Tải bản đầy đủ (.docx) (73 trang)

Đề tài quy hoạch quản lý chất thải rắn cho thành phố t, tỉnh n đến năm 2040

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (893.22 KB, 73 trang )

MỤC LỤC
Đề mục
Trang
Trang bìa....................................................................................................................
Nhiệm vụ đồ án .........................................................................................................
Lời cảm ơn...............................................................................................................
Tóm tắt....................................................................................................................iii
Mục lục....................................................................................................................iv
Danh mục hình vẽ...................................................................................................vi
Danh mục bảng biểu..............................................................................................vii
Danh sách các từ viết tắt.......................................................................................viii
PHỤ LỤC A
PHỤ LỤC B
PHỤ LỤC C
PHỤ LỤC BẢN VẼ

1


DANH MỤC HÌNH VẼ

v


DANH MỤC BẢNG BIỂU

vi


Đề tài: Quy hoạch quản lý chất thải rắn cho thành phố T, tỉnh N đến năm 2040


CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ T
1.1. Vị trí địa lý

Thành phố T thuộc tỉnh N. Địa giới hành chính của thành phố như sau:
Phía Đông giáp vành đai TX
Phía Tây giáp thành phố BD
Phía Nam giáp phường HN
Phía Bắc giáp khu dân cư NS
Khoảng cách từ trung tâm thành phố đến khu xử lý: 17km

-

ÑAI TX
ÑI ÑÖÔØ NG VAØNH

ÑI ÑT.800

ÑI ÑÖÔØNG 2/9

KCN2

KCN3

KCN1

ÑI ÑÖ
ÔØNG


2/9

ÑI ÑÖÔØNG 2/9
ÑI
L

TL
.13

ÑI ÑÖÔØNG
CMT8

ÑI ÑÖÔØNG CMT8

Hình 1.1. Mặt bằng quy hoạch thành phố T tỉnh N đến năm 2040
1.2. Điều kiện tự nhiên và môi trường
1.2.1. Địa hình

Ðịa hình tổng quát có dạng thấp dần từ Nam đến Bắc và từ Ðông sang Tây. Nó
có thể chia thành 2 tiểu vùng địa hình bởi sông VĐ.
Nhìn chung, địa hình Thành phố T không phức tạp, song cũng khá đa dạng, có
điều kiện để phát triển nhiều mặt.

1.2.2. Đặc điểm khí hậu
SVTH: Lương Hữu Ngọc - Lớp: 10QLMT

Trang


Đề tài: Quy hoạch quản lý chất thải rắn cho thành phố T, tỉnh N đến năm 2040


Thành phố T có khí hậu nhiệt đới gió mùa. Đặc điểm chung của khí hậu, thời
tiết thành phố là nhiệt độ cao đều trong năm và có hai mùa mưa và mùa khô rõ ràng
làm tác động chi phối môi trường cảnh quan sâu sắc.
- Nhiệt độ trung bình năm
: 270C.
- Nhiệt độ cao nhất trong năm : 360C.
- Nhiệt độ thấp nhất trong năm : 210C.
- Độ ẩm trung bình tháng
: 83%.
- Mùa mưa
: từ tháng 5 đến tháng 11
- Hướng gió chủ đạo
: Gió Đông Nam
1.2.3. Đặc điểm thuỷ văn
Có sông VĐ là nguồn cung cấp nước chủ yếu cho sinh hoạt và sản xuất.
Mực nước ngầm vào mùa mưa: 8,5m
1.2.4. Điều kiện địa chất công trình

Cơ cấu đất ở Thành phố chủ yếu là đất xám phát triễn trên lớp phù sa cổ.
Nhóm đất xám chiếm khoảng hơn 80% đất tự nhiên. Còn lại là nhóm đất phèn, đất đỏ
vàng và đất phù sa.
1.3. Điều kiện kinh tế - xã hội
1.3.1. Diện tích

Thành phố T có diện tích tự nhiên là 2328,14 ha.
Diện tích quy hoạch giai đoạn 2015 – 2030 là 1650,83 ha
1.3.2. Dân số
Dân số năm 2015 là 170000 người, mật độ dân số tự nhiên là 73 người/ha,
với tỷ lệ tăng dân số trung bình là 2,0%

1.4. Hiện trạng cơ sở hạ tầng
1.4.1. Hiện trạng hệ thống giao thông

Phần lớn đường phố đã được rải nhựa, chiều rộng phổ biến từ 15 - 20m.
1.4.2. Hiện trạng hệ thống cấp nước

Hiện nay thành phố có hệ thống cấp nước (tỉ lệ cấp nước đạt 90%), lấy từ sông
VĐ.
1.4.3. Hiện trạng hệ thống thoát nước
- Sử dụng các mương chữ nhật có nắp tiết điện từ 500 - 1000m để thoát nước
-

mưa và nước thải sinh hoạt.
Hệ thống thoát nước của thành phố là hệ thống thoát nước chung cho từng lưu

-

vực nhỏ sau đó đưa về trạm xử lý nước thải tập trung rồi xả ra sông VĐ.
Nguồn tiếp nhận: Nguồn nước mặt không dùng cho mục đích cấp nước sinh

hoạt.
1.4.4. Hiện trạng vệ sinh môi trường
Số dân sử dụng bể tự hoại tính đến năm 2015 chiếm 90% số dân của thành phố.
1.5. Hiện trạng quản lý chất thải rắn
SVTH: Lương Hữu Ngọc - Lớp: 10QLMT

Trang


Đề tài: Quy hoạch quản lý chất thải rắn cho thành phố T, tỉnh N đến năm 2040

1.5.1. Nguồn gốc phát sinh, phân loại và thành phần CTR
 Chất thải rắn sinh hoạt
- Dân số (người): 170000
- Tỷ lệ tăng dân số trung bình hàng năm (%): 2
- Tiêu chuẩn thải CTR bình quân hộ gia đình (kg/người.ngày): 0,42
Bảng 1.1. Thành phần CTR sinh hoạt phát sinh

ST
Thành phần
T
1
Chất thải hữu cơ dễ phân hủy
2
Giấy, bìa carton
3
Nylon, nhựa
4
Thủy tinh, chai lọ…
5
Kim loại
6
Cao su, vải vụn, giẻ…
7
Đất, cát, sỏi, sành, sứ…
 Công nghiệp

