Tải bản đầy đủ (.doc) (84 trang)

báo cáo hệ thống quản lý chất lượng môi trường theo iso 14001

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (436.4 KB, 84 trang )

1
ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA MÔI TRƯỜNG
BÀI THẢO LUẬN
HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
MÔI TRƯỜNG
HÀ NỘI, THÁNG 05 NĂM 2013
MỤC LỤC
A.TÌM HIỂU VỀ DOANH NGHIỆP
Bài 1: Lựa chọn một doanh nghiệp cụ thể ”GIỚI THIỆU CHUNG VỀ
CÔNG TY TNHH BÁNH KẸO THANH LONG”
Bài 2: Đưa ra chính sách môi trường cho doanh nghiệp đã lựa chọn
Bài 3: Liệt kê các khía cạnh môi trường
Bài 4: Thiết lập các chương trình môi trường cụ thể
Bài 5: Liệt kê tên văn bản pháp quy mà một doanh nghiệp cần tuân thủ
B. BÀI TẬP XÂY DỰNG CÁC QUY TRÌNH
Bài 1: - Xác định khía cạnh môi trường
- khía cạnh môi trường có ý nghĩa
- Thiết kế biểu mẫu
Bài 2: Quy trình xác định yêu cầu pháp luật và yêu cầu khác
Bài 3: - Xây dựng quy trình “trao đổi thông tin”
- Thiết kế biểu mẫu.
Bài 4: - Xây dưng quy trình “quản lý chất thải”
- Thiết lập biểu mẫu
Bài 5: - Xây dựng quy trình “ Quản lý an toàn hóa chất”
- Thiết lập biểu mẫu
Bài 6: - Xây dựng quy trình “ Quản lý các nhà thầu/nhà cung cấp”
- Thiết kế biểu mẫu
Bài 7:
2
- Xây dựng quy trình “Phòng ngừa, ứng phó với tình trạng khẩn


cấp”
- Thiết lập biểu mẫu
Bài 8: - Xây dựng quy trình “ Giám sát và đo lường”
-Thiết lập biểu mẫu.
Bài 9: - Xây dựng quy trình “ Sự không phù hợp, hành động khắc
phục, phòng ngừa”
- Thiết lập biểu mẫu
Bài 10: - Xây dựng quy trình “ Kiểm soát và quản lý hồ sơ”
-Thiết lập biểu mẫu
Bài 11: - Xây dựng quy trình “ Đánh giá nội bộ”
- Thiết lập biểu mẫu.
Bài 12: - Xây dựng quy trình “ Xem xét của lãnh đạo”
- Thiết lập biểu mẫu.
3
A.TÌM HIỂU VỀ DOANH NGHIỆP
Bài 1: Lựa chọn một doanh nghiệp cụ thể
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH BÁNH KẸO
THANH LONG
Hiện nay ở hầu hết các tỉnh trong cả nước đều có các nhà máy, xí nghiệp sản
xuất bánh kẹo phục vụ cho địa phương •ình. Bởi vậy, trên thị trường hiện
nay có rất nhiều loại bánh kẹo khác nhau được bày bán. Đứng trước tình
hình trên, để có thể chiếm lĩnh được thị trường trong nước phương hướng
phát triển mà công ty bánh kẹo Thanh Long đặt ra là: tăng cường về trang
thiết bị, cán bộ kỹ thuật, công nhân, nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến
bao gói, đổi mới mặt hàng…
1. Giới thiệu chung về công ty TNHH bánh kẹo Thanh Long
 Tên công ty: Công ty TNHH bánh kẹo Thanh Long
 Địa chỉ: số 67 Ngô Quyền ,P.10,Q.10,TP.HCM
 ĐT: 08 38532312
 Email:

