Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Một số vấn đề về hợp đồng lao động ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.13 KB, 20 trang )

Mục lục

Lời mở đầu
I. Khái niệm về hợp đồng kinh tế
II. Hợp đồng kinh tế theo quy định pháp luật hiện
nay
III. Kiến nghị sửa đổi bổ sung các quy định về đại
diện, ngời uỷ quyền trong quan hệ kinh tế

1

Trang
2
3
4
20


Lời mở đầu.
Nớc ta đã xoá bỏ chế độ bao cấp để chuyển sang nền kinh tế thị trờng
theo định hớng chủ nghĩa xã hội. Và trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành
phần các hoạt động kinh tế diễn ra rộng khắp giữa các thành phần kinh tế do
đó hình thức giao dịch, trao đỏi bằng hợp đồng ngày càng đợc áp dụng rộng
rãi. Nó là phơng tiện để tiến hành các hoạt động kinh tế an toàn và hợp pháp.
Bởi vì xét theo khía cạnh pháp lý hợp đòng cũng là công cụ để Nhà nớc quản
lý nền kinh tế. Các chủ thể của hợp đồng thông qua hợp đồng thể hiện đợc ý
chí của mình và nhận đợc sự đảm bảo từ hợp đồng do pháp luật bảo hộ.
Và vì lý do đó nên em chọn đề tài tiểu luận của mình là : "Một số vấn đề
về hợp đồng kinh tế" đây là bài viết mang tính khoa học nên không tránh
khỏi những hạn chế và sai sót. Kính mong khoa chỉ dẫn và giúp đỡ em.
Em xin chân thành cảm ơn.



2


I. khái niệm về hợp đồng kinh tế .
Pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày 25-9-1989 đã xác định khái niệm hợp
đồng kinh tế nh sau :
"Hợp đồng kinh tế là sự thoả thuận bằng văn bản ,tài liệu giao dịch giữa
các bên ký kết về việc thực hiện công việc sản xuất trao đổi hàng hoá ,dịch
vụ ,nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và các thoả thuận khác có
mục đích khinh doanh với sự quy định rõ ràng quyền và nghĩa vụ của mỗi bên
để xây dựng và thực hiện kế hoạch của mình ."(điều 1)
Quy định trên đây cho ta thây rõ những tính chất ,đặc điểm của hợp đồng
kinh tế trong điều kiện đổi mới cơ chế quản lý kinh tế theo cơ chế thị trờng có
sự định hớng và điều tiết vĩ mô của nhà nớc .về thực chất ,hợp đồng kinh tế là
mối quan hệ kinh tế là mối quan hệ kinh tế giữa các chủ thể kinh tế đã ký
kết ,đó là mối quan hê ý chí đợc xác lập một cách tự nguyện ,bình đẳng thông
qua hình thức văn bản ,phù hợp với pháp luật , với đạo đức và trật tự xã hội .
hợp đồng kinh tế là hình thức pháp lý của các quan hệ tài sản mang tính chất
hàng hoá -tiền tệ .Nó mang đầy đủ các yếu tố đặc trng vốn có của hợp
đồng .nhng khác với hợp đồng dân sự ,hợp đông kinh tế có những điểm riêng
sau đây:
a) Mục đích của hợp đồng kinh tế đợc ký kết nhằm phục vụ hoạt
động sản xuất kinh doanh .hợp đồng kinh tế là hình thức pháp lý của các
quan hệ trao đổi ,mua bán hàng hoá ,vật t ,dịch vụ nghiên cứu ứng dụng
khoa học kỹ thuật nhằm mục đích sản xuất kinh doanh ,phục vụ viẹc xây
dựng và thực hiện kế hoạch của chính các bên ký kết hợp đồng .khác với
hợp đồng kinh tế ,hợp đồng dân sự lại chủ yếu nhằm mục đích đáp ứng
nhu cầu sinh hoạt ,tiêu dùng của chủ thể tham gia ký kết hợp đồng .
b) Trong nhiều trờng hợp ,tính chất của hợp đồng không phụ tuộc

vào chủ thể của hợp đồng
Theo quy định của pháp luật về hợp đồng kinh tế thì hợp đong kinh tế thì
hợp đồng kinh tế đợc ký kết giữa :
+ Pháp nhân với pháp nhân
+Pháp nhân với cá nhân có đăng ký kinh doanh theo quy định của
pháp luật
ở một số trờng hợp mặc dù hợp đồng đợc ký kết với mục đích kinh
doanh song vẫn bị coi là hợp đồng dân sự :

3


Ví dụ: một cá nhân ký kết hợp đồng (có đăng ký kinh doanh )và với mục
đích kinh doanh song không thành lập doanh nghiệp t nhân (theo luật doanh
nghiệp ) thì hợp đồng đó vẫn bị coi là hợp đồng dân sự nếu xảy ra tranh chấp
chỉ là tranh chấp dân sự .
-Một bên ký kết hợp đồng vơí mục đích kinh doanh song lại không đăng
ký kinh doanh thì hợp đồng đó là hợp đồng kinh tế vô hiệu ,bị coi là hợp đồng
dân sự ,tranh chấp xảy ra là tranh chấp dân sự .
c) Hợp đồng kinh tế phải ký kết bằng văn bản và đây là một quy
định bắt buộc mà các chủ thể của hợp đồng phải tuân theo .Văn bản này là
sự ghi nhận rõ ràng về quyền và nghĩa vụ mà các bên đã thoả thuận với
nhau ,là cơ sở pháp lý để các bên tiến hành thực hiện các điều đã cam kết ;
để các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền kiểm tra tính hợp pháp của mối
quan hệ kinh tế và giải quyết các tranh chấp ,xử lý vi phạm nếu có

II-hợp đồng kinh tế theo quy định pháp luật
hiện nay
1-


Chủ thể đợc ký kết hợp đồng kinh tế

Hợp đồng kinh tế là hợp đòng trong lĩnh vực kinh doanh vì vậy chỉ những
đơn vị kinh doanh hoặc cá nhân kinh doanh mới có thể là chủ thể của hợp
đồng kinh tế .muốn ký kết hợp đồng kinh tế ,đơn vị kinh doanh phải là pháp
nhân ,cá nhân kinh doanh va đăng ký kinh doanh tịa cơ quan nhà nớc có thẩm
quyền .theo điều 2 của pháp lệnh
"Hợp đồng kinh tế đợc ký kết giữa pháp nhân với pháp nhân hay pháp
nhân với cá nhân có đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật "
Nh vậy , trong mối quan hệ hợp đòng kinh tế ít nhất phải có một bên là
pháp nhân ,còn bên kia có thể là pháp nhan ,có thể là cá nhân có đăng ký kinh
doanh theo quy định của pháp luật và phải ký kết trong phạm vi nghành nghề
đăng ký .
Ngoài ra ,pháp luật cũng quy định những ngời làm công tác khoa học -kỹ
thuật ,nghệ nhân ,hộ kinh tế gia đình ,hộ nông dân ,ng dân cá thể ,các tổ chức
và cá nhân ngời nớc ngòai ở Việt nam cũng có thẻ trở thành chủ thể của hợp
đồng kinh tế khi họ ký kết hợp đồng với một pháp nhân Việt Nam (điều 42,43
của pháp lệnh hợp đồng kinh tế)
Khi tiến hành ký kết hợp đồng kinh tế mỗi bên tham gia quan hệ hợp
đồng kinh tế chỉ cần cử ra một đại diện để ký kết hợp đồng .nếu là pháp nhân
thì ngời ký kết hợp đòng phải là ngời hiện đang nắm giữ chức vụ đứng đầu
pháp nhân đó .Nếu là cá nhân có đăng ký kinh doanh theo quy định của của
pháp luật ,thì ngời ký hợp đòng phải là ngòi đứng tên trong giấy phép kinh