Tỷ lệ theo trọng lượng (%)
62,5
6,7
9,3

3,4
2,6
4,8
10,7

Tỷ lệ phát triển công nghiệp (%):10,2
Bảng 1.2. Thông tin về các khu công nghiệp

ST
T
1
2

Tên
Khu công nghiệp

Diện tích
(ha)
40
25

KCN 1
KCN 2

Tỷ lệ sử dụng
diện tích SX
(%)
65
60


Tiêu chuẩn thải CTR
(kg/ha.ngày)
180
220

Bảng 1.3. Thành phần CTR công nghiệp

STT
Thành phần
1
Chất thải nguy hại dạng lỏng
2
Chất thải nguy hại dạng rắn
3
Chất thải không nguy hại
4
Chất thải có thể tái chế
 Y tế

Tỷ lệ theo trọng lượng (%)
12,5
16,5
55,3
15,7

Tỷ lệ gia tăng giường bệnh (%): 4,2 (2 NĂM/LẦN)
Bảng 1.4. Số giường bệnh, tiêu chuẩn thải tại các bệnh viện

STT


Bệnh viện

1
BV1
2
BV2
3
BV3
4
BV4
Bảng 1.5. Thành phần CTR y tế

STT
1

Giường bệnh
(ha)
200
450
250
250

Thành phần
Chất thải sinh hoạt (thức ăn thừa)

SVTH: Lương Hữu Ngọc - Lớp: 10QLMT

Tiêu chuẩn thải CTR
(kg/giường.ngày)
1,7

1,8
1,5
1,5
Tỷ lệ theo trọng lượng (%)
54,2
Trang


Đề tài: Quy hoạch quản lý chất thải rắn cho thành phố T, tỉnh N đến năm 2040

2
Giấy bao gói các loại
3
Kim tiêm, các vật sắc nhọn
4
Bông băng dính máu, mủ…
5
Bệnh phẩm
6
Các đồ vật bằng nhựa
7
Các đồ vật bằng kim loại
8
Thủy tinh vỡ, chai lọ
9
Thuốc quá hạn sử dụng
10 Các chất vô cơ khác
 Xây dựng

1,4

0,7
9,5
0,8
12,2
1,9
2,5
0,7
16,1

Tỷ lệ phát triển xây dựng (%): 8,5
1.5.2. Hiện trạng thu gom và vận chuyển và xử lý chất thải rắn

Hiện nay hệ thống thu gom và xử lý chất thải rắn tại thành phố chưa được quy
hoạch đồng bộ nên vấn đề quản lý CTR ở đây còn nhiều bất cập.
1.6. Quy hoạch đô thị thành phố và các số liệu quy hoạch quản lý chất thải rắn

đến năm 2040
1.6.1. Quy hoạch đô thị thành phố đến năm 2040
Diện tích đô thịđến năm 2040 là 2328,14 ha
Dân số đô thị năm 2040 là 284420 người, mật độ dân số tự nhiên là 122
người/ha, với tỷ lệ tăng dân số trung bình là 2,2%
1.6.2. Nguồn gốc phát sinh, phân loại và thành phần CTR
 Chất thải rắn sinh hoạt
- Tiêu chuẩn thải CTR bình quân trong hộ gia đình (kg/người.ngày): 0,42
- Thành phần CTR sinh hoạt không đổi
 Công nghiệp
- Năm 2031 phát triễn thêm KCN3 với diện tích 50ha, tỉ lệ sử dụng diện tích sản

xuất là 70%, tiêu chuẩn thải CTR là 200kg/ha.ngày
- Số lượng KCN đến năm 2040 là 3 KCN

- Tỷ lệ phát triển công nghiệp (%): 12,4
- Thành phần CTR công nghiệp không đổi
 Y tế
- Năm 2031 phát triễn thêm BV5 với 300 giường bệnh, tiêu chuẩn thải CTR là
-

1,6 kg/giường.ngày
Số lượng bệnh viện đến năm 2040 là 5 bệnh viện
Tỷ lệ gia tăng giường bệnh (%): 5,4 (2 NĂM/LẦN)
Thành phần CTR y tế không đổi

Bảng 1.6. Số giường bệnh, tiêu chuẩn thải tại các bệnh viện đến năm 2040

STT

Bệnh viện
1

Giường bệnh
(ha)

BV1

SVTH: Lương Hữu Ngọc - Lớp: 10QLMT

347

Tiêu chuẩn thải CTR
(kg/giường.ngày)
1,7

Trang


Đề tài: Quy hoạch quản lý chất thải rắn cho thành phố T, tỉnh N đến năm 2040
2

BV2

781

1,8

3

BV3

434

1,5

4

BV4

434

1,5

5


BV5

520

1,6

 Xây dựng

Tỷ lệ phát triển xây dựng (%): 11
 Điều kiện VS – MT

Số dân sử dụng bể tự hoại tính đến năm 2040 chiếm 95% số dân của thành phố.

SVTH: Lương Hữu Ngọc - Lớp: 10QLMT

Trang


Đề tài: Quy hoạch quản lý chất thải rắn cho thành phố T, tỉnh N đến năm 2040

CHƯƠNG 2

QUY HOẠCH HỆ THỐNG THU GOM VÀ VẬN
CHUYỂN CTR
2.1. Tính toán lượng chất thải rắn phát sinh theo giai đoạn (2015,
2020, 2025, 2030, 2035, 2040)
2.1.1. Chất thải rắn sinh hoạt
a) Lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trong hộ gia đình

Lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trong hộ gia đình phát sinh năm 2015:

RHGĐ/2015 =

N 2015 × g1 170000 × 0,42
=
= 71,40
1000
1000

( tấn/ngày)

Trong đó:
+ RSH/2015 – Lượng CTR sinh hoạt phát sinh trong năm 2015 (tấn /ngày)
+ g1
– Tiêu chuẩn thải rác sinh hoạt trong hộ gia đình

g1 = 0,42 kg/người.ngày
+ Nn
– Số dân năm thứ 2015 là 170000 (người)
Lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trong hộ gia đình theo từng giai đoạn
quy hoạch:
RHGĐ/n =

N n -1 × (1 + a ) × g1
1000

( tấn/ngày)

Trong đó:
+ RHGĐ/n


– Lượng CTR sinh hoạt hộ gia đình phát sinh trong năm n (tấn

/ngày)
+ g1
– Tiêu chuẩn thải rác sinh hoạt trong hộ gia đình
(2015-2030): g1 = 0,42 kg/người.ngày, (2030-2040): g1 = 0,45
kg/người.ngày
– Số dân năm thứ n-1 (người)
– Tỉ lệ tăng dân số trung bình hằng năm (%)
(2015-2030): 2% ; (2030-2040): 2,2%
b) Lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ các nguồn khác
Lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ các nguồn khác giả thiết bằng lượng
+ Nn-1
+ a

chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hộ gia đình. Ta có:
RK/n = RHGĐ/n
Trong đó:
+ RK/n