 Website: www.keoduathanhlongvn.com
 Chức năng nhiệm vụ : chuyên sản xuất và cung ứng các mặt
hàng như kẹo dừa, kẹo chuối, kẹo hạt điều, kẹo trái cây, kẹo
cứng, kẹo mềm, bánh qui, bánh xốp, mứt gừng dẻo, mứt mãn
cầu, nước màu dừa, bánh tráng sữa, me sấy…
2. Lịch sử phát triển của công ty
Từ một cơ sở nhỏ với vài ba mặt hàng, đến nay Thanh Long có trên 45 sản
phẩm các loại kẹo dừa, kẹo chuối, kẹo hạt điều, kẹo trái cây, mứt gừng dẻo,
mứt mãn cầu, nước màu dừa, bánh tráng sữa, me sấy…Trong đó, kẹo
dừa Thanh Long là sản phẩm nổi trội nhất. chỉ riêng ở Bến Tre, có hơn 400
4
điểm bán lẻ và mỗi tỉnh thành đều có ít nhất một nhà phân phối của Thanh
Long. Không chỉ chiếm lĩnh thị trường trong nước, kẹo dừa Thanh
Long còn xuất khẩu sang Đức, Úc, Đài Loan,…
Định hướng phát triển lâu dài của BÁNH KẸO THANH LONG là tiếp tục
duy trì thị trường nội địa đồng thời đẩy mạnh thị trường xuất khẩu nhằm
đảm bảo sự phát triển bền vững và lâu dài trong tương lai. Để góp phần tạo
thuận lợi cho việc lưu thông hàng hóa, Phân phối sản phẩm, và gìn giữ được
nghệ thuật thủ công truyền thống , và không ngừng phát triển nền văn hoá
của quê hương, góp phần vào xây dựng và phát triển quê hương đất nước.
3. Sơ đồ bộ máy công ty
5
Chủ Tịch Hội Đồng
Thành Viên
Giám Đốc Điều
Hành
Phòng Kinh
Doanh
Trợ Lý Giám Đốc
(Ban KSNB)

Phòng Kế
Toán
Phòng Hành
Chính, Nhân
Sự
Phòng Sản
Xuất
Bộ Phận
Kho
Bộ Phận
Nhân sự
Bộ Phận Nhà
Ăn
Phòng QA
(kiểm tra
chất lượng)
4. Quy trình sản xuất
PHẦN III
6
Cơm dừa
Rửa
Nghiền mịn
Ép
Nấu
Lọc
Cô đặc
Định hình , Cắt
Gói viên
Đóng gói
Đóng thùng sản

phẩm
Nước
Điện
Điện
Đường, mạch nha, phụ
liệu, điện, củi
Điện, củi
Dầu ăn
Giấy fan, giấy
gói
Túi
Bùn thải
Nước thải
Khói bụi , hơi nước,
Tro thải
Cơm dừa thải
Sữa dừa rơi vãi
Rơi vãi cơm dừa
Xác dừa
Tạp chất
Kẹo cháy
Khói bụi, hơi nước, tro thải
Đầu mẩu kẹo
Giấy gói hỏng, kẹo
hỏng
Túi hỏng, kẹo
hỏng
Bài 2: Đưa ra chính sách môi trường cho doanh nghiệp đã lựa chọn
Chính sách môi trường: “Cam kết phòng ngừa, khống chế ô nhiễm và
giảm thiểu tiêu tốn( nguyên liệu, tài nguyên và năng lượng) trong quá trình

sản xuất , dịch vụ.”
Bài 3: Liệt kê các khía cạnh môi trường
7
Stt
Bộ
phận
Hoạt động
Nguyên, nhiên
liệu đầu vào
Chất thải
đầu ra
Khía cạnh môi trường Tác động tới môi trường
1
Khối
văn
phòng
Công việc
hành chính
Điện, giấy văn
phòng, máy in,
tủ tài liệu, đồ
dùng văn phòng
phẩm,
- Giấy vụn,
hộp mực in,
bóng đèn
huỳnh quang
hỏng,
- Sử dụng điện năng
- Chất thải nguy hại

