Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

NHẬN ĐỊNH môn KĨ THUẬT xây DỰNG văn BẢN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (26.89 KB, 3 trang )

1. Chủ tịch UBND cấp tỉnh có quyền ban hành văn bản QPPL. Sai
2. Tổng Cục trưởng Tổng Cục Thuế có quyền ban hành văn bản QPPL.
3. Cơ quan có quyền thẩm tra tất cả các dự án luật là Hội đồng dân tộc và Ủy ban
pháp luật. Sai
4. Văn bản bị đình chỉ thi hành thì hết hiệu lực.
5. Tất cả các văn bản nhà nước đều ghi số, ký hiệu kèm theo năm ban hành.
6. Văn bản chỉ thị luôn luôn được trình bày theo phương pháp chia mục, chia điểm.
7. Trưởng Phòng Tổ chức có quyền ký thừa lệnh tất cả những văn bản thuộc thẩm
quyền ban hành của Giám đốc Sở Thương mại. (đ 10, k4, nghị định 110/2004)
8. Tất cả văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân
cấp huyện phải được gửi đến Sở Tư pháp để kiểm tra trong thời hạn chậm nhất là
10 ngày kể từ ngày ký văn bản
9. UBND cấp tỉnh có quyền bãi bỏ văn bản trái pháp luật của UBND cấp huyện.
10. Chủ tịch UBND cấp tỉnh có quyền bãi bỏ Nghị quyết sai trái của Hội đồng nhân
dân cấp huyện.
11. Văn bản làm cơ sở pháp lý để kiểm tra có thể là văn bản đã hết hiệu lực tại thời
điểm kiểm tra.
12. Thủ tướng Chính phủ có quyền đình chỉ, bãi bỏ văn bản QPPL của HĐND cấp
tỉnh trái pháp luật.
13. Thủ tướng Chính phủ có quyền đình chỉ thi hành văn bản Thông tư liên tịch giữa
Bộ Tư pháp với Tòa án nhân dân tối cao và Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
14. Tất cả chủ thể có quyền xử lý văn bản QPPL thì cũng có quyền ban hành văn
bản quy phạm pháp luật.
15. Tất cả văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân
cấp huyện phải được gửi đến Sở Tư pháp để kiểm tra trong thời hạn chậm nhất là 3
ngày kể từ ngày ký văn bản. (điều 19, nghị định 40/2010)
16. Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh của Quốc hội, UBTVQH chỉ được xây
dựng trên cơ sở đường lối chính sách của Đảng cộng sản Việt Nam về vấn đề mà
luật và pháp lệnh đó điều chỉnh.
17. Nghị quyết của Đảng Cộng sản Việt Nam không phải là cơ sở pháp lý để ban
hành văn bản.


18. Sở Tư pháp có quyền thẩm định tất cả dự thảo Nghị quyết của HĐND cấp tỉnh.
19. Hội đồng dân tộc có quyền thẩm định tất cả các dự án Luật do Chính phủ trình.
20. Ban soạn thảo dự án luật do Ủy ban thường vụ Quốc hội thành lập.


21. Để đảm bảo sự phù hợp về nội dung của văn bản Nghị quyết do Hội đồng nhân
dân tỉnh ban hành, Nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh chỉ cần có sự phù hợp
với văn bản của cơ quan quyền lực nhà nước cấp trên.
22. Chương trình xây dựng Luật, Pháp lệnh được xây dựng chỉ dựa trên cơ sở
đuờng lối, chủ trương, chính sách của Đảng.
23. Việc chuẩn bị đề cương, biên soạn và chỉnh lý dự thảo Nghị quyết, Nghị định
của Chính phủ đuợc thực hiện bởi cơ quan chủ trì soạn thảo.
24. Trách nhiệm thẩm định tất cả dự thảo pháp lệnh thuộc về Hội đồng dân tộc.
25. Bộ Tư pháp có quyền thẩm tra dự án pháp lệnh.
26. Quyết định, chỉ thị của Ủy ban nhân dân cấp xã ban hành chỉ cần có sự phù hợp
với văn bản quy phạm pháp luật do Ủy ban nhân dân và Hội đồng nhân dân huyện
ban hành.
27. Ủy ban pháp luật của Quốc hội có quyền thành lập Ban soạn thảo dự án Luật
trong trường hợp Chính phủ trình dự án luật liên quan đến nhiều lĩnh vực.
28. Nghị quyết của Quốc hội không phải bao giờ cũng đuợc thông qua khi có quá
nửa tổng số Đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành.
29. Bộ Tư pháp có quyền thẩm tra các dự án luật, dự án pháp lệnh do Chính phủ
trình.
30. Ủy ban pháp luật của Quốc hội có quyền thành lập Ban soạn thảo dự án Luật
trong trường hợp Chính phủ trình dự án luật liên quan đến nhiều lĩnh vực.
31. Đoàn đại biểu Quốc hội có quyền trình dự án luật.
32. Văn bản của UBND cấp tỉnh luôn luôn có hiệu lực sau 10 ngày kể từ ngày Chủ
tịch UBND ký hoặc có hiệu lực muộn hơn.
33. Văn bản áp dụng quy phạm pháp luật không chứa quy tắc xử sự.
34. Thủ tướng chính phủ có quyền sửa đổi văn bản thông tư của Bộ trưởng Bộ

