Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

Hệ thống quản lý chất lượng môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (658.73 KB, 29 trang )

TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐH
ĐH TÀI
TÀI NGUYÊN
NGUYÊN VÀ
VÀ MÔI
MÔI TRƯỜNG
TRƯỜNG HN
HN
KHOA
KHOA MÔI
MÔI TRƯỜNG
TRƯỜNG

BÀI BÁO CÁO MÔN:

Hệ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG MÔI
TRƯỜNG
NHÓM 6- LỚP ĐH2KM1



MÔ HÌNH HTQLTMT ISO 14001


NỘI DUNG CHÍNH

A

A. TỔNG QUAN VỀ KIẾN THƯC


+Kiểm soát điều hành

+Sự chuẩn bị sẵn sàng và đáp ứng với tình trạng khẩn cấp.

B

B. VÍ DỤ ÁP DỤNG


1.KIỂM SOÁT ĐIỀU HÀNH


1.1: MỤC ĐÍCH

 Xác định thủ tục kiểm soát => đảm bảo CSMT được theo sát và đạt được mục
tiêu đề ra.

 Chỉ ra những tác động đáng kể nhất dựa trên mục tiêu,chỉ tiêu của DN.

Cải thiện môi trường và hoạt động kinh doanh
của Doanh nghiệp.


1.2: NỘI DUNG
* Phải xác định rõ các hoạt động liên quan đến khía cạnh môi trường có ý nghĩa đã
được xác định thuộc phạm vi chính sách , mục tiêu, chỉ tiêu môi trường.


1.2 :NỘI DUNG
* Phải lập kế hoạch cho các hoạt động này,bao gồm cả duy trì và đảm bảo chúng

được tiến hành trong các điều kiện quy định.


1.2: NỘI DUNG
Thiết lập,thực hiện,duy trì các thủ tục dạng văn bản nhằm kiểm soát tình trạng hoạt động chệch
1

2

khỏi chính sách,mục tiêu,chỉ tiêu khi thiếu các thủ tục này.

Quy định chuẩn mực hoạt động trong các thủ tục

www.trungtamtnhoc.edu.vn

Thiết lập,duy trì,thực hiện các thủ tục liên quan đến khía cạnh môi trường của hàng hóa, dịch
3

vụ và thông tin về các thủ tục,yêu câu cho nhà cung câp , nhà thầu.


1.3 : QUY TRÌNH
Quy trình kiểm soát điều hành

Kiểm soát điều
Thực hiện kế hoạch

hành

Xem xét kết quả


Tốt

Không tốt
Xác định mục tiêu,đối
tượng

Lưu hồ sơ


1.4. XÂY DỰNG CÁC THỦ TỤC KIỂM SOÁT ĐIỀU
HÀNH

Với mỗi khía cạnh môi trường nổi bật cần xác định tên các thủ tục kiểm soát hoặc
hướng dẫn công việc tương ứng:

- Luật định, nghị định, thông tư, quyết định, và bất cứ tài liệu nào có hiệu lực của 1
bộ luật.
- Các tiêu chuẩn ngành, chuyên ngành không phải luật định; các nhãn môi trường địa
phương và quốc tế; các thỏa thuận với cơ quan chính quyền, các công ty khác,
các đối tác…(tự nguyện tham gia)

Mỗi bộ phận/hoạt động cần có các chuẩn mực kiểm soát cụ thể.


1.5: VÍ DỤ
VD: Doanh nghiệp A yêu cầu xây dựng kiểm soát điều hành để quản lý
đối với công ty XLNT được thuê để xử lí nước thải cho Doanh nghiệp
A?


B1: Xác định khía cạnh môi trường có ý nghĩa:
-Nước
Nếu
bạn Thải
là nhân viên được giao nhiệm vụ ,bạn sẽ làm gì?

B2:Xác định mục tiêu, chỉ tiêu :

-Nước thải sau xử lí đạt được giới hạn tại cột B-QCVN 40 : 2011/BTNMT.
B3:Hoạch định,đưa ra các hướng dẫn vận hành, các văn bản, thủ tục để kiểm soát hoạt động của công ty
XLNT.
-Có đạt mục tiêu,chỉ tiêu đặt ra không?


2. SỰ CHUẨN BỊ SẴN SÀNG VÀ ĐÁP
ỨNG VỚI TÌNH TRẠNG KHẨN CẤP


2.1: MỤC ĐÍCH

 Xác định khả năng ứng phó với sự cố.
 Ngăn ngừa, giảm thiểu tác động có thể xảy ra.


2.2 : NỘI DUNG

Tổ chức phải thiết lập, thực hiện và duy trì thủ tục để:

1


-Xác định các tình trạng
khẩn cấp tiềm ẩn / sự cố
tiềm ẩn.
-Xác định các giải pháp ứng
phó với các tình trạng/ sự cố
đó.