- Sử dụng tài nguyên
thiên nhiên
- Ô nhiễm môi trường không khí
- Tiêu hao nguồn
tài nguyên thiên nhiên
- Ô nhiễm môi trường nước
- Ảnh hưởng tới sức khỏe con
người và hệ sinh thái.
Hoạt động
sinh hoạt
Nước sinh hoạt,
nước uống,
thức ăn, xăng
dầu,
- Giấy vụn,
thức ăn thừa,
túi nilông,…
- Nước thải
sinh hoạt
- Chất thải
rắn sinh hoạt
- Sử dụng tài nguyên
thiên nhiên
- Chất thải rắn sinh hoạt
- Khí thải
- Nước thải
2
Khu
nhà ăn
và kho

chứa
nguyện
liệu
Nấu ăn
Nguyên liệu
thức ăn, điện,
nước, gas
Thức ăn thừa,
mùi thức ăn
-rác thải sinh
hoat, tiếng ồn
- Sử dụng tài nguyên
thiên nhiên
- Sử dụng điện năng
- gây mùi khó chịu
- sử dụng gas, thải ra
thức ăn thừa
- Ô nhiễm môi trường
không khí, nước, đất
- Thải rác thải sinh hoạt,
gây mùi khó chịu từ thức
ăn thừa.
8
Stt Bộ phận Hoạt động
Nguyên, nhiên
liệu đầu vào
Chất thải
đầu ra
Khía cạnh môi trường Tác động tới môi trường
3

Khu phân
xưởng
sản xuất
Dây
chuyền sản
xuất bánh
kẹo
Nguyên liệu
làm bánh, giấy
gói kẹo, thùng
giấy,sử dụng
điện, nước, hơi
nước, củi
Vụn dừa,
bánh kẹo vụn,
giấy gói
hỏng, khói
thải,chất thải
rắn, tro
- Sử dụng điện năng
- Sử dụng tài nguyên
thiên nhiên
- xả khói thải, nước
thải, chất thải rắn
- tiếng ồn, bụi
- Ô nhiễm môi trường không khí
- Tiêu hao nguồn
tài nguyên thiên nhiên
- Ô nhiễm môi trường nước
- Ảnh hưởng tới sức khỏe con

người và hệ sinh thái.
- tiêu tốn điện năng
Hoạt động
sinh hoạt
Nước sinh hoạt,
nước uống,
thức ăn, xăng
dầu,
- Giấy vụn,
thức ăn thừa,
túi nilông,…
- Nước thải
sinh hoạt
- Chất thải
rắn sinh hoạt
- Sử dụng tài nguyên
thiên nhiên
- Chất thải rắn sinh hoạt
- Khí thải
- Nước thải
4
Khu bảo
trì bảo
dưỡng
máy móc
và các
thiết bị
Sửa chữa
bảo trì máy
móc

Dầu máy, điện,
các vật dụng
chuyện dụng
Dầu nhớt
thải, bụi,
tiếng ồn,
nước thải, rác
- gây ra tiếng ồn
- Sử dụng điện năng,
nước
- tại ra chất thải rắn,
dầu thải.
- Ô nhiễm môi trường
không khí, nước,
9
Bài 4: Thiết lập các chương trình môi trường cụ thể
• Mục tiêu:
 Tiết kiệm điện: giảm 5% lượng điện đối với khối văn phòng, 3% đối với xưởng sản xuất của quý II so
với quý I.
 Tiết kiệm nguồn tài nguyên nước: giảm từ 25.000 m
3
/ngđ xuống 22.000 m
3
/ngđ của quý II so với quý
I.
 Chuẩn bị sẵn sàng ứng phó với tình trạng khẩn cấp (sự cố môi trường): 100% cán bộ công nhân viên
được đào tạo về sự chuẩn bị sẵn sàng ứng phó với tình trạng khẩn cấp.
• Chương trình cụ thể:
 Tắt các thiết bị điện khi không cần thiết hoặc khi ra ngoài.
 Máy tính để ở chế độ chờ hoặc tắt khi không sử dụng hoặc ra ngoài.

