Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm một số kinh nghiệm cá nhân trong việc rèn chữ cho học sinh lớp 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (896.65 KB, 21 trang )

A. mở đầu
1. Lý do chọn đề tài:
lúc sinh thời bác Phạm Văn Đồng đã nói: "Nét chữ biểu hiện nết ng ời". Quả thật một học sinh biết viết đẹp tức là em đó đã biết yêu cái đẹp,
biết làm theo, tiếp thu cái đẹp thì chắc chắn trong mọi thao tác, hành động
của em luôn thể hiện một con ngời có tính cách cẩn thận.
Chữ viết là một công cụ để giao tiếp và trao đổi thông tin, là ph ơng
tiện để ghi chép và tiếp nhận những tri thức văn hóa, khoa học và đời
sống. Do vậy, ở trờng Tiểu học, việc dạy học sinh biết chữ và từng bớc làm
chủ đợc công cụ chữ viết để phục vụ cho học sinh học tập và giao tiếp là
yêu cầu quan trọng hàng đầu của môn Tiếng Việt. Tuy nhiên ng ời giáo
viên khi đứng trên bục giảng không chỉ mong muốn những đa con thân
yêu của mình biết viết đúng mà luôn mong muốn các em viết đẹp.
Trong những năm học gần đây phong trào giữ vở sạch, viết chữ đẹp của
học sinh luôn đợc quan tâm và ngày một nâng cao chất lợng qua các cuộc
thi viết chữ đẹp ở Tiểu học. Điều này cho chúng ta thấy rõ đợc việc rèn
cho học sinh viết đẹp là một nhiệm vụ cần thiết mà ng ời giáo viên cần
phải làm khi đứng trên bục giảng.
2. Hiện trạng của vấn đề;
* Về phía giáo viên:
Trên thực tế, nhiều giáo viên dạy môn Tập viết không coi trọng thiết
bị dạy học, tình trạng dạy chay, học chay còn phổ biến trong các tr ờng tiểu học. Một số giáo viên không mấy hào hứng trong việc rèn cho
học sinh viết chữ đẹp vì họ cho rằng kiến thức mới là quan trong hơn cả.
Nhiều giáo viên khi dạy chỉ quan tâm trớc hết đến việc hoàn thành
bài dạy của mình là truyền đạt cho hết nội dung quy định trong ch ơng
trình sách giáo khoa, cố gắng làm cho học sinh hiểu và nhớ những điều
giáo viên giảng. Cách dạy nh vậy tạo ra cách học tập thụ động, ít chịu rèn
luyện. Tình trạng này đã hạn chế chất lợng, hiệu quả dạy và học, không
đáp ứng yêu cầu của xã hội đối với sản phẩm giáo dục của nhà trờng.
* Về phía học sinh:
Với học sinh lớp 1 ở trờng tiểu học, năm đầu tiên các em phải rời bỏ
nhiều hoạt động vui chơi và làm quen với các bài viết đòi hỏi kỹ năng viết


rất mới mẻ khiến cho các em bỡ ngỡ, cha mạnh dạn trình bày. Học sinh
tiểu học hiện nay ngoài học môn Tập viết, các em còn học rất nhiều các
môn khác, nên không muốn viết sao cho đẹp, cha có ý thức hoàn thành bài
tốt nên có em không hoàn thành hết bài viết của mình khi tiết học kết
thúc.
Phân tích kết quả thực trạng cho chỉ rõ một số nguyên nhân khách
quan và chủ quan, nguyên nhân trực tiếp và gián tiếpcác nguyên nhân
cơ bản có thể hệ thống lại là:
- Giáo viên dạy môn Tập viết cha có sự chuẩn bị chu đáo về các
t liệu và trang thiết bị và đồ dùng cần thiết, phong phú để phục vụ cho tiết
dạy Tập viết.
- Trang thiết bị hiện đại phục vụ cho giảng dạy còn hạn chế.
- Phơng pháp giảng dạy môn Tập viết chủ yếu vẫn là phơng pháp
thuyết trình suông, thiếu sự đổi mới phơng pháp.
- Thiếu tính khoa học trong giảng dạy môn Tập viết .
- Học sinh còn quá nhỏ để ý thức đợc trách nhiệm học tập của mình,
các em mới rời bỏ phần lớn hoạt động vui chơi của mình chuyển sang hoạt
động học.
- Học sinh lớp 1 vừa chuyển từ lớp mẫu giáo lên do vậy những kĩ
thuật viết nh điểm đặt bút, điểm dừng bút, khoảng cách giữa các con chữ,
các chữ, các em cha xác định đợc.
1


- Việc kèm con học của phụ huynh học sinh còn gặp khó khăn do họ
cha nắm đợc mẫu chữ hiện hành.
- Chất lợng chữ viết đã ảnh hởng không nhỏ đến chất lợng bài thi
của học sinh, và nhân cách của học sinh, có những học sinh còn bị trừ
điểm ở bài thi do chữ viết xấu.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của việc rèn chữ cho học sinh, đồng

thời thời hiểu rõ những khó khăn của công tác này, là một giáo viên giảng
dạy lớp 1 trong nhiều năm, tôi xin đa ra một số kinh nghiệm cá nhân trong
việc rèn chữ cho học sinh lớp 1.

b. đặt vấn đề
1. Khảo sát thực trạng:
Để khảo sát thực trạng của học sinh lớp 1ở tr ờng tiểu học Chu Văn
An tôi sử dụng phối kết hợp một số phơng pháp, cách thức cụ thể nh sau:
- Nghiên cứu kỹ các báo cáo của khối 1, của nhà tr ờng trong năm
học trớc, sổ họp (sinh hoạt) của tổ, nhóm chuyên môn khối 1, giáo án dạy
môn Tập viết của giáo viên khối 1 trong nhà trờng.
- Đi dự giờ các tiết dạy Tập viết của giáo viên dạy khối 1.
- Trực tiếp trao đổi, trò chuyện với giáo viên dạy khối 1, với học
sinh khối 1.
2. Lập kế hoạch cụ thể:
2.1. Kiến nghị nhà trờng đầu t cơ sở vật chất:
_ Lắp bảng chống lóa có dòng kẻ phú hợp với học sinh tiểu học .
_ Đảm bảo hệ thóng chiếu sáng và bàn ghế đúng tiêu chuẩn.
- Trang bị đầy đủ đồ dùng dạy học thông thờng phục vụ cho việc rèn chữ
viết nh bộ mẫu chữ của giáo viên, bảng chữ mẫu với nhiều kiểu chữ để cho
học sinh quan sát và trang thiết bị hiện đại phục vụ tiết học.
2.2. Chuyên môn:
-Phát động phong trào vở sạch chữ đẹp ngay trong tháng thứ nhất
của năm học.
2


Giáo viên và học sinh đã hởng ứng bằng nhièu hình thức:
+ thi chữ đẹp trong giáo viên và học sinh do nhà trờng phát động.
+ Chuyên đề tập viết.

+ Trao đổi kinh nghiệm rèn chữ cho học sinh.
Thông qua các hoạt động này truyền đạt kiến thức, rèn t thế ngồi
viết đúng, cách cầm bút, viết bảng. Phân loại đối tợng học sinh để có kế
hoạch bồi dỡng. Giáo viên chú ý rèn học sinh những kĩ thuật viết nh điểm
đặt bút, điểm dừng bút, khoảng cách giữa các con chữ, các chữ; viết chữ
thờng, chữ số và chữ viết hoa theo kiểu chữ viết đứng, nét đều là chủ yếu. Với
các em có khả năng, giáo viên có thể giới thiệu hoặc dạy thêm cách viết
- Trang bị đầy đủ đồ dùng dạy học thông thờng phục vụ cho việc rèn
chữ viết nh bộ mẫu chữ của giáo viên, bảng chữ mẫu với nhiều kiểu chữ để
cho học sinh quan sát và trang thiết bị hiện đại phục vụ tiết học.
- Giáo viên thiết kế bài dạy, tổ chức hoạt động học tập tích cực cho
học sinh, tạo hứng thú trong học tập cho các em.
- Kết hợp sử dụng và khai thác một cách tích cực và có hiệu quả các
trang thiết bị dạy học hiện đại để giảng dạy môn tập viết lớp 1.
- Giáo viên chú ý rèn học sinh những kĩ thuật viết nh điểm đặt bút,
điểm dừng bút, khoảng cách giữa các con chữ, các chữ; viết chữ thờng, chữ
số và chữ viết hoa theo kiểu chữ viết đứng, nét đều là chủ yếu. Với các em có
khả năng, giáo viên có thể giới thiệu hoặc dạy thêm cách viết
Để khảo sát thực trạng của tổ chuyên môn khối 1 rèn chữ cho học
sinh ở trờng tiểu học Chu Văn An, tôi đã sử dụng phối kết hợp một số phơng pháp, cách thức cụ thể nh sau:
- Nghiên cứu kỹ các lớp trong khối 1, của nhà tr ờng trong năm học
trớc, xem sổ họp (sinh hoạt) của tổ, nhóm chuyên môn khối 1, nghiên cứu
kỹ giáo án dạy môn Tập viết của giáo viên khối 1 trong nhà trờng.
- Đi dự giờ các tiết dạy Tập viết của giáo viên dạy khối 1.
- Trực tiếp trao đổi, trò chuyện với giáo viên dạy khối 1, với học
sinh khối 1.
2.3. Mục đích nghiên cứu:
Tôi nghiên cứu đề tài này nhằm mục đích là:
- Xác định thực trạng biện pháp rèn chữ cho học sinh lớp 1 ở tr ờng
tiểu học Chu Văn An trong 3 năm học trớc.

