Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

skkn NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHÂN môn ANTT THÔNG QUA ỨNG DỤNG GIÁO án điện tử ở lớp 7a2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 38 trang )

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHÂN MÔN ANTT THÔNG QUA ỨNG DỤNG GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ Ở LỚP 7A2

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
PHÂN MÔN ÂM NHẠC THÖÔØNG THÖÙC
THÔNG QUA ỨNG DỤNG GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ Ở LỚP 7A2
------------------------Người nghiên cứu:Nguyễn Văn Giàu
Đơn vị: Trường THCS Phương Thịnh.
1.TÓM TẮT ÑEÀ TÀI:
Như chúng ta đã biết thời đại của chúng ta hiện nay là thời đại công nghệ
thông tin, vì thế làm thế nào để soạn giảng áp dụng công nghệ thông tin vào dạy
học đó là vấn đề mà không ít người làm công tác giảng dạy Âm nhạc trên toàn quốc
quan tâm. Điều này phản ánh một xu hướng thực tế là việc đổi mới phương pháp
dạy học hiện nay đang bám sát những thành tựu của ngành công nghệ thông tin.
Do đó vấn đề ứng dụng giáo án điện tử vào việc dạy học Âm nhạc ở trường
THCS là một việc làm tất yếu, chắc chắn sẽ mang lại hiệu quả cao; đồng thời góp
phần giảm thiểu sự lệ thuộc vào quỷ thời gian của quá trình đào tạo hiện nay. Qua
quan sát và kiểm nghiệm thực tế, chúng tôi nhận thấy việc làm trên không những
giúp cho giáo viên âm nhạc chủ động có được những bài soạn mang tính hiện đại
mà còn tạo ra được nhiều tài liệu học tập và tham khảo đa dạng cho học sinh một
cách trực quan sinh động thông qua phương tiện là máy tính cá nhân hoặc mạng
máy tính ở trường học.
Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm tương đương: hai lớp 7 trường
THCS Phương Thịnh. Lớp 7A2 là thực nghiệm và 7A1 là lớp đối chứng. Lớp thực
nghiệm được thực hiện giải pháp thay thế khi dạy có ứng dụng CNTT. Kết quả cho
thấy tác động đã có ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả học tập của học sinh: lớp thực
nghiệm đã đạt kết quả học tập cao hơn so với lớp đối chứng. Điểm bài kiểm tra sau
tác động của lớp thực nghiệm có giá trị trung bình là 8,15; điểm bài kiểm tra đầu ra
Người thực hiện:Nguyễn Văn Giàu

1


THCS Phương Thịnh


NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHÂN MÔN ANTT THÔNG QUA ỨNG DỤNG GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ Ở LỚP 7A2

của lớp đối chứng là 7,18. Kết quả kiểm chứng t-test cho thấy p= 0,00018 < 0,05
có nghĩa là có sự khác biệt lớn giữa điểm trung bình của lớp thực nghiệm và lớp
đối chứng. Điều đó chứng minh rằng sử giáo án điện tử trong dạy học làm nâng
cao kết quả học tập các bài học cho học sinh lớp 7A2 trường THCS Phương Thịnh.
2.GIỚI THIỆU:
2.1.Hiện Trạng:
- Thời đại của chúng ta hiện nay là thời đại của “công nghệ thông tin” vaø
“Khoa học kỹ thuật”. Giờ đây, từng ngày, từng giờ chúng ta chứng kiến sự phát
triển không ngừng và nhanh chóng của khoa học công nghệ. Những thành tựu của
nó đã ảnh hưởng trực tiếp, hỗ trợ sự phát triển của mọi lĩnh vực trong đời sống xã
hội của chúng ta.
- Trong xu thế chung của thời đại và để thực hiện sự nghiệp “Công nghiệp
hóa – Hiện đại hóa” đất nước. Nước ta đã và đang khai thác những thành tựu mà
nền khoa học công nghệ tiên tiến đã đạt được để phục vụ cho công tác giáo dục đào
tạo cũng như công tác quản lí đào tạo.
- Ngành GD & ĐT đã đặt ra yêu cầu cấp thiết việc việc tiếp tục nâng cao
chất lượng đào tạo toàn diện để mọi học sinh được đào tạo từ các nhà trường phải
có được năng lực, nhân cách phù hợp đáp ứng những nhu cầu mới của thời đại …
Chương trình và sách giáo khoa mới đã đặt các môn học nghệ thuật (m Nhạc và Mỹ
Thuật ) vào vị trí đúng mức vừa nhằm cung cấp kiến thức vừa nhằm giáo dục thẩm
my, giáo dục nhân cách cho học sinh…
- Một thói quen lâu nay là giáo viên và học sinh rất ngán ngại trong việc dạy
và học phân môn âm nhạc thường thức vì cho rằng đó là kiến thức lý thuyết khô
khan, ít tư liệu chủ yếu là thông tin trong sách giáo khoa vì thế học sinh rất nhàm
chán, ít hứng thú với phân môn này.

