Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Bài giảng hóa học 9 tham khảo dãy hoạt động hóa học của kim loại (38)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.8 MB, 20 trang )

Chaøo möøng


Phòng Giáo Dục –Đào Tạo Tân Châu

Trường THCS BƯNG BANG

Môn : Hóa Học

Lớp 9
Giáo viên :Nguyễn Văn Vượng


•Bổ túc và cân bằng các phương trình phản
ứng sau:
1) …………
Mg (r) + Zn (NO3)2 (dd)

Mg(NO3)2 (dd) + Zn(r)

Fe (r) + H2SO4
2) …………

FeSO4 (dd) + H2(k)

3) 4Al
4)

(r)

+



Mg(r)

(dd)

3O2 (k)
Cl2 (k)
+ ………………


t0



t0



2………………
Al2O3(r)
MgCl2 (r)


Tiết:23

Bài 17:

I. Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây
dựng như thế nào?


Dụng cụ – hoá chất:
Bốn ống nghiệm, 2 kẹp sắt, đũa thủy tinh
Hai đinh sắt, hai mảnh đồng
Dung dòch FeSO4, dung dòch CuSO4, dung dòch HCl


Thí nghiệm 1:

+ Ống nghiệm 1:

Fe + dd CuSO4
(2 ml)

+ Ống nghiệm 2:

Cu + dd FeSO4
(2 ml)

Các em hãy :
1. Quan sát hiện tượng
2. Nhận xét
3. Viết PTHH
4. Kết luận


Tiết: 23

Bài 17:

I. Dãy hoạt động hóa học của kim loại

được xây dựng như thế nào?

1)Thí nghiệm1:

Fe Fe
(r) + + CuSO
Cu
FeSO44 →
( l)

(dd)

+

Sắt hoạt động hoá học mạnh hơn đồng:
Fe, Cu

(r )


Thí nghiệm 2:

+ Ống nghiệm 1:

Cu + dd AgNO3
(2 ml)
+ Ống nghiệm 2:

Ag + dd CuSO4
(2 ml)


Các em hãy :
1. Quan sát hiện tượng
2. Nhận xét
3. Viết PTHH
4. Kết luận


phim


Tiết: 23

Bài 17:

I. Dãy hoạt động hóa học của kim loại
được xây dựng như thế nào?
2)Thí nghiệm 2:

CuCu++ 2AgNO
Cu
AgNO33 →
r

dd

(NO3)2 + 2
dd

Đồng hoạt động hoá học mạnh hơn bạc:

Cu, Ag

r


Thí nghiệm 3:
+ Ống nghiệm 1:

Fe + dd HCl
(2 ml)
+ Ống nghiệm 2:

Cu + dd HCl
(2 ml)

Các em hãy :
1. Quan sát hiện tượng
2. Nhận xét
3. Viết PTHH
4. Kết luận


Tiết: 23

Bài 17:

3)Thí nghiệm 3:

FeFe + + Fe
2HCl

H Cl →
r

dd

Cl2

dd

+

Fe hoạt động hoá học mạnh hơn H,
Cu hoạt động hóa học kém hơn H:
Fe, H, Cu

2

k


Thí nghiệm 4:

Các em hãy :
Quan sát thí nghiệm trên màn
hình.Nêu
1. Hiện tượng
2. Nhận xét
3. Viết PTHH
4. Kết luận



Thí nghiệm 4:nêu hiện tượng quan sát được và viết
phương trình phản ứng (nếu có)
Cốc 1: Nước cất
+ vài giọt phenolphtalein
+ đinh sắt
Cốc 2: Nước cất
+ vài giọt phenolphtalein
+ natri
+ Cốc 1: không có
hiện tượng gì xảy ra
+ Cốc 2: mẩu natri
nóng chảy thành giọt
tròn chạy trên mặt
nước và tan dần, dung
dòch có màu hồng.


Tiết: 23

Bài 17:

4) Thí nghiệm 4:

2NaNa ++ 2HOH
Na
H OH → 2
r

l


dd

+

Natri hoạt động hoá học mạnh hơn sắt:
Na, Fe

2k


Tiết: 23

Bài 17:

I. Dãy hoạt động hóa học của kim loại được
xây dựng như thế nào?
5)Dãy hoạt động hóa học của một số kim loại:

K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb,(H), Cu, Ag, Au


K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb,(H), Cu, Ag, Au
1. Các kim loại được sắp xếp như thế nào trong dãy hoạt động
hoá học ?
- Mức độ hoạt động của kim loại giảm dần từ trái qua phải.
2. Kim loại ở vò trí nào phản ứng với nùc ở nhiệt độ thường ?
- Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước ở điều kiện thường
tạo thành kiềm và giải phóng khí hidro.
3. Kim loại ở vò trí nào phản ứng với dung dòch axit giải phóng khí

Hidro ?
- Kim loại đứng trước hidro phản ứng với một số dung dòch axit
(HCl, H2SO4 loãng,…) giải phóng khí Hidro.
4. Kim loại ở vò trí nào đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi dung
dòch muối ?
- Kim loại đứng trước (trừ Na,K,…) đẩy được kim loại đứng sau ra
khỏi dung dòch muối.


Tiết: 23

Bài 17:

I. Dãy hoạt động hóa học của kim loại được
xây dựng như thế nào?
5)Dãy hoạt động hóa học của một số kim loại:

K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb,(H), Cu, Ag, Au
II. Ý nghóa của dãy hoạt động hóa học của
kim loại: (Học Sgk/54)
Viết các phương trình phản ứng sau:
Mg(r) + Cu(NO3)2

(dd)

 Mg(NO3)

Pb(r) + Cu(NO3)2(dd) 

2 (dd)


Pb(NO3)

2(dd)

+ Cu(r)
+ Cu(r)


Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp
đúng theo chiều hoạt động hóa học tăng dần?

AA K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe

S

B- Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn
B

S

C Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K
C-

Đ

D- Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe
D

S


E- Mg, K, Cu, Al, Fe
E

S


Daởn doứ
* Hoùc baứi
* Laứm baứi 2,3,4, 5/54 SGK




×