thương mại.
35. Chính phủ có quyền tự mình ban hành văn bản Nghị định quy định những vấn
đề hết sức cần thiết nhưng chưa đủ điều kiện xây dựng thành luật hoặc pháp lệnh.
36. Nghị quyết của HĐND cấp tỉnh luôn luôn là văn bản quy phạm pháp luật.
37. Văn bản của UBND cấp tỉnh có thể có hiệu lực trở về trước trong trường hợp
quy định các biện pháp hỗ trợ cho những hộ nghèo trên địa bàn của tỉnh.
38. Tất cả văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân
cấp huyện phải được gửi đến Sở Tư pháp để kiểm tra trong thời hạn chậm nhất là
10 ngày kể từ ngày ký văn bản. (điều 19, nghị định 40/2010)
39. Tất cả các dự án luật phải phải được thẩm định và thẩm tra bởi các cơ quan có
thẩm quyền.


40. Nghị quyết số 71/2006/QH11 của Quốc hội phê chuẩn Nghị định thư gia nhập
Hiệp định thành lập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) có giá trị sau văn bản Luật.
41. Trong trường hợp khẩn cấp, việc ban hành văn bản Thông tư của Bộ trưởng Bộ
Thương mại có thể được thực hiện theo trình tự, thủ tục rút gọn.
42. Văn bản QPPL của các cơ quan nhà nước ở trung ương không đăng công báo
thì không có hiệu lực thi hành.
43. Tất cả chủ thể có quyền xử lý văn bản QPPL đều có quyền ban hành văn bản
QPPL.
44. Chủ tịch UBND cấp tỉnh có quyền sửa đổi văn bản áp dụng QPPL của Chủ tịch
UBND cấp huyện.
45. Tất cả văn bản QPPL của HĐND và UBND cấp huyện phải được gửi đến sở tư
pháp để kiểm tra trong thời hạn chậm nhất là 7 ngày kể từ ngày ký văn bản.
46. Hoạt động thẩm định của cơ quan tư pháp là hoạt động bắt buộc đối với tất cả
qui trình xây dựng văn bản QPPL của chính quyền địa phương. (Không đúng, việc
thẩm định đối với dự thảo nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh chỉ áp dụng
đối với dự thảo do UBND cấp tỉnh trình. Đối với cấp huyện, ko có hoạt động thẩm
định).

47. Dự án luật chỉ được thông qua tại 1 kỳ họp QH.
48. Công dân có quyền đề nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền xem xét việc sửa
đổi bổ sung văn bản QPPL (điều 37, khoản 2, nghị định 40/2010).
49. Văn bản qui định chi tiết thi hành phải được soạn thảo cùng với dự án luật, pháp
lệnh, trước khi ban hành (điều 8, khoản 2, Luật 2008).
50. Văn bản QPPL ở trung ương phải được đăng công báo trong thời hạn chậm
nhất là 15 ngày kể từ ngày công bố hoặc ban hành (điều 10, khoản 1, điểm a, nghị
định 100/2010).
51. Chỉ có Hội đồng dự thảo, các ủy ban của QH là cơ quan có thẩm quyền ra các
dự án luật.
52. Phòng tư pháp có quyền thẩm định dự thảo nghị quyết của HĐND cấp Huyện (ở
cấp huyện, dự thảo nghị quyết của HĐND không có bước thẩm định mà thay vào đó
là bước lấy ý kiến).
53. Chủ thể có quyền trình dự án chương trình xây dựng luật, pháp lệnh là UBTVQH
(điều 27, Luật 2008).
54. Thủ tướng Chính phủ có quyền trình dự án luật.
55. Việc xem xét thủ tục xây dựng và ban hành văn bản chỉ để làm cơ sở cho việc
xác định cụ thể trách nhiệm của cơ quan, người có thẩm quyền ban hành văn bản
trái PL.



×