Tải bản đầy đủ (.pptx) (70 trang)

Quy hoạch môi trường phục vụ cho quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của huyện củ chi đến năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 70 trang )

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG


Quy hoạch môi trường phục vụ cho quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của Huyện Củ
Chi đến năm 2020

GVHD: Ths.Nguyễn Thúy Lan Chi


Nội dung trình bày
1. Giới thiệu sơ lược về Huyện Củ Chi

2. Hiện trạng chất lượng môi trường hiện nay của Huyện

3. Đánh giá các tác động môi trường của các dự án quy hoạch phát triển

4. Xác định vấn đề môi trường phát sinh và mục tiêu quy hoạch

5. Đề xuất quy hoạch bảo vệ tài nguyên nước của Huyện Củ Chi đến năm 2020

6. Kết luận


Chương 1. Giới thiệu sơ lược về Huyện Củ Chi



Huyện Củ Chi là một trong 5 huyện ngoại thành của thành phố Hồ Chí Minh, với diện tích tự nhiên
chiếm 20,8% tổng diện tích thành phố.





Huyện Củ Chi là cửa ngõ Tây Bắc thành phố, qua Huyện có các trục giao thông đối ngoại quan
trọng nối TP Hồ Chí Minh với các tỉnh Tây Ninh, Bình Dương, Long An và Campuchia như quốc
lộ 22 (đường xuyên Á), tỉnh lộ 7, 8, 15, đường Vành đai 4 phía đông, đường Cao tốc TP Hồ Chí
Minh – Tây Ninh….



Có sông Sài Gòn nằm tiếp giáp, thuận lợi phát triển giao thông thủy và du lịch sinh thái.


Ranh giới của Huyện tiếp giáp như sau:

• Phía Bắc giáp huyện Trảng Bàng- tỉnh Tây Ninh
• Phía Đông và Đông-Bắc giáp huyện Bến Cát-tỉnh Bình Dương
• Phía Tây và Tây-Nam giáp huyện Đức Hòa- tỉnh Long An
• Phía Nam giáp huyện Hoóc môn- TP.HCM


Bản đồ địa lý huyện Củ Chi


1.1. Điều kiện tự nhiên




Địa hình: Huyện Củ Chi có địa hình khá phức tạp với 2 dạng địa hình chính:

Địa hình dạng gò triền, nhấp mô, phân bố trên phần lớn diện tích


– Địa hình dạng phẳng thấp, bị chia cắt bởi rất nhiều kênh rạch, phân bố chủ yếu ven

sông Sài Gòn, kênh Thầy Cai - rạch Tra.
Thổ nhưỡng: Gồm các loại đất: Đất xám; đất vàng đỏ, vàng xám; đất phù xa và đất nhiễm
phèn, trong đó đất phèn chiếm diện tích lớn (35%).


1.1. Điều kiện khí hậu thủy văn

 Nhiệt độ trung bình 27o C , biên độ giao động giữa ngày và đêm 5o - 10o
 Độ ẩm biến thiên theo mùa, tỷ lệ nghịch với chế độ nhiệt, độ ẩm trung bình là 77%.
 Lượng mưa trung bình hàng năm là 1983 mm/năm, tập trung chủ yếu vào các


tháng 6, 7, 8, 9 và 10.
Hướng gió chủ yếu là Đông nam và Tây Nam.


 Mạng lưới sông rạch tương đối nhiều nhưng phân bố không đều, tập trung chủ
yếu



phía

Đông


của

Huyện

(Sông Sài Gòn). Sông ngòi chịu ảnh hưởng của bán nhật triều.

 Trên địa bàn huyện có nhiều hệ thống kênh rạch tự nhiên khácnhư: rạch Tra, rạch
Đường Đá, rạch Bến Mương.....cũng chịu ảnh hưởng của sông Sài Gòn tạo thành
một hệ thống đường giao thông thủy, cung cấp và tiêu thoát nước phục vụ sản
xuất nông nghiệp.


1.2. Hiện trạng các nguồn tài nguyên

 Tài nguyên đất


Theo số liệu thống kê năm 2010, huyện Củ Chi có diện tích đất tự nhiên là 42856 ha



Đất nông nghiệp chủ yếu trồng lúa chiếm tỉ lệ khoảng 75,5% bởi vì huyện là phát triển về nông
nghiệp là chính. Còn chiếm tỉ lệ thấp là đất sử dụng trồng hoa màu chiếm khoảng 2,33%.


 Tài nguyên nước
 Tài nguyên nước mặt
Huyện Củ Chi có sông ngòi dày đặc nên trữ lượng nước mặt khá lớn với ranh giới giáp sông Sài Gòn hơn 54km,
hình thành mạng lưới kênh nội đồng phục vụ cho việc tiêu thoát nước khá tốt.


