Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

Bài giảng sinh học 9 thực hành quan sát thường biến (3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 21 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN I
TRƯỜNGTHCS NGUYỄN DU

SINH HỌC 9

Tiết 28. Bài thực hành số 5

QUAN S ÁT
TH ƯỜNG BI ẾN
Giaó viên thực hiện: LÊ
TH Ị LÀI


Quan sát hình ảnh sau, trả lời câu hỏi:
1/ Thường biến là gì ? Có những tính chất nào?
2/ Nêu ý nghĩa của thường biến

Gấu sống vùng nhiệt đới

Gấu sống vùng ôn đới


1/ Thường biến là gì ? Có những tính chất nào?

Thường biến là những biến đổi ở kiểu hình, phát sinh trong
đời cá thể, dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường
* Tính chất:
- Xảy ra đồng loạt, theo hướng xác định
- Có lợi
- Không di truyền
2/ Nêu ý nghĩa của thường biến


Giúp sinh vật thích nghi với thay đổi của điều kiện sống


I/ QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN HOÀN TH ÀNH PH IẾU TH ỰC
H ÀNH
Đối tượng quan
sát
1. Tắc kè hoa
THƯỜNG 2. Cá thủy tinh
BIẾN Ở
ĐỘNG 3. Mực
4. Báo
VẬT
5. Bọ lá, rắn mối
THƯỜNG 1. Hoa anh thảo
BIẾN Ở 2. Cây Aracea
THỰC
3. Lá cây rau mác
VẬT
4. Củ su hào
5. Bèo Nhật bản

Biểu hiện của thường biến

Ý nghĩa


1. QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN TRÊN ĐỘNG VẬT

TẮC KÈ ĐỔI MÀU THEO MÔI TRƯỜNG



1. QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN TRÊN ĐỘNG VẬT

Những con cá thủy tinh được yêu thích tại Việt Nam là loài
động vật phổ biến trong các sống hồ ở Malaysia và Indonesia.

Hiền lành và sống rất thân thiện
với các loài khác, nhưng do cơ
thể yếu ớt, cá thủy tinh thường
trở thành mồi cho các loài cá
sống cùng. Để tự bảo vệ mình, cá
thủy tinh thường sống tụ lại với
nhau thành đàn nhỏ, để cơ thể
trong suốt của từng con hòa lẫn
vào trong đàn khiến kẻ thù rối
mắt, không thể tấn công từng cá
thể riêng lẻ


1. QUAN SÁT TH ƯỜNG BIẾN TRÊN ĐỘNG VẬT

Động vật thân mềm sử dụng màu ánh kim du
dương của mình để ngụy trang

Màu lông trùng với màu sắc của những đám cỏ
giúp con báo đốm dễ dàng ẩn mình để rình bắt
mồi



1. QUAN SÁT TH ƯỜNG BIẾN TRÊN ĐỘNG VẬT

Thân
hình và
màu sắc
đặc biệt
khiến con
thằn lằn
bóng dễ
bị nhầm
lẫn với
những
cành cây
nhỏ.


Với hình
dáng giống
hệt một
chiếc lá, từ
màu sắc,
hình dáng,
đường gân,
cho tới
những rung
động nhè
nhẹ trong
gió, khả
năng ngụy
trang của

bọ lá có thể
nói là hoàn
hảo.

Màu sắc
của bọ lá
khá đa
dạng, từ
xanh tươi
đến úa
vàng, để
phù hợp
với loại cây
mà chúng
sinh sống.
Khả năng
ngụy trang
này là kết
quả của sự
thích nghi với
môi trường
tự nhiên sau
một quá trình
rất lâu dài.


