Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

giới thiệu chung về chụp x quang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (355.46 KB, 16 trang )

Phần I: Giới thiệu chung về thiết bị X-quang.
Thiết bị X quang là thiết bị tạo ảnh về cấu trúc bên trong của đối tợng
nghiên cứu trên cơ sở ứng dụng tính chất lý hoá của tia Rơnghen.
Thiết bị X quang đợc ứng dụng rất rộng rãi trong các lĩnh vực: thăm dò
địa chất, kiểm tra chất lợng sản phẩm, trong ngành hải quan... Trong y tế, nó
là một công cụ chủ yếu để chẩn đoán và điều trị bệnh. Thiết bị X quang là
loại thiết bị khá đắt tiền so với thiết bị khác trong bệnh viện. Ngoài ra các
thiết bị phục vụ nó cũng khá tốn kém nh: phòng đặt máy, buồng tối, bìa tăng
quang... do đó đòi hỏi kỹ thuật viên, bác sĩ sử dụng và vận hành phải đợc
trang bị những kiến thức cơ bản, để có khả năng làm chủ thiết bị. Đối với kỹ
thuật viên, kỹ s làm công tác bảo dỡng sửa chữa lại càng phải có hiểu biết
cao hơn về phân tích mạch, đo đạc, vận hành thành thạo.
Tia X hay tia Rơnghen do nhà vật lý học ngời Đức Willem Conrad
Roentgen phát hiện vào năm 1895. Nguồn phát xạ tia X là ống tia Rơnghen
hay gọi tắt là bóng X quang.
Tia X
Catốt

Anốt

e

Hình 1 Nguồn bức xạ tia Rơnghen (tia X)

Tia X là một dạng bức xạ ion hoá sinh ra do sự chuyển đổi năng lợng:
Ban đầu là từ điện năng, nhờ một điện trờng rất mạnh tạo ra do một điện
áp cao thế (cỡ từ 50 - 150kV) đặt vào anốt và catốt bóng X quang. Nguồn
điện năng này truyền cho chùm tia điện tử bức xạ từ catốt khiến cho chùm tia
điện tử có động năng rất lớn, từ vài chục đến hàng trăm keV và chuyển động
với vận tốc rất cao. Khi va vào vật cản (anốt) chùm tia điện tử sẽ đột ngột
giảm tốc độ. Tại thời điểm này, nguồn động năng của chùm tia điện tử sẽ


chuyển đổi thành:

1


- Nhiệt năng nung nóng anốt, chiếm tới 99% động năng.
- Năng lợng tia X, chiếm khoảng 1% động năng.
Tính chất vật lý cơ bản của tia X
- Tia X nằm ngoài dải sóng ánh sáng nhìn thấy nên không quan sát đợc
bằng mắt thờng.
- Nhờ có năng lợng rất cao và bớc sóng rất ngắn, tia X có thể đâm
xuyên qua hầu hết mọi vật chất.
- Khi xuyên qua vật chất, tia X bị hấp thụ. Độ suy giảm, nói cách khác
là độ hấp thụ tia X phụ thuộc vào loại vật chất; ví dụ chì có độ hấp thụ rất
cao so với nhôm; trong cơ thể, xơng có độ hấp thụ cao hơn cơ và các mô
mềm khác...
- Tia X có tác dụng làm đen giấy ảnh. Nhờ tính chất hấp thụ và làm đen
giấy ảnh, tia X đợc dùng để tạo ảnh đối tợng thăm khám trên màn hình (màn
huỳnh quang hoặc phim X quang).
- Ngoài ra, tia X có hại; nó phá hủy tế bào và có thể gây ra một số bệnh
nếu liều lợng chiếu xạ tia vợt quá mức độ cho phép.
Ngày nay tia X đựơc ứng dụng trong y tế thông qua 2 phơng pháp chính
là chop X_quang và chiếu X_quang.
Chụp X-quang:
Hình ảnh đợc ghi lại trên phim dùng cho việc chẩn đoán. Phơng pháp
này có những u điểm sau:
- Có thể đạt đợc độ phân giải cao nhờ áp dụng những tham số kỹ thuật
thích hợp nh trị số điện áp kV, dòng điện mA...
- Có thể thay đổi độ đối quang trong phạm vi rộng bằng cách sử dụng cờng độ chiếu xạ thích hợp.
- Không bị gò bó bởi thời gian.