4


doanh (đã đăng ký kinh doanh theo đúng quy định của pháp luật và đợc cấp
giấy pháep kinh doanh )
Trong trờng hợp một bên là ngòi làm công tác khoa học ,kỹ thuật ,nghệ

nhân thì ngời ký hợp đồng kinh tế phải là ngời trực tiếp thực hiện công việc
trong hợp đồng
Khi một là hộ gia đình nông dân ,ng dân cá thể thì đại diện ký kết hợp
đồng kinh tế phải là chủ hộ .khi một bên là tổ chức nớc ngoài tại việt nam thì
đại diện tổ chức đó phải đợc uỷ nhiệm băng văn bản . nếu là cá nhân nớc
ngoài ở việt nam thì bản thân họ phải là ngời ký kết các hợp đồng kinh tế .
Đại diện ký kết hợp đòng kinh tế trên đây đồng thời là đại diện đơng
nhiên trong quá trình thực hiện HĐKT và trong tố tụng KT trớc toà .
Ngời đại diện đơng nhiên của các chủ thể HĐKT có thể uỷ quyền cho
ngòi khác thay mình ký kết ,thực hiện hợp đồng kinh tế .Việc uỷ quyền phải
đợc thể hiện duới hình thức bằng văn bản .văn bản uỷ quyền ghi rõ họ tên ,
chức vụ của ngời uỷ quyền ,ngời đợc uỷ quyền ,thời hạn uỷ quyền và phải có
chữ ký xác nhận của hai ngời .Ngời đợc uỷ quyền chỉ đợc phép hành động
trong phạm vi đợc uỷ quyền và không đợc uỷ quyền cho ngời khác .trong
phạm vi uỷ quyền ,ngời uỷ quyền phải chịu trách nhiệm về hành vi của ngòi
đợc uỷ quyền nh hành vi của chính mình.
2-Thủ tục ký kết hợp đồng kinh tế
Hợp đồng kinh tế cần đợc ký kết theo thủ tục và trình tự nhất định ,thủ
tục,trình tự ký kết hợp đồng kinh tế là các cách thức,các bớc ,các hành vi mà
các bên phải tiến hành nhằm xác lập một quan hệ hợp đồng có hiệu lực pháp
lý.Để xác lập một quan hệ hợp đồng kinh tế có hiệu lực pháp lý ,các bên có
thể lựa chọn một trong hai cách ký kết hợp đồng kinh tế nh sau :
a) Ký kết hợp đồng bằng cách trực tiếp diễn ra trong các trờng hợp đại
diện của các bên (hoặc đại diện theo pháp luật ,đại diện theo uỷ quyền ) trực
tiếp gặp nhau để bàn bạc ,thoả thuận thống nhất ý chí ,xác định các điều
khoản của hợp đồng và cùng ký vào văn bản .hợp đồng đợc coi là hình thành
và có hiệu lực pháp lý từ thời điểm hai bên ký vào vào văn bản .
b)Ký kết hợp đồng bằng cách gián tiếp là cách ký kết mà trong đó các
bên tiến hành gửi cho nhau taì liệu giao dịch (công văn ,điện báo ,đơn chào
hàng ,đơn đặt hàng )chứa nội dung cần giao dịch .việc ký hợp đong kinh tế

bằng phơng pháp ký gian tiép đòi hỏi phải tuân theo trình tự nhất định ,thông
thờng trình tự này ít nhất cũng gồm hai bớc :
Bớc 1: một bên lập dự thảo (đề nghị )hợp đồng trong đó đa ra những nội
dung giao dịch (tên hàng hoặc công việc ,số lợng ,chất lọng ,thời gian ,địa
điểm ,phơng thức giao nhận .. .. ..)và gửi cho bên kia .
5


Bớc 2: bên nhận đợc đề nghị hợp đồng trả lòi cho bên đề nghị hợp đồng
bằng văn bản trong đó ghi rõ nội dugn chấp nhận ,nội dung không chấp
nhận ,những đề nghị bổ xung ..
Trong trờng hợp ký kêt theo cách ký gián ,hợp đồng kinh tế dợc coi là
hình thành và có giá trị pháp lý từ khi các bên nhận đợc tài liệu giao dịch thể
hiện sự thoả thuận xong những điều khoản chủ yếu của hợp đồng .
Dù ký kêt bằng phơng pháp ký trực tiếp hay gián tiếp ,những hợp đồng
kinh tế đợchình thành đều có hiệu lực pháp lý nh nhau và các bên đều phải
nghiêm chỉnh thực hiện các điều khoản đã cam kết .Để hợp đồng kinh tế có
hiệu lực ,việc thoả thuận của các bên phải đảm bảo những điều kiện sau :
-Nội dung thoả thuận không vi phạm pháp luật .
-Phải đảm bảo điều kiện chủ thể của hợp đòng .
-Đại diện ký kết hợp đông phải đúng thẩm quyền .
-Nếu không đảm bảo một trong các điều kiện trên hợp đồng sẽ trở thanhf
vô hiệu
Mỗi cách ký kết đều có một u điểm và nhựoc điểm riêng của nó ,lựa
chọn cách nào là quyền của cá chủ thể ký kết ,song việc lựa chọn luôn luôn
phải tính đến hiệu quả kinh tế ,thời cơ kinh doanh .Các chủ thể cũng có thể kết
hợp cả hai phơng pháp ký kết để xác lập mối quan hệ hợp đồng kinh tế .
3-Nội dung hợp đồng kinh tế .
Nội dung hợp đòng kinh tế là toàn bộ những điều khoản mà các bên đã
thoả thuận ,thể hiện quỳen và nghĩa vụ ràng buộc giữa các bên với nhau .Về