- Đề xuất biện pháp rèn chữ cho học sinh lớp 1 nhằm nâng cao chất
lợng giảng dạy môn Tập viết của học sinh ở trờng tiểu học Chu Văn An
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.
3.1. Khách thể nghiên cứu: Hoạt động dạy rèn chữ của cô và trò lớp 1
trờng tiểu học Chu Văn An, Quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội.
3.2. Đối tợng nghiên cứu: Biện pháp rèn chữ cho học sinh lớp 1 ở trờng tiểu học Chu Văn An, Quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội.
4. Giả thuyết khoa học:
Nếu hệ thống biện pháp rèn chữ cho học sinh lớp 1 khoa học và phù
hợp với hoàn cảnh, điều kiện và đặc điểm của giáo viên và học sinh ở tr ờng Tiểu học Chu Văn An thì chất lợng giảng dạy môn Tập viết của trờng
Tiểu học Chu Văn An sẽ đợc nâng cao.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Để hoàn thành đề tài cần thực hiện các nhiệm vụ:
5.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận của biện pháp rèn chữ cho học sinh lớp 1
ở trờng tiểu học Chu Văn An.
5.2. Nghiên cứu thực trạng biện pháp rèn chữ cho học sinh lớp 1 ở trờng tiểu học Chu Văn An và đề xuất biện pháp chỉ đạo.
5.3. Tổ chức thực nghiệm biện pháp rèn chữ cho học sinh lớp 1 ở tr ờng
tiểu học Chu Văn An.
6. Phơng pháp nghiên cứu:
6.1. Các phơng pháp nghiên cứu lí luận: Đọc sách, nghiên cứu văn bản,
Luật Giáo dục, Điều lệ trờng tiểu học, Nhiệm vụ năm học và các tài liệu
3


có liên quan đến đề tài nhằm thu nhập t liệu, thông tin cần thiết phục vụ
cho chơng một của đề tài nghiên cứu.
6.2. Các phơng pháp tổ chức hoạt động thực tiễn:
- Phơng pháp điều tra cơ bản kết hợp với phơng pháp quan sát,
đàm thoại, phỏng vấn, trò chuyện đợc dùng để phục vụ chơng khảo sát
thực trạng rèn chữ cho học sinh lớp 1 ở trờng tiểu học Chu Văn An.
- Phơng pháp thực nghiệm s phạm đợc sử dụng để thử nghiệm hệ

thống biện pháp rèn chữ cho học sinh lớp 1 ở tr ờng tiểu học Chu Văn An
nhằm nâng cao chất lợng giảng dạy môn Tập viết.
- Phơng pháp nghiên cứu hoạt động, giáo án của giáo viên, học
sinh khối 1 kết hợp với, dự giờ đợc sử dụng trong chơng 2 và 3 của đề tài
nghiên cứu.
- Phơng pháp trao đổi xin ý kiến chuyên gia về vấn đề này.
6.3. Các phơng pháp nghiên cứu hỗ trợ:
- Phơng pháp thống kê Toán học đợc dùng để phân tích số liệu điều
tra và thực nghiệm, nh tính %, tính trung bình, vẽ biểu đồ.
- Phơng pháp trò chuyện với cán bộ, giáo viên, cha mẹ học sinh
nhằm thu nhập những thông tin cần thiết về biện pháp chỉ đạo giảng dạy
môn Tập viết và giáo dục ý thức uốn nết chữ, rèn nết ng ời trong mỗi học
sinh.
- Dự giờ dạy môn Tập viết của khối 1 ở nhà tr ờng, tham quan triển
lãm chữ viết do Sở giáo dục và đào tạo Hà nội tổ chức hàng năm, kết hợp
với phơng pháp tổng kết kinh nghiệm nhằm khai thác và thu thập các
thông tin cần thiết phục vụ cho chơng ba của đề tài.
7. Giới hạn phạm vi nghiên cứu:
Trong phạm vi của đề tài này, tôi xin phép chỉ nghiên cứu cải tiến
biện pháp rèn chữ cho học sinh lớp 1 ở trờng tiểu học Chu Văn An, Quận
Tây Hồ, thành phố Hà Nội.

4


c. nội dung
Chơng 1: nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tài
1.1. Căn cứ khoa học của đề tài nghiên cứu:
* Luật giáo dục (ban hành năm 2005):
Trong Luật giáo dục, chơng hai, mục 2, điều 23 chỉ rõ mục tiêu

giáo dục tiểu học: Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành
những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí
tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học trung
học cơ sở. Chơng 1- Điều 3 có chỉ rõ hoạt động giáo dục phải thực hiện
theo nguyên lý học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản
xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà tr ờng kết hợp với giáo
dục gia đình và xã hội.
* Điều lệ trờng tiểu học: Trong Điều lệ quy định là:
Hoạt động giáo dục trong trờng tiểu học đợc chia thành hai bộ phận:
Hoạt động giáo dục trên lớp và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Mỗi
bộ phận trên có chức năng, nhiệm vụ riêng nhng chúng đều góp phần tích
cực vào thực hiện mục tiêu giáo dục.
* Nhiệm vụ năm học của nhà trờng tiểu học của Sở giáo dục và đào tạo
Hà Nội có hớng dẫn: Chú trọng giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua
việc giảng dạy các môn học kết hợp với việc tổ chức các hoạt động ngoại
khoá, thực hiện tốt mục tiêu giáo dục tiểu học.
1.2. Một số vấn đề lí luận cơ bản của đề tài nghiên cứu:
Để quá trình dạy và học môn Tập viết đạt hiệu quả, tr ớc hết ngời
giáo viên cần nắm chắc 3 vấn đề lí luận cơ bản là:
- Đặc điểm tâm - sinh lí của học sinh tiểu học.
- Đặc trng môn Tập viết nói chung và phơng pháp rèn chữ nở
học sinh khối 1 nói riêng.
- Yêu cầu của bộ môn Tập viết.
* Đặc điểm tâm - sinh lý của học sinh tiểu học:
ở lứa tuổi là học sinh lớp 1, các em vừa kết thúc quá trình học các
lớp mầm non, chuyển từ hoạt động vui chơi sang hoạt động học nhiều hơn,
phải viết nhiều, các em dễ mỏi tay dẫn đến nản chí khi viết.
Học sinh ở lứa tuổi này luôn thích đợc khen, đợc bắt chớc cô giáo
nên cô giáo phải là tấm gơng sáng cho học sinh noi theo.
Giai đoạn lớp 1, giai đoạn đầu của cấp tiểu học, các em cần biết chữ

và từng bớc làm chủ đợc công cụ chữ viết để phục vụ cho học tập và giao
tiếp. Giáo viên cần quán triệt những yêu cầu đổi mới về nội dung và ph ơng
pháp dạy học môn Tiếng việt theo quan điểm giao tiếp, quan điểm tích hợp
và quan điểm tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh.
* Đặc điểm đặc trng của môn Tập viết nói chung và phơng pháp rèn
chữ cho học sinh khối 1 nói riêng:
Rèn kỹ năng viết chữ cho học sinh theo đúng mẫu qui định, cụ thể:
- Viết các chữ cái và chữ số theo đúng qui định về hình dạng, kích
cỡ, thao tác.
- Viết các chữ liền mạch, đúng khoảng cách, thẳng hàng, đặt dấu
thanh đúng vị trí, trình bày hợp lý
Kết hợp dạy kĩ thuật viết chữ với rèn kĩ năng viết đúng chính tả; mở
rộng vốn từ ngữ phục vụ cho học tập và giao tiếp; phát triển t duy.
* Vai trò của môn Tập viết ở tiểu học:
Chữ viết là một công cụ dùng để giao tiếp và trao đổi thông tin, là
phơng để ghi chép và tiếp nhận những tri thức văn hóa, khoa học và đời
sống...Rèn học sinh viết chữ đẹp là góp phần rèn luyện những phẩm chất
nh: tính cẩn thận, lòng yêu thích cái đẹp, tinh thần trách nhiệm, ý thức tự
trọng và thái độ tôn trọng ngời khác.
5