- Giảm liều tia đối với ngời bệnh do thời gian chụp rất ngắn.
- Giảm liều tia đối với ngời vận hành do có thể đứng ngoài khu vực ảnh
hởng của tia.
- Cuối cùng, có thể lu trữ ảnh lâu dài, tiện lợi cho việc theo dõi, đánh giá
sự tiến triển của căn bệnh...

2


Chiếu X-quang :
ảnh X quang đợc ghi nhận và đánh giá bởi ngời vận hành. Những u
điểm của phơng pháp này nh sau:
- Việc chẩn đoán nhanh chóng tức thời.
- Có thể định vị ngời bệnh ở t thế thích hợp nhất sao cho hớng chiếu và
kích thớc chùm tia X tạo đợc ảnh tốt nhất.
- Có thể điều chỉnh tức thời công suất phát xạ phù hợp với từng đối tợng
thăm khám.
- Thích hợp với việc quan sát những tổ chức động nh sự co bóp của tim
và các mao mạch lớn.
- Thích hợp với việc quan sát và thực hiện các thủ thuật nh tháo lồng, bó
xơng, lấy dị vật.
Mỗi phơng pháp có những u khuyết điểm riêng. Trong quá trình thực
tập em đã cố gắng tìm hiểu về thiết bị X-quang thông qua máy BV-20, một
loại thiết bị cơ bản và dễ tìm hiểu nhất giúp ta có thể làm quen với các thiết
bị khác phực tạp hơn.

Phần II: Thiết bị X-quang BV-20
BV-20 là thiết bị chiếu X-quang di động công suất nhỏ dùng kiểm tra
thăm khám các vùng của cơ thể đặc biệt là vùng ngực, bụng phục vụ việc
chuẩn đoán bệnh và giúp bác sĩ đa ra kết luận chính xác về tình hình bệnh tật

của bệnh nhân.
Thiết bị BV-20 sử dụng nguồn xoay chiều 220V, 50/60Hz. Có thể chop
ở nhiều t thế khác nhau, cờng độ tia X có thể thay đổi nhờ việc thay đổi cờng
dộ dòng điện cung cấp cho sợi đốt, đồng thời bớc sóng tia X cũng có thể thay
đổi nhờ việc điều chỉnh diện áp cao thế cấp cho bang phát tia X hoạt động.
Cấu tạo một số thành phần cơ bản và hình dạng bên ngoài của BV-20
nh hình 2.

3


1: nguồn cấp.
2: bàn phím, điều khiển.
3: Màn hình huỳnh quang thu ảnh. 4: Bóng phát tia X.
Hình 2: hình dáng ngoài của máy BV-20

Sau đây chúng ta lần lợt tìm hiểu các thành phần cơ bản của thiết bị BV20.

4


I. Bóng phát tia X.
Bóng phát tia X là thành phần quan trọng nhất và không thể thiếu trong
tất cả các loại máy chụp, chiếu X-quang. Trong máy BV-20 bóng phát tia X
có cấu tao tơng đối đơn giản gọn nhe phù hợp với đặc điểm có khả năng di
động của máy.
Cách điện
catốt

Cách điện

anốt

Vỏ trong

Khoang
dãn nở

Catốt

-

+

Dầu
cách
điện và
làm
mát

Anốt

Cửa sổ

Vỏ ngoài
(tráng chì)

Chùm tia X phát xạ
Chùm electron
Catốt


Anốt

Tới
nguồn
sợi đốt
Tiêu điểm
phát xạ

Vỏ trong
Hình dạng catốt nhìn từ anốt

Hình 4 Cấu trúc bóng X quang

Catốt bao gồm sợi đốt và giá đỡ bằng kim loại để đỡ sợi đốt đồng thời
còn tạo khe hội tụ. Sợi đốt đợc chế tạo bởi dây vonfram có nhiệt độ nóng
chảy rất cao (3.3600C). Sợi đốt có dạng hình xoắn ốc để tạo diện tích bức xạ