 Tài nguyên nước ngầm
Nguồn nước sử dụng trong sinh hoạt và sản xuất là nước dưới đất, sau đến nước mưa. Các công trình thác
nước dưới đất mang tính riêng lẽ với 2 loại hình sở hữu: các giếng khoan khai thác công nghiệp (giếng lớn) và
các giếng khoan nhỏ.


Tài nguyên khoáng sản






Cuội sỏi – Kaolin: phân bố ở ấp Bàu Chứa- xã nhuận Đức
Kaolin: tập trung chủ yếu khu Nam rạch Sơn
Sét – chỉ tập trung ở khu Bắc rạch Sơn,khu vực Bàu Trãm.
Than bùn: phân bố ở Tam Tân – Tân An Hội
Kaolin-Sét gạch ngói Rạch Sơn có diện tích khoảng 6km 2, nằm giữa ranh giới 2 xã An Nhơn
Tây và Nhuận Đức, phục vụ ngành gốm sứ và vật liệu xây dựng.


Tài nguyên cảnh quan và tiềm năng du lịch
Rừng của Củ Chi là kiểu rừng ẩm hơi khô.Rừng nguyên sinh Củ Chi là rừng kín thường xanh ưu
thế cây họ Dầu và các loài cây rụng lá thuộc họ Ðậu, họ Tử vi, đều ở tầng nhô và tầng tán rừng.
Du lịch tập trung chủ yếu ở khu vực di tích lịch sử Địa Đạo và đền Bến Dược, thu hút rất nhiều
khách du lịch trong và ngoài nước đến tham quan. Huyện từng bước đang khôi phục và trùng tu
các khu di tích mà trước kia chưa có điều kiện thực hiện


 Sản xuất công nghiệp

- Giá trị sản xuất công nghiệp ước đạt 169% kế hoạch năm,, trong đó kinh tế tư nhân
chiếm tỷ trọng 97% ,Kinh tế hợp tác xã chiếm tỷ trọng 0,03% , kinh tế hộ gia đình
chiếm tỷ trọng 2,97% .

-

Hầu hết các ngành công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn của huyện đều tăng trưởng so với
cùng kỳ; như ngành sản xuất các sản phẩm từ cao su và plastic tăng 133% so cùng kỳ,
ngành thực phẩm tăng 78%; ngành sản xuất trang phục tăng 83%; ngành dệt vải tăng
56%.


1.3. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội

 Sản xuất nông nghiệp
- Giá trị sản xuất nông nghiệp ước thực hiện 985 tỷ đồng đạt 100% kế hoạch năm
2010
- Chăn nuôi phát triển khá với tổng đàn bò 58.037 con
- Trong chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp, mô hình sản xuất có hiệu quả
được nông dân quan tâm đầu tư là mô hình trồng hoa lan cắt cành, và chăn nuôi
bò sữa trong hộ gia đình


 Thương mại-Dịch vụ
- Trên địa bàn Huyện có 18 chợ chủ yếu là bán lẻ kinh doanh các mặt hàng tươi sống, phục vụ nhu
cầu thiết yếu hàng ngày của người dân
- Trên địa bàn Huyện đang triển khai và phát triển loại siêu thị, trung tâm thương mại dịch vụ.
- Về kinh doanh nhà hàng, khách sạn hiện có 2.880 hộ, chủ yếu tập trung ở thị trấn Củ Chi và một số
xã dọc quốc lộ 22.
- Về dịch vụ du lịch có khu di tích đền Bến Dược, Bến Đình, Một thoáng Việt Nam, công viên nước,

khu du lịch sinh thái Nhuận Đức.


1.4 Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của huyện Củ Chi đến năm 2020



Định hướng phát triển kinh tế

Nay điều chỉnh cơ cấu kinh tế của Huyện trong tương lai là công nghiệp - dịch vụ thương mại - nông nghiệp.
Phát triển nông nghiệp theo hướng nông nghiệp đô thị, nâng cao giá trị sản xuất đi đôi với bảo vệ môi trường sinh thái.

TT

Khu vực

Năm 2010

Năm 2020

1

Nông lâm thủy sản

8,05%

5,0%

2


Công nghiệp - TTCN

80,94%

80,8%

3

Thương mại dịch vụ

11,01%

14,2%


1.4.1 Phát triển công nghiệp



Đẩy mạnh và thực hiện các chương trình biện pháp hỗ trợ của nhà nước đối với DN về
ứng dụng công nghệ tiên tiến, hiện đại vào sản xuất kinh doanh. Tập trung phát triển
các làng nghề truyền thống như: mây tre lá, bánh tráng xuất khẩu



