Website: Email : Tel : 0918.775.368
Mở đầu
Trong công cuộc đổi mới của đất nớc ta có sự ra đời của mô hình khu công
nghiệp (KCN). Mô hình này đã không ngừng phát triển về số lợng và chất lợng. Nếu
nh vào thời điểm năm 1991 bắt đầu xuất hiện quy chế về KCN và chỉ chứng kiến sự
ra đời của hai khu chế xuất, Tân Thuận và Linh Trung thì cho đến nay số lợng các
khu công nghiệp ở nớc ta đã lên tới con số 68 và đợc phân bố rộng khắp từ Bắc
Trung. Chính sự phát triển mạnh này đã khẳng định hiệu quả kinh tế của một mô
hình. Qua hơn 10 năm phát triển vai trò của KCN trong sự phát triển kinh tế đất nớc
là rất lớn. Nó đã góp phần nâng cao năng lực xuất khẩu của đất nớc, thu hút vốn đầu
t, kỹ thuật và kinh nghiệm quản lý tiên tiến của thế giới, tạo điều kiện tăng trởng
GDP nhanh chóng và vững chắc, tạo việc làm, phát triển KCN theo quy hoạch, bảo vệ
môi trờng, tiết kiệm và phát huy hiệu quả sử dụng các nguồn lực khác, hình thành các
khu đô thị mới và giảm bớt khoảng cách giữa các vùng nông thôn và thành thị. KCN
là mô hình phù hợp để thực hiện cơ chế quản lý một cửa tại chỗ và hội nhập quốc tế
không chỉ nhằm thu hút đầu t nớc ngoài, mà còn tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà
đầu t trong nớc hoạt động. Bên cạnh những thành tựu đáng trân trọng ấy các KCN tại
Việt Nam vẫn tồn đọng những khó khăn, thách thức mà vấn đề nổi cộm hiện nay
chính là việc vắng bóng của các nhà đầu t trong các KCN, hầu hết các khu công
nghiệp vẫn cha đợc lấp đầy. Theo bộ kế hoạch và đầu t tính đến đầu năm 2002 trên
tổng số 68 KCN chỉ có 25% KCN đợc lấp đầy. Nguyên nhân dẫn tới thực trạng trên
có nhiều, nhng tập trung chủ yếu vào một số nguyên nhân nh: Giá thuê đất còn đắt,
cơ sở hạ tầng còn kém, cơ chế chính sách còn cha thông thoáng, và một trong những
lực cản lớn nhất hiện nay chính là vẫn cha có cách nhìn nhận tổng quát và đầy đủ về
các KCN nh là một bộ phận không thể tách rời trong nền kinh tế đất nớc.
Nh vậy việc tìm hiểu một cách toàn diện về KCN, đồng thời đa ra những giải
pháp để nâng cao việc thu hút vốn đầu t vào KCN là những mục tiêu chính mà đề tài
này hớng tới.
2
Phần nội dung
I. Những vấn đề chung về KCN
1. Khái niệm, phân loại, cơ chế tổ chức của một KCN
1.1. Khái niệm
Theo nghị định 36/ CP của chính phủ thì KCN đợc hiểu nh sau: KCN là khu
tập trung các doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch
vụ cho sản xuất hàng công nghiệp có ranh giới địa lý xác định, không có dân c sinh
sống do chính phủ hoặc thủ tớng chính phủ thành lập trong KCN có thể có các doanh
nghiệp chế xuất .
1.2. Phân loại KCN
Để phân loại KCN ta căn cứ vào một số chỉ tiêu sau:
- Xét về quy mô: Do có điều kiện thuận lợi về tài nguyên, lao động, địa lý có
KCN phát triển gắn với hàng triệu dân. Bên cạnh đó có KCN chỉ bao gồm một số
doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ gắn với thị trấn, thị xã vài vạn dân.
- Xét về vị trí địa lý: KCN đợc phân bố trong một tỉnh, một vùng trên lãnh thổ,
liên tỉnh, liên vùng.
- Xét về trình độ phát triển: Xét trong mỗi thời điểm có thể thấy KCN đã xây
dựng tơng đối hoàn chỉnh, KCN cần đầu t xây dựng bổ xung, KCN đang xây dựng .
1.3. Cơ cấu của KCN
KCN thờng gắn với các bộ phận chủ yếu sau:
- Thứ nhất: Các cơ sở sản xuất kinh doanh bao gồm
+ Các doanh nghiệp nòng cốt: Đó là các doanh nghiệp đợc xây dựng căn cứ
vào lợi thế tơng đối hay tuyệt đối của từng vùng.