5


điện tử rộng. Để hội tụ chùm tia điện tử ngời ta đặt sợi đốt trong một khe của
giá đỡ và chùm tia điện tử bức xạ từ sợi đốt qua khe này.
- Anốt: Có nhiệm vụ hứng chùm tia điện tử bắn vào, rồi phát xạ chùm
tia X. Chùm tia này tập trung với mật dộ cao để tạo đợc hình ảnh rõ. Anốt
gồm một miếng vonfram dày khoảng 2mm, hình tròn có diện tích lớn hơn
diện tích điểm hội tụ một chút. Miếng vonfram này đợc gắn vào một giá đỡ
bằng đồng dầy giúp cho việc tản nhiệt đợc nhanh.
Bề mặt của anốt nằm chéo so với trục dọc của bóng nên chùm tia X sẽ
vuông góc với trục bóng.
- Vỏ thuỷ tinh (vỏ bên trong): có dạng hình trụ bao quanh và đồng thời

làm giá đỡ catốt và anốt. Vỏ này đợc chế tạo từ loại thuỷ tinh đặc biệt có khả
năng chịu nhiệt cao, có độ cách điện cao, có hệ số dãn nở đồng nhất với sự
dãn nở của các điện cực và chịu đợc áp lực chân không lớn.
- Vỏ bên ngoài: bao quanh bóng X quang, có ba nhiệm vụ:
+ Chỉ cho tia X bức xạ qua cửa sổ.
+ Hấp thụ tia X theo các hớng có hại cho ngời bệnh và môi trờng xung
quanh.
+ Chống điện giật.
Vỏ ngoài đợc chế tạo từ nhôm, hợp kim nhôm hoặc thép, bề mặt trong
của vỏ đợc tráng một lớp chì đủ dầy để hấp thụ tia X, hạn chế sự phát xạ tia
X ra xung quanh (trừ cửa sổ) tới mức cho phép không gây nguy hiểm cho
bệnh nhân và cho môi trờng xung quanh. Để đảm bảo độ cách điện, ngời ta
đổ đầy dầu cao thế vào khoảng giữa hai lớp vỏ. Ngoài tác dụng cách điện,
dầu còn có tác dụng tản nhiệt và làm mát bóng. Khi bóng hoạt động, nó sẽ
nóng lên khiến cho dầu dãn nở nên mỗi phía đầu vỏ phải có một khoang dãn
nở chế tạo bởi màng cao su hình lồng xếp.
Lọc tia mềm
Khi phát xạ từ điểm hội tụ trên anốt, chùm tia X bao gồm nhiều bớc
sóng khác nhau. Trong số này, những bớc sóng dài nhất sẽ bị hấp thụ bởi da
và các mô mềm ở phần nông của cơ thể nên chúng chỉ làm tăng liều lợng tia
X trong cơ thể mà không cải thiện đợc chất lợng hình ảnh vì chúng không
xâm nhập tới phim . Do vậy, cần phải lọc bỏ những bớc sóng có hại này đi trớc khi chùm tia X tới bệnh nhân. Thực chất, chùm tia X sau khi đi qua vỏ
thuỷ tinh, lớp dầu bao quanh vỏ và cửa sổ đợc chế tạo bằng chất dẻo, các bớc

6


sóng dài đã bị lọc bớt. Việc lọc này đợc gọi là lọc nội bộ (tơng đơng với độ
dày 1mm nhôm). Ngoài ra trong thiết bị BV-20 ngời ta còn bổ sung thêm
một lớp nhôm nữa tại cửa sổ bóng sao cho bề dày lớp lọc tổng cộng tơng đơng với lá nhôm có bề dầy khoảng 1 - 2mm.