HOÀN TH ÀNH PH IẾU THỰC H ÀNH
Đối tượng quan
sát


Biểu hiện của thường biến

1. Tắc kè hoa

Đổi màu theo môi trường sống

THƯỜNG
BIẾN Ở
2. Cá thủy tinh
ĐỘNG
VẬT

Cơ thể trong suốt , hòa lẫn
vào nước

3. Mực

Biến đổi màu sắc để ngụy trang,
hấp dẫn con cái

4. Báo

Biến đổi màu sắc để ngụy trang,
rình bắt mồi

5. Bọ lá, rắn
mối

Biến đổi hình dạng và màu
sắc giống chiếc lá/cành cây


Ý nghĩa

Giúp sinh
vật ngụy
trang, tự vệ,
tránh kẻ
thù, rình bắt
mồi ….


2. QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN TRÊN THỰC VẬT


THƯỜNG
BIẾN

THỰC
VẬT
Cây
Aracea
đực

Cây
Aracea
cái

Hạt giống của aracea rất to, cây cái cho hạt giống tiêu hao nhiều năng lượng
so với những cây đực. Do đó, phải tích lũy dinh dưỡng cho cây khỏe mới
biến thành cây cái để sinh nở. Sau khi cho hạt, cây gầy yếu đi trở thành cây

đực để tiết kiệm năng lượng và dinh dưỡng. Nghỉ một năm tĩnh dưỡng tẩm
bổ, khi đã khôi phục nguyên khí, nó lại thành cây cái để ra hoa kết quả.


2. QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN TRÊN THỰC VẬT


2. QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN TRÊN THỰC VẬT

Ở nước có cuống lá phình to

Trên cạn cuống lá không phình to

BÈO NHẬT BẢN ( LỤC BÌNH)


2. QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN TRÊN THỰC VẬT

Đúng kĩ thuật

Không đúng kĩ thuật

CỦ SU HÀO


HOÀN THÀNH PHIẾU THỰC HÀNH
Đối tượng quan
sát
1. Hoa Anh
THƯỜNG

thảo
BIẾN Ở
2. Cây Aracea
THỰC
VẬT
3. Su hào
4. Cây rau mác
5. Bèo Nhật bản

Biểu hiện của thường biến

Màu sắc thay đổi theo
nhiệt độ môi trường
Giới tính thay đổi theo
dinh dưỡng từ môi trường
Năng suất tùy điều kiện
canh tác
Hình dạng lá thay đổi
theo môi trường
Cuống lá phình to khi ở
nước giúp cây dễ nổi

Ý nghĩa

Biến đổi
kiểu hình
do yếu tố
môi trường
 giúp cây
thích nghi

với điều
kiện sống


II/ TRẢ LỜI CÂU H ỎI
Chọn câu trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau:
1. Tính chất nào sau đây là của thường biến?
A. Không định hướng
C. Di truyền được

B. Đa số có hại
D. Giúp sinh vật thích nghi

2. Mức phản ứng là :
A. Giới hạn thường biến của kiểu gen dưới tác động của môi trường
B. Giới hạn thường biến của kiểu hình dưới tác động của môi trường.
C. Biến đổi kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực
tiếp của môi trường
D. Biến đổi kiểu hình dẫn tới biến đổi kiểu gen.


II/ TRẢ LỜI CÂU H ỎI

- Tạo điều kiện môi trường tốt
Người
ta
vận
dụng
hiểu
nhất ( nước, phân bón, kĩ

biết canh
về mức
ứng
thuật
tác,phản
…) để
đạt
để
nâng
cao
năng
suất
năng suất tối đa
câychọn
trồnggiống
như thế
nào
?
- Lựa
mới có năng
suất cao


II/ TRẢ LỜI CÂU H ỎI

Cáo Bắc cực về mùa Đông có bộ lông dầy, màu trắng lẫn với
tuyết; về mùa hè lông thưa hơn và chuyển sang màu vàng hoặc
xám. Sự thay đổi bộ lông cáo có tác dụng gì ?



II/ TRẢ LỜI CÂU H ỎI

Hiện tượng thường biến có xảy ra trên người không ? Cho ví dụ

Trước và sau khi giảm cân

Da sạm đen khi ra nắng


 Hoàn thành phiếu thực hành
 Ôn chương IV
 Xem trước bài 28



×