+ Các doanh nghiệp hỗ trợ các doanh nghiệp nòng cốt: Đó là các doanhnghiệp
cung cấp về t liệu sản xuất, các doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp
nòng cốt, các doanh nghiệp phục vụ đời sống của cán bộ công nhân viên của KCN.
3
- Thứ hai: Các cơ sở sản xuất kinh doanh của các ngành sản xuất vật chất khác
(nông nghiệp, ng nghiệp )
- Thứ ba: Các cơ sở giao thông vận tải, bu điện, phục vụ sản xuất và đời sống
dân c.
- Thứ t: Các cơ sở xử lý phế thải bảo vệ môi trờng.
2. Tính tất yếu khách quan về thành lập KCN tại Việt Nam
Trong quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc việc hình thành và
phát triển KCN là đòi hỏi tất yếu khách quan, bởi vì đem lại vai trò vô cùng to lớn,
điều này nó đợc thể hiện:
- Tạo điều kiện thuận lợi để thu hút vốn và công nghệ của nớc ngoài. Vai trò
này xuất phát từ các đãi và thuận lợi của các nhà đầu t khi vào sản xuất tại KCN.
+ Ưu đãi về tài chính: Thông thờng nó bao gồm các u đãi về thuế nhập khẩu
vật t, thiết bị, nguyên liệu, thuế thu nhập công ty, thuế sở hữu tài sản, thuế thơng mại,
đợc vay vốn với mức lãi suất u đãi, một số KCN còn đợc u đãi về điện và nớc.
+ Thuận lợi về lao động
Chính quyền sở tại tạo mọi điều kiện để tuyển dụng lao động tại chỗ, đôi khi
còn đa một số điều khoản hạn chế quyền của công nhân làm việc tại các KCN theo
hớng có lợi cho các công ty của KCN.
+ KCN tạo khả năng áp dụng một hệ thống luật pháp nhất định nhằm đáp ứng
yêu cầu của các nhà đầu t nớc ngoài, nhng chỉ trên một địa bàn giới hạn. Thông thờng
các quy định pháp ký của các KCN tơng đối đơn giản, thông thoáng, dễ thực hiện nên
hấp dẫn các nhà đầu t. Có thể xây dựng các quy chế này tơng đối nhanh chóng,
không gây mâu thuẫn với hệ thống pháp luật hiện có, và giới hạn địa bàn áp dụng là
khu vc nhỏ với khả năng kiểm soát dễ dàng.
Với đặc tính trên KCN tạo khả năng thuận lợi để đạt đợc yêu cầu đề ra khi
thu hút vốn đầu t. Do môi trờng đầu t thuận lợi nên doanh nghiệp nớc ngài có thể đa
vốn đầu t lớn vào KCN để hoạt động. Họ có thể yên tâm với môi trờng đầu t hội đủ
các điều kiện cần thiết cho việc kinh doanh đạt hiệu quả cao, một địa bàn bảo đảm an
ninh, an toàn xã hội.
4
- Chuyển giao công nghệ: Mặc dù tại KCN ngời ta chủ yếu thực hiện các thao
tác lắp ráp cấu kiện là chính và rất ít hoặc không có hoạt động nghiên cứu song
chuyển giao công nghệ ở đây vẫn diển ra thông qua một số hình thức sau:
+ Đào tạo công nhân nớc chủ nhà để sử dụng máy móc và công nghệ sản xuất.
+ Công nhân đợc đào tạo về kỷ luật lao động ý thức đúng giờ, và thói quen lao
động công nghiệp.
+ Các giám đốc, kỹ s, kỹ thuật viên có đợc kỹ năng cần thiết của tác phong
làm việc công nghiệp trong quản lý và kiểm tra chất lợng.
Đồng thời những máy móc thiết bị hiện đại, công nghệ sản xuất hiện đại sẽ đ-
ợc áp dụng sản xuất tại KCN, nh thế sẽ nâng cao đợc mức độ trang bị và trình độ sử
dụng máy móc thiết bị tại nớc sở tại.
- Tạo việc làm, giải quyết thất nghiệp
Việc thành lập KCN sẽ góp phần tích cực trong vấn đề giải quyết việc làm tại
địa phơng . Ngoài một lực lợng lớn sẽ vào KCN để sản xuất trực tiếp thì nó còn tạo ra
việc làm cho hàng vạn lao động gián tiếp trong các ngành dịch vụ , xây dựng cơ bản
phục vụ cho quá trình phát triển KCN.
