Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

LẬP kế HOẠCH bảo TRÌ bảo DƯỠNG CHO máy TIỆN t616

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (873.2 KB, 16 trang )

Báo cáo cuối kỳ quản lý bảo dưỡng

Mục lục
Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT ...................................................................................................... 3
1.1

Lịch sử bảo trì bảo dƣỡng ................................................................................................. 3

1.2

Các phƣơng pháp bảo dƣỡng ............................................................................................ 3

1.2.1. Bảo trì phục hồi ............................................................................................................... 3
1.2.2. Bảo trì phòng ngừa ........................................................................................................ 3
1.2.3. Bảo dưỡng Cơ hội ........................................................................................................... 4
1.2.4. Bảo trì dựa trên tình trạng ............................................................................................. 4
1.2.5. Bảo trì dự đoán ............................................................................................................... 4
Chƣơng 2 LẬP KẾ HOẠCH BẢO TRÌ BẢO DƢỠNG CHO MÁY TIỆN T616 ........................... 5
2.1. Cấu tạo của máy tiện T616 .................................................................................................... 5
2.2. Thực trạng bảo dƣỡng tại công ty. ......................................................................................... 7
2.3. Lập kế hoạch bảo dƣỡng theo định kỳ cho máy tiện T616 .................................................... 7
2.3.1. Bảo dưỡng hàng ngày ..................................................................................................... 7
2.3.2. Bảo dưỡng theo định kỳ .................................................................................................. 7
2.3.3. Nội dung bảo dưỡng máy tiện ....................................................................................... 7
2.3.4. Chuẩn bị trước khi bảo trì máy. ..................................................................................... 8
2.3.5. Quy trình bảo dưỡng ...................................................................................................... 8
2.3.6. Kế hoạch bảo trì bảo dưỡng cho máy tiện T616 .......................................................... 11
Chƣơng 3 KẾT LUẬN ................................................................................................................... 13

SVTH: Lê Đức Trí


Trang 1


Báo cáo cuối kỳ quản lý bảo dưỡng

LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay, bảo trì bảo dƣỡng đóng một vai trò rất quan trọng trong mọi hoạt động
sản xuất. Khi hƣ hỏng xảy ra thì việc sửa chữa càng nhanh càng tốt để tránh những
thiệt hại lớn. Tuy nhiên, vai trò chính của bảo trì không phải là sửa chữa mà là
phòng ngừa tránh cho máy móc không bị hƣ hỏng, cực đại hóa năng suất và tối nƣ
hóa.
Trong thực tế, những máy móc hiện đại đến đâu cũng có sự hỏng hóc và cần phải
bảo trì- sửa chữa. Để tránh các trƣờng hợp bị hỏng hóc máy móc gây đình trệ sản
xuất và gây giảm tuổi thọ máy móc. Chúng ta nên có kế hoạch bảo trì bảo dƣỡng
cụ thể. Bảo trì bao gồm các hoạt động duy trì sửa chữa, tra dầu mỡ, lau chùi, thay
thế thiết bị, bảo dƣỡng lớn hàng năm.
Báo cáo dựa trên kiến thức đƣợc học ở trƣờng, kinh nghiệm tích lũy đƣợc trong đợt
thực tập tại công ty CP Cơ Khí Hà Giang Phƣớc Tƣờng và tài liệu tìm đƣợc. Em
xin chân thành cảm ơn thầy Hồ Dƣơng Đông và công ty CP Cơ Khí Hà Giang
Phƣớc Tƣờng đã tạo điều kiện cho em hoàn thành bài báo cáo.