Người thực hiện:Nguyễn Văn Giàu

2

THCS Phương Thịnh


NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHÂN MÔN ANTT THÔNG QUA ỨNG DỤNG GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ Ở LỚP 7A2

Vì vậy, nhiên cứu về việc ứng dụng giáo án điện tử vào phân môn âm nhạc
thường thức ở trường THCS là việc rất cần thiết, phục vụ trực tiếp cho việc đổi mới
giáo dục phổ thông và tạo được sự hứng thú cho học sinh từ đó giúp học sinh yêu
thích môn học.
2.2.Giải pháp thay thế:
Đưa bài giảng điện tử vào dạy âm nhạc thường thức, các đoạn video lip giới
thiệu nhạc sĩ, ảnh nhạc sĩ, các bài KARAOKE, để HS theo dõi sẽ dễ dàng hơn
trong quá trình tiếp thu kiến thức âm nhạc thường thức. Gv chiếu những hình ảnh,
video lip cho HS quan sát, âm thanh để HS lắng nghe, nêu hệ thống câu hỏi dẫn dắt
giúp học sinh phát hiện kiến thức.
Về vấn đề đổi mới PPDH trong đó có ứng dụng CNTT đưa bài giảng điện tử
trong dạy học, đã có nhiều bài viết được trình bày trong các hội thảo liên quan. Ví
dụ:
- Ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy môn Âm nhạc ở trường Cao
Đẳng Sư Phạm. Tác giả:Lê Minh Phước – NXB Đại Học Sư Phạm
- Một số giải pháp tăng cường ứng dụng CNTT ngành âm nhạc- Tác

giả:PGS-TS Nguyễn Đức Vũ- Đại học Huế.
- Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn Âm nhạc- Tác giả:Trần
Đại Đức- NXB trẻ.
2.3: Vấn Đề nghiên cứu:

Việc sử dụng giáo án điện tử trong phân môn dạy âm nhạc thường thức ở
trường THCS có nâng cao kết quả học tập âm nhạc của HS lớp 7a2 không?
2.4: Giả thuyết nghiên cứu:
Người thực hiện:Nguyễn Văn Giàu

3

THCS Phương Thịnh


NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHÂN MÔN ANTT THÔNG QUA ỨNG DỤNG GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ Ở LỚP 7A2

Việc sử dụng giáo án điện tử trong phân môn dạy âm nhạc thường thức ở
trường THCS sẽ nâng cao kết quả học tập âm nhạc của HS lớp 7a2 của trường
THCS Phương Thịnh.
3. PHƯƠNG PHÁP:
3.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận:
Tìm tài liệu và nghiên cứu các nội dung có liên quan đến nội dung đề
tài, quán triệt các chỉ thị chỉ đạo hướng dẫn việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy,
các văn bản chuyên môn.
Tìm hiểu ứng dụng các phần mềm soạn giảng.
3.2.Phương Pháp thực nghiệm:
Thực hiện tiết dạy bằng giáo án điện tử ở lớp7A2
3.3.Phương pháp điều tra:
Thông qua phiếu điều tra nhằm nắm bắt được những ý kiến của HS về
việc dạy bằng giáo án điện tử.
Cách thực hiện: Soạn phiếu điều tra và phát phiếu điều tra cho HS sau
đó thu phiếu và tổng hợp kết quả.
3.4. Phương pháp quan sát:
Mục đích:

Tìm hiểu nhận thức thái độ của HS khi được học bằng giáo án điện tử.
Rút ra những thuận lợi và khó khăn trong việc ứng dụng giáo án điện
tử vào dạy hát ở lớp 7A2.
Cách tiến hành:
Quan sát tinh thần thái độ, của HS khi học bằng giáo án điện tử.
Người thực hiện:Nguyễn Văn Giàu

4

THCS Phương Thịnh


NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHÂN MÔN ANTT THÔNG QUA ỨNG DỤNG GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ Ở LỚP 7A2

Quan sát các kĩ năng, kiến thức của HS sau khi học bằng giáo án điện
tử.
3.5. Khách thể nghiên cứu:
Tôi lựa chọn trường THCS Phương Thịnh để tiến hành nghiên cứu vì tôi
đang công tác tại đây và vì trường có những điều kiện thuận lợi cho việc nghiên
cứu ứng dụng CNTT ( giáo án điện tử)
* Về giáo viên: Bản thân tôi luôn nhiệt tình trong công tác, luôn học hỏi để
không ngừng nâng cao trình độ CMNV, có trách nhiệm cao trong công tác giảng
dạy và giáo dục học sinh.
* Học sinh: Hai lớp được chọn tham gia nghiên cứu ( 7a1 và 7a2) có nhiều
điểm tương đồng nhau về tỉ lệ giới tính, dân tộc. Cụ thể như sau:

Người thực hiện:Nguyễn Văn Giàu

5


THCS Phương Thịnh


NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHÂN MÔN ANTT THÔNG QUA ỨNG DỤNG GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ Ở LỚP 7A2

Bảng 1. Giới tính và thành phần dân tộc của HS lớp 7a1 và 7a2 trường THCS
Phương Thịnh(2010-2011)
Lớp

Số HS các lớp
Tổng số
Nam
Lớp 7A1
33
18
Lớp 7 A2
32
12
Về ý thức học tập, tất cả các em ở

Dân tộc
Nữ
Kinh
15
33
20
32
hai lớp này đều tích cực, chủ động.

