Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

KẾ HOACH bảo TRÌ cần TRỤC 5 tấn tại CÔNG TY cổ PHẦN kết cấu THÉP VNECO SSM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.86 KB, 10 trang )

Quản lý bảo dưỡng trong công nghiệp

GVHD: Hồ Dương Đông

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU

Bảo trì máy móc thiết bị nằm trong kế hoạch định kỳ đối với bất kỳ doanh nghiệp
sản xuất, nhà máy để nâng cao tuổi thọ thiết bị tránh những thiệt hại về người và giảm
năng suất lao động. Bảo trì còn giúp quá trình hoạt động của công ty trở nên dễ dàng hơn,
giảm thiểu chi phí, từ đó giảm giá thành sản xuất. Bảo trì bao gồm các hoạt động duy trì
sửa chữa, tra dầu mỡ, lau chùi, thay thế thiết bị, bảo dưỡng lớn hàng năm.
Báo cáo được thực hiện dựa trên ba tuần thực tập công nhân tại công ty và quan sát,
tìm kiếm thông tin tại công ty cũng như các tài liệu khác liên quan. Em xin cảm ơn công
ty công ty cổ phần chế tạo kết cấu thép VNECO.SSM đã tạo điều kiện cho em được thực

SVTH: Phùng Tấn Kệ_11QLCN

Page 1


Quản lý bảo dưỡng trong công nghiệp

GVHD: Hồ Dương Đông

tập và nghiên cứu thực tế cũng như giúp đỡ trong việc tìm kiếm tài liệu cần thiết. Em xin
chân thành cảm ơn.

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN KẾT CẤU THÉP VNECO.SSM
1.1 Đôi nét về công ty


Tên công ty : CÔNG TY CP CHẾ TẠO KẾT CẤU THÉP VNECO.SSM
Tên tiếng Anh: STEEL STRUCTURE MANUFACTURE JOINT STOCK COMPANY
Tên viết tắt : VNECO.SSM
Mã chứng khoán : SSM
Trụ sở chính : Đường số 9 - KCN Hòa Khánh - Q.Liên Chiểu - TP.Đà Nẵng
Điện thoại

: 05113.732.998 - 05113.732.779

SVTH: Phùng Tấn Kệ_11QLCN

Page 2

Fax: 05113.732.489


Quản lý bảo dưỡng trong công nghiệp
Email

GVHD: Hồ Dương Đông

:

Website: www.ssm.com.vn

Giấy CNĐKKD: Số 0400474004 do Sở Kế hoạch & Đầu tư TP.Đà Nẵng cấp ( Lần 7)
1.2 Lịch sử hình thành
Công ty Cổ phần Chế tạo kết cấu thép VNECO.SSM là một doanh nghiệp Nhà nước
cổ phần hóa với 43,08% vốn của Tổng công ty Cổ phần Xây dựng điện Việt Nam.
Công ty Cổ phần Chế tạo kết cấu thép VNECO.SSM tiền thân là Nhà máy chế tạo kết

