Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Bài giảng sinh học 9 tham khảo ADN và bản chất của gen (30)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 17 trang )


KIỂM TRA BÀI CŨ

 CÂU HỎI:
1. Trình bày cấu trúc không gian của phân tử ADN?
2. Một đoạn mạch đơn của phân tử ADN có trình tự
sắp xếp như sau:
-A–T–G–X–X–T–G–A–T -G–
Hãy viết đoạn mạch đơn bổ sung với nó?
 TRẢ LỜI:
1. Cấu trúc không gian của phân tử ADN: ADN là một chuỗi xoắn
kép gồm 2 mạch song song, xoắn đều từ trái sang phải. Các nuclêôtit
giữa 2 mạch đơn liên kết với nhau thành từng cặp theo NTBS: A liên
kết với T; G liên kết với X.
2. Đoạn mạch đơn bổ sung:
- A – T – G – X – X – T – G – A – T - G – (Mạch gốc)
- T - A – X – G – G – A – X – T – A – X - (Mạch bổ sung)


BÀI 16: ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN.
I. ADN tự nhân đôi theo  Vậy ADN nhân đôi ở đâu
những nguyên tắc nào?
và vào thời điểm nào?

CẤU TRÚC CỦA NHIỄM SẮC THỂ

 Hoạt động đầu tiên của
ADN khi bắt đầu tự nhân
đôi?



X

T

T

A

A G

G A

G

X

X

ADN mẹ

T

X

T

T

A


A G

G A

G

X

X

T

ADN con A A G X T X
T
X

T

T

A

A G

T

G A

G


X

X

T

X

ADN con

Quá trình nhân đôi của ADN

G A

G


BÀI 16: ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN.
I. ADN tự nhân đôi theo những
nguyên tắc nào?

 Quan sát hình 16 SGK về quá trình tự
nhân đôi của ADN rồi thảo luận (5’)trả
lời các câu hỏi sau:

? Quá trình tự nhân đôi diễn ra trên mấy
mạch ADN?
? Trong quá trình tự nhân đôi, các
nuclêôtit nào liên kết với nhau thành từng
cặp?

? Sự hình thành mạch mới ở 2 ADN con
diễn ra như thế nào?
? Có nhận xét gì về cấu tạo giữa 2 ADN con
và ADN mẹ?


SƠ ĐỒ TỰ NHÂN ĐÔI CỦA PHÂN TỬ ADN
M¹ch 1
T
A

M¹ch 1

T X G T
A G X A

X
G

A G
T X

ADN con.
T
A

T X G T
A G X A

X

G

Mạch mới

A G
T X

Mạch mới

ADN mÑ .
M¹ch 2

T
A

T X G T
A G X A
ADN con.

X
G

A G
T X
M¹ch 2


BÀI 16: ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN.
I. ADN tự nhân đôi theo những nguyên tắc nào?


? Quá trình tự nhân đôi diễn ra trên
mấy mạch ADN?


BÀI 16: ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN.
I. ADN tự nhân đôi theo những nguyên tắc nào?

C¸c Nu tù do
trong m«i trêng
néi bµo liªn kÕt
víi c¸c Nu trong
m¹ch ®¬n cña
ADN

? Trong quá trình tự nhân đôi, các nuclêôtit nào
liên kết với nhau thành từng cặp?


BÀI 16: ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN.
I. ADN tự nhân đôi theo những nguyên tắc nào?

? Sự hình thành mạch mới ở 2 ADN
con diễn ra như thế nào?


BÀI 16: ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN.
I. ADN tự nhân đôi theo những nguyên tắc nào?

? Cã nh÷ng nhËn xÐt g× vÒ cÊu t¹o gi÷a 2
ADN con vµ ADN mÑ ?



BÀI 16: ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN.
I. ADN tự nhân đôi theo những nguyên tắc nào?

? Hãy cho biết: Quá trình tự nhân đôi của
phân tử ADN diễn ra theo những nguyên tắc
nào?


BI 16: ADN V BN CHT CA GEN.
I. ADN t nhõn ụi theo
nhng nguyờn tc no?

-Thế

nào là nguyên tắc
bổ sung?
-Nguyên tắc bổ sung :mạch mới của
ADN con đợc tổng hợp dựa trên mạch
khuôn của ADN mẹ các Nu ở mạch
khuôn liên kết với các Nu tự do trong
môi trờng nội bào : A liên kết với T, G
liên kết với X
-Thế

nào là nguyên tắc
giữ lại một nửa (bỏn bo
ton) ?
-Nguyên tắc giữ lại một nửa :Trong

mỗi ADN con có một mạch của ADN
mẹ mạch còn lại đợc tổng hợp mới


BÀI 16: ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN.
II. Bản chất của gen:
11

?. Gen là gì
?. Nêu bản chất hoá học của

gen
?. Gen có chức năng gì
22

33

III. Chức năng của ADN:
?. ADN có chức năng gì

?. Đặc điểm nào giúp ADN
lưu giữ thông tin di
truyền
?. Đặc điểm nào giúp ADN
truyền đạt thông tin di
truyền


BÀI TẬP ÁP DỤNG


Bài 1: (Bài 4 SGK trang 50)

Một đoạn mạch ADN có cấu trúc như sau:
Mạch 1: - A – G – T – X – X – T –
Mạch 2: - T – X – A – G – G – A –
Viết cấu trúc của 2 đoạn ADN con
được tạo thành sau khi đoạn mạch
ADN nói trên kết thúc quá trình
tự nhân đôi?
Mạch 1 : -A- G -T- X- X -T-

mạch cũ

- T- X- A- G- G -A- mạch mới
Mạch 2: -A- G –T -X –X - T- mạch
mới

-T-X -A - G - G -A- mạch cũ


BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài 2: Một phân tử ADN tự
nhân đôi liên tục 3 lần. Hỏi
có bao nhiêu phân tử ADN
con được tạo thành sau khi
phân tử ADN nói trên kết
thúc quá trình tự nhân đôi?
Trả lời: Số phân tử ADN con
được tạo ra sau khi phân tử
ADN tự nhân đôi liên tục 3

lần:
1.2.2.2 = 23 = 8 phân tử
ADN con.
=> Công thức tính: Số phân tử
ADN con được tạo thành
sau n lần tự nhân đôi: 2n.


HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
- HỌC THUỘC BÀI CŨ, LÀM HOÀN CHỈNH CÁC BÀI
TẬP 1,2,3,4 SGK VÀO VỞ BÀI TẬP.
- VẼ HÌNH 16 VÀO VỞ BÀI HỌC.
- ĐỌC TRƯỚC NỘI DUNG BÀI MỚI: MỐI QUAN HỆ
GIỮA GEN VÀ ARN.
- KẺ TRƯỚC BẢNG 17 SGK TRANG 51 VÀO VỞ TẬP.




×