Về thành tích học tập (Học lực) môn âm nhạc của năm học trước cụ thể như

sau:
Bảng 2.Kết quả học tập môn âm nhạc của năm học 2010-2011:
Lớp

Tổng

Giỏi

%

khá

%

TB

%

Yếu

%

số
7A1

33

9

27,3


11

33,3

12

36,3

1

3,0

7A2

32

9

28.1

17

53,1

3

9,3

3


9.3

3.6. Thiết kế nghiên cứu:
Chọn hai lớp nguyên vẹn: lớp 7A2 là nhóm thực nghiệm và 7a1 là nhóm đối
chứng. Chúng tôi dùng bài kiểm tra viết làm bài kiểm tra trước tác động. Kết quả
các bài kiểm tra để làm phép kiểm chứng
Kết quả như sau:
Điểm TB trước khi tác động của 2 lớp (có ở phần phụ lục)
Do đó tôi dùng phép kiểm chứng T-Test để kiểm chứng sự chênh lệch giữa
điểm số trung bình của 2 nhóm trước khi tác động.
Bảng 3. Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương

Người thực hiện:Nguyễn Văn Giàu

6

THCS Phương Thịnh


NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHÂN MÔN ANTT THÔNG QUA ỨNG DỤNG GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ Ở LỚP 7A2

Đối chứng
6.39

Thực nghiệm
TBC
6,14
p=
0,47

p = 0,47> 0,05, từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của hai nhóm đối
chứng và nhóm thực nghiệm là không có ý nghĩa, hai nhóm được coi là tương
đương.
3.7. Quy trình nghiên cứu:
*Chuẩn bị của giáo viên:
- Giảng dạy ở lớp đối chứng thiết kế kế hoạch bài học không sử dụng CNTT,
quy trình chuẩn bị bài như bình thường.
- Lớp nghiên cứu(7A2 ): Thiết kế kế hoạch bài học có sử dụng CNTT; sử
dụng các bài hát karaoke, nhạc hình, nhạc tiếng, sưu tầm, lựa chọn thông tin tại các
website baigiangdientubachkim.com, tvtlbachkim.com, giaovien.net... và tham
khảo các bài giảng của đồng nghiệp.
* Tiến hành dạy thực nghiệm:
Thời gian tiến hành thực nghiệm vẫn tuân theo kế hoạch dạy học của nhà
trường và theo thời khóa biểu để đảm bảo tính khách quan.
3.8 Đo lường và thu thập dữ liệu:
- Thực hiện theo chương trình kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức của bộ
giáo dục thì môn âm nhạc có thể kết hợp hình thức viết hoặc thực hành tùy vào
điều kiện cụ thể của từng địa phương và để phù hợp với đề tài nên tôi chọn hình
thức kiểm tra viết.
- Bài kiểm tra trước tác động là bài kiểm tra 1 tiết hình thức viết ở lớp 6.
Người thực hiện:Nguyễn Văn Giàu

7

THCS Phương Thịnh


NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHÂN MÔN ANTT THÔNG QUA ỨNG DỤNG GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ Ở LỚP 7A2

- Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra 1 tiết hình thức viết ở lớp 7, sau

khi học xong các bài từ tiết 1 đến tiết 6 có phân môn âm nhạc thường thức (xem
phần phụ lục). Bài kiểm tra sau tác động gồm 15 câu hỏi trong đó có 12 câu hỏi
trắc nghiệm và 3 câu hỏi tự luận.
* Tiến hành kiểm tra và chấm bài
- Sau khi thực hiện dạy xong các bài học trên, chúng tôi tiến hành bài kiểm
tra 1 tiết (nội dung kiểm tra trình bày ở phần phụ lục).
- Sau đó tiến hành chấm bài theo đáp án đã xây dựng.
- Do để có số liệu phân tích nên tôi xin phép chuyển từ xếp loại của HK1
2011-2012 sang theo thang điểm 10/10 vì theo qui định từ năm học 2011-2012
môn âm nhạc đánh giá bằng nhận xét.
- Kết quả được thể hiện ở bảng điểm trong phần phụ lục
4. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ:
Điểm TB sau khi tác động : ( có ở phần phụ lục)
Bảng4. So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động

ĐTB
Độ lệch chuẩn
Giá trị P của T- test
Chênh lệch giá trị TB

Đối chứng
7,18
1,16

Thực nghiệm
8,15
0,76
0,00018
0,83


chuẩn (SMD)
Như trên đã chứng minh rằng kết quả 2 nhóm trước tác động là tương đương.
Sau tác động kiểm chứng chênh lệch ĐTB bằng T-Test cho kết quả P = 0,00018,
cho thấy sự chênh lệch giữa ĐTB nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng rất có ý
nghĩa, tức là chênh lệch kết quả ĐTB nhóm thực nghiệm cao hơn ĐTB nhóm đối
chứng là không ngẫu nhiên mà do kết quả của tác động.
Người thực hiện:Nguyễn Văn Giàu

8

THCS Phương Thịnh


NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHÂN MÔN ANTT THÔNG QUA ỨNG DỤNG GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ Ở LỚP 7A2

Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD =

8,15 − 7,18
= 0,83 .Điều đó cho thấy
1,16

mức độ ảnh hưởng của dạy học có sử dụng CNTT trong phân môn âm nhạc thường
thức đến TBC học tập của nhóm thực nghiệm là lớn.
Giả thuyết của đề
tài

“NÂNG

CHẤT


CAO

LƯỢNG

PHÂN MÔN ÂM
NHẠC

THÔNG

QUA ỨNG DỤNG
GIÁO ÁN ĐIỆN
TỬ Ở LỚP 7A2”
đã

được

kiểm

chứng.
Hình 1. Biểu đồ so sánh ĐTB trước tác động và sau tác động
của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng
BÀN LUẬN
Kết quả của bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm là TBC= 8,15, kết
quả bài kiểm tra tương ứng của nhóm đối chứng là TBC = 7,18. Độ chênh lệch điểm số
giữa hai nhóm là 0,83; Điều đó cho thấy điểm TBC của hai lớp đối chứng và thực
nghiệm đã có sự khác biệt rõ rệt, lớp được tác động có điểm TBC cao hơn lớp đối
chứng.
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra là SMD = 0,83. Điều
này có nghĩa mức độ ảnh hưởng của tác động là lớn.
Người thực hiện:Nguyễn Văn Giàu


9

THCS Phương Thịnh


NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHÂN MÔN ANTT THÔNG QUA ỨNG DỤNG GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ Ở LỚP 7A2

Phép kiểm chứng T-test ĐTB sau tác động của hai lớp là p=0,00018< 0.05.
Kết quả này khẳng định sự chênh lệch ĐTB của hai nhóm không phải là do ngẫu
nhiên mà là do tác động.
* Hạn chế:
Nghiên cứu này sử dụng giáo án điện tử trong giờ học là một giải pháp rất tốt
nhưng để sử dụng có hiệu quả, người giáo viên cần phải có trình độ về công nghệ
thông tin, có kĩ năng thiết kế giáo án điện tử, biết khai thác và sử dụng các nguồn
thông tin trên mạng Internet, biết thiết kế kế hoạch bài học hợp lí.
5.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ:
* Kết luận:
Việc sử dụng giáo án điện tử vào giảng dạy âm nhạc ở lớp 7A2 thay thế cho
các bài dạy thông thường đã nâng cao hiệu quả học tập của học sinh.
* Khuyến nghị
- Đối với các cấp lãnh đạo: cần quan tâm về cơ sở vật chất như trang thiết bị
máy tính, máy chiếu Projector hoặc màn hình ti vi màn hình rộng có bộ kết nối...
cho các nhà trường. Mở các lớp bồi dưỡng ứng dụng CNTT, khuyến khích và động
viên giáo viên áp dụng CNTT vào dạy học.
- Đối với giáo viên: không ngừng tự học, tự bồi dưỡng để hiểu biết về
CNTT, biết khai thác thông tin trên mạng Internet, có kĩ năng sử dụng thành thạo
các trang thiết bị dạy học hiện đại.
Với kết quả của đề tài này, chúng tôi mong rằng các bạn đồng nghiệp quan
tâm, chia sẻ và đặc biệt là đối với giáo viên dạy âm nhạc để tạo hứng thú và nâng

cao kết quả học tập cho học sinh.
Người thực hiện:Nguyễn Văn Giàu

10

THCS Phương Thịnh


NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHÂN MÔN ANTT THÔNG QUA ỨNG DỤNG GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ Ở LỚP 7A2

TÀI LIỆU THAM KHẢO:
- Tài liệu NKKHSP ứng dụng.
- Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn Âm nhạc- Tác giả:Trần Đại
Đức- NXB trẻ
- Ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy môn Âm nhạc ở trường Cao Đẳng
Sư Phạm. Tác giả:Lê Minh Phước – NXB Đại Học Sư Phạm
- Mạng Internet: ; thuvientailieu.bachkim.com ;
thuvienbaigiangdientu.bachkim.com; giaovien.net ....

Người thực hiện:Nguyễn Văn Giàu

11

THCS Phương Thịnh


NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHÂN MÔN ANTT THÔNG QUA ỨNG DỤNG GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ Ở LỚP 7A2

MINH CHỨNG VÀ PHỤ LỤC
1. Đề kiểm tra trước và sau tác động:

1.1 Đề kiểm tra trước tác động: Kiểm tra viết lớp 6
MA TRẬN ĐỀ
Nội dung
kiến thức
cần đánh
giá

Các cấp độ tư duy cần đánh giá

Nhận biết

Vận dụng

Vận dụng

ở mức thấp

ở mức cao

Thông hiểu

Câu 1 (0,5đ)
Học hát

Câu 10 (1 đ)

Câu 4 (0,5đ)

Câu 13 (2đ)


Câu 11 (0,5đ)
Câu 9 (0,5đ)
Nhạc lí

Câu 2 (0,5đ)

Câu 5 (0,5đ)
Câu 6 (0,5đ)

Tập
nhạc

Câu 7 (0,5đ)

đọc

Câu 12 ( 2đ)

Am nhạc
thường
thức

Câu 3 (0,5đ)
Câu 8 (0,5đ)

