Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

Nghiên cứu xây dựng dự thảo tiêu chuẩn cao khô lạc tiên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.14 MB, 87 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI

KHUẤT VĂN MẠNH

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG DỰ THẢO
TIÊU CHUẨN CAO KHÔ LẠC TIÊN

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SĨ DƢỢC HỌC

HÀ NỘI – 2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI

KHUẤT VĂN MẠNH

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG DỰ THẢO
TIÊU CHUẨN CAO KHÔ LẠC TIÊN
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SĨ DƢỢC HỌC
CHUYÊN NGÀNH: DƢỢC HỌC CỔ TRUYỀN
MÃ SỐ: 60720406

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐỖ QUYÊN



HÀ NỘI – 2015


L
Với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới:
Tiến sỹ Đỗ Quyên
Là ngƣời thầy đã trực tiếp hƣớng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô và các kỹ thuật viên Bộ môn Dƣợc
liệu đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình
làm thực nghiệm tại bộ môn.
Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu, các phòng ban, các thầy cô giáo và cán bộ
nhân viên trƣờng đại học Dƣợc Hà Nội – những ngƣời đã dạy bảo và giúp đỡ tôi
trong suốt thời gian học tập tại đây.
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, đồng
nghiệp đã luôn ở bên, chia sẻ, động viên và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học
tập và làm luận văn.

Hà Nội, ngày 30 tháng 8 năm 2015
Học viên

Khuất Văn Mạnh


ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................................. 1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN ........................................................................................... 3
1.1.Đặc điểm chi Passiflora L......................................................................................... 3
1.1.1. Vị trí phân loại ...................................................................................................... 3
1.1.2. Đặc điểm hình thái và phân bố chi Passiflora L. .................................................. 3
1.1.3. Thành phần hóa học chi Passiflora L. .................................................................. 8

1.1.4. Tác dụng dƣợc lý và công dụng của chi Passiflora L......................................... 11
1.2. Lạc tiên Passiflora foetida L. ................................................................................. 12
1.2.1. Đặc điểm hình thái thực vật và phân bố .............................................................. 12
1.2.2. Thành phần hóa học ............................................................................................ 13
1.2.3. Tác dụng dƣợc lý và công dụng .......................................................................... 14
1.2.4. Tiêu chuẩn dƣợc liệu Lạc tiên ............................................................................. 15
1.2.5. Các sản phẩm thuốc có thành phần cao Lạc tiên ................................................ 16
1.3. Tiêu chuẩn cao thuốc ............................................................................................. 17
1.3.1. Hƣớng dẫn EMEA/CVMP/815/00 về chỉ tiêu cao dƣợc liệu ............................. 17
1.3.2. Tiêu chuẩn cao thuốc trong Dƣợc điển Việt Nam IV ......................................... 19
Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................ 21
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................................. 21
2.2. Phƣơng tiện nghiên cứu ......................................................................................... 22
2.2.1. Thuốc thử, dung môi và hoá chất ........................................................................ 22
2.2.2. Phƣơng tiện và máy móc ..................................................................................... 22
2.3. Nội dung nghiên cứu .............................................................................................. 23


2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................................ 24
2.4.1. Nghiên cứu về thực vật ....................................................................................... 24
2.4.2. Nghiên cứu về hóa học ........................................................................................ 24
2.4.3

và cao khô Lạc tiên ........................................... 26

2.4.4.

................................................................................... 26

2.4.5. Xử lý kết quả thực nghiệm .................................................................................. 27

Chƣơng

......................................................................... 28

3.1.

.................................................... 28

3.1.1.

................... 28

3.1.2. X

...................... 35

3.1.2.1. Đ

.................................................................... 35

3.1.2.3. Đ

dược liệu Lạc tiên ........................................ 39
...................................................... 45

3.2.1.

................................................... 45
................................................................................... 46


3.2.3

...................................................... 47

3.2.3.1.

............................................................................................. 48

3.2.3.2.

mất khối lượng do làm khô ............................................................... 48

3.2.3.4. Định tính
3.2.3.5.