2

3

Đề phòng, ứng phó vơi các
sự cố thực tế nhằm ngăn
ngừa, giảm nhẹ các tác
động môi trường có hại xảy
ra.

Định kỳ xem xét và kiểm
nghiệm các thủ tục trên.


2.3: CƠ SỞ DỮ LIỆU
Trách nhiệm của mỗi tổ chức là phải triển khai (các) thủ tục chuẩn bị sẵn sàng và ứng phó với TTKC
phù hợp với các nhu cầu cụ thể của tổ chức. Khi triển khai các thủ tục này, tổ chức nên xây dựng cơ
sở dữ liệu gồm:

 Tổng quan về hoạt động và TTKC có liên quan.
 Xây dựng,tập dượt kế hoạch ứng phó.
 Phân công trách nhiệm cụ thể khi xảy ra TTKC
 Xác định phương tiện,công cụ và vị trí cần thiết

 Lập danh sách các bên hữu quan có thể giúp đỡ.


2.4 : VÍ DỤ
Ví dụ: Xây dựng yêu cầu về sự sẵn sàng chuẩn bị và đáp ứng với TTKC của hoạt động sản
xuất giấy của công ty giấy An Hòa

1. TTKC có thể xảy ra: Hỏa hoạn do chập điện.

Nếu bạn là nhân viên được giao nhiệm vụ ,bạn sẽ làm gì?

2. Kê hoạch ứng phó: Sử dụng bình cứu hỏa cầm tay dập cháy và gọi sự hỗ trợ của đội cứu hỏa (tùy thuộc vào
quy mô).
3. Người chịu trách nhiệm:
-A.Ngọc : Gọi cứu hỏa
-A.Hưng : Chỉ đạo dập tắt đám cháy bằng dụng cụ,thiết bị có sẵn.
4.Công cụ,phương tiện,vị trí: Bình cứu hỏa cầm tay, để tại khu vực quy định trong xưởng sản xuất.
5.Danh sách các bên hữu quan: CS PCCC
6.Định kì tập dượt, xem xét và kiểm tra khả năng ứng phó.


B.VÍ DỤ ÁP DỤNG

CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG MINH
THỊNH


1.KHÁI QUÁT CHUNG
-Tên công ty : Công ty cổ phần xi măng Minh Thịnh.
-Địa chỉ : Số 30 – Khu Công Nghiệp Tân Tạo, Quận Bình Tân, TP.Hồ Chí Minh .

-Ngành sản xuất : Sản xuất xi măng.
-Thành lập : ngày 12/03/2010.
-Công ty đã xây dựng và áp dụng thành công HTQLCL theo ISO 9001:2000.


2. SƠ ĐỒ DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI
MĂNG.

Xi măng là một loại bột mịn, màu xám, tạo hồ sau vài giờ trộn với nước và sau vài ngày sẽ cứng lại thành một
nguyên liệu rắn và đặc. Hầu hết các loại xi măng được sản xuất trên thế giới được trộn với cát, cốt liệu, nước, và
được sử dụng làm bê tông và vữa.


3.KCMT BỊ TÁC ĐỘNG


4. Kiểm soát điều hành


5.Sự chuẩn bị sẵn sàng và
đáp ứng với TTKC

Tình trạng khẩn cấp, sự

Giải pháp ứng phó

Giải pháp phòng ngừa

Biện pháp giảm nhẹ


Thiên tai (, lũ

Thực hiện các kế hoạch ứng phó với

Thường xuyên nghe

Biện pháp phi công

lụt,bão…)

thiên tai đã định ( cho nhân viên nghỉ,

thông tin dự báo thời

trình

gia cố nhà cửa, kiểm tra điện nước)

tiết về thiên tai khu vực

Biện pháp kĩ thuật và

cố tiềm ẩn

công trình


Tình trạng khẩn

Tràn bột nguyên liệu


cấp

Giải pháp ứng

-

phó

Cùng chính quyền di tản người dân trong khu vực
ảnh hưởng

-

Nhanh chóng khắc phục chỗ bị tràn bột
Đền bù cho người dân và chính quyền

Giải pháp phòng

Kiểm tra có định kì các thiệt bị trong nhà máy

ngừa

Có 1 bộ phận riêng cho việc đánh giá, sửa chữa bảo trì
máy móc

Biện pháp giảm

Biện pháp phi công trình


nhẹ

Biện pháp kĩ thuật và công trình


Tình trạng khẩn cấp, sự

Giải pháp ứng phó

Giải pháp phòng ngừa

Biện pháp giảm nhẹ

Thực hiện các kế hoạch ứng phó với

Thường xuyên kiểm tra

Biện pháp phi công

hỏa hoạn ( sơ tán nhân viên, gọi cứu

máy móc

trình

hỏa, cắt điện…)

Thực hiên an toàn cháy

Biện pháp kĩ thuật và


nổ

công trình

cố tiềm ẩn

Hỏa hoạn, nổ


×