II. Màn hình huỳnh quang thu ảnh.
Màn huỳnh quang là thiết bị hiện hình trong chiếu X -quang. Màn đợc
gắn vào kính chì để bảo vệ ngời chiếu và gắn trớc bóng X quang. Với thiết bị
BV_20 màn hình huỳnh quang đợc liên kết với bóng và di chuyển sao cho
bóng và màn hình luôn thẳng hàng với ngời bệnh.

Hình 5 Cấu tạo màn huỳnh quang
1: vỏ; 2: màn hứng tia; 3: catốt; 4: màn hiện hình;
5: điện cực hội tụ; 6, 7: anốt.

Màn huỳnh quang đợc chế tạo bằng chất cađimi tungstat. Chất này phát
ra ánh sáng màu xanh dới tác dụng của tia X. Quang phổ của các tia sáng có
bớc sóng từ 6000 - 4000. Chất cađimi tungstat ít nhạy cảm với cọ xát, sức
nóng và kể cả tia X vì vậy việc bảo vệ màn huỳnh quang tránh bị hỏng do
các tác nhân trên rất đơn giản.
Nhờ có màn huỳnh quang ảnh của các bộ phận bên trong cơ thể có thể
nhìn thấy rõ ràng trực tiếp bằng mắt. Tuy nhiên do một lợng tia X nhất định
vẫn có thể lọt qua màn huỳnh quang nên có thể gây hại cho ngời bác sĩ, vì

7


vậy việc áp dụng các biện pháp an toàn bức xạ trong khi chiếu X-quang là vô
cùng quan trọng.
Sau màn huỳnh quang trên thiết bị BV-20 ngời ta gắn một hệ thấu kính
quang học để quan sát ảnh. Cụm thấu kính này bao gồm một hệ kepler đảo
ảnh (2 thấu kính dơng ghép vô tiêu), và một hệ vô tiêu galilê nhằm tăng hệ
số khếch đại cho toàn hệ.


Hình 6 hệ thấu kính quan sát ảnh X-quang

III.Các mạch cấp nguồn và điều khiển trong thiết bị BV-20
Điều khiển
thời gian

Nguồn
AC
220V

Điều
khiển
điện áp

Khối cao
thế

V

A

Bóng X
quang

điều khiển
dòng điện

Kiểm soát và
an toàn
Hình 7 Sơ đồ mạch cấp nguồn và điều khiển thiết bị BV-20


BV-20 là thiết bị cũ nên các mạch điều khiển và kiểm soát tơng đối đơn
giản. Các thành phần trên sẽ đợc lần lợt nghiên cứu dới đây.

8


1) khối cao thế:
Bóng X quang chỉ phát xạ tia X khi chùm tia điện tử bức xạ từ catốt của
nó phải có động năng đủ lớn. Muốn vậy ta nối hai cực anốt và catốt của bóng
với một nguồn điện áp cao thế có trị số khoảng từ 20kV đến 100kV. Điện áp
này đợc tạo nhờ khối cao thế . nó bao gồm biến áp cao thế và chỉnh lu cao
thế.
Biến áp cao thế
Chức năng
Biến áp cao thế có nhiệm vụ tăng điện áp nguồn từ 220V lên tới hàng
chục kV (từ 55kV - 75kV), nên đây là loại biến thế tăng áp.
Cấu tạo
Gồm có hai cuộn dây chúng đợc cuộn quanh lõi sắt silic. Bao quanh
cuộn sơ cấp (nối với nguồn 220V- AC) thờng có một lớp vỏ bọc kim bằng
đồng mỏng không khép kín. Lớp vỏ này dùng với mục đích an toàn phòng
khi các lớp cách điện bị hỏng, điện thế cao sẽ phóng qua lớp đồng này xuống
đất.
Cuộn thứ cấp đợc cuốn làm hai nửa. Điểm giữa của chúng đợc nối đất.
Cách bố trí này làm giảm nhu cầu về cách điện đi một nửa, do vậy làm giảm
đợc chi phí biến thế và cáp cao thế. Thực vậy, giả sử hiệu điện thế giữa hai
phía cuộn dây thứ cấp là 100kV thì giữa một phía với đất chỉ còn 50kV, do
vậy chỉ phải đảm bảo độ cách điện giữa hai đầu biến thế so với đất là 50kV
mà thôi.
Các cuộn dây sơ và thứ đợc cách điện rất tốt với nhau. Tỷ số vòng giữa