.................................................................... 49
...................................................................... 51

3.2.3.6. Định lượng flavonoid toàn phần cao khô Lạc tiên .......................................... 53
3.2.3.7.

giới hạn nhiễm khuẩn ............................................................................... 57
......................................................... 60
................................................................................................ 62
........................... 62
................................. 65
....................................................................................... 69




AlCl3

Nhôm clorid

CH3COOH

Acid acetic

CHCl3

Cloroform



Dƣợc điển

DĐVN IV
EtOAc

Ethyl acetat

EtOH
FeCl3
H2SO4

Acid sulfuric

HCl

Acid hydrocloric


HCOOH

Acid formic

i.p
KOH

Kali hydroxid

MeOH

Methanol

Mg

Magnesi

MSTB
NH3
NP
PEG
p/ƣ
RSD

Amoniac
2-aminoethyl diphenyl borat 1% trong methanol
Dung dịch polyethylen glycol 4000 5% trong methanol



SKLM
TB
TT
tt/tt
UV
VN
WHO


STT

Trang

Bảng 1.1

Các loài thuộc chi Passiflora L. phân bố ở Việt Nam

5

Bảng 1.2

So sánh các tiêu chí trong chuyên luận dƣợc liệu Lạc tiên P.
foetida và Lạc tiên tây P. incarnata

15

Bảng 1.3

Danh mục các sản phẩm chứa Lạc tiên trên thị trƣờ
Nam


16

Bảng 2.1

Nơi thu hái và ký hiệu mẫu
nghiên cứu

21

Bảng 3.1

Kết quả định tính 8 mẫu dƣợc liệ

34
34
36
41

ng 3.4
tiên

47
Bảng 3.6

Mất khối lƣợng do làm khô

cao khô Lạc tiên

48

49
50

Bảng 3.9
Bảng 3.10
Bảng 3.11
ng 3.12

Độ lặp lại phƣơng pháp định lƣợ
Lạc tiên
ủa phƣơng pháp định lƣợng cao khô Lạc tiên
Kết quả định lƣợng flavonoid toàn phần cao khô Lạc tiên

54
55
56
58
59


STT

Trang

Hình 1.1

Một số cấu trúc C-glycosid quan trọng trong chi Passiflora L.

10


Hình 1.2

Một số alcaloid chính của chi Passiflora L.

11

Hình 1.3

Cấu trúc của gynocardin

11

Hình 2.1

ều chế cao khô Lạc tiên từ dƣợc liệu Lạc tiên

27

Hình 3.1

Hình ảnh cơ quan sinh dƣỡng của cây Lạc tiên (Passiflora
foetida L.)

29

Hình ảnh cơ quan sinh sản của cây Lạc tiên (Passiflora foetida
L.)

30


Hình ả

32

Hình ả

Passiflora foetida L.)
Passiflora foetida L.)
Passiflora foetida L.)

32
33

Hình 3.6

Sắc ký đồ 8 mẫu dƣợc liệu Lạc tiên
UV 365 nm sau khi phun TT NP/PEG

38

Hình 3.7

Hình ảnh quét phổ dung dịch chuẩn vitexin (a) và dung dịch
thử từ dƣợc liệu Lạc tiên (b) sau khi tạo màu

40

Hình 3.8

Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của độ hấp thụ vào thời gian

phản ứng màu

40

Hàm lƣợ

46

Hình 3.10

ết bằ

51

Sắc ký đồ 6 mẫu cao khô Lạ
phun TT NP/PEG

Hình 3.11

Hình ảnh quét phổ dung dịch chuẩn vitexin (a) và dung dịch
thử từ cao khô Lạc tiên (b) sau khi tạo màu

54


ĐẶT VẤN ĐỀ

Lạc tiên (Passiflora foetida
mọc hoang khắp nơi ở nƣớc ta, đƣợ


thu hái và sử dụng làm thuốc

chữa mất ngủ, tim hồi hộp, bồn chồn. Dƣợc liệu này đƣợc dùng phối hợp với
một số dƣợc liệu khác nhƣ Lá vông, Lá dâu, Liên tâm … tạo thành các bài thuốc
có tác dụng an thần, gây ngủ tốt hơn [2].
Hiện nay chế phẩm cao khô Lạc tiên

sử dụng nhiều hơn so với dƣợc

liệu Lạc tiên. Ở dạng bào chế này, nguyên liệu dễ bảo quản và vận chuyển, cũng
nhƣ dễ phối hợp với các thành phần khác. Tuy nhiên, Dƣợc điển Việt Nam IV
chƣa có chuyên luận cao Lạ

ỉ có chuyên luận Dƣợc liệu Lạc tiên

(Herba Passiflorae foetidae). Để đáp ứng nhu cầu thực tế là dạng cao khô Lạc
tiên đƣợc sử dụng nhiều hơn dƣợc liệu Lạc tiên, chúng tôi thực hiện đề tài
“Nghiên cứu xây dựng dự thảo tiêu chuẩn cao khô Lạc tiên” với hai mụ

1. Xây dựng bổ sung

,

2.