– Lượng CTR sinh hoạt phát sinh từ các nguồn khác năm n

(tấn/ngày)

SVTH: Lương Hữu Ngọc - Lớp: 10QLMT

Trang


Đề tài: Quy hoạch quản lý chất thải rắn cho thành phố T, tỉnh N đến năm 2040

+ RHGĐ/n
-

– Lượng CTR sinh hoạt phát sinh trong hộ gia đình năm n

(tấn/ngày)
Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ các chợ siêu thị. Giả thiết chất thải rắn sinh
hoạt trong chợ siêu thị có lượng phát sinh bằng 70 % lượng CTR sinh hoạt từ
các nguồn khác.
Lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trong chợ - siêu thị theo giai đoạn quy
hoạch:
RC-ST/n = RK/n× 70%

(tấn/ngày)

Trong đó:
+ RC-ST/n

– Lượng CTR sinh hoạt phát sinh trong chợ siêu thị năm n

(tấn/ngày)
+ RK/n
– Lượng CTR sinh hoạt phát sinh từ các nguồn khác năm n
-

(tấn/ngày)
Lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trong trường học – công sở.
Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ các trường học – công sở. Giả thiết chất thải
rắn sinh hoạt trong trường học – công sở có lượng phát sinh bằng 15 % lượng
CTR sinh hoạt từ các nguồn khác.

Lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trong các trường học – công sở theo giai
đoạn quy hoạch:
RTH-CS/n = RK/n× 15%

(tấn/ngày)

Trong đó:
+ RTH-CS/n

– Lượng CTR sinh hoạt phát sinh trong trường học – công sở năm

n (tấn/ngày)
– Lượng CTR sinh hoạt phát sinh từ các nguồn khác năm n

+ RK/n
-

(tấn/ngày)
Lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trong công cộng.
Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trong công cộng. Giả thiết chất thải rắn sinh

hoạt trong công cộng có lượng phát sinh bằng 15 % lượng CTR sinh hoạt từ các nguồn
khác.
Lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trong công cộng theo giai đoạn quy
hoạch:
RCC/n = RK/n× 15%

(tấn/ngày)

Trong đó:

+ RCC/n

– Lượng CTR sinh hoạt phát sinh trong chợ siêu thị năm n

(tấn/ngày)
SVTH: Lương Hữu Ngọc - Lớp: 10QLMT

Trang


Đề tài: Quy hoạch quản lý chất thải rắn cho thành phố T, tỉnh N đến năm 2040
+ RK/n

– Lượng CTR sinh hoạt phát sinh từ các nguồn khác năm n

(tấn/ngày)
c) Lượng chất thải rắn sinh hoạt tổng cộng theo từng giai đoạn quy hoạch:
RSH/n = RHGĐ/n+ RK/n = RHGĐ/n+ RC-ST/n +RTH-CS/n+ RCC/n

(tấn/ngày)

Theo bảng 9.1- QCVN 07:2010/BXD ta có tỷ lệ thu gom CTR theo loại đô thị như
sau:
Bảng 2.1. Tỷ lệ thu gom CTR theo loại đô thị

Dân số
(người)
170000
228798
284420


Năm
2015
2030
2040

Mật độ dân số
(người/km2)
103
139
122

Loại đô thị

Tỷ lệ thu gom (%)

3
3
3

≥ 90%
≥ 90%
≥ 90%

Bảng 2.2. Thành phần và lượng CTR sinh hoạt phát sinh và thu gom

Năm
2015
2020
2025

2030
2035
2040

Lượng CTR Lượng CTR
SH phát sinh SH thu gom
tổng cộng
tổng cộng
(tấn/ ngày)
(tấn/ ngày)
142,80
135,66
157,66
149,78
174,07
165,37
192,19
182,58
229,59
218,11
255,98
243,18

Thànhphần (tấn/ngày)
Hữucơ
Vôcơ
62,50%
15,50%
84,79
21,03

93,61
23,22
103,36
25,63
114,11
28,30
136,32
33,81
151,99
37,69

Táichế
22%
29,85
32,95
36,38
40,17
47,98
53,50

2.1.2. Chất thải rắn y tế
-

Lượng chất thải rắn y tế phát sinh trong năm 2015:
RBV/2015 = N2015 × g2

(kg/ngày)

Trong đó:
+ RBV/2015

+ N2015
+ g2

-

– Lượng CTR y tế phát sinh từ bệnh viện năm 2015 (kg/ngày)
– Tổng số giường bệnh năm 2015 (giường)
– Tiêu chuẩn thải rác theo giường bệnh, (kg/giường.ngày)
Lượng chất thải rắn y tế phát sinh trong các năm tiếp theo:
RBV/n = Nn-1 × (1 + b) × g2

(kg/ngày)

Trong đó:
+
+
+
+

RBV/n
Nn-1
g2
b

– Lượng CTR phát sinh từ bệnh viện năm n (kg/ngày)
– Số giường bệnh năm thứ n-1 (giường)
– Tiêu chuẩn thải rác theo giường bệnh, (kg/giường.ngày)
– Tỉ lệ gia tăng giường bệnh (%)

SVTH: Lương Hữu Ngọc - Lớp: 10QLMT


Trang


Đề tài: Quy hoạch quản lý chất thải rắn cho thành phố T, tỉnh N đến năm 2040
-

Do khả năng lưu giữ rác tại bệnh viện không được lâu và phải đảm bảo điều
kiện VSMT tại đây nên tỷ lệ thu gom P = 99,2% (trừ 0,8% lượng bệnh phẩm
được giữ lại ở bệnh viện).

Bảng 2.3. Thành phần và lượng CTR y tế phát sinh và thu gom

Tổng CTR Tổng CTR
y tế phát
y tế thu
sinh (tấn/
gom (tấn/
ngày)
ngày)
1,90
1,88
2,06
2,05
2,33
2,32
2,53
2,51
3,50
3,47

3,89
3,86

Năm
2015
2020
2025
2030
2035
2040

Thànhphần (tấn/ngày)
K nguyhại
Nguyhại
Táichế
70,30%
11,70%
18%
1,34
0,21
0,34
1,45
0,22
0,37
1,64
0,25
0,42
1,78
0,28
0,46

2,46
0,38
0,63
2,73
0,42
0,70

2.1.3. Chất thải rắn công nghiệp
-

Lượng chất thải rắn công nghiệp trong năm 2015:
RCN/2015 = S2015×g3

(kg/ngày)

Trong đó
+ RCN/2015
+ S2015
+ g3

-

– là lượng CTR công nghiệp phát sinh năm 2015 (kg/ngày)
– là diện tích đất dùng sản xuất năm 2015 (ha)
– là tiêu chuẩn thải chất thải rắn bình quân (kg/ha.ngày)
Lượng chất thải rắn công nghiệp theo từng giai đoạn quy hoạch:
RCN/n = Sn-1 × (1 + c) × g3

(kg/ngày)


Trong đó
+ RCN/n
+ c

-

– là lượng CTR công nghiệp phát sinh năm n(kg/ngày)
– tỉ lệ tăng trưởng công nghiệp (%)
(2015-2030): 10,2% ; (2030-2040): 12,4%
+ g3
– là tiêu chuẩn thải chất thải rắn bình quân (kg/ha.ngày)
+ Sn-1
– Diện tích sản xuất năm n-1
Do khả năng lưu giữ rác tại KCN không được lâu và phải đảm bảo điều kiện
VSMT tại đây nên tỷ lệ thu gom P = 100%.