chúng bằng tỷ số điện áp:
N2 U2
=
N1 U1

N1, N2, U1, U2: số vòng và điện áp các cuộn sơ cấp và thứ cấp tơng ứng.
Chú ý rằng khi nói về trị số điện áp cuộn sơ cấp (điện áp nguồn), ví dụ:
110V, 220V hoặc 380V là nói về trị số hiệu dụng U hd. Trong khi đó, trị số
điện áp cao thế phía thứ cấp thờng đề cập tới, là giá trị đỉnh (Umax).
U hd =

9

U max
2


Vấn đề cách điện trong khối cao thế
Để đảm bảo cách điện giữa các linh kiện trong khối cao thế, giữa cuộn
dây sơ và thứ cấp, giữa biến thế với chỉnh lu cao thế và giữa chúng với đất,
ngời ta giảI quyết nh sau:
- Vì khối cao thế có công suất lớn, toả nhiều nhiệt, ngời ta nhúng toàn
bộ cấu kiện của khối cao thế vào trong thùng chứa dầu cao thế. Ngoài tác
dụng cách điện, dầu còn làm mát những cấu kiện này. Khi nạp dầu phải hút
hết khí trong thùng, dầu có thể thâm nhập vào toàn bộ các khe hở trong các
linh kiện và cấu kiện sao cho không còn bọt khí. Sau đó phải đóng kín thùng
cao thế lại.
Chỉnh lu cao thế
Bóng X quang chỉ dẫn dòng theo một chiều từ anốt đến catốt. Vì vậy
cần phải chỉnh lu điện áp cao thế xoay chiều thành một chiều để làm nguồn

cấp cho bóng hoạt động. Thiết bị BV-20 chỉnh lu nửa chu kỳ(nửa sóng) trớc
khi cung cấp điện thế cho bóng phát.
Đây là loại chỉnh lu đơn giản nhất. Sơ đồ mạch điện và các dạng sóng đặc trng cho điện áp chỉnh lu, dòng điện và năng lợng tia X đợc minh hoạ trên hình 6.
Thiết bị BV-20 là loại tự chỉnh lu - bóng X quang kiêm luôn chức năng chỉnh
dòng. Nó chỉ làm việc trong nửa chu kỳ khi điện thế anốt là dơng so với catốt, còn
trong nửa chu kỳ còn lại, bóng không dẫn dòng.
U

I
D

Hình 8 Mạch chỉnh lưu 1 pha nửa chu kỳ

2 Mạch điều khiển điện áp cấp cho bóng phát.
Điện áp cao thế DC cấp cho bóng X quang sẽ quyết định công suất phát
xạ tia X. Trị số của nó trong máy X quang BV-20 thay đổi trong phạm vi từ
55kV tới khoảng 75kV. Việc thay đổi điện áp cần đợc thực hiện theo từng b10


ớc nhỏ, mỗi bớc khoảng 1 - 2kV. Điện áp cao thế kV dẫn ra từ phía thứ cấp
biến áp cao thế. Để ngăn ngừa sự phóng điện của điện thế cao thế trong
không khí, biến áp cao thế phải đợc cách ly và đặt trong thùng dầu hoặc
trong vỏ bọc kín (thùng cao thế) vì vậy để điều khiển trị số kV ngời ta phải
thay đổi từ bên ngoài theo phơng pháp thay đổi trị số điện áp sơ cấp biến thế
cao thế.
Trong máy X quang BV-20 có một biến thế - gọi là biến thế nguồn,
điện áp đầu ra của nó - tức là đầu vào của biến thế cao thế có thể thay đổi
theo yêu cầu đặt ra bằng cách thay đổi tỷ số vòng dây giữa cuộn vào và ra.
Biến thế cấp nguồn là loại biến thế tự ngẫu. Nó chỉ gồm có một cuộn
dây với rất nhiều đầu ra đầu ra, điện áp đầu vào và đầu ra nối với biến thế tại