1


Để thực hiện 2 mục tiêu nghiên cứu trên, chúng tôi tiến hành thu hái một số
mẫu Lạc tiên ở các vùng sinh thái khác nhau, sau đó kiểm tra chất lƣợng theo

chuyên luận của Dƣợc điển Việt Nam IV. Với các mẫu đủ điều kiện của Dƣợc
điển Việt Nam IV sẽ đƣợc nghiên cứu bổ sung một số chỉ tiêu định tính và định
lƣợng nhằm nâng cao tiêu chuẩn chất lƣợng dƣợc liệu. Tiếp theo đó, chúng tôi
điều chế cao khô và xây dựng tiêu chuẩn cao khô Lạc tiên theo hƣớng dẫn của
Dƣợc điển Việt Nam IV cũng nhƣ tham khảo “Hƣớng dẫn kiểm nghiệm chất
lƣợng thuốc có nguồn gốc dƣợc liệu” của Tổ chức Y tế thế giới.

2


CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN
1.1.Đặc điểm chi Passiflora L.
1.1.1. Vị trí phân loại
Theo hệ thống phân loại của Takhtajan năm 1987
Passiflora

:

Giới thực vật: Plantae
Ngành ngọc lan: Magnoliophyta
Lớp ngọc lan: Magnoliopsida
Phân lớp Sổ: Dilleniidae
Bộ Hoa tím: Violales
Họ Lạc tiên (Nhãn lồng): Passifloraceae
Chi Lạc tiên: Passiflora
1.1.2. Đặc điểm hình thái và phân bố chi Passiflora L.
1.1.2.1 Đặc điểm hình thái thực vật chi Passiflora L.
Hình thái tổng quát của chi Passiflora L. đã đƣợc xem xét rộng rãi, các
cây thuộc chi Passiflora L. là cây bụi và thảo mộc, hầu hết là cây leo với tua
phụ. Lá xen kẽ, đôi khi đơn, nguyên, có thuỳ và hoặc hình chân vịt, có khi lá

phức, hình lông chim lẻ, có lá kèm nhỏ ở đáy cuống lá, hiếm khi vắng mặt, tua ở
nách lá, phát sinh từ cuống nhỏ vô tính. Hoa nở giữa trƣa là thời gian nóng nhất
trong ngày cho đến cuối buổi chiều, và trong suốt thời gian thụ phấn, khi côn
trùng thu thập mật hoa, chuyển phấn hoa từ hoa này sang hoa khác. Đế hoa lớn
thƣờng lõm sâu giống nhƣ một cái cốc hoặc chậu, mang một lƣợng chỉ nhị hoặc
phần phụ hình khuyên giữa tràng hoa và nhị hoa, có thể có màu sắc rực rỡ và
hình thành một vầng hào quang dễ thấy. Đài hoa mang 3-5 lá đài xếp chồng lên
nhau tự do hoặc hợp sinh ở cuối. Nhị hoa 3-5 đính ở đáy bao hoa hoặc ở đáy, bao

3


phấn linh hoạt, hƣớng trong, hai bào, nứt dọc. Bầu một ô, chứa 3-5 noãn hoặc
nhiều noãn ngƣợc trên đỉnh thực giá noãn. Vòi bằng về số lƣợng với thực giá
noãn, dính nhau ở đáy, cách nhau ở đỉnh, toả rộng, đơn hoặc phân nhánh, 3-5 vòi
riêng biệt, đầu nhuỵ hình chuỳ hoặc hình khiên, đôi khi 2 thuỳ phụ, nhiều noãn,
noãn ngƣợc, xếp 1-2 hàng, gắn liền với 3-5 thực giá noãn ở đỉnh tuyến tính bằng
các cán phôi ngắn hơn hoặc dài hơn, mở rộng thành một quả đấu ở chỗ lõm. Hạt
nhiều, cán phôi giãn ra thành một áo hạt hình chén hoặc hình túi; vỏ hạt dạng
vảy cứng, có hố nhỏ dễ dàng tách ra từ màng trong hạt, mang 1 rãnh quả dọc
[22].
Một số cây điển hình của chi Passiflora L.
Cây Chanh leo (Passiflora edulis Sims) là một cây gỗ leo, có nguồn gốc
Brazil, bây giờ đƣợc trồng ở nhiều nơi trên thế giới, chủ yếu là các loại trái cây
ăn đƣợc và có hoa trang trí. Lá sâu 3 thuỳ, răng cƣa thô, hoa đơn, đƣờng kính lên
tới 7cm, màu trắng, thƣờng màu tím, quả có đƣờng kính 4-5 cm, hình cầu hay
hình trứng, với vỏ cứng, phần thịt quả ăn đƣợc và nhiều hạt nhỏ.
Cây Lạc tiên tây (Passiflora incarnata L.) là cây leo lan rộng, nguồn gốc
Đông Nam Mỹ, phát triển thƣờng trong các khu vƣờn nhƣ cây trang trí. Thân
dẻo dai, lá 3 thuỳ, răng cƣa, hoa đƣờng kính 5-7 cm, màu hồng nhạt, quả hình