 Sử dụng điều hòa từ 24
0
C trở lên.
 Tuần hoàn sử dụng nước ở bể rửa cuối cùng quay lại để rửa cho bể đầu tiên.
 Tổ chức các buổi đào tạo về kỹ năng sẵn sàng ứng phó với tình trạng khẩn cấp, sử dụng an toàn hóa
chất, phân biệt CTNH với CTTT => tránh để lẫn với nhau và phân loại chất thải tại nguồn.
 Có phòng y tế, kiểm tra sức khỏe định kỳ cho công nhân viên 6 tháng/lần.
 Có các phương án, thiết bị chủ động ứng phó khi xảy ra sự cố (cháy chập điện, cháy kho hóa chất).
10
 Tổ chức các buổi diễn tập định kỳ 6 tháng/lần.
 Phân phát đồ bảo hộ (2 bộ/CN) cho công nhân định kỳ 1 năm/lần.
Bài 5: Liệt kê tên văn bản pháp quy mà một doanh nghiệp cần tuân thủ
 Các bộ luật
- Luật bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11
- Luật thuế tài nguyên số 45/2009/QH12
- Luật đa dạng sinh học
- Luật hóa chất.
- Luật lao động
- Luật phòng cháy chữa cháy
- Luật doanh nghiệp
 Các nghị định
- Nghị định 80/2006/NĐ- CP: Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo Vệ Môi Trường.
- Nghị định 81/2006/NĐ- CP: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
- Nghị định 21/2008/NĐ- CP: Sửa đổi bổ sung một số điều của nghị định số 80/2006/NĐ- CP.
11
- Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09-04-2007 của chính phủ về quản lý chất thải rắn.
- Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27/7/2004 của Chính phủ qui định việc cấp giấy phép thăm dò, khai thác, sử
dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước.
- Nghị định số 102/2003/NĐ-CP ngày 03 tháng 9 năm 2003 của Chính phủ về sử dụng năng lượng tiết kiệm và
hiệu quả.

- Nghị định số 59/2007/ NĐ – CP: Về quản lý chất thải rắn.
 Các thông tư
- Thông tư 08/2006/TT – BTNMT: Hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường
và cam kết bảo vệ môi trường.
- Thông tư 05/2008/TT – BTNMT: Hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường
và cam kết bảo vệ môi trường.
- Thông tư 12/2006/ TT – BTNMT: Hướng dẫn thủ tục, mẫu hồ sơ đăng ký cho chủ nguồn thải chất thải nguy hại.
- Thông tư 16/2009/TT – BTNMT: Quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường.
- Quyết định số 13/2006/QĐ – BTNMT: Tổ chức và hoạt động của hội đồng thẩm định Báo cáo đánh giá tác động
môi trường (ĐTM) và Báo cáo đánh giá tác động môi trường chiến lược.
- Quyết định số 23/2006/ QĐ – BTNMT: Ban hành danh mục chất thải nguy hại.
- Quyết định số 155/1999/NĐ – CP: Quản lý chất thải nguy hại.
12
- 125/2003/TTLT/BTC – BTNMT: Hướng dẫn thủ tục kê khai mức Phí bảo vệ môi trường đối với nước thải .
- 106/2007/ TTLT/BTC – BTNMT: Sửa đổi bổ sung một số điều về Phí bảo vệ môi trường đối với nước thải.
 Các quy chuẩn và tiêu chuẩn Việt Nam
- Quy chuẩn và tiêu chuẩn về nước thải
- Quy chuẩn và tiêu chuẩn về khí thải & tiếng ồn.
- Quy chuẩn Việt Nam về hàm lượng ô nhiễm giới hạn trong đất.
- Quy chuẩn và tiêu chuẩn về chất thải.
- Tiêu chuẩn Việt Nam về nước cấp sinh hoạt.
▪ Quy chuẩn :
- QCVN 08:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt.
- QCVN 09:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm .
- QCVN 14: 2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt.
- QCVN 24: 2009/BTNMT : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp; thay cho TCVN 5945:2005
- QCVN 05:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh (thay thế TCVN
5937:2005)
13
- QCVN 06:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong không khí (thay thế TCVN

