Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Bài giảng sinh học 9 thực hành quan sát thường biến (6)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.14 MB, 11 trang )


Đối
tượng
quan sát

1. Mầm
khoai tây

Điều kiện
môi trường

Kiểu hình tương ứng

Nhân tố ảnh
hưởng chính


THỰC HÀNH: QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN

Mầm khoai tây mọc

Mầm khoai tây mọc

ngoài sáng

trong tối


Mạ gieo ngoài ánh sáng

Mạ gieo trong bóng râm




Cây rau dừa nước mọc trên cạn

Cây rau dừa nước mọc dưới nước


Thường biến: rau muống trên cạn
tưới đủ nước: thân vươn lên cao, lá
xanh mướt (phía trên bên trái); rau
muống trên cạn thiếu nước, thân dài
bò lan trên mặt đất, lá vàng xanh
(phía trên bên phải); rau muống nổi
trên mặt nước bò lan, thân to rỗng
chứa không khí (bên dưới).


Thường biến: su hào được chăm sóc tốt lá xanh mướt và thân to; chăm
sóc không đúng kỉ thuật lá vàng và thân nhỏ.


Thường biến: bèo tây trôi nổi trên nước có cuống ngắn, phình to chứa
không khí (bên phải); bèo tây ở cạn có cuống lá dài, vươn cao, không
phình to (bên trái).


Thường biến: bạch đàn mọc riêng lẻ thân thấp, xù xì, to về bề ngang,
cành lá phát triển sum xuê, tỏa nhiều cành nhánh (bên trái); bạch đàn
mọc thành cụm, thành rừng có thân nhỏ, láng, ít cành nhánh và tập trung
phát triển chiều cao (bên phải)



Thường biến: Cáo Bắc Cực có bộ lông màu trắng vào mùa đông (bên
trái) và màu nâu xám vào mùa hè (bên phải).


Thường biến: giống như Cáo Bắc Cực, Cú Tuyết có bộ lông màu trắng
vào mùa đông (bên phải) để lẫn trong tuyết và màu đốm đen vào mùa
xuân khi tuyết tan để lẫn với cây rừng và đất đá (bên trái).



×