trứng hoặc hình cầu, dài 3-5 cm.
1.1.2.2 Đặc điểm phân bố chi Passiflora L.
Chi Passiflora L. là chi lớn nhất của họ Passifloraceae, gồm khoảng 500
loài, chủ yếu là dây leo.
Họ Lạc tiên có phân bố khắp các xứ nhiệt đới trên thế giới. Tuy nhiên chi
Passiflora L. không hiện diện tại châu Phi, nơi có nhiều chi và loài khác của họ
Lạc tiên hiện diện (ví dụ nhƣ Adenia plesiomorphic).

4


Chín loài thuộc chi Passiflora L. là loài bản địa của nƣớc Mỹ, đƣợc tìm
thấy từ Ohio ở phía bắc, phía tây đến California và phía nam tới Florida. Hầu hết
các loài còn lại đƣợc tìm thấy ở Nam Mỹ, Đông Á, Nam Á, New Guinea.
Ở Australia có bốn loài và một loài đặc hữu duy nhất ở New Zealand. Các
loài mới tiếp tục đƣợc xác định nhƣ, Passiflora pardifolia và Passiflora
xishuangbannaensis.
Trong số khoảng 500 loài thuộc chi Passiflora L. có một số loài đƣợc
trồng ở khắp các vùng nhiệt đới trên thế giới và đƣợc thƣơng mại hóa nhƣ loài P.
caerulea và P. edulis.
Ở Việt Nam, theo Danh lục các loài thực vật Việt Nam [1], chi Passiflora
L. có khoảng 15 loài, đƣợc phân bố rộng rãi trên khắp cả nƣớc từ bắc chí nam.
Trong số 15 loài phân bố ở Việt Nam, có đến 10 loài đƣợc dùng làm thuốc theo
kinh nghiệm dân gian. Tuy nhiên chỉ có 1 loài duy nhất Passiflora foetida L.
đƣợc dùng làm thuốc và tiêu chuẩn chất lƣợng đƣợc quy định trong Dƣợc điển
Việt Nam IV. Bảng 1.1 trình bày các loài thuộc chi Passiflora L. phân bố ở Việt
Nam và công dụng của mỗi loài.
Bảng 1.1. Các loài thuộc chi Passiflora L. phân bố ở Việt Nam
TT
1.


Tên khoa học
P. caerulea L.

Tên VN

Phân bố

Chùm bao; Quảng
Lạc
cảnh

tiên Nam,
Hồ
Minh

2.

P.
Mast.

cupiformis Nhãn
hình ly

lồng Lào

Công dụng
Làm cảnh. Lá làm thuốc

TP. trị nhức đầu, sốt. Rễ,

Chí Thân và quả làm thuốc
trừ phong thấp
Cai, Toàn cây tác dụng giải

Vĩnh Phúc, độc tán ứ, hoạt huyết, trị
Huế,

5

Đà ung nhọt, rắn cắn. nƣớc


Nẵng

uống trị viêm gan, sốt rét,
liệt do phong thấp

3.

P.

eberhardtii Lạc

Gagnep.

tiên Bắc cạn

eberhardt;
nhãn


lồng

eberhardt
4.

P. edulis Sims.

Nội, Làm cảnh, Quả ăn đƣợc

Dây

mát, Hà

chùm

bao Kon Tum, hoặc làm rau, tác dụng

trứng

Gia

Lai, bổ, làm cƣờng tráng và

Lâm Đồng

hƣng phấn, chữa đau
bụng kinh

5.


P. foetida L.

Lạc

tiên, Mọc hoang Ngọn và lá non làm rau,

chùm

bao, khắp nơi ở Quả chín ăn đƣợc. Có tác

nhãn lồng

Việt Nam

dụng an thần, điều kinh,
chữa ho suy nhƣợc thần
kinh, phù thũng. Lá giã
đắp chữa mụn nhọt, lở
loét ở chân, viêm mủ da.
Toàn cây chữa bỏng lửa,
bỏng nƣớc sôi

6.

P. incarnata L.

Lạc tiên tây, Hà
mắc mát

Nội, Đọt non ăn đƣợc có tác


Lâm Đồng

dụng an thần, Quả chin
ăn đƣợc chữa mất ngủ,
đau dây thần kinh, đau
bụng đi ngoài, kiết lị, trĩ,

6


bại

liệt,

nhiễm

độc

Morphin
7.

