị nhanh, chóng khói thì thực hiện “Bệnh viện ban ngày” nghĩa là
nhận bệnh nhanh, khám nhanh, phẫu thuật nhanh và xuất hiện trong vòng ban ngày
không cần thiết phải lưu qua đêm (đã đượcBệnh viện Đà Nẵng triển khai năm
2006).
+ Đối với các khoa phẫu thuật: Đề nghị các trưởng khoa phải chịu trách
nhiệm trước Giám đốc việc lập chương trình mổ trong tuần và không được để sang
tuần sau.
+ Đối với dịch vụ mổ theo yêu cầu: Đề nghị phải báo biểu giá hợp lý, công
khai, nhất là quy định thời gian nội trú cụ thể cho từng loại bệnh để BN tự sắp xếp
công việc và thời gian đến nhập viện, tạo thuận lợi cho nhân dân, cũng như chủ
động khai thác tối đa cơng suất phịng mổ và năng lực các khoa phòng liên quan.
+ Đề nghị phẫu thuật viên phải chịu trách nhiệm cá nhân đối với ca mổ của
mình từ khi vào viện đến khi xuất viện, sau mổ phải năng tới lui thăm bệnh cho các
chỉ thị cần thiết về chăm sóc, điều dưỡng, chế độ thuốc men và ăn uống.
+ Đề nghị BV thành lập các Hội đồng Nội khoa và Hội đồng Ngoại khoa,
giám sát việc điều trị cho từng loại bệnh, quy định tối thiếu một BN nhập viện trong