Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Bài giảng hóa học 9 tham khảo dãy hoạt động hóa học của kim loại (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.82 KB, 23 trang )

BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
NGƯỜI SOẠN: NGUYỄN THỊ NGỌC QUYÊN
LỚP:
CĐSHS10


KIỂM TRA BÀI CŨ
CÂU HỎI: Kim loại có những tính chất hóa học nào?
BÀI TẬP: Dựa vào tính chất hóa học của kim loại hãy viết các phương trình hóa học
biểu diễn các chuyển đổi sao đây:

MgO

(3)

(2)

(1)

MgCl2

Mg

(4)

MgSO4

Mg(NO3)2

(5)


MgS


ĐÁP ÁN
1)
2)
3)
4)

Mg

+ 2HCl

MgCl 2

2Mg + O2

2MgO

Mg

+ H2SO4

MgSO4 + H2

Mg

+ 2AgNO3

Mg(NO3)2 + 2Ag


5) Mg

+ S

MgS

t0


Bài 17: DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA
HỌC CỦA KIM LOẠI
I. Dãy hoạt động hóa hoc của kim loại được xây dựng như thế
nào?
II. Dãy hoạt động hóa học của kim loại có ý nghĩa như thế
nào?


I. Dãy hoạt động hóa học của kim loại
được xây dựng như thế nào?
Thí nghiệm 1
HS quan sát thí nghiệm và cho biết:
- Hiện tượng của thí nghiệm

-

Nhận xét

- Viết phương trình hóa học xảy ra



Thí nghiệm 1: HS quan sát thí nghiệm

Fe

(1)
Đinh Sắt

Dây đồng

dd CuSO4

(2)
dd FeSO4

(1)

Cu

(2)


KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
Hiện tượng thí nghiệm1

-

Ống nghiệm 1: Có chất rắn màu đỏ bám ngoài đinh sắt
Ống nghiệm 2: Không hiện tượng gì xảy ra


Nhận xét

-

Sắt đẩy đồng ra khỏi dung dịch muối đồng
Đồng không đẩy được sắt ra khỏi dd muối sắt

PTHH
Fe(r) + CuSO4(dd)

→ FeSO4(dd) + Cu(r)


I. Dãy hoạt động hóa học của kim loại
được xây dựng như thế nào?
Thí nghiệm 1
Fe(r) + CuSO4(dd)

→ FeSO4(dd) + Cu(r)

KẾT LUẬN:
Sắt hoạt động hóa học mạnh hơn đồng
Ta xếp sắt đứng trước đồng: Fe, Cu


I. Dãy hoạt động hóa học của kim loại
được xây dựng như thế nào?
Thí nghiệm 1
Thí nghiệm 2 ( giáo viên tiến hành thí nghiệm )
HS quan sát thí nghiệm và cho biết:


-

Hiện tượng ở 2 cốc và nhận xét

- Viết phương trình hóa học xảy ra


Thí nghiệm 2: HS quan sát thí nghiệm

Natri

1
Đinh Sắt

2

Nước + dd phenolphtalein

1

2


KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
Hiện tượng thí nghiệm2

-

Cốc 1: Mẩu natri nóng chảy thành giọt tròn, chạy trên mặt nước và tan dần, dung

dịch phenolphtalein không màu chuyển sang màu đỏ.

-

Cốc 2: Không hiện tượng gì xảy ra

Nhận xét

-

Natri phản ứng ngay với nước sinh ra dd bazơ nên làm dd phenolphtalein từ màu
trắng chuyển sang màu đỏ
Sắt không phản ứng với nước để tạo ra dung dịch bazơ

PTHH: 2Na (r) + 2H2O (l) → 2NaOH (dd) + H2↑ (k)


I. Dãy hoạt động hóa học của kim loại
được xây dựng như thế nào?
Thí nghiệm 1
Thí nghiệm 2
2Na (r) + 2H2O (l) → 2NaOH (dd) + H2 (k)

KẾT LUẬN:
Natri hoạt động hóa học mạnh hơn sắt
Ta xếp natri đứng trước sắt: Na; Fe


I. Dãy hoạt động hóa học của kim loại
được xây dựng như thế nào?

Thí nghiệm 3
Tiến hành thảo luận nhóm,
Thí nghiệm 4
Cả hai nhóm quan sát TN3,TN4 và trả lời GV
theo yêuchia
cầu sau: lớp thành 2 nhóm
-

Nhóm 1: Cho biết hiện tượng, nhận xét, viết PTHH, nêu kết luận ở thí nghiệm 3
Nhóm 2: Cho biết hiện tượng, nhận xét, viết PTHH, nêu kết luận ở thí nghiệm 4

- Cả 2 nhóm: Khi hết giờ thảo luận trình bày kết quả lên bảng, nhận xét kết quả lẫn nhau.