Tổng
số
4
câu hỏi


5

2

2

Tổng
điểm

2,5

2,5

2,5

25%

25%

25%

Tỷ lệ

số2,5
25%

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Hình thức: Viết
Người thực hiện:Nguyễn Văn Giàu


12

THCS Phương Thịnh


NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHÂN MÔN ANTT THÔNG QUA ỨNG DỤNG GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ Ở LỚP 7A2

A.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (6 điểm)
* Chọn đáp án đúng nhất (A,B,C hoặc D) và khoanh tròn.
Câu 1:(0,5đ) Tìm từ còn thiếu trong câu hát của bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ:
“Boong bính boong! Cờ bay giữa ………………… .………. Hãy phất cao lên lá cờ hòa bình”
A. tiếng chuông ngân

B. tình yêu thương

C. hồi chuông ngân

D. sớm bình minh

Câu 2: (0,5đ) Chọn thông tin cho phù hợp:
Nhịp
gồm …………..phách, mỗi phách bằng một nốt…………………………………… Phách thứ
nhất là phách mạnh, phách thứ là phách nhẹ.
A. 1 – trắngB. 2 – đen C. 3 – móc đơn4 – móc kép
Câu 3: (0,5đ) Nhạc sĩ Văn Cao(1923-1995) đã được Nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về
Văn học nghệ thuật.
A. Đúng

B. Sai


Câu 4: (0,5đ) Bài hát Vui bước trên đường xa được nhạc sĩ Hoàng Lân đặt lời mới theo
A. Lí cây bông

B. Lí cây xanh

C. Lí con Sáo Gò Công

D. Lí ngựa ô

Câu 5: (0,5đ) Xác định nhịp bị sai trường độ trong 4 nhịp của khuông nhạc viết ở nhịp

A. Nhịp 1-2

B. Nhịp 3-4

C. Nhịp 1-3

điệu Lí :

2:
4

D. Nhịp 2-4

Câu 6: (0,5đ) Để phân biệt giữa Tiếng động và Nhạc âm (âm thanh dùng trong âm nhạc) ta dựa vào thuộc
tính
A. Cao độ
Câu

7:


B. Trường độ
(0,5đ)

Hình

C. Cường độ
tiết

D. Am sắc

tấu

sau

của

bài

Tập

A. TĐN số 1 – Đô,Rê,Mi,Pha,Son,la

B.TĐN số 2 – Mùa xuân trong rừng

C. TĐN số 3 – Thật là hay

D. Cả A,B,C đều sai

Người thực hiện:Nguyễn Văn Giàu


13

đọc

nhạc:

THCS Phương Thịnh


NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHÂN MÔN ANTT THÔNG QUA ỨNG DỤNG GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ Ở LỚP 7A2

Câu 8: (0,5đ) Bài hát nào của nhạc sĩ Văn Cao:
A. Tiến quân ca
C. Làng tôi

B. Ca ngợi Hồ Chủ Tịch
D. Cả A,B,C đều đúng

Câu 9: (0,5đ) Chọn hướng đúng cho phách thứ 1 của cách đánh nhịp

:2
4

Câu 10: (1đ) Hãy điền vào ngoặc đơn ở cột B số thứ tự ở cột A sao cho phù hợp:
A. Tên hát hoặc TĐN

B. Lời ca

1. Vui bước trên đường xa


- Bàn tay em điểm tô cho trái đất đẹp xinh

(..…)

2. Tiếng chuông và ngọn cờ

- Vui rất vui bay từ xa, chim khuyên tới hót theo

(……)

3. Làng tôi

- Muôn người chung một lời quyết tâm

4. Thật là hay

- Ngày diệt quân Pháp tan là lúc tiếng chuông ngân (……)

(……)

Câu 11: (0,5đ) Hãy điền từ còn thiếu cho hoàn chỉnh câu hát sau:
“Đường dài đường dài không ……………………….…………Ta hát vang tưng bừng rộn ràng đi trong
mùa xuân. Vui………………………………………... đường xa thấy gần”
Câu 12: (2đ) Em hãy quan sát câu 1 của bài TĐN số 2- Mùa xuân trong rừng có 1 nhịp bị sai cao độ và
trường độ (1 nốt) : Hãy vẽ khóa Son, số chỉ nhịp

và viết lại cho đúng:

Câu 13: (2đ) Hãy viết cảm nhận của em về bài hát


Tiếng chuông và ngọn cờ của nhạc sĩ Phạm Tuyên (viết khoảng 50 tiếng trở lại).

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Số câu

Đáp án

1

A

0,5

2

B

0,5

3

A

0,5

Người thực hiện:Nguyễn Văn Giàu

Điểm


14

Ghi chú

THCS Phương Thịnh


NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHÂN MÔN ANTT THÔNG QUA ỨNG DỤNG GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ Ở LỚP 7A2

4

C

0,5

5

D

0,5

6

A

0,5

7

C


0,5

8

D

0,5

9

B

0,5

10

2-4-1-3

11

ngại bước chân - hát vang

12

- Sửa đúng 1 nốt ở nhịp 3: nốt Si móc đơn thành
nốt La đen.