cấu thép Đà Nẵng (trực thuộc Công ty Xây lắp điện 3) được thành lập vào ngày 31 tháng
08 năm 2001 theo Quyết định 225/QĐ – HĐQT của Hội đồng quản trị Tổng công ty xây
dựng công nghiệp Việt Nam.
Theo Quyết định số 85/2004/QĐ – BCN ngày 26/10/2004 của Bộ trưởng Bộ công
nghiệp (nay là Bộ Công thương) về việc chuyển Nhà máy chế tạo kết cấu thép Đà Nẵng
thành Công ty Cổ phần Chế tạo kết cấu thép Đà Nẵng.
Ngày 26/10/2004 Nhà máy chế tạo kết cấu thép Đà Nẵng chính thức hoạt động dưới
hình thức công ty cổ phần với tên gọi Công ty Cổ phần Chế tạo kết cấu thép Đà Nẵng với
số vốn ban đầu 7,5 tỷ đồng.
Ngày 17/01/2006 Công ty chính thức đổi tên thành Công ty Cổ phần Chế tạo kết cấu
thép VNECO.SSM theo Quyết định số 973 QĐ/SSM-TCTĐHC ngày 17/01/2006 của
HĐQT Công ty Cổ phần Chế tạo kết cấu thép Đà Nẵng.
Thực hiện Nghị quyết Đại hội đồng cổ đông thường niên ngày 25/01/2007 Công ty
tăng vốn từ 7,5 tỷ lên 9,97143 tỷ đồng bằng cách phát hành 247.143 cổ phiếu có mệnh
giá 10.000 đồng/cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu.
Thực hiện Nghị quyết Đại hội đồng cổ đông bất thường ngày 11/04/2007 Công ty tăng
vốn từ 9,97143 tỷ lên 27,51664 tỷ đồng bằng cách phát hành cổ phiếu với mệnh giá
10.000 đồng/cổ phiếu cho: cổ đông hiện hữu, cán bộ công nhân viên và chào bán ra công
chúng
Ngày 22/10/2008 Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội đã cấp giấy chứng nhận
đăng ký niêm yết số 45/GCN-TTGDHN cho công ty Cổ phần chế tạo kết cấu thép
VNECO.SSM với mã chứng khoán SSM được niêm yết tại Trung tâm giao dịch chứng
SVTH: Phùng Tấn Kệ_11QLCN

Page 3


Quản lý bảo dưỡng trong công nghiệp

GVHD: Hồ Dương Đông


khoán Hà nội ( nay là Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội) và chính thức giao dịch trên sàn
chứng khoán ngày 17/11/2008.
Năm 2010: Công ty thực hiện 2 đợt tăng vốn : phát hành thêm cổ phiếu cho cổ đông
hiện hữu và trả cổ tức bằng cổ phiếu cho cổ đông, nâng vốn điều lệ lên 53.534.620.000
đồng
Ngày 31/12/2010: Công ty phát hành cổ phiếu cho cán bộ công nhân viên, vốn điều lệ
nâng lên 55.010.240.000 đồng
1.3 Ngành nghề kinh doanh
Chế tạo và lắp đặt các loại trụ thép mạ kẽm cho các công trình đường dây truyền
tải điện và nguồn điện có cấp điện áp từ 22KV - 500KV.
Chế tạo,lắp dựng các trụ thép và lắp đặt thiết bị cho các trạm viễn thông.
Thiết kê, chế tạo, xây dựng nền móng và lắp dựng nhà thép tiền chế cho các công
trình.
Chế tạo và lắp đặt các cấu kiện thép, dầm thép cho ngành công nghiệp và dân dụng.
Dịch vụ mạ kẽm nhúng nóng.
Thi công xây lắp các công trình dân dụng và công nghiệp.

SVTH: Phùng Tấn Kệ_11QLCN

Page 4


Quản lý bảo dưỡng trong công nghiệp

GVHD: Hồ Dương Đông

CHƯƠNG 2: KẾ HOACH BẢO TRÌ CẦN TRỤC 5 TẤN TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN KẾT CẤU THÉP VNECO.SSM
2.1 Hiện trạng bảo dưỡng các máy móc thiết bị ở công ty

Hiện nay công ty chế tạo kết cấu thép SSM đang bảo dưỡng theo hình thức hư là sửa
chữa và cũng có bảo dưỡng định kì.
Những sự cố nhỏ trong quá trình hoạt động máy không quá khó để sửa thì đa số công
nhân sẽ sửa và tiếp tục làm việc. Đối với các lỗi mang tính kỹ thuật công nhân khó giải
quyết thì sẽ có đội bảo trì tới sửa chữa.
2.2 Kế hoạch bảo dưỡng cần trục 5 tấn tại công ty
2.2.1 Đặc tính kỹ thuật
Kiểu loại: Cầu trục 1 dầm
Xuất xứ: VNID - Việt Nam; Tiange
Tải trọng: 0,5 - 30 Tấn
Khẩu độ: 3 - 40 mét
Chiều cao nâng: 5 - 60 mét