Chơng 2
Nghiên cứu thực trạng rèn chữ cho học sinh lớp 1
ở trờng tiểu học Chu Văn An
2.1. Đặc điểm và tình hình chung của trờng tiểu học Chu Văn An:
Trờng Tiểu học Chu Văn An nằm trên địa bàn của Ph ờng Thụy
Khuê, Quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội. Với diện tích m 2 , cơ sở
vật chất của trờng còn gặp nhiều khó khăn cho các hoạt động giáo dục của
nhà trờng. Trờng có khuôn viên nhỏ hẹp và khung cảnh s phạm luôn xanh,

sạch, đẹp. Trờng nằm ngay ở gần đờng Thụy Khuê của Phờng. Đội ngũ
giáo viên của nhà trờng 100% đều đạt chuẩn và trên chuẩn. Các đồng chí
giáo viên đều yêu nghề mến trẻ, nhiệt tình trong công tác, có tinh thần
trách nhiệm cao, đoàn kết giúp đỡ nhau về chuyên môn cũng nh đời sống.
2.2. Tổ chức nghiên cứu thực trạng rèn chữ cho học sinh lớp 1 ở tr ờng
tiểu học Chu Văn An
2.2.1. Mục đích và yêu cầu của nghiên cứu thực trạng:
Khảo sát thực trạng về biện pháp rèn chữ cho học sinh lớp 1 ở trờng
tiểu học Chu Văn An nhằm mục đích:
- Xác định các biện pháp rèn chữ cho học sinh lớp 1 ở trờng tiểu
học Chu Văn An trong những năm trớc nhằm nâng cao kết quả dạy học và giáo
dục đạo đức của nhà trờng trong những năm tiếp theo.
- Phân tích tìm hiểu nguyên nhân và rút ra những bài học kinh nghiệm,
làm cơ sở khoa học cho chơng ba của đề tài.
Để nghiên cứu thực trạng đạt kết qủa tốt, cần quán triệt nghiêm túc
các yêu cầu sau: Tính kế hoạch, Tính chính xác, có sự chuẩn bị chu đáo,
Tính nguyên tắc và tính linh hoạt, mềm dẻo, tính thực tiễn, tính khoa học,
tính kế thừa, tính đối tợng

2.2.2. Nội dung và cách tiến hành nghiên cứu thực trạng rèn chữ cho
học sinh lớp 1 ở trờng tiểu học Chu Văn An:
* Nội dung kiến thức môn Tập viết lớp 1:
Theo qui định của chơng trình tiểu học, nội dung kỹ năng viết chữ đợc đặt
ra chủ yếu đối với giai đoạn đầu của cấp Tiểu học. ở lớp 1, yêu cầu dạy viết chữ
gắn liền với yêu cầu rèn kỹ năng đọc và phục vụ chủ yếu cho học sinh viết chính
tả.
* Nội dung chơng trình môn Tập viết lớp 1:
Viết các chữ cái cỡ vừa, viết các vần, tiếng, từ ứng dụng cỡ vừa và
nhỏ. Tô các chữ hoa và viết các chữ số theo cỡ vừa. Biết viết đúng và rõ
ràng các chữ thờng; ghi dấu thanh đúng vị trí.

* Cách tiến hành nghiên cứu thực trạng:
Để khảo sát thực trạng của lớp 1 rèn chữ cho học sinh ở trờng tiểu
học Chu Văn An, tôi đã sử dụng phối kết hợp một số phơng pháp, cách
thức cụ thể nh sau:
- Nghiên cứu kỹ các báo cáo của khối 1, của nhà tr ờng trong năm
học trớc, xem sổ họp (sinh hoạt) của tổ, nhóm chuyên môn khối 1, nghiên
cứu kỹ giáo án dạy môn Tập viết của giáo viên khối 1 trong nhà trờng.
- Đi dự giờ các tiết dạy Tập viết của giáo viên dạy khối 1.
- Trực tiếp trao đổi, trò chuyện với giáo viên dạy khối 1, với học
sinh khối 1.
2.3. Kết quả nghiên cứu thực trạng ở trờng tiểu học Chu Văn An:
* Về phía giáo viên:
6


Trên thực tế, nhiều giáo viên dạy môn Tập viết không coi trọng thiết
bị dạy học, tình trạng dạy chay, học chay còn phổ biến trong các tr ờng tiểu học. Một số giáo viên không mấy hào hứng trong việc rèn cho
học sinh viết chữ đẹp vì họ cho rằng kiến thức mới là quan trong hơn cả.
Nhiều giáo viên khi dạy chỉ quan tâm trớc hết đến việc hoàn thành
bài dạy của mình là truyền đạt cho hết nội dung quy định trong ch ơng
trình sách giáo khoa, cố gắng làm cho học sinh hiểu và nhớ những điều
giáo viên giảng. Cách dạy nh vậy tạo ra cách học tập thụ động, ít chịu rèn
luyện. Tình trạng này đã hạn chế chất lợng, hiệu quả dạy và học, không
đáp ứng yêu cầu của xã hội đối với sản phẩm giáo dục của nhà trờng.
* Về phía học sinh:
Với học sinh lớp 1 ở trờng tiểu học Chu Văn An, năm đầu tiên các
em phải rời bỏ nhiều hoạt động vui chơi và làm quen với các bài viết đòi
hỏi kỹ năng viết rất mới mẻ khiến cho các em bỡ ngỡ, ch a mạnh dạn trình
bày. Học sinh tiểu học hiện nay ngoài học môn Tập viết, các em còn học
rất nhiều các môn khác, nên không muốn viết sao cho đẹp, nhiều em còn

nhõng nhẽo, cha có ý thức hoàn thành bài tốt nên có em không hoàn thành
hết bài viết của mình khi tiết học kết thúc.
Phân tích kết quả thực trạng cho chỉ rõ một số nguyên nhân khách
quan và chủ quan, nguyên nhân trực tiếp và gián tiếpcác nguyên nhân
cơ bản có thể hệ thống lại là:
- Giáo viên dạy môn Tập viết cha có sự chuẩn bị chu đáo về các
t liệu và trang thiết bị và đồ dùng cần thiết, phong phú để phục vụ cho tiết
dạy Tập viết.
- Trang thiết bị hiện đại phục vụ cho giảng dạy còn hạn chế.
- Phơng pháp giảng dạy môn Tập viết chủ yếu vẫn là phơng pháp
thuyết trình suông, thiếu sự đổi mới phơng pháp.
- Thiếu tính khoa học trong giảng dạy môn Tập viết .
- Học sinh còn quá nhỏ để ý thức đợc trách nhiệm học tập của mình,
các em mới rời bỏ phần lớn hoạt động vui chơi của mình chuyển sang hoạt
động học.
- Học sinh lớp 1 vừa chuyển từ lớp mẫu giáo lên do vậy những kĩ
thuật viết nh điểm đặt bút, điểm dừng bút, khoảng cách giữa các con chữ,
các chữ, các em cha xác định đợc.
- Việc kèm con học của phụ huynh học sinh còn gặp khó khăn do họ
cha nắm đợc mẫu chữ hiện hành.
- Chất lợng chữ viết đã ảnh hởng không nhỏ đến chất lợng bài thi
của học sinh, và nhân cách của học sinh, có những học sinh còn bị trừ
điểm ở bài thi do chữ viết xấu.
Đây là một số khảo sát về kết quả viết chữ đẹp trong 3 năm:
STT
1
2
3

Lớp

1D
1A
1G

Sĩ số
56
56
56

A
30
35
42

Xếp loại

B
26
21
14

Kết quả khảo sát thực trạng chính là cơ sở cần thiết để tôi đề xuất
biện pháp giảng dạy môn Tập viết lớp 1 ngày càng tốt hơn.
2.4. Đề xuất biện pháp chỉ đạo:
- Trang bị đầy đủ đồ dùng dạy học thông thờng phục vụ cho việc rèn
chữ viết nh bộ mẫu chữ của giáo viên, bảng chữ mẫu với nhiều kiểu chữ để
cho học sinh quan sát và trang thiết bị hiện đại phục vụ tiết học.
- Giáo viên thiết kế bài dạy, tổ chức hoạt động học tập tích cực cho
học sinh, tạo hứng thú trong học tập cho các em.
7



- Kết hợp sử dụng và khai thác một cách tích cực và có hiệu quả các
trang thiết bị dạy học hiện đại để giảng dạy môn tập viết lớp 1.
- Giáo viên chú ý rèn học sinh những kĩ thuật viết nh điểm đặt bút,
điểm dừng bút, khoảng cách giữa các con chữ, các chữ; viết chữ thờng, chữ
số và chữ viết hoa theo kiểu chữ viết đứng, nét đều là chủ yếu. Với các em có
khả năng, giáo viên có thể giới thiệu hoặc dạy thêm cách viết chữ thờng, chữ
hoa theo kiểu chữ nghiêng, nét thanh nét đậm.