Đối tợng đợc thu hút chính vào làm việc tại các KCN thờng là lao động phụ nữ
trẻ không có tay nghề từ các nông thôn ra. Sở dĩ các công ty này sử dụng các loại lao
động này vì:
+ Phụ nữ phù hợp với các thao tác cần sự khéo léo.
+ Phụ nữ có khả năng thích ứng với các hoạt động lắp ráp đơn điệu.
Thông thờng tỷ lệ thất nghiệp tại các quốc gia đang phát triển thì tỷ lệ lao động
nữ chiếm rất cao. Nhng với u tiên về lao động nữ tại các KCN thì nó đã phần nào giải
quyết đợc những vấn đề thất nghiệp tại các quốc gia này.
- Nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên liệu
Cùng với việc hình thành và phát triển KCN thì việc hình thành vùng nguyên
liệu cho KCN là cấp bách và cần thiết. Thay cho việc sản xuất lơng thực nhân dân
xung quanh KCN sẽ đợc định hớng thay thế trong các loại nguyên liệu phục vụ cho
5
nhà máy trong KCN. Từ đó giúp nâng cao giá trị nông sản, mở rộng thị trờng, thu hẹp
khoảng cách giữa các vùng , góp phần xoá đói giảm nghèo, và phát triển kinh tế .
- Cho phép khắc phục yếu kém về cơ sở hạ tầng
Cơ sở hạ tầng là vấn đề quan trọng trong quá trình xây dựng KCN. Để có thể
thu hút đợc nhà đầu t vào KCN không những cần phải có chính sách u đãi tốt, mà
cần có cơ sở hạ tầng tốt để đáp ứng nhu cầu sản xuất.
Cần có việc phát triển đồng bộ cơ sở hạ tầng tại KCN, bên cạnh đó việc đảm
bảo hệ thống nhà máy, các phòng ban, hệ thống dịch vụ trong các KCN cũng phải
hoàn thiện việc phát triển hệ thống các cơ sở hạ tầng ngoài KCN nh: Làm đờng giao
thông, các công trình nhà ở cho công nhân, các công trình phục vụ cho vui chơi, giải
trí
Kết quả quá trình xây dựng đó đã góp phần làm thay đổi bộ mặt của vùng,
không ít vùng nông thôn đất đai sinh lầy, hoang hoá, ít có khả năng sinh lợi sau khi
xây dựng KCN đã trở nên sầm uất, đời sống king tế xã hội đợc lột xác.
- Tạo ra mô hình kinh tế năng động đóng góp lớn vaòi tăng trởng kinh tế
+ KCN sẽ là nơi đào tạo cán bộ kỹ thuật năng động, công nhân lành nghề và
cán bộ quản lý có trình độ cao, đủ sức vơn ra thị trờng thế giới.
+ KCN sẽ là sợi dây nối liền giữa nền kinh tế thế giới và Việt Nam.
+ Hình thánh một số ngành công nghiệp mũi nhọn có khả năng cạnh tranh trên
thị trờng thế giới (dệt may, đồ gia dụng, giày dép ).
+ Nâng cao năng lực cạnh tranh và khả năng xuất khẩu của nền kinh tế.
+ Phát triển các ngành công nghiệp theo đúng hớng, và quy hoạch chung .
+ Các KCNgóp phần hình thành các khu kinh tế trọng điểm cho cả nớc , đảm
bảo đợc yêu cầu về quy hoach vùng lãnh thổ .
3. Những nhân tố thu hút vốn đầu t vào các KCN
- Vị trí địa lý
Đây là nhân tố quan trọng để thu hút vốn đầu t vào các KCN, và vị trí địa lý
liên quan đến một loạt vấn đề cho sản xuất nh tạo nguồn nguyên liệu, nguồn lao
động, tạo thị trờng tiêu thụ sản phẩm, mạng lới giao thông Các nhà đâud t sẽ căn
6
cứ vào ngành nghề, khả năng tài chính của mình sẽ quyết định đầu t vào KCN này
hay KCN khác.
Chẳng hạn, với doanh nghiệp chế biến nguyên vật liệu. Nguyên vật liệu dùng
cho chế biến khối lợng lớn cồng kềnh, dễ hỏng, chở đi xa gặp khó khăn, vì vậy nên
chọn địa điểm KCN gần vùng sản xuất.
