PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH CHÁNH
TRƯỜNG THCS NGUYỄN THÁI BÌNH
GIÁO ÁN
DỰ THI GIÁO VIÊN GiỎI MÔN HÓA HỌC
NĂM HỌC 2011 2012
GVTH: DƯƠNG THỊ HUYỀN TRÂN
BÀI GIẢNG
HÓA HỌC 9
BÀI 17 :DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA
KIM LOẠI
Suy nghỉ trả lời
Ghi vào tập
Font UNICODE - ARIAL
Ñaëng Höõu Hoaøng
Kiểm tra bài cũ
Tiết 23
BÀI 17 :DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA
KIM LOẠI
Thời gian 1 tiết
BÀI 17 :DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA
KIM LOẠI
I . DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI ĐƯỢC XÂY
DỰNG NHƯ THẾ NÀO ?
1.. Thí nghiệm 1
II . DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI CÓ Ý NGHĨA
NHƯ THẾ NÀO ? .
Các em hãy quan sát và nêu hiện tượng thí nghiệm
Cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4
và cho mẩu dây đồng vào dung dịch
FeSO4
• Ở ống nghiệm 1, có chất rắn màu đỏ bám
ngoài đinh sắt .
• Ở ống nghiệm 2, không có hiện tượng gì
xảy ra .
Nhận xét thí nghiệm
Cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4 và cho mẩu dây đồng vào
dung dịch FeSO4
Ống nghiệm 1
Sắt đẩy đồng ra
khỏi dung dịch
muối đồng .
Ống nghiệm 2
Đồng không đẩy
được sắt ra khỏi
dung dịch muối sắt
Phương trình phản ứng hoá học ống
nghiệm 1
Fe + CuSO4
Trắng xám
FeSO4
Lục nhạt
+ Cu
Đỏ
BÀI 17 :DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA
KIM LOẠI
I . DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI ĐƯỢC XÂY
DỰNG NHƯ THẾ NÀO ?
* Fe + CuSO4
FeSO4 + Cu ↓
1.Thí nghiệm 1
2.Thí nghiệm 2
* Sắt hoạt động hoá học mạnh hơn đồng
* Ta xếp sắt đứng trước đồng : Fe, Cu
Quan sát và nêu hiện tượng thí nghiệm
Cho mẩu dây đồng vào ống nghiệm 1 đựng dung
dịch AgNO3 và mẩu dây bạc vào ống nghiệm 2
đựng dung dịch CuSO4
• Ở ống nghiệm 1, có chất rắn
màu xám bám vào dây đồng .
• Ở ống nghiệm 2, không có hiện
tượng gì xảy ra .0
Nhận xét thí nghiệm
Cho mẩu dây đồng vào ống nghiệm 1 đựng dung dịch AgNO 3 và mẩu
dây bạc vào ống nghiệm 2 đựng dung dịch CuSO4
Ống nghiệm 1
Đồng đẩy được
bạc ra khỏi dung
dịch muối .
Ống nghiệm 2
Bạc không đẩy
được đồng ra khỏi
dung dịch muối
Phương trình phản ứng hoá học trong
ống nghiệm 1
Cu 2+ AgNO3
Đỏ
Không màu
Cu(NO3)2
Xanh lam
+ 2Ag↓
Xám
BÀI 17 :DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA
KIM LOẠI
I . DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI ĐƯỢC XÂY
DỰNG NHƯ THẾ NÀO ?
1.. Thí nghiệm 1
2.. Thí nghiệm 2
* Cu + 2AgNO3
Cu(NO3)2 + 2Ag ↓
3.. Thí nghiệm 3 *
Đồng hoạt động hoá học mạnh
hơn bạc .
* Ta xếp đồng đứng trước bạc : Cu,
Ag
Em hãy quan sát và nêu tượng thí nghiệm
Cho đinh sắt và lá đồng nhỏ vào hai ống
nghiệm 1 và 2 riêng biệt đựng dung dịch HCl .
• Ở ống nghiệm 1, có nhiều bọt khí thoát ra .
• Ở ống nghiệm 2, không có hiện tượng gì
xảy ra .
Nhận xét thí nghiệm
Cho đinh sắt và lá đồng nhỏ vào hai ống nghiệm 1 và 2 riêng biệt đựng dung dịch
HCl .
Ống nghiệm 1
Ống nghiệm 2
Sắt đẩy được
Đồng không đẩy
Hidro ra khỏi dung được Hidro ra khỏi
dịch axít .
dung dịch axit .
1
2
Phương trình phản ứng hoá
học trong ống nghiệm 1
Fe + 2HCl
Trắng xám
FeCl2
Lục nhạt
+
H2↑
BÀI 17 :DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA
KIM LOẠI
I . DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI ĐƯỢC XÂY
DỰNG NHƯ THẾ NÀO ?