P. laurifolia L.

tây, TP. Hồ Chí Quả chín thơm, vị chua,

Guồi
Dƣa tây

ăn ngon. Lá có độc, tác


Minh

dụng an thần, hơ nóng
đắp mụn nhọt đang mƣng
mủ
8.

P.

tiên Cả nƣớc

moluccana Lạc

Thanh nhiệt, giải độc

Reinw. ex Blume molucca
9.

P.

chữa ghẻ lở

pertriloba Lạc tiên ba Hà

Merr.

thùy,

Nội,


nhãn TP. Hồ Chí

lồng ba thùy Minh
10.

P.

Dƣa

quadrangularis

tây

gang Hà

TP. Hồ Chí Rễ an thấn gây ngủ mạnh.

L.
11.

Nội, Làm cảnh, Thực phẩm.
Lá độc nhẹ

Minh

P. siamica Craib. Lạc

tiên Bắc


thái,

nhãn Tây

lồng

thái, Nguyên

bộ,

tho bọ
12.

P. suberora L.

Lạc
Bần,

tiên TP. Hồ Chí
nhãn Minh

lồng sube
13.

P.

sumatrana Lạc

Blume.


tiên Huế

sumatrana,
nhãn

lồng

7


sumatrana
14.

P.

tiên Lạng sơn

tonkinensis Lạc

W. Wide.

bắc,

nhãn

lồng bắc
15.

P.
Hemsl.


wilsonii Lạc

Lào

tiênWilson,
Dang

SaPa

tân

Cai, Toàn cây trị phong thấp,
ngã tổn thƣơng, mụn
nhọt, chữa số
ngoài bó gãy xƣơng.

tồn
1.1.3. Thành phần hóa học chi Passiflora L.

Thành phần hóa học chính của chi Passiflora L. đƣợc xác định gồm có 4
nhóm: alcaloid, phenol, glycosyl flavonoid và các hợp chất cyanogenic. Trong số
khoảng 500 loài thuộc chi Passiflora L. thì 2 loài Passiflora incarnata và P.
edulis đƣợc nghiên cứu nhiều nhất và đầy đủ nhất về thành phần hóa học [22].
Thành phần flavonoid
Flavonoid là một trong những thành phần chính của các loài trong chi
Passiflora L. Trong đó các flavonoid, chủ yếu là C-glycosyl của khung flavon,
một số có khung flavonol; rất hiếm phát hiện thấy dạng O-glycosyl.
Flavon dạng C-glycosid là dạng flavonoid phổ biến trong loài P. incarnata
nhƣ vitexin, isovitexin, orientin, sapomarin [15, 17]; schaftosid, isoschaftosid,

isovitexin-2"-O-β-glucosid và isoorientin-2"-O-β-glucosid [17]; ngoài ra Geiger
và Markham cũng thấy vicenin-2, lucenin-2 có hàm lƣợng khá lớn trong loài này
[15].
Trong các C-glycosylflavon này, vitexin và isovitexin là thành phần chính,
có khối lƣợng lớn nhất. Chính vì lý do đó, nhiều nghiên cứu đã tập trung vào
định lƣợng hàm lƣợng C-glysosylflavon tính theo vitexin và isovitexin. Kết quả
8


cho thấy hàm lƣợng này trong lá cây cao nhất khi cây chuẩn bị ra hoa và trƣớc
khi hoa nở. Tƣơng tự nhƣ vậy trong loài chanh leo (P. edulis) cũng có hầu hết
các C-glycosid của flavon nhƣ luteolin-6-C-chinovosid, luteolin-6-C-fucosid
[18]. Gần đây Ferreres và cộng sự dùng phƣơng pháp HPLC-DAD-MS/MS đã
phát hiện đƣợc trong chanh leo có 16 flavon là dẫn chất của apigenin và luteolin
gồm 4 dẫn chất mono-C-glycosid, 4 dẫn chất O-glycosid và 8 dẫn chất gòm cả
O-glycosid và C-glycosid [13].
Riêng với lạc tiên (P. foetida) ngoài một số flavonol là pachipodol,
ermanin và kaempferol thì đa số là các flavon hầu hết ở dạng C-glycosid nhƣ
7,4‟-dimethoxyapigenin,