Còn với cơ sở sản xuất kinh doanh sản phẩm khó bảo quản , khó chở đi xa thì
nên chọn địa điểm gần nơi tiêu thụ .
Với những cơ sở sản xuất công nghiệp sử dụng nguyên liệu có sẵn, không đòi
hỏi kỹ thuật sản xuất phức tạp thì có thể chọn địa điểm ở nhiều nơi .
- Hạ tầng trong và ngoài KCN: Bao gồm
+ Hệ thống đờng giao thông trong KCN.
+ Hệ thống nhà xởng phục vụ cho sản xuất.
+ Hệ thống các phòng, nơi ban làm việc của ban quản lý KCN.
+ Hệ thống điện nớc.
+ Hệ thống thông tin liên lạc.
+ Hệ thống xử lý chất thải.
- Các công trình bên ngoài KCN
+ Hệ thống khu nhà ở cho công nhân.
+ Hệ thông đờng giao thông dẫn tới KCN.
+ Các công trình phục vụ cho giải trí.
+ Hệ thống nhà nghỉ, khách sạn.
+ Hệ thống bu điện, phục vụ y tế.
+ Bể bơi, sân tập thể thao cho công nhân viên
- Chính sách của nhà nớc
+ Các chính sách về quản lý và sử dụng đất đai tại các KCN
Giá thuê đất.
Cơ chế giao đất, thuê đất.
Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Quy mô sử dụng đất.
7
+ Các chính sách u đãi vầ tài chính.
Chính sách vay vốn với lãi suất u đãi.
Chính sách u đãi các loại thuế (thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế tiêu thụ đặc
biệt, thuế xuât nhập khẩu ).
+ Các chính sách liên quan tới xây dựng cơ sở hạ tầng: Việc đền bù giải phóng
mặt bằng.
+ Các chính sách đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực.
+ Các thủ tục hành chính.
+ Chơng trình vận động đầu t: Đó là bản tờng trình, giới thiệu về KCN với tất
cả các nhà đầu t, nội dung bao gồm:
* Nêu toàn bộ các điều kiện thuận lợi về KCN:
Về vị trí địa lý.
Về cỏ sở hạ tầng.
Nguồn lao động tại KCN.
* Nêu ra những u đãi về đầu t:
Những u đãi về thuế.
Những ngành công nghiệp u tiên lựa chọn.
Về thuế đất.
Yêu cầu về xây dựng nhà xởng.
II . Thực trạng các KCN tại Việt Nam
1. Thành tựu đạt đợc
* Sự phát triến rầm rộ các KCN
Tính đến cuối năm 1997 cả nớc có 48 KCN, trong đó Miền Bắc 10 KCN, Miền
Trung 6 KCN, Miền Nam là 32 KCN.
Sau ba năm tới tháng 3/2000 số lợng KCN trên toàn quốc là 65 KCN, đợc thủ
tớng chính phủ thành lập và cho thuê đất. Các KCN tập trung ở 27 tỉnh thành phố trực
thuộc trung ơng, còn 34 tỉnh cha có KCN. Diện tích đất đã cho công ty xây dựng cơ
sở ghạ tầng là 24.395 ha, diện tích đất KCN theo chi tiết là 5.350 ha. Diện tích đất
của các KCN đã lấp đầy 1.680 bằng 32% diện tích đất công nghiệp theo quy hoạch
8
chi tiết. Và 48% diện tích đất đã tạo mặt bằng công nghiệp có các công trình hạ tầng
có thể thu hút đầu t 1.680/3.550 và mặt bằng 24%tổng diện tích công nghiệp theo
quy hoạch.
Các KCN đã đầu t theo ba loại hình là KCN do các doanh nghiệp trong nớc
đầu t 51 KCN. KCN liên doanh với nớc ngoài là 13 KCN. KCN đầu t 100% vốn nớc
ngoài 1 KCN.
Các KCN đã đầu t xong cơ sở hạ tầng là 16 KCN, các KCN đang đầu t xây
dựng cơ sở hạ tầng là 34 KCN, và KCN cha đầu t xây dựng là 15 KCN. Các KCN đã
thực hiện song đền bù giải phóng mặt bằng là 22 KCN, đang thực hiện đền bù là 13
KCN . .
* Thu hút đợc lợng vốn đầu t lớn đồng thời tạo việc làm cho hàng vạn lao
động.