5938:2005)
▪ Các tiêu chuẩn Việt Nam
- TCVN 6980:2001- Chất lượng nước - Tiêu chuẩn nước thải công nghiệp thải vào lưu vực nước sông dùng cho
cấp nước sinh hoạt.
- TCVN 6981:2001- Chất lượng nước - Tiêu chuẩn nước thải công nghiệp thải vào lưu vực nước hồ dùng cho mục
đích cấp nước sinh hoạt.
- TCVN 5939:2005 - Chất lượng không khí - Tiêu chuẩn khí thải công nghiệp đối với bụi và chất vô cơ.
- TCVN 5940:2005 - Chất lượng không khí - Tiêu chuẩn khí thải công nghiệp đối với một số chất hữu cơ.
- TCVN 5949:1998 - Âm học - Tiếng ồn khu vực công cộng và dân cư - Mức ồn tối đa cho phép.
- TCVN 5945: 2005 – Nước thải công nghiệp – Tiêu chuẩn thải.
- TCVN 7629- 2007: Ngưỡng chất thải nguy hại.
- TCVN 6705: 2009- Chất thải rắn thông thường. Phân loại.
- TCVN 6706: 2000 – Chất thải nguy hại. Phân loại.
14
B. BÀI TẬP XÂY DỰNG CÁC QUY TRÌNH
Bài 1: - Xác định khía cạnh môi trường
- khía cạnh môi trường có ý nghĩa
- Thiết kế biểu mẫu
1. Mục đích
Nhằm liệt kê các KCMT trong phạm vi hệ thống quản lý môi trường
của nhà máy liên quan đến các hoạt động của tổ chức, từ đó xác định được
các khía cạnh môi trường quan trọng để đưa ra các phương pháp kiểm soát
và quản lý phù hợp cho nhà máy sản xuất.
2. Phạm vi áp dụng
Tất cả các phòng ban của nhà máy.
3. Tài liệu tham khảo
- Sổ tay môi trường của tổ chức.
- Luật bảo vệ môi trường 2005 .
- Tiêu chuẩn ISO 14001:2004 về Hệ thống quản lý môi trường và hướng
dẫn sử dụng.

4. Giải thích thuật ngữ
* Môi trường (luật BVMT 2005)
- Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh
con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của
con người và sinh vật.
* Khía cạnh môi trường ( ISO 14001:2004)
- Khía cạnh môi trường là yếu tố của các hoạt động hoặc sản phẩm hoặc
dịch vụ của một tổ chức có thể tác động qua lại với môi trường.
* Tác động môi trường: ( ISO 14001:2004)
15
- Tác động môi trường là bất kỳ sự thay đổi nào của môi trường, dù là bất
lợi hoặc có lợi, toàn bộ hoặc từng phần do các khía cạnh môi trường của một
tổ chức gây ra.
* Hệ thống quản lý môi trường
Một phần trong hệ thống quản lý của một tổ chức được sử dụng để
triển khai và áp dụng chính sách môi trường, quản lý khía cạnh môi trường
của tổ chức.
Chú ý: KCMT – khía cạnh môi trường
5. Nội dung
Lưu đồ Giải thích
- Trưởng các phòng ban chịu trách nhiệm liệt
kê các KCMT.
- Căn cứ vào hoạt động của phòng ban, quy
trình hoạt động của các phòng, quy trình sản
xuất (nếu có) để xác định đầu vào và đầu ra
của từng phòng để liệt kê KCMT.
- Việc liệt kê được bắt đầu tiến hành khi tiến
hành quy xác định khía cạnh môi trường, khi
thay đổi các hoạt động (công nghệ) của phòng
ban.