chrysoeriol,

apigenin,

isovitexin,

vitexin,

2‟‟-


xylosylvitexin, luteolin-7-D-glucosid [14]. Nhƣ vậy có thể thấy rằng cấu trúc
flavon-C-glycosid chiếm đa số trong các flavonoid của lạc tiên (P. foetida) và
tƣơng tự nhƣ lạc tiên tây (P. incarnata) việc đánh giá hàm lƣợng Cglycosylflavon là cơ sở để kiểm soát chất lƣợng dƣợc liệu này. Hình 1.1 trình
bày một số cấu trúc C-glycosylflavon quan trọng trong chi Passiflora L.
Thành phần alcaloid
Bên cạnh nhóm chất flavonoid, thì nhóm chất alcaloid cũng đƣợc nghiên
cứu ở loài của chi Passiflora L. Các alcaloid này có cấu trúc indol và khung cơ
bản β-carbolin, gồm có harman, harmol, harmin, harmalol, và harmalin. Hình 1.2
trình bày một số alcaloid chính của chi Passiflora L.
Thành phần cyanogen
Ngoài hai nhóm hoạt chất chính có trong cây thuộc chi Passiflora L. là
flavonoid và alcaloid thì một glycosid cyanogen là gynocardin có trong một số
loài của chi Passiflora L. Hình 1.3 trình bày cấu trúc của gynocardin.
Một số thành phần khác

9


Thành phần tinh dầu: Các loài của chi Lạc tiên còn chứa tinh dầu, các cấu
tử tạo nên mùi điển hình của Lạc tiên là limonen, cumen, α-pinen, prezizaen,
zizaen và zizanen.
Acid béo của dầu hạt có chứa 2 acid béo thiết yếu acid linoleic và linolenic
nhƣng thành phần acid linoleic lớn hơn so với acid linolenic [23].
Acid amin: đƣợc xác định trong các loài của chi Passiflora L. là leucin,
valin, tyrosin, prolin, threonin, glycin, acid aspartic, arginin, và lysin [21].

Vitexin

Isovitexin


Orientin

Isoorientin

Schaftosid

Isoschaftosid

Hình 1.1. Một số cấu trúc C-glycosid quan trọng trong chi Passiflora L.
10


Hình 1.2. Một số alcaloid chính của chi Passiflora L.

Hình 1.3. Cấu trúc của gynocardin
1.1.4. Tác dụng dƣợc lý và công dụng của chi Passiflora L.
1.1.4.1. Tác dụng dược lý
Đa số các loài trong chi Passiflora L. có tác dụng ức chế thần kinh trung
ƣơng, an thần gây ngủ, tác dụng chống oxy hóa, và chống viêm. Nhiều nhất
trong đánh giá tác dụng dƣợc lý vẫn thuộc về loài Passiflora incarnata và
Passiflora edulis trên các mô hình dƣợc lý thực nghiệm.
+ Tác dụng an thần, gây ngủ
Một phân đoạn từ dịch chiết methanol của Passiflora incarnata đã quan sát
thấy tác dụng giải lo âu đáng kể ở chuột bằng cách sử dụng mô hình chữ thập
nâng cao (EPM) [16].
11


Các phân đoạn dịch chiết EtOH, nƣớc từ lá loài Passiflora edulis đều cho
thấy tác dụng tiềm năng trên mô hình thí nghiệm in vivo cho điều trị một số bệnh

nhƣ lo âu, stress, thiếu tập trung rối loạn tăng động, mất ngủ [22].
+ Một số các tác dụng sinh học khác
Cao chiết EtOH từ lá của loài Passiflora edulis đƣợc đánh giá trên mô hình
in vitro và ex vivo có tác dụng chống oxy hóa [19].
Cao chiết nƣớc lá loài Passiflora edulis ở liều 100–1000 mg/kg, i.p. có tác
dụng chống viêm đáng kể trên chuột gây viêm màng phổi bằng carrageenan [25].
1.1.4.2. Công dụng
Công dụng chính của các cây thuộc chi Passiflora L.là an thần, thanh
nhiệt, giải độc, trừ phong thấp, chống viêm, dùng chữa các bệnh mất ngủ, tim
hồi hộp, xƣơng khớp, mụn nhọt, lở ngứa, viêm loét chân…
Lá và hoa của Passiflora edulis đƣợc sử dụng truyền thống ở các nƣớc
châu Mỹ để điều trị lo lắng toàn thân, căng thẳng an thần và giảm đau có hiệu
quả và an toàn theo y học dân gian [10].
Lá Passiflora incarnata sử dụng phổ biến hơn so với các loài khác của chi
Passiflora đã đƣợc báo cáo trong hệ thống y học cổ truyền nhƣ Ayurveda (Ấn
Độ), Siddha và Unani [22].

