Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 12: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÝ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (428.35 KB, 49 trang )

Ngy son:18-9

CH : NGH LUN X HI
(8 tit )

NGH LUN V MT T TNG, O Lí
Thi gian dy hc: 03tit
A. Chun kin thc, k nng cn t:
- Hoàn thiện kiến thức v kiu bi ngh lun v t tng o lý v vn bn ngh lun v t
tng o lý. Rốn kĩ năng tìm ý, lập dàn ý, k nng vit mở bài, thân bài, kết bài, k nng hành
văn trong bi vn nghị luận v mt t tng, o lý.
- Biết vn dng kết hợp các thao tác lp lun (chứng minh, giải thích, phân tích, so sánh, bác
bỏ, bình luận,...) một cách hợp lí vit bài văn nghị luận v mt t tng, o lý.
- Xỏc nh c c trng th loi vn bn ngh lun, c bit l vn bn ngh lun v mt t
tng, o lý.
T ú hc sinh cú th hỡnh thnh cỏc nng lc, phm cht sau:
- Nng lc:
+ Nng lc vit vn bn ngh lun xó hi (ngh lun v mt t tng, o lý);
+ Nng lc c hiu mt vn bn ngh lun v mt t tng, o lý;
+ Cỏc nng lc chung nh: thu thp kin thc xó hi cú liờn quan; nng lc gii quyt vn ;
nng lc sỏng to; nng lc s dng, giao tip bng ting Vit;
- Cỏc phm cht:
+ Yờu gia ỡnh, quờ hng t nc;
+ Lũng nhõn ỏi, trung thc, t trng, chớ cụng vụ t;
+ T lp, t tin, cú tinh thn vt khú;
+ Cú trỏch nhim vi bn thõn, gia ỡnh, cng ng, mụi trng t nhiờn,...
+ Cú ý thc cụng dõn, cú li sng lnh mnh;
+ Cú tinh thn u tranh vi nhng quan im sng thiu lnh mnh, trỏi o lý.
B. K hoch thc hin
1: K hoch
-Tit 1


-Tit 2
2,Bng mụ t cỏc mc ỏnh giỏ ch
Vn dng
Nhn bit
Thụng hiu
Thp
Cao
Nm c khỏi nim Xỏc nh ỳng vn Xõy dng c dn ý Vit c bi vn ngh
kiu bi vn ngh lun t tng o lý trong cho bi vn ngh lun lun v mt t tng,
v mt t tng, o vn bn ngh lun v v mt t tng, o o lý cú b cc mch
1


lý.

một tư tưởng, đạo lý lý.

lạc, logic.

(luận đề).
Nhận thức được những Giải thích được các Trình bày được dàn ý Trình bày bài văn bằng
vấn đề tư tưởng đạo lý thuật ngữ, khái niệm,... bài văn nghị luận về miệng
cần thiết với tuổi trẻ dùng để diễn đạt tư một tư tưởng, đạo lý Sử dụng đúng phong
hiện nay (như tư tưởng tưởng đạo lý, từ đó bằng văn bản nói hoặc cách ngôn ngữ chính
yêu nước, tư tưởng hiểu đúng về vấn đề tư văn bản viết phù hợp luận, diễn đạt trôi chảy
nhân nghĩa… ; đạo lý tưởng, đạo lý cần bàn.

với các tình huống để tạo lập văn bản

uổng nước nhớ nguồn,


thực tế.

thương người như thể

nghị luận về tư tưởng,
đạo lý.

thương thân …v.v
Biết được kỹ năng làm Xây dựng, xác định Viết câu chủ đề, câu Bộc lộ được quan
bài.

được hệ thống luận chuyển đoạn

điểm, thái độ, nêu

điểm, luận cứ

làm

được những nhận xét,

sáng tỏ tư tưởng, đạo

đánh giá xác đáng của

lý (luận đề).

bản thân về vấn đề tư
tưởng, đạo lý.


Xác định được phạm Biết cách sử dụng phối Viết được các đoạn Đưa ra được những
vi

dẫn

chứng,

đối hợp các thao tác lập văn: mở bài, kết bài và bàn luận mở rộng,

tượng và chủ thể.

luận khi trình bày vấn các đoạn văn triển nâng cao về tư tưởng,
đề.

khai từng luận điểm ở đạo lý.
phần thân bài.

Chọn được dẫn chứng

- Biết cách đọc- hiểu

phù hợp

những văn bản nghị
luận cùng thể loại

C.Tiến trình dạy học
Tiết 10a
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS


NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT

GV cùng HS cho ví dụ một số
đề văn thuộc đề tài nghị luận
về tư tưởng, đạo lí.
? Đề tài nghị luận về tư
tưởng, đạo lí bao gồm
những vấn đề nào?

I. Đề tài nghị luận về tư tưởng, đạo lí: vô cùng
phong phú, bao gồm các vấn đề:
- Về nhận thức (lí tưởng, mục đích sống).
- Về tâm hồn, tính cách (lòng yêu nước, lòng nhân
ái, vị tha, bao dung, độ lượng; tính trung thực, dũng
cảm, chăm chỉ, cần cù, thái độ hoà nhã, khiêm tốn;
thói ích kỉ, ba hoa, vụ lợi,…).
- Về các quan hệ gia đình (tình mẫu tử, tình anh em,
…); về quan hệ xã hội (tình đồng bào, tình thây trò,
2


tình bạn,…).
- Về cách ứng xử, những hành động của mỗi người
trong cuộc sống,…
II. Tìm hiểu đề và lập dàn ý:
GV chia HS thành 4 nhóm Đề bài: Em hãy trả lời câu hỏi sau của nhà thơ Tố
thảo luận các câu hỏi nêu Hữu: Ôi, Sống đẹp là thế nào, hỡi bạn ?
trong phần gợi ý thảo luận.
Sau đó, nhóm cử đại diện

trình bày trước lớp, GV nhận a. Tìm hiểu đề:
xét, HS theo dõi ghi bà vào - Câu thơ viết dưới dạng câu hỏi, nêu lên vấn đề
vở.
“sống đẹp” trong đời sống của mỗi người muốn
?Câu thơ trên Tố Hữu nêu xứng đáng là “con người” cần nhận thức đúng và rèn
lên vấn đề gì?
luyện tích cực.
?Với thanh niên, HS ngày - Để sống đẹp, mỗi người cần xác định: lí tưởng
nay, sống thế nào được coi là (mục đích sống) đúng đắn, cao đẹp; tâm hồn, tình
sống đẹp. Để sống đẹp, con cảm lành mạnh, nhân hậu; trí tuệ (kiến thức) mỗi
người cần rèn luyện những ngày thêm mở rộng, sáng suốt; hành động tích cực,
phẩm chất nào?
lương thiện…Với thanh niên, HS, muốn trở thành
người sống đẹp, cần thường xuyên học tập và rèn
luyện để từng bước hoàn thiện nhân cách.
- Như vậy, bài làm có thể hình thành 4 nội dung để
trả lời câu hỏi cả Tố Hữu: lí tưởng đúng đắn; tâm
hồn lành mạnh; trí tuệ sáng suốt; hành động tích cực.
- Với đề văn này, có thể sử dụng các thao tác lập
luận như: giải thích (sống đẹp); phân tích (các khía
cạnh biểu hiện của sống đẹp); chứng minh, bình luận
(nêu những tấm gương người tốt, bàn cách thức rèn
? Với đề bài trên có thể sử luyện để sống đẹp,; phê phán lối sống ích kỉ, vô trách
dụng những thao tác lập luận nhiệm, thiếu ý chí, nghị lực,…).
nào?
- Dẫn chứng chủ yếu dùng tư liệu thực tế, có thể lấy
dẫn chứng trong thơ văn nhưng không cần nhiều.
? Bài viết này cần sử dụng
các tư liệu thuộc lĩnh vực nào
trong cuộc sống để làm dẫn

chứng? Có thể nêu các dẫn
chứng trong văn học được
không? Vì sao?

b. Lập dàn ý: (dựa vào phần tìm hiểu đề).
A. Mở bài:
- Giới thiệu về cách sống của thanh niên hiện nay.
- Dẫn câu thơ của Tố Hữu.
B. Thân bài:
GV hướng dẫn HS lập dàn ý - Giải thích thế nào là sống đẹp?
theo gợi ý trong SGK.
- Các biểu hiện của sống đẹp:
3


?Từ kết quả thảo luận trên,
em hãy phát biểu nhận thức
của mình về cách làm bài
nghị luận về một tư tưởng,
đạo lí?
GV hướng dẫn HS củng cố
kiến thức qua phần ghi nhớ và
giải các bài tập.
Chia HS thành 2 nhóm giải 2
bài tập.