- Trưởng các phòng ban chịu trách nhiệm xác
định KCMT ý nghĩa.
- Xác định KCMT có ý nghĩa dựa trên các tác
động và mức độ ảnh hưởng đến môi trường
của tác động này.
- Dựa trên các KCMT đã xác định, trưởng các
phòng ban căn cứ vào các tiêu chí hoặc
16
Xác định khía
cạnh môi trường
Xác định khía
cạnh môi trường
ý nghĩa.
phương pháp cần thiết để xác định KCMT ý
nghĩa.
- Trưởng các phòng ban đề xuất các phương
pháp, quy trình quản lý đối với các KCMT ý
nghĩa đã xác định.
- Trưởng ban ISO hoặc thư ký ban ISO thực
hiện việc tổng hợp các KCMT ý nghĩa.
- Dựa trên các KCMT có ý nghĩa đã được xác
định tại các phòng ban của nhà máy.
- Đánh giá và đưa ra các KCMT ý nghĩa và
lựa chọn các giải pháp quản lý thích hợp sau
cùng.
6. Lưu trữ
Lưu trữ quy trình và các biểu mẫu kèm theo tại tất cả các phòng ban
trong tổ chức.
7. Phụ lục
* Các biểu mẫu:

- BM 01 – QT 01: Xác định khía cạnh môi trường.
- BM 02 – QT 01:Xác định khía cạnh môi trường ý nghĩa.
- BM 03 – QT 01: Quản lý khía cạnh môi trường có ý nghĩa.
17
Quản lý khía cạnh
môi trường có ý
nghĩa.
Phụ lục 01: BM 01 – QT 01: Xác định khía cạnh môi trường.
XÁC ĐỊNH KHÍA CẠNH MÔI TRƯỜNG
BM 01 -QT01
Ngày:
Lần:


… ,Ngày….tháng….năm….
Phê duyệt Người lập
(ký và ghi rõ họ tên)
18
Tên phòng ban…….
STT Hoạt động
Khía cạnh môi trường
Tác động môi trường
Đầu vào Đầu ra
Phụ lục 02: BM 02 – QT 01:Xác định khía cạnh môi trường ý nghĩa
(Phương pháp cho điểm)
XÁC ĐỊNH KHÍA CẠNH MÔI TRƯỜNG Ý
NGHĨA
BM 02 - QT 01
Ngày:
Lần:


Tên phòng ban……………………………………………….
STT KCMT
Đánh giá tác động
Tổng điểm
(1+2+3+4)
KCMT có
ý nghĩa
Bản
chất (1)
Pháp
luật (2)
Tần
suất (3)
Quy mô
(4)
Ghi chú: KHMT: Khía cạnh môi trường

… ,Ngày….tháng….năm….
Phê duyệt Người lập
(ký và ghi rõ họ tên)
Phụ lục 03: BM 03 – QT 01: Quản lý khía cạnh môi trường có ý nghĩa
19
QUẢN LÝ KHÍA CẠNH MÔI TRƯỜNG
CÓ Ý NGHĨA
BM 03 - QT 01
Ngày BH:
Lần BH:

Bộ phận:

STT KCMT có ý nghĩa Phương thức quản lý KCMT có ý nghĩa

,Ngày….tháng….năm….
Phê duyệt Người lập
(ký và ghi rõ họ tên)
Bài 2: Quy trình xác định yêu cầu pháp luật và yêu cầu khác
20
TT Lĩnh vực Văn bản pháp quy
( Số hiệu)
Nội dung Cách thức
thực hiện
Đánh giá
sự tuân thủ
1 Chất thải
rắn
Luật BVMT
2005( chương 8)
Quản lý chất
thải rắn
NĐ 59/2009 Quản lý chất
thải rắn
TT
12/2006/BTNMT
Hướng dẫn thủ
tục,mẫu hồ sơ
đăng ký cho
chủ nguồn thải
CTNH
Doanh nghiệp tổ
chức làm đơn theo

mẫu gửi lên sở, chi
cục.
QĐ 23/2006 Danh mục
CTNH
QĐ 15/1999 Quản lý CTNH
TCVN 7629-2007 Ngưỡng CTNH
TCVN 6705-
2009
Phân loại CTR
thông thường
TCVN 6706 Phân loại
CTNH
2 Nước
thải
Luật BVMT
2005( Mục 3
chương 8)
NĐ 149/2004 Cấp giấy phép
thăm dò, khai
thác, sử dụng
tài nguyên
nước,xả nước
thải vào nguồn
nước
QĐ 125/2003 Thủ tục kê khai
21
mức phí
BVMT đối với
nước thải
QCVN 08:2008 Quy chuẩn kỹ