chơng 3
Tổ chức thử nghiệm và kết quả thử nghiệm
biện pháp rèn chữ cho học sinh lớp 1
trờng tiểu học Chu Văn An
3.1. Tổ chức thử nghiệm các vấn đề nghiên cứu:
3.1.1. Mục đích thử nghiệm:
Việc tổ chức thử nghiệm nhằm khẳng định tính đúng đắn, khả thi,
thiết thực, tính hiệu quả và phù hợp với đặc điểm và điều kiện của nhà tr ờng và phù hợp với khả năng và trình độ của giáo viên và học sinh qua
việc cải tiến biện pháp chỉ đạo tổ chuyên môn khối 1 rèn chức cho học
sinh ở trờng tiểu học Chu Văn An.
3.1.2. Nội dung và cách tiến hành thử nghiệm:
* Các biện pháp rèn chữ:
Muốn rèn chữ cho học sinh ngời giáo viên nắm rõ đợc cấu tạo và
đặc điểm của các chữ cái trong bảng chữ cái. Qua học hỏi và quan sát tôi
thấy về cơ bản, hình dạng 29 chữ cái viết thờng có thể chia thành 3 nhóm
có cấu tạo các nét cơ bản gần gũi nhau. Luyện viết theo từng nhóm chữ
giúp cho kỹ năng viết nét cơ bản chóng thành thạo,tạo thói quen viết chữ
đều nét và đẹp chữ.
* Nhóm 1: i,u, , t, n,m,v,r (8 chữ cái)
Hầu hết các chữ cái ở nhóm 1 đều có chiều cao 1 đơn vị, riêng chữ

cái r cao 1,25 đơn vị, t cao 1,5 đơn vị. Bề rộng cơ bản của chữ là 3/4 đơn
vị riêng chữ m rộng 1,5 đơn vị. Các chữ ở nhóm này th ờng đợc cấu tạo
bởi các nét móc (móc xuôi, ngợc,móc 2 đầu)
* Nhóm 2: l,b, h, k, y,p (6 chữ cái)
Các chữ nhóm 2 thờng có chiều cao 2,5 đơn vị (riêng chữ cái p cao
2 đơn vị) bề rộng cơ bản của chữ là 3/4 đơn vị. Về cấu tạo, chữ cái ở nhóm
này thờng có nét khuyết (khuyết xuôi, khuyết ngợc), có những điểm gần
gũi với chữ cái ở nhóm 1.
Ví dụ: Nửa dới của chữ b giống nh chữ v
Nửa dới của chữ h giống nh chữ n
Nửa trên của chữ y giống nh chữ u
* Nhóm 3: o, ô, ơ, a, a, a, d, đ, q g, c,x, e,ê s (15 chữ cái)
- ở nhóm này có 3 độ cao khác nhau song đa số vẫn là các chữ cái
có chiều cao 1 đơn vị (10/15 chữ cái), các chữ d, đ, q cao 2 đơn vị, chữ
cái g cao 2,5 đơn vị riêng chữ s cao 1,25 đơn vị. Bề rộng cơ bản các chữ là
3/4 đơn vị, riêng chữ cái s rộng 1 đơn vị, x rộng 1,5 đơn vị. Nhóm chữ này
thờng đợc cấu tạo bởi các nét cong (cong kín, cong hở)
Trong đó nét cong kín (chữ o) có mặt ở 10 chữ cái, tạo sự liên hệ
gần gũi về hình dạng giữa các chữ. Từ những đặc điểm của các nhóm chữ
trên tôi đa ra nội dung luyện viết nh sau:
+ Với nhóm 1, hai nét móc xuôi và móc 2 đầu cần đ ợc chú trọng và
chúng khó viết hơn nét móc ngợc, riêng 4 chữ n, m, v, r cần đợc luyện tập
nhiều lần để nét viết mềm mại, đẹp mắt.
8


+ Với nhóm 2: Khi luyện viết chữ, hai nét khuyết xuôi và khuyết ng ợc cần đợc luyện tập trung. Trong nhóm này 4 chữ l, b, k, h phải đ ợc
luyện viết kĩ hơn.
+ Với nhóm 3: Phải tập trung luyện viết thật tốt cho chữ O vì từ chữ
o chuyển sang viết các chữ ô, ơ, a, ă, â, d, đ, g, q rất dễ và dễ tạo đ ợc các

nét cong khác để viết đợc các chữ còn lại.
Các nét cơ bản này tôi dạy cho các em thật kĩ từ những ngày đầu
học sinh mới bớc vào lớp một. Các nét cơ bản gồm có:
Loại nét cơ bản
1. Nét thẳng

Dạng - kiểu
- Thẳng đứng
- Thẳng ngang
- Thẳng xiên

2. Nét cong

- Cong kín
- Cong hở
+ Cong phải
+ Cong trái
- Móc xuôi
- Móc ngợc
- Móc hai đầu
Khuyết xuôi
Khuyết ngợc

3. Nét móc
4. Nét khuyết
5. Nét hất

Nét minh họa
|


/

Trong các loại nét cơ bản này, nh phần trên đã trình bày tôi chú trọng rèn
cho các em viết thành thạo và đẹp, chính xác nét cong kín, nét móc hai
đầu, nét khuyết. Vì các nét nêu trên có mặt hầu hết các chữ cái đồng thời
đây là những nét khó.
Khi hớng dẫn các em viết nét cong kín tôi luôn yêu cầu các em l u ý
về khoảng trống của nét với khung hình chữ phải đều nhau vì nếu các
khoảng trống không đều thì nét cong kín sẽ bị méo.

+ Đối với nét móc hai đầu giáo viên cần hớng dẫn học sinh lu ý về
điểm bắt đầu của nét là từ 1/2 độ cao của nét, phần cuối của nét muốn
không bị choãi chân chữ phải đa bút gần sát đờng kẻ ngang một móc đợc
hất lên.

9


m+ Còn với nét khuyết tôi hớng dẫn các em dựa vào đờng kẻ ngang
của giấy viết lấy độ chuẩn để viết đầu nét khuyết sao cho tròn đều. Đó là
từ điểm đặt bút viết nét xiên lên đến chạm đ ờng kẻ ngang 5 mới đợc lợn
tròn đầu nét khuyết và đặc biệt cần chú ý điểm giao nhau của nét xiên với
nét thẳng trong nét khuyết xuôi là ở đờng kẻ 2, với nét khuyết ngợc là đờng kẻ ngang 1.
về cơ bản cách rèn các nét cơ bản cho học sinh là vậy song qua thực
tế giảng dạy có rất nhiều vấn đề nảy sinh. Vì đây là học sinh lớp 1, từ nét
chữ đến kiến thức của các em đều hoàn toàn mới mẻ nên tình trạng các nét
viết cơ bản của học sinh còn sai nhiều. Bởi vậy ngời giáo viên phải biết
cách rèn luyện, uốn nắn, sửa sai cho các em để nét chữ của học sinh đ ợc
đẹp, mềm mại.
Cụ thể nét cong kín có những trờng hợp xảy ra nh:

- Nét cong bị vẹo về 1 bên:
- Nét cong bị nhọn đầu, nét còn run, gãy
Với mỗi trờng hợp giáo viên phải tìm ra đợc nguyên nhân dẫn đến sự
sai sót trên để có biện pháp khắc phục cho học sinh.
Trờng hợp 1 : Nét cong bị vẹo về 1 bên.
- Trờng hợp này nguyên nhân chủ yếu là do học sinh đặt bút viết nét
cong sai. Thay vì đặt bút dới đờng kẻ ngang các em lại đặt bút vào đúng đờng kẻ ngang do vậy nét cong kín dễ bị vẹo. Để sửa cho các em ng ời giáo
viên phải hớng dẫn các em đặt bút đúng.
- Tuy nhiên cũng có học sinh mặc dù đặt bút đúng nhng viết nét
cong kín vẫn bị vẹo về 1 bên đó là do từ điểm đặt bút các em không đ a bút
cong dần về bên trái mà lại đa bút hớng thẳng lên phía trên vì vậy giáo
viên phải phát hiện ra thói quen đó của học sinh để có chỉ dẫn lại cho các
em cách đa bút sao cho đúng.
Trờng hợp 2 : Nét cong bị nhọn 2 đầu.
- Với trờng hợp này đa số học sinh mắc phải là do kĩ thuật điều
khiển bút của học sinh cha tốt. Muốn sửa đợc cho học sinh đòi hỏi giáo
viên phải có sự kiên trì. Qua thực tế kèm cặp học sinh tôi thấy biện pháp
hữu ích nhất đó là giáo viên phải điều chỉnh cách điều khiển bút của học
sinh. Những học sinh này thờng khi viết hay dê cả cánh tay theo chữ nên
chữ rất cứng, muốn viết đợc nét chữ đẹp, đều, mềm mại phải hớng dẫn các
em khi viết chỉ sử dụng 3 ngón tay trỏ, cái và giữa để đa bút. Để khắc phục
dần nhợc điểm trên tôi đã cho các em luyện một bài tập nh sau.
B ớc1 : Yêu cầu học sinh tay phải cầm bút bằng 3 ngón tay, chống
khuỷu tay xuống mặt bàn.
B ớc 2: Tay trái nắm lấy cổ tay, cũng chống khuỷu tay trái trên mặt
bàn.
B ớc 3 : Tập đa bút viết chữ O trên không sao cho chỉ sử dụng các
ngón tay cầm bút đa bút viết thành hình chữ O còn từ phần cổ tay trở
xuống không xê dịch.
B ớc 4 : Sau khi học sinh làm 3 bớc trên thành thạo tôi yêu cầu các

em tập động tác đa bút bằng 3 ngón tay trên mặt bàn sao cho từ cổ tay trở
xuống cánh tay không đợc thay đổi vị trí.
10