phơng diện khoa học pháp lý ,căn cứ nội dung,tính chất ,vai trò của các điều
khoản của hợp đồng đợc chia ra làm 3 loại điều khoản sau :
a) Điều khoản chủ yếu : là những điều khoản cơ bản ,quan trọng nhất của
hợp đòng kinh tế .khi xác lập hợp đồng ,các bên phải thoả thuận và ghi các
điều khoản chủ yếu vào ban hợp đồng , nếu không ghi vào hợp đồng thì hợp
đồng không có giá trị. Ví dụ :trong hợp đồng mua bán ,những điêuù khoản
chủ yếu là :đối tợng ,,số lợng ,chất lợng ,giá cả .
b) Điều khoản thờng lệ :là những điều khoản đã đợc pháp luật ghi nhận
hoặc đợc tập quán kinh doanh thừa nhận .nếu các bên không ghi vào văn bản
hợp đồng thì coi nh các đã mặc nhiên công nhận và có nghĩa vụ thực hiện
những quy định đó .nếu các bên thoả thuận ghi vào văn bản hợp đồng thì
không đợc ghi trái với những điều đã quy định đó ..ví dụ :điều khoản về bồi
thờng thiệt hại ,về khung phạt vi phạm hợp đồng kinh tế .
c)Điều khoản tuỳ nghi :là những điều khoản do các bên tự thoả thuận với
nhau khi cha có quy định của Nhà nớc hoặc đã có quy định nhng các bên đợc
6


phép vận dụng linh hoạt vào hoàn cảnh thực tế của mình mà không trái pháp
luật .điều khoản này các bên cũng phải ghi nhận vào văn bản hợp đồng .ví
dụ :điều khoản thởng vật chất ,điều khoản áp dụng mức phạt cụ thể khi vi
phạm các điều khoản của hợp đồng trong khung phạt mà pháp luật đã quy
định .
Theo điều 12pháp lệnh hợp đồng kinh tế ,nội dung của hợp đồng kinh tế
bao gồm những điều khoản sau :
+Ngày tháng năm ký kết hợp đồng kinh tế ,tên ,địa chỉ ,số tài khoản và
ngân hàng giao dịch của các bên ,họ ,tên ngời đại diện ,ngòi đứng tên đăng ký
kinh doanh .
+Đối tợng của hợp đồng kinh tế tính bằng số lợng ,khối lợng hoặc giá tri
quy đã ớc thoả thuận

+Chất lợng, chủng loại ,quy cách phẩm chất ,tính đồng bộ của sản phẩm
hàng hoá hoặc yêu cầu kỹ thuật công việc .
+Giá cả
+Bảo hành
+Điều kiện nghiệm thu ,giao nhận .
+Phơng thức thanh toán .
+Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng kinh tế .
+Thời hạn ,hiệu lực của hợp đồng .
+Các biện pháp đảm bảo thực hiện hợp đồng kinh tế.
+Các thoả thuận khác .
4-Các biện pháp bảo đảm thực hiện Hợp đồng Kinh tế
Để đảm bảo thực hiện Hợp đồng Kinh tế ,các bên có thể thoả thuận ghi
vào hợp đồng việc thực hiện các biện pháp bảo đảm .
Loại biện pháp bảo đảm mang tính chất hành chính đợc pháp luật quy
định là :các bên có thể đăng ký hợp đồng hoặc làm chứng th hợp đồng tại cơ
quan nhà nớc có thẩm quyền .
Loại biện pháp bảo đảm mang tính chất kinh tế bao gồm :thế chấp ,cầm
cố ,bảo lãnh tài sản .
Các biện pháp đảm bảo đợc áp dụng theo quy định của pháp luật ,trong
trờng hợp một bên đè nghị áp dụng bên kia chấp nhận .trờng hợp một bên đề
nghị mà bên kia không có đièu kiện để chấp nhận thì có thể hợp đồng kinh tế
đó không đợc hình thành . nếu các bên thấy không cần thiết phải áp dụng các
biện pháp đảm bảo trong thực hiện hợp đồng kinh tế thì các bên có quyền
7


không áp dụng (trừ trờng hợp pháp luật bắt buộc phải áp dụng đối với một số
Hợp đồng Kinh tế )
Các biện pháp đảm bảo thực hiện Hợp đồng Kinh tế co thể đợc các bên
áp dụng một cách riêng lẻ (áp dụng từng biện pháp )hoặc kết hợp áp dụng

nhiều biện pháp trong một quan hệ hợp đồng .vì quan hệ Hợp đồng Kinh tế là
quan hệ hàng hoá _tiền tệ ,đảm bảo thực hiện hợp đồng là đảm bảo cho việc
hoàn thành quan hệ hàng _tiền .vì vậy ,các biện pháp đảm bảo mang tính chất
kinh tế là những biện pháp thờng đợc chủ thể áp dụng.
Theo quy định pháp luật hiện hành ,có mấy biện pháp sau đây:
1- thế chẩp taì sản .
Thế chấp tài sản là dùng bất động sản hoặc giá trị tài sản khác thuộc
quyên sở hữu của mình để đam bảo tài sản cho việc thực hiện Hợp đồng
Kinh tế đã ký kết .việc thế chấp tài sản phải đợc làm thành văn bản riêng ,có
sự xác nhận của cơ quan công chứng nhà nớc hoặc cơ quan có thẩm quyền
đăng ký kinh doanh (trơng hợp không có cơ quan công chứng nhà nớc ).
Ngời thế chấp tài sản có nghĩa vụ bảo đảm nguyên giá trị của tài sản thế
chấp ,không đợc chuyển dịch sở hữu hoặc chuyển giao tài sản đó cho ngời
khác trong thời gian văn bản thế chấp còn hiệu lực .
2-Cầm cố tài sản .
Cầm cố tài sản là trao động sản thuộc quyên sở hữu mình cho ngòi cung
quan hệ Hợp đồng Kinh tế để làm tin và bảo đảm tài sản trong trờng hợp vi
phạm Hợp đồng Kinh tế đã ký kết . việc cầm cố phải đựoc làm thành văn bản
riêng ,có chữ ký của các bên xác nhận của cơ quan nhà nớc có thẩm quyền
nh trờng hợp thế chấp tài sản .ngời gi vật cầm cố cho ngời khác trong thời
gian văn bản cầm cố có hiệu lực.
3-Bảo lãnh tài sản
Bảo lãnh tai sản là sự bảo đảm bằng tài sản tuộc quyền sở hữu của ngời
nhận bảo lãnh để chịu trách nhiệm tài sản thay cho ngòi đợc bảo lãnh khi ngời này vi phạm Hợp đồng Kinh tế đã ký kết .ngời nhận bảo lãnh phải có số tài
sản không ít hơn số tài sản mà ngời đó nhận bảo lãnh .việc bảo lãnh tài sản
phải đợc lam thành văn bản ,có sự xác nhận về tài sản của ngân hàng nơi ngòi
bảo lãnh giao dịch ,của cơ quan công chứng nhà nớc hoặc cơ quan có thẩm
quyền đăng ký kinh doanh (trờng hợp không có cơ quan công chứng nhà nớc ).
Việc xử lý các tài sản thế chấp ,cầm cố ,bảo lãnh khi có vi phạm Hợp
đồng Kinh tế đợc thực hiện cùng với việc giải quyết tranh chấp Hợp đồng


