Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Những nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu đi siêu thị của sinh viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.38 KB, 22 trang )

Bài tập nhóm Kinh tế lượng GVHD: ThS.Nguyễn Quang Cường
LỜI MỞ ĐẦU
Tất cả các sinh viên đều có những nhu cầu khác nhau cho cuộc sống của
mình ngoài vấn đề học tập. Những nhu cầu đó đều xuất phát dựa trên các suy nghĩ
khác nhau cũng như cách cảm nhận về các vấn đề hàng ngày của bản thân. Xuất
phát trên cơ sở đó mà các sản phẩm tiêu dùng hàng ngày của sinh viên cũng đa dạng
và phong phú không kém.
Siêu thị là một nơi rất đáng chú ý đối với sinh viên với nhiều lí do khác
nhau; sản phẩm đa dạng, giá cả cũng phải chăng…
Chính vì để hiểu thêm về nhu cầu đi siêu thị của sinh viên mà Nhóm quyết định
nghiên cứu về: “ Những nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu đi siêu thị của sinh viên”.
Và Nhóm đã phát 150 phiếu điều tra về vấn đề trên cho các sinh viên Duy Tân tại
209 Phan Thanh.
Vấn đề nghiên cứu rộng và phức tạp nên trong quá trình làm Nhóm cũng
mắc không ít thiếu sót mong thầy và các nhóm khác góp ý để đề tài của nhóm hoàn
thiện hơn. Nhóm xin chân thành cảm ơn!

Nhóm Sunflowers Lớp K14KKT3 1
Bài tập nhóm Kinh tế lượng GVHD: ThS.Nguyễn Quang Cường
MỤC LỤC
A. LỜI MỞ ĐẦU
B. NỘI DUNG
I. THIẾT LẬP MÔ HÌNH
1. Biến phụ thuộc
2. Biến độc lập
3. Mô hình tổng thể
4. Dự đoán kì vọng giữa các biến
5. Mô hình hồi quy mẫu
6. Ý nghĩa của các hệ số hồi quy
II. KHOẢNG TIN CẬY
1. Khoảng tin cậy của β


1
2. Khoảng tin cậy của β
2
3. Khoảng tin cậy của β
3
4. Khoảng tin cậy của β
4
5. Khoảng tin cậy của β
5
6. Khoảng tin cậy của β
6
7. Khoảng tin cậy của β
7
8. Khoảng tin cậy của β
8
III. KIỂM ĐỊNH
1. Kiểm định sự ảnh hưởng của biến độc lập đối với biến phụ thuộc
2. Kiểm định sự phù hợp của mô hình SRF so với số liệu của mẫu
3. Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến
Nhóm Sunflowers Lớp K14KKT3 2
Bài tập nhóm Kinh tế lượng GVHD: ThS.Nguyễn Quang Cường
4. Kiểm định hiện tượng phương sai sai số ngẫu nhiên thay đổi
5. Kiểm định hiện tượng tự tương quan
IV. KIỂM ĐỊNH BIẾN KHÔNG CẦN THIẾT
V. KIỂM ĐỊNH BIẾN BỊ BỎ SÓT
VI. MÔ HÌNH HOÀN CHỈNH
1. Ý nghĩa các hệ số hồi quy
2. Khoảng tin cậy
a. Khoảng tin cậy của β
1

b. Khoảng tin cậy của β
2
c. Khoảng tin cậy của β
3
d. Khoảng tin cậy của β
4
e. Khoảng tin cậy của β
5
f. Khoảng tin cậy của β
6
g. Khoảng tin cậy của β
7
3. Kiểm định
a. Kiểm định sự ảnh hưởng của biến độc lập đối với biến phụ thuộc
b. Kiểm định sự phù hợp của mô hình SRF so với số của liệu mẫu
VII. THỐNG KÊ MÔ TẢ
BIẾN Y
BIẾN SL
BIẾN PT
BIẾN CT
Nhóm Sunflowers Lớp K14KKT3 3
Bài tập nhóm Kinh tế lượng GVHD: ThS.Nguyễn Quang Cường
VIII. HẠN CHẾ
C. LỜI CẢM ƠN
Nhóm Sunflowers Lớp K14KKT3 4
Bài tập nhóm Kinh tế lượng GVHD: ThS.Nguyễn Quang Cường
I. THIẾT LẬP MÔ HÌNH:
1. Biến phụ thộc:
Y : nhu cầu đi siêu thị của sinh viên
2. Biến độc lập:

 GT: Giới tính
 SL: Số lần đi
 PT: Phương tiện
 CT: Chi tiêu
 MH: Mặt hàng
 VT: Vị trí
 SP: sản phẩm
3. Mô hình tổng thể:
Y
i
= β
1
+ β
2
GT + β
3
SL + β
4
PT + β
5
CT + β
6
MH + β
7
VT + β
8
SP + U
i
4. Dự đoán kì vọng giữa các biến
• β

