Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bài giảng sinh học 9 thực hành quan sát thường biến (16)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.65 MB, 18 trang )


Ôn lại khái niệm
thường biến:
Thường biến là
những biến đổi ở
kiểu hình của cùng
1 kiểu gen phát
sinh trong đời
sống cá thể dưới
ảnh hưởng trực
tiếp của môi
trường


Mục tiêu: Qua tranh ảnh quan
sát được, chúng ta phải có
những kĩ năng sau:
- Nhận biết được 1 số thường
biến trong đời sống.
- Phân biệt được sự thường
biến và đột biến.
- Rút ra được tính trạng chất
lượng phụ thuộc chủ yếu vào
kiểu gen, không hoặc rất ít
chịu tác động của môi trường
và tính trạng số lượng thường
chịu ảnh hưởng của nhiều
môi trường.


Cáo vào


mùa hè: Bộ
lông xám,
lẫn với màu
đất

Cáo đã thay
đổi màu lông
để phù hợp
với môi
trường

Cáo vào mùa
đông: Bộ lông
trấng, lẫn với
màu tuyết


Lá cây rau mác:

Khi mọc trong nước: lá hình dài
để tránh sóng ngầm, khi mọc trên
mặt nước: lá có phiến rộng để nổi
trên mặt nước

Khi mọc trong
không khí: lá có
hình mác để
tránh gió lạnh



Bèo nhật bản

Bèo sống ở dưới nước

Bèo sống ở trên cạn


Cây cải

Cải trồng giữa luống, được
chăm sóc đầy đủ

Cải ở ngoài rìa, không
được chú ý chăm sóc


Lá lốt

Lá lốt mọc ở ngoài sáng

Lá lốt ở trong bóng râm


Cây đậu

Cây đậu trồng trong tối

Cây đậu trồng ngoài sáng



Cây lúa
Khóm
lúa ở
điều
kiện
bình
thường

Khóm lúa
được chăm
sóc, bón
phân tốt

Ở điều kiện khác nhau, tính
trạng số lượng và tính trạng
chất lượng sẽ khác nhau


Hình ảnh về cây rau dừa nước


Đây là hình ảnh
đoạn thân cây
dừa nước mọc
trên mặt nước
- Thân có đường kính lớn

Một phần rễ
biến thành
phao (giúp cây

dễ dàng nổi
trên mặt nước)


Đây là hình ảnh cây rau dừa nước mọc trên bờ

Lá nhỏ

Thân có
đường kính
nhỏ và chắc


Đây là hình ảnh cây rau dừa nước mọc ven bờ

Thân và
lá lớn
hơn

Biến dị
không di
truyền được


Ảnh hưởng của môi trường
đối với tính trạng số lựợng
và tính trạng chất lượng:
-Môi trường có tác động rất
lớn đến tính trạng số lượng
nhưng không ảnh hưởng

đến tính trạng chất lượng
Ví dụ: + Giống lúa nếp cẩm
trồng ở miền núi hay đồng
bằng đều cho hạt gạo bầu
ttròn và màu đỏ
+ Số hạt lúa trên mỗi
bông của 1 giống lúa phụ
thuộc vào điều kiện trồng
trọt.


THƯỜNG BIẾN
Là những biến đổi kiểu
hình

ĐỘT BIẾN
Là những biến đổi trong
cơ sở vật chất của tính
di truyền (AND,NST)

Phát sinh trong đời sống Phát sinh do điều kiện
cá thể
bên trong hoặc bên
ngoài cơ thể
Phát sinh đồng loạt theo Phát sinh riêng lẻ, không
cùng một hướng
định hướng


THƯỜNG BIẾN

Không di truyền cho thế
hệ sau

ĐỘT BIẾN
Di truyền được cho thế
hệ sau

Có lợi cho sinh vật, giúp Thường có hại cho sinh
sinh vật thích nghi với
vật (chỉ 1 số ít có lợi)
điều kiện sống
Không có giá trị trong
chọn giống và tiến hóa

Có giá trị trong chọn
giống và tiến hóa




×