+ lí tưởng (mục đích sống) đúng đắn, cao đẹp.
+ tâm hồn, tình cảm lành mạnh, nhân hậu.
+ trí tuệ (kiến thức) mỗi ngày thêm mở rộng, sáng
suốt.

+ hành động tích cực, lương thiện…
Với thanh niên, HS, muốn trở thành người sống đẹp,
cần thường xuyên học tập và rèn luyện để từng bước
hoàn thiện nhân cách.
C. Kết bài: Khẳng định ý nghĩa của sống đẹp.
II. Cách làm bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí:
Ghi nhớ: (SGK).
1. Mở bài: Giới thiệu tư tưởng, đạo lí cần bàn luận,
trích dẫn (nếu đề đưa ý kiến, nhận định).
2. Thân bài:
a. Giải thích, nêu nội dung vấn đề cần bàn luận.
Trong trường hợp cần thiết, người viết chú ý giải
thích các khái niệm, các vế và rút ra ý khái quát của
vấn đề.
* Lưu ý: Cần giới thiệu vấn đề một cách ngắn gọn,
rõ ràng, tránh trình bày chung chung. Khâu này rất
quan trọng, có ý nghĩa định hướng cho toàn bài.
b. Phân tích vấn đề trên nhiều khía cạnh, chỉ ra biểu
hiện cụ thể.
c. Chứng minh: Dùng dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn
đề.
d. Bàn bạc vấn đề trên các phương diện, khía cạnh:
đúng- sai, tốt- xấu, tích cực- tiêu cực, đóng góp- hạn
chế,…
* Lưu ý: Sự bàn bạc cần khách quan, toàn diện, khoa
học, cụ thể, chân thực, sáng tạo của người viết.
e. Khẳng định ý nghĩa của vấn đề trong lí luận và
thực tiễn đời sống.
3. Kết bài: Liên hệ, rút ra bài học nhận thức và hoạt
động về tư tưởng đạo lí (trong gia đình, nhà trường,

ngoài xã hội)

Tiết 10b
IV. Luyện tập:
I,MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
* Kiến thức:
- Nắm được cách viết một bài văn nghị luận về một tư tưởng đạo lí,
- Vận dụng kiến thức làm bài nghị luận xã hội về một tư tưởng, đạo lí.
* Kĩ năng, thái độ:
4


- Biết vận dụng các kiến thức trên để đọc - hiểu các văn bản tự sự được giới thiệu trong phần
Văn học và các văn bản tự sự khác ngoài sách giáo khoa.
- Thực hành: Vận dụng kiến thức làm bài nghị luận xã hội về một tư tưởng, đạo lí.
B. Chuẩn bị :
+GV : Soạn đề
+HS Giấy bút
C.Phương tiện: SGK, SGV, Thiết kế bài học.
D. Phương pháp: Phát vấn ,tài hiện ,thực hành
E.Bài luyện tập
Bài tập 1:
a. Vấn đề mà Gi. Nê-ru bàn luận là phẩm chất văn hoá trong nhân cách của mỗi con người.
Căn cứ vào nội dung cơ bản và một số từ ngữ then chốt, ta có thể đặt tên cho văn bản ấy là:
“Thế nào là con người có văn hoá?”, “Một trí tuệ có văn hoá”,…
b. Để nghị luận, tác giả sử dụng các thao tác lập luận: giải thích (đoạn 1: Văn hoá- đó có
phải là sự phát triển nội tại…; Văn hoá nghĩa là…); phân tích (đoạn 2: Một trí tuệ có văn
hoá…); bình luận (đoạn 3: Đến đây, tôi sẽ để các bạn…).
c. Cách diễn đạt trong văn bản khá sinh động. Trong phần giải thích, tác giả đưa ra nhiều
câu hỏi rồi tự trả lời, câu nọ nối câu kia, nhằm lôi cuốn người đọc suy nghĩ theo gợi ý của

mình. Trong phần phân tích và bình luận, tác giả trực tiếp đối thoại với người đọc (tôi sẽ
để các bạn quyết định lấy…Chúng ta tiến bộ nhờ…Chúng ta bị tràn ngập… Trong tương
lai sắp tới, liệu chúng ta có thể…), tạo quan hệ gần gũi, thân mật thẳng thắn với người viết
(Thủ tướng của một quốc gia) với người đọc (nhất là thanh niên). Ở đoạn cuối, tác giả viện
dẫn đoạn thơ cua một nhà thơ Hi Lạp, vừa tóm lược các luận điểm nói trên, vừa gây ấn
tượng nhẹ nhàng, dễ nhớ và hấp dẫn.
Bài tập 2: SGK đã nêu những gợi ý cụ thể. GV nhắc HS luyện tập ở nhà (lập dàn ý hoặc
viết bài). GV có thể hiểm tra, chấm điểm để động viên, nhất là đối với những HS chăm chỉ,
tự giác học tập.
• Dặn dò: Hoàn thành các bài tập
• -Giờ sau viết bài số 1

Tiết 11
5


BÀI VIẾT SỐ 1
( Hướng dẫn về nhà )

I,MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
* Kiến thức:
- Nắm được cách viết một bài văn nghị luận về một tư tưởng đạo lí,
- Vận dụng kiến thức làm bài nghị luận xã hội về một tư tưởng, đạo lí.
* Kĩ năng, thái độ:
- Biết vận dụng các kiến thức trên để đọc - hiểu các văn bản tự sự được giới thiệu trong phần
Văn học và các văn bản tự sự khác ngoài sách giáo khoa.
- Thực hành: Vận dụng kiến thức làm bài nghị luận xã hội về một tư tưởng, đạo lí.
. Từ đó, HS có thể hình thành các năng lực sau:
- Năng lực tạo lập văn bản của HS thông qua hình thức kiểm tra tự luận.
- Năng lực viết một bài văn nghị luận về một tư tưởng đạo lí.

- Năng lực Vận dụng kiến thức làm bài nghị luận xã hội về một tư tưởng, đạo lí
B. Chuẩn bị :
+GV : Soạn đề
+HS Giấy bút
C.Phương tiện: SGK, SGV, Thiết kế bài học.
D. Phương pháp: Phát vấn ,tài hiện ,thực hành
E. Tiến trình tổ chức:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:Không
3.Kiểm tra
a, BẢNG MÔTẢ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

Nhận biết

Thông hiểu

- Nhận biết về
thể loại,tác phẩm
thơ
đã
học
chương trình lớp
11 .

Hiểu được đặc
điểm của thể loại
thơ và vai trò của
những yếu tố cần
kết hợp trong thơ


Hình thành, phát Biết sắp xếp một
hiện chi tiết liên cách mạch lạc, có
quan đến bài thơ. hệ thống các sự
việc, chi tiết liên
quan đến câu

Vận dụng
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Học sinh biết làm
một bài văn nghị
luận về tư tưởng
đạo lí

- Vận dụng vào làm văn:
Biết làm một bài văn
nghị luận về tư tưởng đạo
lí, trong đó có vận dụng
kiến thức xã hội và văn
học
- Vận dụng vào thực tiễn
đời sống: Biết yêu
thương và quý trọng
những gì mình đang có.

Biết xây dựng một - Biết bộc lộ những cảm
bài văn nghị luận xúc, suy nghĩ của cá nhân
về tư tưởng đạo lí qua câu chuyện được kể.
bằng một hệ thống
các luận điểm,

6


chuyện được kể.

luận
chứng.

cứ,luận

b, MA TRẬN ĐỀ
Mức độ

Vận dụng thấp
Nhận biết

Chủ đề
Đọc - hiểu
- Câu 1: Đoạn
trích bài thơ
Tương Tư –
Nguyễn Bính

Số câu: 1
Tỉ lệ: 30%

Làm văn

Biết nhận
diện về thể

loại
qua
một trích
đoạn cụ thể
nêu ở đề
bài.

Thông
hiểu

Vận
dụng cao

Cộng

Thấy
được vai
trò của các
yếu
tố
ngôn từ
trong thơ.

