Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Bài giảng sinh học 9 thực hành quan sát thường biến (15)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.23 MB, 27 trang )


Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Thường biến là gì ? Nêu đặc điểm thường biến?

Trả lời:
- Thường biến: là những biến đổi về kiểu hình phát sinh trong
đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.
- Đặc điểm thường biến:
+ Biến đổi kiểu hình.
+ Không di truyền.
+ Phát sinh đồng loạt theo một hướng xác đònh ứng với điều
kiện môi trường.
+ Có lợi, giúp sinh vật thích nghi với điều kiện sống của môi
trường.


Bài 27: Thực hành:

QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN

I. Quan sát và nhận biết một số thường biến:


I. Quan sát và nhận biết một số thường biến:

MẦM KHOAI TÂY
NGOÀI SÁNG

MẦM KHOAI TÂY
TRONG TỐI



I. Quan sát và nhận biết một số thường biến:

MẠ GIEO NGỒI SÁNG

MẠ GIEO TRONG TỐI


I. Quan sát và nhận biết một số thường biến:

Trên cạn

Trên mặt nước

Ven bờ


I. Quan sát và nhận biết một số thường biến:

Lúa giữa ruộng

Lúa ven bờ


I. Quan sát và nhận biết một số thường biến:

Quan sát mẫu vật và tranh thảo luận nhóm (2 phút) hoàn thành
phiếu học tập số 1:
PHIẾU HỌC TẬP SỚ 1


Ngoài sáng

Ngoài sáng

Đối
tượng
Mầm
khoai
tây

Trong tối

Cây mạ

Trong tối

Điều kiện
môi trường
-Ngoài ánh
sáng
-Trong tối
-Ngoài ánh
sáng
-Trong tối
-Trên cạn

Cây rau
-Ven bờ
dừa
-Trên mặt

nước
nước.

trên cạn

ven bờ

Trên mặt nước

Giữa
ruộng

Ven
bờ

Những
cây lúa

-Ven bờ
-Giữa ruộng

Kiểu hình
tương ứng

NHÓM: …
Nhân tố
tác động


PHIẾU HỌC TẬP SỚ 1

Trên mặt
nước

Trên cạn

Đối
tượng
Mầm
khoai
tây

Giữa
Ven
MẦ
ruộM
ng KHOAI TÂ
bờ Y

NGOÀI SÁNG

Mạ ngoài sáng

ven bờ

MẦM KHOAI TÂY
TRONG
Ruộ
ng lúTỐ
atốiI
Mạ

trong

Cây
mạ
Cây
rau
dừa
nước
Cây
lúa

Điều kiện
Kiểu hình tương ứng
môi trường
- Ngoài ánh - Mầm có màu tím
sáng
- Mầm có màu tím nhạt

-Trong tối
- Ngoài ánh - Lá có màu xanh
sáng
- Lá có màu xanh nhạt
-Trong tối
-Trên cạn - Thân, lá nhỏ
-Ven bờ

- Thân, lá lớn

-Trên mặt
nước.

-Ven bờ

- Thân, lá lớn hơn, một
số rễ biến thành phao

- Thân, lá tốt hơn
-Trong giữa - Thân, lá nhỏ hơn
ruộng

Nhân tố tác động
Ánh sáng

Ánh sáng

Độ ẩm

Dinh dưỡng

Thường biến: là những biến đổi về kiểu hình phát sinh trong đời sống


I. Quan sát và nhận biết một số thường biến:
Vào mùa hè,
cáo có lông
màu sẫm.

Sang
mùa
đông, lông cáo
chuyển

sang
màu trắng.


I. Quan sát và nhận biết một số thường biến:

Vào mùa hè:
lông hải cẩu màu
nâu.

Sang mùa đông:
lông hải cẩu chuyển sang
màu trắng xám.


I. Quan sát và nhận biết một số thường biến:

Cải bắp ở nhiệt độ thấp lá
cuộn chặt

Cải bắp ở nhiệt độ cao lá
cuộn lỏng


I. Quan sát và nhận biết một số thường biến:

Vào buổi sáng, nhiệt độ thấp
hoa phù dung có màu trắng

Vào buổi trưa, nhiệt độ cao

hoa phù dung có màu hồng


I. Quan sát và nhận biết một số thường biến:

Cây đậu trồng trong tối

Cây đậu trồng ngoài sáng


I. Quan sát và nhận biết một số thường biến:

Cây bèo tây sống trong nước
cuống lá phình to

Cây bèo tây sống trên cạn
cuống lá vươn cao


II.
Quan sá
n biệ
t sựt khá
giữanthườ
I. Quan
sáttvà
vàphâ
nhậ
n biế
mộct nhau

số thườ
g biếnng :biến và đột
biến:

Giữa ruộng

Ven bờ

Vụ thứ nhất

Vụ thứ hai

Thường biến có di truyền hay không?


II. Quan sát và phân biệt sự khác nhau giữa thường biến và đột
biến:

CHĂM SÓC ÍT

CHĂM SÓC TỐT

CHĂM SÓC TỐT

CHĂM SÓC ÍT

Em có nhận xét gì về sự phát triển của các cây su hào và các
Thường biến có xuất hiện đồng loạt không?
cây cải ở luống chăm sóc tốt và luống ít chăm sóc?