Bảng 2.4. Thành phần và lượng CTR công nghiệp phát sinh và thu gom

Năm

Tổng
CTR
công
nghiệp
phát sinh
(tấn/

Tổng
CTR
công

nghiệp
thu gom
(tấn/

SVTH: Lương Hữu Ngọc - Lớp: 10QLMT

Nguy
hại
lỏng
12,50%

Thànhphần (tấn/ngày)
Nguy
Không
hại
nguy
rắn
hại
16,50%
55,30%

Tái
chế
15,70%
Trang


Đề tài: Quy hoạch quản lý chất thải rắn cho thành phố T, tỉnh N đến năm 2040

2015

2020
2025
2030
2035
2040

ngày)
7,98
12,97
21,08
34,26
173,18
310,70

ngày)
7,98
12,97
21,08
34,26
173,18
310,70

1,00
1,62
2,63
4,28
21,65
38,84

1,32

2,14
3,48
5,65
28,58
51,27

4,41
7,17
11,66
18,94
95,77
171,82

1,25
2,04
3,31
5,38
27,19
48,78

2.1.4. Chất thải rắn thương mại – dịch vụ
Chất thải rắn thương mại, dịch vụ phát sinh từ các siêu thị và chợ.
-

Giả thiết chất thải rắn thương mại dịch vụ có lượng phát sinh năm 2015 bằng 5
% lượng CTR sinh hoạt.
RTMDV/2015 = RSH/2015× 5%= 142,80×5%= 7,14

(tấn/ngày)


Trong đó:
+ RTMDV/2015 – Lượng CTR thương mại – dịch phát sinh năm 2015 (tấn/ngày)
+ RSH/2015
– Lượng CTR sinh hoạt phát sinh năm 2015 bằng 142,80
-

(tấn/ngày)
Lượng chất thải rắn thương mại dịch vụ phát sinh theo giai đoạn quy hoạch:
RTMDV/n = RTMDV/n-1× (1+d)

(tấn/ngày)

Trong đó:
+ RTMDV/n – Lượng CTR thương mại – dịch phát sinh năm n (tấn/ngày)
+ RTMDV/n-1 – Lượng CTR sinh hoạt phát sinh năm n-1 (tấn/ngày)
+ d
– Tỷ lệ tăng trưởng thương mại- dịch vụ (%)

(2015-2030): 7,8% ; (2030-2040): 9,6%
-

Phải đảm bảo điều kiện VSMT tại chợ và siêu thị nên tỷ lệ thu gom P = 100%
Bảng 2.5. Thành phần và lượng CTR TM – DV phát sinh và thu gom

Năm
2015
2020
2025
2030
2035

2040

Tỷ lệ phát
triễn
thương
mại - dịch
vụ (%)
7,8
7,8
7,8
9,6
9,6

Lượng
CTR
TM-DV
phát sinh
(tấn/
ngày)
7,14
10,39
15,13
22,03
34,84
55,09

Lượng
CTR
TM-DV
thu gom

(tấn/
ngày)
7,14
10,39
15,13
22,03
34,84
55,09

Thànhphần (tấn/ngày)
Hữucơ
Vôcơ
Táichế
62,50%
4,46
6,50
9,46
13,77
21,77
34,43

15,50%
1,11
1,61
2,35
3,41
5,40
8,54

22%

1,57
2,29
3,33
4,85
7,66
12,12

2.1.5. Chất thải rắn đường phố
SVTH: Lương Hữu Ngọc - Lớp: 10QLMT

Trang


Đề tài: Quy hoạch quản lý chất thải rắn cho thành phố T, tỉnh N đến năm 2040

Giả thiết chất thải rắn đường phố có lượng phát sinh bằng 2% lượng chất thải
rắn sinh hoạt.
-

Lượng CTR đường phố phát sinh theo từng giai đoạn quy hoạch:
RĐP/n = RSH/n × 2%

(tấn/ngày)

Trong đó:
+ RĐP/n
+ RSH/n

-


– Lượng CTR đường phố phát sinh năm n (tấn/ngày)
– Lượng CTR sinh hoạt phát sinh năm n (tấn/ngày)
Phải đảm bảo điều kiện VSMT tại đường phố nên tỷ lệ thu gom P = 100%

Bảng 2.6. Thành phần và lượng CTR đường phố phát sinh và thu gom

Năm
2015
2020
2025
2030
2035
2040

Lượng CTR SH
phát sinh
(tấn/ ngày)
142,80
157,66
174,07
192,19
214,28
238,91

Lượng CTR đường
phố phát sinh
(tấn/ ngày)
2,86
3,15
3,48

3,84
4,29
4,78

Lượng CTR đường
phố thu gom
(tấn/ ngày)
2,86
3,15
3,48
3,84
4,29
4,78

2.1.6. Chất thải rắn xây dựng
Chất thải rắn xây dựng phát sinh từ các công trình xây dựng trên địa bàn thành
phố. Giả thiết chất thải rắn xây dựng năm 2015 có lượng phát sinh bằng 5% lượng
CTR sinh hoạt.
-

Lượng CTR xây dựng phát sinh năm 2015:
× RSH/2015 = 5%×142,80= 7,14
RXD/2015 = 5%
(tấn/ngày)
Trong đó:
+ RXD/2015

-

– Lượng CTR công cộng – đường phố phát sinh năm 2015


(tấn/ngày)
+ RSH/2015
– Lượng CTR sinh hoạt phát sinh năm 2015 là 142,80 (tấn/ngày)
Lượng CTR xây dựng phát sinh theo từng giai đoạn quy hoạch:
RXD/n = RXD/n-1 × (1+e)
(tấn/ngày)
Trong đó:
+ RXD/n
+ RXD/n-1
+ e