- Nhận xét
về
a.
Tâm
trạng của
nhân vật
trữ tình

b. Biểu
hiện của
màu sắc
dân
tộc
trong đoạn
thơ?
- Phân biệt
đặc trưng
thể
loại
thơ
với
các
thể
loại khác.
(10% x 10 (20% x 10
điểm = 1,0
điểm =
điểm)
2,0 điểm)

30% x 10
= 3,0
điểm
- Vận dụng hiểu biết
về thể loại nghị luận
về tư tưởng đạo lí để
viết được một bài
văn


- Biết thể
hiện cảm
xúc của
mình về
câu
chuyện
7


Số câu: 1
Tỉ lệ: 60%

50% x10 điểm = 5,0
điểm

Tổng cộng

1,0 điểm

2,0 điểm

7,0 điểm

20% x10
điểm =
2,0 điểm
10,0 điểm

70% x10

= 7,0
điểm

C, ĐỀ BÀI
I. PHẦN ĐỌC - HIỂU (3,0 điểm):
Gió mưa là bệnh của giời,
Tương tư là bệnh của tôi yêu nàng.
Hai thôn chung lại một làng
Cớ sao bên ấy chẳng sang bên này?
Tương Tư – Nguyễn Bính
a. Hai thôn mà tác giả nhắc đến trong đoạn thơ trên là thôn nào? Tâm trạng của nhân vật trữ
tình?
b. Biểu hiện của màu sắc dân tộc trong đoạn thơ?
Phần II: Viết (7,0 điểm)
Trong giây phút kinh hoàng khi tai nạn ập đến, một học sinh nam trên chuyến phà Sewol
(Hàn Quốc) đã gửi tới mẹ mình tin nhắn: “Mẹ, con sợ rằng sẽ không kịp nói với mẹ nên gửi
tin nhắn. Con yêu mẹ.”
Đọc mẩu tin đó, Tuấn Jeon, biên tập viên chương trình tiếng việt của đài KBS, gợi mở trên
Facebook của mình: “Thông qua sự việc này, một lần nữa chúng ta cảm nhận được nhiều
điều. Nhất là có thể cảm nhận được gia đình quý giá đến dường nào. Nếu như ngày mai là
ngày cuối cùng trong cuộc đời mình, bạn sẽ muốn nói những gì, với ai? Bạn nghĩ bạn muốn
làm những gì?”
Qua mẩu tin trên cùng với phần gợi mở, Anh/chị hãy viết một bài văn ngắn khoảng 300 từ để
trả lời câu hỏi đó.

Tiết 14a
CHỦ ĐỀ :
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG
Thời gian : 3 tiết
8



A. Mục tiêu cần đạt
+Kiến thức : Giúp HS:Nắm được cách làm bài nghị luận về một hiện tượng đời sống.
+ Kĩ năng : Xác định được các hiện tượng và tìm cách tiếp cận, phân tích, bày tỏ chính
kiến của cá nhân một cách đúng đắn, phù hợp.
+ Thái độ : Tự nhận thức về hiện tượng đời sống từ những mặt tốt/xấu, có ý thức và thái
độ đúng khi tiếp thu những quan niệm đúng đắn và phê phán những quan niệm sai lầm.
B. Chuẩn bị :
+GV : Soạn bài , chuẩn bị tư liệu giảng dạy SGK, SGV, Thiết kế bài học
+HS chuẩn bị: đọc kĩ SGK và trả lời các câu hỏi trong phần hướng dẫn học bài.
C. Phương tiện: SGK, SGV, Thiết kế bài học.
D. Phương pháp: Phát vấn, dẫn dắt để HS phát huy trí tuệ; thảo luận, rút ra bài học về nội
dung và kĩ năng nghị luận.
E Tiến trình tổ chức:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Bước 1: GV hướng dẫn HS thảo 1. Tìm hiểu đề và lập dàn ý:
luận để biết cách làm một bài a. Tìm hiểu đề:
nghị luận về một hiện tượng đời - Đề bài yêu cầu bày tỏ ý kiến đối với việc làm của
sống.
anh Nguyễn Hữu Ân- vì tình thương “dành hết
HS theo dõi, nắm lại kiến thức chiếc bánh thời gian của mình” chăm sóc hai người
đã học ở lớp 9.
mẹ bị bệnh hiểm nghèo.
HS đọc đề văn, bước đầu hiểu - Một số ý chính:
được:

+ Nguyễn Hữu Ân đã nêu một tấm gương về lòng
+ Tên văn bản
hiếu thảo, vị tha, đức hi sinh của thanh niên.
+ Nội dung
+ Thế hệ trẻ ngày nay có nhiều tấm gương như
+ Ý nghĩa khái quát.(HS đọc tư
Nguyễn Hữu Ân.
liệu tham khảo).
+ Nhưng bên cạnh đó, vẫn còn một số người có lối
- Trước hết GV cung cấp tư liệu sống ích kỉ, vô tâm đáng phê phán.
về hiện tượng đời sống cho HS. + Tuổi trẻ cần dành thời gian tu dưỡng, lập nghiệp,
+ Hướng dẫn HS đọc đề văn, lưu sống vị tha để cuộc đời ngày một đẹp hơn.
ý tên văn bản (Chia chiếc bánh - Dẫn chứng minh hoạ cho lí lẽ:
của mình cho ai?), nội dung câu + Dẫn chứng trong văn bản “Chuyện cổ tích mang
chuyện và ý nghĩa khái quát của tên Nguyễn Hữu Ân”.
người kể chuyện: “Một câu + Dẫn chứng khác trong thực tế đời sống:
chuyện lạ lùng...”.
• những thanh niên làm việc tốt trong xã hội để biểu
+ GV yêu cầu HS đọc tư liệu dương.
tham khảo: Chuyện cổ tích mang • những thanh niên lãng phí thời gian vào những trò
tên Nguyễn Hữu Ân để hiểu cụ chơi vô bổ mà các phương tiện thông tin đại chúng
thể “câu chuyện lạ lùng”.
đã nêu để phê phán.
9


- Tiếp theo hướng dẫn HS thực
hiện các yêu cầu trong SGK.
a. Tìm hiểu đề:
? Đề bài yêu cầu bàn về hiện

tượng gì?

- Các thao tác lập luận chủ yếu: phân tích, chứng
minh, bác bỏ, bình luận.
b. Lập dàn ý:
- Mở bài:
+ Giới thiệu hiện tượng Nguyễn Hữu Ân.
+ Dẫn đề văn, nêu vấn đề nghị luận: “Chia chiếc
GV cho HS thực hiện yêu cầu bánh của mình cho ai?”.
của câu hỏi 2 và trình bày.
- Thân bài: Lần lượt triển khai 4 ý chính như ở phần
tìm hiểu đề.
? Nên chọn những dẫn chứng - Kết bài: Đánh giá chung và nêu cảm nghĩ của người
nào?
viết.
2. Những điểm cần ghi nhớ:
?Cần vận dụng những thao tác - Nghị luận về một hiện tượng đời sống không chỉ có
lập luận nào?
ý nghĩa xã hội mà còn có tác dụng giáo dục tư tưởng,
đạo lí, cách sống đúng đắn, tích cực đối với thanh
niên, học sinh.
- Cách làm bài nghị luận về một hiện tượng đời
sống.
Củng cố: HS cần nắm lại: Cách làm bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống.
Dặn dò: Chuẩn bị bài tập luyện tập tiết sau .
Tiết 14b
I,MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
* Kiến thức:
- Nắm được cách viết một bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống - Vận dụng kiến thức
làm bài nghị luận xã hội về một hiện tượng đời sống .