Nếu học sinh đã luyện tập thành thạo bài tập trên tôi tin chắc việc
luyện viết nét cong kín cho các em sẽ trở nên dễ dàng. Lúc này giáo viên
chỉ còn hớng dẫn thêm cho các em đa rộng tay hơn một chút khi đến đỉnh
trên và dới của nét cong kín thì sẽ hết hiện tợng nét cong kín bị nhọn, nét
chữ run, gãy.
Ngoài ra để học sinh viết đợc nét cong kín đẹp tôi thờng kèm cặp
các em thật sát bằng cách trong khi học sinh viết luôn nhắc các em từng vị
trí nào thì chạm đờng kẻ dọc, ngang, vị trí nào phải lợn cong. Cứ kiên trì,
tỉ mỉ nh vậy chắc chắn học sinh sẽ tiến bộ.
Nét móc hai đầu xảy ra những nhợc điểm sau:
- Chân của nét móc 2 đầu choãi ra ngoài:
- Phần lợn tròn của nét móc 2 đầu nhọn:
- Phần lợn tròn của nét móc 2 đầu quá to:
Trờng hợp 1 : nguyên nhân chủ yếu là do học sinh viết nét thẳng ch a
chuẩn. Muốn khắc phục đợc tôi hớng dẫn các em một mẹo nhỏ nh sau. Vì
vở viết của các em thờng có đờng kẻ dọc, nên tôi yêu cầu các em lấy đờng
kẻ dọc đó làm chuẩn để ớc lợng nếu điểm trên của nét thẳng cách đờng kẻ
dọc bao nhiêu thì điểm dới của nét thẳng cũng cách đờng kẻ dọc 1 khoảng
nh vậy. Hơn nữa muốn không bị choãi chân học sinh phải nhớ 1 điều nét
thẳng chỉ còn cách đờng kẻ chân chữ 1/3 ly thì mới đa bút lợn thành nét
móc dới.
Trờng hợp 2:
Nguyên nhân dẫn đến nhợc điểm này của học sinh là do các em nắm
bắt điểm bắt đầu của phần cong nét móc 2 đầu ch a đúng. Muốn sửa cho
các em giáo viên phải định vị lại cho các em điểm lợn cong đó. Để sửa đợc đòi hỏi giáo viên hớng dẫn các em từ dễ đến khó. Cụ thể nh sau:

Bớc1: Cho học sinh luyện trên giấy có đờng kẻ ô ly dọc (vở viết thờng). Loại giấy này giúp các em định vị điểm uốn dễ hơn. Khi viết nét
móc 2 đầu có độ cao 2 ly và rộng 1,5 ly mà nét móc 2 đầu xuất hiện trong
các chữ n, m, h nên thờng nét thẳng của nét móc 2 đầu rơi vào giữa 2 đ ờng kẻ dọc. Do đó tôi đã chỉ ra cho các em một kiểu định vị nh sau:
Từ điểm đặt bút của nét móc 2 đầu (trên đờng kẻ ngang 2) viết 1 nét
xiên cao 1 ly hớng trên về bên phải đến đúng điểm chéo đối diện của 1 ô
ly nhỏ ( ) thì đa bút sang ngang thêm 1/2 ly rồi lợn cong xuống viết nét
thẳng (cách viết nh ở TH1 đã hớng dẫn). Đến phần lợn nét móc dới cũng
phải lu ý học sinh không đợc hất lên ngay mà phải lợn ngang thêm 1/2 ly
mới đợc hất bút lên.
B ớc2 : Sau khi đã luyện cho học sinh thành thạo trên giấy có ô ly thì
giáo viên sẽ cho các em luyện viết trên giấy chỉ có đờng kẻ ngang (nh vở
tập viết). Khi viết trên loại giấy này thì học sinh đã có thói quen và luôn
nhớ một kĩ thuật đó là phần lợn của 2 đầu nét không đợc lợn ngay mà phải
đa bút sang ngang một chút nh vậy nét móc hai đầu không còn bị nhọn 2
đầu nữa. Giáo viên chỉ việc uốn sửa cho các em sao cho độ rộng đ ợc hợp
lý.
Trờng hợp 3 :
Với nhợc điểm này nguyên nhân là do các em đặt bút sai đồng thời
phần nét xiên từ điểm đặt bút cha chuẩn về kĩ thuật. Muốn sửa cho các
em, giáo viên phải hớng dẫn lại cho học sinh điểm đặt bút (khi viết nét
móc 2 đầu) hay điểm bắt đầu viết nét móc 2 đầu trong chữ m, n, h. Ngoài
ra nét xiên trong nét móc 2. Giáo viên phải hớng dẫn học sinh nh ở trờng
hợp 2 tôi đã trình bày. Nét khuyết các em thờng mắc những lỗi sau:
+ Phần bụng của nét khuyết quá to hoặc quá nhỏ.
+ Phần lợn cong của nét khuyết bị nhọn.
Trờng hợp 1 :
- Nguyên nhân dẫn đến lỗi này là do điểm đặt bút viết nét khuyết
xuôi của học sinh sai hoặc kĩ thuật viết nét xiên của học sinh ch a đúng.
Để sửa cho các em trớc hết giáo viên phải hớng dẫn lại điểm đặt bút (ở
11



giữa 2 đờng kẻ dọc trên đờng kẻ ngang 2 nếu viết bằng vở ô ly thông thờng) và kết hợp sửa lỗi kĩ thuật viết nét xiên. Với học sinh lớp 1 còn nhỏ
sự tiếp nhận kiến thức của các em phải có một mẫu hay một cái gì đó thật
cụ thể thì sự tiếp nhận của các em càng nhanh. Nắm bắt đ ợc tâm lý này
khi hớng dẫn các em viết nét xiên trong nét khuyết xuôi tôi qui định với
các em từ điểm đặt bút viết nét xiên thật thẳng (không có độ luợn cong)
đến đúng đờng kẻ ngang 5 mới đợc chạm vào đờng kẻ dọc để bắt đầu viết
nét lợn tròn của đầu nét khuyết. Còn ở nét khuyết ngợc các em sẽ ghi nhớ
điều điểm kết thúc của phần lợn tròn đầu nét khuyết ngợc là ở điểm giao
nhau giữa đờng kẻ dọc và đờng kẻ ngang 3 kể từ đờng kẻ chân chữ trở
xuống. Từ điểm này các em viết tiếp 1 nét xiên thật thẳng đến điểm dừng
bút.
*Việc đa ra các điểm cơ bản khi viết nét khuyết nh trên sẽ tạo cho các
em mẫu chuẩn để viết cho đúng.
Trờng hợp 2 :
- Đây chủ yếu là do kĩ thuật lợn tròn khi viết đến đầu nét khuyết của
học sinh còn yếu. Để khắc phục đợc tôi cũng đa ra một chuẩn để học sinh
áp dụng. Đó là điểm bắt đầu và điểm kết thúc của phần l ợn cong của nét
khuyết đều là điểm chạm của nét với đờng kẻ dọc và cách đờng kẻ ngang
6 khoảng 1/2 ly. Ngoài ra, muốn tránh bị nhọn đầu nét khuyết các em luôn
nhớ lời cô giáo dạy rằng khi chạm tới đờng kẻ ngang 6 không đợc đa bút
hớng xuống dới ngay mà còn phải đa bút sang bên trái khoảng 1/2 ly rồi
mới đợc lợn xuống.
- Còn với nét khuyết ngợc cách hớng dẫ cũng tơng tự nh viết nét
khuyết xuôi chỉ khác phần lợn cong của nét khuyết ngợc là ở ly thứ 3 kể từ
đờng kẻ chân chữ.
Qua quá trình theo dõi, phát hiện và kịp thời uốn nắn nh trên tôi tin
chắc học sinh sẽ tiến bộ rất nhanh. Trong thực tế giảng dạy thời gian
dành để viết các nét cho học sinh là quá ít (chỉ có 1 tiết) vì vậy trong quá