1
0,5

1
1

Trắc nghiệm

-Vẽ khóa Son- số chỉ nhịp và viết đúng cả câu.
13

- HS nêu được ước vọng mong muốn cuộc sống
hòa bình, hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc.

Phần

2

tự luận

- Viết khoảng 50 tiếng trở lại.

Người thực hiện:Nguyễn Văn Giàu

15

THCS Phương Thịnh


NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHÂN MÔN ANTT THÔNG QUA ỨNG DỤNG GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ Ở LỚP 7A2

1.2 Đề kiểm tra Sau tác động: Kiểm tra viết lớp 7
MA TRẬN ĐỀ

Các cấp độ tư duy cần đánh giá
Nội dung kiến Nhận biết
thức
cần
đánh giá
Câu 1 (0,5đ)

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng

ở mức thấp

ở mức cao

Câu 4 (0,5đ) Câu 14 (0,5đ)
Câu 5 (0,5đ)

Câu 15 (0,5đ)

Câu 2 (0,5đ)
Câu 3 (0,5đ)
Câu 10 (0,5đ)

Câu 6 (0,5đ) Câu 12 (0,5đ)
Câu 7 (0,5đ)
Câu 13 (0,5đ)
Câu 8 (0,5đ)

Câu 9 (0,5đ)
Câu 11 (0,5đ)
Tổng số cu 8
hỏi

5

1

1

Tổng số Điểm 4,0

3,0

1

2

Người thực hiện:Nguyễn Văn Giàu

16

THCS Phương Thịnh


NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHÂN MÔN ANTT THÔNG QUA ỨNG DỤNG GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ Ở LỚP 7A2

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Hình thức: Viết

A.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (6 điểm)
* Chọn đáp án đúng nhất (A,B,C hoặc D) và khoanh tròn.
Câu 1: Bài hát: Mái Trường Mến Yêu được viết ở nhịp mấy?
A. 2/4

B. 2/2

C. 6/8

D. C

Câu 2: Bài hát Nhạc Rừng do nhạc sĩ nào sang tác?
A. Phan Huỳnh Điểu

B. Phạm Tuyên

C. Đỗ Nhuận

D. Hoàng Việt

C. Cần Thơ

D. Tiền Giang

Câu 3: Nhạc sĩ Hoàng Việt quê quán ở:
A. Đồng Tháp

B. Bạc Liêu

Câu 4: Bản giao hưởng nhiều chương đầu tiên của nền âm nhạc Việt Nam hiện đại

có tên là gì?
A. Đồng quê

B. Đồng giao

C. Quê Hương

D. Hương Việt

Câu 5: “ cúc cu! cúc cu! Chim rừng ca trong nắng ” được trích trong bài hát nào?
A. : Nhạc rừng

B. Lá xanh

C. Quê Hương

D. Tình cha

C. 4

D. 6

Câu 6: Nhịp 4/4 gồm có mấy phách?
A. : 2

B. 3

Câu 7: Đàn piano có thể hòa tấu với đàn vi ô long không?
A. : có


B. Không

Câu 8: Đàn piano thuộc thể loại đàn gì?
A. : Đàn dây

B. Đàn phím

C. Đàn hơi D. Bộ gõ

Câu 9: Đàn ghi-ta có mấy dây?
A. : 2

B. 3

Người thực hiện:Nguyễn Văn Giàu

C. 4
17

D. 6
THCS Phương Thịnh


NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHÂN MÔN ANTT THÔNG QUA ỨNG DỤNG GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ Ở LỚP 7A2

Câu 10: Đâu là sáng tác của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu?
A. : Tình ca

B. Tình mẹ


C. Quê Hương

D. Tình cha

Câu 11: Đàn vi-ô-lông còn tên gọi khác là gì?
A. Dương cầm

B. Phong cầm

C. Vĩ cầm

D. Đàn cầm

Câu 12: Bài hát Nhạc rừng được nhac sĩ Phan Huỳnh Điểu sang tác vào năm nào?
A. 1953

B. 1935

C. 1967

D. 1976

B. TỰ LUẬN: (4 điểm)
Câu 13: Trình bày sự hiểu biết của em về đàn piano?
Câu 14: cho biết sự khác nhau của nhạc cụ dân tộc và nhạc cụ phương tây?
Cu 15 : Hãy viết cảm nhận của em về bài hát Nhạc rừng ?

Người thực hiện:Nguyễn Văn Giàu

18


THCS Phương Thịnh


NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHÂN MÔN ANTT THÔNG QUA ỨNG DỤNG GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ Ở LỚP 7A2

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Số câu

Đáp án

Điểm

Ghi chú

1

D

0,5

Phần

2

D

0,5

Trắc nghiệm khách quan


3

D

0,5

4

C

0,5

5

A

0,5

6

C

0,5

7

A

0,5


8

B

0,5

9

D

0,5

10

A

0,5

11

C

0,5

12

A

0,5


13

14

15

- Còn gọi là dương cầm

0,5

- Thuộc thể loại đàn phím.