3
dương: Khi số lần đi siêu thị càng nhiều thì nhu cầu càng cao.
• β
4
âm: Khi phương tiện ảnh hưởng càng nhiều thì nhu cầu càng giảm
• β
5
âm: Khi chi tiêu 1 tuần cho việc đi siêu thị vượt mức thì nhu cầu tăng.
• β
6
dương: Khi mặt hàng ưa thích trong siêu thị tăng thì nhu cầu càng cao.
• β
7
dương: Khi vị trí càng thuận lợi thì nhu cầu càng cao.
• β
8
dương: Khi sản phẩm trong siêu thị càng đa dạng thì nhu cầu càng cao.
Nhóm Sunflowers Lớp K14KKT3 5
Bài tập nhóm Kinh tế lượng GVHD: ThS.Nguyễn Quang Cường
5. Mô hình hồi quy mẫu
Y
i
= 0.519595 + 0.034669GT + 0.778062SL – 0.156217PT
– 0.026714CT – 0.017447MH + 0.094180VT + 1.225895SP + e
i
6. Ý nghĩa của các hệ số hồi quy
β
1
^: Khi các yếu tố GT, SL, PT, CT, MH, VT, SP bằng 0 thì nhu cầu đi siêu thị
của sinh viên đạt giá trị nhỏ nhất là 0.519595.

β
2
^: Khi các yếu tố khác không đổi thì nhu cầu của nữ đi siêu thị nhiều hơn nam
0.034669 lần.
β
3
^: Khi các yếu tố khác không đổi, số lần đi siêu thị tăng giảm 1 lần thì nhu cầu
đi siêu thị của sinh viên tăng giảm 0.778062 lần.
β
4
^: Khi phương tiện tăng giảm 1 mức độ và các yếu tố còn lại không đổi thì
nhu cầu đi siêu thị của sinh viên tăng giảm 0.778602 lần.
β
5
^: Khi các yếu tố khác không đổi, chi tiêu cho 1 tuần tăng giảm 1 mức độ thì
nhu cầu giảm tăng 0.026714 lần.
β
6
^: Khi mặt hàng tăng giảm 1 mặt hàng và các yếu tố khác không đổi thì nhu
cầu đi siêu thị của sinh viên giảm tăng 0.017447 lần.
β
7
^: Khi các yếu tố khác không đổi, nếu vị trí của siêu thị thích hợp thì nhu cầu
đi siêu thị của sinh viên lớn hơn 0.094180 lần so với vị trí không thích hợp.
β
8
^: Khi các yếu tố khác không đổi, sản phẩm trong siêu thị tăng giảm 1 sản
phẩm thì nhu cầu đi siêu thị của sinh viên tăng giảm 1.225895 lần.
II. KHOẢNG TIN CẬY:
Β

j
^ - t
α/2
(n-k)*Se(β
j
^)≤ β
j
≤ β
j
^ + t
α/2
(n-k)*Se(β
j
)
Nhóm Sunflowers Lớp K14KKT3 6
Bài tập nhóm Kinh tế lượng GVHD: ThS.Nguyễn Quang Cường
(với t
α/2
(n-k) = t
0.025
(142) = 1.976811)
1. Khoảng tin cậy của β
1
:
Với β
1
^ = 0.519595
Se(β
1
^) = 0.230367

Thì khoảng tin cậy của β
1
:
0.064203 ≤ β
1
≤ 0.974987
Ý nghĩa: Với các yếu tố khác không đổi thì nhu cầu đi siêu thị của sinh viên
chênh lệch trong khoảng từ 0.064203 đến 0.974987.
2. Khoảng tin cậy của β
2
:
Với β
2
^ = 0.034669
Se(β
2
^) = 0.046718
Thì khoảng tin cậy của β
2
là:
-0.057684 ≤ β
2
≤ 0.127022
Ý nghĩa: Khi các yếu tố khác không thay đổi thì nhu cầu đi siêu thị của sinh
viên nam nhận giá trị trong khoảng từ -0.057684 đến 0.127022
3. Khoảng tin cậy của β
3
:
Với β
3

^ = 0.778062
Se(β
3
^) = 0.046214
Thì khoảng tin cậy của β
3
là:
0.686706 ≤ β
3
≤ 0.869418
Nhóm Sunflowers Lớp K14KKT3 7
Bài tập nhóm Kinh tế lượng GVHD: ThS.Nguyễn Quang Cường
Ý nghĩa: Với các yếu tố khác không đổi và số lần đến siêu thị của sinh viên
tăng giảm một mức độ thì nhu cầu đi siêu thị của sinh viên nhận giá trị trong
khoảng từ 0.686706 đến 0.869418.
4. Khoảng tin cậy của β
4
:
Với β
4
^ = -0.156217
Se(β
4
^ ) = 0.051104
Thì khoảng tin cậy của β
4
là:
-0.25724 ≤ β
4
≤ -0.05519

Ý nghĩa:
Khi các nhân tố khác không đổi và sự ảnh hưởng của phương tiện tăng giảm
1 mức độ thì nhu cầu đi siêu thị chênh lệch trong khoảng từ -0.25724 đến
-0.05519.
5. Khoảng tin cậy của β
5
:
Với β
5
^ = -0.026714
Se(β
5
^) = 0.024923
Thì khoảng tin cậy của β
5
là:
-0.075982 ≤ β
5
≤ 0.022554
Ý nghĩa:
Với các yếu tố khác không đổi và chi tiêu cho 1 tuần tăng giảm 1 mức độ thì nhu
cầu đi siêu thị của sinh viên nhận giá trị trong khoảng từ -0.075982 đến
-0.022554
6. Khoảng tin cậy của β
6
:
Nhóm Sunflowers Lớp K14KKT3 8

×