trình dạy chữ ghi âm, vần ngời giáo viên phải phát hiện ra đợc các điểm
yếu ở trong mỗi con chữ của các em để có biện pháp xử lý kịp thời. Có
thể trong các tiết hớng dẫn học giáo viên cho các em luyện viết nét còn
yếu trong chữ ghi âm, vần, tiếng thật kĩ rồi mới đ a vào luyện viết chữ cụ
thể.
Ví dụ: Dạy chữ h; Nếu học sinh còn yếu về nét khuyết hoặc nét móc 2
đầu thì giáo viên cho học sinh luyện viết lại các nét đó rồi mỗi học sinh viết
thành chữ h.
* Dạy viết ứng dụng
Trong quá trình dạy học sinh viết chữ ghi âm, ghi tiếng giáo viên
cần phải chú trọng rèn cho các em các kỹ thuật nối chữ (nối nét), viết liền
mạch và đặt dấu thanh để vừa đảm bảo yêu cầu liên kết các chữ cái, tạo vẻ
đẹp của chữ viết vừa nâng dần tốc độ viết chữ, phục vụ cho kỹ năng viết
chính tả hoặc ghi chép thông thờng.
* Các trờng hợp nối chữ:
- Trờng hợp1 : Nét móc của chữ cái trớc nối với nét móc hoặc nét hất
đầu tiên của chữ cái sau.
VD: a - n = an ; u - m = um; a - y = ay ; th u = thu.
Đây là trờng hợp nối dễ giáo viên hớng dẫn để học sinh chú ý điều
tiết về khoảng cách giữa 2 chữ cái sao cho vừa phải, hợp lý để chữ viết đều
nét và có tính thẩm mỹ, trong khi hớng dẫn học sinh tôi quy định với các
em một nguyên tắc:
* Từ nét móc sang nét móc khoảng cách bằng1con chữ O cùng cỡ
tính từ nét thẳng của nét móc này sang nét móc kia.
* Từ nét móc sang nét hất khoảng cách hơi hẹp lại một chút

12


- Trờng hợp 2 : Nét cong cuối cùng của chữ cái trớc nối với nét móc

(hoặc nét hất) đầu tiên của chữ cái sau.
VD: e - m, o - n, c - ; o - i
Với trờng hợp này giáo viên cần hớng dẫn các em lu ý kỹ thuật
chuyển hớng ngòi bút sao cho nét nối mềm, vẫn đảm bảo tạo rõ hình chữ
cái và khoảng cách luôn đảm bảo bằng 2/3 con chữ O cùng cỡ.

- Trờng hợp 3 : Nét móc (hoặc nét khuyết) của chữ cái trớc nối với
nét cong của chữ cái sau:
Ví dụ: a - c, h - o, g- ô, y - ê
Đây là trờng hợp nối chữ tơng đối khó, đòi hỏi kỹ thuật lia bút đồng
thời phải ớc ớc lợng khoảng cách sao cho vừa phải, hợp lý. Do vậy khi hớng dẫn học sinh, giáo viên phải đặc biệt chú ý h ớng dẫn các em xác định
điểm kết thúc (dừng bút) ở chữ cái trớc một cách chính xác. Điểm dừng
bút phải ở độ cao 1/2 chiều cao của con chữ o và đó cũng chính là điểm
xác định khoảng cách của chữ cái trớc so với chữ cái sau. Từ điểm dừng
bút của chữ cái trớc, lia bút viết chữ cái sau sao cho chữ cái sau vừa chạm
đến điểm dừng bút của chữ cái trớc.

Trờng hợp 4 : Nét cong của chữ cái nối với nét cong của chữ cái sau:
Ví dụ: o - e,
o - a, a - o,
e - o,
x-a
Trong tất cả các trờng hợp nối chữ đây là trờng hợp nối chữ khó
nhất vì nó đòi hỏi cả kỹ thuật rê bút, lia bút, chuyển h ớng ngòi bút để tạo
nét nối vừa yêu cầu việc ớc lợng khoảng cách hợp lý khi nối từ o e khác
oa. Khi nối từ oe phải rê bút từ điểm dừng bút của chữ cái o lợn
xuống để gặp điểm bắt đầu của chữ cái e sao cho nét vòng ở đầu chữ cái o
không to quá mà vòng khuyết ở chữ cái e vẫn đảm bảo đúng độ rộng, độ
cao. Khi nối từ oa thì rê bút từ điểm cuối của chữ cái o sang ngang rồi
lia bút viết tiếp chữ a, không lợn xuống sâu nh nối từ oe.


* Viết liền mạch: Khi viết ứng dụng không chỉ yêu cầu học sinh
phải viết đúng, đẹp mà còn phải hớng dẫn các em viết liền mạch. Viết liền
mạch là viết tất cả các hình cơ bản của chữ cái trong một chữ ghi tiếng rồi
sau đó mới đặt dấu (kể cả dấu phụ của chữ cái và dấu thanh) theo trình tự
dấu phụ trớc (từ trái sang phải) dấu thanh sau:
Ví dụ: Viết chữ ghi tiếng đờng
B1: Viết liền mạch các hình cơ bản của chữ cái thành
B2: Viết dấu phụ gồm có
+ Viết nét thẳng ngay ngắn của chữ đ
+ Viết dấu
13


+ Viết dấu ơ
B3: Viết dấu huyền trên đầu âm ơ.
+ Viết dấu thanh cũng cần phải hớng dẫn học sinh cách viết sao cho
đảm bảo sự hài hòa, cân đối và mang tính thẩm mĩ.
+ Dấu thanh (huyền, hỏi, ngã, sắc, nặng) đợc đánh ở âm chính.
Ví dụ: hoả, thuý, khoẻ.
+ Khi âm chính là một âm đôi, xuất hiện trong âm tiết mở (không có
âm cuối) thì dấu thanh đợc đánh ở yếu tố đầu của âm đôi đó.
Ví dụ: bìa, rùa, cửa
+ Khi âm chính là một âm đôi xuất hiện trong âm tiết thì dấu thanh
đợc đánh ở yếu tố cuối của âm đôi đó.
Ví dụ: Tiếng, cuộn, buồng.
+ Khi đánh dấu thanh cần chọn vị trí khoảng giữa (trên, d ới) đối với
những chữ cái a, ă, o, ơ, e, i, (y), u, .
Ví dụ: Bãi, đỡ, bảo, tợng.
Riêng với các chữ cái â, ê, ô (có dấu mũ) dấu huyền, sắc đ ợc đặt về

bên phải của dấu mũ.
Ví dụ: Thống, chấm, tiếng, đầm
Với học sinh lớp 1 cha dạy cho các em thế nào là âm chính, âm tiết
mở thì giáo viên hớng dẫn các em ghi nhớ cách đánh dấu thanh ở các tr ờng hợp này qua việc cho học sinh phân tích tiếng mới trong giờ học vần
thật kĩ để học sinh luôn ghi nhớ và có thói quen đánh dấu thanh đúng.
* Viết ứng dụng từ ngữ, câu:
Dạy viết ngữ ứng dụng, ngoài việc hớng dẫn học sinh thực hiện các
yêu cầu về viết chữ ghi tiếng đã nêu trên, giáo viên phải quan tâm nhắc
nhở các em lu ý để khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng th ờng đợc ớc lợng
bằng chiều rộng của một chữ cái o cùng cỡ.
Ngoài ra, giáo viên cần lu ý thêm về cách viết và đặt dấu câu (dấu
chấm, phẩy chấm hỏi, chấm than). Khi đặt dấu câu phải đặt gần với chữ
cái cuối cùng của tiếng rồi sau đó cách 1 con chữ 0 cùng cỡ viết chữ tiếp
theo chứ không phải đặt dấu câu vào giữa hai chữ.
* Viết đoạn văn, thơ:
Viết một đoạn văn, thơ không chỉ cần chữ đẹp mà còn phải trình bày
sao cho cân đối. Với một đoạn văn thì có lẽ trình bày dễ dàng hơn bởi
luôn có một quy tắc không thay đổi đó là dòng đầu tiên bao giờ cũng lùi
vào một chút so với các dòng khác. Nhng trình bày một bài thơ, đoạn thơ
thì có nhiều dạng khác nhau. Muốn có một bài viết đẹp toàn diện thì giáo
viên cũng phải hớng dẫn các em cách trình bày sao cho hợp lý. Để đảm
bảo sự cân đối của bài tôi hớng dẫn các em đếm số chữ trong một dòng
của bài thơ từ đó đa ra một quy định khi viết bài thơ nh sau:
Thơ lục bát:
Câu 6 lùi vào 1 ô so với lề.
Câu 8 viết sát lề.
Thơ khác:
+ Nếu 1 dòng có 4 chữ lùi vào 3 ô so với lề
+ Nếu 1 dòng có 5 chữ lùi vào 2 ô so với lề
+ Nếu 1 dòng có 6, 7 chữ lùi vào 1 ô so với lề.