thuật quốc gia
về chất lượng
nước mặt
QCVN 09:2008 Quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia
về chất lượng
nước ngầm
QCVN 14:2008 Quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia
về nước thải
sinh hoạt
QCVN 24:2008 Quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia
về nước thải
công nghiệp
TCVN 6980:2001 Tiêu chuẩn
nước thải công
nghiệp thải vào
lưu vực nước
sông dùng cho
cấp nước sinh
hoạt.
TCVN 6981:2001 Tiêu chuẩn
nước thải công
nghiệp thải vào
lưu vực nước
22
hồ dùng cho
mục đích cấp
nước sinh hoạt.

TCVN 5945:2005 Nước thải công
nghiệp – Tiêu
chuẩn thải
3 Khí thải Luật BVMT 2005
QCVN
05:2009/BTNMT
Quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia
về chất lượng
không khí xung
quanh (thay thế
TCVN
5937:2005)
QCVN
06:2009/BTNMT
-Quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia
về một số chất
độc hại trong
không khí
(thay thế
TCVN
5938:2005)
TCVN 5939:2005 Chất lượng
không khí -
Tiêu chuẩn khí
thải công
nghiệp đối với
bụi và chất vô
23

cơ.
- TCVN
5940:2005
Chất lượng
không khí -
Tiêu chuẩn khí
thải công
nghiệp đối với
một số chất
hữu cơ.
4 Hóa chất Luật hóa chất
NĐ 68
5 Phòng
ngừa sự
cố
Luật BVMT 2005
(Chương 10 mục
1+2)
Luật PCCC
Luật doanh
nghiệp
Bài 3: - Xây dựng quy trình “trao đổi thông tin”
- Thiết kế biểu mẫu.
1. Mục đích
- Trao đổi thông tin nội bộ giữa các cấp và các bộ phận chức năng khác nhau
của tổ chức.
- Tiếp nhận, lập thành văn bản và đáp ứng các thông tin tương ứng từ bên
ngoài
24
- Bao gồm các nội dung:

+ Chính sách Môi trường
+ Khía cạnh Môi trường có ý nghĩa
+ Mục tiêu, chỉ tiêu chương trình Môi trường
+ Quy trình/ thủ tục liên quan
2. Phạm vi áp dụng
- Áp dụng cho toàn bộ Doanh nghiệp, công ty
3. Tài liệu tham khảo
- Sổ tay Môi trường
- Quy trình kiểm soát hồ sơ :QT10
- Quy trình xác định sự không phù hợp, hành động khắc phục và phòng
ngừa :QT09
- Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08/4/2004 của Chính phủ về công tác
văn thư.
- Thông tư số 01/2011/TT–BNV ngày 19/1/2011 của Bộ Nội vụ hướng dẫn
về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản.
- Thông tư số 12/2002/TT- BCA(A11) ngày 13/9/2002 của Bộ Công an
hướng dẫn thực hiện Nghị Định số 33/2002/NĐ-CP ngày 28/3/2002 của
Chính Phủ qui định chi tiết thi hành Pháp lệnh bảo vệ bí mật nhà nước.
- Công văn số 608/LTNN- TTNC ngày 19/11/1999 của Cục Lưu trữ nhà
nước (Nay là Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước) về việc ban hành Bản
hướng dẫn về ứng dụng công nghệ thông tin trong văn thư- lưu trữ.
4. Giải thích thuật ngữ
- Thông tin: bao gồm các công văn đi, công văn đến, Fax , các chỉ đạo của
người, cấp có thẩm quyền từ bên ngoài đến Doanh nghiệp, công ty và ngược
lại hoặc của nội bộ trong Doanh nghiệp.
25

×