8


Kinh tế tại cơ quan có thẩm quyền .đó là toà án kinh tế thuộc toà án nhân dân
hoặc các trung tâm trọng tài kinh tế .
5. Thực hiện hợp đồng kinh tế
Thực hiện hợp đồng kinh tế là hành vi của các chủ thể tham gia quan hệ
hợp đồng nhằm làm cho các điều khoản đã cam kết trong hợp đồng trở thành
hiện thực.
Thực hiện hợp đồng kinh tế đã ký kết là nghĩa vụ của các đơn vị kinh tế .
Các đơn vị kinh tế phải thực hiện nghiêm chỉnh những điều đã cam kết trong
hợp đồng. Hợp đồng kinh tế đợc coi là thực hiện xong khi các bên hoàn thành
đầy đủ các quyền và nghĩa vụ đã thoả thuận trong hợp đồng. Pháp luật hợp
đồng kinh tế quy định nghĩa vụ của các bên trong việc thực hiện đúng các
điều khoản của hợp đồng kinh tế
5.1. Thực hiện đúng điếu khoản số lợng
Điều khoản về số lợng là một trong những điều khoản chủ yếu trong nội
dung của hợp đồng kinh tế thực hiện đúng về số lợng tức là giao đầy đủ số lợng, trọng lợng hàng hoá, khối lợng công việc nh đã thoả thuận. Trong khi
giao nhận các bên phải tiến hành kiểm tra số lợng hoặc trọng lợng hàng hoá
bằng các phơng pháp cân đo đong đếm chính xác và lập biên bản giao hàng.
Trong quá trình kiểm tra khi giao nhận, nếu các bên phát hiện ra sự thiếu
hụt hàng hoá thì phải tìm nguyên nhân của sự thiếu hụt để quy trách nhiệm
vật chất. Sản phẩm giap không đúng số lợng thì bên nhận chỉ thanh toán theo
số thực nhận, còn số sản phẩm thiếu thì bên giao phải giao tiếp sau đó. Đối
với sản phẩm đợc giao không đồng bộ v à không sử dụng đợc thì bên nhận có
quyền từ chối nhận và từ chối thanh toán sản phẩm hàng hoá, công việc cho
đến khi hoàn thành đồng bộ.
Trong trờng hợp giao hàng hoá không đồng bộ, bên nhận đợc lựa chọn
một trong hai cách sử lý sau:

- Yêu cầu bên vi phạm phải hoàn thành đồng bộ sản phẩm, hàng hoá,
công việc rồi mới nhận. Nếu phải chờ hoàn thành đồng bộ mà hợp đồng
không đợc thực hiện đúng hạn thì bên vi phạm phải chịu vi phạm hợp đồng và
bồi thờng thiệt hại giống nh trờng hợp vi phạm thời hạn thực hiện hợp đồng.
- Nhận sản phẩm hàng hoá cha hoàn thành đồng bộ với điều kiện bên vi
phạm chịu phạt vi phạm hợp đồng vì không hoàn thành đồng bộ và trả các chi
phí cần thiết để hoàn thành đồng bộ. Các trờng hợp giao hàng thiếu đều bị coi
là vi phạm hợp đồng ở điều khoản số lợng và phải chịu trách nhiệm vật chất
nh quy định của Pháp lệnh hợp đồng kinh tế .
5.2. Thực hiện đúng điều khoản về chất lợng hàng hoá hoặc công việc.

9


Điều khoản chất lợng cũng là một điều khoản chủ yếu của hợp đồng
kinh tế . Điều khoản này đợc thoả thuận dựa trên cơ sở các quy định về chất lợng, tiêu chuẩn kỹ thuật của Nhà nớc hoặc tiêu chuẩn chất lợng sản phẩm của
các đơn vị đã đăng ký tại cơ quan tiêu chuẩn đo lờng chất lợng Nhà nớc có
thẩm quyền. Các bên có nghĩa vụ thực hiện đúng chất lợng hàng hoá công
việc nh đã thoả thuận.
Giao hàng đúng chất lợng có nghĩa là hàng đợc giao phải đảm bảo khả
năng sử dụng (theo tiêu chuẩn chất lợng). đảm bảo đúng phẩm chất, bao bì,
đóng gói, quy cách, c hủng loại của sản phẩm của Nhà nớc, của ngành, của
đơn vị cơ sở hoặc theo sự thoả thuận của các bên.
- Hoặc không nhận sản phẩm hàng hoá, công việc không đúng chất lợng
sản phẩm, phạt vi phạm và đòi bồi thờng thiệt hại giống nh trờng hợp không
thực hiện hợp đồng.
- Hoặc nhận sản phẩm hàng hoá công việc với điều kiện bên vi phạm
phải chịu phạt vi phạm về chất lợng hoặc phải giảm giá.
- Yêu cầu sửa chữa sai sót về chất lợng trớc khi nhận
Nếu trong thời gian bảo hành, bên nhận sản phẩm hàng hoá phát hiện ra

h hỏng của hàng hoá do lỗi của bên bảo hành thì bên bảo hành phải có nghĩa
vụ sửa chữa các sai sót về chất lợng. Các bên có quyền thoả thuận thay thế
việc sửa chữa sai sót bằng cách g iảm giá hoặc đổi lấy sản phẩm hàng hoá
khác.
5.3. Thực hiện đúng điều khoản về thời gian giao nhận hàng hoá hoặc
công việc.
Giao nhận hàng hoá hoặc công việc đúng thời gian là yếu tố quan trọng
giúp các bên thực hiện đúng tiến độ kế hoạch sản xuất kinh doanh của mình.
Thời gian giao nhận hàng hoá có thể là thời hạn hoặc thời điểm nhất định do
hai bên thoả thuận trong hợp đồng.
Thời gian giao hàng hoá hoặc công việc là khoảng thời gian nhất định
mà trong khoảng thời gian đó, hàng hoá hoặc công việc phải đợc bàn giao,
còn thời điểm là điểm thời gian cụ thể mà việc giao nhận đợc thực hiện.
Khi có vi phạm điều khoản về thời gian thực hiện hợp đồng (trờng hợp
giao chậm) bên bị vi phạm hợp đồng có quyền:
- Hoặc không nhận sản phẩm hàng hoá, công việc hoàn thành chậm chễ,
bắt phạt vi phạm hợp đồng và bồi thờng thiệt hại nh trờng hợp không thực
hiện hợp đồng.
- Hoặc nhận sản phẩm hàng hoá, công việc hoàn thành chậm chễ và bắt
phạt vi phạm thời hạn thực hiện hợp đồng và bồi thờng thiệt hại.
10