* Kĩ năng, thái độ:
- Biết vận dụng các kiến thức trên để đọc - hiểu các văn bản tự sự được giới thiệu trong phần
Văn học và các văn bản tự sự khác ngoài sách giáo khoa.
- Thực hành: Vận dụng kiến thức làm bài nghị luận xã hội về một hiện tượng đời sống để làm
bài
B. Chuẩn bị :
+GV : Soạn đề
+HS Giấy bút
C.Phương tiện: SGK, SGV, Thiết kế bài học.
D. Phương pháp: Phát vấn ,tài hiện ,thực hành
Chia lớp ra 4 nhóm để thảo luận
rồi trình bày dàn ý theo ba phần.
b. Lập dàn ý:
- SGK đã gợi ý, dẫn dắt cụ thể.
Sử dụng các câu hỏi của SGK và

LUYÊN TẬP
Bài tập 1:
a. Trong văn bản trên, bàn về hiện tượng nhiều
thanh niên, sinh viên Việt Nam du học nước ngoài
dành quá nhiều thời gian cho việc chơi bời, giải trí
10


dựa vào kết quả tìm hiểu đề ở mà chưa chăm chỉ học tập, rèn luyện để khi trở về
trên, GV yêu cầu HS thảo luận góp phần xây dựng đất nước.
để lập dàn ý.
Hiện tượng ấy diễn ra vào những năm đầu của thế kỉ
Bước 2: Hướng dẫn HS trả lời XX.
câu hỏi 2 và ghi nhớ nội dung b. Tác giả đã sử dụng các thao tác lập luận:

bài học qua phần Ghi nhớ trong + Phân tích: Thanh niên du học mãi chơi bời, thanh
SGK.
niên trong nước “không làm gì cả”, họ sống “già
GV nhấn mạnh 2 nội dung cơ cỗi”, thiếu tổ chức, rất nguy hại cho tương lai đất
bản.
nước...
HS trả lời.
+ So sánh: nêu hiện tượng thanh niên, sinh viên
HS đọc và ghi nhớ nội dung Trung Hoa du học chăm chỉ, cần cù.
phần Ghi nhớ trong SGK.
+ Bác bỏ: “Thế thì thanh niên của ta đang làm gì?
Bước 3: Luyện tập:
Nói ra thì buồn, buồn lắm: Họ không làm gì cả”.
GV hướng dẫn, gợi ý cho HS c. Nghệ thuật diễn đạt của văn bản:
giải bài tập.
- Dùng từ, nêu dẫn chứng xác đáng, cụ thể,
HS làm ở nhà.
- Kết hợp nhuần nhuyễn các kiểu câu trần thuật, câu
Bài tập 2: GV yêu cầu HS đọc hỏi, câu cảm thán.
lại văn bản trích của lãnh tụ d. Rút ra bài học cho bản thân: Xác định lí tưởng,
Nguyễn Ái Quốc và vận dụng cách sống; mục đích, thái độ học tập đúng đắn.
các tri thức đã học để giải quyết Bài tập 2: HS tự làm ở nhà
các yêu cầu của bài tập.
Gợi ý bài tập 2 Nghị luận xã hội về hiện tượng nghiện internet bài 2
1, MỞ BÀI
Giới thiệu vấn đề
2,THÂN BÀI
Ý 1. THỰC TRẠNG VỀ CĂN BÊNH NGHIỆN INTERNET TRONG GIỚI TRẺ
Với nhiều người, Internet là một thứ không thể thiếu; một thói quen không kiểm soát nổi.
Riêng tại Mỹ đã có khoảng 15-20 triệu người mắc “bệnh” này.

Theo giáo sư Jerald Block của ĐH Khoa học và y tế Oregon, bốn triệu chứng nghiện Internet
chính là: quên thời gian, sao lãng ăn uống và ngủ; tức giận, căng thẳng, bồn chồn khi không
thể lên mạng; cần trang bị máy tính mạnh hơn, nhiều phần mềm mới; biểu hiện trầm cảm, hay
cáu giận và tách biệt với xã hội. Nghiện Internet – một hành vi gây căng thẳng cho cuộc sống
của chính nạn nhân và cho cả gia đình, bạn bè, đồng nghiệp – là một căn bệnh tâm lý đang lan
tràn trên toàn thế giới. Hiện nay, có khoảng 5-10% người Mỹ (tức khoảng 15-20 triệu người)
có thể đã bị nghiện Internet, Kimberly Young, giám đốc Trung tâm Cai nghiện Internet của
Mỹ, nói. Số người nghiện net có thể lên từ 18-30% ở Trung Quốc, Hàn Quốc và Đài Loan.
Coleen Moore, điều phối viên tại Viện Phục hồi Nghiện Illinois, cho biết bà có những khách
hàng từ độ tuổi học sinh cho đến độ tuổi trưởng thành, trong đó có những người dành đến 1418 giờ mỗi ngày trên mạng.Chơi game trực tuyến là một dạng của nghiện Internet và đang lan
tràn nhanh chóng trong giới trẻ. Brian Robbins, một thành viên của Hiệp hội các nhà phát
triển Game quốc tế, cho biết số người nghiện chơi video game trực tuyến ngày càng tăng. “Có
đến 90-95% các trò chơi trên web đều miễn phí”,Robbins nói.
11


Ý 2: HẬU QUÁ CỦA NGHIỆN INTERNET
Internet mang theo cùng nó những lợi ích nhưng cả các tác hại. Trong đó có tình trạng vì quá
mê mệt Internet mà các con nghiện xao lãng chuyện học hành, thậm chí bỏ học.
Họ giảm tiếp xúc với gia đình, bè bạn, sống cô lập trước màn hình máy tính, lặn vào những
“chatroom” hay chơi những trò chơi bạo lực. Nói về các con nghiện này, giám đốc bệnh viện
*** Ran, chuyên gia điều trị các loại nghiện thâm niên 20 năm, cho rằng các thiếu niên mắc
bệnh này thường là những em có vấn đề về thái độ hành xử, mặc cảm.
Họ lên Internet để củng cố sự tự tin. Chính ở trên thế giới mạng, họ có cảm giác chín chắn,
thành công. Các con nghiện Internet thường đau khổ vì trầm uất, sợ sệt và không sẵn lòng
giao tiếp với ngườikhác. Nhiều em mắc bệnh rối loạn giấc ngủ, tê cóng hai tay.
Tuy nhiên, Internet chỉ là chất xúc tác chứ không phải là nguyên nhân gây nghiện. Hầu hết
những em gặp trục trặc trong cách hành xử hay thiếu tự tin chỉ bị cơn nghiện Internet làm trầm
trọng thêm, mà trong quá khứ, không có Internet, chúng có thể tìm tới tội ác, ma túy, có khi tự
tử để đối phó với những vấn đề của mình.

3. GIẢI PHÁP
Để xử lý vấn đề này, chính phủ Hàn Quốc đã xây dựng một mạng lưới 140 trung tâm tư vấn
về nghiện Internet, cùng với các chương trình điều trị ở gần 100 bệnh viện và gần đây nhất là
trại “Giải thoát khỏi Internet” – mới được mở hồi hè năm nay. Các nhà nghiên cứu cũng đã
đưa ra một danh sách để chẩn đoán chứng nghiện Internet và kết luận độ nghiêm trọng của nó,
gọi là K- Scale (K là viết tắt của Korea). Rồi tháng 9 vừa rồi, Hàn Quốc cũng tổ chức hội thảo
quốc tế đầu tiên về chứng nghiện Internet. “Trại giải thoát” ở Hàn Quốc nằm tại một vùng
rừng ở phía Nam Seoul, là nơi để điều trị những ca nghiêm trọng nhất. Năm nay, trại đã tổ
chức hai kỳ điều trị đầu tiên, mỗi kỳ kéo dài 12 ngày, mỗi lần có 16-18 học viên nam (các nhà
nghiên cứu Hàn Quốc nói rằng đa số những user nghiện net là nam giới). “Trại” này được
chính phủ tài trợ hoàn toàn, tức là ai cũng được điều trị miễn phí. Bây giờ vẫn còn quá sớm để
nói rằng “trại” có thể “cai nghiện” được cho những người tham gia không, nhưng họ liên tục
nhận được đơn đăng ký. Để đáp ứng nhu cầu, các nhà tổ chức nói rằng năm sau họ sẽ tăng gấp
đôi số khoá điều trị.
Còn, giải pháp cho bệnh nghiện internet ở Việt Nam, theo bạn thì sao?
KẾT BÀI:Cũng giống như nghiện rượu hay ma tuý vậy, nghiện Internet mang lại những hậu
quả nhất định về tâm lí, thể xác và các mối quan hệ xung quanh. Đừng để thành quả được coi
là có ý nghĩa nhất đối với xã hội loài người lại huỷ hoại chính bạn – công dân của thời đại
Củng cố: HS cần nắm lại: Cách làm bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống.
Dặn dò: Chuẩn bị viết số 2 (Tiết 16-17)
Tiết 16-17
ĐỀ KIỂM BÀI VIẾT SỐ 2
(Thời gian : 90 phút )
A, CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG

1. Yêu cầu cụ thể về chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ:
12


* Kiến thức:

- Nắm được cách viết một bài văn nghị luận về một tư tưởng đạo lí,
- Vận dụng kiến thức làm bài nghị luận xã hội về một tư tưởng, đạo lí.
* Kĩ năng, thái độ:
- Biết vận dụng các kiến thức trên để đọc - hiểu các văn bản tự sự được giới thiệu trong phần
Văn học và các văn bản tự sự khác ngoài sách giáo khoa.
- Thực hành: Vận dụng kiến thức làm bài nghị luận xã hội về một tư tưởng, đạo lí.
2. Từ đó, HS có thể hình thành các năng lực sau:
- Năng lực tạo lập văn bản của HS thông qua hình thức kiểm tra tự luận.
- Năng lực viết một bài văn nghị luận về một tư tưởng đạo lí.
- Năng lực Vận dụng kiến thức làm bài nghị luận xã hội về một tư tưởng, đạo lí
B. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ CỦA CHỦ ĐỀ

Nhận biết

Thông hiểu

- Nhận biết về
thể
loại,tác
phẩm thơ đã
học
chương
trình lớp 11 .