-

– Lượng CTR công cộng – đường phố phát sinh năm n (tấn/ngày)
– Lượng CTR sinh hoạt phát sinh năm n (tấn/ngày)
– Tỷ lệ tăng phát triển trong xây dựng (%)
(2015-2030): 8,5% ; (2030-2040): 11%
Theo Chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm
nhìn đến năm 2050 thì 90% tổng lượng chất thải rắn xây dựng phát sinh tại các

SVTH: Lương Hữu Ngọc - Lớp: 10QLMT

Trang


Đề tài: Quy hoạch quản lý chất thải rắn cho thành phố T, tỉnh N đến năm 2040

đô thị được thu gom xử lý, trong đó 60% được thu hồi để tái sử dụng hoặc tái
chế. Tỷ lệ thu gom chất thải rắn xây dựng (%): 90%

Bảng 2.7. Thành phần và lượng CTR xây dựng phát sinh và thu gom

Năm
2015
2020
2025
2030
2035
2040

Tốc độ phát
triễn trong
xây dựng
(%)
8,5
8,5
8,5
11
11

Lượng CTR
xây dựng phát
sinh
(tấn/ ngày)
7,14
10,74
16,14
24,27
40,90
68,92


Lượng CTR
xây dựng thu
gom
(tấn/ ngày)
6,43
9,66
14,53
21,85
36,81
62,03

Thành phần
Vôcơ
100%
6,43
9,66
14,53
21,85
36,81
62,03

2.1.7. Bùn thải (Bể tự hoại, cống thoát nước, trạm XLNT, XLKT…)
-

Lượng bùn thải phát sinh từ bể tự hoại và công trình vệ sinh theo từng giai
đoạn:
RBTH/n = g4 × Ntt/n = g4 × an× Nn
(m3/năm)
Trong đó

+ RBTH/n
– Lượng bùn thải phát sinh từ bể tự hoại và công trình vệ sinh
3
năm n (m /năm)
+ g4
– Lượng bùn thải tính theo đầu người; qBT = 0,04 ÷ 0,07
3
(m /người.năm) (Bảng 9.7–QCVN 07:2010/BXD) dựa vào thời gian lưu giữ
và phân hủy > 1 năm nơi khí hậu nóng  Chọn g4 = 0,07(m3/người.năm)
+ Ntt/n
+ Nn
+ an

-

-

– Tổng số dân sử dụng bể tự hoại năm n (người)
– Dân số đô thị năm n (người)
–Tỉ lệ sử dụng bể tự hoại năm n (%)
Lượng bùn thải từ cống thoát nước và hệ thống TN & XLNT, KT tùy thuộc
từng đô thị, có thể lấy từ 40-50% phân bùn bể tự hoại. Chọn 40%
Rkhác=40% ×RBTH/n
(m3/năm)
Tổng lượng bùn thải phát sinh:
RBT= RBTH+ Rkhác
(m3/năm)

Bảng 2.8. Lượng bùn thải phát sinh và thu gom


Tỷlệ
Tổng
dùng
Lượng
lượng phát
Dânsố bể tự Lượng
phát sinh sinh tổng
(người hoại phát sinh
khác
cộng
3
3
Năm
)
(%) (m /ngày) (m /ngày) (m3/ngày)
2015 170000
90
29,34
11,74
41,08
2020 187694
90
32,40
12,96
45,36
2025 207229
90
35,77
14,31
50,08

SVTH: Lương Hữu Ngọc - Lớp: 10QLMT

Tỷlệ
thu
gom
(%)
100
100
100

Tổng
lượng thu
gom tổng
cộng
(m3/ngày)
41,08
45,36
50,08
Trang


Đề tài: Quy hoạch quản lý chất thải rắn cho thành phố T, tỉnh N đến năm 2040

2030
2035
2040

228798
255097
284420


95
95
95

41,69
46,48
51,82

16,67
18,59
20,73

58,36
65,07
72,55

100
100
100

58,36
65,07
72,55

Lượng
CTR
xây
dựng
phát

sinh
(tấn/
ngày)
7,14
10,74
16,14
24,27
40,90
68,92

Tổng bùn
thải phát
sinh tổng
cộng
(m3/ngày)
41,08
45,36
50,08
58,36
65,07
72,55

Bảng 2.9. Lượng chất thải rắn phát sinh giai đoạn (2015-2040)

Năm
2015
2020
2025
2030
2035

2040

Lượng
CTR
SH
phát
sinh
(tấn/
ngày)
142,80
157,66
174,07
192,19
229,59
255,98

Tổng
CTR y
tế phát
sinh
(tấn/
ngày)
1,90
2,06
2,33
2,53
3,50
3,89

Tổng

CTR
công
nghiệp
phát sinh
(tấn/
ngày)
7,98
12,97
21,08
34,26
173,18
310,70

Lượng
CTR
TMDV
phát
sinh
(tấn/
ngày)
7,14
10,39
15,13
22,03
34,84
55,09

Lượng
CTR
đường

phố
phát
sinh
(tấn/
ngày)
2,86
3,15
3,48
3,84
4,29
4,78

Bảng 2.10. Lượng chất thải rắn thu gom giai đoạn (2015-2040)

Năm
2015
2020
2025
2030
2035
2040

Lượng
CTR
SH thu
gom
(tấn/
ngày)
135,66
149,78

165,37
182,58
218,11
243,18

Tổng
CTR y
tế thu
gom
(tấn/
ngày)
1,88
2,05
2,32
2,51
3,47
3,86

Tổng
CTR
công
nghiệp
thu gom
(tấn/
ngày)
7,98
12,97
21,08
34,26
173,18

310,70

Lượng
CTR
TM-DV
thu
gom
(tấn/
ngày)
7,14
10,39
15,13
22,03
34,84
55,09

Lượng
CTR
đường
phố thu
gom
(tấn/
ngày)
2,86
3,15
3,48
3,84
4,29
4,78


Lượng
CTR xây Tổng bùn
dựng thu thải thu
gom
gom tổng
(tấn/
cộng
ngày)
(m3/ngày)
6,43
41,08
9,66
45,36
14,53
50,08
21,85
58,36
36,81
65,07
62,03
72,55

(PHỤ LỤC A, bảng A1 – A9. Bảng tính toán lượng chất thải rắn phát sinh và thu
gom qua các năm)

SVTH: Lương Hữu Ngọc - Lớp: 10QLMT

Trang



Đề tài: Quy hoạch quản lý chất thải rắn cho thành phố T, tỉnh N đến năm 2040

2.2. Quy hoạch hệ thống thu gom và vận chuyển
2.2.1. Giai đoạn 1 (2015 – 2030)
Phương án tổ chức thu gom các nguồn chất thải rắn

2.2.1.1.

