Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Bài giảng hóa học 9 tham khảo dãy hoạt động hóa học của kim loại (34)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 19 trang )


KiỂM TRA BÀI CŨ
- HS 1: Hãy nêu các tính chất hóa học
chung của kim loại. Viết phương trình
phản ứng minh họa.
 -HS 2: làm bài tập số 3/51



Tiết 23 bài 17

DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA

KIM LOẠI


DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI

I. Dãy hoạt động hoá học của các kim loại được
xây dựng như thế nào?

1. Thí nghiệm 1:
Cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4
và cho mẩu dây đồng vào dung
dịch FeSO4


Nhận xét thí nghiệm
Cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4 và cho mẩu dây đồng vào dung dịch FeSO4

Phương


Em có trình
nhậnphản
xét gìứng
về thí
hoá
học trong
nghiệm
ống trên
nghiệm 1

Ống nghiệm 1

Ống nghiệm 2

Sắt đẩy đồng ra
khỏi dung dịch
muối đồng .
Fe( r ) + CuSO4 (dd )
Trắng xám

Đồng không đẩy
được sắt ra khỏi
dung dịch muối sắt
FeSO4 (dd ) + Cu( r )

Lục nhạt

Đỏ



DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI

I. Dãy hoạt động hoá học của các kim loại được xây
dựng như thế nào?
1. Thí nghiệm 1 : Fe(r) + CuSO4(dd)  FeSO4(dd) + Cu(r)
Sắt hoạt động hoá học mạnh hơn đồng ,
ta xếp Fe trước Cu
2. Thí nghiệm 2:

Cho mẩu dây đồng vào ống nghiệm
1 đựng dung dịch AgNO3 và mẩu
dây bạc vào ống nghiệm 2 đựng
dung dịch CuSO4


Nhận xét thí nghiệm
Cho mẩu dây đồng vào ống nghiệm 1 đựng dung dịch AgNO3 và mẩu dây bạc vào
ống nghiệm 2 đựng dung dịch CuSO4

Phương
Em có trình
nhậnphản
xét gìứng
về thí
hoá
học trong
nghiệm
ống trên
nghiệm 1


Ống nghiệm 1

Ống nghiệm 2

Đồng đẩy được
bạc ra khỏi dung
dịch muối .
Cu( r ) + 2 AgNO3 (dd )
Đỏ

Không màu

Bạc không đẩy
được đồng ra khỏi
dung dịch muối
Cu(NO3)2 (dd ) + 2Ag( r )

Xanh lam

Xám


DÃY HOẠT ĐỘNG HĨA HỌC CỦA KIM LOẠI

I. Dãy hoạt động hố học của các kim loại được xây
dựng như thế nào?
1. Thí nghiệm 1:
2. Thí nghiệm 2: Cu(r) + 2AgNO3(dd)  Cu(NO3)2(dd) + 2Ag(r)
Đồng hoạt động hóa học mạnh hơn bạc
Ta xếp đồng đứng trước bạc: Cu, Ag

3. Thí nghiệm 3:

Cho đinh sắt và lá đồng nhỏ vào
hai ống nghiệm 1 và 2 riêng biệt
đựng dung dịch HCl .


Nhận xét thí nghiệm
Cho đinh sắt và lá đồng nhỏ vào hai ống nghiệm 1 và 2 riêng biệt đựng dung dịch
HCl .

Phương
Em có trình
nhậnphản
xét gìứng
về thí
hoá
học trong
nghiệm
ống trên
nghiệm 1

Ống nghiệm 1

Ống nghiệm 2

Sắt đẩy được
Hidro ra khỏi dung
dịch axít .
Fe( r ) + 2 HCl (dd )

Trắng xám

Đồng không đẩy
được Hidro ra khỏi
dung dịch axit .

FeCl2 (dd ) +
Lục nhạt

H2( k )


DY HOT NG HểA HC CA KIM LOI

I. Dóy hot ng hoỏ hc ca cỏc kim loi c
xõy dng nh th no?
1. Thớ nghieọm 1:
2. Thớ nghieọm 2:
3. Thớ nghieọm 3: Fe(r) + 2HCl(dd) FeCl2(dd) + H2(k)
Saột tỏc dng c vi axit, ủong khụng
tỏc dng c vi axit
4. Thớ nghieọm 4:

Ta xeỏp Fe, H, Cu
Cho mu Natri v inh st vo hai cc 1
v 2 riờng bit ng nc ct cú thờm
vi git dung dch phenolphtalein .


Nhận xét thí nghiệm

Cho mẩu Natri và đinh sắt vào hai cốc 1 và 2 riêng biệt đựng nước cất có thêm vài
giọt dung dịch phenolphtalein .

Phương
Em có trình
nhậnphản
xét gìứng
về thí
hoá
học trong
nghiệm
ống trên
nghiệm 1

Cốc 1

Cốc 2

Natri phản ứng ngay
với nước sinh ra dung
dịch bazơ nên làm
dung dịch
phenolphtalein không
màu đổi sang màu đỏ .

2 Na( r ) + 2 H2O (l )

Sắt không phản ứng
với nước để tạo ra
dung dịch bazơ


2 NaOH (dd ) +

H2( k )


DÃY HOẠT ĐỘNG HĨA HỌC CỦA KIM LOẠI
I. Dãy hoạt động hố học của các kim loại được xây
dựng như thế nào?
1. Thí nghiệm 1:
2. Thí nghiệm 2:
3. Thí nghiệm 3:
4. Thí nghiệm 4: 2Na(r) + 2H2O(l)  2NaOH(dd) + H2(k)
Natri hoạt động hóa học mạnh hơn Sắt
Ta xếp Natri đứng trước Sắt: Na, Fe


Kết luận thí nghiệm

Căn cứ vào kết quả thí
nghiệm 1, 2, 3, 4, em hãy
xếp các kim loại theo thứ
tự như thế nào ?

Na, Fe, ( H ), Cu, Ag


DÃY HOẠT ĐỘNG HĨA HỌC CỦA KIM LOẠI
I. Dãy hoạt động hố học của các kim loại được xây
dựng như thế nào?

1. Thí nghiệm 1:
2. Thí nghiệm 2:
3. Thí nghiệm 3:
4. Thí nghiệm 4:
Kết luận: Dãy hoạt động hóa học của một số kim loại

K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au


Ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại
Em hãy trả lời
các câu hỏi
sau :

K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au
1.. Các kim loại được sắp xếp như thế nào trong dãy
hoạt động hoá học ?
Mức độ hoạt động hoá học của các kim loại
giảm dần từ trái qua phải
2.. Kim loại ở vị trí nào phản ứng với nước ở nhiệt độ
thường ?
Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước ở điều
kiện thường tạo thành kiềm và giải phóng khí H 2
3.. Kim loại ở vị trí nào phản ứng với dung dịch axit
giải phóng khí hidro ?
Kim loại đứng trước H phản ứng với một số dung
dịch axit ( HCl, H2SO4 loãng … ) giải phóng khí H2
4.. Kim loại ở vị trí nào đẩy được kim loại đứng sau ra
khỏi dung dịch muối ?
Kim loại đứng trước ( trừ Na, K… ) đẩy kim

loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối .


CỦNG CỐ
Câu 1 : Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp

đúng theo chiều hoạt động hoá học tăng dần ?
A..

K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe

B..

Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn

C..
D..
E..

Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K
Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe
Mg, K, Cu, Al, Fe


BẢN ĐỒ TƯ DUY


Dặn dò

 Xem trước bài 18 : “Nhôm”

 làm bài tập 2,3, 4 sách giáo khoa .




×