0,5

- Nhạc cụ dân tộc do nhân dân Việt Nam sang tạo ra

0,5

- Nhạc cụ phương tây được du nhập từ các nước
phương tây

0,5

- Bài hát có nét nhạc vui tươi, nhẹ nhàng, uyển
chuyển

0,5

- Là một bức tranh thiên nhiên sinh động có: các chú

chim, tiếng suối, lá rừng…

0,5

- Đặc biệt là xuất hiện hình ảnh các anh bộ đội lạc
quan, yêu đời và anh dũng chiến đấu chống quân thù

1

Phần tự luận

2. Bảng điểm trước và sau tác động:
2.1 Bảng điểm HK1 năm học 2010- 2011:
TT

Lớp 6A1

M

Người thực hiện:Nguyễn Văn Giàu

15 ph

19

1 T

Học

THCS Phương Thịnh


TBm


NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHÂN MÔN ANTT THÔNG QUA ỨNG DỤNG GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ Ở LỚP 7A2

HỌ VÀ TÊN HỌC SINH

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

15
16
17
18
19
20
21

22
23
24
25
26

Nguyễn Thị Mai
Nguyễn Phú

Cường

Nguyễn Thị Thu

Dân

Dương Thị

Diệu

Nguyễn Thị Công

Dung

Hồ Thị Kim

T11

T12

T9+10


T12

Kỳ

HK1

7

8

7

5

6

6.3

6

4

6

4

6

5.3


4

7

4

4

6

5.1

7

7

7

7

6.5

6.8

7

6

7


6

5

5.9

7

7

5

7

5

6.0

6

5

6

4.5

5

5.1


7.5

8

7.5

5

4

5.6

8

8

8

8

8

8,0

9

7

8


8

8

8.0

9

8.5

8.5

7

8

8.0

8.5

7.5

8

8

8

8.0


5

6

6

6

7

6.3

8

6

8

7.5

8

7.6

8

6

7.5


5

5

5.8

7

7

7

7

7

7.0

8.5

6

7

8

7

7.3


5

3

3

4

7

5.0

7

5

7

7

7

6.8

8

4.5

7.5


5

7

6.4

9

8

8.5

6

7

7.3

8

7

7

8

7

7.4


9

8.5

8

9

7

8.1

6.5

8

4

5

6.5

6.0

0

0

0


7

7

4.4

9

7.5

9

6

8

7.7

Đào

Nguyễn Thị Duyên

Em

Phạm Thanh

Hải

Nguyễn Hữu


Hậu

Lê Văn

Hữu

Dương Đặng Hoàng

Khang

Nguyễn Duy

Khánh

Phạm văn

Kiệt

Nguyễn Ngọc

Liếu

Nguyễn
Giáng

T11

T9+10


Anh

Dương

Nam

Nguyễn Việt

Nam
Ngân

Nguyễn Thị Kim

Ngân

Nguyễn Trọng

Nhân

Nguyễn Thị Út

Nữa

Trần Thanh

Phương

Phạm Thanh

T11


T12

Mi

Trần Duy

Trương Thanh

T9+10

Phương

Nguyễn Tùng

Quân

Phạm Thị Ngọc

Quí

Lê Trương Thúy

Quyên

Người thực hiện:Nguyễn Văn Giàu

20

THCS Phương Thịnh



NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHÂN MÔN ANTT THÔNG QUA ỨNG DỤNG GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ Ở LỚP 7A2

27
28
29
30
31
32
33

Phạm Trương Thảo

Sương

Trần Thanh

Tài

Lê Thanh

Tâm

Dương Quốc

Thái

Võ Thị cẩm


9

7

4

8

7

7.1

7

6

6.5

4

8

6.4

8.5

8

8


4

8

7.1

9

8

8.5

8

8.5

8.4

9

7

8

8

8

8,0


8

6

8

7

7.5

7.3

8.5

7.5

8

8

8

8,0

Tiên

Lê Thị Ngọc

Trâm


Bùi Thị Như

Xuân

Người thực hiện:Nguyễn Văn Giàu

21

THCS Phương Thịnh


NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHÂN MÔN ANTT THÔNG QUA ỨNG DỤNG GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ Ở LỚP 7A2