Trờng hợp hoàn thành trớc thời hạn nếu trong hợp đồng không quy định
bên nhận phải tiếp nhận trớc thời hạn thì bên tiếp nhận có quyền cha tiếp
nhận hoặc tiếp nhận với điều kiện bên giao phải chịu các phí tổn bảo quản
trong thơì gian cha đến thời điểm quy định.
Trong trờng hợp bên giao thực hiện đúng thời hạn nh thoả thuận trong
hợp đồng bên nhận phải có nghĩa vụ tiếp nhận nếu không tiếp nhận sản phẩm
hàng hoá công việc đã hoàn thành đúng chất lợng và thời hạn theo hợp đồng

kinh tế thì đã coi nh vi phạm điều khoản về thời gian giao nhận trờng hợp
nhận chậm bên vi phạm có quyền:
- Buộc bên vi phạm phải chịu phạt vi phạm nghĩa vụ tiếp nhận sản phẩm,
hàng hoá, công việc đã hoàn thành theo đúng hợp đồng kinh tế
- Đòi bên vi phạm phải trả các chi phí chuyên trở, bảo quản và các thiệt
hại khác do vi phạm nghĩa vụ tiếp nhận.
- Yêu cầu toà án hoặc tổ chức trọng tài giải quyết để tránh các thiệt hại
do vị phạm nghĩa vụ tiếp nhận.
5.4. Thực hiện đúng điều khoản giá cả, thanh toán.
Các bên có quyền thoảa thuận về giá cả của hàng hoá hoặc dịch vụ và
ghi cụ thể vào hợp đồng kinh tế , thoả thuận về nguyên tắc, thủ tục để thực
hiện việc thay đổi giá cả khi có sự biến động giá trên thị trờng trong quá trình
thực hiện hợp đồng kinh tế .
Đối với sản phẩm hàng hoá do cơ quan có thẩm quyền của Nhà nớc đã
quy định giá thì giá thoả thuận trong hợp đồng kinh tế phải phù hợp với sự
quy định đó không bên nào có quyền gò ép giá hoặc nâng giá quá mức quy
định. Các bên có nghĩa vụ thanh toán cho nhau đúng giá cả quy định.
Thanh toán theo hợp đồng là khâu cuối cùng kết thúc quá trình thực hiện
hợp đồng kinh tế . Nghĩa vụ trả tiền phải đợc thực hiện theo phơng thức và
thời hạn thanh toán đã thoả thuận trong hợp đồng kinh tế . Nếu trong hợp
đồng không ghi thời hạn trả tiền thì thời hạn đó là 15 ngày, kể từ ngày nhận
đợc hoá đơn đòi tiền (chỉ đợc lập hoá đơn giấy đòi tiền phù hợp với việc thực
hiện từng phần hay toàn bộ hợp đồng kinh tế) . Nghĩa vụ trả tiền đợc coi là
hoàn thành từ khi chuyển đủ số tiền trên tài khoản của mình tại Ngân hàng
cho bên đòi hoặc khi bên đòi tiền trực tiếp nhận đợc số tiền hoặc theo hoá
đơn.
Ngoài ra, nghĩa vụ trả tiền cũng đợc coi là hoàn thành nếu bên trả tiền đề
nghị và đợc bên đòi tiền chấp nhận trả bằng hiện vật hoặc tài sản thế chất
cầm cố, bảo lãnh, có giá trị tơng đơng với số tiền phải trả và việc kiểm tra
hiện vật hoặc các tài sản đó đã thực hiện song.


11


Bên vi phạm nghĩa vụ thanh toán bị phạt vi phạm hợp đồng. Mức phạt có
thể bằng mức lãi suất tín dụng quá hạn theo quy định của Pháp luật và bên
chịu bồi thờng thiệt hại cho bên kia số tiền lãi mà họ phải trả cho Ngân hàng
trên số tiền cha đợc thanh toán. Trong trờng hợp này số tiền đợc tính căn cứ
vào mức lãi suất tín dụng quá hạn nhận tơng ứng thòi gian châm thanh toán
không giới hạn mức tối đa.
6. Thay đổi, đình chỉ, thanh lý hợp đồng kinh tế .
a. Thay đổi hợp đồng kinh tế
Hợp đồng kinh tế đã có hiệu lực pháp lý có thể thay đổi theo sự thoả
thuận bằng văn bản của các bên. Thay đổi hợp đồng kinh tế là việc thay đổi
một số nội dung trong các điều khoản của hợp đồng kinh tế đã thoả thuận. Đó
là sự thay đổi về nội dung của hợp đồng. (việc thay thế bằng cách huỷ bỏ các
hợp đồng kinh tế này để ký hợp đồng kinh tế khác không đợc coi là thay đổi
hợp đồng kinh tế ). Ngoài việc thay đổi về nội dung, hợp đồng kinh tế còn có
thể có sự thay đổi về chủ thể của hợp đồng khi có sự chuyển giao chuyển thể
của hợp đồng, tức là một chủ thể của hợp đồng chuyên giao toàn bộ hay từng
phầnn nhiệm vụ sản xuất kinh doanh cho một pháp nhận hay cá nhân có đăng
ký kinh doanh thì phải chuyển giao cả phần tiếp tục thực hiện hợp đồng kinh
tế có liên quan đến nhiệm vụ sản xuất kinh doanh đó. Chủ thể nhận chuyển
giao có nghĩa vụ đối với phần hợp đồng kinh tế đợc chuyển giao.
b. Đình chỉ hợp đồng kinh tế
Đình chỉ hợp đồng kinh tế là chấm dứt nửa chừng việc thực hiện quyền
và nghĩa vụ theo hợp đồng kinh tế của các bên đối với nhau. Hợp đồng kinh tế
có thể bị đình chỉ khi có sự thoả thuận bằng văn bản của các bên. Hợp đồng
kinh tế cũng có thể bị đình chỉ khi bên đơn đình chỉ việc thực hiện nếu có sự
vi phạm hợp đồng kinh tế của bên cùng ký kết, đã đợc bên đó thừa nhận

thông qua các chứng từ văn bản hoặc đã đợc toàn án kinh tế kết luận bằng văn
bản và nếu tiếp tục thực hiện hợp đồng kinh tế đó sẽ không mang lại lợi ích
cho mình nh mục đích khi ký kết. Hợp đồng kinh tế bị coi là vô hiệu toàn bộ
thì đơng nhiên bị đình chỉ theo kết luận của toà án kia có thẩm quyền và tổ
chức trọng tài kinh tế đã đợc các bên chọn.
c. Thanh lý hợp đồng kinh tế
Thanh lý hợp đồng kinh tế là hành vi của các bên nhằm kết thúc một
quan hệ hợp đồng kinh tế trong các trờng hợp sau:
- Hợp đồng kinh tế đã đợc thực hiện xong.
- Thời hạn có hiệu lực của hợp đồng kinh tế đã hết và không có sự thoả
thuận kéo dài thời hạn đó.
- Hợp đồng kinh tế bị đình chỉ thực hiện hoặc huỷ bỏ
12