1.2. Lạc tiên Passiflora foetida L.
1.2.1. Đặc điểm hình thái thực vật và phân bố
Đặc điểm hình thái thực vật
Cây leo bằng tua cuốn. Thân mềm, tròn và rỗng, có lông thƣa. Lá mọc so
le, chia 3 thùy, thùy giữa lớn hơn thùy hai bên, mép uốn lƣợn có lông mi nhỏ,
gốc hình tim đầu nhọn, gân lá hình chân vịt, hai mặt có lông mịn, tua cuốn mọc ở
kẽ lá, đầu cuộn lại nhƣ lò xo. Hoa to, đều, lƣỡng tính, mọc riêng ở kẽ lá, tổng

12


bao có ba lá bắc rời nhau chia thành những dải nhỏ nhƣ sợi, bao hoa gồm năm lá
đài màu xanh lục, mép viền trắng, mỗi lá đài có một phần phụ hình nhọn ở mặt

ngoài, 5 cánh hoa rời nhau, màu trắng pha tím nhạt ở mặt giữa, xếp xen kẽ với
các lá đài, một vòng tua gồm nhiều phần phụ của cánh hoa hình sợi chỉ, màu tím,
ở giữa hoa, có một cột nhỏ hình trụ (cuống nhị nhụy) mang 5 nhị có bao phấn
đính lƣng, màu vàng, bộ nhụy có 3 lá noãn, bầu thƣợng một ô. Quả mọng, hình
trứng, dài khoảng 3 cm, bao bọc bởi tổng bao lá bắc tồn tại, vỏ quả mỏng khi
chín màu vàng, hạt nhiều [3], [2].
Phân bố
Trên thế giới, loài P. foetida L. phân bố chủ yếu ở châu Mỹ đặc biệt là
Nam Mỹ, ngoài ra nó còn đƣợc tìm thấy ở châu Úc và Việt Nam.
Tại Việt Nam, Lạc tiên mọc hoang chủ yếu ở các tỉnh trung du, vùng núi
thấp (dƣới 1000m), đôi khi ở vùng đồng bằng nhƣ Bắc Giang, Quảng Ninh, Lạng
Sơn, Quảng Ninh, Cao Bằng, Tuyên Quang, Phú Thọ, Yên Bái, Hòa Bình,
Thanh Hóa, và Nghệ An [1], [3].
1.2.2. Thành phần hóa học
Cây Lạc tiên (P. foetida L.) cũng đƣợc các nhà khoa học nghiên cứu nhiều
về thành phần hóa học. Hai thành phần hóa học chính của cây này cũng giống
nhƣ các loài khác thuộc chi Passiflora L. là flavonoid và alcaloid.
Thành phần flavonoid
Theo tác giả Echeverri và Dhawan trong Lạc tiên có chứa các flavonoid có
phần genin cấu trúc flavon nhƣ apigenin, luteolin; và có 2 dạng O-glycosid và Cglycosid nhƣ pachypodol, 7,4‟-dimethoxyapigenin, ermanin, 4‟,7-O-dimethylnaringenin, 3,5-dihydroxy-4,7-dimethoxy flavanon [22].
Trong đó, một số C-glycosyl flavonoid thƣờng gặp trong chi Passiflora L.
nhƣ vitexin, isovitexin, 2‟‟-xylosylvitexin, luteolin-7-D-glucosid.
13


Bên cạnh nhóm flavonoid, trong Passiflora foetida L. có các alcaloid có
cấu trúc tƣơng tự harman với hàm lƣợng trong dƣợc liệu khoảng 0,07% [20].
Ngoài ra, các glycosid cyanohydrin cũng đƣợc tìm thấy trong loài này nhƣ
tetraphyllin A, tetraphyllin B, tetraphyllin B sulphat, deidaclin, volkenin [22].
Một số acid béo nhƣ acid linoleic và acid linolenic; các α-pyron là

passifloricin và polyketid α-pyron cũng có mặt trong loài Lạc tiên [11].
Phân tích về thành phần hóa học cho thấy Lạc tiên (P. foetida) có tính
tƣơng đồng về thành phần flavonoid và alcaloid với 2 loài P. incarnata và P.
edulis đƣợc nghiên cứu sâu và sử dụng nhiều nƣớc trên thế giới. Mặt khác, loài
P. incarnata L. đã có chuyên luận dƣợc liệu riêng trong Dƣợc điển châu Âu,
đồng thời có chuyên luận cao khô từ dƣợc liệu này. Chính vì lý do đó, chúng tôi
dự kiến xây dựng tiêu chuẩn cao khô Lạc tiên dựa trên một số tiêu chí định
lƣợng mà chuyên luận Lạc tiên tây (P. incarnata L.) đang đƣợc sử dụng.
1.2.3. Tác dụng dƣợc lý và công dụng
1.2.3.1. Tác dụng dược lý
Trong một nghiên cứu của Santosh P, chỉ ra cao chiết MeOH của
Passiflora foetida có tác dụng làm giảm hoạt động của chuột nhắt trắng trên mô
hình thực nghiệm [22].
Một công bố khác của Saikala V, và cộng sự chỉ ra cao chiết EtOH của lá
P. foetida, liều 200mg/kg có tác dụng ức chế gây viêm thực nghiệm trên chuột.
Ranganatha N, và cộng sự tiến hành nghiên cứu đánh giá tác dụng hạ
huyết áp trên thực nghiệm của cao chiết ethyl acetat của P. foetida cho thấy ở
mức liều 300mg/ml có tác dụng hạ huyết áp tƣơng đƣơng với liều 5mg
Amlodipin.
1.2.3.2. Công dụng
Ngọn và lá non làm rau, quả chín ăn đƣợc.
14