CTR được thu gom theo nguồn phát sinh và thành phần trong mỗi nguồn. Thu gom bằng thùng chứa các loại, sau đó vận
chuyển bằng các phương tiện cơ giới

Hình 2.1.Phương án tổ chức thu gom các nguồn CTR
SVTH: Lương Hữu Ngọc - Lớp: 10QLMT

Trang 17


Đề tài: Quy hoạch quản lý chất thải rắn cho thành phố T, tỉnh N đến năm 2040
2.2.1.2. Tính toán thu gom sơ cấp (trong nhà và khu phố)
a. Chất thải rắn sinh hoạt
• Bên trong ô phố
- Thể tích xe bagac: VXĐT = 0,66 m3
- Lượng CTR cần thu gom trong ô phố:

RnÔP = n1 × g1 × P

(kg/ngày)

Trong đó:
+ RnÔP

+ P
+ g1

– Lượng CTR hộ gia đình bên trong ô phố khu vực n (kg/ngày)
– tỷ lệ thu gom, P = 90%
– tiêu chuẩn thải rác trong hộ gia đình g 1 = 0,42 (kg/ng.

ngđ)
+ n1

– Số dân có nhà bên trong khu vực
n1=Sn×p1

+ Sn

-

(người)

– Diện tích khu vực phía trong ô phố n cách đường 30m

đường (ha)
+ p1
– mật độ dân số, p1=139 (người/ha)
Tổng số chuyến xe bagac:
NXBG

R 1 ÔP
= VXBG. × k × γ


(chuyến/ngày)

Trong đó:
– Tỷ trọng rác, γ = 300 kg/m3
– Hệ số sử dụng thùng, k =80 %
Xác định số chuyến xe mỗi xe thu gom phục vụ trong ngày:

+
+ k
-

γ

N*=

TLV
=5
TC

(chuyến/xe)

Trong đó:
+ TLV
– Thời gian làm việc của công nhân phục vụ, TLV= 8h.
+ TC – Thời gian yêu cầu thực hiện một chuyến xe thu gom (h). Ta chọn
-

TC=1,6 h/chuyến.
Xác định số xe ba gác thu gom và số công nhân làm việc:
N

*
m= N

(xe)

(PHỤ LỤC A, Bảng A.11: Số xe bagac, số điểm tập kết tại các ô phố giai đoạn 1)


Ngoài ô phố
Thể tích thùng rác lề đường: VLĐ =240L = 0,24 m3
Lượng CTR cần thu gom ngoài ô phố:

-

RnLĐ = n1’ × g1 × P
SVTH: Lương Hữu Ngọc - Lớp: 10QLMT

(kg/ngày)
Trang


Đề tài: Quy hoạch quản lý chất thải rắn cho thành phố T, tỉnh N đến năm 2040

Trong đó:
+ RnLĐ
+ g1

– lượng rác thu gom lề đường ở ô phố n (kg/ngày)
– tiêu chuẩn thải rác trong hộ gia đình là g1 = 0,42 (kg/ng.


ngđ)
+ P
+ n1’

– tỷ lệ thu gom, P = 90%
– số dân có nhà sát lề đường của ô phố n
n1’=SnLĐ× p1

(người)

+ SnLĐ – Diện tích khu vực sát lề đường của ô phố n (ha)
+ p1
– mật độ dân số (người/ha) p1= 139 ( người/ha)
- Số thùng rác của từng khu phố:

R n LĐ
N= VLĐĐ × k × γ

(thùng/ngày)

Trong đó:
+
+ k

γ

– Tỷ trọng rác, γ = 180 - 350 kg/m3, chọn 300 kg/m3
– Hiệu suất sử dụng thùng, chọn k = 80 %

Tổng lượng rác hộ gia đình thu gom khu vực lề đường: RLĐ= 20017,5(kg/ngày)

(PHỤ LỤC A, Bảng A.12: Số thùng rác thu gom lề đường giai đoạn 1)
b.

Chất thải rắn y tế

Bảng 2.11. Bảng phân loại màu sắc, thể tích thùng chứa theo mục đích sử dụngtrong y tế

STT
1
2
3
-

Thể tích thùng (L)
240
240
240

Màu sắc
Trắng
Vàng
Xanh

Mục đích
CTR tái chế
CTNH dạng rắn
CTR không nguy hại

Số thùng rác các loại được tính theo công thức:
R 2030

k×V×γ
N=

(thùng)

Trong đó:
+ R2030

– Lượng chất thải rắn thu gom của mỗi loại tính đến năm 2030

+ k

– Hệ số sử dụng thùng, k= 80%

+ γ

– Tỷ trọng rác

γ =300 (kg/m3)
CTR y tế không nguy hại, tái chế: γ =250 (kg/m3)
CTR y tế nguy hại:

Vậy tổng số thùng rác y tế :
+ 240L màu xanh (không nguy hại)

: 37 thùng

+ 240L màu vàng (nguy hại)

: 5 thùng


SVTH: Lương Hữu Ngọc - Lớp: 10QLMT

Trang


Đề tài: Quy hoạch quản lý chất thải rắn cho thành phố T, tỉnh N đến năm 2040
+ 240L màu trắng (tái chế)
c.

: 10 thùng

Chất thải rắn công nghiệp

Bảng 2.12. Bảng phân loại màu sắc, thể tích thùng chứa theo mục đích sử dụng trong
công nghiệp

-

STT
Thể tích thùng (L)
Màu sắc
1
500
Vàng
2
240
Vàng
3
240

Xanh
4
240
Trắng
Số thùng mỗi loại được tính theo công thức:
R 2030
k×V×γ
N=

Mục đích
CTNH dạng lỏng
CTNH dạng rắn
CTR không nguy hại
CTR tái chế

(thùng)

Trong đó
+ R2030

– Lượng chất thải rắn thu gom của mỗi loại tính đến năm 2030

+ k

– Hệ số sử dụng thùng, k= 80%

+ γ

– Tỉ trọng chất thải


γ =1050 (kg/m3)
CTNH dạng rắn
: γ =300 (kg/m3)
CTR không nguy hại, tái chế : γ =250 (kg/m3)
CTNH dạng lỏng

:

Vậy tổng số thùng rác công nghiệp:
500L màu vàng (dạng lỏng)
240L màu vàng (dạng rắn)
240L màu xanh (không nguy hại)
240L màu trắng (tái chế)
d. Chất thải rắn thương mại – dịch vụ
+
+
+
+

: 10 thùng
: 98 thùng
: 395 thùng
: 11 thùng

Số thùng rác V=240L màu xanh cần sử dụng:
R TMDV2030
17180
=
= 298
k×V×γ

0,8× 0,24 × 300

NTM-DV=

(thùng)

Trong đó:
+ RTMDV2030 – Lượng CTR thương mại – dịch vụ thu gom (trừ CTR tái chế),

RTMDV2030 = 17180(kg/ngày)
– Tỷ trọng chất thải lấy bằng 300 (kg/m3)
– Hệ số sử dụng thùng: k= 80%
Chất thải rắn chợ - siêu thị
+
+ k

e.