các điểm khác nhau. Việc thay đổi điện áp đợc thực hiện nhờ hai chuyển
mạch. Trong đó một chuyển mạch để điều chỉnh thô (kV1), mỗi nấc tơng ứng
với trị số điện áp khoảng 10kV và một để điều chỉnh tinh (kV 2), mỗi nấc tơng ứng với trị số khoảng 1 - 1,5kV. Kết hợp hai chuyển mạch sẽ thực hiện
đợc khoảng trên dới 30 nấc điều chỉnh bao trùm dải kV cần thiết.
Chỉnh thô
kV1

K

Nguồn
vào 220V

A
Đồng hồ
đo mA

kV2

Tới
bóng
phát X
quang

Chỉnh tinh

Hình 7. Cấu trúc mạch điều chỉnh điện áp

Trị số điện áp đợc đặt trớc khi chiếu X_quang, nó đợc chỉ thị bởi đồng
hồ kV. Đồng hồ đo kV thuộc loại chỉ kim. Trị số kV hiển thị trên đồng hồ là
trị số thực, nghĩa là trị số kV đặt vào bóng X quang khi phát tia.

Mạch đo điện áp không thể ở phía cao thế vì trớc khi phát tia điện áp
cao thế còn đang bằng 0V mà phải đặt tại phía thứ cấp biến thế cấp nguồn
(sơ cấp biến thế cao thế). Căn cứ vào tỷ số giữa số vòng cuộn sơ và thứ cấp
biến thế cao thế và các tham số khác nh nội trở biến thế, bóng X quang... các
nhà chế tạo tính ra trị số điện áp tơng ứng với các giá trị kV để khắc độ trên
đồng hồ.

11


Chuyển mạch chọn
Nguồn
chính
Chỉ thị
kV

V

Chuyển mạch mA

Hình 8. Mạch chỉ thị điện áp

Trên hình 8 là sơ đồ nguyên lý mạch điện chỉ thị điện áp. Đồng hồ đo
điện áp là loại xoay chiều, nó đợc nối giữa hai cụm chuyển mạch trong đó
một để chọn mức điện áp và một để chọn dòng điện (phía dới). Hai cuộn dây
đợc cuốn ngợc chiều nhau trên cùng lõi biến thế cấp nguồn.
3 Mạch điều khiển dòng bóng X quang
Tham số thứ hai cần thiết phải đặt trớc là trị số dòng điện của bóng X
quang mà ta thờng gọi vắn tắt là trị số mA. Trị số mA tuỳ thuộc vào số lợng
điện tử bức xạ từ bề mặt catốt có nghĩa là nó đợc xác định bởi nhiệt độ catốt.

Một sự thay đổi nhỏ nhiệt độ catốt sẽ gây ra sự thay đổi lớn số lợng điện tử
bức xạ và vì vậy tạo ra sự biến đổi lớn mA đặc biệt với trị số mA cao. Nhiệt
độ catốt lại phụ thuộc vào công suất điện tiêu hao trên sợi đốt của nó nghĩa là
do điện áp sợi đốt quyết định. Điện áp sợi đốt của bóng X quang thờng trong
khoảng từ 8 đến 12V do một biến thế hạ áp cung cấp. Biến thế này đợc bố trí
trong thùng cao thế để cách ly nhằm chống phóng điện vì vậy chỉ có thể thay
đổi điện áp sợi đốt bằng cách thay đổi điện áp sơ cấp của biến thế này.
Nguồn điện áp sợi đốt phải đạt đợc chỉ tiêu cơ bản là ổn định khi có sự thay
đổi về trị số (biên độ) và tần số nguồn điện lới, vì vậy nó cần có các thành
phấn sau:
Biến thế sợi đốt
Đây là biến thế hạ áp, cung cấp cho sợi đốt bóng X quang một điện áp
khoảng 8 - 12V với dòng điện khoảng 4 - 8A. Cuộn thứ cấp của nó đợc nối
với sợi đốt nghĩa là liền kề catốt nên rất gần với điện áp cao thế, do vậy phải
cách điện thật tốt giữa cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp. Việc này đợc thực hiện
bằng cách bao quanh cuộn sơ cấp một bao hình trụ bằng sứ hoặc êbônít. Hơn
12