Vận dụng
Vận dụng thấp
Vận dụng cao

Hiểu được đặc
điểm của thể loại

thơ và vai trò
của những yếu tố
cần kết hợp
trong thơ
Hình
thành, Biết sắp xếp một
phát hiện chi cách mạch lạc,
tiết liên quan có hệ thống các
đến bài thơ.
sự việc, chi tiết
liên quan đến
câu chuyện được
kể.

Học sinh biết
làm một bài văn
nghị luận về tư
tưởng đạo lí
Biết xây dựng
một bài văn nghị
luận về tư tưởng
đạo lí bằng một
hệ thống các
luận điểm, luận
cứ,luận chứng.

- Vận dụng vào làm
văn: Biết làm một bài
văn nghị luận về tư
tưởng đạo lí, trong đó

có vận dụng kiến thức
xã hội và văn học
- Biết bộc lộ những
cảm xúc, suy nghĩ của
cá nhân qua câu chuyện
được kể.

C. MA TRẬN ĐỀ

Mức độ
Chủ đề
Đọc - hiểu
- Câu 1: Đoạn
trích bài thơ
(Chiều xuân –
Anh Thơ)

Nhận biết

Thông hiểu

Biết nhận diện
về thể loại qua
một trích đoạn
cụ thể nêu ở
đề bài.

- Thấy được
vai trò của các
yếu tố ngôn từ

trong thơ.

Vận dụng
thấp

Vận dụng
cao

Cộng

- Nhận xét về
1. Cảnh xuân
trong đoạn thơ
13


Số câu: 1
Tỉ lệ: 30%

được miêu tả
bằng
những
hình ảnh thiên
nhiên nổi bật.
2. Cảnh xuân ở
đây nói lên tình
cảm của tác giả
3. Chỉ ra các từ
láy được sử
dụng

trong
đoạn thơ và
nêu hiệu quả
biểu đạt của
chúng.
(10% x 10
(20% x 10
điểm = 1,0
điểm = 2,0
điểm)
điểm)

Làm văn

Số câu: 1
Tỉ lệ: 60%
Tổng cộng

1,0 điểm

2,0 điểm

30% x
10 = 3,0
điểm
- Vận dụng - Biết thể
hiểu biết về hiện
cảm
thể
loại xúc

của
nghị luận mình về câu
về tư tưởng chuyện
đạo lí để
viết được
một bài văn
50% x10
20% x10
70% x10
điểm = 5,0 điểm = 2,0
= 7,0
điểm
điểm
điểm
7,0 điểm
10,0
điểm

D , ĐỀ BÀI
I. PHẦN ĐỌC - HIỂU (3,0 điểm):
Mưa đổ bụi êm êm trên bến vắng,
Đò biếng lười nằm mặc nước sông trôi;
Quán tranh đứng im lìm trong vắng lặng
Bên chòm xoan hoa tím rụng tơi bời.
Ngoài đường đê cỏ non tràn biếc cỏ,
Đàn sáo đen sà xuống mổ vu vơ;
14


Mấy cánh bướm rập rờn trôi trước gió,

Những trâu bò thong thả cúi ăn mưa.
(Chiều xuân – Anh Thơ, Ngữ văn 11.
Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2013, tr.51)
Đọc đoạn thơ trên và thực hiện các yêu cầu sau:
1. Cảnh xuân trong đoạn thơ được miêu tả bằng những hình ảnh thiên nhiên nổi bật
nào?
2. Cảnh xuân ở đây nói lên tình cảm gì của tác giả?
3. Chỉ ra các từ láy được sử dụng trong đoạn thơ và nêu hiệu quả biểu đạt của chúng.
Phần II: Viết (7,0 điểm)
Câu chuyện của hai hạt mầm
Có hai hạt mầm nằm cạnh nhau trên một mảnh đất màu mỡ. Hạt mầm thứ nhất nói: Tôi
muốn lớn lên thật nhanh. Tôi muốn bén rễ sâu xuống lòng đất và đâm chồi nảy lộc xuyên qua
lớp đất cứng phía trên...
Tôi muốn nở ra những cánh hoa dịu dàng như dấu hiệu chào đón mùa xuân... Tôi muốn
cảm nhận sự ấm áp của ánh mặt trời và thưởng thức những giọt sương mai đọng trên cành lá.
Và rồi hạt mầm mọc lên.
Hạt mầm thứ hai bảo:
- Tôi sợ lắm. Nếu bén những nhánh rễ vào lòng đất sâu bên dưới, tôi không biết sẽ gặp
phải điều gì ở nơi tối tăm đó. Và giả như những chồi non của tôi có mọc ra, đám côn trùng sẽ
kéo đến và nuốt ngay lấy chúng. Một ngày nào đó, nếu những bông hoa của tôi có thể nở ra
được thì bọn trẻ con cũng sẽ vặt lấy mà đùa nghịch thôi. Không, tốt hơn hết là tôi nên nằm ở
đây cho đến khi cảm thấy thật an toàn đã.
Và rồi hạt mầm nằm im và chờ đợi.
Một ngày nọ, một chú gà đi loanh quanh trong vườn tìm thức ăn, thấy hạt mầm nằm lạc
lõng trên mặt đất bèn mổ ngay lập tức.
(THẢO NGUYÊN, Nguồn: Hạt giống tâm hồn - Từ những điều bình dị - First News và NXB Tổng hợp TPHCM phối hợp ấn hành)

Hãy viết một bài văn ngắn khoảng 400 từ trình bày suy nghĩ của anh (chị) về vấn đề đặt ra
trong câu chuyện trên?
--------------------------------------------HẾT---------------------------------


ÔN TẬP CHỦ ĐỀ NGHỊ LUẬN XÃ HỘI

Thời gian : 9 tiết
A. Môc ®Ých, yªu cÇu :

-Nắm được cách làm bài nghị luận xã hội
- Xác định được kiểu bài
- Biết phân tích đề ,lập dàn ý
-Vận dụng kỹ năng của kiểu bài để viết một số luận điểm trong bài
15


B.Nội dung :
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ
Tiết 1
ĐỀ BÀI: (Đề văn số 2, SGK)
“ Mọi phẩm chất của đức hạnh là ở trong hành động”. Ý kiến trên của nhà văn Pháp M. Xi-xêrông gợi cho anh (chị) những suy nghĩ gì về việc tu dưỡng và học tập của bản thân.
1) Tìm hiểu đề:
- Nội dung: Mối quan hệ giữa đức hạnh (phẩm chất đạo đức, trí tuệ, tâm hồn) và hành động
của mỗi người.
- Thao tác lập luận: phối hợp các thao tác giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận.
- Phạm vi dẫn chứng: Dẫn chứng thực tế trong cuộc sống. Có thể dẫn chứng thêm thơ văn để
bài viết sinh động.
2) Dàn ý tóm lược:
* Mở bài: Dẫn dắt để đưa ý kiến cần nghị luận vào bài.
* Thân bài: Lần lượt triển khai các ý
+ Giải thích khái niệm đức hạnh.
+ Đức hạnh là cội nguồn tạo ra hành động.
+ Hành động là biểu hiện cụ thể của đức hạnh.