Việc thu hút vốn đầu t vào KCN đạt kết quả nhất định, số lợng các dự án đợc
cấp phép và đi vào sử dụng tăng liên tục qua các năm. Cùng với nó là việc thu hút lao
động rất lớn vào làm việc trong KCN, đó là dấu hiệu đang mừng. Theo số liệu thống
kê, đến cuối năm 1997 các KCN đã thu hút đợc 543 doanh nghiệp với tổng số vốn
thuẹc hiện trên 2 tỷ USD, đã thu hút đợc 8.8 vạn lao động, không kể số lợng lao động
xây dựng cơ bản và làm việc trong lĩnh vực phục vụ cho KCN.
Cho đến cuối năm 1999 đã có 914 doanh nghiệp đợc cấp giấy phép hoạt động
tổng số vốn đăng ký là 7.8 tỷ USD, trong đó 569 doanh nghiệp nớc ngoài vốn đănh
ký 1800tỷ tơng đơng 1.4 tỷ USD chiếm 36% số dự án và 17% tổng số vốn đầu t.
Trong tổng số các doanh nghiệp đợc cấp phép hoạt động , đã thu hút đợc 14000 ngời
lao động, tạo sức mua cho thị trờng trong nớc 1000 tỷ đồng. Chỉ trong sáu tháng đầu
năm 2000 đã có thêm 68 giấy phép đầu t nớc ngoài đăng ký vào KCN với tổng số vốn
đăng ký 186,3 triệu USD tăng 97 % về tổng dự án so với cùng kỳ năm trớc. Do kinh
doanh có hiệu quả đã có 18 dự án mở rộng quy mô sản xuất với tổng số vốn đầu t gần
80 triệu USD, đã thu hút tới 180.000 lao động trực tiếp, đồng thời tạo việc làm cho
hàng vạn lao động gián tiếp.
9
Cho đến nay, đầu năm 2002 theo bộ kế hoạch và đầu t thu hút 795 dự án của
các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, tổng số vốn đầu t là 7.555 triệu USD, 674
dự án trong nớc tổng số vốn 30.090 tỷ đồng, tạo việc làm cho 233.000 lao động.
* Các KCN đã đóng góp đáng kể cho tăng trởng kinh tế. Hoạt động của các
KCN đạt đợc kết quả nhanh hơn so với nền kinh tế nói chung, ngành công nghiệp và
các khu đầu t nớc ngoài nói riêng và giữ đợc mức tăng trởng cao qua mấy năm gần
đây.
Năm 1997: KCN đạt tổng giá trị sản lợng 1.155 triệu USD chiếm 15% giá trị
sản xuất công nghiệp. Đóng góp vào xuất khẩu 848 triệu USD gần bằng 10% giá trị
xuất khẩu cả nớc, 47 % giá trị xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc
ngoài và tăng gần hai lần so với năm 1996
Năm 1998: KCN đạt giá trị sản lợng 1.871 triệu USD, chiếm 20% sản xuất
nông nghiệp, đóng góp xuất khẩu 1300 triệu USD bằng 14% giá trị xuất khẩu của cả
nớc, 65%giá trị xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tăng 50% so
với năm 1997.
Trong gần 10 tháng đầu năm 1999 tạo ra giá trị sản lợng 1,7 tỷ USD chiếm
20% giá trị sản xuất công nghiệp cả nớc, trong đó xuất khẩu đạt 1,1 tỷ USD chiếm
15% giá trị xuất khẩu, tăng 20% so với năm 1998.
Trong 6 tháng đầu năm 2000 tạo giá trị tổng sản lợng chiếm 25% giá trị tổng
sản lợng công nghiệp và chiếm 16 % giá trị xuất khẩu của cả nớc, với doanh số đạt
1,5 tỷ USD trong đó xuất khẩu đạt 1 tỷ. tăng 25 % so với năm 1999 về cả doanh số
lẫn giá trị xuất khẩu.
2. Khó khăn, tồn tại
Vấn đề tồn tại lớn nhất tại các KCN của ta là việc d thừa đất đai trong KCN, tỷ
lệ lấp đầy tại các KCN là rất thấp. Theo số liệu thống kê, đến đầu năm 1999 chỉ có
24% diện tích quy hoạch cho các KCN, khu chế xuất đợc lấp kín bằng các dự án đầu
t.
Có 8 KCN cho thuê 50 % diện tích.
10KCN chỉ cho thuê từ 30 -35 % diện tich.
10