1.. Thí nghiệm 1
2.. Thí nghiệm 2
3.. Thí nghiệm 3
4.. Thí nghiệm 4
•Fe + 2HCl
FeCl2 (dd ) + H2 ( r )
* Ta xếp sắt đứng trước hidro, đồng đứng sau hidro
* Fe, H, Cu
Quan sát và nêu hiện tượng thí nghiệm
Cho mẩu Natri và đinh sắt vào hai cốc 1 và 2 riêng
biệt đựng nước cất có thêm vài giọt dung dịch
phenolphtalein .
• Ở cốc 1, mẩu natri nóng chảy thành giọt
tròn chạy trên mặt nước và tan dần, dung
dịch có màu đỏ .
• Ở ống nghiệm 2, không có hiện tượng gì
xảy ra .
Nhận xét thí nghiệm
Cho mẩu Natri và đinh sắt vào hai cốc 1 và 2 riêng biệt đựng nước cất có thêm vài
giọt dung dịch phenolphtalein .
Cốc 1
Cốc 2
Natri phản ứng ngay
với nước sinh ra dung
dịch bazơ nên làm
dung dịch
phenolphtalein không
màu đổi sang màu đỏ .
Sắt không phản ứng
với nước để tạo ra
dung dịch bazơ
Phương trình phản ứng hoá
học trong ống nghiệm 1
2 Na +2
H2O
2NaOH
+
H2↑
BÀI 17 :DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA
KIM LOẠI
I . DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI ĐƯỢC XÂY
DỰNG NHƯ THẾ NÀO ?
1.. Thí nghiệm 1
2.. Thí nghiệm 2
3.. Thí nghiệm 3
4.. Thí nghiệm 4 * 2Na+ 2H O
2
2NaOH + H2 ↑
* Natri hoạt động hoá học mạnh hơn sắt .
* Ta xếp natri đứng trước sắt : Na, Fe
Kết luận thí nghiệm
Căn cứ vào kết quả thí
nghiệm 1, 2, 3, 4, em hãy
xếp các kim loại theo thứ
tự như thế nào ?
*Fe, Cu
* Fe, H, Cu
*Cu, Ag
* Na, Fe
Na, Fe, ( H ), Cu, Ag
BÀI 17 :DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA
KIM LOẠI
I . DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI ĐƯỢC XÂY
DỰNG NHƯ THẾ NÀO ?
1.. Thí nghiệm 1
II . DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI CÓ Ý NGHĨA
NHƯ
THẾ NÀO
2..
Thí nghiệm
2 ?.
3.. Thí nghiệm 3
4.. Thí nghiệm 4
Kết luận Dãy hoạt động hoá học của một số kim loại
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, ( H ), Cu, Ag, Au
Ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại
Em hãy trả lời
các câu hỏi
sau :
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, ( H ), Cu, Ag, Au
1.. Các kim loại được sắp xếp như thế nào trong dãy
hoạt động hoá học ?
Mức độ hoạt động hoá học của các kim loại
giảm dần từ trái qua phải
2.. Kim loại ở vị trí nào phản ứng với nước ở nhiệt độ
thường ?
Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước ở điều
kiện thường tạo thành kiềm và giải phóng khí H 2
3.. Kim loại ở vị trí nào phản ứng với dung dịch axit
giải phóng khí hidro ?
Kim loại đứng trước H phản ứng với một số dung
dịch axit ( HCl, H2SO4 loãng … ) giải phóng khí H2
4.. Kim loại ở vị trí nào đẩy được kim loại khác ra khỏi
dung dịch muối ?
Kim loại đứng trước ( trừ Na, K… ) đẩy kim
loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối .
BÀI 17 :DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA
KIM LOẠI
I . DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI ĐƯỢC XÂY
DỰNG NHƯ THẾ NÀO ?
II . DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI CÓ Ý NGHĨA
NHƯ THẾ NÀO ? .
* Mức độ hoạt động hoá học của các kim loại giảm dần từ trái qua phải
* Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước ở điều kiện thường tạo
thành kiềm và giải phóng khí H2
* Kim loại đứng trước H phản ứng với một số dung dịch axit ( HCl,
H2SO4 loãng … ) giải phóng khí H2
* Kim loại đứng trước ( trừ Na, K… ) đẩy kim loại khác ra khỏi dung
dịch muối .
CỦNG CỐ
Câu 1 : Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp
đúng theo chiều hoạt động hoá học tăng dần ?
A.
K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe
B.
Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn
C. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K
D. Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe
E. K, Mg, Al, Fe , Cu,
Câu 2 : Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4 .
Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch
ZnSO4 . Hãy giải thích và viết phương trình hoá học .
A.. Fe
B.. Zn
C.. Cu
D.. Mg
ớ
h
n
Ghi
** Dãy hoạt động hoá học của một số kim loại :
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, ( H ), Cu, Ag, Au
** Ý nghĩa dãy hoạt động hoá học của kim loại
Daởn doứ
Hoùc sinh xem trửụực baứi 18 : Nhụm
Hc thuc Ghi nh