Số thùng rác V=660L màu xanh cần sử dụng:

NC-ST=

R C-ST 2030
52470
=
= 332
k×V×γ
0,8 × 0,66 × 300

SVTH: Lương Hữu Ngọc - Lớp: 10QLMT


(thùng)
Trang


Đề tài: Quy hoạch quản lý chất thải rắn cho thành phố T, tỉnh N đến năm 2040

Trong đó:
+ RC-ST 2030 – Lượng CTR chợ siêu thị thu gom (trừ CTR tái chế) (kg/ngày),

f.

RC-ST 2030 = 52470 (kg/ngày)
+
– Tỷ trọng chất thải lấy bằng 300 (kg/m3)
+ k
– Hệ số sử dụng thùng: k= 80%
Chất thải rắn trường học- công sở
Số thùng rác V=240L màu xanh cần sử dụng:
NTH-CS=

R TH -CS 2030
11240
=
= 195
k×V×γ
0,8 × 0,24 × 300

(thùng)


Trong đó:
+ RTH-CS

2030

– Lượng CTR trường học – công sở thu gom (trừ CTR tái chế)

(kg/ngày), RTH-CS 2030= 11240 kg/ngày
– Tỷ trọng chất thải lấy bằng 300 (kg/m3)

+
+ K

– Hệ số sử dụng thùng, k= 80%
g. Chất thải rắn công cộng
Số thùng rác V=240L màu xanh cần sử dụng:
NCC=

R CC 2030
11240
=
= 195
k×V×γ
0,8× 0,24 × 300

(thùng)

Trong đó:
+ RCC


2030

– Lượng CTR công cộng thu gom (trừ CTR tái chế) (kg/ngày),

RCC2030= 11240 kg/ngày

h.

+

– Tỷ trọng chất thải lấy bằng 300 (kg/m3)

+ K

– Hệ số sử dụng thùng, k= 80%

Chất thải rắn đường phố
Số thùng rác V=240L màu xanh cần sử dụng:
NĐP=

R ĐP 2030
3840
=
= 67
k×V×γ
0,8× 0,24× 300

(thùng)

Trong đó:

+ RĐP-2030– Lượng CTR đường phố thu gom (kg/ngày), RĐP2030= 3840 kg/ngày

2.2.1.3.
a.

+

– Tỷ trọng chất thải lấy bằng 300 (kg/m3)

+ K

– Hệ số sử dụng thùng, k= 80%

Tính toán thu gom thứ cấp

Lựa chọn phương án thu gom

SVTH: Lương Hữu Ngọc - Lớp: 10QLMT

Trang


Đề tài: Quy hoạch quản lý chất thải rắn cho thành phố T, tỉnh N đến năm 2040
-

Thu gom độc lập: là sử dụng các thiết bị thu gom thu gom mỗi nguồn rác khác
nhau như rác ngoài ô phố thu gom riêng, điểm tập kết thu gom riêng, rác tại khu
công nghiệp, bệnh viện thu gom riêng,...

-


Thu gom chung: là sử dụng các thiết bị thu gom thu gom rác chung và gần khu
vực thiết bị thu gom đi qua.

Bảng 2.13. So sánh 2 phương án thu gom CTR

Thu gom độc lập
Thu gom chung
- Thuận tiện cho quản lý vận hành.
- Khó khăn trong quản lý, vận hành.
- Dễ dàng trong khâu tính toán.
- Khó khăn trong khâu tính toán.
- Thời gian và quãng đường đi 1 chuyến - Thời gian và quãng đường đi 1 chuyến
dài hơn.
được rút ngắn.
- Khó thay thế khi có sự cố.
- Dễ dàng thay thế khi có sự cố.
- Dễ dàng mở rộng mạng lưới thu gom. - Khó khăn khi mở rộng mạng lưới thu gom.
Qua bảng so sánh ưu nhược điểm của từng phương án trên, dựa vào tình hình của
thành phố hiện tại, chọn phương án thu gom độc lập cụ thể với các lí do sau:
 Thuận tiện cho việc quản lý, vận hành.
 Tiết kiệm chi phí đầu tư
 Hệ thống ít bị ảnh hưởng nếu có sự thay đổi vị trí, sự dịch chuyển dân cư.
 Trong tương lai thành phố có định hướng mở rộng đô thị, nên khi sử dụng
phương thức thu gom riêng sẽ dễ dàng phát triển mạng lưới cho đô thị tương lai.
Bảng 2.14. Phương án thu gom thứ cấp cho giai đoạn 2015 – 2030 cho các nguồn thải

Nguồn
CTR bên ngoài ô phố
CTR trường học –công sở

CTR công cộng
CTR đường phố
CTR không nguy hại y tế
CTR thương mại dịch vụ
CTR bên trong ô phố

Phương tiện

Xe nâng thùng V = 10m3

Xe nâng thùng V = 12m3

CTR chợ siêu thị
CTR bên trong ô phố lân cận TTC

Xe container V = 15m3

CTR nguy hại y tế, công nghiệp

Xe chuyên dụng V = 6m3

CTR không nguy hại công nghiệp

Xe nâng thùng V = 12m3

CTR xây dựng

Xe tải ben V = 8m3

Bùn thải

b. Tính toán phương tiện thu gom
 Thu gom bên ngoài ô phố

Xe hút bùn V = 6m3

Bảng 2.15. Các nguồn thu gom bên ngoài ô phố cho giai đoạn 2015-2030

Nguồn
CTR sinh hoạt bên ngoài ô phố
SVTH: Lương Hữu Ngọc - Lớp: 10QLMT

Lượng rác (kg/ngày)
20017,5

Số thùng
348
Trang


Đề tài: Quy hoạch quản lý chất thải rắn cho thành phố T, tỉnh N đến năm 2040

CTR trường học – công sở (không bao gồm CTR
tái chế)
CTR TM-DV (không bao gồm CTR tái chế)
CTR công cộng (không bao gồm CTR tái chế)
CTR đường phố (không bao gồm CTR tái chế)
CTR y tế không nguy hại
Tổng

11240


195

17180
11240
3840
1780

298
195
67
37
1140

Tổng thùng rác thu gom bên ngoài ô phố là: Nld= 1140 (thùng)
Số thùng chất thải rắn làm đầy một chuyến xe:

Nt =

Vxe .r
10 × 2
= 104
Vth .f = 0,24× 0,8

(thùng/chuyến)

Trong đó:
+
+
+

+

Vxe
– dung tích xe nén ép rác, chọn Vxe = 10 m3
Vth– dung tích thùng chứa rác công cộng 0,24m3
r
– hệ số đầm nén, r = 2
f
– hệ số sử dụng dung tích thùng, f = 0,8

→ Vậy số chuyến xe cần thiết để chở hết rác : n =

N ld
=
Nt

1140

104

= 11

(chuyến).