- Hợp đồng kinh tế không đợc tiếp tục thực hiện khi thay đổi chủ thể mà
không có sự chuyển giao thực hiện Hợp đồng cho chủ thể mới.
Thời hạn quy định để các bên thanh lý Hợp đồng kinh tế là 10 ngày kể
từ ngày phát sinh các sự kiện mới trên. Quá hạn đó mà Hợp đồng kinh tế
không đợc thanh lý, các bên có quyền yêu cầu toà án kinh tế có thẩm quyền
hoặc trọng tài kinh tế giải quyết. Trong trờng hợp Hợp đồng kinh tế đã thực
hiện và các bên đã hoàn thành đầy đủ nghĩa vụ của mình theo thoả thuận
trong hợp đồng thì Hợp đồng kinh tế coi nh đã đợc thanh lý.
Việc thanh lý hợp đồng phải đợc làm thành văn bản riêng trong đó ghi rõ
những nội dung chính dơí đây:
+ Xác định rõ mức định thực hiện nội dung công việc đã thoả thuận
trong hợp đồng của các bên, từ đó xác định nghĩa vụ của các bên sau khi
thanh lý hợp đồng
+ Xác định các khoản chịu tránh nhiệm tài sản, hậu quả pháp lý của các
bên trong quan hệ hợp đồng (nếu có) do phải thanh lý trớc khi h Hợp đồng

kinh tế hết hiệu lực.
Từ thời gian các bên ký vào biên bản thanh lý hợp đồng, quan hệ Hợp
đồng kinh tế đó coi nh đã đợc chấm dứt. Riêng quyền và nghĩa vụ của mỗi
bên đợc xác nhận khi thanh lý vẫn có hiệu lực pháp luật cho đến khi mỗi bên
hoàn thành nghĩa vụ của mình trong biên bản thanh lý
7. Hợp đồng kinh tế vô hiệu và xủ lý Hợp đồng kinh tế vô hiệu.
Một hợp đồng kinh tế bị coi là vô hiệu khi hợp đồng kinh tế đó ký kết
trái với những quy định của pháp luật. Những nội dung về quyền và nghĩa vụ
của các bên đợc xác lập trái với những quy định của pháp luạt thì không có
hiệu lực thực hiện. Có hai loại Hợp đồng kinh tế vô hiệu là Hợp đồng kinh tế
vô hiệu toàn bộ và hợp đồng kinh tế vô hiệu từng phần.
a. Hợp đồng kinh tế nào có một trong các nội dung sau đây thì bị coi là
vô hiệu toàn bộ ngay từg khi hợp đồng kinh tế đợc hình thành.
- Nội dung của hợp đồng kinh tế đó vi phạm điều cấm cuả pháp luật. Ví
dụ: các bên thoả thuận sản xuất , tiêu thụ hàng gia, mua bán, vận chuyển hàng
cấm.
- Không đảm bảo t cách chủ thể của quan hệ hợp đồng, một trong các
bên ký kết hợp đồng không có giấy phép đăng ký kinh doanh theo quy định
của pháp luật để thực hiện công việc đã thoả thuận trong hợp đồng, nếu pháp
luật quy định về thực hiện công việc đó đòi hỏi cả hai bên phải có đăng ký
kinh doanh mà một trong các bên không có đăng ký kinh doanh thì hợp đồng
kinh tế đó bị coi là vô hiệu toàn bộ. Nếu pháp luật quy định chỉ cần một bên

13


có đăng lý kinh doanh (ví dụ: bên bán, bên làm dịch vụ, bên nhận thầu, bên
chủ phơng tiện vận tải) mà bên đó không có đăng ký kinh doanh thì hợp
đồng đó cũng bị coi là vô hiệu toàn bộ.
- Ngời ký hợp đồng không đúng thẩm quyền hoặc có hành vi lừa đảo.

Những ký kết hợp đồng không đúng thẩm quyền tức là ngời đó không phải là
đại diện hợp pháp, không phải là ngời đợc uy quyền hoặc đợc uỷ quyền nhng
vợt quá phạm vi uỷ quyền mà nội dung ký hợp đồng nằm toàn bộ trong phạm
vi vợt quá uỷ quyền đó. Khi ngời ký kết hợp đồng có hành vi lừa đảo nh giả
danh, giả mạo giấy tờ, chữ ký, con dấu, thì hợp đồng đó đợc coi là vô hiệu
toàn bộ.
Đối với hợp đồng kinh tế bị coi là vô hiệu toàn bộ, dù cacds bên cha thực
hiện, đang thực hiện hoặc đã thực hiện xong đều phải xử lý theo quy định của
pháp luật. Cụ thể nh sau:
+ Nếu nội dung công việc trong hợp đồng cha thực hiện thì các bên
không đợc phép thực hiện.
+ Nếu nội dung công việc trong hợp đồng đã đợc thực hiện một phần thì
các bên phải chấm dứt việc thực hiện và bị xử lý tài sản, kể cả trong trờng hợp
hợp đồng đã đợc thực hiện xong . Tức là các bên có nghĩa vụ hoàn trả cho
nhau tất cả tài sản đã nhận đợc từ việc thực hiện hợp đồng . Trong trờng hợp
không thể hoàn trả đợc bằng hiện vật thì phải trả bằng tiền nếu tài sản đó
không bị tịch thu theo quy định của pháp luật. Thu nhập bất hợp pháp phải
nộp vào ngân sách Nhà nớc, thiệt hại phát sinh các bên phải chịu.
b. Hợp đồng kinh tế vô hiệu từng phần.
Những hợp đồng kinh tế có nội dung vi phạm một phần điều cấm của
pháp luật nhng không ảnh hởng đến các phần còn lại của hợp đồng thì bị coi
là vô hiệu từng phần, tức là chỉ vô hiệu những phần thoả thuận trái pháp luật,
còn những phần khác vẫn có hiệu lực thực hiện.
Trong trờng hợp hợp đồng kinh tế bị coi là vô hiệu từng phần thì các bên
phải sửa đổi điều khoản trái pháp luật, khôi phục các quyền và lợi ích ban đầu,
đồng thời có thể bị xử lý theo các quy định của pháp luật đối với phần vô hiệu
đó. Nguyên nhân xử lý hợp đồng kinh tế vô hiệu từng phần đợc áp dụng giống
nh nguyên tắc xử lý hợp đồng vô hiệu toàn bộ.
8. Trách nhiệm vật chất đối với vi phạm hợp đồng kinh tế.
Khi vi phạm hợp đồng kinh tế , bên vi phạm phải chịu trách nhiệm vật

chất. Cũng nh trách nhiệm dân sự, trách nhiệm vật chất trong quan hệ hợp
đồng kinh tế đợc áp dụng khi có những căn cứ sau đây:
- Có hành vi vi phạm hợp đồng kinh tế.
14