SVTH: Phùng Tấn Kệ_11QLCN

Page 5


Quản lý bảo dưỡng trong công nghiệp

GVHD: Hồ Dương Đông

Chế độ làm việc: ISO A3 - A7
Nguồn điện làm việc: 3Pha – 380V – 50Hz
2.2.2 Kế hoạch bảo dưỡng cần trục 5 tấn
Bảng 1: Bảng câu hỏi bảo dưỡng cần trục dầm đơn 5 tấn tại công ty
Câu hỏi
WHO: Ai sẽ bảo dưỡng cầu trục dầm đơn?
WHEN: Máy sẽ được bảo dưỡng khi nào?
WHERE: Máy sẽ được bảo dưỡng ở đâu?

WHAT: Bảo dưỡng vấn đề gì ở máy?
WHY: Tại sao cần bảo trì bảo dưỡng ?
HOW: Bảo dưỡng như thế nào

Trả lời
Tổ cơ điện
Theo kế hoạch bảo dưỡng
Tại xưởng
Các bộ phận thường xuyên hư hỏng, dễ hư
và bảo dưỡng các bộ phận khác theo định
kỳ.
Bảo đảm các bộ phận luôn hoạt động trong
tình trạng ổn định
Tùy vào từng hoạt động máy dựa trên
nguyên lý hoạt động, lịch sử bảo trì để
quyết định bảo trì tiếp hay thay mới

Bảng 2: Cấu cấu cầu trục dầm đơn 5 tấn
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

12
13

Tên chi tiết
Cabin điều kiển
Các đường ray
Các bánh xe di chuyển
Các dầm cuối
Cáp điện
Cơ cấu nâng phụ
Cơ cấu nâng
Palang
Dây
Sàn đứng
Dầm chính
Cơ cấu di chuyển palang
Cơ cấu di chuyển cần trục

SVTH: Phùng Tấn Kệ_11QLCN

Page 6

Kí hiệu-Mã code
CDK-001
CDR-002
CBX-003
CDC-004
CD-005
CCNP-006
CCN-007

PL-008
D-009
SD-010
DC-011
CCDP-012
CCDT-013


Quản lý bảo dưỡng trong công nghiệp

GVHD: Hồ Dương Đông

Bảng 3: Hình thức và nguyên nhân hư hỏng các bộ phận
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13

Kí hiệu-Mã code
CDK-001

CDR-002
CBX-003
CDC-004
CD-005
CCNP-006
CCN-007
PL-008
D-009
SD-010
DC-011
CCDP-012
CCDT-013

SVTH: Phùng Tấn Kệ_11QLCN

Hình thức hư hỏng
Nứt
Mòn
Mòn, hỏng bi
Cong, gãy
Đứt
Cong
Cong
Mòn
Mòn, đứt
Mòn
Cong, gãy
Vận hành sai
Vận hành sai


Page 7

Nguyên nhân
Do va chạm
Do di chuyển nhiều
Do di chuyển nhiều
Qúa tải
Va chạm
Qúa tải
Qúa tải
Ma sát
Va chạm
Ma sát
Do quá tải
Do điều khiển
Do điều khiển


Quản lý bảo dưỡng trong công nghiệp

GVHD: Hồ Dương Đông

Bảng 4: Kế hoạch bảo trì máy cầu trục 5 tấn
STT

Ký hiệu

Định kỳ bảo trì

1


CDK-001

4 tháng

2

CDR-002

3 tháng

3

CBX-003

3 tháng

4

CDC-004

6 tháng

5

CD-005

4 tháng

6


CCNP-006

4 tháng

7

CCN-007

6 tháng

8
9
10
11
12
13

PL-008
D-009
SD-010
DC-011
CCDP-012
CCDT-013

3 tháng
6 tháng
4 tháng
4 tháng
3 tháng

3 tháng

Bộ phận thực
hiện
Tổ cơ điện

Ghi chú

Tổ cơ điện
Tổ cơ điện
Trong khi sản
xuất, yêu cầu
công nhân cũng
cần kiểm tra máy.
Nếu thấy bộ phận
nào có dấu hiện
hư hòng dù chưa
đến ngày bảo trì
thì cũng phải báo
ngay với tổ cơ
điện