SVTH: Lê Đức Trí

Trang 2


Báo cáo cuối kỳ quản lý bảo dưỡng

Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1. Lịch sử bảo trì bảo dƣỡng

Bảo trì đã xuất hiện kể tự khi con ngƣời biết sử dụng các loại dụng cụ, đặc biệt
là khi bánh xe đƣợc phát. Nhƣng chỉ từ vài thập niên qua bảo dƣỡng mới đƣợc coi
trong đúng mức khi có sự tăng khổng lồ về số lƣợng và chủng loại của các loại tài
sản cố định nhƣ máy móc, thiết bị, nhà xƣởng trong sản xuất công nghiệp.
1.2. Các phƣơng pháp bảo dƣỡng
1.2.1. Bảo trì phục hồi
Còn gọi là sửa chữa phục hồi, phƣơng pháp bảo dƣỡng này cũng đƣợc đặt tên
bảo trì chữa cháy (fire-fighting maintenance) hay bảo dƣỡng dựa trên hƣ hỏng
(failure based maintenance or breakdown maintenance). Khi phƣơng pháp bảo trì
phục hồi đƣợc áp dụng, bảo trì không đƣợc thực hiện cho đến khi xảy ra sự hƣ
hỏng. Đây đƣợc coi là một phƣơng pháp khả thi trong trƣờng hợp lợi nhuận lớn.
Tuy nhiên, giống nhƣ chữa cháy, loại bảo trì này thƣờng xuyên gây ra thiệt hại
nghiêm trọng cho thiết bị phƣơng tiện, con ngƣời và môi trƣờng. Hơn nữa, với sự
cạnh tranh toàn cầu và mức lợi nhuận nhỏ đã buộc các nhà quản lý bảo trì phải áp
dụng phƣơng pháp bảo dƣỡng hiệu quả và đáng tin cậy hơn.
1.2.2. Bảo trì phòng ngừa
Phƣơng pháp này dựa trên đặc điểm độ tin cậy các thành phần của thiết bị. Dữ
liệu có thể dùng để phân tích cách thức hƣ hỏng của các thành phần máy và cho
phép các kỹ sƣ bảo trì xác định một chƣơng trình bảo dƣỡng định kỳ cho nó. Các
chính sách bảo trì phòng ngừa cố gắng để xác định một loạt các công việc kiểm tra,
thay thế hoặc sửa đổi các thành phần của máy với một tần suất thực hiện dựa trên
tần suất hƣ hỏng. Nói cách khác, bảo trì phòng ngừa duy trì đƣợc hiệu quả của việc
khắc phục các vấn đề liên quan đến việc mài mòn của các thành phần máy. Một
điều hiển nhiên rằng, sau khi kiểm tra, không phải lúc nào cũng cần thiết thay thế
các thành phần. Để duy trì hoạt động phòng ngừa, một hệ thống hỗ trợ ra quyết
định là cần thiết và thƣờng rất khó để xác định khoảng thời gian giữa hai lần bảo trì
hiệu quả nhất vì thiếu các dữ liệu lịch sử. Trong nhiều trƣờng hợp khi các phƣơng
pháp bảo dƣỡng đƣợc sử dụng, hầu hết các máy đƣợc duy trì đáng kể tuổi thọ có
ích. Tuy nhiên, phƣơng pháp này thƣờng dẫn đến bảo trì không cần thiết, thậm chí
làm hƣ hỏng máy nếu bảo trì không đúng.