nữa biến thế này còn đợc nhúng vào dầu trong thùng cao thế để phòng ngừa
sự phóng điện trong không khí và cũng để làm mát.
Nguồn ổn áp:
Nh ta đã biết điện áp nguồn cung cấp thờng không ổn định đặc biệt khi
sử dụng máy phát điện dự phòng. Trị số điện áp nguồn tăng giảm do nhiều
nguyên nhân: do các phụ tải, chất lợng đờng dây, sự lệch pha, biến đổi tần số
lới điện.... Trong khi đó mA phụ thuộc rất nhiều vào dòng sợi đốt tức là vào
điện áp nguồn. Thông thờng khi dòng sợi đốt thay đổi khoảng 5% thì mA
thay đổi khoảng 20 - 30%. Do đó cần thiết phải ổn định điện áp sợi đốt.

Mạch chọn mA

Mạch chọn mA bao gồm một chuyển mạch và một số điện trở (các điện
trở này có tác dụng nh một chiết áp). Những điện trở này nối tiếp giữa nguồn
ổn áp với sơ cấp biến thế sợi đốt thông qua tiếp điểm của chuyển mạch chọn
mA. Trị số của các điện trở đợc lựa chọn sao cho điện áp sợi đốt thích hợp
với mA đã đặt.

Chỉ thị dòng điện
Vấn đề chỉ báo trị số dòng điện khi phát tia có ý nghĩa quan trọng đối
với ngời sử dụng và ngời bảo dỡng, sửa chữa máy. Trớc hết, đối với ngời sử
dụng, căn cứ vào chỉ số mA có thể xác định máy có hoạt động đúng với yêu
cầu đặt ra không. Mặt khác ngời sử dụng cũng có thể đề ra một sự điều chỉnh
trong phạm vi nào đó để thu đợc ảnh có chất lợng tốt. Đối với ngời sửa chữa,
chỉ số mA giúp cho việc tìm kiếm, phát hiện h hỏng trong máy chẳng hạn
nh:

13


+ Nếu mA = 0, có thể sợi đốt bị đứt hoặc trục trặc trong mạch sợi đốt,
dây dẫn và cáp cao thế.
+ Nếu mA lúc có lúc không có thể có chỗ đứt chập chờn hoặc tiếp xúc
xấu trong mạch sợi đốt hoặc mạch cao thế.
+ Nếu dòng lớn hơn trị số bình thờng và có âm thanh lạ nh tiếng rạn vỡ
phía cao thế thì cáp cao thế có vấn đề.
Nh đã trình bày ở trên, trong kiểu chỉnh lu cao thế kỳ, 1 pha cả chu cuộn
thứ cấp biến thế cao thế chia làm hai nửa, điểm nối tiếp giữa chúng đợc nối
đất. Đây là vị trí thích hợp và an toàn để lắp đồng hồ đo mA.
4 Một số mạch điều khiển khác:
Điều khiển thời gian trong thiết bị BV-20.
Việc ấn định khoảng thời gian phát tia và điều khiển sao cho tia