+ Nêu suy nghĩ về việc tu dưỡng và học tập của bản thân:
. Đức hạnh trong lĩnh vực tu dưỡng và học tập mà anh (chị) cần trau dồi là gì?
. Từ những phẩm chất đạo đức cần thiết ấy, anh (chị) đã xác định hành động cụ thể ra sao để
phù hợp với tiêu chí đạo đức mà mình theo đuổi.
. Trên thực tế, anh (chị) đã thực hiện được điều gì, gặp khó khăn gì khi biến suy nghĩ thành
việc làm?
. Anh (chị) thấy điều gì là trở ngại lớn nhất khi biến suy nghĩ thành hành động? Tại sao?
* Kết bài: Đề xuất bài học tu dưỡng của bản thân.
Tiết 2
Tiết 3
Đề 2 Suy nghĩ của anh (chị) về đạo lí “Uống nước nhớ nguồn”.
1. Tìm hiểu đề:
- Kiểu bài: NL về một tư tưởng, đạo lí.
- Nội dung: nêu suy nghĩ về câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn”.
- Tư liệu: kiến thức cuộc sống thực tế, sách báo …
2.Lập dàn ý:
a. Mở bài: giới thiệu câu tục ngữ và nêu tư tưởng chung của câu tục ngữ.
b. Thân bài:
16


- Gii thớch cõu tc ng.
- Nhn nh, ỏnh giỏ.
+ Cõu tc ng nờu o lớ lm ngi.
+ Cõu tc ng khng nh truyn thng tt p ca dõn tc.
+ Cõu tc ng khng nh mt nguyờn tc i nhõn, x th.
+ Cõu tc ng nhc nh trỏch nhim ca mi ngi i vi dõn tc.
- Cõu tc ng th hin mt trong nhng v p vn hoỏ ca dõn tc Vit Nam.
- Truyn thng o lớ tt p th hin trong cõu tc ng tip tc c k tha v phỏt huy
trong cuc sng hụm nay

.
c. Kt bi: khng nh mt ln na vai trũ to ln ca lớ tng i vi cuc sng ca con
ngi.
Tit 3
3Hóy phỏt biu ý kin ca mỡnh v mc ớch hc tp do UNESCO xng:
Hc bit, hc lm, hc chung sng, hc t khng nh mỡnh.
Hc sinh cú th trỡnh by theo nhiu cỏch nhng phi m bo c nhng ý c bn sau:
* Gii thớch ý kin
+ Gii ngha mt s t v cm t:
- thành công: đạt đợc kết quả, mục đích nh dự định.
- vết chân: hình, dấu vết còn sót lại.
- ngời lời biếng: ngời tránh mọi cố gắng, thích nhàn rỗi, trễ nải, không chịu suy nghĩ, lao
động, học tập và làm việc.
+ Ni dung ý kiến:
Với cách nói cô đọng và giàu hình ảnh, nhà văn Lỗ Tấn đã khẳng định: để thành công, con
ngời ta phải kiên trì, đổ mồ hôi, công sức, thời gian, trí tuệ, gian nan, vất vả, thậm chí phải trải
qua những thất bại; ngời lời biếng không có đợc thành công mang nhiều ý nghĩa.
*Bn lun ý kin
- Con đờng đi đến thành công đầy chông gai, thử thách chứ không phải bằng phẳng. Đó là cả
một quá trình học tập, lao động, nghiên cứu, sáng tạo không ngừng, đòi hỏi con ngời phải cần
cù, miệt mài chịu khó và có ý chí quyết tâm cao. Không có một thành công, thành quả nào mà
không phải đổi bằng mồ hôi, công sức, trí tuệ.
- Bn bc m rng: trong thc t cú nhng ngi thnh cụng bng con ng khỏc, nhng
thnh cụng ú s khụng lõu bn v khụng cú nhiu ý ngha.
- Phê phán những ngời lời biếng mà lại muốn đạt đợc thành công và vinh quang. Lời biếng
khiến con ngời ta có thể rơi vào cảnh đói nghèo và nhiễm những tật xấu khác (thói ỷ lại, ngại
khó,). Hơn nữa, nó còn làm mòn trí tuệ, thân thể và nhân cách của con ngời.
* Rút ra bài học nhận thức và hành động:

17



- Bản thân cần nhận thức sâu sắc về những thử thách và những phẩm chất cần có ở mỗi con ngời trên bớc đờng đi tới thành công; nếu lời biếng, ỷ lại, ngại khó, ngại khổ sẽ chẳng bao giờ
làm đợc việc gì có ý nghĩa.
- Cần có những ớc mơ, hoài bão tốt đẹp, phù hợp và sự nỗ lực để vơn tới thành công.
Tit 4
3 : Mi phm cht ca c hnh l trong hnh ng. í kin trờn ca nh vn Phỏp
M. Xi-xờ-rụng gi cho anh (ch) nhng suy ngh gỡ v vic tu dng v hc tp ca bn
thõn.
1) Tỡm hiu :
- Ni dung: Mi quan h gia c hnh (phm cht o c, trớ tu, tõm hn) v hnh
ng ca mi ngi.
- Thao tỏc lp lun: phi hp cỏc thao tỏc gii thớch, chng minh, phõn tớch, bỡnh lun.
- Phm vi dn chng: Dn chng thc t trong cuc sng. Cú th dn chng thờm th
vn bi vit sinh ng.
2) Dn ý:
a. M bi: Dn dt a ý kin cn ngh lun vo bi.
b.Thõn bi: Ln lt trin khai cỏc ý
- Gii thớch kn : c hnh l ci ngun to ra hnh ng.
Hnh ng l biu hin c th ca c hnh.
- Nờu suy ngh v vic tu dng v hc tp ca bn thõn:
c hnh trong lnh vc tu dng v hc tp m anh (ch) cn trau di l gỡ?
T nhng phm cht o c cn thit y, anh (ch) ó xỏc nh hnh ng c th ra sao
phự hp vi tiờu chớ o c m mỡnh theo ui.
Trờn thc t, anh (ch) ó thc hin c iu gỡ, gp khú khn gỡ khi bin suy ngh
thnh vic lm?
Anh (ch) thy iu gỡ l tr ngi ln nht khi bin suy ngh thnh hnh ng? Ti sao?
c. Kt bi: xut bi hc tu dng ca bn thõn.
III. V NH:
1: Tỡnh thng l hnh phỳc ca con ngi.

2: A(C) hiu th no l truyn thng Tụn s trng o- mt nột p ca vn húa VN?
Trỡnh by nhng suy ngh v truyn thng ny trong nh trng v xó hi ta hin nay.
Đề 3: Suy ngh v mc ớch v nhng bin phỏp hc tp, rèn luyn ca bn thõn mỡnh trong
nm hc cui cp.
C.Củng cố: GV Tổng kết toàn bài.
D.Dặn dò:
Học bài và làm các đề bài về nhà.
Chuẩn bị bài học sau.
NGH LUN V MT HIN TNG I SNG
Tit 5
18


Đề: Anh (chị), hãy trình bày quan điểm của mình trước cuộc vận động “Nói không với những
tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”.
1. Tìm hiểu đề.
- Nội dung bình luận: hiện tượng tiêu cực trong thi cử hiện nay.
- Kiểu bài:nghị luận xã hội với các thao tác bình luận, chứng minh…
- Tư liệu: trong đời sống xã hội.
2. Lập dàn ý (gợi ý)
a) Mở bài.
Nêu hiện tượng, trích dẫn đề, phát biểu nhận định chung…
b) Thân bài.
- Phân tích hiện tượng.
+ Hiện tượng tiêu cực trong thi cử trong nhà trường hiện nay là một hiện tượng xấu cần xoá
bỏ, nó làm cho học sinh ỷ lại, không tự phát huy năng lực học tập của mình…
+ Hiện tượng lấy tỉ lệ để nâng thành tích của nhà trường.
+ Hãy nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục.
- Bình luận về hiện tượng.
+ Đánh giá chung về hiện tượng.

+ Phê phán các biểu hiện sai trái:
. Thái độ học tập gian lận.
. Phê phán hành vi cố tình vi phạm, làm mất tính công bằng của các kì thi.
c) Kết bài.
- Kêu gọi học sinh có thái độ đúng đắn trong thi cử.
- Phê phán bệnh thành tích trong giáo dục.
Tiết6
II. Luyện tâp:
Đ1: Hiện nay, ở nước ta có nhiều cá nhân, gia đình, tổ chức thu nhận trẻ em cơ nhỡ,
lang thang kiếm sống trong các thành phố, thị xã, thị trấn về những mái ấm tình thương
để nuôi dạy, giúp các em học tập, rèn luyện, vươn lên sống lành mạnh. Anh (chị) hãy bày
tỏ suy nghĩ về hiện tượng đó.
1. Tìm hiểu đề:
- Kiểu bài: nghị luận về một hiện tượng đời sống.
- Nội dung: bày tỏ các suy nghĩ về hiện tượng các cá nhân, gia đình, tổ chức thu nhận
trẻ em cơ nhỡ, lang thang về nuôi dạy các em nên người.
- Tư liệu: đời sống thực tế, sách báo…
2. Lập dàn ý:
a. Mở bài: giới thiệu vấn đề, dẫn đề bài vào bài viết.
b. Thân bài:
- Thu nhận trẻ em lang thang, cơ nhỡ vào những mái ấm tình thương để nuôi dạy và
giúp đỡ các em nên người là một việc làm cao đẹp của những tấm lòng nhân ái (dẫn chứng).
- Công việc này không hề đơn giản như nhiều người nghĩ, nó đòi hỏi tính kiên nhẫn, lòng vị
tha và đức hy sinh của những người thực hiện (dẫn chứng).
19


- Mỗi đứa trẻ lang thang, cơ nhỡ có một hoàn cảnh riêng rất éo le, nhưng chúng đều giống
nhau ở nỗi bất hạnh và tâm trạng mặc cảm; vì vậy việc thu nhận và nuôi dạy những đứa trẻ
này có thể coi là cuộc tái sinh nhọc nhằn và kì diệu (dẫn chứng).