Với tên bài để cho cân đối với nội dung bài viết tôi hớng dẫn các em
chọn vị trí giữa trang giấy để viết. Muốn vạy các em phải dựa vào số chữ
của tên bài để trình bày, có thể các em đồ chữ (không viết vào giấy) để
thử. Với trờng hợp tên bài và dòng thơ có cùng số lợng chữ hoặc giống
nhau, các em phải biết trình bày cách giữa tên bài và nội dung bài 1 dòng.
Trong phần viết đoạn thơ, văn nhất thiết các em phải viết các chữ ghi tiếng
có chữ cái viết hoa đứng đầu. Giáo viên phải hớng dẫn các em cách viết
tạo sự liên kết (bằng nối nét hoặc để khoảng cách hợp lý) giữa chữ cái viết
hoa và chữ viết thờng trong chữ ghi tiếng. Tôi thấy có 2 nhóm:
14


+ 17 chữ cái viết hoa A, Ă, G, H, K, L, M, Q, R, U, Ư, Y, kiểu 1, A,
M, N, Q (kiểu 2) có điểm dừng bút hớng tới chữ cái viết thờng kế tiếp, do
vậy khi viết các em cần tạo sự liên kết bằng việc nối nét.
VD: An Khê, Long An

+ 17 chữ cái viết hoa, B, C, D, Đ, E, Ê, I, N, O, Ô, Ơ, P, S, T, V,
X (kiểu 1) V. Kiểu 2 có điểm dừng bút không hớng tới chữ cái viết thờng
kế tiếp cho nên giáo viên phải hớng dẫn các em có thói quen tạo sự liên
kết bằng cách chạm nét đầu của chữ cái viết thờng vào nét chữ cái viết hoa
đứng trớc, hoặc để khoảng cách ngắn (bằng 1/2 khoảng cách giữa 2 chữ
cái viết thờng) giữa chữ cái viết thờng với chữ cái viết hoa. Cụ thể:
- Các chữ cái viết thờng có nét 1 là nét hất (i, u, ) hoặc nét móc m,
n), nét khuyết xuôi (h) thờng liên kết với 1 số chữ cái
viết hoa nói trên bằng cách viết chạm đầu nét hất, nét móc, nét khuyết xuôi
vào nét chữ cái viết hoa.
- Các chữ cái viết thờng có nét 1 là nét cong (a, ă, â, e, ê, g, o, ô, ơ)
hoặc nét thắt thờng liên kết với các chữ cái viết hoa nói trên bằng một
khoảng cách ngắn (không thực hiện nối nét).

VD: Ba Bể, Phan Bội Châu

Dạy viết chữ nghiêng.
Trong bảng mẫu chữ viết hiện hành theo quyết định số 31/2002/QĐBGD & ĐT của Bộ trởng Giáo dục và Đào tạo đợc thể hiện ở dạng.
- Chữ viết đứng, nét đều
- Chữ viết đứng, nét thanh, nét đậm.
- Chữ viết nghiêng (15 0 ) nét đều.
- Chữ viết nghiêng (15 0 ) nét thanh, nét đậm.
Tôi thấy chữ viết nghiêng nét thanh, đậm là mẫu chữ đẹp, thể hiện
sự mềm mại, mang tính thẩm mĩ cao, vì vậy trong quá trình rèn chữ cho
học sinh. Việc rèn cho các em biết viết chữ nghiêng cũng phải có một ph ơng pháp phù hợp với lứa tuổi nhỏ.
Để giúp các em làm quen dần với cách viết chữ nghiêng, tr ớc khi
luyện viết chữ tôi cho các em tập viết 6 nét kĩ thuật cơ bản tuy chữ
nghiêng với loại vở có kẻ ô ly nghiêng 15 độ.
Khi tập viết 6 nét kĩ thuật cơ bản này sẽ giúp các em có thói quen đ a
tay đều theo độ nghiêng của chữ và tạo cho chữ có độ nghiêng đều nhau.
Ngoài ra với bài tập này còn giúp các em luyện tập các nét nối khi viết
chữ nghiêng sao cho đúng kỹ thuật, đẹp.
Sau khi học sinh đã viết chắc chắn các nét kĩ thuật cơ bản tôi cho
các em tập viết đúng quy trình các chữ thờng với với kiểu chữ nghiêng.Với
chữ hoa tôi cho các em tập tô các chữ này để học sinh nắm bắt đ ợc điểm
đặt bút, quy trình viết và nhớ đợc hình dáng của chữ.
Từ những bài tập cơ bản trên tôi sẽ cho các em luyện viết chữ
nghiêng theo từng nhóm.Vì chữ nghiêng chỉ sử dụng khi viết bài văn, thơ
ứng dụng nên tôi kết hợp luyện viết chữ nghiêng theo từng nhóm chữ hoa.
Mỗi một nhóm chữ hoa sẽ kèm luyện viết 1 câu thơ, tục ngữ, ca dao có
chữ cái đầu câu là chữ hoa đó. Tôi chia thành các nhóm sau:
Nhóm 1: A, N, M
Nhóm 2: G, B, R, Đ
15



Nhóm 3: C, G, S, L, E, T
Nhóm 4: J, K, H, V
Nhóm 5: O, Q, .
Nhóm 6: U, Y, H
Luyện viết theo từng nhóm nh vậy tạo thuận lợi cho học sinh viết
chắc chắn các chữ hoa có nét giống nhau, học sinh đợc rèn liên tục 1 kiểu
nét sẽ dễ có kết quả hơn. Đồng thời vẫn luyện đ ợc cho học sinh viết chữ
thờng. Đây là một phơng pháp làm đâu chắc đó.
* Các điều kiện khách quan cần có để giúp học sinh viết đẹp.
Muốn học sinh viết đẹp ngời giáo viên cũng phải hớng dẫn cho các
em phải trang bị cho mình những điều kiện cần phải có để hỗ trợ cho việc
luyện viết chữ đẹp của các em. Đây là những điều kiện không thể thiếu, nó
góp phần không nhỏ vào kết quả rèn luyện của các em. Đó là những điều
kiện sau:
* T thế ngồi viết:

- Ngay từ những ngày đầu dạy các em, giáo viên phải dạy cho các
em có một thói quen ngồi viết đúng: Ngồi ngay ngắn, l ng thẳng, không tì
ngực vào bàn, vai thăng bằng, đầu hơi cúi và nghiêng sang trái, mắt cách
vở 25 30 cm. Hai tay để phía trớc một cách thoải mái.
* Cách để vở:

Vở để mở, không gập đôi, để trên mặt bàn hơi nghiêng về bên trái sao cho
mép vở song song với cánh tay, vở để nghiêng 15 0 so với cạnh bàn.
* Cách cầm bút:

16



Cầm bút đúng là điều kiện vô cùng quan trọng vì nó sẽ giúp các em
viết không những đẹp mà còn nhanh. Hiện nay tình trạng học sinh cầm bút
sai rất nhiều nó khiến các em gặp không ít khó khăn khi viết bài. Vì vậy
giáo viên phải chú tâm vào việc rèn cho các em cầm bút đúng. Cầm bút
bằng 3 ngón tay. Ngón tay giữa ở phía dới, ngón trỏ ở trên và ngón cái giữ
bút ở phía ngoài sao cho ngón tay cái thẳng với cánh tay. Bàn tay để
nghiêng lên trang vở, cổ tay thẳng thoải mái. Bút nghiêng về phía cánh tay
khoảng 45 0 so với mặt giấy và song song mép dọc của trang vở. Ngòi bút
úp xuống mặt giấy.
* Cách lựa chọn bút:

Để đảm bảo viết đợc chữ nét thanh, đậm nét, căn cứ vào các thao
tác khi viết: t thế ngồi viết, cách cầm bút, các cử động của ngón tay, cổ
tayvà cả chất lợng của bút viết. Hiện nay trên thị trờng có loại bút mài.
Bút thông thờng thì phần đầu ngòi thờng tròn đó là bi hoặc hạt gạo có tác
dụng viết trơn, xoay đợc nhiều chiều nhng không viết đợc nét thanh, nét
đậm. Với bút mài đã đợc mài hết hạt gạo cho đầu ngòi bút mỏng và đẹp
tạo ra độ vát ở đầu ngòi, đầu ngòi bút có các cạnh góc để chữ viết có độ
sắc nét. Vì vậy, tôi luôn khuyến khích các em lựa chọn loại bút này để
viết.
* Chọn mực và giấy viết:
- Chọn mực phải bền màu, không lắng cặn, ch a quá hạn sử dụng.
Nếu dùng bút chấm thử vào lọ mực khi nhấc bút lên mà mực ở đầu ngòi
bút nhỏ hết xuống lọ, phần còn lại đợc mao dẫn hết vào trong bút nh vậy
là mực đảm bảo chất lợng tốt.
- Hiện nay trên thị trờng bút bi có rất nhiều loại phong phú đa dạng
nên các nhà sản xuất giấy ít quan tâm đến chất lợng giấy viết cho bút mực.
Muốn viết đẹp phải viết bằng bút mực. Vì vậy khi h ớng dẫn học sinh mua
vở viết giáo viên phải lu ý PHHS chọn mua loại vở có định lợng cao và thử

viết bằng bút mực để đợc loại giấy viết mực không bị nhòe.
Ngoài những điều kiện nói trên, muốn đạt đợc kết quả cao trong việc
rèn luyện chữ đẹp cho học sinh thì tr ớc tiên mỗi giáo viên phải là tấm gơng sáng cho các em noi theo. Cụ thể lúc viết bảng, lúc chấm chữa bài,
ghi lời nhận xét luôn thể hiện sự cẩn thận và coi đó là một mẫu để học
sinh học tập. Do đó mỗi giáo viên chúng ta phải luôn tự bồi d ỡng sao cho
chữ viết của mình phải đẹp, chuẩn. Trong mỗi giờ học chúng ta phải thật
sự quan tâm sát sao, gần gũi để nhắc nhở, uốn sửa, động viên kịp thời học
sinh, tạo cho các em sự hứng thú trong việc rèn luyện chữ.
17