SVTH: Lê Đức Trí

Trang 3


Báo cáo cuối kỳ quản lý bảo dưỡng

1.2.3. Bảo dƣỡng Cơ hội
Đƣợc thực hiện cùng một thời gian nhằm thay thế hay kiểm tra các thành phần
khác nhau trên cùng một máy hoặc nhà máy. Loại bảo trì có thể toàn bộ nhà máy
phải shutdown tại thời gian đã định để thực hiện các công việc bảo trì liên quan
cùng một lúc. Bảo trì cơ hội thƣờng tiến hành theo cách mà tiết kiệm chi phí khi
mà ít nhất hai công việc bảo trì đƣợc thực hiện cùng một lúc. Để giảm tổng chi phí
bảo trì và mất sản xuất. Phƣơng pháp bảo trì này đòi hỏi phải có sự phối hợp và hỗ
trợ bộ phận sản xuất.
1.2.4. Bảo trì dựa trên tình trạng
Quyết định bảo trì đƣợc thực hiện tùy thuộc vào dữ liệu đo đƣợc từ một hệ
thống cảm biến. Ngày nay, một số kỹ thuật giám sát chẳng hạn nhƣ giám sát rung
động, phân tích chất bôi trơn và kiểm tra siêu âm. Các các thông số dữ liệu thiết bị
đƣợc theo dõi có thể cho các kỹ sƣ biết tình trạng máy, cho phép các nhân viên bảo
trì thực hiện bảo dƣỡng cần thiết trƣớc khi sự hƣ hỏng xảy ra. Phƣơng pháp này
thƣờng đƣợc áp dụng cho các máy quay và máy tịnh tiến, ví dụ: tua bin, máy bơm
ly tâm và máy nén. Tuy nhiên, sự hạn chế chất lƣợng và trong thu thập dữ liệu làm
giảm hiệu quả và độ chính xác của phƣơng pháp bảo trì dựa trên tình trạng.
1.2.5. Bảo trì dự đoán
Không giống nhƣ chính sách bảo trì dựa trên tình trạng, bảo dƣỡng dự đoán thu
thập các dữ liệu, thông số quan trọng cần đƣợc kiểm soát để phân tích nhằm tìm ra
một khuynh hƣớng thay đổi có thể. Điều này làm cho nó có thể dự đoán khi lƣợng
giá trị kiểm soát đạt hoặc vƣợt quá giá trị ngƣỡng. Các nhân viên bảo trì sau đó sẽ
có thể lên kế hoạch khi nào (tùy thuộc vào điều kiện vận hành), các thành phần cần

thay thế hoặc sửa chữa.

SVTH: Lê Đức Trí

Trang 4


Báo cáo cuối kỳ quản lý bảo dưỡng

Chƣơng 2 LẬP KẾ HOẠCH BẢO TRÌ BẢO DƢỠNG CHO MÁY TIỆN
T616
2.1. Cấu tạo của máy tiện T616

Nguyên lý hoạt động: máy tiện T616 là máy cắt kim loại có chuyển động quay
tròn quanh của phôi tạo ra tốc độ cắt, chuyển động chạy dao là chuyển động tịnh
tiến của dao gồm hai loại: chạy dạo dọc, chạy dao ngang.
Chuyển động chính: là chuyển động tạo ra tốc độ cắt chính đó là chuyển đông
quay của phôi
Chuyển động phụ: là chuyển động tạo ra năng suất gia công và chuyển động
chạy dạo gọi là chuyển động cơ bản của máy.

SVTH: Lê Đức Trí

Trang 5


Báo cáo cuối kỳ quản lý bảo dưỡng

Bảng 1: Hồ sơ thiết bị
STT




Chi tiết máy

Xuất xứ

1

TM

Thân máy

China

2

HTD

Hộp tốc độ

China

3

MC

Mâm cặp

China


4

UD

Ụ động

China

5

GD

Giá đỡ

China

6

BD

Bàn dao

China

7

HXD

Hộp xe dao


China

8

BXD

Bàn xe dao

China

9

TVM

Trục vít me

China

10

TT

Trục trơn

China

11

TDK


Trục điều khiển

China

Bảng 2: Hồ sơ bảo dưỡng máy tiện T616
STT

Bộ
phận

Hình thức hƣ hỏng

Nguyên nhân hƣ hỏng

1

TM

Rung, lắc, âm thanh lạ

Sử dụng lâu ngày.

2

HTD

Cong, gãy cần

Lực mạnh tác dụng


3

MC

Nứt, lỏng, mòn

Lâu ngày, ma sát

4

UD

Chạy chậm, không chạy

Bụi bám, khô dầu

5

GD

Lỏng, sai vị trí

Lâu ngày, lực mạnh tác dụng

6

BD

Bị kẹt


Khô dầu, bụi bám.