- Có thiệt hại thực tế xảy ra.
- Có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm và thiệt hại thực tế.
- Có lỗi của bên vi phạm.
Có hai hình thức trách nhiệm vật chất là phạt hợp đồng và bồi thờng thiệt
hại. Tiền phạt hợp đồng và tiền bồi thờng thiệt hịa là số tiền mà bên vi phạm
phải lấy từ tài sản cuả mình trả cho ben bị vi phạm hợp đồng kinh tế. Đối với
những hợp đồng theo chỉ tiêu pháp lệnh thì khoản tiền phạt vi phạm hợp đồng
phải nộp vào ngân sách Nhà nớc.
a. Vi phạm hợp đồng.
Phạt hợp đồng là một chế tài tiền tệ đợc áp dụng nhằm củng cố quan hệ
hợp đồng kinh tế nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật hợp đồng kinh tế nói
riêng, pháp luật quản lý kinh tế nói chung, đồng thời phòng ngừa vi phạm hợp
đồng kinh tế. Chế tài phạt hợp đồng là một chế tài đợc áp dụng phổ biến đối
với tất cả mọi trờng hợp có hành vi vi phạm, bất kể đó là hành vi vi phạm điều
khoản nào. Việc áp dụng chế tài phạt hợp đồng đã gây ra thiệt hại hay cha ,
thiệt hại xảy ra nhiều hay ít.
Tiền phạt vi phạm hợp đồng kinh tế là số tiền mà bên vi phạm phải trả
cho bên bị vi phạm. Mức phạt vi phạm hợp đồng kinh tế do các bên thoả thuận
trong khung phạt đối với từng loại hành vi vi phạm hợp đồng đã gây ra thiệt
hại hay cha , thiệt hại xảy ra nhiều hay ít.
Tiền phạt vi phạm hợp đồng kinh tế là số tiền mà bên vi phạm phải trả
cho bên bị vi phạm. Mức phạt vi phạm hợp đồng kinh tế do các bên thoả thuận
trong khung phạt đối với từng loại hành vi vi phạm hợp đồng kinh tế theo quy
định của pháp luật. Khung phạt đợc quy định chung đối với các loại hợp đồng

kinh tế là từ 2% đến 12% giá trị phần hợp đôngf kinh tế bị vi phạm.
Theo pháp lệnh hợp đồng kinh tế và nghị định số 17 - HĐBT ngày 16
tháng 1 năm 1990 của Hội đồng bộ trởng, việc thoả thuận về mức tiền phạt
trong hợp đồng kinh tế phải phù hợp với khung phạt của từng loại hợp đồng
kinh tế và từng loại vi phạm hợp đồng kinh tế.
- Vi phạm về chất lợng: phạt từ 3% - 12% giá trị phần hợp đồng kinh tế
bị vi phạm về chất lợng.
- Vi phạm về thời hạn thựcthực hiện cho 10 ngày lịch đàu tiên ,phạt
thêm từ 0,5% đến 1% cho mỗi đợt 10 ngày tiếp theo cho đến mức tôngr số
các lần phạt không quá 8%giá trị pgần hợp đồng kinh tế bị vi phạm ở thời
điểm 10 ngày lịch đầu tiên. Nếu hoàn toàn không thực hiện hợp đồng thì bị
phạt đến mức 12% giá trị hợp đồng.
15


- Vi phạm nghĩa vụ tiếp nhận sản phẩm, hàng hoá, công việc đã hoàn
thành theo hợp đòng: Phạt 4% giá trị hợp đồng kinh tế đã hoàn thành mà
không đợc tiép nhận cho 10 ngày lịch đầu tiên và phạt thêm 1% cho mỗi đợt
10 ngày tiếp theo, cho đến khi tổng số các lần phạt không quá 12% giá trị
phần hợp đồng đã hoàn thành và không đợc tiếp nhận ở thời điểm 10 ngày lịch
đầu tiên.
- Vi phạm nghĩa vụ thanh toán: áp dụng mức phạt bằng lãi suất tín dụng
quá hạn của ngân hàng Nhà nớc Việt Nam tính từ ngày hết hạn thanh toán. số
tiền phạt bằng mức lãi suất tín dụng quá hạn nhân với số tiền chậm trả, nhân
với thời gian chậm trả không giới hạn mức tối đa.
Trong trờng hợp pháp luật cha có quy định mức phạt , các bên có quyền
thoả thuận về mức tiền phạt bằng tỷ lệ phần trăm giá trị phần hợp đồng bị vi
phạm hoặc bằng một số tiền tuyệt đối.
Riêng tiền phạt đối với trờng hợp vi phạm hợp đồng kinh tế theo chỉ tiêu
pháp lệnh, pháp luật có quy định khác.

b. Bồi thờng thiệt hại.
Bồi thờng thiệt hại cũng là một chế tài dùng để bù đắp những thiệt hại
thực tế cho bên bị thiệt hại. Nếu nh hình thức phạt hợp đồng với chức năng
chủ yếu là trừng phạt, giáo dục và phòng ngừa thì bồi thờng thiệt hại với chức
năng chủ yếu là bồi hoàn, bù đắp, khôi phục lợi ích vật chất bị thiệt hịa cho
bên vi phạm.
Theo quy định của Pháp lệnh hợp đồng kinh tế, bên có hành vi vi phạm,
chỉ phải bồi thờng thiệt hại thực tế đã xảy ra, đó là những thiệt hịa có thể tính
toán đợc bao gồm:
- Giá trị số tài sản mất mát, h hỏng bao gồm ca số tiền lãi phải trả cho
ngân hàng (trong trờng hợp bị vi phạm nghĩa vụ thanh toán khoản thu nhập
mà lẽ ra trong điều kiện bình thờng (hợp đồng không bị vi phạm) thì bên bị vi
phạm cũng sẽ thu đợc.
- Các chi phí để ngăn chặn và hạn chế thiệt hại do vi phạm hợp đồng gây
ra (chi phí hợp lý và cần thiết) mà cần bị vi phạm đã phải chi. Bên bị vi phạm
có nghĩa vụ phải chứng minh việc đã áp dụng các biện pháp cần thiết để hạn
chjế thiệt hại ngay sau khi đợc biết có vi phạm.
- Tiền phạt vi phạm hợp đồng và bồi thờng thiệt hại mà bên bị vi phạm
phải t rả cho ngời khác do hậu quả trực tiếp của sự vi phạm hợp đồng gây ra.
(Chỉ kê những hậu quả trực tiếp do vi phạm hợp đồng này dẫn đến sự vi phạm
hợp đồng với ngời khác.
16


Trong quá trình giải quyết tranh chấp hợp đồng kinh tế và xử lý vi phạm
hợp đồng kinh tế, toà án kinh tế và các bên có tranh chấp áp dụng các hình
thức trách nhiệm vật chất nói trên tuỳ theo từng trờng hợp cụ thể.