Trong đó:
Nld– Tổng số thùng rác thu gom lề đường, Nld=1140 thùng
Nt

– Số thùng chất thải làm đầy 1 chuyến xe, Nt=104 thùng


Thời gian yêu cầu cho 1 chuyến xe:
Tyêu cầu = (Tbốc xếp + Tchuyênchở + Tbãi)

×

1
1− W

Trong đó:
+ Tbốc xếp

– thời gian bốc xếp cho một chuyến xe
Tbốc xếp = Nt × Tbốc thùng lên xe + ( Np – 1) × Thành trình thu gom

Trong đó:
Nt

– Số thùng chất thải làm đầy 1 chuyến xe, Nt=104 thùng

Tbốc thùng lên xe – thời gian để hoàn thành việc đổ thùng chứa đầy chất thải rắn
lên xe, Tbốc thùng lên xe = 0,01-0,02 h/thùng. Chọn: 0,015 h/thùng.
Np

– Số điểm bốc xếp cho một chuyến xe, Np=104 điểm

Thành trình thu gom – Thời gian di chuyển trung bình giữa các vị trí đặt thùng
chứa.Thành trình thu gom = 0,1/40 = 0,0025h ( 0,1 km – chiều dài 1 hành trình; 40 km/h– là
vận tốc tối đa của xe trong thành phố).
SVTH: Lương Hữu Ngọc - Lớp: 10QLMT


Trang


Đề tài: Quy hoạch quản lý chất thải rắn cho thành phố T, tỉnh N đến năm 2040

→ Tbốc xếp = 104 × 0,015 + (104 – 1) × 0,0025 = 1,82

(h/chuyến)

+ Tchuyênchở – thời gian chuyên chở cho một chuyến xe

Tchuyênchở = a + bx
Trong đó:
a

– Hằng số thực nghiệm (giờ/chuyến), a = 0,06

b

– Hằng số thực nghiệm (giờ/km), b = 0,042

x : khoảng cách vận chuyển cho một chuyến đi và về, x = 34 (km/chuyến)
→ Tchuyênchở = 0,06 + 0,042
+ Tbãi
+ W

× 34 = 1,48 (h)

–Thời gian thao tác ở bãi thải (h/chuyến), Tbãi = 0,1
– Hệ số ngoài hành trình, W=0,1- 0,25h, W=0,15h


Vậy ta có Tyêu cầu của xe:
Tyêu cầu = (1,82 + 1,48 + 0,1)

1
1 - 0,15 = 4

(h)

Số chuyến xe mỗi xe phục vụ trong ngày:
TLV 8
= =2
T
4
*
YC
n=

(chuyến)

→ Vậy số xe cần dùng là :
n
11
≈6
* =
2
m= n

(xe)


Số công nhân phục vụ là: 18 người (mỗi xe: 1 tài xế + 2 công nhân)
 Thu gom trạm trung chuyển

Sử dụng 3 trạm trung chuyển, đặt gần 3 chợ chính, CTR sau đó được xe
container đưa tới bãi rác. Công suất mỗi trạm 18 tấn/ngày
Bảng 2.16. Số chuyến xe ba gac về trạm trung chuyển

Trạm
trung chuyển

Công suất
(tấn/ngày)

Nguồn
Lượng CTR
Số chuyến xe
phát sinh
(tấn/ngày)
bagac về TTC
Chợ - siêu thị
17,49
TTC 1
18
Ô phố 12
0,77
5
Chợ - siêu thị
17,49
TTC 2
18

Ô phố 33
0,60
4
Chợ - siêu thị
17,49
TTC 3
18
Ô phố 58
0,61
4
Tổng
13
Tổng số chuyến xe bagac về trạm trung chuyển là: Nttc= 13 (chuyến)

SVTH: Lương Hữu Ngọc - Lớp: 10QLMT

Trang


Đề tài: Quy hoạch quản lý chất thải rắn cho thành phố T, tỉnh N đến năm 2040

Tại mỗi TTC ta bố trí 2 thùng container V= 15 m³.
 Thu gom điểm tập kết

Số thùng chất thải rắn làm đầy một chuyến xe:

Nt =

Vxe .r
Vth .f =


12 × 2
0,66 × 0,8 = 45

(thùng/chuyến)

Trong đó:
+
+
+
+

Vxe
– dung tích xe nâng thùng, chọn Vxe = 12 m3
Vth– dung tích thùng chứa xe bagac 0,66m3
r
– hệ số đầm nén, r = 2
f
– hệ số sử dụng dung tích thùng, f = 0,8

Tổng số thùng cần phải thu gom là:
Ntg= Nop – Nttc= 421 – 13= 408 (thùng)
Trong đó:
Nop

– Tổng số chuyến xe thu gom trong ô phố, Nop = 421 (chuyến)

Nttc

– Số chuyến xe bagac về trạm trung chuyển, Nttc= 13 (chuyến)

N tg

Vậy số chuyến cần thu gom điểm tập kết sẽ là: N dtk=

Nt =

408
45 = 9

(chuyến)
Trong đó:
Ntg– Tổng số chuyến cần thu gom trong ô phố, Nop = 421 (chuyến)
Nt

– Số thùng chất thải làm đầy 1 chuyến xe

Thời gian yêu cầu cho 1 chuyến xe:
Tyêu cầu = (Tbốc xếp + Tchuyênchở + Tbãi)

×

1
1− W

×

1
1− W

Thời gian yêu cầu cho 1 chuyến xe:

Tyêu cầu = (Tbốc xếp + Tchuyênchở + Tbãi)
Trong đó:
+ Tbốc xếp

– thời gian bốc xếp cho một chuyến xe
Tbốc xếp = Nt × Tbốc thùng lên xe + ( Np – 1) × Thành trình thu gom

Trong đó:
Nt

– Số thùng chất thải làm đầy 1 chuyến xe, Nt = 45 thùng

SVTH: Lương Hữu Ngọc - Lớp: 10QLMT

Trang


×