- Phê phán những hành vi ngược đãi trẻ em và phê phán thái độ thờ ơ, vô cảm, vô trách
nhiệm đối với trẻ em (dẫn chứng).
c. Kết bài: phát biểu cảm nghĩ về hiện tượng trên và liên hệ bản thân.
Tiết 7
Đ2: Tuổi trẻ học đường suy nghĩ và hành động như thế nào để góp phần giảm thiểu tai
nạn giao thông?
1, Mở bài: Nêu sự cấp bách và tầm quan trọng hàng đầu của việc phải giải quyết vấn đề
giảm thiểu tai nạn giao thông đang có chiều hướng gia tăng như hiện nay.
2, Thân bài: Tai nạn giao thông là tai nạn do các phương tiện tham gia giao thông gây nên:
đường bộ, đường thủy, đường sắt... trong đó phần lớn lµ các vụ tai nạn đường bộ.
* Nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông:
- Khách quan: Cơ sở vật chất, hạ tầng còn yếu kém; phương tiện tham gia giao thông tăng
nhanh; do thiên tai gây nên...
- Chủ quan:
+ Ý thức tham gia giao thông ở một số bộ phận người dân còn hạn chế, đặc biệt là giới
trẻ, trong đó không ít đối tượng là học sinh.
+ Xử lí chưa nghiêm minh, chưa thỏa đáng. Ngoài ra còn xảy ra hiện tượng tiêu cực
trong xử lí.
* Hậu quả: gây tử vong, tàn phế, chấn thương sọ não...
Theo số liệu thống kê của WHO ( Tổ chức y tế thế giới) : Trung bình mỗi năm, thế giới có
trên 10 triệu người chết vì tai nạn giao thông. Năm 2006, riêng Trung Quốc có tới 89.455
người chết vì các vụ tai nạn giao thông. Ở Việt Nam con số này là 12,300. Năm 2007, WHO
đặt Việt Nam vào Quốc gia có tỉ lệ các vụ tử vong vì tai nạn giao thông cao nhất thế giới với
33 trường hợp tử vong mỗi ngày.
* Tai nạn giao thông đang là một quốc nạn, tác động xấu tới nhiều mặt trong cuộc
sống:
- TNGT ¶nh hưởng lâu dài đến đời sống tâm lý: Gia đình có người thân chết hoặc bị di
chứng nặng nề vì TNGT ảnh hưởng rất lớn tới tinh thần, tình cảm; TNGT tăng nhanh gây tâm
lí hoang mang, bất an cho người tham gia giao thông.
- TNGT gây rối loạn an ninh trật tự: làm kẹt xe, ùn tắc GT dẫn đến trễ giờ làm, giảm năng

suất lao động
- TNGT gây thiệt hại khổng lồ về kinh tế bao gồm: chi phí mai táng cho người chết, chi phí
y tế cho người bị thương, thiệt hại về phương tiện giao thông về hạ tầng, chi phí khắc phục,
chi phí điều tra...
- TNGT làm tiêu tốn thời gian lao động, nhân lực lao động: TNGT làm chết hoặc bị thương
ảnh hưởng đến nguồn lực lao động xã hội.
-> Giảm thiểu tai nạn giao thông là là yêu cầu bức thiết, có ý nghĩa lớn đối với toàn xã
hội. Thanh niên, học sinh cần làm những gì để góp phần giảm thiểu TNGT ?
20


Vì sao lại đặt vai trò cho tuổi trẻ, vì tuổi trẻ là đối tượng tham gia giao thông phức tạp nhất
cũng là đối tượng có nhiều sáng tạo và năng động nhất có thể góp phần giảm thiểu tai nạn
giao thông

Tiết 8-9
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

A.Mục tiêu cần đạt
-Đánh giá được cách làm bài HLXH của HS
- Xác định được kiểu bài
- Biết phân tích đề ,lập dàn ý
-Vận dụng kỹ năng của kiểu bài để viết một số luận điểm trong bài
B.Nội dung
1, Bảng mô tả các mức độ
Vận dụng
Nhận biết

Thông hiểu


Thấp

Cao

- Thế nào là kiểu bài văn - Phân biệt kiểu bài Biết lập dàn ý

Viết được bài nghị

nghị luận?

luận khoảng 300-

nghị luận

về một tư VD cho 2 đề bài sau

- Trong bài văn nghị luận tưởng đạo lý với kiểu Đề bài: Martin Luther King - 400 từ .
về một tư tưởng đạo lý bài nghị luận về một nhà hoạt động nhân quyền -Biết tập nghiên
thường có những nội dung hiện tượng đời sống?

Mĩ gốc Phi, đã đạt giải Nobel cứu …

cơ bản nào?

Hoà bình năm 1964

VD : Cho đề bài

- Trong bài văn nghị luận xã


cho rằng: “Trong thế giới

sau

hội nói chung và bài văn

này, chúng ta xót xa không

Anh (chị) hãy viết

nghị luận về tư tưởng đạo

chỉ vì lời nói và hành động

một bài văn nghị

lý nói riêng cần sử dụng

của những kẻ xấu, mà còn vì

luận khoảng 400

những thao tác nghị luận

sự im lặng đáng sợ của cả

từ về đạo lý thủy

nào?


những người tốt”.

chung, ân nghĩa

Anh/chị bày tỏ quan điểm của người Việt?
của mình về ý kiến trên.
Viết mở bài cho đề bài sau Bài tập thảo luận
đây:

(Học

Đề bài: Trình bày suy nghĩ của luận

sinh
nhóm

thảo


mình về câu nói:

thuyết trình) vấn

“Ở trên đời, mọi chuyện đều

đề sau:
21


không có gì khó khăn nếu ước


Đâu là lời khuyên

mơ của mình đủ lớn”.

thiết thực hơn với
nhũng người trẻ
tuổi:
Trâu chậm uống
nước đục hay: Lợi
thế người đi sau ?

Vận dụng các thao tác giải Bài tập tập dượt
thích, chứng minh, để triển nghiên cứu khoa
khai luận điểm sau đây: học (Cá nhân thực
“Trong thế giới này, chúng

hiện, Nhóm tập

ta xót xa vì lời nói và hành

hợp, biên tập)

động của những kẻ xấu”?

- Sưu tầm những
câu tục ngữ, thành
ngữ nói về tình
cảm của con cái
với cha mẹ.

- Chỉ ra sự tương
đồng và khác biệt
về đạo hiếu trong
xã hội xưa và nay
ở nước ta.