Tổ cơ điện
Tổ cơ điện
Tổ cơ điện
Tổ cơ điện
Tổ cơ điện
Tổ cơ điện
Tổ cơ điện
Tổ cơ điện

Tổ cơ điện
Tổ cơ điện

Bảng 5: Lịch bảo trì cần trục dầm đơn 5 tấn
STT
1
2
3

Kí hiệuMã code
CDK001
CDR002
CBX-

Bộ phận
Tổ cơ điện

1

2

3

4

x

Tổ cơ điện
Tổ cơ điện


SVTH: Phùng Tấn Kệ_11QLCN

5

Tháng
6 7

8

x
x

Page 8

10

11

12

x

x
x

9

x
x


x
x

x


Quản lý bảo dưỡng trong công nghiệp

4
5
6
7
8
9
10
11
12
13

003
CDC004
CD-005
CCNP006
CCN007
PL-008
D-009
SD-010
DC-011
CCDP012
CCDT013


Tổ cơ điện
Tổ cơ điện
Tổ cơ điện
Tổ cơ điện
Tổ cơ điện
Tổ cơ điện
Tổ cơ điện
Tổ cơ điện

GVHD: Hồ Dương Đông

x

x

x

x

x

x

x

x

x


x
x

x

x
x

x

x

x
x
x

x
x

x

Tổ cơ điện

x

x

x

x


Tổ cơ điện

x

x

x

x

2.3 Kiến nghị
Tổng quan tình hình bảo dưỡng của SSM hiện nay vẫn đi theo lối mòn, hỏng-thay,
hỏng sửa. Vấn đề lớn hiện nay SSM nên áp dụng quy trình bảo dưỡng tốt hơn. Nhưng
việc thay đổi này còn tùy thuộc vào rất nhiều yếu tố : thời gian, tài chính, trình độ nhân
lực
Để khắc phục những lỗi xảy ra do tình trạng trên công ty cần thay đổi theo phương
pháp bảo dưỡng định kỳ hay bảo dưỡng theo tình trạng của máy, để có thể giảm chi phí
bảo trì cũng như tăng tuổi thọ và khả năng hoạt động của máy.

SVTH: Phùng Tấn Kệ_11QLCN

Page 9


Quản lý bảo dưỡng trong công nghiệp

GVHD: Hồ Dương Đông

KẾT LUẬN


Đối với doanh nghiệp sản xuất thì khâu nâng cao năng suất và giảm thiểu sai sót là
hết sức quan trọng, mỗi việc làm đều cần độ chính xác cao và an toàn trong lao động
cũng được chú ý rất lớn.
Hiện nay, tại các nhà máy việc bảo trì bảo dưỡng đóng vai trò khá quan trọng.
Đảm bảo cho việc sản xuất diễn ra đúng kế hoạch, giảm chi phí thay thế máy. dưỡng của
mình.
Trên đây là bài báo cáo bảo dưỡng cho một máy của công ty cổ phần chế tạo kết
cấu thép VNECO.SSM. Qua những buổi đi thực tế khảo sát cũng như nhận được sự giúp
đỡ của các nhân viên tại công ty đã làm giúp em hiểu rõ hơn về thực tế của một hệ thống
bảo dưỡng. Bản báo cáo dù cố gắng vẫn không tránh khỏi sai sót về nội dung và hình
thức, mong thầy có thể góp ý và giúp em hoàn thiện hơn. Em xin cảm ơn thầy.

SVTH: Phùng Tấn Kệ_11QLCN

Page 10



×