II. Quan sát và phân biệt sự khác nhau giữa thường biến và đột
biến:

Cây rau dừa nước mọc trên
mô đất cao, lan rộng xuống
mặt nước

Đem đoạn thân rau dừa nước
nằm trên mô đất cao cho mọc
trên mặt nước

Đem đoạn thân rau dừa nước
sống trên mặt nước cho mọc trên
mô đất cao

Tại sao cả hai đoạn thân rau dừa nước khi cùng mọc trên mặt
nước thì đều có đặc điểm một phần rễ biến thành phao, khi lên
cạn thì không có hiện tượng này? Điều đó có ý nghóa gì đối với
sinh vật?


II. Quan sát và phân biệt sự khác nhau giữa thường biến và đột
biến:
Thảo luận nhóm (2 phút) hoàn thành phiếu học tập số 2:
PHIẾU HỌC TẬP SỚ 2

Đặc điểm 1:
Đặc điểm Đặc điểm 2:
thường

biến
Đặc điểm 3:

So sánh
thường
biến với
đợt biến

NHÓM: …

Thường biến không di truyền
Thường biến xuất hiện đồng loạt theo hướng
xác đònh, tương ứng với điều kiện môi trường.

Thường biến có lợi, giúp sinh vật thích
nghi với môi trường sống.

Biến đổ
i kiểun
hình
nhưng
Thườ
g biế
n
không biến đổi kiểu gen
Không di truyền.

Biến đổĐ
i ADN,
NST

ột biế
n dẫn
đến biến đổi kiểu hình
Di truyền.

Phát sinh đồng loạt theo một
hướng xác đònh, tương ứng
với điều kiện môi trường

Xuất hiện với tần số thấp
một cách ngẫu nhiên

Thường có lợi, giúp sinh vật
thích nghi hơn.

Thường có hại cho sinh vật.


III. Nhận biết ảnh hưởng của môi trường đối với tính trạng số
lượng và chất lượng:

Trên cạn

Ven bờ

Trên mặt nước

Chăm sóc tốt

Ít chăm sóc


- Đo đường kính của các đoạn thân cây rau dừa nước
- Đo đường kính của các củ cà rốt và cân các củ cà rốt


Bài 27: Thực hành:

QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN

III. Nhận biết ảnh hưởng của môi trường đối với tính trạng số lượng và chất
lượng:

Hình dạng củ ở hai luống có khác nhau không? Tại sao?


III. Nhận biết ảnh hưởng của môi trường đối với tính trạng số
lượng và chất lượng:
PHIẾU HỌC TẬP SỚ 3

Đối tượng
1. Cây rau dừa
nước
2. Củ cà rốt

Điều kiện sống

NHÓM: …

Đường kính thân


Khối lượng

(mm)

( kg )

Trên cạn
Ven bờ
Trên mặt nước
Chăm sóc tốt
Ít chăm sóc

Các tính trạng số lượng: ...................................................................................
Các tính trạng chất lượng: .................................................................................


III. Nhận biết ảnh hưởng của môi trường đối với tính trạng số
lượng và chất lượng:
PHIẾU HỌC TẬP SỚ 3

Đối tượng
1. Cây rau dừa
nước
2. Củ cà rốt
- Các

Điều kiện sống

NHÓM: …


Đường kính thân

Khối lượng

(mm)

( kg)

Trên cạn

3

Ven bờ

5

Trên mặt nước

6

Chăm sóc tốt

44

0,19

Ít chăm sóc

38


0,17

tính trạng số lượng: thường chòu ảnh hưởng nhiều

của môi trường tự nhiên, điều kiện trồng trọt, chăn nuôi 
biểu hiện kiểu hình khác nhau.

- Các tính trạng chất lượng: phụ thuộc chủ yếu vào kiểu
gen, ít chòu ảnh hưởng của môi trường .


Bài 27: Thực hành:

QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN
BẢNG THU HOẠCH

1 . Ảnh hưởng của môi trường đối với tính trạng chất lượng và tính trạng
số lượng như thế nào?
Các tính trạng
chất lượng

phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen, ít chòu ảnh hưởng của
môi trường .

Các tính trạng
số lượng

thường chòu ảnh hưởng nhiều của môi trường tự nhiên, điều
kiện trồng trọt, chăn nuôi  biểu hiện kiểu hình khác
nhau.

2 . Phân biệt thường biến và đột biến
Đột biến:

Thường biến:

- Biến đổi ADN, NST.
- Di truyền.
- Xuất hiện với tầng số thấp
một cách ngẫu nhiên.
-Thường có hại cho sinh vật

- Biến đổi kiểu hình.
- Không di truyền.
- Phát sinh đồng loạt theo một hướng xác
đònh ứng với điều kiện môi trường
- Có lợi, giúp sinh vật thích nghi hơn.


Cây ARACEA Ấn Độ neáu thiếu
dinh dưỡng thành
cây đực

Cây ARACEA khi đã đủ năng
lượng và dinh dưỡng lại thành
cây cái


×