7

HXD

Bị hỏng cần

Lực mạnh tác dụng

8

BXD

Mòn, lệch vị trí

Khô dầu, ma sát

9

TVM

Mòn, hƣ bánh răng

Khô dầu, ma sát, lâu ngày

10

TT


mòn, gãy

Khô dầu

11

TDK

Mòn, bị kẹt

Ma sát, khô dầu

SVTH: Lê Đức Trí

Trang 6


Báo cáo cuối kỳ quản lý bảo dưỡng

2.2. Thực trạng bảo dƣỡng tại công ty.
Thực trạng bảo dƣỡng tại công ty là bảo dƣỡng theo nhu cầu hƣ đâu sửa đó,
không có một kết hoạch bảo dƣỡng định trƣớc. Yêu cầu về chất lƣợng sửa chửa
hoặc yêu cầu về tình trạng của máy sau khi sửa chữa không đƣơc chặt chẽ, miễn
sao máy không bị hỏng hóc sau khi sửa chữa, trở lại hoạt động đƣợc.
Khi áp dụng hệ thông sửa chữa này thì chẳng những công việc sửa chữa mà cả
kế hoạch sản xuất cũng bị động, tuổi thọ của máy giảm nhiều và không thể phục
hồi đƣợc độ chính xác, độ cứng vững và hiệu xuất ban đầu của máy.
2.3. Lập kế hoạch bảo dƣỡng theo định kỳ cho máy tiện T616
2.3.1. Bảo dưỡng hàng ngày

Công nhân đứng máy hằng ngày có trách nhiệm nghe bằng tại, nhìn bằng mắt,
dựa vào kinh nghiệm trong quá trình hoạt động của máy để ghi lại nhật ký hoạt
động của máy để sử dụng trong các lần bảo trì theo định kỳ và phát hiện kịp thời
những hỏng hóc để kịp thời bảo trì, bảo dƣỡng máy.
Mỗi cuối tuần nhân viên bảo dƣỡng phải kiểm tra các bộ phận bên ngoài của
máy: kiểm tra các ống dẫn dầu, các dây dẫn điện, các cần gạt,vô lăng, các bánh
rang, các nút và các chi tiết bên ngoài của máy. Tiến hành làm sạch các chi tiết bên
ngoài và sửa chữa những hỏng hóc.
2.3.2. Bảo dưỡng theo định kỳ
Bảo trì theo kế hoạch trong đó tháo từng bộ phận của máy, tiến hành thay thế
hay phục hồi các chi tiết bị hỏng, đồng thời điều chỉnh tọa độ nhằm phục hồi độ
chính xác đã đƣợc quy định theo tiêu chuẩn hay điều kiên kỹ thuật.
Sau đó tháo máy tiến hành lập bảng kê khuyết tật, đó là tài liệu cơ bản để xác
định khối lƣợng công việc sửa chữa. Phải xem các bảng kê sửa chữa hàng ngày và
các ghi chép về tình trạng kỹ thuật của máy.
Tất cả các công việc sửa chữa phải đƣợc ghi vào lý lịch của máy.
2.3.3. Nội dung bảo dưỡng máy tiện
- Tháo rời bộ phận của máy
- Rửa và làm sạch các chi tiết
- Tiến hành lập bản kê khai khuyết tật
SVTH: Lê Đức Trí

Trang 7


Báo cáo cuối kỳ quản lý bảo dưỡng

-

Sửa chữa trục chính


-

Thay thế hay phục hồi các trục và lót trục bị hỏng, thay thế bị bị hỏng.
Thay thế bánh răng, trục vít bị gãy rang hay mòn rang
Thay thế các chi tiết kẹp bị hỏng, lau sạch các chị tiết còn lại

-

Phục hồi các chi tiết ren, vít me, vít bàn xe dao, con trƣợt ngang, lòng ụ động.
Sửa chữa hay thay thế hệ thống bơm dầu bôi trơn và thiết bị thủy lực.