Học sinh lớp 1 là lứa tuổi nhỏ, rất thích đợc khen nên hiểu đợc tâm
lý của trẻ đến giờ học để thúc đẩy phong trào luyện chữ tôi áp dụng phơng
pháp khen kịp thời bằng cách học sinh nào viết đẹp, tiến bộ sẽ đợc trng
bày vở trớc lớp. Bằng phơng pháp này học sinh sẽ luôn tự tạo cho mình sự
cố gắng liên tục và chắc chắn chữ viết của các em sẽ tiến bộ. Và một điều
quan trọng nữa khi rèn chữ cho học sinh chúng ta phải luôn nhắc nhở, rèn
cho học sinh trong mọi giờ học, môn học chứ không phải chỉ ở môn Tiếng
Việt.
3.2.Kết quả thực nghiệm của vấn đề nghiên cứu:
Sau một thời gian thử nghiệm phơng pháp chỉ đạo của mình kết hợp với
phong trào thi đua Vở sạch chữ đẹpcủa trờng, trong năm học 2007-2008 kết quả
học tập của học sinh lớp 1 trờng tiểu học Chu Văn An đợc nâng cao cách
một cách rõ rệt:

Biểu đồ kết quả học lực (tính theo tỷ lệ %)

Biểu đồ kết quả hạnh kiểm (tính theo tỷ lệ %)

18



Đặc biệt, kết quả VSCĐ của khối I chúng tôi tôi có tiến bộ đáng kể:
kì I
Cuối kì II
Lớp Loại A Cuối
Loại B Loại C Loại A Loại B
Loại C
A
68%
32%
0
75%
25%
0
B
70%
30%
0
78%
22%
0
C
75%
15%
0
80%
20%
0
D

68%
32%
0
77%
23%
0
E
70%
30%
0
83%
17%
0
G
70%
30%
0
83%
17%
0
H
72%
28%
0
80%
20%
0
I
70%
30%

0
83%
17%
0
Đặc biệt có nhiều học sinh viết chữ đẹp, trong đó em Yến Nhi và em
Nguyễn Thanh Mai của lớp 1G tham gia thi viết chữ đẹp.
Trên đây là một số biện pháp chỉ rèn chữ của tôi tại tr ờng tiểu học
Chu Văn An cho học sinh mà tôi và các đồng nghiệp trong tổ đã áp dụng
và thấy có hiệu quả.
Phân tích kết quả thử nghiệm cho thấy tôi đã đạt đ ợc kết quả khả
quan nh trên là do nhiều nguyên nhân. Đó là:
- Hoạt động giảng dạy đã đợc kế hoạch hoá một cách khoa học ngày
từ đầu năm học.
- Ban giám hiệu quan tâm chỉ đạo, có biện pháp giám sát, kiểm tra,
khen thởng, động viên và giúp đỡ kịp thời .
- Giáo viên đợc tạo mọi điều kiện thuận lợi trong việc sử dụng đồ
dùng sẵn có và đồ dùng tự làm. Bên cạnh đó đợc quan tâm chỉ đạo đổi mới
phơng pháp dạy học trong môn Tập viết. ..
- Học sinh đợc tiếp cận học của mình qua các đồ dùng dạy học phù
hợp và hiện đại.

19


Kết luận và khuyến nghị
1. Kết luận chung:
- Chơng nghiên cứu cơ sở lí luận đã có giá trị thiết thực trong việc định
hớng và chỉ đạo cho toàn bộ quá trình nghiên cứu đề tài này.
- Chơng nghiên cứu thực trạng đã tiến hành nghiêm túc và đã mang lại
kết quả khách quan, làm cơ sở khoa học cho việc nghiên cứu ở chơng ba.

- Chơng ba đã đề cập đến sự đổi mới phơng pháp dạy học nói chung,
môn Tập viết nói riêng là yêu cầu cấp thiết hiện nay. Với những phơng pháp
giảng dạy phù hợp, và việc sử dụng các t liệu, phơng tiện dạy học đa dạng,
phong phú ở các tiết Tập viết đã làm các em thêm hứng thú học tập, đạt kết
quả cao hơn tại các bài viết của mình và cũng qua đó hoàn thiện hơn về
nhân cách con ngời cho học sinh.
2. Khuyến nghị:
* Với Sở giáo dục và đào tạo: Đề nghị các cơ quan thiết bị đồ dùng
cung cấp tranh ảnh, mẫu chữ các cỡ và đồ dùng dạy học cho giáo viên
hoặc những danh mục sách tham khảo để giáo viên có những định hớng
trong giảng dạy.
* Lãnh đạo các cấp các ngành: tổ chức thờng xuyên cho giáo viên tham gia
các lớp trau dồi trình độ chuyên môn, tổ chức triển lãm Vở sạch chữ đẹp để các em
đợc tham quan và học tập thêm nhiều hơn nữa từ các bạn cùng trang lứa.
* Với ban giám hiệu nhà trờng tạo mọi điều kiện về thời gian, kinh phí để
hàng năm giáo viên đợc tham gia các lớp học tập nâng cao trình độ chuyên môn kịp
thời nắm bắt đợc phơng pháp đổi mới dạy học.
* Trên đây là một số kinh nghiệm tôi đã mạnh dạn đ a ra và áp dụng
trong những năm giảng dạy lớp 1 của mình. Rất mong sự đóng góp ý kiến
của Ban giám hiệu nhà trờng, các cấp lãnh đạo để tôi có thể hoàn thành
tốt hơn nữa công việc trồng ngời mà tôi yêu quý nhất.

20


Mục lục

A. mở đầu...........................................................................................................
1. Lý do chọn đề tài: ..................................................................................
2 Hiện trạng của vấn đề..............................................................................

b. đặt vấn đề
1. Khảo sát thực trạng.................................................................................
2. Lập kế hoạch cụ thể................................................................................
2.1. Kiến nghị nhà trờng đầu t cơ sở vật chất..............................
2.2. Chuyên môn...............................................................................
2.3. Mục đích nghiên cứu................................................................
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu..........................................................
3.1. Khách thể nghiên cứu...............................................................
3.2. Đối tợng nghiên cứu.................................................................
4. Giả thuyết khoa học................................................................................
5. Nhiệm vụ nghiên cứu.............................................................................
6. Phơng pháp nghiên cứu..........................................................................
7. Giới hạn phạm vi nghiên cứu................................................................
c. nội dung
Chơng 1: nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tài
1.1. Căn cứ khoa học của đề tài nghiên cứu...........................................
1.2. Một số vấn đề lí luận cơ bản của đề tài nghiên cứu......................
Chơng 2: Nghiên cứu thực trạng rèn chữ cho học
sinh lớp 1ở trờng tiểu học Chu Văn An
2.1. Đặc điểm và tình hình chung của trờng TH Chu Văn An...........
2.2. Tổ chức nghiên cứu thực trạng rèn chữ cho học sinh lớp 1 ở
trờng tiểu học Chu Văn An.................................................................
2.2.1. Mục đích và yêu cầu của nghiên cứu thực trạng............
2.2.2. Nội dung và cách tiến hành nghiên cứu thực trạng
rèn chữ cho học sinh lớp 1 ở trờng TH Chu Văn An..............
2.3. Kết quả nghiên cứu thực trạng ở trờng TH Chu Văn An.................
2.4. Đề xuất biện pháp chỉ đạo..................................................................
chơng 3: Tổ chức thử nghiệm và kết quả thử
nghiệm biện pháp rèn chữ cho học sinh lớp 1 tr ờng tiểu học Chu Văn An
3.1. Tổ chức thử nghiệm các vấn đề nghiên cứu..................................

3.1.1. Mục đích thử nghiệm..........................................................
3.1.2. Nội dung và cách tiến hành thử nghiệm..........................
3.2.Kết quả thực nghiệm của vấn đề nghiên cứu ................................
Kết luận và khuyến nghị
1. Kết luận chung......................................................................................
2. Khuyến nghị..........................................................................................

21



×