II. Xây dựng ma trận đề chấm
1.Ma trận đề
Mức độ
Chủ đề

Vận dụng
Nhận

Thông

biết

hiểu

Thấp

Tổng số
Cao

Làm văn: Nghị

Vận dụng hiểu biết về văn hóa

luận XH


xã hội và kỹ năng tạo lập văn
bản để viết bài nghị luận XH

Số câu

1

1

Số điểm

10

10

100%

100%

Tỷ lệ
2, Ra đề

22


1

Trờn ng thnh cụng khụng cú vt chõn ca ngi li bing.
(L Tn)

Anh/ch hóy vit mt bi ngh lun (khong 300 t) by t suy ngh ca mỡnh v cõu núi trờn.
HNG DN LM
1. Yờu cu:
a, Yờu cu v k nng:
Bit lm bi vn ngh lun v mt t tng, o lý, kt cu cht ch, rừ rng, mch lc, din
t tt, khụng mc li ng phỏp, dựng t, chớnh t, trỡnh by sch s, dn chng c th sinh
ng.
b, Yờu cu v kin thc:
Hc sinh cú th trỡnh by theo nhiu cỏch nhng phi m bo c nhng ý c bn sau:
* Gii thớch ý kin
+ Gii ngha mt s t v cm t:
- thành công: đạt đợc kết quả, mục đích nh dự định.
- vết chân: hình, dấu vết còn sót lại.
- ngời lời biếng: ngời tránh mọi cố gắng, thích nhàn rỗi, trễ nải, không chịu suy nghĩ, lao
động, học tập và làm việc.
+ Ni dung ý kiến:
Với cách nói cô đọng và giàu hình ảnh, nhà văn Lỗ Tấn đã khẳng định: để thành công, con
ngời ta phải kiên trì, đổ mồ hôi, công sức, thời gian, trí tuệ, gian nan, vất vả, thậm chí phải trải
qua những thất bại; ngời lời biếng không có đợc thành công mang nhiều ý nghĩa.
*Bn lun ý kin
- Con đờng đi đến thành công đầy chông gai, thử thách chứ không phải bằng phẳng. Đó là cả
một quá trình học tập, lao động, nghiên cứu, sáng tạo không ngừng, đòi hỏi con ngời phải cần
cù, miệt mài chịu khó và có ý chí quyết tâm cao. Không có một thành công, thành quả nào mà
không phải đổi bằng mồ hôi, công sức, trí tuệ.
- Bn bc m rng: trong thc t cú nhng ngi thnh cụng bng con ng khỏc, nhng
thnh cụng ú s khụng lõu bn v khụng cú nhiu ý ngha.
- Phê phán những ngời lời biếng mà lại muốn đạt đợc thành công và vinh quang. Lời biếng
khiến con ngời ta có thể rơi vào cảnh đói nghèo và nhiễm những tật xấu khác (thói ỷ lại, ngại
khó,). Hơn nữa, nó còn làm mòn trí tuệ, thân thể và nhân cách của con ngời.
* Rút ra bài học nhận thức và hành động:

- Bản thân cần nhận thức sâu sắc về những thử thách và những phẩm chất cần có ở mỗi con ngời trên bớc đờng đi tới thành công; nếu lời biếng, ỷ lại, ngại khó, ngại khổ sẽ chẳng bao giờ
làm đợc việc gì có ý nghĩa.
23


- Cần có những ớc mơ, hoài bão tốt đẹp, phù hợp và sự nỗ lực để vơn tới thành công.
2. Cỏch cho im:
- im 9 -10: ỏp ng y cỏc yờu cu trờn, cú th mc mt vi li nh v din t.
- im 7 - 8: Hiu vn nhng lp lun cha cht ch, ý vn cha sỏng, cũn mc mt vi li
v dựng t, v din t.
- im 5 6: T ra hiu vn , cỏc ý cũn s si, lp lun cha cht ch, thiu mt vi ý, mc
mt vi li chớnh t, dựng t, din t
- im 3 4: Cha nm vng yờu cu ca bi, thiu nhiu ý, mc nhiu li din t, dựng
t, chớnh t.
- im 1 2: Cha hiu yờu cu ca , bi vit lan man hoc quỏ s si, mc nhiu li khỏc
nhau
- im 0: Khụng lm bi hoc hon ton lc .
Lu ý: Cỏc ý trong bi lm ca hc sinh cú th khụng hon ton trựng khp vi cỏc ý ca ỏp
ỏn, nhng nu hp lý v cú sc thuyt phc vn cho ti im ti a. Trõn trng nhng bi vit
cú tớnh sỏng to, th hin rừ quan im ca cỏ nhõn v vn (Khụng chp nhn nhng quan
im lch lc .... )
2:Suy ngh ca anh ( ch ) v tỡnh yờu bin o ca tui tr trong bi cnh hin nay
GV hng dn hc sinh v nh lm
Bi lm tham kho
Nu T quc ang bóo giụng t bin
Cú mt phn mỏu tht Hong Sa
Ngn nm trc con theo cha xung bin
M lờn rng thng nh mói Trng Sa
t T quc khi chp chn búng gic
Cỏc con nm thao thc phớa Trng Sn

Bin T quc cha mt ngy yờn
Bin cn lao nh ỏo m bc sn
Mi ln c bi th ny ca nh th Nguyn Vit Chin, tụi li thao thc v bin v
Hong Sa Trng Sa. Trong tụi li hin lờn tht kiờu hónh dỏng ng ca nhng ngi lớnh
o xa gia mờnh mụng i dng ang canh gi cho quờ hng yờn bỡnh gic ng.
24


Khi sinh ra tôi đã sống trong thời bình, bom đạn chiến tranh, những ngày đói khổ dường như
tôi chưa từng biết đến và trải qua. Tôi chỉ biết lịch sử, quá khứ đáng tự hào của dân tộc qua
những trang sách sử, qua báo đài. Từ những trang sách ấy tôi đã lớn lên chan chứa một tinh
thần biết ơn với tiền nhân, với quá khứ. Bởi nếu không có thế hệ cha anh đã ngã xuống trong
biết bao nhiêu cuộc chiến vệ quốc vĩ đại thì chắc chắn tôi không có mặt trên đời. Ngày nay, dù
chiến tranh đã đi qua, đất nước đã hòa bình và phát triển, nhưng biển xa vẫn canh cánh mối lo
hiểm họa xâm lăng của các thế lực thù địch. Nên nhiệm vụ của tuổi trẻ, nhiệm vụ của mỗi
công dân lại được đặt lên trên hết.
Và ở đó, nơi cách chúng ta hàng trăm hải lý, những chàng trai lính đảo, những con người đầy
nhiệt huyết có trái tim yêu nước nhiệt thành luôn biết hi sinh và cống hiến đang ngày đêm
đương đầu với sóng dữ. Họ chính là biểu tượng cao đẹp của Tổ Quốc hôm nay:
Yêu biết mấy những con người đi tới
Hai cánh tay như hai cánh bay lên
Ngực dám đón những phong ba dữ dội
Chân đạp bùn không sợ những loài sên!
Đường bờ biển nước ta dài trên 3260 km kéo dài từ Móng Cái đến Hà Tiên. Vươn trải ra
hướng đông, ta có trên 3000 hòn đảo lớn nhỏ. Từ thuở đội hùng binh Lý Sơn mang gươm vẽ
biển ta có Hoàng Sa, Trường Sa với bao đảo nổi đảo chìm. Biển như lòng mẹ bao la mang đến
cho ta bao nguồn lợi thủy hải sản, nhiều cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp. Biển chứa chan tình
yêu thương vẫn ngày đêm vỗ sóng vào bờ. Khi nhắc đến đây tôi lại thoáng nhớ về kí ức cùng
với ông, ông tôi cũng đã run run giọng khàn mà kể với tôi những kí ức còn sót lại mà ông biết
về trận chiến ở Đảo Gạc Ma năm 1988. Đó là trận hải chiến mà ông cha ta đã dốc hết sức lực,

dùng tất cả sức mạnh để đấu tranh chống kẻ thù Trung Quốc hiểm độc. Ở nơi đó các anh đã
dâng hiến tuổi xuân xanh của mình vì độc lập chủ quyền của dân tộc. Các anh hi sinh nhưng
trên tay vẫn ôm trọn lá cờ tổ quốc, quyết chiến một lòng một dạ. Hằng năm, những chuyến tàu
vẫn đều đặn chở đoàn công tác từ đất liền ra Trường Sa. Mỗi lần đi qua Gạc Ma, những người
con đất Việt không quên thả vòng hoa tưởng niệm. Các anh đã dâng hiến tuổi 20 cho Tổ quốc,
nhân dân cả nước sẽ đời đời ghi nhớ công ơn của các anh. Ông tôi nhắm đôi mắt lại khẽ lâu
rồi mở ra lặng buồn nhìn về phía xa xăm, và hình như tôi thấy trong ánh nhìn xa xăm ấy của
ông tôi là cả một tình yêu không nói nổi nên lời: tình yêu Biển Đảo quê hương.
Nay trong thời bình, hàng trăm ngàn những người lính đã gác lại đời tư, tạm biệt những vùng
quê, tạm biệt những thành phố phồn hoa đô hội để đến với biển đảo canh giấc ngủ bình yên
cho nhân dân. Giữa bao nhiêu thiếu thốn và cô đơn, những người lính ấy vẫn quyết bám đảo,
bám biển để bảo vệ vùng trời biển thiêng liêng mà bao liệt sĩ đã ngã xuống khi cuộc đời còn
rất trẻ. Mặc dù chiến tranh tàn khốc đã thôi không trở lại, nhưng những âm mưu độc chiếm,
25


×