III. Kiến nghị sửa đổi bổ sung các quy định về
đại diện, ngời uỷ quyền trong quan hệ kinh tế

Pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày 25/09/1989 đã quy định về vấn đề ngời
đại diện và uỷ quyền. Tuy nhiên, các quy định này cha chặt chẽ, tạo ra nhiều
khe hở và trong nhiều trờng hợp làm cho các bên tham gia ký kết hợp đồng
kinh tế dễ trôns tránh trách nhiệm của mình. Do vậy, để khắc phục những
thiếu sót của điều 9 - Pháp lệnh hợp đồng kinh tế và điều 5 - Nghị định
17/HĐBT. pháp luật hợp đồng kinh tế cần có những quy định ràng buộc trách
nhiệm của ngời đại diện trong việc ký kết hợp đồng kinh tế, bao gồm trách
nhiệm tài sản, trách nhiệm hành chính và cả trách nhiệm hình sự để có thể
ngăn chặn những tiêu cực có thể xảy ra. Mặt khác, cũng cần quy định trách
nhiệm của ngời uỷ quyền cũng nh của ngời đợc uỷ quyền khi ký kết hợp đồng
kinh tế trong trờng hợp hành vi của họ có thể gây thiệt hại cho Nhà nớc.
Về vấn đề này để cho phù hợp với các quy định của Bộ luật dân sự, pháp
luật hợp đồng kinh tế cần quy định thêm về thủ tục uỷ quyền ký kết hợp đồng
kinh tế nh: ngời đại diện theo pháp luật của pháp nhân, cá nhân có đăng ký
kinh doanh khi uỷ quyền cho ngời khác thay mình ký kết hợp đồng kinh tế
phải làm hợp đồng uỷ quyền theo quy định của Bộ luật dân sự. Theo quy định
tại điều 586, điều 586 - Bộ luật dân sự thì hợp đồng uỷ quyền là sự thoả thuận
của các bên, theo đó bên đợc uỷ quyền có nghĩa vụ thực hiện công việc nhân
danh bên uỷ quyền, bên uỷ quyền chỉ phải trả thù lao nếu có thoả thuận hoặc
pháp luật có quy định khác. Hợp đồng uỷ quyền phải đợc lập thành văn bản,
nếu có thoả thuận hoặc pháp luật có quy định khác hợp đồng uỷ quyền phải có
chứng nhận của công chứng Nhà nớc hoặc chứng thực của uỷ ban nhân dân
cấp có thẩm quyền. Theo đó, trong hợp đồng uỷ quyền này sẽ ghi nhận các
quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia ký kết hợp đồng uỷ quyền, cũng nh
trờng hợp hợp đồng uỷ quyền chấm dứt.
Kiến nghị bổ sung các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng kinh tế.
Điều 5 - Pháp lệnh hợp đồng kinh tế chỉ quy định 3 biện pháp đảm bảo
thực hiện hợp đồng kinh tế là thế chấp tài sản, cầm cố, b ảo lãnh tài sản. Trong
khi các giao lu dân sự lại có 7 biện pháp đảm bảo : thế chấp tài sản, cầm cố,
bảo lãnh, ký quỹ, ký cợc, phạt vi phạm và đặt cọc. Nh vậy, một vấn đề đợc đặt


17


ra là các biện pháp đặt cọc và ký quỹ có là những biện pháp đảm bảo hữu hiệu
để thực hiện hợp đồng kinh tế hay không? Thật vậy:
+ Đặt cọc là việc một bên giao cho bên kia một khoản tiền hoặc kim khí
quý, đá quý hoặc các vật khác (gọi là tài sản đặt cọc) trong một thời hạn để
đảm bảo giao kết hoặc thực hiện hợp đồng, và việc đặt cọc phải đợc lập thành
văn bản. Nh vậy, đặt cọc là một biện pháp đảm bảo tài sản có thủ tục gọn nhẹ,
nhanh chóng, phù hợp với một số loại hợp đồng kinh tế nh hợp đồng đại lý,
hợp đồng vận chuyển . Trong đó văn bản đặt cọc không cần thiết có chứng
nhận của công chứng Nhà nớc hoặc chứng nhận của uỷ ban nhân dân cấp có
thẩm quyền.
+ Ký quỹ là việc một bên có nghĩa vụ gửi một khoản tiền vào tài khoản
phong toả tại ngân hàng để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ. Trong trờng hợp bên
có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ thì bên có
quyền đợc ngân hàng nơi ký quỹ thanh toán, bồi thờng thiệt hại do bên có
nghĩa vụ gây ra. Nh vậy, bên có quyền chắc chắn sẽ đợc ngânhàng nơi bên có
nghĩa vụ ký quỹ thanh toán khi có vi phạm hợp đồng. Với biện pháp này, bên
có quyền không phải bảo quản tài sản nh trong biện pháp cầm cố tài sản,
không phải lo lắng về tài sản thế chấp có hợp pháp hay không? và giấy tờ sở
hữu thế chấp có phải là bản gốc hay không? nh trong biện pháp thế chấp. Biện
pháp này có độ an toàn cao và rất thuận tiện cho bên có quyền.
Với những lý do trên đây, Pháp luật hợp đồng kinh tế nên quy định bổ
sung các biện pháp đặt cọc, ký quỹ là những biện pháp đảm bảo thực hiện hợp
đồng kinh tế cùng với các biện pháp đảm bảo khác nh cầm cố, thế chấp, bảo
lãnh tài sản.
Mặt khác, pháp luật hợp đồng kinh tế nên quy định rõ quyền và nghĩa vụ
của các chủ thể tham gia quan hệ cầm cố, thế chấp, bảo lãnh , đặt cọc và ký

quỹ cũng nh hiệu lực của các văn bản cầm cố, thế chấp, bảo lãnh tài sảncũng
nh quy định tài sản đem cầm cố, thế chấp không chỉ là những động sản, bất
động sản thuộc sở hữu của mình mà còn có thể là những quyền về tài sản. Có
nh vậy, mới nhằm tạo điều kiện cho các đơn vị kinh tế có thể cầm cố, thế chấp
để đảm bảo cho việc thực hiện hợp đồng kinh tế.
Một vấn đề khác cũng cần đề cập đến, đó là trách nhiệm của ngời giữ tài
sản thế chấp, cầm cố. Pháp lệnh hợp đồng kinh tế quy định vấn đề này cha
phù hợp, bởi vì trong thực tế việc giữ nguyên giá trị ban đầu của tài sản cầm
cố, thế chấp là rất khó khăn. Do đó, pháp luật hợp đồng kinh tế cần có những
quy định về nghĩa vụ của ngời giữ tài sản cầm cố, thế chấp một cách chặt chẽ,
18


rõ ràng và hợp lý, đồng thời phải phù hợp với các quy định tại các điều 334,
335, 353, 354, 355.

19


Tài liệu tham khảo.

1. Bùi Thị Khuyên - Bùi Thị Khế: Luật kinh tế Nxb TP HCM 1997
2. Pháp lệnh hợp đồng kinh tế - 25/9/1989
3. Một số ý kiến sửa đổi pháp lệnh hợp đồng kinh tế Tạp chí Luật học

20




×