Thí nghiệm 3: HS quan sát thí nghiệm

Dây đồng

(1)
Dây đồng

Dây bạc

AgNO3

(2)

(1)
CuSO4


Dây bạc

(2)


Thí nghiệm 4: HS quan sát thí nghiệm

Đinh sắt

Đồng

(1)

(2)

(1)

(2)

dd HCl

2 Nhóm trình bày kết quả thảo luận lên bảng


Nhóm 1

Kết quả thảo luận

Thí nghiệm 3 Ống nghiệm 1


Ống nghiệm 2

Cách tiến
hành

Cho mẩu dây bạc vào dd
Cu(NO3)2

Cho mẩu dây đồng vào dd
AgNO3

Hiện tượng

Có chất rắn màu xám bám
vào dây đồng

Không hiện tượng gì xảy
ra

Nhận xét

Đồng đẩy được bạc ra khỏi
dung dịch muối

Bạc không đẩy được đồng
ra khỏi dung dịch muối

PTHH: Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
Kết luận: Đồng hoạt động hóa học mạnh hơn bạc
Ta xếp đồng đứng trước bạc: Cu, Ag



Kết
quả
thảo
luận
Nhóm 2
Thí nghiệm4 Ống nghiệm 1

Ống nghiệm 2

Cách tiến
hành

Cho đinh sắt vào dd HCl

Cho lá đồng vào dd HCl

Hiện tượng

Có nhiều bọt khí thoát
ra

Không hiện tượng gì xảy
ra

Nhận xét

Sắt đẩy được hiđro ra khỏi
dung dịch axit


PTHH:

Đồng không đẩy được hiđro ra
khỏi dung dịch axit

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Kết luận: Ta xếp sắt đứng trước hiđro,đồng đứng
sau hiđro: Fe, H, Cu


I. Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như
thế nào?
Thí nghiệm 1
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Sắt hoạt động hóa học mạnh hơn đồng
Ta xếp sắt đứng trước đồng: Fe,Cu
Thí nghiệm 2
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑
Natri hoạt động hóa học mạnh hơn sắt
Ta xếp natri đứng trước sắt: Na; Fe

Thí nghiệm 4
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
Đồng hoạt động hóa học mạnh hơn bạc
Ta xếp đồng đứng trước bạc: Cu, Ag
Thí nghiệm 3
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Ta xếp sắt đứng trước hiđro,đồng đứng

sau hiđro: Fe, H, Cu

Câu
hỏi:
Căn
cứcứ
vào
kếtkết
quả
củacủa
cáccác
thíthí
nhiệm
1, 1,
2, 2,
3, 3,
4 các
ĐÁP
ÁN:
Căn
vào
quả
nhiệm
4 taem
có thể
hãy
theo
chiều
giảm
mức

hoạt
động
sắpsắp
xếpxếp
cáccác
kimkim
loạiloại
theo
chiều
giảm
dầndần
mức
độ độ
hoạt
động
hóa
hóa
họchọc?
như sau:
Na, Fe, H, Cu, Ag


II. Dãy hoạt động hóa học của kim loại có
ýDãynghĩa
như
thế
nào?
hoạt động hóa học của một số kim loại:
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au
Dãy hoạt động hóa học của kim loại cho biết:

1. Mức độ hoạt động hóa học của kim loại giảm dần từ trái qua phải
2. Kim loại đứng trước Mg phản ứng được với nước ở điều kiện thường tạo thành kiềm và giải
phóng khí H2

3. Kim loại đứng trước H phản ứng với một số dung dịch axit (HCl, H2SO4 loãng …) giải phóng khí
H2

4. Kim loại đứng trước (trừ Na, K, …) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối


CỦNG CỐ
Câu 1: Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp
đúng theo chiều hoạt động hóa học tăng dần ?
a) K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe
b) Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn
c) Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K
d) Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe
e) Mg, K, Cu, Al, Fe

Câu trả lời đúng : C


CỦNG CỐ
Câu 2: Những kim loại nào sau đây tác
dụng với dung dịch H2SO4 (loãng)?

a) Fe, Cu
b) Zn, Ag
c) Zn, Fe
d) Cu, Ag

Câu trả lời đúng : C


CỦNG CỐ
Câu 3: Những kim loại nào sau đây có thể tác
dụng với nước ở điều kiện thường ?

a) K
b) Fe
c) Na
d) Cả A và C đều đúng
Câu trả lời đúng : d


DẶN DÒ
- Về nhà học bài
- Làm bài tập trong sách giáo khoa
- Xem trước bài 18.Nhôm



×