-

Thay thế các chi tiết khác vì hỏng năng quá không thể tiếp tục làm việc tới bảo
dƣỡng định kỳ tiếp theo.
Cạo hay mài đƣờng trƣợt của máy, bàn xe dao, con trƣợt ngang bàn máy và

-

-

các chi tiết khác nếu chúng mòn quá mức.
Lắp các bộ phần vào máy, điều chỉnh và căn chỉnh các cấp tốc độ và bƣớc tiến
kiểm tra tiếng ồn và độ nóng.
Kiểm tra độ chính xác của các thiết bị vạn năng và thiết bị chuyên dùng .
Kiểm tra máy theo chi tiết về độ chính xác , độ nhẵn bề mặt gia công và về

-


năng suất.
Sơn các bề mặt của máy, sơn các mặt trong của hộp chứa dầu

-

Phục hồi hay thay thế các bảng, chỉ số và các ghi chú của máy

-

2.3.4. Chuẩn bị trước khi bảo trì máy.
- Nghiên cứu kĩ bản vẽ
- Nắm đƣơc cấu tạo, quan hệ lắp ráp giữa các chi tiết trong máy, các đƣờng dẫn
dầu, day điện và mạch điện trong máy.
-

Chuẩn bị dụng cụ cần thiết để bảo trì bảo dƣỡng

2.3.5. Quy trình bảo dưỡng
- Làm sạch chi tiết
- Làm cùn cạnh sắc các chi tiết bị dập, biến dạng
-

Kiểm tra chất lƣợng chi tiết, đặc biệt là các ổ trƣợt, ổ lăn, các then truyền lực.
Kiểm tra các chi tiết thiếu, hỏng.
Kiểm tra hệ thống dây điện, mạch điện trong máy.
So sánh với bản vẽ, kiểm tra hiện trạng để lập bảng kê chi tiết thiếu, hỏng.
Sửa chữa các chi tiết hỏng nhẹ, thay thế các chi tiết thiếu, hỏng nếu trong kho
có dự trữ. Bằng chuyên môn sửa chữa và thấy thế các chi tiết đạt yêu cầu kỹ
thuật.


SVTH: Lê Đức Trí

Trang 8


Báo cáo cuối kỳ quản lý bảo dưỡng

-

Những chi tiết cần bảo dƣỡng phải đƣợc ghi vào phiếu yêu cầu bảo dƣỡng định
kỳ
Bảng 3: Lập phiếu bảo trì cho máy tiện T616



Định kỳ

Ngày:

Thiết bị: MÁY TIỆN T616

Tháng:

Kiểm tra chi tiết

Phát hiện lỗi

Ngƣời thực hiện
Phục hồi/thay


Ghi

thế

chú

TM
HTD
MC
UD
GD
BD
HXD
BXD
TVM
TT
TDK

Bảng 4: Phiếu báo cáo nhật ký lỗi của máy tiện T616
STT



1

TM

2

HTD


3

MC

4

UD

5

GD

6

BD

7

HXD

8

BXD

SVTH: Lê Đức Trí

Loại
lỗi


Phục
Ngày/gi
hồi/thay ờ thực
thế
hiện

Ngày
kết thúc

Ngƣời
thực
hiện

Nghiệm
thu

Trang 9


Báo cáo cuối kỳ quản lý bảo dưỡng

9

TVM

10

TT

11


TDK
Bảng 5: Phiếu yêu cầu bảo dưỡng định kỳ
Phiếu yêu cầu bảo dƣỡng

Ký hiệu

định kỳ

Ngày ban hành

Cơ Khí Hà Giang Phƣớc
Tƣờng

Lần xem xét

Công ty

Trang

Máy:……………….
Mã số máy:………..
STT



1

TM


2

HTD

3

MC

4

UD

5

GD

6

BD

7

HXD

8

BXD

9


TVM

10

TT

11

TDK

SVTH: Lê Đức Trí

Nội dung
thực hiện

Chu kỳ
(ngày)