Toàn cây có tác dụng an thần, điều kinh, chữa mất ngủ, ho, suy nhƣợc
thần kinh, phù thũng. Lá giã đắp chữa mụn nhọt, lở loét ở chân, viêm mủ da.
Toàn cây chữa bỏng lửa, bỏng nƣớc sôi [2].
1.2.4. Tiêu chuẩn dƣợc liệu Lạc tiên
Ở Việt Nam, 2 loài Lạc tiên (P.foetida) và Lạc tiên tây (P. incarnata) đều
đƣợc sử dụng làm thuốc nhƣng trong DĐVN IV chỉ có chuyên luận dƣợc liệu

Lạc tiên (Herba Passiflorae foetidae) [5] mà không có chuyên luận dƣợc liệu
Lạc tiên tây (Herba Passiflorae incarnatae). Ngƣợc lại, Dƣợc điển Châu Âu lại
chỉ có chuyên luận dƣợc liệu Lạc tiên tây [24]. Điều này có thể giải thích do Lạc
tiên tây là loài di thực vào Việt Nam, còn Lạc tiên P. foetida là loài bản địa ở
Việt Nam.
Bảng 1.2. So sánh các tiêu chí trong chuyên luận dƣợc liệu Lạc tiên P.
foetida và Lạc tiên tây P. incarnata
Tiêu chí đánh giá
Chuyên luận Lạc
Chuyên luận Lạc tiên tây
tiên (DĐVN IV)
(DĐ Châu Âu)
Mô tả


Vi phẫu


Bột


Định tính
- Bằng phản ứng hóa học

Không
- Bằng SKLM
Không

Định lƣợng
Không

Có (đo quang)
Độ ẩm


Tro toàn phần


Tro không tan trong HCl

Không
Tạp chất


Tỉ lệ vụn nát

Không
Chất chiết đƣợc trong DL



15


Bảng 1.2 cho thấy, ngƣợc lại với chuyên luận Lạc tiên tây trong Dƣợc điển
Châu Âu thì Chuyên luận Lạc tiên (Herba Passiflorae foetidae) trong DĐVN IV
mới chỉ có phép thử định tính bằng phản ứng hóa học nên tính đặc hiệu chƣa
cao, và chƣa có tiêu chí định tính bằng sắc ký lớp mỏng. Hơn nữa, chuyên luận
cũng chƣa xây dựng đƣợc chỉ tiêu định lƣợng. Đây là 2 chỉ tiêu quan trọng khi
đánh giá chất lƣợng dƣợc liệu, cần thiết phải bổ sung vào DĐVN.
1.2.5. Các sản phẩm thuốc có thành phần cao Lạc tiên

Hiện nay, trên thị trƣờng có rất nhiều dạng chế phẩm có chứa Lạc tiên với
các dạng nguyên liệu:
- Từ dƣợc liệu: có sản phẩm chè nhúng
- Từ cao lỏng: có cao thuốc
- Từ cao khô: chè tan và viên nang, viên nén.
Bảng 1.3 trình bày một số chế phẩm từ các dạng nguyên liệu đầu vào khác
nhau cũng nhƣ dạng bào chế các sản phẩm có chứa Lạc tiên.
Bảng 1.3. Danh mục các sản phẩm chứa Lạc tiên trên thị trường VN
STT

Tên sản phẩm

Dạng bào chế

Công ty

1

Cao Lạc tiên

Cao lỏng

TNHH LaVa

2

Cao Lá Lạc tiên

Cao lỏng


Thuận thành

3

Trà Lạc tiên

Trà túi lọc

Nguyên Thái Trang

4

Viên An Thần

Viên nén bao film

Domesco

5

Traly Valess

Viên Nang cứng

Trang Ly

6

Thất Diệp An Thần


Viên Nang cứng

Nam Dƣợc

Với các thuốc lƣu hành trên thị trƣờng có thành phần Lạc tiên chủ yếu là
các dạng viên nang, viên nén. Các dạng bào chế này chiếm phần lớn tỷ trọng. Để
sản xuất các chế phẩm này, theo điều tra sơ bộ của chúng tôi cho thấy, nguyên
16


×