TT

Lớp 6a2

M

HỌ VÀ TÊN HỌC SINH

T9+10

15 ph
T11

T12

T9+10


1 T
T11

T12

9

8

8

8.5

8

7.5

8

7

7.5

3

Trương Thị
Lê Phúc
Trần Thị Út

Hằng

Hậu
Hết

4

Lê Đức

Hòa

9

9

8

5

Dương Thị Mỹ

Huyền

7

7

6.5

6

Hồ Duy


Khang

8.5

7

8.5

7

Võ Quốc

Khánh

9

8.5

8.5

8

Nguyễn Thị Thúy

Kiều

8

6


8

9

Trương Thị Trúc

Linh

8

9

8

10

Võ Văn Vũ

Linh

7

8

7

11

Nguyễn Hoàng


Nam

7

7

7

12

Trần Thị Huỳnh

Nga

8.5

7

8

13

Nguyễn Thị Thảo

Ngân

8

8


8

14

Nguyễn Thị Kim

Ngân

9

8

9

15

Nguyễn Thị Bích

Ngọc

7

6.5

7

16

Huỳnh Thiện


Nhân

5

6

5

17

Bùi Yến

Nhi

7

6

7

18

Nguyễn Thị Yến

Nhi

7

6.5


7

19

Trần Thái

Phong

8.5

6.5

9

9

9

8

8

7

8

6

6.5


5

1
2

Nguyễn Văn
21 Nguyễn Thị Xuân
22 Nguyễn Thị Cẩm

Thành
Thi
Tiên

23

Ngô Thị Bảo

Trăm

9

8

8.5

24

Trần Ngọc


Trân

8.5

7.5

8.5

25

Trần Thị Huyền

Trân

7.5

6

7

26

Dương Nguyễn

Triều

6

8


6

27

Võ Thị Thanh

Trúc

9

8

7

28

Huỳnh Thị Thiên

Trúc

9

8

8

29

Nguyễn Lê Thành


Trung

9

6

8

30

Nguyễn Thị

Vân

9

7.5

9.5

20

Người thực hiện:Nguyễn Văn Giàu

22

T9+10

6
5

6
7
7
8.5
6
6
7
6
6
9
8
7
6
4
4
6
7
7
6
4
8
4
5
5
5
6
6
7

T11


T12

Học

TBm

Kỳ

HK1

8.5

7.8

7.5

7.1

7.5

7.1

8.5

8.2

7.5

7.1


8

8.1

9

8.1

7

6.9

8

7.9

7

6.9

7

6.8

7

7.8

7


7.6

8

8

7

6.7

5

4.9

3

4.6

7

6.7

9

8.1

8

8


8

7.4

4

4.7

8

8.2

8.5

7.3

8.5

7

7

6.4

7

6.9

7


7.3

8

7.4

10

8.8

THCS Phương Thịnh


NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHÂN MÔN ANTT THÔNG QUA ỨNG DỤNG GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ Ở LỚP 7A2

31

Dương Thị

Vàng

10

8.5

9.5

32


Dương Thị Như

Ý

7

8

7.5

Người thực hiện:Nguyễn Văn Giàu

23

6
6

9.5

8.6

7.5

7.1

THCS Phương Thịnh


NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHÂN MÔN ANTT THÔNG QUA ỨNG DỤNG GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ Ở LỚP 7A2


2.1 Bảng điểm HK1 năm học 2011-2012:
TT

Lớp 7A1

M

HỌ VÀ TÊN HỌC SINH

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

15
16
17
18
19
20

21
22
23
24

Nguyễn Thị Mai

T9+10

Cường

Nguyễn Thị Thu

Dân

Dương Thị

Diệu

Nguyễn Thị Công

Dung

Em

Phạm Thanh

Hải

Nguyễn Hữu


Hậu

Lê Văn

Hữu

Dương Đặng Hoàng

Khang

Nguyễn Duy

Khánh

Phạm văn

Kiệt

Nguyễn Ngọc

Liếu
Dương

Nam

Nguyễn Việt

Nam


Trương Thanh

T11

T12

T9+10

T11

T12

TBm

Kỳ

HK1

7

7

5.5

6

6.1

7


7

6

5

5.9

9

7

8.5

8

8.1

7

6

6.5

5

6.5

7


8

6

5

6.0

8

7

7

5

6.3

8

8

8

8

8.0

9


8

6

5

6.3

9

8.5

9

7

8.1

8

9

7

5

6.6

9


8.5

7

5

6.6

8

8

8

8

8.0

8

8

8

8

8.0

7


3

5

4

4.6

8

8

7.5

6

7.0

8

8

8

8

8.0

8


7

8

7

7.4

8

8

7

5.5

6.6

8

6

7

5

6.1

6


7

7

5

6.0

8

8

8.5

5

7.6

6

6

5

5

5.3

9


9

9

6

7.7

8

9

8

8

8.1

Ngân

Nguyễn Thị Kim

Ngân

Nguyễn Trọng

Nhân

Nguyễn Thị Út


Nữa

Trần Thanh

Phương

Nguyễn Tùng

T9+10

Học

Mi

Trần Duy

Phạm Thanh

T12

Đào

Nguyễn Thị Duyên

Nguyễn
Giáng

T11

1 T


Anh

Nguyễn Phú

Hồ Thị Kim

15 ph

Phương

Quân

Người thực hiện:Nguyễn Văn Giàu

24

THCS Phương Thịnh


NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHÂN MÔN ANTT THÔNG QUA ỨNG DỤNG GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ Ở LỚP 7A2

25
26
27
28
29
30
31
32

33

Phạm Thị Ngọc

Quí

Lê Trương Thúy

Quyên

Phạm Trương Thảo

Sương

Trần Thanh

Tài

Lê Thanh

8.5

8

8

8.1

9


8

8.5

5

7.0

8

8

6

5

6.1

9

8

8

8

8.1

9


7

8

8.5

8.2

9

7

6

5

6.1

8

8

8

8

8.0

6


6

7

5

5.9

7

7

5

6

6.0

Tâm

Dương Quốc

Thái

Võ Thị cẩm

Tiên

Lê Thị Ngọc


Trâm

Bùi Thị Như

8

Xuân

Người thực hiện:Nguyễn Văn Giàu

25

THCS Phương Thịnh


×