Thời gian
dự kiến

Ngƣời
thực hiên

Ghi
chú

Trang 10



Báo cáo cuối kỳ quản lý bảo dưỡng

2.3.6. Kế hoạch bảo trì bảo dưỡng cho máy tiện T616
Bảng 6: Lich bảo trì cho các bộ phận của máy tiện T616
Định kỳ bảo

Bộ phận thực

trì

hiện

STT

Tên bộ phận

1

TM

6 tháng

2

HTD

3 tháng

3


MC

3 tháng

4

UD

4 tháng

5

GD

2 tháng

6

BD

4 tháng

7

HXD

3 tháng

8


BXD

3 tháng

9

TVM

6 tháng

10

TT

6 tháng

11

TDK

6 tháng

SVTH: Lê Đức Trí

Ghi chú

Đội bảo trì
Đội bảo trì
Đội bảo trì
Đội bảo trì

Đội bảo trì
Đội bảo trì
Đội bảo trì
Đội bảo trì
Đội bảo trì
Đội bảo trì
Đội bảo trì

Trang 11


Báo cáo cuối kỳ quản lý bảo dưỡng

Số:

STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

KẾ HOẠCH BẢO DƢỠNG MÁY ĐỊNH KỲ TRONG NĂM CỦA MÁY TIỆN T616


Mã TB

TM
HTD
MC
UD
GD
BD
HXD
BXD
TVM
TT
TDK

Thực hiện

LỊCH BẢO TRÌ/ BẢO DƢỠNG
T1

T2

T3

T4

T5

6 tháng

T6


T7

T8

T9

T10

X

T11

T12
X

3 tháng

X

X

X

X

3 tháng

X


X

X

X

4 tháng

X

2 tháng
4 tháng

X

X

X

X

X
X

GHI CHÚ

X

X


X

X

X

3 tháng

X

X

X

X

3 tháng

X

X

X

X

6 tháng

X


6 tháng

X

6 tháng

X

X

X

Bảng7: Kế hoạch bảo dưỡng định kỳ trong năm của máy

SVTH: Lê Đức Trí

Trang 12


Báo cáo cuối kỳ quản lý bảo dưỡng

Chƣơng 3 KẾT LUẬN
Hiện nay, tại các nhà máy việc bảo trì bảo dƣỡng đóng vai trò rất quan trọng Các
công ty cần có kế hoạch bảo trì bảo dƣỡng cụ thể, rõ ràng, và thực hiện nghiêm túc. Để
đảm bảo cho việc sản xuất diễn ra đúng kế hoạch, giảm chi phí thay thế máy, nâng cao
tuổi thọ của máy móc thiết bị.
Kiến nghi tại công ty CP Cơ Khí Hà Giang Phƣớc Tƣờng kế hoạch bảo trì bảo
dƣỡng đa số nằm trên giấy tờ, không đƣợc cụ thể hóa và thực tế hóa. Móc móc vẫn còn
bảo trì theo hƣớng hƣ đâu sửa đấy, gây đình trệ sản xuất, mất năng suất lao động, giảm
tuổi thọ máy móc. Vì vậy quy trình bảo trì bảo dƣỡng tại công ty cần đƣợc chú trọng

nhiều hơn.
Do kiến thức chuyên môn còn yếu, thời gian quan sát ít nên bài báo cáo có nhiều
thiếu xót, em mong thầy góp ý. Em xin chân thành cảm ơn.

SVTH: Lê Đức Trí

Trang 13


Báo cáo cuối kỳ quản lý bảo dưỡng

SVTH: Lê Đức Trí

Trang 14


Báo cáo cuối kỳ quản lý bảo dưỡng

SVTH: Lê Đức Trí

Trang 15


Báo cáo cuối kỳ quản lý bảo dưỡng

SVTH: Lê Đức Trí

Trang 16




×