đợc phát ra và dừng lại đúng trong khoảng thời gian đó là một yếu tố quan
trọng đảm bảo hình ảnh chụp đợc rõ ràng. Chức năng này đợc thực hiện bằng
mạch thời gian. Trong thiết bị BV-20 thì mạch thời gian bao gồm hai
chuyển mạch đơn giản, một chuyển mạch dùng đạp chân và 1 có dạng role
thời gian để ấn định thời gian chiếu. Mạch này có thể đặt thời gian ở hai mức
nhanh(từ 0 đến 0,9s) và ở mức chậm(1s đến 8s). Đi kèm với nó có một đồng
hồ để chỉ thị thời gian chiếu.
Các mạch an toàn trong thiết bị X quang
Máy X quang là một tổ hợp thiết bị có quan hệ hữu cơ với nhau và hoạt
động theo một trật tự đã đợc thiết kế. Để bảo đảm cho những thiết bị này
hoạt động ổn định các nhà chế tạo đã dự liệu trớc những biện pháp kiểm soát
hoạt động của chúng nhằm mục đích đảm bảo cho chúng chỉ hoạt động trong
phạm vi an toàn, cấm chúng hoạt động khi vợt giới hạn cho phép. Trong máy
BV-20 chức năng nói trên do các mạch an toàn thực hiện.
Các mạch an toàn này có cấu trúc rất đơn giản thờng là các role dùng để
đóng ngắt mạch khi cần thiết. Trong đó có 2 vị trí đáng quan tâm:
+ Role gắn vao vỏ máy, gần thing cao thế: nó có công dụng nh một cảm
biến vỏ, chỉ khi cửa trớc của thiết bị đóng lại thiết bị mới sẵn sàng hoạt động.
+ Role ngắt mạch điều khiển động cơ:
Trong thiết bị BV-20 chuyển động lên/xuống của bóng phát đợc thực
hiện nhờ một động cơ điện xoay chiều 220V/2,5A. Công suất của động cơ
này không lớn nhng momen xoắn của động cơ lại tơng đối lớn để có thể làm
chuyển động cả khối bóng phát và màn huỳnh quang.
14


Ngỡng hoạt động của trục ren nâng bóng phát đợc quy định bởi 2 role
dạng công tắc hành trình. Hai công tắc này sẽ ngắt mạch điều khiển động cơ
khi nó chuyển động quá giới hạn cho phép.


Kết luận
Thiết bị X-quang là nhốm thiết bị khá phức tạp trong chuẩn đoán hình
ảnh. Nó đã ghóp phần không nhỏ vào việc giúp bác sĩ nhanh chóng phát hiện
và chuẩn đoán mọi loại bệnh. Do ứng dụng vô cùng to lớn đó nên thiết bị Xquang xuất hiện tơng đối sớm so với các thiết bị chuẩn đoán hình ảnh khác.
Đồng thời tốc độ phát triển của thiết bị này rất nhanh chóng đáp ứng hầu hết
các yêu cầu trong việc chuẩn đoán hình ảnh. Hiện nay hớng phát triển chủ
yếu của thiết bị X-quang là chụp cắt lớp máy tính và mọi công nghệ mới hầu
hết đều chú trọng vào việc giảm liều hấp thụ tia X một cách tốt nhất cho cả
ngời sử dụng và ngời bệnh. Phơng pháp chop huỳnh quang trong máy BV-20
hiện nay còn sử dụng rất ít. Bản thân máy BV-20 cũng đã rất cũ việc tìm hiểu
máy và tìm kiếm tài liệu khai thác rất khó khăn. Báo cáo này chủ yếu để tìm
hiểu một cách tổng quan nhất, chung nhất về thiết bị X-quang, làm nền tảng
cho việc tìm hiểu các thiết bị khác phổ biến hn hiện nay. Mặc dù đã rất cố
gắng nhng do thời gian và việc tìm tài liệu có hạn chế nên còn rất nhiều điều
cần bổ sung. Rất mong các thầy, cô đóng ghóp, chỉ dẫn thêm để báo cáo của
em hoàn thiện. Em xin chân thành cảm ơn.

Tài liệu tham khảo:
15


1) Trang thiết bị y tế tập 1, 2. Huỳnh Lơng Nghĩa, Nguyễn Phú Đăng,
Nguyễn Mạnh Cờng.
2) Cơ sở chụp cắt lớp máy tính.
3) Một số tài liệu khác.

16




×