Đầu tư cải tạo và phát triển lưới điện hạ thế, trung thế cho các khu, cụm CN tập trung
và kêu gọi đầu tư vào các khu, cụm CN. Liên kết giữa DN với nông dân theo nguyên
tắc đôi bên cùng có lợi, nhằm tạo sự gắn bó chặt chẽ




Thực hiện chương trình giảm thiểu ô nhiễm môi trường và công tác di dời cơ sở sản
xuất gây ô nhiễm vào các khu, cụm CN tập trung


1.4.2 . Phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn

- Phát triển nông nghiệp theo hướng nông nghiệp đô thị, nâng cao giá trị sản xuất đi đôi
với bảo vệ môi trường sinh thái để nông nghiệp phát triển bền vững.
- Thực hiện chương trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, chuyển đổi cây trồng
có giá trị kinh tế cao thay thế cây lúa, với giống tốt, chất lượng và áp dụng khoa học kỹ
thuật mới, nhằm tăng năng suất và chất lượng nông sản thành phẩm.
- Chăn nuôi tiếp tục đẩy mạnh, từng bước cân bằng giữa trồng trọt và chăn nuôi.


1.4.3. Thương mại - Dịch vụ



Khai thác tiềm năng của các ngành Thương mại - dịch vụ nhằm phát triển mạnh cả về số lượng và chất lượng. Kêu
gọi các nhà đầu tưxây dựng siêu thị tạo bộ mặt phát triển thương mại dịch vụ của huyện, nhằm kết hợp với phát triển
du lịch sinh thái trên địa bàn huyện.



Đẩy mạnh công tác thu mua nông sản xuất khẩu và tiêu thụ nội địa.



Tiếp tục thực hiện có hiệu quả cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”. Kêu gọi các nhà đầu

tư xây dựng mới các chợ và xây dựng chợ văn hóa văn minh sạch đẹp.


1.5 Định hướng phát triển cơ sở kinh tế – kỹ thuật



Công nghiệp - kho bãi :
Với ưu thế sẵn có về điều kiện đất đai, vị trí cửa ngõ phía Tây Bắc của thành phố, rất thuận
lợi giao thông bộ, thủy và đường sắt. Bước đầu đã hình thành một số cụm, khu công
nghiệp tập trung.
Cùng với sự phát triển mạng lưới công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, đầu mối giao thông,
mạng lưới kho bãi dự kiến sẽ hình thành và phát triển đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế .




Dịch vụ du lịch giải trí :
Huyện Củ Chi có lợi thế về đặc điểm tự nhiên với sông Sài Gòn chảy ngang, đất
đai ven sông thích hợp trồng cây ăn trái, hoa kiểng do đó sẽ hình thành khu du
lịch sinh thái, khu vui chơi dưới nước…
Khai thác tốt các di tích lịch sử cách mạng nổi tiếng, trồng mới và bảo tồn rừng tự
nhiên như khu địa đạo Bến Đình - Bến Dược - Tân Phú Trung, kết hợp làm nơi
giáo dục truyền thống cách mạng cho thanh thiếu niên và là nơi tham quan của du
khách.



Hạ tầng kỹ thuật : Giao thông dự kiến phát triển hoàn thiện mạng lưới đường
bộ, đường sắt, ga hàng hóa, đường thủy, tạo liên kết giao lưu thông suốt giữa các

khu vực trong địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam và cả nước .


CHƯƠNG 2. HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG

2.1 Chất lượng môi trường không khí
a. Khu vực dân cư đô thị


3
Nồng độ các chất ô nhiễm (mg/m )
STT

1

Vị trí điểm đo

UBND huyện Củ chi

Bụi

SO2

NO2

CO

0,24

0,115


0,054

3,5

0,3

0,078

0,050

1,4

Cửa hàng bán ga Năm Tới (Phước
2
Hiệp)

3

Ấp Gò Nổi, xã An Nhơn Tây

0,35

0,096

0,049

1,7

4


Ngã tư Củ Chi, An Nhơn Tây

0,31

0,079

0,055

1,9

5

Cổng vào địa đạo Củ Chi

0,31

0,109

0,062

0,6

6

Ấp bến Đình, xã Nhuận Đức

0,28

0,066


0,050

0,5

7

Ngã tư Tân Quy

0,29

0,082

0,027

0,6

QCVN 05:2009

0,2

0,125

0,1

5





Nhận xét:
- Bụi: các điểm đo có giá trị nồng độ bụi vượt giá trị cho phép nhưng không lớn, nguyên nhân do đây là
điểm giao lộ có mật độ xe qua lại đông.
- Nồng độ các chất NO2,SO2,CO....tại các điểm đo đều có nồng độ thấp hơn cho phép của chất lượng không
khí xung quanh rất nhiều lần.


b) Chất lượng không khí xung quanh khu vực nhà máy, xí nghiệp và khu công
nghiệp


×