Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Bài giảng vật lý 8 thực hành nghiệm lại lực đẩy acsimet (6)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (472.28 KB, 17 trang )

quý thÇy, c« gi¸o vÒ dù
héi thi sö dông §å dïng d¹y häc
t¹i tr­êng thcs chuyªn ngo¹i
N¨m häc 2008 - 2009
Gi¸o viªn: Bïi M¹nh C­êng
Tr­êng THCS Chuyªn ngo¹i – Duy tªn


PhÇn 1: Nh÷ng nguyªn t¾c, ý nghÜa, môc ®Ých, yªu cÇu cña thÝ nghiÖm
A – Nguyên tắc chung để làm thí nghiệm Vật lý là:
1 – Nghiên cứu kỹ SGK, SGV, tài liệu hướng dẫn sử dụng thiết bị môn
vật lý, bám sát chuẩn kiến thức kỹ năng vật lý THCS.
2 – Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm, làm trước các thí nghiệm.
3 – Giới thiệu đồ dùng, nªu c«ng dông cña c¸c dông cô thÝ nghiÖm.
4 – Giáo viên có thể làm mẫu cho HS xem hoÆc h­íng dÉn c¸c thao t¸c
làm.
5 – Tiến hành thí nghiệm.
6 – Lớp thảo luận thống nhất.


Bài thực hành: Nghiệm lại lực đẩy ác-si-mét
I Mục tiêu.
* Kiến thức:
-Viết được công thức tính lực đẩy ác-si-mét: FA = d.V và nêu
đúng tên, đơn vị đo các đại lượng trong công thức.
* Kĩ năng: - Tập đề xuất phương án thí nghiệm trên cơ sở dụng cụ đã có
- Sử dụng lực kế , bình chia độ ... để làm thí nghiệm kiểm
chứng độ lớn của lực đẩy ác-si-mét.
* Thái độ: Rèn tính cận thận, chính xác, khoa học, tính trung thực, tinh
thần hợp tác trong nhóm. Thái độ yêu thích môn học.



I Chuẩn bị
Cho mỗi nhóm học sinh
- Một lực kế 0 5 N.
- Một vật nặng hình trụ không thấm nước có thể tích khoảng 50 cm3.
- Một bình chia độ.
- Một giá đỡ.
- Một bút đánh dấu.
- Hai bục gỗ.
- Một quang treo cho bình chia độ.
- Một chai nước.
- Giẻ lau.
- Một ca chứa


1 - Phần kiểm tra bài cũ
? Viết công thức lực đẩy ác-si-mét và giải thích các đại lượng trong công
thức?
? Lực đẩy ác-si-mét xuất hiện khi nào và có độ lớn bằng đại lượng nào?
d: trng lng riờng ca cht lng (N/m3).
+ FA = d.V
V: th tớch phn cht lng b vt chim ch (m3).
FA : lc y c-si-một (N).
+ Lực đẩy ác-si-mét xuất hiện khi 1 vật nhúng chím trong chất lỏng và
có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ FA = P
? Vậy muốn kiểm chứng độ lớn của lực đẩy ác-si-mét ta cần phải đo
những đại lượng nào?
1) Đo lực đẩy ác-si-mét (FA)
2) Đo trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (P)
* GV giới thiệu: Nội dung bài thực hành này cũng chính là phần trả lời

câu hỏi C5


Néi dung bµi thùc hµnh
1 - Đo độ lớn lực đẩy Acsimet (FA).
2 - §o trọng lượng phần chất lỏng (nước) có thể
tích bằng thể tích vật (P).
? §Ó thùc hµnh nghiÖm l¹i lùc ®Èy ¸c-si-mÐt cÇn chuÈn bÞ nh÷ng
dông cô g×?
* Chia líp thµnh 4 nhãm


Phương pháp đánh giá bài thực hành
1 - Đánh giá kỹ năng thực hành. (4 điểm)
- Thành thạo trong công việc đo khối lượng: 2 điểm
(Còn lúng túng. Trừ 1 điểm)
-Thành thạo trong công việc đo trọng lượng: 2 điểm
(Còn lúng túng. Trừ 1 điểm)
2 - Đánh giá kết quả thực hành. (4 điểm)
2 điểm
- Báo cáo đầy đủ, trả lời chính xác:
(Báo cáo không đầy đủ, có chỗ chưa chính xác. Trừ 1 điểm)
2 điểm
- Kết quả phù hợp:
(Còn thiếu xót. Trừ 1 điểm)
3 - Đánh giá thái độ tác phong. (2 điểm)
- Nghiêm túc, cẩn thận, trung thực:
(Thái độ, tác phong chưa được tốt. Trừ 1 điểm)

2 điểm



a) Thí nghiệm 1
? Tìm hiểu chức năng của từng dụng cụ trong thí nghiệm?
? N/C SGK để đo lực đẩy ác-si-mét ta cần tiến hành theo những bước
nào?
+ Bước 1: Đo trọng lượng P của vật khi đặt vật trong không khí.
+ Bước 2: Đo lực F tác dụng vào lực kế khi vật nhúng chìm trong nước.
? Vậy độ lớn của lực đẩy ác-si-mét bằng công thức nào?
+ FA = P F


6N
5N
4N
3N
2N

A

1N

6N
5N
4N
3N
2N
1N

Hỡnh 1


- Bước 1: Đo trọng lượng P
của vật khi vật đặt trong
không khí (Hình 1).

