Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Bài giảng hóa học 9 tham khảo dãy hoạt động hóa học của kim loại (36)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 19 trang )

MÔN HÓA HỌC
Lớp :9B

GV: NGUYỄN THỊ HIỆP
Ngày dạy : 12/11/2013


KIỂM TRA BÀI CŨ
Hoàn thành các phương trình hóa học sau: a/
Fe + HCl →
b/ Zn + CuSO4 →
c/ Zn + O2 →
d/ Cu + Cl2 →
e/ K + S →



Thí nghiệm
Thí nghiệm

Cách tiến hành
Ống 1: Cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4

Thí nghiệm 1

Ống 2: Cho lá đồng vào dung dịch FeSO4
Ống 1: Cho lá đồng vào dung dịch AgNO3

Thí nghiệm 2

Ống 2: Cho dây bạc vào dung dịch CuSO4


Ống 1: Cho đinh sắt vào dung dịch HCl

Thí nghiệm 3

Thí nghiệm 4

Ống 2: Cho lá đồng vào dung dịch HCl
Cốc 1: Cho mẩu kim loại Natri vào nước có
thêm vài giọt dung dịch phenolphtalein
Cốc 2: Cho đinh sắt vào nước có thêm vài
giọt dung dịch phenolphtalein

Hiện tượng


Thí nghiệm 1
Thí nghiệm

Tiến hành

Hiện tượng + PTHH

Ống nghiệm 1

Cho đinh sắt
vào dd CuSO4

Có chất rắn màu đỏ bám ngoài đinh
sắt
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu


Ống nghiệm 2 Cho lá đồng
vào dd FeSO4

Không có hiện tượng xảy ra

Nhận xét: Fe hoạt động hóa học mạnh hơn Cu
Ta xếp: Fe, Cu


Thí nghiệm 2
Thí nghiệm

Ống nghiệm1

Tiến hành

Cho lá đồng
vào dd AgNO3

Ống nghiệm 2

Cho dây bạc vào
dd CuSO4

Hiện tượng + PTHH

Có chất rắn màu xám bám ngoài
lá đồng
Cu + 2AgNO3→ Cu(NO3 )2 + 2Ag


Không có hiện tượng xảy ra

Nhận xét: Cu hoạt động hóa học mạnh hơn Ag
Ta xếp: Cu , Ag


Thí nghiệm 3
Thí nghiệm

Ống nghiệm1

Ống nghiệm 2

Tiến hành

Hiện tượng + PTHH

Cho đinh sắt vào
dd HCl

Có bọt khí thoát ra, sắt tan dần

Cho lá đồng vào
dd HCl

Không có hiện tượng xảy ra .

Fe + 2HCl


→ FeCl2 + H2

Nhận xét: Fe

đẩy được Hiđro ra khỏi dd axit, Cu
không đẩy được Hiđro ra khỏi dd axit.
Fe hđhh mạnh hơn H, Cu hđhh yếu hơn H
Vậy ta xếp: Fe , (H) ,Cu


Thí nghiệm 4
Thí nghiệm
Cốc 1

Tiến hành

Hiện tượng + PTHH

Cho mẩu kim loại Natri
Mẩu Na tan dần, dung dịch tạo
vào nước có thêm vài giọt thành có màu đỏ, có khí bay lên
dung dịch phenolphtalein
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

Cốc 2

Cho đinh sắt vào nước có
thêm vài giọt dung dịch
phenolphtalein


Không hiện tượng gì xảy ra

Nhận xét: Na hoạt động hóa học mạnh hơn Fe
Ta xếp: Na, Fe


Dãy HĐHH của một số kim loại:
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au


Hoàn thành các nội dung: nêu ý nghĩa của dãy hđhh
trong bảng sau:

1
2
3
4


Dãy HĐHH của một số kim loại:
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au



Củng cố
Bài tập 1 trang 54 SGK
Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo
chiều hoạt động hóa học tăng dần?
A. K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe
B. Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn

C. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K
D. Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe
E. Mg, K, Cu, Al, Fe


Bài 2: Chọn đáp án đứng trước câu trả lời đúng
1.Những kim loại tác dụng với nước ở nhiệt độ thường

A. Zn, Ag
C. Mg, Au
D. Na, K
B. Fe, Cu
2.Những kim loại tác dụng với dung dịch HCl và dung
dịch H2SO4 (loãng) là
A. Fe, Cu
B. Zn, Fe

C. Ag, Zn
D. Cu, Ag


BÀI TẬP VẬN DỤNG. BT 3:
Trong những cặp chất sau, cặp nào tác dụng được với nhau?
Viết các PTHH minh họa cho các phản ứng.
a)a)K 2K
và +
H2H
2O 2O

 2KOH + H2


b)b)
Zn Zn
và +HCl
2HCl  ZnCl2 + H2
c) c)
Cu Cu
và HCl
+ HCl



Không phản ứng

d)d)
Zn Zn
và CuSO
4
+ CuSO
4  ZnSO4 + Cu
e) e)
Fe và
2
Fe MgCl
+ MgCl

2

 Không phản ứng


K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Học thuộc dãy HĐHH của kim loại
- Ghi nhớ ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học
của kim loại.
-Vận dụng làm bài tập 2, 3, 4, 5*SGK/54
-15.3, 15.6, 15.9 SBT/ 17, 18.
- Chuẩn bị bài nhôm: Tìm hiểu: Tính chất hóa
học của nhôm, phương pháp sản xuất nhôm.
+Ôn lại tính chất hóa học của kim loại.


HƯỚNG DẪN: BT 5*/ 54 SGK
Cho 10,5 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại Cu, Zn vào dung dịch
H2SO4 loãng, dư, người ta thu được 2,24 lít khí (đktc)
a) Viết PTHH
b)Tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng


HƯỚNG DẪN: BT 5*/ 54 SGK
-Chỉ có kẽm tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng.
-Tính được số mol của khí H2 bằng công thức

nH 2

V
=

22, 4

-Viết phương trình phản ứng, từ số mol khí H2 tính được
số mol Zn, sau đó tính được khối lượng Zn bằng công
thức:
Zn
- Tính khối lượng đồng bằng công thức:

m

= n.M

mCu = mhh − mZn


XIN CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO.
CHÚC SỨC KHỎE !
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!



×