Hỡnh 2

- Bước 2: Đo lực F tác dụng lên
lực kế khi nhúng chìm vật vào
trong nước (Hình 2).


* Những lưu ý của thí nghiệm 1.
+ Trước khi đo, điều chỉnh kim chỉ thị của lực kế chỉ đúng vạch số 0,
giá đỡ phải nằm trên mặt bàn nằm ngang .
+ Khi treo vật nặng vào lực kế phải đặt nhẹ nhàng. Khi lực kế và vật
nặng đứng cân bằng thì ta đọc giá trị đo trên lực kế.
+ Mắt phải được đặt ngang với kim chỉ thị của lực kế.
+ Đổ từ từ nước vào trong bình chia độ khoảng 150ml.
+ Vật nặng phải được nhúng chìm trong nước và không được chạm vào
thành cốc, đáy cốc. (có thể sử dụng miếng gỗ để kê hoặc điều chỉnh
khớp nối)
+ Sau mỗi lần đo ta lấy vật nặng ra khỏi bình phải để cho nước dóc hết
và dùng khăn lau khô để nước không chảy ra bàn.


b) Thí nghiệm 2.
? Nghiên cứu SGk, để đo trọng lượng của nước có thể tích bằng thể tích
của vật ta tiến hành như thế nào?
+ Đo thể tích của vật nặng.

+ Đo trọng lượng của nước có thể tích bằng thể tích của vật.
? N/C SGK và cho biết để đo thể tích vật nặng ta tiến hành như thế nào?
+ Đánh dấu mực nước trong bình trước khi nhúng vật vào vạch 1 (V1)
+ Đánh dấu mực nước trong bình khi nhúng chìm vật vào trong nước
vạch 2 (V2)
? Vậy thể tích V của vật được tính như thế nào?
+ V = V 2 V1


? Để đo trọng lượng của chất lỏng có thể tích bằng thể tích của vật ta làm
như thế nào?
+ Dùng lực kế đo trọng lượng của bình nước ở mức 1 (P1)
+ Đổ thêm nước đến mức 2. Đo trọng lượng của bình nước khi nước ở
mức 2 (P2)
? Trọng lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ được tính bằng cách nào?
+ PN = P2 P1


V2
V1
A

- B­íc 1: §¸nh dÊu mùc n­íc
trong b×nh tr­íc khi nhóng vËt
vµo – v¹ch 1 (V1).

- B­íc 2: §¸nh dÊu mùc n­íc
trong b×nh khi nhóng ch×m vËt vµo
trong n­íc – v¹ch 2 (V2).



- Bước 3: Dùng lực kế đo trọng lượng của
bình nước khi nước ở mức 1 (P1).

6N
5N
4N

P21

- Bước 4: Đổ thêm nước vào bình đến
mức 2. Đo trọng lượng của bình nước khi
nước ở mức 2 (P2).

3N
2N
1N

V2
V12
V

B


* Những lưu ý của thí nghiệm 2.
+ Bình chia độ phải được đặt trên mặt bàn nằm ngang. Để khi mặt nước
không còn dao động thì đánh dấu vào bình.
+ Mắt phải được đặt vuông góc với mực nước có trong bình.
+ Dùng dây treo vật nặng rồi thả vật nặng từ từ vào bình nước.

+ Sau khi đánh dấu, lấy nhẹ nhàng vật nặng ra và lau khô tránh để nước
thấm ra bàn.
+ Vặn khớp nối đưa lên vị trí thích hợp.
+ Khi bình chia độ và lực kế cân bằng thì ta đọc giá trị trên lực kế để ghi
vào mẫu báo cáo.
+ Ta đổ nước từ từ vào bình đến mức 2, khi bình chia độ và lực kế cân
bằng thì ta đọc giá trị trên lực kế để ghi vào mẫu báo cáo.


* Hướng dẫn về nhà.
- Học lại nội dung định luật ác-si-mét.
- Tìm những phương án tiến hành kiểm nghiệm lại lực đẩy ác-si-mét.
- Đọc trước bài 12: sự nổi




×